Chứng từ ghi sổ

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP đầu tư và phát triển Thăng Long (Trang 30 - 33)

Chứng từ ghi sổ Sổ cỏi Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cõn đối phỏt sinh Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại Đối chiếu kiểm tra Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ

Bỏo cỏo tài chớnh và bỏo cỏo kế toỏn khỏc

Sổ thẻ kế toỏn chi tiết

Ghi chỳ: Ghi hang ngày.

Ghi vào cuối thỏng, hoặc định kỳ Đối chiếu kiểm tra

Hàng thỏng căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toỏn tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt. Nếu cú liờn quan đến cỏc sổ kế toỏn chi tiết khỏc thỡ ngoài việc ghi sổ nhật ký chung đồng thời ghi vào cỏc sổ, thẻ kế toỏn chi tiết. Sau đú vào sổ cỏi, cuối mỗi ký kế toỏn, kế toỏn tiến hành cộng số liệu trờn sổ cỏi cỏc tài khoản. Đồng thời căn cứ vào cỏc sổ, thẻ kế toỏn chi tiết, kế toỏn lập bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu, kiểm tra bảng tổng hợp chi tiết với sổ cỏi. Sau khi kiểm tra số khớp với số liệu ghi trờn sổ cỏi và bảng tổng hợp chi tiết thỡ tiến hành lập bảng cõn đối số phỏt sinh, dựa vào sổ cỏi và bảng cõn đối số phỏt sinh để lập bỏo cỏo tài chớnh.

2.Những riờng cú của đơn vị ảnh hưởng tới cụng tỏc kế toỏn:

Việc thực hiện chế độ trả lương phải đạt yờu cầu cụng bằng, khoa học, tạo điều kiện tăng năng suất lao động, đồng thời cũng đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Việc tớnh lương tại cụng ty CPĐT và PT Thăng Long dựa trờn cỏc yếu tố sau:

- Nguồn quỹ lương

- Định biờn và định mức lao động. - Cấp bậc và chức vụ cụng việc.

- Mức lương ỏp dụng theo quy định của Chớnh phủ.

•Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương tớnh theo người lao động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và chi trả.

Quỹ lương bao gồm: quỹ lương chớnh và quỹ lương phụ.

Lương chớnh được hạch toỏn trực tiếp vào cỏc đối tượng tớnh giỏ thành, cú quan hệ chặt chẽ với năng suất lao động. Lương chớnh là lương trả theo thời gian người lao động làm nhiệm vụ chớnh của họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc và cỏc khoản phụ cấp kốm theo.

Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong trường hợp họ thực hiện cỏc cụng việc khỏc do doanh nghiệp điều động như: hội họp, tập quõn sự, nghỉ phộp năm…

Tiền lương chớnh thường được hạch toỏn trực tiếp vào cỏc đối tượng tớnh giỏ thành, cú quan hệ chặt chẽ với năng suất lao động, tiền lương phụ được phõn bổ vào cỏc đối tượng tớnh giỏ thành, khụng cú mối quan hệ trực tiếp đến năng suất lao động.

•Phương phỏp tớnh lương và chia lương tại cụng ty. a. Tớnh lương cho bộ phận giỏn tiếp

Khi cú được quỹ lương từng phũng ban, kế toỏn lao động tiền lương sẽ tớnh lương cho bộ phận giỏn tiếp như sau:

Lương cho bộ phận giỏn tiếp tớnh theo lương sản phẩm, cỏch tớnh dựa vào tổng lương nghị định của từng phũng ban, tổng lương hệ số cụng việc của từng phũng ban và tổng quỹ lương của từng phũng ban. Cụ thể:

Tiền lương = HSL x HSCV x CSTĐ Trong đú:

HSL: Hệ số lương cỏ nhõn dựa vào trỡnh độ tay nghề, cấp bậc, thõm niờn.

HSCV: Hệ số cụng việc dựa vào mức độ hoàn thành cụng việc. CSTĐ: Chỉ số tương đương.

Cụ thể như sau:

- Lương theo hệ số: Làm cơ sở tớnh và chia lương cho từng bộ lao động. Cụng ty đó sắp lao động theo cấp bậc và hệ số tương ứng.

Lương tương ứng trờn cơ sở quy định về cấp bậc hệ số lương mà nhà nước ban hành trong luật lao động tiền lương. Mức lương nhà nước quy định tối thiểu hiện nay là 290.000 ngỡn đồng(Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày

14/12/2004) tương ứng với hệ số lương là 1. Mức lương theo hệ số được xỏc định như sau:

Lương hệ số cụng việc = Lương theo hệ số x Hệ số cụng việc.

- Lương sản phẩm: Cỏch tớnh lương sản phẩm của bộ phận giỏn tiếp như sau:

Lương sản phẩm = Lương theo hệ số cụng việc x CSTĐ Trong đú:

CSTĐ = Quỹ lương từng phũng ban, bộ phận

Tổng lương hệ số cụng việc từng phũng ban, bộ phận

b. Tớnh lương cho bộ phận trực tiếp:

Tiền lương tớnh cho bộ phận sản xuất trực tiếp tớnh theo lương sản phẩm, cụ thể:

Lương sản phẩm = Lương cho một đơn vị sản phẩm x Số lượng sản phẩm.

Đối với làm thờm ngoài giờ hành chớnh thỡ ỏp dụng 1h làm thờm bằng 150% so với 1h làm hành chớnh.

Cỏc khoản trớch theo lương ỏp dụng theo quy chế hiện hành về lương và cỏc khoản trớch theo lương tại nghị định 204/2004 BTC, và từ năm 2009 ỏp dụng là nghị định 76/2009 NĐ- CP.

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP đầu tư và phát triển Thăng Long (Trang 30 - 33)