1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC

96 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 543 KB

Nội dung

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22

Trang 1

danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

Trang 2

Danh mục các bảng biểu, sơ đồ

Bảng số 1

Tổng số năm kinh nghiệm

Bảng số 2

Danh sách một số hợp đồng đã thực hiện

Bảng số 3

Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t

Bảng số 4

Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t đang triển khai

Bảng số 5

Số liệu báo cáo kết quả kinh doanh trong hai năm 2003, 2004

Bảng số 6

Số lợng cán bộ chuyên môn và công nhân kỹ thuật

Bảng số 7

Công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp

Bảng số 8

Bảng thanh toán lơng Phòng TCLĐTL tháng 06/2005

Bảng số 9

Bảng thanh toán tiền ăn ca Phòng TCLĐTL tháng06/2005

Bảng số Bảng thanh toán tiền công tác phí Phòng

Trang 3

10 TCLĐTL tháng 06/2005Bảng số

Bảng thanh toán lơng Phòng HCQT – Bộ phậnhởng lơng khoán tại 13 ngõ Yên Thế tháng06/2005

Bảng số 12

Bảng thanh toán lơng Phòng HCQT – Bộ phậnhởng lơng khoán tại 76 phố Giảng Võ tháng06/2005

Sơ đồ 1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lơngSơ đồ 2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXHSơ đồ 3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHYTSơ đồ 4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp KPCĐSơ đồ 5 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công tySơ đồ 6 Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty

danh mục tài liệu tham khảo

- Báo Lao động số 10/2005 (6699), thứ ba ngày11/1/2005 trang 2, “Những điểm mới trong 11 thông thớng dẫn về tiền lơng”.

Trang 4

- Bộ nội vụ, “Các văn bản quy định về chế độ tiềnlơng năm 2004”, Nhà xuất bản Hà nội năm 2004.

- “Các văn bản quy định chế độ tiền lơng, bảohiểm xã hội năm 2004”, Nhà xuất bản Lao động – Xã hộinăm 2005.

- Nghị định số 205/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004của chính phủ “Quy định hệ thống thang lơng, bảnglơng và chế độ phụ cấp lơng trong các công ty nhà n-ớc”.

- “Hệ thống kế toán doanh nghiệp, hớng dẫn lậpchứng từ, kế toán hớng dẫn ghi sổ kế toán”, Nhà xuấtbản Tài chính năm 2004.

- Giáo trình “Kế toán công trong đơn vị hành chínhsự nghiệp”.

- Giáo trình “Kế toán tài chính doanh nghiệp”.- Giáo trình “Kế toán quốc tế”.

Mục lục

đầu: 7

Trang 5

Ch ơng I : Cơ sở lý luận chung kế toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng trong các doanhnghiệp 9

i Khái niệm, vai trò, chức năng và các nguyên tắc của công tác tiền ơng: 9

C Các nguyên tắc cơ bản trong công tác tiền ơng 10

1 Trả lơng theo thời gian đơngiản 12

2 Trả lơng theo thời gian có ởng 12

1 Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cánhân 13

2 Chế độ trả công theo sản phẩm giántiếp 13

3 Chế độ trả công theo sản phẩm có thởng,phạt 14

4 Chế độ trả công theo sản phẩm lũytiến 14

Trang 6

III Tæ chøc h¹ch to¸n tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo ¬ng: 16

A Lý luËn chung vÒ c¸c kho¶n trÝch theo ¬ng 16

B H¹ch to¸n tæng hîp tiÒn ¬ng 19

Ch ¬ng II : Thùc tr¹ng h¹ch to¸n kÕ to¸n tiÒn l¬ng & c¸ckho¶n trÝch theo l¬ng t¹i C.ty cP ®Çu t & ph¸t triÓn nhµ HN22 28

A Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ngty 28

1 S¬ lîc vÒ qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸ttriÓn 28

2 T c¸ch ph¸p nh©n, ngµnh nghÒ kinhdoanh 29

Trang 7

3 Hå s¬ kinhnghiÖm 30

B Bé m¸y tæ chøc cña c«ngty 34

II Qu¸ tr×nh h¹ch to¸n tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ngt¹i C«ngty 51

A H×nh thøc tr¶ l¬ng vµ qòy tiÒn l¬ng t¹i C«ngty 51

1 H×nh thøc tr¶ l¬ng theo thêigian 51

1 C¸ch tÝnh ¬ng 52

l-1.1 Víi h×nh thøc tr¶ l¬ng theo thêigian 52

kho¸n 55

Trang 8

2 Các khỏan tríchnộp 56

C Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo

1 Mặt tích

cực 682 Mặt tiêu

cực 69II Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lơng và các

ty: 72III Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiềnlơng và các khoản trích theo lơng của côngty: 73

Kết

lời nói đầu

Trang 9

Nền kinh tế thị truờng Việt Nam ngày càng đổi mới,phát triển mạnh mẽ về cả hình thức lẫn qui mô sản xuấtkinh doanh Hoà nhịp với xu hớng tất yếu đó các tổ chức -đơn vị kinh tế của ta cũng tiến hành sản xuất kinh doanhphát triển cả chiều rộng và chiều sâu Các loại hình kinhtế trên thực tế đã góp phần quan trọng thiết lập nền kinhtế thị trờng và đẩy mạnh nền kinh tế thị trờng, từng bớcvững chắc ổn định và phát triển.

Cơ chế thị trờng đòi hỏi các Doanh nghiệp sản xuất,phải tự chủ nền kinh tế của mình Lấy thu nhập để bùđắp mọi chi phí và có lãi Để thực hiện đợc điều này, cácDoanh nghiệp sản xuất phải theo dõi từ lúc bỏ đồng vốnđầu tiên, cho tới lúc tiêu thụ sản phẩm thu hồi lại vốn Đảmbảo thực hiện nhiệm vụ với Nhà nớc, đồng thời đảm bảo đ-ợc quá trình tái sản xuất và mở rộng Nh vậy đơn vị phảithực hiện tổng hoà nhiều biện pháp, trong đó biện pháphàng đầu là thực hiện quản lý kinh tế mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của đơn vị Hạch toán kế toán là mộttrong những công cụ có hiệu quả nhất, để phản ánh quátrình sản xuất kinh doanh của một đơn vị khách quan vàgiám đốc quá trình này một cách hiệu quả nhất.

Trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô củaNhà nớc, mọi hoạt động và tồn tại của Doanh nghiệp đồngthời chịu sự chi phối của qui luật khách quan của nền kinhtế thị trờng nh: qui luật giá trị, qui luật cạnh tranh Đã buộccác Doanh nghiệp sản xuất hết sức quan tâm tới việc giảmchi phí, hạ giá thành sản phẩm.Việc cấu thành nên giá trịsản phẩm có chi phí về lao động và hơn thế nữa đây là

Trang 10

yếu tố chi phí cơ bản, nên việc tiết kiệm chi phí lao độngsống góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi choDoanh nghiệp là điều kiện cải thiện nâng cao đời sốngvật chất tinh thần cho ngời lao động, đây là điều cầnthiết hợp lý bởi nhân viên lao động chính là yếu tố cơbản, quyết định nhất trong quá trình sản xuất Kế toán vớichức năng là công cụ quản lý phải tính toán và quản lý nhthế nào cho phù hợp đáp ứng đợc nhu cầu đó.

Từ những vấn đề trên em nhận thấy rằng trong việcquản lý chi phí của Doanh nghiệp thì kế toán, đặc biệtlà kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng giữ vaitrò quan trọng không thể thiếu Vì vậy, trong thời gianthực tập tại Công Cổ phần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội22 em đã nghiên cứu đề tài " Kế toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng tại Công ty Cổ phầnĐầu t và Phát triển nhà Hà Nội 22" để hiểu biếtrõ hơn thực tiễn công việc kế toán tiền lơng và các khoảntính theo lơng ở Công ty đáp ứng các yêu cầu quản lý vàhạch toán vấn đề này tại Công ty.

Nội dung của chuyên đề gồm ba chơng:

Ch ơng I: Cơ sở lý luận chung kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng trong các doanh nghiệp

ơng II: Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng tại Công ty cổ phần đầu t và phát triển nhà hà nội22

Ch ơng III: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiệncông tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công tycổ phần đầu t và phát triển nhà hà nội 22

Trang 11

Quan niệm của Nhà nớc về tiền lơng nh sau:

“Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trêncơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngờicó sức lao động và ngời sử dụng sức lao động, đồng thời chịusự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung- cầu”.

Trong cơ chế mới, cũng nh toàn bộ các loại giá cả kháctrên thị trờng, tiền lơng và tiền công của ngời lao động ởkhu vực sản xuất kinh doanh do thị trờng quyết định.Nguồn tiền lơng và thu nhập của ngời lao động là lấy từhiệu quả sản xuất kinh doanh (một phần trong giá trị mớisáng tạo ra) Tuy nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc về tiềnlơng đối với khu vực sản xuất kinh doanh buộc các doanhnghiệp phải bảo đảm cho ngời lao động có thu nhập tốithiểu bằng mức lơng tối thiểu do Nhà nớc ban hành để ng-ơì lao động có thể ăn, ở, sinh hoạt và học tập ở mức cầnthiết.

Còn những ngời lao động ở khu vực hành chính sựnghiệp hởng lơng theo chế độ tiền lơng do Nhà nớc quyđịnh theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ nghiệp vụcho từng đơn vị công tác Nguồn chi trả lấy từ ngân sáchNhà nớc.

Tuy khái niệm mới về tiền lơng đã thừa nhận sức laođộng là hàng hoá đặc biệt (là tổng thể của các mối quanhệ xã hội) và đòi hỏi phải trả lơng cho ngời lao động theo

Trang 12

sự đóng góp và hiệu quả cụ thể nhng do đang ở thời kỳchuyển đổi nên tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh,các cơ quan hành chính sự nghiệp ở khu vực Nhà nớc ở nớcta cha hoàn toàn hoạt động trả lơng nh các đơn vị sảnxuất t nhân, cần có đầy đủ thời gian chuẩn bị đầy đủđiều kiện cho việc trả lơng theo hớng thị trờng.

B Chức năng:

Tiền lơng bao gồm các chức năng cơ bản sau:

Chức năng thớc đo giá trị: Chính là cơ sở để điều

chỉnh giá cho phù hợp mỗi khi giá biến động.

Chức năng tái sản xuất sức lao động: Nhằm duy trì năng

lực làm việc lâu dài có hiệu quả trên cơ sở tiền lơng đảm bảobù đắp đợc sức lao động đã hao phí.

Chức năng kích thích: Đảm bảo cho ngời lao động làm

việc có hiệu quả, đạt năng suất cao.

Chức năng tích luỹ: Đảm bảo tiền lơng của ngời lao động

không những duy trì đợc cuộc sống lâu dài khi họ hết khảnăng lao động hoặc "gặp rủi ro bất trắc".

Tính toán phân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền ơng và các khoản trích khác cho các đối tợng sử dụng cóliên quan.

Trang 13

l-Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tìnhhình quản lý và chi tiêu qũy lơng Cung cấp các thông tin kinhtế cần thiết cho các bộ phận liên quan.

C Các nguyên tắc cơ bản trong công tác tiền lơng:

Để tiến hành trả lơng một cách chính xác và có thểphát huy đợc những chức năng cơ bản của tiền lơng thìviệc trả công cho ngời lao động cần phản dựa trên nhữngnguyên tắc sau đây:

- Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sứclao động Bởi bản chất của tiền lơng là biểu hiện bằngtiền của giá trị sức lao động Tiền lơng là nguồn lao độngchủ yếu của ngời lao động Do vậy, độ lớn của tiền lơngkhông những phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số l-ợng và chất lợng đa ngời lao động đã hao phí mà còn phảiđảm bảo nuôi sống gia đình họ.

- Tiền lơng phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa ngời cósức lao động và ngời sử dụng sức lao động nhng mức độtiền lơng phải luôn lớn hơn hoặc bằng mức lơng tối thiểu(nguyên tắc này bắt nguồn từ pháp lệnh hợp đồng laođộng nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động)

- Tiền lơng trả cho ngời lao động phải phụ thuộcvào hiệu quả hoạt động lao động và hiệu quả sản xuấtkinh doanh (nguyên tắc này bắt nguồn từ mối quan hệgiữa sản xuất và tiêu dùng trong đó sản xuất đóng vai tròquyết định).

Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụngmột lực lợng lao động nhất định tuỳ theo quy mô, yêu cầusản xuất cụ thể Chi phí về tiền lơng là một trong các yếutố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanhnghiệp sản xuất ra Vì vậy, sử dụng hợp lý lao động cũngchính là tiết kiệm chi phí về lao động sống (lơng), do đógóp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho

Trang 14

doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đờisống vật chất tinh thần cho công nhân viên, cho ngời laođộng trong doanh nghiệp.

Tiền lơng không phải là vấn đề chi phí trong nội bộtừng doanh nghiệp thu nhập đối với ngời lao động mà cònlà một vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội mà Chính phủcủa mỗi quốc gia cần phải quan tâm

Tiền lơng là một vấn đề mang ý nghĩa quan trọngtrong hoạt động của mỗi doanh nghiệp vì tiền lơng khôngchỉ là vấn đề quan tâm của đội ngũ công nhân viên mànó còn là vấn đề mà các doanh nghiệp phải đặc biệt chú ýbởi nó liên quan đến chi phí hoạt động sản xuất của doanhnghiệp và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Do vậy quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quantrọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh nó là nhântố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vợt mứckế hoạch sản xuất của mình Tổ chức tốt hạch toán laođộng và tiền lơng giúp cho công tác quản lý lao động củadoanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao động chấphành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất và hiệu suất côngviệc.

II Các hình thức trả lơng:

Ngày nay trong các doanh nghiệp thờng áp dụng rộngrãi ba hình thức trả lơng cơ bản đó là: Trả lơng theo thờigian, trả lơng theo sản phẩm, và hình thức trả lơng khoán(đợc thực hiện theo luật lao động và theo Nghị định NĐ197/CP ngày 31/12/1994 của Thủ tớng chính phủ quy địnhchi tiết và hớng dẫn thi hành tại điều 58 của Bộ luật laođộng)

A Trả lơng theo thời gian:

Trang 15

Chủ yếu áp dụng đối với những ngời lao động làmcông tác quản lý hoặc một bộ phận công nhân sản xuấtlàm những công việc không thể tiến hành định mức mộtcách chặt chẽ và chính xác hoặc do tính chất của sản xuấthạn chế Hình thức này bao gồm hai chế độ cơ bản sau:

1 Trả lơng theo thời gian đơn giản:

Tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời lao động phụ thuộcvào cấp bậc công nhân cao hay thấp và thời gian làm việcít hay nhiều.

Lơng công nhân = Lơng(min) * K * T

Trong đó:

Lơng (min) là mức lơng tối thiểuK : Hệ số lơng cấp bậc

T : Thời gian làm việc tối thiểu

Có ba loại tiền lơng theo thời gian đó là: Lơng giờ, ơng ngày và lơng tháng.

l-Nhìn chung việc trả lơng theo thời gian chỉ đợc ápdụng cho những ngời lao động mà công việc của họ khôngthể định mức và tính toán, chặt chẽ đợc hoặc áp dụngcho những ngời lao động mà việc tăng năng xuất lao độngít phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân mà do các yếu tốkhách quan quy định.

2 Trả lơng theo thời gian có thởng:

Đó là sự kết hợp giữa chế độ trả công theo thời gianđơn giản với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số l-ợng hoặc chất lợng đã quy định Chế độ này phản ánh đợctrình độ thành thạo, thời gian làm việc thực tế gắn chặtvới thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ tiêuxét thởng đã đạt đợc Do vậy nó khuyến khích ngời laođộng quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác.

Trang 16

Theo hình thức này, cơ sở để tính trả lơng là số ợng và chất lợng sản phẩm hoàn thành.

l-Đây là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên tắc phânphối theo lao động, gắn bó chặt chẽ thù lao lao động với kếtquả sản xuất, kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, phát huynăng lực, khuyến khích tài năng, sử dụng và phát huy đợckhả năng của máy móc trang thiết bị để tăng năng suất laođộng.

Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những hạn chế có thểkhắc phục đợc nh năng suất cao nhng chất lợng kém dolàm ẩu, vi phạm quy trình, sử dụng quá năng lực của máymóc đó là do quá coi trọng số lợng sản phẩm hoàn thànhvà một phần cũng do các định mức kinh tế kỹ thuật xâydựng quá lỏng lẻo, không phù hợp với điều kiện và khả năngsản xuất của doanh nghiệp.

Bởi vậy, trong việc trả lơng theo sản phẩm, vấn đềquan trọng là phải xây dựng các định mức kinh tế kỹthuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lơngđối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý

Là hình thức tiền lơng cơ bản đang áp dụng trong khu vựcsản xuất vật chất hiện nay.

Có những cách trả lơng cơ bản sau:

1 Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cánhân:

Đợc áp dụng với ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiệnquá trình lao động của họ mang tính độc lập tơng đối cóthể định mức và kiểm nghiệm thu sản phẩm một cách cụthể và riêng biệt.

Trang 17

Q là mức sản lợng

T là mức thời gian tính theo giờ

Ưu điểm: Kính thích công nhân cố gắng nâng cao

trình độ lành nghề và nâng cao năng suất lao độngnhằm tăng thu nhập Chế độ này dễ hiểu nên công nhândễ dàng tính toán đợc số tiền công nhận đợc sau khi hoànthành nhiệm vụ.

Nhợc điểm: Ngời lao động ít quan tâm đến việc sử

dụng tốt máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu, ít chăm lođến công việc tập thể.

2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:

Chế độ trả lơng này đợc áp dụng cho những côngnhân phụ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều đếnkết quả lao động của công nhân chính.

Ưu điểm: Khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt

hơn cho công nhân chính, tạo điều kiện nâng cao năngsuất lao động của công nhân chính.

Nhợc điểm: Tiền lơng của công nhân phụ tuỳ thuộc

vào kết quả sản xuất của công nhân chính.

3 Chế độ trả công theo sản phẩm có thởng:

Theo chế độ này toàn bộ sản phẩm đợc áp dụng theođơn giá cố định Tiền lơng sẽ căn cứ vào trình độ hoàn

Trang 18

thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu và số lợng củachế độ tiền lơng quy định.

Lth = L + L*(m + h)/100

Trong đó:

Lth là tiền công trả theo sản phẩm với đơn giá cố địnhm là % tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức chi tiềnthởng

h là% hoàn thành vợt mức chi tiền thởng.

4 Chế độ trả công theo sản phẩm luỹ tiến:

Là trả lơng theo sản phẩm có thởng những sản phẩmvợt mức sau đợc tính đơn giá cao hơn những sản phẩm vợtmức.

P là đơn giá định mức theo sản phẩm hoặc tiền lơngbình quân của giờ/mức.

K là tỷ lệ đơn giá sản phẩm đợc nâng cao.

Ưu điểm: Khuyến khích ngời công nhân hoàn thành

nhiệm vụ trớc không thời hạn, đảm bảo đợc tính chất lợngcủa công việc không hợp đồng khoán chặt chẽ.

Nhợc điểm: Khi tính toán đơn gía phải hết sức chặt

chẽ, tỷ mỷ để xây dựng đơn giá trả công chính xác chocông nhân làm khoán.

Trang 19

Mức lơng quy định Khối lợng côngviệc

Tiền lơng khoán công việc =

cho từng công việc đã hoàn thành

Cách trả lơng này áp dụng cho những công việc laođộng đơn giản, có tính chất đột xuất nh bốc dỡ hàng, sửachữa nhà cửa

- Khoán quỹ lơng:

Theo hình thức này, ngời lao động biết trớc số tiền ơng mà họ sẽ nhận sau khi hoàn thành công việc và thời gianhoàn thành công việc đợc giao Căn cứ vào khối lợng từngcông việc hoặc khối lợng sản phẩm và thời gian cần thiếtđể hoàn thành mà doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lơng.

l-Trả lơng theo cách khoán quỹ lơng áp dụng chonhững công việc không thể định mức cho từng bộ phậncông việc hoặc những công việc mà xét ra giao khoán từngcông việc chi tiết thì không có lợi về mặt kinh tế, thờng lànhững công việc cần hoàn thành đúng thời hạn.

Ưu điểm: Khuyến khích ngời công nhân hoàn thành

nhiệm vụ trớc không thời hạn, đảm bảo đợc tính chất lợngcủa công việc không hợp đồng khoán chặt chẽ.

Nhợc điểm: Khi tính toán đơn gía phải hết sức chặt

chẽ, tỷ mỷ để xây dựng đơn giá trả công chính xác chocông nhân làm khoán.

Trang 20

Nhìn chung, ở các doanh nghiệp do tồn tại trong nềnkinh tế thị trờng, đặt lợi nhuận lên mục tiêu hàng đầu nênviệc tiết kiệm đợc chi phí lơng là một nhiệm vụ quantrọng, trong đó cách thức trả lơng đợc lựa chọn sau khinghiên cứu thực tế các loại công việc trong doanh nghiệp làbiện pháp cơ bản, có hiệu quả cao để tiết kiệm khoản chiphí này Thông thờng ở một doanh nghiệp thì các phầnviệc phát sinh đa dạng với quy mô lớn nhỏ khác nhau Vìvậy, các hình thức trả lơng đợc các doanh nghiệp áp dụnglinh hoạt, phù hợp trong mỗi trờng hợp, hoàn cảnh cụ thể đểcó đợc tính kinh tế cao nhất.

III Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:A Lý luận chung về các khoản trích theo lơng:

1 Bảo hiểm xã hội:

Trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉgặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện đểsinh sống bình thờng Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khókhăn, bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời tabị giảm mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khácnh ốm đau, tai nạn, tuổi già mất sức lao động nhngnhững nhu cầu cần thiết của cuộc sống không những mấtđi hay giảm đi mà thậm chí còn tăng lên, xuất hiện thêmnhững nhu cầu mới (khi ốm đau cần chữa bệnh ) Vìvậy, con ngời và xã hội loài ngời muốn tồn tại, vợt qua đợcnhững lúc khó khăn ấy thì phải tìm ra và thực tế đã tìmra nhiều cách giải quyết khác nhau.

Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, khó khăn bất lợi củamỗi ngời đợc cả cộng đồng san sẻ gánh chịu Còn ở xã hộiphong kiến quan lại, những lúc gặp khó khăn thì cậy nhờở Vua, dân c gặp khó khăn thì trông cậy vào sự đùm bọc,hảo tâm của họ hàng làng xã Nh vậy là tất cả đều ở thếbị động, thụ động trông chờ vào sự hảo tâm của phíagiúp đỡ mà hoàn toàn không đợc chắc chắn.

Trang 21

Tiến bộ hơn, khi nền công nghiệp và kinh tế hànghoá phát triển xuất hiện mối quan hệ chủ - thợ Khi hai bêncam kết về lao động, điều kiện về sự đảm bảo một phầnthu nhập để trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yếukhi ốm đau, tai nạn cho ngời lao động đã đợc ngời laođộng quan tâm đến Tuy nhiên, mới đầu do việc đảm bảonày chỉ liên quan giữa hai bên chủ- thợ mà chủ thì rõ ràngkhông muốn chi ra, thợ thì luôn đòi hỏi, vì vậy, tranh chấpgiữa họ luôn xảy ra Điều kiện khách quan đó làm xuất hiệnmột bên thứ ba, là nhân vật đóng vai trò trung gian để giúpthực hiện những cam kết giữa chủ- thợ bằng những hoạtđộng thích hợp của nó Nhân vật thứ ba có đủ khả năng vàsự tín nhiệm để làm bên trung gian, đó là Nhà nớc.

Nhà nớc quy định hàng tháng giới chủ phải trích ramột khoản tiền nho nhỏ đợc tính toán chặt chẽ trên cơ sởxác xuất những biến cố của tập hợp những ngời lao độnglàm thuê để giao cho bên thứ ba, khi có biến cố thì bênthứ ba chi trả, không phụ thuộc vào giới chủ, số tiền khôngphải dùng đến (cha phải chi trả) sẽ tồn tích lâu ngày thànhquỹ.

Việc Nhà nớc can thiệp vào với vai trò là bên thứ ba,một mặt làm tăng vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tếtrong các mối quan hệ xã hội, mặt khác làm tăng chi chongân sách Nhà nớc.

Nhà nớc bằng những cơ sở lý luận khoa học đã buộcgiới chủ đóng góp vào quỹ BHXH với một khoản tiền phù hợpđủ cho ngời lao động, đồng thời cũng yêu cầu giới thợđóng góp một phần tiền lơng của mình vào quỹ để đảmbảo cho cuộc sống của chính mình.

Nhờ các hoạt động của Nhà nớc này mà mâu thuẫngiữa chủ- thợ đợc giải quyết, cả hai bên đều hài lòng, cảmthấy mình có lợi và đợc bảo vệ.

Ta có khái niệm về BHXH nh sau: “BHXH là sự đảmbảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời

Trang 22

năng lao động hoặc mất việc làm bằng cách hình thànhvà sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng gópcủa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, nhằm đảmbảo an toàn đời sống cho ngời lao động và gia đình họ,góp phần đảm bảo an toàn xã hội”.

ở Việt Nam hiện nay, mọi ngời lao động có tham giađóng BHXH đều có quyền hởng BHXH Đóng BHXH là tựnguyện hay bắt buộc tuỳ thuộc vào loại đối tợng và từngloại doanh nghiệp để đảm bảo cho ngời lao động đợc h-ởng các chế độ BHXH thích hợp Phơng thức đóng BHXHdựa trên cơ sở mức tiền lơng quy định để đóng BHXHđối với mỗi ngời lao động.

 Quỹ BHXH đ ợc hình thành bằng cách:

Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH đợc tính theo tỷlệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấpthờng xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạch toán.

Trong đó, 15% ngời sử dụng lao động phải nộp vàkhoản này tính vào chi phí kinh doanh, còn 5% do ngời laođộng trực tiếp đóng góp (trừ trực tiếp vào lơng).

Chi của quỹ BHXH cho ngời lao động theo chế độcăn cứ vào:

 Mức lơng ngày của ngời lao động Thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) Tỷ lệ trợ cấp BHXH.

2 Bảo hiểm y tế:

Gần giống nh ý nghĩa của BHXH, BHYT là sự đảmbảo thay thế hoặc bù đắp một phần chi phí khám chữabệnh cho ngời lao động khi họ gặp rủi ro ốm đau, tainạn bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính

Trang 23

tập trung do sự đóng góp của ngời sử dụng lao động,nhằm đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động.

 Quỹ BHYT đ ợc hình thành bằng cách:

Trích 3% trên số thu nhập tạm tính của ngời laođộng; trong đó ngời sử dụng lao động phải chịu 2%,khoản này đợc tính vào chi phí kinh doanh, ngời lao độngtrực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập).

Quỹ BHYT do Nhà nớc tổ chức, giao cho một cơ quanlà cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời laođộng thông qua mạng lới y tế nhằm huy động sự đóng gópcủa cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để tăng cờngchất lợng trong việc khám chữa bệnh Vì vậy, khi tính đợcmức trích BHYT, các nhà doanh nghiệp phải nộp toàn bộcho cơ quan BHYT.

3 Kinh phí công đoàn:

Ngời lao động để bảo vệ quyền lợi của mình trớc giớichủ, họ lập ra tổ chức công đoàn Tổ chức này chuyên tráchđại diện cho ngời lao động để thơng thuyết với giới chủ đòiquyền lợi cho công nhân và giải quyết các tranh chấp bấtcông giữa chủ- thợ.

Nguồn kinh phí cho các hoạt động của tổ chức này lấy từquỹ “Kinh phí công đoàn”

 Quỹ KPCĐ đ ợc hình thành bằng cách:

ở mỗi doanh nghiệp đều phải có tổ chức công đoànđể đại diện bảo vệ quyền lợi của ngời lao động và tập thểlao động Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảmcác phơng tiện làm việc cần thiết để công đoàn hoạtđộng Ngời làm công tác công đoàn chuyên trách do quỹcông đoàn trả lơng và đợc hởng các quyền lợi và phúc lợitập thể nh mọi ngời lao động trong doanh nghiệp, tuỳ theoquy chế doanh nghiệp hoặc thoả ớc tập thể.

Trang 24

Nh vậy, KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàncác cấp Theo chế độ hiện hành thì kinh phí công đoànđợc tính theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ tiền lơng phải trảcho ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải chịukhoản chi phí này (khoản này cũng tính vào chi phí kinhdoanh) Thông thờng khi xác định đợc mức tính kinh phícông đoàn trong kỳ thì một nửa doanh nghiệp phải nộpcấp trên, một nửa thì đợc sử dụng để chi tiêu cho côngđoàn tại các đơn vị.

Nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và BHXH, BHYT,KPCĐ.

Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợnglao động, thời gian và kết quả lao động, tính lơng và tínhtrích các khoản theo lơng, phân bổ chi phí nhân côngđúng đối tợng sử dụng lao động.

Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộphận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầyđủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng,mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền l-ơng đúng chế độ, đúng phơng pháp.

Lập các báo cáo về lao động tiền lơng thuộc phần việc domình phụ trách.

Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian laođộng, chi phí nhân công, năng suất lao động, đề xuấtcác biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để có hiệuquả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp

Trang 25

doanh nghiệp về tiền lơng và các khoản có tính chất lơngthuộc về thu nhập của ngời lao động.

Kết cấu và nội dung của các khoản này nh sau:

- Số d đầu kỳ (thờng ghi bên Có): Các khoản tiền ơng, tiền thởng còn phải trả cho ngời lao động lúc đầu kỳ.- Phát sinh tăng (ghi bên Có): Tính ra tiền lơng phảitrả cho các bộ phận trong doanh nghiệp, tính ra tiền lơngphải trả cho công nhân nghỉ phép hoặc công nhân nghỉtheo mùa vụ

l Phát sinh giảm (ghi bên Nợ): Số tiền lơng doanhnghiệp đã trả cho cán bộ công nhân viên, số tiền lơngdoanh nghiệp khấu trừ của cán bộ công nhân viên, số tiềnlơng của một số ngời cha nhận do đi công tác, kế toán kếtchuyển về TK 338 để nhận sau.

- Số d cuối kỳ: tơng tự nh số d đầu kỳ.

Tài khoản 334 có thể có số d bên Nợ nếu số tiền đã trảquá số phải trả về tiền lơng, tiền công, tiền thởng và cáckhoản khác cho công nhân viên.

2 Nghiệp vụ hạch toán:

(1) Kế toán căn cứ vào các chứng từ để tính ra tiền lơngphải trả cho các bộ phận: trực tiếp sản xuất, bán hàng,quản lý

Nợ TK 662, 627, 641, 642.Có TK 334

(2) Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp thờng trả thành 2 kỳ chocán bộ công nhân viên.

a Kỳ 1- tạm ứng:Nợ TK 141

Có TK 111b Kỳ 2- thanh toán:

Trang 26

Có TK 333 (thuế thu nhập)

(4) Kết chuyển tiền lơng của những ngời cha nhận về TK3388 để nhận sau:

a Nợ TK 334Có TK 3388

Sau khi họ nhận, kế toán ghi:b Nợ TK 3388

Có TK 111

(5) Tính ra số BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viêntheo chế độ:

a Nợ TK 3383Có TK 334

Khi đã trả khoản này bằng tiền cho cán bộ công nhânviên, kế toán ghi:

b Nợ TK 334Có TK 111

(6) Trích trớc tiền lơng của công nhân nghỉ phép hoặcnghỉ theo mùa vụ (áp dụng đối với những doanh nghiệp cósố lợng công nhân nghỉ phép không đồng đều giữa cáctháng và đối với những doanh nghiệp sản xuất theo mùavụ).

a Kế toán căn cứ vào kế hoạch trích trớc để tính vàocác tháng:

Nợ TK 622, 627, 641, 642Có TK 335

b Tính ra tiền lơng của công nhân nghỉ phép hoặcnghỉ theo mùa vụ phải trả trong kỳ:

Nợ TK 335

Trang 27

Có TK 334

c Sau khi đã trả khoản này cho cán bộ công nhânviên:

Nợ TK 334Có TK 111.

(7) Tiền lơng trả quá phải thu hồi.Nơ TK 111

Có TK 334

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền ơng

C- Hạch toán các khoản trích theo lơng:

1.1 Tài khoản sử dụng

TK 3383- BHXH: Tình hình trích và thanh toán BHXH

ở doanh nghiệp

Trang 28

- Số d đầu kỳ (bên Có): phản ánh số BHXH hiện có ởđơn vị đầu kỳ hạch toán

- Phát sinh tăng (bên Có): tính ra quỹ BHXH phải trả cho cácbộ phận

- Phát sinh giảm (bên Nợ): nộp BHXH lên cơ quan cấptrên hoặc cơ quan BHXH, tính ra số BHXH trả tại đơn vị

- Số d cuối kỳ: tơng tự số d đầu kỳ

1.2 Nghiệp vụ hạch toán:

(1) Căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra quỹ BHXH phảitrả cho các bộ phận

Nợ TK 3383Có TK 334b Trả cho công nhân:

Nợ TK 334Có TK 111

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH

TK 111,112 TK 3383 TK 622,627,641,642

TK 334

TK 111TK 334

Trang 29

toán BHYT ở doanh nghiệp

- Số d đầu kỳ (bên Có): phản ánh số quỹ BHYT hiện cólúc đầu kỳ của DN.

- Phát sinh tăng (bên Có): tính ra quỹ BHYT phải trả chocác bộ phận.

- Phát sinh giảm (bên Nợ): theo định kỳ đơn vị nộpquỹ BHYT lên cơ quan cấp trên hoặc cơ quan BHYT đểmua thẻ bảo hiểm.

- Số d cuối kỳ (bên Có): ghi tơng tự số d đầu kỳ.

2.2 Nghiệp vụ hạch toán :

(1).Kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra quỹ BHYTphải trả cho các bộ phận :

2 (3%)1(2%)

Trang 30

TK 334(1%)

3 Kinh phí công đòan:

3.1 Tài khoản sử dụng:

TK 3382- KPCĐ: phản ánh tình hình trích và thanh

toán KPCĐ ở doanh nghiệp

- Số d đầu kỳ (bên có): quỹ KPCĐ hiện có đầu kỳ tạidoanh nghiệp

- Phát sinh tăng (bên Có): tính ra KPCĐ phải trả cho cánbộ công nhân viên

- Phát sinh giảm (bên Nợ): chi tiêu qũy KPCĐ tại đơn vị,nộp quỹ KPCĐ lên công đoàn cấp trên

- Số d cuối kỳ (bên Có): tơng tự nh số d đầu kỳ.

3.2 Nghiệp vụ hạch toán:

(1) Kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra KPCĐ:Nợ TK 622,627,641,642 (2%)

Nợ TK 111,112Có TK 3382

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp KPCĐ

Trang 31

TK 111,112TK 3382 TK 622,627,641,642

(1%)2 (1%) (2%)1(2%)

IV Liên hệ với kế toán quốc tế (vD: trong kế toán pháp)

Tại Pháp phần tính lơng đợc doanh nghiệp tính nhsau:

Tính lơng theo giờ: Một tuần làm việc 35 giờ, nếu sốgiờ làm việc thực tế lớn hơn 35 giờ thì đợc hởng phụ cấpthêm.

Tính lơng theo tháng: Một tháng làm việc 152 giờ,nếu số giờ làm việc thực tế lớn hơn thì doanh nghiệp trả l-ơng đủ theo số giờ làm việc thực tê.Nếu số giờ làm việccha đủ giờ quy định trong tháng do lỗi chủ quan củadoanh nghiệp thì doanh nghiệp phảI trả đủ lơng theo sốgiờ quy định.

Ngoài tiền lơng chính ngời lao động đợc hởng thêm:tiền thởng, phụ cấp ,khoản thởng vật chất, khoản đền bùnếu có, sau đó trừ đi các khoản giữ lại: BHYT, BH tuổi già,BH thất nghiệp, BH hu trí.

Trong kế toán Pháp thì có dùng một hệ thống các tàikhoản có ký hiệu khác hoàn toàn với hệ thống tài khoản đợcáp dụng tại Việt nam.

Trong phần hạch toán tiền lơng kế toán Pháp dùng mộthệ thống các tài khoản có ký hiệu nh sau:

TK 64: Chi phí sử dụng cho nhân viên ( Việt nam dùngTK 622) đợc chi tiết:

TK 641: Thù lao nhân viênTK 644: Thù lao cho chủ nhân

Trang 32

TK 645: Chi an ninh x· héi vµ dù phßng

TK 42: Nh©n viªn vµ c¸c tµi kho¶n cã liªn quan ( ViÖtnam dïng TK 311)

TK 421: Nh©n viªn l¬ng ph¶i tr¶TK 425: Nh©n viªn tiÒn øng trícTK 428: Nh©n viªn l¬ng sÏ tr¶

TK 43: BHXH vµ c¸c tæ chøc x· héi kh¸c (ViÖt nam dïngTK 338)

TK 431: BHXH

TK 433: C¸c tæ chøc x· héi kh¸c

TK 531: TiÒn mÆt ( ViÖt nam dïng TK 111)

TK 512: TiÒn göi ng©n hµng ( ViÖt nam dïng TK 112)

H¹ch to¸n tiÒn l¬ng trong kÕ tãan Ph¸p

- øng l¬ng, tr¶ l¬ng kú 1:Nî TK 425:

Trang 33

V- Hình thức tổ chức sổ sách kế toán tiền lơng:

Việc tổ chức hạch toán và ghi sổ tổng hợp tiền lơngvà các khoản trích theo lơng là phụ thuộc vào hình thứcghi sổ mà doanh nghiệp chọn.

Chế độ hình thức ghi sổ kế toán đợc quy định ápdụng thống nhất đối với doanh nghiệp bao gồm 4 hìnhthức:

- Nhật ký chứng từ- Nhật ký chung- Chứng từ ghi sổ- Nhật ký sổ cái

Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểmhoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độnghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang thiết bị kỹthuật tính toán để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợpvà nhất thiết phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của cáchình thức sổ kế toán đó về các mặt: loại sổ, kết cấu cácloại sổ, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trìnhtự và kỹ thuật ghi chép các loại sổ kế toán.

Trang 34

Chơng II

Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng tại công ty cP đầu T và phát triển nhà

hà nội 22

I tìm hiểu chung về công ty:

A sự hình thành và phát triển của công ty:

1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển:

Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội 22tiền thân trớc đây là Công ty Sửa chữa nhà cửa Thơngnghiệp (trực thuộc Sở Thơng nghiệp Hà Nội) đợc thành lậptheo Quyết định số 569/QĐ - UB ngày 30/09/1970 củaUBND Thành Phố Hà Nội Sau nhiều lần đổi tên Công tySửa chữa nhà cửa và trang thiết bị Thơng nghiệp; Công tyXây lắp Thơng nghiệp; Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mạiHà Nội (trực thuộc Sở Thơng Mại Hà Nội) Theo Quyết địnhsố 9079/QĐ - UB ngày 31/12/2002 của UBND Thành phố HàNội Công ty đổi tên là Công ty Đầu t và Phát triển nhà HàNội số 22 (trực thuộc Tổng Công ty Đầu t và Phát triển nhàHà Nội) - Nay căn cứ vào Quyết định số 4568/QĐ-UB ngày06/07/2005 của UBND Thành phố Hà Nội về việc chuyểndoanh nghiệp nhà nớc Công ty Đầu t và Phát triển nhà HàNội số 22 thành Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển NhàHà Nội 22

Nhiệm vụ ban đầu của Công ty chủ yếu là sửa chữa,duy tu mạng lới, kho tàng, nhà xởng, cửa hàng theo kếhoạch của Sở Thơng nghiệp Hà Nội giao.

Trang 35

Cuối năm 1987, Sở Thơng nghiệp và UBND Thành phốđã quyết định thay đội ngũ cán bộ mới cho Công ty, Banlãnh đạo mới của Công ty đã vạch kế hoạch, tổ chức lại sảnxuất kinh doanh, đã có bớc chuyển đổi đột biến về chấtđể hoàn thiện cơ cấu sản xuất, kinh doanh đa dạng, cóchất lợng.

Trong những năm qua, Công ty không ngừng vữngmạng và phát triển vững vàng về mọi mặt, thờng xuyênxây dựng kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực chỉ huy,điều hành quản lý, đổi mới trang thiết bị, áp dụng cáctiến bộ khoa học vào quá trình sản xuất kinh doanh, mởrộng địa bàn hoạt động với các tỉnh bạn Vì vậy đã thicông hành trăm công trình với nhiều quy mô thuộc nhiềungành nghề, ở nhiều địa điểm có yêu cầu phức tạp nhngvẫn đảm bảo tốt các yêu cầu về kiến trúc, kỹ thuật, mỹthuật và tiến bộ.

Ngày nay, Công ty thực sự là một doanh nghiệp có uytín có trên thị trờng và có đầy đủ năng lực để thi côngmọi công trình theo yêu cầu của Chủ đầu t.

2 T cách pháp nhân, ngành nghề kinh doanh:

- Tên chính thức: Công ty CP Đầu t và Phát triển nhà Hànội 22

- Địa điểm: Số 13 Ngõ Yên Thế - P.Văn Miếu - Q.Đống đa – Hà nội

- Giám đốc: Kỹ s xây dựng – Trần Quốc Việt- Điện thoại: 7331376

- Fax: (04)7331376

- Quyết định số 2863/QĐ- UB của UBND Thành phố Hànội về việc đổi tên và xác định lại nhiệm vụ cho Công tyXây lắp Thơng nghiệp thuộc Sở Thơng nghiệp Hà Nộithành C.ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà Nội.

- Quyết định số 8387/QĐ- UB ngày 05/12/2002 củaUBND thành phố về việc chuyển giao nguyên trạng Công tyĐầu t Xây lắp Thơng mại Hà nội thuộc Sở Thơng mại Hà

Trang 36

- Quyết định số 9079/QĐ - UB của UBND Thành phố vềviệc đổi tên và bổ sung nhiệm vụ cho Công ty Đầu t Xâylắp Thơng mại thuộc Tổng Công ty Đầu t và Phát triển nhàHà Nội thành Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nôị số 22.

- Quyết định số 4568/QĐ-UB ngày 6/7/2005 của UBNDthành phố Hà Nội về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc:Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội số 22 thành C.ty Cổphần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội 22.

- Đăng ký kinh doanh số 0103009195 ngày 13/09/2005do Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội cấp.

- Ngày 26/09/2005 đợc Công an thành phố Hà Nội cấpcho Công ty Giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu số62943/ĐKMD và sử dụng từ ngày 17/10/2005.

Ngành nghề đợc phép kinh doanh:

Thi công xây lắp các công trình Công nghiệp, dândụng, giao thông, thủy lợi, cấp thoát nớc, tới tiêu, trạm thủynông, cầu giao thông nông thôn.

T vấn thiết kế và giám sát thi công các công trình dândụng, công nghiệp, nội ngoại thất.

Dịch vụ sửa chữa, lắp đặt trang thiết bị, dịch vụ tvấn, dự án, luận chứng kinh tế kỹ thuật.

Xây dựng, lắp đặt đờng dây, trạm biến áp điệnđến 35KV.

Kinh doanh bất động sản.

Kinh doanh xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng đợc Nhànớc cho phép.

Sản xuất, chế biến các mặt hàng lâm sản, đồ mộc Xuất khẩu các sản phẩm, hàng hóa của Công ty vàhàng hóa liên doanh liên kết Nhập khẩu các thiết bị,nguyên vật liệu hàng hóa phục vụ xây lắp và tiêu dùng.

Phạm vi hoạt động:

Trong cả nớc

Một số công trình ở nớc ngoài theo yêu cầu của TổngCông ty và Nhà nớc Việt Nam.

Trang 37

30 năm30 năm20 năm

(chuyên ngành):

- Công trình giao thông, thủy lợi,đê điều

- Công trình cấp thoát nớc và hạtầng kỹ thuật.

20 năm15 năm

Thời gianthi công

Tên cơ quan kýhợp đồng

I Công trình dân dụng, côngnghiệp

1 Gói thầu lô C1 – Trungtâm Thơng mạiBOURBON Thăng Long –HN

50,6 05/2004–11/2004

ECPACEBOURBONThăng Long2 Trờng tiểu học Việt Hng

– Gian Lâm – Hà Nội.

6,85 12/2001–03/2003

Ban QLDAHuyện Gia

Lâm – HàNội.3 Trờng tiểu học Phủ Lỗ B

– Sóc Sơn – Hà Nội

7,067 06/2001-03/2003

Ban QLDAHuyện SócSơn – Hà Nội4 Trờng THCS Ngọc Hồi - 6,46 12/2002 Ban QLDA

Trang 38

Thanh trì - Hà Nội 07/2003

-HuyệnThanh trì -

Hà Nội5 Nhà Chung c cao tầng

Viện Y học cổ truyềnQuân đội

3,167 07/2002-06/2003

Viện y họccổ truyềnQuân đội.

II.Công trình chuyên dụng

1 Đờng Vũ chính – PhúXuân – Thị xã Thái Bình

1,104 10/2002-04/2003

Ban quản lýcác dự án 182 Nâng cấp đờng tỉnh lộ

317 - Đoạn Đồng Luận –Tinh Nhuệ (KM 20+600-KM24+000)

6,95 11/2003-08/2004

Ban quản lýgiao thông

Phú Thọ3 Hạ tầng kỹ thuật trung

tâm Thể thao Thànhphố Vạn Tờng

3,293 12/2003-08/2004

BQLCDA Đầut Hạ tầng XH

và Côngcộng

Bảng số 3: Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầut

(Đơn vị:Tỷđồng)

xây dựng

Tổngdoanh thu

Thời gianhoàn thành

Khu nhà ở KimNgu

Tổ 48 KimNgu – Hai Bà

Trng – HN

Khu nhà ở BãiThan Vọng

Than Vọng –Hai Bà Trng –

Trang 39

NộiKhu nhà ở Trung

Ngõ TrungTiền - Đống

Đa- Hà nội

Bảng số 4: Một số dự án nhà ở do Công ty làmchủ đầu t

đang triển khai thực hiện:

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Tổng mứcđầu t

Thời gianthực hiện

Khu nhà ở 25 VũNgọc Phan

25 Vũ NgọcPhan - Đống

Đa – HN

53,15 2003-2005Khu nhà ở Ba

Hàng A

Lĩnh Nam –Hoàng Mai –

Tòa nhà vănphòng giao dịch

và cho thuê 76Giảng Võ

76 Giảng võ –Cát Linh -Đống Đa – Hà

ITổng giá trị sản xuất

1Giá trị đầu t dự án nhàTrđ19.92121.567

Trang 40

- Lao động gián tiếpTrđ/

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TK 3383- BHXH: Tình hình trích và thanh toán BHX Hở doanh nghiệp - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
3383 BHXH: Tình hình trích và thanh toán BHX Hở doanh nghiệp (Trang 20)
TK 3384- BHYT: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHY Tở - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
3384 BHYT: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHY Tở (Trang 21)
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Sơ đồ 2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH (Trang 21)
TK 3382- KPCĐ: phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ ở - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
3382 KPCĐ: phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ ở (Trang 22)
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHYT - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Sơ đồ 3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHYT (Trang 22)
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp KPCĐ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Sơ đồ 4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp KPCĐ (Trang 23)
Bảng số 1: Tổng số năm kinh nghiệm - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 1: Tổng số năm kinh nghiệm (Trang 28)
Loại hình công trình xây dựng Số năm kinh nghiệm - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
o ại hình công trình xây dựng Số năm kinh nghiệm (Trang 28)
Bảng số 2:  Danh sách một số hợp đồng đã thực hiện - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 2: Danh sách một số hợp đồng đã thực hiện (Trang 28)
II. Công trình chuyên dụng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
ng trình chuyên dụng (Trang 29)
Bảng số 3: Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 3: Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t (Trang 29)
Bảng số 5: Số liệu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong hai năm 2004 và 2005 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 5: Số liệu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong hai năm 2004 và 2005 (Trang 30)
Bảng số 4: Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t đang triển khai thực hiện: - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 4: Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t đang triển khai thực hiện: (Trang 30)
Bảng số 5: Số liệu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong hai năm 2004 và 2005 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 5: Số liệu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong hai năm 2004 và 2005 (Trang 30)
Bảng số 4: Một  số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 4: Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t (Trang 30)
- Mô hình tổ chức toàn Công ty là mô hình thống nhất theo tổ chức của một doanh nghiệp Nhà nớc hạng I. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
h ình tổ chức toàn Công ty là mô hình thống nhất theo tổ chức của một doanh nghiệp Nhà nớc hạng I (Trang 31)
Sơ đồ 5: Bộ máy tổ chức của Công ty - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Sơ đồ 5 Bộ máy tổ chức của Công ty (Trang 32)
Bảng số 6: Số lợng Cán bộ chuyên môn và công nhân kỹ thuật - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 6: Số lợng Cán bộ chuyên môn và công nhân kỹ thuật (Trang 37)
Bảng số 7: Công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 7: Công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp (Trang 37)
Bảng số 6 : Số lợng Cán bộ chuyên môn và công nhân kỹ thuật - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 6 : Số lợng Cán bộ chuyên môn và công nhân kỹ thuật (Trang 37)
Bảng nhận xét kết quả công việc của CBNV tháng......../2005. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng nh ận xét kết quả công việc của CBNV tháng......../2005 (Trang 48)
Bảng nhận xét kết quả công việc của CBNV tháng......../2005. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng nh ận xét kết quả công việc của CBNV tháng......../2005 (Trang 48)
Bảng số 8: Bảng thanh toán lơng phòng tổ chức lao động tiềnlơng tháng 06/2005 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 8: Bảng thanh toán lơng phòng tổ chức lao động tiềnlơng tháng 06/2005 (Trang 51)
Bảng số 8: Bảng thanh toán lơng phòng tổ chức lao động tiền lơng tháng  06/2005 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 8: Bảng thanh toán lơng phòng tổ chức lao động tiền lơng tháng 06/2005 (Trang 51)
Bảng số 9: Bảng thanh toán tiền ăn ca tháng 6/2005 phòng Tổ chức lao động tiền lơng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 9: Bảng thanh toán tiền ăn ca tháng 6/2005 phòng Tổ chức lao động tiền lơng (Trang 52)
Bảng số 10: Bảng thanh toán tiền côngtác phí tháng 6/2005 phòng Tổ chức lao động - tiền lơng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 10: Bảng thanh toán tiền côngtác phí tháng 6/2005 phòng Tổ chức lao động - tiền lơng (Trang 52)
Bảng số 9: Bảng thanh toán tiền ăn ca tháng 6/2005 phòng Tổ chức lao động tiền lơng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 9: Bảng thanh toán tiền ăn ca tháng 6/2005 phòng Tổ chức lao động tiền lơng (Trang 52)
1.2. Với hình thức trả lơng khoán: - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
1.2. Với hình thức trả lơng khoán: (Trang 53)
Bảng số 11: Bảng thanh toán lơng tháng 6 năm 2005 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 11: Bảng thanh toán lơng tháng 6 năm 2005 (Trang 53)
Bảng số 12: Bảng thanh toán lơng tháng 6 năm 2005 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22.DOC
Bảng s ố 12: Bảng thanh toán lơng tháng 6 năm 2005 (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w