1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hóa 9 cả năm

125 798 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM KỲ TRƯỜNG THCS THÁI PHIÊN Tổ : Hóa - Sinh ----&----- HÓA 9 GV : ĐÀO THỊ THU THỦY Năm học 2012 - 2013 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 1 ÔN TẬP NS: 16/8/2012 ND: 18/8/2012 A. Mục tiêu: 1/ KT: - Giúp học sinh nhớ lại những nội dung: NTHH, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất. Mối quan hệ giữa các chất, các loại PƯHH. Định luật bảo toàn khối lượng, dung dịch, nồng độ dung dịch. 2/ KN: - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, tính toán. 3/ TĐ: Có tinh thần học tập, yêu thích bộ môn B. Phương pháp: đàm thoại , thảo luận nhóm C. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi các bài tập D. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: A. Kiến thức : I. Các loại chất HS trả lời lần lượt các - Chất do những gì tạo nên? câu hỏi. - Nguyên tử là gì? Phân tử là gì? HS cho ví dụ - Thế nào là ĐC,HC? cho vd mỗi loại Chất ( tạo nên từ NTHH)  Đơn chất  Hợp chất (Tạo nên từ 1 nguyên tố) (tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên)   Kim loại Phi kim (Hạt hợp thành là nt,pt)  HC vô cơ  HC hữu cơ ( Hạt hợp thành là phân tử) - Khi các chất tác dụng với nhau ta có các mối Quan hệ giữa các loại chất. HĐ2: II. Khái niệm về các loại hợp chất vô cơ : 1/ Oxit : oxit bazo : CaO, Fe2O3, CuO… Oxit axit : P2O5, CO2 , SO3….. 2/ Axit : Axit có oxi : H2SO4 , HNO3…. Axit không có oxi : HCl, H2S …. 3/ Bazo : Bazo tan : NaOH , KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Bazo không tan : Cu(OH)2, Fe(OH)3 4/ Muối : Muối trung hòa : CaCO3 , NaCl Muối axit : NaHCO3, CaHPO4 BT : Đọc tên, phân loại các hợp chất sau : CuO, Fe 2O3, MgSO4, FeCl3 , H2SO4 , Al(OH)3 ,… HĐ3:III. Một số loại PƯHH - GV yêu cầu HS nhắc lại các PỨHH đã học. + PỨ hoá hợp + PỨ phân huỷ + PƯ thế + PƯ ôxi hoá- khử 2 HS nêu khái niệm và cho ví dụ mỗi loại HS trả lời HS cho VD các loại PƯHH Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 + PƯ toả nhiệt: +Q + PƯ thu nhiệt: -Q HS trả lời định luật HĐ4:IV. Định luật bảo toàn khối lượng - Định luật bảo toàn khối lượng là cơ sở để lập PTHH. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định luật phát biểu như HS trả lời các khái niệm thế nào? Viết các CT tính C%, CM HĐ5:V. Dung dịch - nồng độ dung dịch - Thế nào là dung dịch? Dung dịch bão hoà? Dung dịch chưa bão hoà? - Nồng độ phần trăm cho biết gì? Viết công thức tính C %? - Nồng độ mol cho biết gì? Viết công thức tính CM? mct C% = x 100% m dd CM = n V B. Bài tập: 1/ Hoàn thành các PTHH sau : S + O2 ; P +O2 ; Fe +O2 ; H2 + O2 ; CuO + H2 ; Na + H2O ; CaO + H2O ; P2O5 + H2O 2/ Hòa tan 2,8 g sắt bằng dd HCl 2M thì phản ứng vừa đủ .a/ Tính thể tích dd HCl cần dùng b/ Tính thể tích khí thoát ra (ĐKTC) c/ Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng HS thảo luận làm BT 2 : 2/a/ V dd HCl = 0,05 lit b/ V H2 = 1,12 lit c/ dd sau phản ứng có FeCl2 = V dd HCl CM FeCl2 = 1M (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể ) Dặn dò : - Chuẩn bị bài mới: " Tính chất hoá học của oxit - khái quát về sự phân loại oxit" Bài tập về nhà: (Làm trước các BT SGK trang 6) • Rút kinh nghiệm: • Chương I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết: 2 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI CỦA OXIT 3 NS: 18/8/2012 ND: 20/8/2012 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 A. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit - Sự phân loại oxit , chia ra các loại : oxitbazơ , oxit axit, oxit lưỡng tính và oxit trung tính 2. Kĩ năng. - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxitbazo và oxitaxit - Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của oxit - Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. - Hoá chất: bột CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quì tím. C. Phương pháp : Đàm thoại, quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm D. Tổ chức hướng dẫn dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tính chất hoá học của oxit (25 phút) 1/Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? HS trả lời - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit. a) Tác dụng với nước: - Yêu cầu học sinh cho biết dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm? - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: cho bột CuO vào ống nghiệm (1) bột CaO vào ống nghiệm (2). Thêm 2-3ml nước vào mỗi ống nghiệm, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng, nhận xét, rút ra kết luận. Một số oxit bazơ + nước  dd bazơ (kiềm) CaO (r) + H2O ( l )  Ca(OH)2 (dd) Học sinh làm thí * GV lưu ý: Những oxit bazơ tác dụng với nước ở nghiệm,quan sát hiện điều kiện thường là Na2O, BaO, K2O, CaO , Li2O tượng, nhận xét b. Tác dụng với axit Viết PTHH Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: cho 1 ít bột CuO Kết luận lắc nhẹ. Quan sát, nhận xét. Viết PTHH. Nhận xét, viết PTHH, GV: Màu xanh lam là màu của dd Đồng (II) Clorua. Kết luận Ôxit bazơ + axit  Muối + nước CuO (r) + 2HCl (dd)  CuCl2 (dd) + H2O c. Tác dụng với oxit axit. GV giới thiệu 1 số oxit bazơ như CaO, Na 2O...Tác dụng với dụng oxit axit tạo thành muối. 1 số oxit bazơ + oxit axit  muối BaO (r) + CO2 (k)  BaCO3   Kết luận chung về tác dụng hoá học của oxit bazơ 2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào ? a)Tác dụng với nước - GV giới thiệu: P2O5 tác dụng với nước tạo thành dung dịch photphoric ⇒ rút ra kết luận Nhiều oxit axit + nước  dung dịch axit P2O5 (r) + 3H2O ( l )  2H3PO4 (dd) 4 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 b) Tác dụng với bazơ. - GV giới thiệu: thổi khí CO2 vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 trong cốc xuất hiện kết tủa trắng. - Yêu cầu HS viết PTHH và rút ra kết luận Oxit axit + dd bazơ  Muối + nước CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  CaCO3  + H2O ( l ) c) Tác dụng với oxit bazơ oxit axit + oxit bazơ  muối Kết luận chung về tính chất hoá học của oxit axit - GV yêu cầu HS so sánh tính chất hoá học oxit bazơ HĐ2: Khái quát về sự phân loại oxit (10 phút) Dựa vào t/c hoá học, người ta chia thành 4 loại oxit: - Yêu cầu HS cho biết khái niệm từng loại oxit và cho ví dụ. 1. Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. Vd: Na2O, MgO......... 2. Oxit axit: là oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. vd: SO2, CO2 .......... 3. Oxit lưỡng tính: là những loại ôxit tác dụng với dd bazơ và dd axit tạo thành muối và nước. vd: Al2O3, ZnO.......... 4. Oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước. vd: CO, NO............. HĐ3: Củng cố - dặn dò (10 phút) - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập 1/6 SGK - Bài tập về nhà: 2 - 6/6 SGK. - Chuẩn bị bài mới: " Một số oxit quan trọng” * Rút kinh nghiệm: Tiết: 3 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG CANXI OXIT (CaO) A. Mục tiêu: 1. KT: HS hiểu được những tác dụng hoá học của CaO - Biết được các ứng dụng của CaO - Biết được các PTHH điều chế CaO trong PTN và trong công nghiệp 2. KN: Rèn kĩ năng viết các PTHH và giải bài tập 3. TĐ: Có ý thức bảo vệ môi trường, ý thức học tập tốt B. Chuẩn bị: - Hoá chất: CaO, dd HCl, H2SO4, Ca(OH)2, CaCO3. - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, 5 HS trả lời những tính chất hoá học của oxit bazơ HS đọc SGK Giải bài tập 1/6 HS lớp nhận xét NS: 25/8/2012 ND: 27/ 8/ 2012 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tranh vẽ: lò nung vôi thủ công và công nghiệp. C. Phương pháp : Đàm thoại, quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm D.Tổ chức hoạt động dạy và học. - KTBC: (5 phút) Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ. Viết PTHH minh hoạ. 1 HS giải bài tập 1/6 SGK. -Gt bài: Canxi oxit có những tính chất và ứng dụng gì? Sản xuất Canxi oxit như thế nào? Ta vào bài mới hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Canxi oxit có những tính chất nào? (20 phút) - CaO thuộc loại oxit gì? HS quan sát mẫu CaO - GV yêu cầu HS quan sát mẫu CaO và nêu tính chất Nêu tính chất vật lí vật lí của CaO. 1. Tính chất vật lí: - Chất rắn, màu trắng, tonc = 2585oC 2. Tính chất hoá học: - Để biết CaO có những tính chất hoá học nào ta làm 1 số thí nghiệm chứng minh: a) Tác dụng với nước: GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: cho 1 mẫu nhỏ CaO tượng, nhận xét, viết PTHH HS làm thí nghiệm, quan GV: PƯ của CaO với nước gọi là PƯ tôi vôi. sát hiện tượng CaO + H2O  Ca(OH)2 Viết PTHH GV: CaO ít tan trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ. - CaO Hút ẩm mạnh dùng làm khô nhiều chất b) Tác dụng với axit: GV làm thí nghiệm: cho CaO tác dụng với dd HCl. Yêu cầu HS quan sát ht, nhận xét, viết PTHH CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O GV: nhờ tính chất này, CaO dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hoá chất c) Tác dụng với oxit axit - Yêu cầu HS cho biết hiện tượng để lâu CaO trong không khí ở nhiệt độ thường? HS trả lời - GV: Ở nhiệt độ thường CaO hấp thụ khí CO2 tạo ra CaCO3. CaO + CO2  CaCO3 GV yêu cầu HS rút ra kết luận về CaO CaO là oxit bazơ HĐ2: Canxi oxit có những ứng dụng gì? (5 phút) - Các em hãy nêu ứng dụng của CaO? - GV liên hệ thực tế HS trả lời ứng dụng của - Câu hỏi tình huống: Thường là đất bị phèn, người nông dân hay CaO bón gì cho đất? HS trả lời bón vôi cho đất. HĐ3: Sản xuất CaO như thế nào? (8 phút) HS trả lời nguyên liệu GV: trong thức tế người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? sản xuất CaO 6 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 1. Nguyên liệu: đá vôi, chất đốt. 2. Các PƯHH xảy ra GV thuyết trình các PƯHH xảy ra trong lò nung vôi C + O2 o t CO2  +Q CaCO3 to CaO + CO2 GV giới thiệu các kiểu lò nung vôi: lò thủ công, lò công nghiệp. HĐ4: Củng cố - dặn dò (7 phút) - HS đọc ghi nhớ SGK - Nhắc lại tính chất hoá học của CaO - Làm BT: Viết PTHH thực hiện các chuyển đổi sau Ca(OH)2 o CaCO3 t CaO CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3 Về nhà: làm BT 1- 4 SGK Đọc trước bài: " lưu huỳnh đioxit " • Rút KN: 7 HS đọc ghi nhớ HS trả lời HS làm BT Viết các PTHH Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 4 LƯU HUỲNH ĐI OXIT ( SO2) NS:30.8.12 ND:01.9.12 A. Mục tiêu: 1. KT: - HS biết được các tính chất của SO2 - Biết được các ứng dụng của SO2, phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong CN. 2. KN: - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và giải các bài tập. 3. TĐ: Có ý thức bảo vệ môi trường B. Chuẩn bị: HS ôn tập về tính chất hoá học của oxit axit C. Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận nhóm D. Tổ chức hướng dẫn dạy và học - KTBC: Nêu tính chất hoá học của oxit axit. Viết PTHH minh hoạ. - Giới thiệu bài: Để biết SO2 có những tính chất, ứng dụng gì và cách điều chế như thế nào ta vào bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Lưu huỳnh đioxit có những tác dụng gì? 1. Tính chất vật lí (5 phút) GV giới thiệu tính chất vật lí của SO2 - Chất khí, không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí 2. Tính chất hoá học. (15 phút) - SO2 thuộc loại oxit axit - Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất hoá học của oxit axit HS trả lời a) Tác dụng với nước GV nêu TN theo hình 1.6. Dẫn khí SO 2 vào cốc đựng nước thử bằng dd quì tím. HS nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH HS trả lời hiện tượng, SO2 + H2O  H2SO3 viết PTHH GV: SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, là 1 trong những nguyên nhân gây ra mưa axit. - Câu hỏi tình huống: Tại sao nói SO 2 là một trong những - Học sinh trả lời do SO2 tác nguyên nhân gây mưa axit? dụng với nước. b) Tác dụng với bazơ - GV nêu TN H 1.7: Dẫn khí SO 2 vào cốc đựng dd Ca(OH)2. HS nhận xét hiện tượng, viết PTHH. HS trả lời hiện tượng, SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O viết PTHH c) Tác dụng với oxit bazơ - GV: SO2 tác dụng với oxit bazơ như Na 2O,CaO.. tạo ra muối sunfit. - Yêu cầu HS viết PTHH, gọi tên sản phẩm. SO2 + Na2O  Na2SO3 HS viết PTHH - Các em rút ra kết luận về SO2? * SO2 là oxit axit HĐ2: Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì? HS trả lời GV gt các ứng dụng của SO2? - Sản xuất axit H2SO4 - Làm chất tẩy trắng, chất diệt nấm mốc. HĐ3: Điều chế SO2 như thế nào? (8 phút) 8 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 1. Trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu HS cho biết cách điều chế SO2 trong PTN . Cho muối sunfit + H2SO4 ( hoặc HCl) . Đun nóng H2SO4 với Cu Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O - Cách thu khí SO2 như thế nào?( bằng cách đẩy kk) 2. Trong công nghệp GV gt cách điều chế SO2 trong CN. Đốt S trong kk - Đốt S trong kk S + O 2 to SO2  Tại sao người ta không điều chế SO2 trong PTN bằng cách đốt S trong không khí ( vì không thu SO2 tinh khiết, thu bằng phương pháp này phức tạp) - Đốt quặng pirit sắt ( FeS2) t0 → 2 Fe2O3 + 8 SO2 4 FeS2 + 11 O2  HĐ4: Củng cố - dặn dò (7 phút) - HS nhắc lại tính chất hoá học của SO2 - Làm bài tập 1/11 SGK tại lớp - BT về nhà 2-6/11 - Chuẩn bị bài mới :" Tính chất hoá học của axit" Axit có những tính chất hoá học nào? Tìm hiểu axit mạnh, axit yếu. * Rút KN: 9 HS nêu cách thu khí và giải thích SO2 nặng hơn không khí HS giải BT 1/11 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT NS:4.9.12 ND:6.9.12 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được những tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra được những PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất. 2. Kĩ năng: - Quan sát TN và rút ra kết luận về tính chất chất hóa học của axit - Rèn KN viết PTHH 3. Thái độ : - HS vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích 1 số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất. B. Chuẩn bị: GV và mỗi nhóm - Hoá chất: dd HCl, H2SO4 ( l ), quì tím, Zn, Fe, CuSO4, NaOH. - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, ống hút. C. Phương pháp : Đàm thoại, quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm D. Tổ chức dạy học: - KTBC: Trình bày tính chất hoá học của SO2. Viết PTHH minh hoạ. Giải bài 2/11 SGK -Gt bài: Các axit khác nhau, có một số tính chất giống nhau. Đó là những tính chất nào, ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tính chất hoá học của axit? (5 phút) 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị: GV: hướng dẫn các nhóm làm TN: nhỏ 1 giọt dd HCl vào giấy HS làm thí nghiệm quì tím, nhận xét? Nhận xét hiện tượng Dung dịch axit làm đổi màu giấy quì tím thành đỏ 2. Tác dụng với kim loại (5 phút) - GV hướng dẫn làm TN:Cho 1 vài viên Zn vào ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 1-2ml dd H2SO4 . Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH - Cho 1 ít vụn Cu vào ống nghiệm. Nhỏ vào 1-2ml dd axit H2SO4. Không có hiện tượng gì dd axit tác dụng với kim loại. Axit + nhiều KL  Muối + H2 H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 Chú ý: HNO3, H2SO4 (đ) tác dụng với nhiều KL nhưng không giải phóng khí H2 3) Tác dụng với bazơ ( PƯ trung hòa) HS làm TN, quan sát hiện - GV hướng dẫn làm TN: lấy 1ít Cu(OH) 2 vào ống nghiệm. tượng, nhận xét Thêm 1-2 ml dd H2SO4 , lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng, nhận Cu(OH)2 bị hoà tan tạo xét, viết PTHH, kết luận. thành dd màu xanh lam Axit + bazơ  muối + nước H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + H2O GV: các bazơ tan hay không tan đều PƯ với axit. PƯ của axit 10 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 với bazơ là PƯ trung hoà. Phản ứng trung hoà là phản ứng của axit với bazơ - Câu hỏi tình huống: Khi bị ong đốt theo kinh nghiệm dân gian ta làm gì? 4) Tác dụng oxit bazơ (5 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất: oxit bazơ tác dụng với axit, sản phẩm là gì? Axit + oxit bazơ  muối + nước 6HCl + Fe2O3  2FeCl3 + 3H2O - Ngoài các tính chất trên axit còn tác dụng với muối 5) Tác dụng với muối HĐ2: Axit mạnh và Axit yếu (5 phút) - GV gt các axit mạnh và các axit yếu Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 Axit yếu: H2S, H2CO3, H2SO3 HĐ3: Củng cố - dặn dò (10 phút) - HS nhắc lại tính chất hoá học của axit - Làm BT: Viết PTPƯ khi cho axit tác dụng lần - Về nhà: làm BT 1-4/14 SGK Chuẩn bị bài mới: " Một số axit quan trọng " Tìm hiểu: Tính chất, ứng dụng của axit HCl Tính chất vật lí của axit H2SO4 * Rút KN: 11 HS trả lời HS viết PTHH HS lắng nghe và ghi bài HS trả lời HS viết PTHH HS lớp nhận xét Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 6 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG NS:28.8.11 ND:30.8.11 A. Muc tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết những tính chất của HCl; H2SO4. Viết đúng PTHH cho mỗi tính chất. - Những ứng dụng quang trọng của các axit trong sản xuất và trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Sử dụng an toàn axit khi làm TN. - Giải BT định tính và định lượng. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, biết cách sử dụng an toàn các axit B. Chẩn bị: - Hoá chất: dd HCL. H2SO4. quỳ tím, Zn. - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, tranh ứng dụng của axit. C. Phương pháp : Đàm thoại, quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm D. Tổ chức dạy học: KTBC: - Nêu tính chất hoá học chung của axit. Viết PTHH minh hoạ - Làm BT 3/14 SGK. Vào bài: Axit HCL có những tính chất của axit nào không? Nó có những ứng dụng nào? Ta sẽ vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Axit clohiđrit (HCl) GV cho HS quan sát lọ đựng dd HCL. Yêu cầu HS Nêu tính chất vật lí của HCL I. Tính chất vật lí: (5 phút) - Chất lỏng, không màu, tan trong nước. II. Tính chất hoá học: (10 phút) GV: Axit HCL có những tính chất của axit mạnh Để chứng minh axit HCL có những tính chất hoá học của axit ta làm các thí nghiệm nào? Yêu cầu HS làm các TN, quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận về tính chất hoá học của HCL. Dung dịch HCL có đầy đủ tính chất hoá học của axit mạnh (5 tính chất) III. Ứng dụng: (SGK). (5 phút) - Yêu cầu HS cho biết úng dụng của HCL - GV liên hệ thực tế: tẩy rỉ sắt = dd axit trước khi sơn. - Điều chế các muối clorua. - Làm sạch bề mặt KL - Tẩy rỉ KL - Chế biến thực phẩm, dược phẩm. HĐ2: Axit Sunfuric (H2SO4) I. Tính chất vật lí: (5 phút) GV yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng H 2SO4 và nêu HS quan sát, trả lời tính chất vật lí. Chú ý: D Chất lỏng sánh không màu, nặng gần gấp 2 lần H2SO4 = 1,89 12 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 nước, không bay hơi, dễ tan trong nước, toả nhiều nhiệt. GV hướng dẫn cách pha loãng axit: Rót từ từ axit vào nước, không làm ngược lại. II. Tính chất hoá học: (10 phút) GV: Axit H2SO4l có đầy đủ tính chất hoá học của axit mạnh tương tự HCL - Yêu cầu HS viết các PTHH minh hoạ cho từng tính chất: 1. Axit H2SO4 loãng có các tính chất hoá học của axit: Làm đổi màu quì tím thành đỏ H2SO4 (dd) + MgO (r) MgSO4 (dd) + H20 ( l ) H2SO4 (dd) + Zn (r) ZnSO4 (dd) + H20 H2SO4 (dd) + 2KOH (dd)  K2SO4 (dd) + H2O ( l ) Tác dụng với muối HĐ3: Củng cố - dặn dò - HS nhăc lại tính chất của HCl và H2SO4 ( l ) - làm BT 1/19 tại lớp - GV hướng dẫn Zn + HCl và Zn + H2SO4 CuO + HCl và CuO + H2SO4 H2SO4 + BaCl2 ZnO + HCl và ZnO + H2SO4 - Về nhà: Làm BT 3,4,5/19 SGK Tìm hiểu H2SO4 (đ) có những tính chất hoá học nào? * Rút KN: 13 D H2O = 2 lần 1 HS viết các PTHH HS trả lời HS làm BT 1 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 6 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG -SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC, NHẬN BIẾT NS:06.09.12 ND:08.09.12 10.09.12 Tiết 7 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được - H2SO4 (đ) có những tính chất hoá học riêng: tính oxi hoá, tính háo nước - Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat - Những ứng dụng quan trọng của H2SO4 trong sản xuất, đời sống. - Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong CN. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết PƯHH, nhận biết các chất, làm bài tập. 3. Thái độ: Biết cách sử dụng hóa chất, tránh ô nhiễm môi trường B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút. - Hoá chất: H2SO4 ( l ), H2SO4 (đ), Cu, đường, dd Na2SO4 , BaCl2. C. Phương pháp : Đàm thoại, quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm D. Tổ chức dạy học - KTBC: Nêu t/c hoá học của H2SO4 ( l ),. Viết các PƯHH minh hoạ. Làm bài tập 1/19 SGK - Gt bài: Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học nào? Vai trò quan trọng của nó là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng. - GV làm thí nghiệm về t/c hoá học của H2SO4 (đ) - Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 ít Cu. HS quan sát hiện tượng Rót vào ống nghiệm 1: 1ml dd H2SO4 ( l ) nhận xét Rót vào ống nghiệm 2: 1ml dd H2SO4 (đ) ống no 1: ko có hiện Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm tượng gì. Y/c HS quan sát hiện tượng, nhận xét. ống no 2: có sủi bột khí GV: Khí thoát ra ở ống nghiệm 2 là khí SO2. dd trong ống no màu DD màu xanh lam là dd CuSO4 . xanh lam. HS rút ra kết a) Tác dụng với kim loại. (10 phút) luận. Viết PTHHs 2H2SO4 (đ, nóng) + Cu  CuSO4 + SO2 + 2H2O GV gt: Ngoài Cu, H2SO4 (đ) còn tác dụng với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat, không giải phóng khí H2. b) Tính háo nước (5 phút) - GV làm TN: cho 1 ít đường vào đáy cốc thuỷ tinh, đổ vào đáy cốc 1 ít H2SO4 (đ) GV hướng dẫn giải thích hiện tượng và nhận xét. - Chất rắn màu đen là C (do H2SO4 đã hút nước Sau đó phần C sinh ra bị lại bị H2SO4 oxi hoá mạnh tạo thành các khí CO2, SO2 gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc. GV yêu cầu HS Viết PTPƯ 14 HS quan sát hiện tượng nhận xét Màu trắng của đường  đen PƯ toả nhiệt Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 H2SO4 (đ) C12H22O11 11H2O + 12C GV lưu ý: khi dùng H2SO4 (đ) phải hết sức thận trọng. Có thể hướng dẫn HS viết những lá thư bí mật bằng dd H2SO4 ( l ). Khi đọc thì hơ nóng hoặc, dùng bàn là. HĐ2: Ứng dụng (5 phút) GV yêu cầu HS quan sát H.12 và nêu các ứng dụng của H2SO4 HĐ3: Sản xuất axit sunfuric GV thuyết trình về nguyên liệu sản xuất H 2SO4 và các công đoạn sản xuất H2SO4 a) Nguyên liệu: S hoặc pirit sắt (FeS2) b) Các công đoạn chính: - Sản xuất SO2: S + O2 to SO2 o hoặc FeS2: 4FeS2 + 11O2 t 2Fe2O3 +8SO2 o - Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 t 2SO3 V2O5 - Sản xuất H2SO4 : SO3 + H2O  H2SO4 HĐ4: Nhận biết H2SO4 và muối sunfat - GV hướng dẫn làm TN: cho 1ml dd H 2SO4 vào ống nghiệm 1. - 1ml dd Na2SO4 vào ống nghiệm 2. - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm, 1 giọt dd BaCl 2 hoặc Ba(OH)2, Ba(NO3)2.Quan sát hiện tượng, nhận xét viết PTPƯ H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl  Gốc sunfat (=SO4) kết hợip với nguyên tố Ba trong BaCl2 tạo ra kết tủa trắng BaSO4  Vậy dd BaCl2 hoặc Ba(OH)2 dùng làm thuốc thử nhận ra gốc sunfat và H2SO4 - Dùng dd muối Bari hoặc Ba(OH)2 HĐ5: Củng cố - dặn dò - Làm các bài tập tại lớp 1) Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4 2) Hoàn thành các PTPƯ Fe + ?  ? + H2 Al + ? Al2(SO4)3 + ? Fe(OH)3 + ?  FeCl3 + ? Cu + ?  CuSO4 + ? + ? CuO + ?  ? + H2O - BT về nhà: 3-7 /19 SGK - Chuẩn bị bài: " Luyện tập tc hoá học của oxit và axit * Rút kinh nghiệm: 15 HS quan sát tranh và trả lời ứng dụng HS nghe, ghi bài và viết các PTHH HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét HS giải BT Các bài tập HS lớp nhận xét Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 16 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ NS:13.9.12 AXIT ND:15.9.12 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: - Những tính chất hoá học của oxitaxit, oxitbazơ và mốquan hệ giữa 2 oxit. - Những tính chất hoá học của axit. Dẫn ra những PTHH minh hoạ. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập. 3. Thái độ: Có thái độ học tập tốt B. Chuẩn bị: Các bảng phụ ghi sẵn: Sơ đồ tính chất hoá học oxitaxit, oxitbazơ. Sơ đồ tính chất hoá học của axit. C. Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận nhóm D. Tổ chức dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hoá học của axit: (10 phút) - GV: đưa sơ đồ câm, yêu cầu HS vạch ra chiều của các HS lên bảng ghi dấu mũi tên mũi tên biểu thị những tương tác hoá học và ghi số thứ tự vào sơ đồ của các tương tác hoá học. - Yêu cầu HS viết các PTPƯ giữa các chất HS thả luận nhóm. Viết Axit Muối + Nước Bazơ (dd) Các PTPƯ minh hoạ Axit Muối + Nước Bazơ (dd) (1) (2) (3) (3) OXITBAZƠ Muối OXITAXIT (4) Nước (5) Nước Tiết: 8 Bazơ (dd) Axit (dd) 2. Tính chất hoá học của axit: (10 phút) - GV đưa sơ đồ câm, yêu cầu học sinh vạch ra chiều của HS làm việc theo nhóm: các mũi tên biểu thị cho những tương tác hoá học, ghi số Viết các PTPƯ thứ tự và viết PTPƯ minh hoạ. + KL Quỳ tím Muối + Hyđrô (1) Màu đỏ AXIT Muối + Nước (2) (3) Muối + Nước + oxitbazơ + bazơ - GV tổng kết lại: Tính chất hoá học của oxitaxit, Oxitbazơ và axit - Khắc sâu tính chất : Axit + Bazơ là PƯ trung hoà Bài tập: (25 phút) Bài 1: Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2O, CO2. Hãy cho biết những chất nào tác dụng với: H 2O, HCL, NaOH HS viết PTPƯ 17 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 GV yêu cầu HS phân tích đề rồi viết các PTPƯ Những chất tác dụng với H2O(SO2, Na2O, CO2,CaO) Những chất tác dụng với HCL (CuO, Na2O, CaO) Những chất tác dụng với NaOH (SO2, CO2) Bài 2: Thực hiện chuyển đổi theo đồ sau: SO2 S SO2 SO3 H2SO3 Na2SO3 HS lên bảng viết các PTPƯ theo dãy chuyển đổi SO2 H2SO4 Na2SO4 BaSO4 Na2SO3 Bài 3: Hoà tan 1,2g Mg bằng 50 ml dd HCL 3M. Viết PTPƯ Tính thể tích chất thoát ra (ở ĐKTC) Tính nồng độ mol của dd chất thu được sau PƯ (Coi V không thay đổi) GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề: Cho mmg = 1,2(g) V dd HCL = 50 ml, CM = 3M Tính Viết PTPƯ Vkhí (ở ĐKTC) =? Cm dd sau PƯ =? GV phân tích đề: HS lên bảng viết PTPƯ. a) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 PT N V b) NMg: NHCl H2 H2 = N x 22,4 (1) (2) (3) c) CMMgCl2 = n (V dd sau PƯ = Vdd ban đầu) v 50ml = 0,05l NHCL dư CM HCL dư = V Đáp án: NMg = 0,05(mol) NHCL = 0,15(mol) NHCL dư NHCL PƯ: 0,1(mol) V b) H2 =1,12(l) c) C M MgCl2 = 1M CM HCl(dư) = 1M * Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiếp theo: Tính chất hoá học của oxit và axit. - Đọc trước các TN, kẻ bảng tường trình TH • Rút KN: 18 HS đọc đề HS viết PTPƯ HS giải theo trình tự các bước phân tích HS lớp nhận xét Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ NS:15.9.12 AXIT ND:17.9.12 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được : Mục đích , các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: Oxit td với nước tạo thành dd bazơ hoặc axit - Nhận biết dd axit, dd bazơ và dd muối sunfat 2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các PTHH cuả TN - Viết tường trình TN 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cho cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong TH hoá học, biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng TN, lớp học. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ TN gồm: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, muối sắt. - Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCL, Na2SO4, NaCl, BaCl2, quì tím. C. Phương pháp: Thực hành theo nhóm D. Tổ chúc dạy học: GV: - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của oxit và axit. - Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ và hoá chất. GV nêu mục tiêu bài thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tiến hành thí nghiệm: I. Tính chất hoá học của oxit: TN1: Phản ứng của CaO với nước - GV hướng dẫn cho HS làm TN1. HS làm TN. Nhận xét Cho 1 mẫu CaO vào ống nghiệm, sau đó thêm 1,2ml nước, hiện tượng quan sát hiện tượng xảy ra. GV: Thử dd sau PƯ bằng giấy quì tím hoặc dd Phenolphtalein, màu của thuốc thử thay đổi thế nào? Vì sao? - Kết luận về tính chất hoá học của CaO. Viết PTPƯ TN2: Phản ứng của P2O5 với nước. GV hướng dẫn làm TN. Đốt 1 ít P đỏ trong bình thuỷ tinh miệng rộng. Sau khi P cháy hết, cho 3ml nước vào bình đậy nút, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng. HS làm TN. Nhận xét - Thử dd bằng quì tím, nhận xét sự đổi màu như thế nào? hiện tượng - Kết luận về tính chất hoá học của P2O5. Viết PTPƯ II. Nhận biết các dd: TN3: Có 3 lọ mất nhãn đựng trong 3 lọ dd là H 2SO4, HCL, Na2SO4. Hãy tiến hành TN nhận biết các lọ hoá chất đó? GV hướng dẫn: Để phân biệt các dd trên ta phải biết sự khác nhau về tính chất của các dd đó (GV gọi HS phân loại và gọi tên 3 chất đó) - Dựa vào sơ đồ SGK, yêu cầu HS nêu cách nhận biết. HS quan sát sơ đồ SGK Tiết: 9 19 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 GV lưu ý: Các dd thì trích mẫu thử. * Lấy mỗi giọt dd cho vào giấy quì tím * Nhỏ 1 giọt dd BaCl2 vào 2 lọ đựng dd axit. GV yêu cầu HS làm TN và báo cáo kết quả. HĐ2: HS viết bảng tường trình theo mẫu(10 phút) TT Nội Dụng cụ hoá Hiện tượng quan sát. Kết dung chất Giải thích. Viết luận PTPƯ HS nêu cách nhận biết HS viết tường trình TH HĐ3: GV nhận xét tiết TH Yêu cầu HS rửa dụng cụ, sắp xếp lại hoá chất, dọn vệ sinh lớp học. HS dọn vệ sinh phòng Dặn dò: Học ôn tính chất hoá học của oxit, axit và học, rửa dụng cụ. giải các BT để làm KT 1 tiết. * Rút KN: 20 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 10 KIỂM TRA 1 TIẾT NS: ND: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của oxit axit; oxit bazơ; tính chất hoá học của axit. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết PTHH - Kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Làm bài KT nghiêm túc, trung thực, không gian lận 21 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 11 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ NS:22.09.12 ND:24.09.12 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được những tính chất hoá học của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. 2. Kĩ năng: HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất và làm các BT. 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức bảo vệ môi trường B. Chuẩn bị: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, giấy lọc. Hoá chất: Các dd: NaOH, HCL, H2SO4l, Ca(OH)2, Ba(OH)2, CuSO4, quì tím, phenolphtalein. C. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thí nghiệm, thảo luận nhóm D. Tổ chức dạy học: Gt bài: Để biết bazơ có những tính chất hoá học nào ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I. Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu. - GV yêu cầu HS cho biết cách tiến hành TN. HS trả lời - Hướng dẫn TN: Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẫu giấy HS làm TN theo nhóm quì tím quan sát hiện tượng. quan sát hiện tượng, - Nhỏ 1 giọt dd phenolphtalein vào ống nghiệm có sẵn nhận xét 1,2 ml dd NaOH. Quan sát hiện tượng, nhận xét. Kết luận tính chất tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu. Các dd bazơ (kiềm) làm đổi màu quì tím thành xanh dd phenolphtalein khôg màu thành màu đỏ - GV: Dựa vào tính chất này ta có thể nhận biết dd bazơ. - GV yêu cầu HS làm các BT; chỉ dùng quì tím nhận HS trả lời BT biết các dung dịch sau: HCL, H2SO4, Ba(OH)2. HĐ2: II. Tác dụng của dd bazơ với oxitaxit: (5 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lạu các tính chất: oxitaxit tác HS trả lời dụng với dd bazơ sản phẩm là gì? Dung dịch bazơ + oxitaxit  Muối + Nước Ca(OH)2+ SO2  CaSO3+ H2O - Yêu cầu HS viết các PTHH: HS viết PTHH KOH + P2O5; NaOH + CO2  GV lưu ý: chỉ có dd bazơ mới tác dụng với oxit axit còn bazơ không tan thì phản ứng không xảy ra. HĐ3: Tác dụng của bazơ với axit - GV yêu cầu HS nhắc lại PƯ trung hoà là gì? HS trả lời - Bazơ không tan có tác dụng với axit không? - Yêu cầu HS viết các PTPỨ: Ba(OH)2 + HNO3  HS viết PTPƯ Fe(OH)2 + HCl  Bazơ + axit  Muối + Nước 22 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Ba(OH)2 + 2HNO3  Ba(NO3) + 2H2O Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O HĐ4: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ (10 phút) - GV hướng dẫn HS làm TN - Đ/c Cu(OH)2 bằng cách: cho 1ml dd CuSO4 t/d với 1ml dd NaOH. - Đun nóng ống nghiệm có chứa Cu(OH) 2 trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH.  Kết luận về sự phân huỷ bởi nhiệt của bazơ ko tan Bazơ ko tan to oxi + nước o Cu(OH)2 t CuO + H2O HĐ5: DD bazơ t/d với dd muối - Qua 5 t/c trên GV cho HS rút ra kết luận về t/c hoá học của bazơ tan và bazơ không tan. HĐ6: Củng cố - dặn dò - HS làm BT 1,2 tại lớp BT1: a) Tất cả các chất kiềm đều là bazơ b) Không giải các bazơ đều là chất kiềm. BT2: a) Tác dụng với HCl : Tất cả các bazơ. b) Bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2 c) Tác dụng với CO2: NaOH, Ba(OH)2 d) Làm đổi màu quì tím thành xanh: NaOH, Ba(OH)2 Về nhà: - Làm các BT 1-5/25 SGK - Chuẩn bị bài mới "Natrihiđroxit" NaOH có những tính chất gì?ƯD và cách sản xuất trong công nghiệp? * Rút KN: 23 HS làm TN quan sát hiện tượng, nhận xét HS làm các bài tập 1-2 SGK HS viết các PTHH HS lớp nhận xét Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG, NATRIHIĐROXIT NS:18.09.12 (NaOH) ND:20.09.12 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: Tính chất vật lí, tính chất hoá học của NaOH. Viết được các PTPƯ minh hoạ. - Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. Biết ƯD của NaOH trong đời sống và sản xuất. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các BT định tính và định lượng. 3. Thái độ : Biết tiết kiệm hóa chất, có ý thức bảo vệ tài sản nhà trường, biết bảo vệ môi trường B. Chuẩn bị: GV chuẩn bị các bộ TN cho HS gồm: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá TN cốc thuỷ tinh, ống hút. - Hoá chất: dd NaOH, quì tím, dd phenolphtalen, H2SO4 . - Tranh vẽ: sơ đồ điện phân dd NaCl, các ứng dụng của NaOH C. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thí nghiệm, thảo luận nhóm D. Tổ chức dạy học: KTBC: - Trình bày tính chất hoá học của bazơ. - Viết PTPỨ. - 1 HS giải bài tập 2/25 - Gt bài: Để biết NaOH có những tính chất hoá học nào, ứng dụng và cách sản xuất như thế nào, ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tính chất vật lí (5 phút) - GV cho HS quan sát 1 viên NaOH HS quan sát NaOH - Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nước, lắc đều. Nhận Nhận xét: NaOH tan xét trong nước - NaOH có những tính chất vật lí gì? - Chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt. -DD NaOH nhờn, làm bục giấy, vải sợi, ăn mòn da GV: khi sử dụng NaOH phải hết sức cấn thận. HĐ2: Tính chất hoá học (15 phút) - GV: NaOH thuộc loại hợp chất gì? HS trả lời - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của dd Bazơ (kiềm) 1) Đổi màu chất chỉ thị: dd NaOh làm đổi màu quì tím thành xanh, dd phenolphtalen không màu thành màu đỏ. 2) Tác dụng với axit - HS nhắc lại t/c: dd bazơ + axit  sản phẩm là gì NaOH + axit  muối + nước Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O HS trả lời 3) Tác dụng với oxit axit Viết PTPỨ HS nhắc lại t/c: dd bazơ + oxit axit sản phẩm là gì NaOH + oxit axit  muối + nước Vd: NaOH +SO2  Na2SO3 + H2O HS trả lời Tiết: 12 24 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 4) Tác dụng với dd muối ( học ở bài 9 ) HĐ3: Ứng dụng (5 phút) GV cho HS quan sát tranh vẽ ứng dụng của NaOH Gọi 1 Hs nêu ứng dụng của NaOH HĐ4: Sản xuất Natrihiđroxit GV gt: NaOH được sản xuất bằng pp điện phân dd NaCl bão hoà (có màng ngăn) GV cho HS quan sát tranh vẽ, GV nêu pp điện phân dd NaCl bão hoà thu được khí H2 ở cực âm, khí clo ở cực dương và dd NaOH trong thùng điện phân - HS viết PTPỨ - Điện phân dd NaCl bão hoà (có màng ngăn) NaCl + 2H2O đp 2NaOH + H2+ Cl2 HS quan sát tranh, trả lời HS quan sát tranh vẽ HS viết PTPỨ điện phân Có màng ngăn HĐ5: Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại t/c hoá học của NaOH - Làm BT: Hoàn thành PTPỨ theo sơ đồ sau: Na Na2O  NaOH NaCl NaOH Na2SO4 NaOH  Na3PO4 * Rút KN: 25 Làm BT 2-4/27 Chuẩn bị bài: " Canxihiđroxit " Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (TT) CANXIHIĐROXIT _ THANG pH NS:29.09.12 ND:01.10.12 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được các t/c vật lí, t/c hoá học quan trọng của Ca(OH)2 - Biết cách pha chế dd Ca(OH)2 - Biết các ứng dụng trong đời sống của Ca(OH)2 - Biết ý nghĩa độ pH của dd 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các PTPỨ , làm các BT định lượng. 3. Thái độ : Có thái độ học tập tốt B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, ống nghiệm, giấy pH - Hoá chất: CaO, dd HCl, NH3. C. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thí nghiệm, thảo luận nhóm D. Tổ chức chuẩn bị: - KTBC: Trình bày t/c hoá học của NaOH. Viết PTPỨ Làm BT 3/27 SGK - Bài mới: Ca(OH)2 có những t/c hoá học của dd bazơ không? Thang pH có ý nghĩa như thế nào? Ta vào bài mới hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tính chất 1. Pha chế dd Ca(OH)2 - GV gt: dd Ca(OH)2 có tên thường là nước vôi trong - GV hướng dẫn HS pha chế dd Ca(OH)2 Các nhón tiến hành Hoà tan 1 ít vôi tôi Ca(OH)2 trong nước ta được chất màu pha chế dd Ca(OH) trắng là vôi sữa. Dùng phễu, cốc, giấy lọc, lọc lấy chất lỏng không màu là dd Ca(OH)2 HĐ2: Tính chất hoá học(15 phút) - Y/c HS nhắc lại t/c hoá học của dd bazơ HS trả lời - GV y/c HS làm TN: Cho 1 giọt dd Ca(OH) 2 vào giấy quì HS làm TN. Nêu h/t tím và cho dd phenolphtalen vào ống nghiệm đựng Ca(OH) 2. Quan sát hiện tượng, nhận xét a) Làm đổi màu chất chỉ thị - DD Ca(OH)2 làm đổi màu quì tím thành xanh, dd phenolphtalen không màu thành màu đỏ b) Tác dụng với axit GV hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ từ từ dd HCl vào ống HS làm TN. Nhận xét nghiệm có chứa Ca(OH)2 và phenolphtalen ở trên. Quan sát hiện tượng hiện tượng, PỨ trên là PỨ gì? Viết PTPỨ Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O c) Tác dụng với oxit axit HS nhắc lại t/c: dd bazơ + oxit axit sản phẩm là gì? HS trả lời GV: Để lâu vôi sống trong không khí có hiện tượng gì? Giải thích Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O 26 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 d) Tác dụng với dd muối HĐ3: Ứng dụng (5 phút) - Các em cho biết Ca(OH)2 có những ứng dụng gì? GV liên hệ thức tế HS trả lời HĐ4: Thang pH (10 phút) - GV gt: người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dd - Hình vẽ thang pH: không dạy - Kết luận: thang pH dùng để làm gì? pH của một dd cho biết độ axit hoặc độ bazơ của dd Trung tính: pH = 7 HS trả lời Tính axit: pH < 7 Tính bazơ: pH > 7 HĐ5: Củng cố - dặn dò (10 phút) - HS nhắc lại t/c hoá học của Ca(OH)2 - Làm BT 1,2/30 tại lớp - Về nhà: Học bài, làm BT 1-4/30 SGK Chuẩn bị bài mới " tính chất hoá học của muối" Cho biết: Muối có những tính chất hoá học nào? Viết PTPƯ. PƯ trao đổi là gì? Cho vd. * Rút KN: 27 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI NS:4.10.2012 ND: 6.10.2012 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: Những tính chất hoá học của muối. Viết đúng PTPƯ minh hoạ cho từng tính chất. - Thế nào là PƯ trao đổi; những điều kiện để sảy ra PƯ trao đổi. 2. Kĩ năng: HS vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của muối để giải thích 1 số hiện tượng trong đời sống sản xuất. 3. Thái độ : Có thái độ học tập tốt B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: Các dd: CuSO4, NaOH, BaCl2, H2SO4, AgNO3, HCL, Cu. C. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thí nghiệm, thảo luận nhóm C. Tổ chức dạy học: KTBC: Trình bày nhữnh tính chất hoá học của Ca(OH). Viết PTPƯ minh hoạ. HS giải BT 1/30 SGK -Gt bài: Để biết h/c muối có những tính chất hoá học nào? thế nào là PƯ trao đổi. ĐK để xảy ra PƯ trao đổi là gì? Ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I) Muối tác dụng với axit: (7 phút) GV hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ 1-2 giọt dd HS làm TN theo nhóm H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl 2.Quan sát ht, nhận nhận xét hiện tượng xét. - Viết PTPƯ, kết luận tính chất: Muối + Axit sp là gì? Muối + axit  muối mới + axit mới BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + 2HCl - GV hướng dẫn viết PTPỨ: CaCO3 + HCl  CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O II) Muối tác dụng với dd bazơ (5 phút) - Y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất để làm TN2 HS trả lời Cách tiến hành TN như thế nào? (nhỏ vài giọt dd muối CuSO 4 HS làm TN, nhận xét vào ống nghiệm đựng 1ml dd NaOH hiện tượng - Y/c HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH . HS viết PTPỨ Kết luận t/c: muối + dd bazơ sản phẩm là gì? Muối + dd bazơ  muối mới + bazơ mới CuSO4 + NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2  - Y/c HS viết PTPỨ: FeCl3 + Ba(OH)2  III) Muối tác dụng với muối (5 phút) - Y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất làm TN3. Cách tiến hành TN như thế nào? (nhỏ 1-2 giọt dd AgNO 3 vào HS trả lời ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl. HS làm TN, nhận xét Quan sát hiện tượng, nhận xét . hiện tượng Kết luận t/c: muối + muối sản phẩm là gì? Muối + muối  2 muối mới 28 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 AgNO3 + NaCl  AgCl  + NaNO3 GV: những PỨ trên là PỨ trao đổi Vậy PỨ trao đổi là gì? PỨ trao đổi là PỨ hoá học trong đó 2 hợp chất tham gia PỨ trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo. - ĐK xảy ra PỨ trao đổi: - GV gt 1 số PỨ không xảy ra: BaCl2 + HNO3 NaNO3 + KOH ZnSO4 + CuCl2 PỨ trao đổi chỉ xảy ra trong dd, sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. Chú ý: PỨ trung hoà cũng thuộc PỨ trao đổi và luôn xảy ra. IV) Muối tác dụng với kim loại (5 phút) GV hướng dẫn làm TN: cho 1 chiếc đinh sắt vào ống nghiệm có chứa sẵn 2-3ml dd CuSO4. Quan sát hiện tượng, nhận xét. - Kết luận t/c: muối + kim loại sản phẩm là gì? Muối + kim loại  muối mới + kim loại mới CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu V) Phản ứng phân huỷ muối (5 phút) GV gt: chúng ta đã biết, nhiều muối phân huỷ ở t o cao. Y/c HS cho biết 1 vài vd về muối phân huỷ bởi nhiệt (KClO 3, KMnO4, CaCO3, MgCO3) - Y/c HS viết PTPỨ 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2  + O2  o CaCO3 t CaO + CO2  HĐ3: Củng cố - dặn dò (8 phút) - Y/c HS nhắc lại tính chất hoá học của muối - Làm BT: Hoàn thành các PTPỨ sau và cho biết PỨ nào là PỨ trao đổi? a) BaCl2 + Na2SO4  b) AgNO3 + Al  c)CuSO4 + KOH  d) Na2CO3 + H2SO4  e) MgCO3  → - Về nhà: học bài, làm BT 1- 5/33 SGK Chuẩn bị bài mới: " Một số muối quan trọng " Muối NaCl, có những tính chất, ứng dụng gì ? - Rút kinh nghiệm: - Làm TN c/m cho các t/c (nếu đủ hoá chất) - PỨ trao đổi cho HS nhận xét và học SGK - Cần hướng dẫn kĩ cách tiến hành TN và giải thích các hiện tượng PỨ, làm TN đối chứng nhiều không đủ thời gian. 29 HS nêu khái niệm PỨ trao đổi HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét HS cho vd Viết PTPỨ Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG NS:6.10.2012 ND:8.10.2012 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: - Muối NaCl ở dạng hoà tan trong nước biển và kết tinh trong mỏ muối. - Những ứng dụng của NaCl trong đời sống và trong CN. 2. Kĩ năng: Vận dụng những tính chất của NaCl trong TH, giải bài tập 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt B. Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh vẽ C. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan D. Tổ chức dạy học: - KTBC: - Nêu tính chất hoá học của muối. Viết các PTPƯ minh hoạ. - Thế nào là PƯ trao đổi. ĐK xãy ra PƯ trao đổi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I. Muối Natriclorua: (NaCl) (15 phút) 1. Trạng thái tự nhiên: GV: Trong tự nhiên, các em thấy muối ăn có ở đâu? HS trả lời 3 GV gt: Trong 1m nước biển có hoà tan chừng 27kg muối NaCl; 5kg muối MgCl2, 1kg muối CaSO4 và 1 số muối khác. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, cho biết muối NaCl còn có ở đâu? HS trả lời Trong tự nhiên muối ăn có trong nước biển, trong lòng đất (muối mỏ) 2. Cách khai thác: (SGK) - GV cho HS quan sát tranh vẽ ruộng muối. -Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển -Muốn khai thác NaCl từ những mỏ muối nguời ta làm như HS trả lời cách khai thế nào? thác muối từ nước biển 3. Ứng dụng: và trong mỏ muối - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ và cho biết những ứd của NaCl? HS quan sát tranh, trả - Yêu cầu HS nêu những sp sản xuất được từ NaCl như NaOH, lời ứng dụng của NaCl Cl2, H2. - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. - Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2SO4, NHCO3. HĐ2: Củng cố - dặn dò (10 phút) - Làm BT 1,3 tại lớp - Về nhà: học bài, làm BT 1 - 5 /36 SGK Chuẩn bị bài mới " phân bón hoá học " Tìm hiểu: những phân bón hoá học thường dùng Những nhu cầu của cây trồng • Rút kinh nghiệm: 30 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 HS trả lời HS lên bảng giải BT 1,3. HS lớp nhận xét 31 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 16 PHÂN BÓN HOÁ HỌC NS: 11/10/2012 ND: 13/10/2012 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết - Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và CTHH của mỗi loại phân bón. - Phân bón vi lượng là gì và 1 số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật. 2. Kĩ năng: Biết tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố dd trong phân bón. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, biết được công dụng của một số phân bón B. Chuẩn bị: Cho HS sưu tầm các loại phân bón. C. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan C. Tổ chức dạy học: - KTBC: Cho biết trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl 1 HS giải BT 4/36 SGK - Gt bài: Để biết được những công dụng của các loại phân bón đối với cây trồng như thế nào? Ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh . HĐ: Những phân bón hoá học thường dùng GV gt: phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép 1) Phân bón đơn GV nêu: phân bón đơn chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dd chính (N,K,P) Phân bón đơn chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dd chính là đạm (N), lân (P), kali (K) a) Phân đạm HS đọc SGK trả lời Y/c HS cho biết 1 số phân đạm thường dùng Phân urê: CO(NH2)2, NH4NO3, (NH4)2SO2..... b) Phân lân - Y/c HS kể tên 1 số loại phân lân - GV gt thành phần chính của photphat tự nhiên và supephotphat - Photphat tự nhiên: thành phần chính Ca 3(PO4)2 không tan trong nước, tan chậm trong đất chua - Supe photphat: thành phần chính Ca(H2PO4)2 tan được trong nước c) Phân kali Y/c HS cho biết 1 số loại phân kali và tính tan trong nước của các HS trả lời 1 số phân loại phân đó? đạm đã biết Thường dùng là KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước 2) Phân bón kép GV gt: phân bón kép chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N,P,K Phân bón kép chúa 2 hoặc 3 nguyên tố N,P,K Vd: Phân N,P,K gồm 32 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 NH4NO3 , (NH4)2HPO4 , KCl 3) Phân vi lượng - HS cho biết phân vi lượng là gì? Dùng phân vi lượng như thế nào? Phân vi lượng có chứa 1 lượng chất rất ít các nguyên tố hoá học như B,Zn,Mn...cần thiết cho sự phát triển của cây. HĐ4: Củng cố - dặn dò - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Làm BT 1/39 SGK tại lớp HD: a) HS đọc tên b) Phân bón đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, Ca3(PO4)2 Phân bón kép?: (NH4)2HPO4, KNO3 c) Trộn các phân bón: NH4NO3,(NH4)2HPO4 và KCl theo tỉ lệ thích hợp ta được phân NPK - BT về nhà: 1,2,39 SGK - Đọc mục “ Em có biết?” - Chuẩn bị bài mới: "Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ ". Cho biết tính chất hoá học của các loại chất vô cơ. Viết các PTHH theo sơ đồ mới quan hệ SGK * Rút KN: 33 HS trả lời các loại phân kali HS trả lời phân vi lượng dùng với lượng vừa đủ Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT NS: 13.10.2013 VÔ CƠ ND: 15.10.2012 A. Mục tiêu 1) Kiến thức: HS biết được mối quan hệ về t/c hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ. Viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học. 2) Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng trong tự nhiên , áp dụng trong đời sống và sản xuất - Vận dụng để giải các loại BT 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt B. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Phiếu học tập C. Phương pháp: Đàm thoại, học cá nhân, thảo luận nhóm D. Tổ chức dạy học - KTBC: Kể tên các loại phân bón hoá học thường dùng Đ/v mỗi loại hãy viết CTHH minh hoạ 1 HS giải BT 1/39 SGK - Gt bài: Để biết được sự chuyển đổi qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ và ĐK cho sự chuyển đổi đó là gì,ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (15') GV chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn sơ đồ câm: Tiết: 17 (1) (3) (4) (2) MUỐI (6) (7) (5) (9) (8) - Yêu cầu HS quan sát trả lời các câu hỏi: HS thảo luận nhóm 4 trả + Điền vào chôc trống các h/c cho phù hợp. lời + Chọn các loại chất tác dụng để thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ trên. - GV gọi đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét. - GV đưa bảng phụ ghi đầy đủ các loại chất tác dụng về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. OXIT BAZƠ OXIT AXIT +Axit hoặc (2) dd Bazơ 34 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 (1) Oxit axit hoặc oxitbazơ Nhiệt phân +H2O (3) Bazơ ko tan (4) MUỐI Oxit axit Axit Muối (7) Kiềm (8) Axit KL Oxitbazơ +H2O (5) hoăc bazơ Muối HS viết các PTHH minh hoạ BAZƠ AXIT HĐ2: II. Những PƯHH minh hoạ: (15 phút) GV yêu cầu HS viết các PTHH minh hoạ qua 9 chuyển HS làm BT đổi (y/c HS lấy vd khác SGK) + Chú ý: trong các PTHH cần ghi đầy đủ đ/k và trạng HS lớp nhận xét thái. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: (10 phút) - Làm BT tại lớp. Viết PTPƯ thực hiện chỉ đổi sau: a) Na2O  NaOH  Na2SO4  NaNO3. b) Fe(OH)3Fe2O3FeCl3Fe(NO3)3Fe(OH)3Fe2(SO4)3 Về nhà: Hoc bài, làm BT 1-4/41 SGK Chuẩn bị bài luyện tập 1. Viết các PTHH minh hoạ các tính chất hoá học của các h/c vô cơ Giải BT 1,2/43 SGK + Rút KN: - PƯHH ko xãy ra thì đánh ko xãy ra. - Phần(II) cho 4 HS lên bảng ghi các PƯHH xãy ra, rồi nhận xét. - Giải thích BT vì sao PƯ có xảy ra và ko xảy ra. • Rút KN: 35 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 18 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. Ngày soạn:18.10.12 Ngày dạy:20.10.12 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được sự phân loại các h/c vô cơ. - HS nhớ lại và hệ thống hoá những t/c hoá học của mỗi loại h/c vô cơ. Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất. 2. Kĩ năng: HS biết giải những BT có liên quan đến t/c hoá học. - Rèn kĩ năng viết các PTHH, kĩ năng phân biệt các hoá chất. 3. Thái độ: Có ý thức học tập, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ B. Chuẩn bị: GV: - Chuẩn bị các phiếu học tập - Các bảng phụ ghi sơ đồ các loại hợp chất vô cơ, tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, các đề BT C. Phương pháp : Học cá nhân, thảo luận nhóm, đàm thoại D. Tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I) Kiến thức cần nhớ (15phút) 1) Phân loại các hợp chất vô cơ - GV đưa bảng phụ ghi sơ đồ câm các loại h/c vô cơ - Y/c HS lên điền vào ô trống các loại h/c vô cơ cho phù hợp. Mỗi loại h/c cho 2 vd minh hoạ. Các loại hợp chất vô cơ - Y/c HS về nhà kẻ vào vở sơ đồ các loại h/c vô cơ (SGK) 2) Tính chất hoá học của các loại h/c vô cơ - GV đưa bảng phụ ghi sẵn sơ đồ t/c hoá học của các loại h/c vô cơ. Y/c HS quan sát nhìn vào sơ đồ nhắc lại các t/c hoá học của oxit, axit, bazơ, muối. - Ngoài t/c của muối trong sơ đồ còn có t/c nào? - Y/c HS làm BT 1/43 SGK ( 4 HS lên bảng ghi) HĐ2: Bài tập 1. Có những chất sau: Mg(OH)2, CuO, P2O5, HNO3, K2SO4. Những chất nào t/d được với: a/ dd HCl b/ dd BaCl2 c/ dd Ba(OH)2 Viết các PTPỨ xảy ra 36 HS trả lời các t/c hoá học Làm BT 1/43 HS lên bảng viết các PTPỨ Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 2. Bằng pp hoá học nhận biết các dd mà chỉ dùng quì HS trả lời tím: NaOH, HCl, AgNO3, NaCl. Y/c HS đọc đề và cho biết pp nhận biết 3. Cho 114g dd H2SO4 20% vào 400g dd BaCl2 . a/ Viết PTPỨ b/ Tính KL kết tủa tạo thành? c/ Tính nồng độ phần trăm của sp thu được sau khi tách bỏ kết tủa? - Y/c HS đọc đề, tóm tắt đề HS đọc đề, tóm tắt đề - GV phân tích đề, HS viết PTPỨ a/ BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl b/ mH2SO4 = m dd x C %  nH2SO4 = m 100 M n m  BaSO4  BaSO4 = n . M m c/ dd sau pứ = ( mdd BaCl2 + mdd H2SO4) - mBaSO4 HS lên bảng giải m C% HCl = HCl x 100 m dd - Y/c HS lên bảng trình bày lời giải theo các bước HĐ3: Dặn dò - Làm BT 2,3/43 SGK - Đọc trước bài thực hành: " T/c hoá học của bazơ và muối " - Kẻ trước bảng tường trình thực hành • Rút KN: 37 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NS:20.10.12 MUỐI VÀ BAZƠ ND:22.10.12 A. Mục tiêu 1) Kiến thức: Biết được: Mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Bazơ td với dd axit, với dd muối - Dung dịch muối td với KL, với dd muối khác và với axit 2) Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích ht TN và viết được các PTHH - Viết tường trình TN 3) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành hoá học B. Chuẩn bị: Gv chuẩn bị cho mỗi nhóm HS - Dụng cụ: 5 ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút - Hoá chất: các dd: NaOh, FeCl3, BaCl2, H2SO4, Na2SO4, Fe C. Phương pháp: Thực hành theo nhóm D. Tổ chức dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: GV nêu mục tiêu bài thực hành - Kiểm tra lí thuyết: Y/c HS nhắc lại t/c hoá học của Bazơ và muối HĐ2: Tiến hành TN 1) Tính chất hoá học của bazơ TN1: Natrihiđroxit tác dụng với muối (FeCl3) HS trả lời các câu hỏi - Y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất - Nêu cách tiến hành TN - Các thao tác chính của TN - Y/c HS làm TN , quan sát hiện tượng, giải thích, viết HS làm TN theo nhóm PTHH, kết luận TN2: Sắt (III) hiđroxit tác dụng với axit (HCl) -Y/c HS trả lời dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành TN các thao HS trả lời tác chính của TN. - Y/c HS làm TN, quan sát h/t, giải thích, viết PTHH HS làm TN quan sát, Kết luận. nhận xét TN3: Tính chất hoá học của muối Đồng (II) sunphat tác dụng với kim loại (Fe) HS trả lời các câu hỏi - Y/c HS nêu thao tác chính của TN. Làm TN - HS làm TN, quan sát h/t, giải thích, viết PTHH, kết luận. TN4: Bariclorua tác dụng với muối (Na2SO4) - Y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành - HS làm TN, quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH, HS làm TN, quan sát kết luận hiện tượng, nhận xét TN5: Bariclorua tác dụng với axit (H2SO4) - Y/c HS nêu thao tác chính của TN - Làm TN theo nhóm, quan sát hiện tượng, giải thích HS làm TN viết PTHH, kết luận Tiết: 19 38 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 HĐ3: Viết bảng tường trình - GV nhận xét tiết thực hành, y/c HS dọn vệ sinh - Viết bảng tường trình thực hành theo mẫu Dặn dò: Học bài và giải các BT để làm bài kiểm tra viết • Rút kinh nghiệm: 39 HS dọn vệ sinh Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 20 KIỂM TRA 1 TIẾT NS: ND: Tiết: 10 KIỂM TRA 1 TIẾT NS: ND: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, KT kiến thức về tính chất hoá học của chương 1: Các loại hợp chất vô cơ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết PTHH - Kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Làm bài KT nghiêm túc, trung thực, không gian lận trong KT Ma trận 2 chiều đề kiểm tra 1 tiết: Bài Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng học chính KQ TL KQ TL KQ TL 3 0 0 0 1 2 0 0 0 0 2 2 0 0 0 0 4 0 0 4 2 3 Tính toán 0 0 0 0 3 1 0 1 3 Tổng 3 0 0 3 2 0 0 1 5 40 3 7 0 3 10 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Chương II : KIM LOẠI Tiết: 21 TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Ngày soạn:27.10.12 Ngày dạy:29.10.12 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: - Một số tính chất vật lí của kim loại như: tính dẻo, ánh kim. - Một số ứng dụng kim loại trong đời sống sản xuất. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét rút ra kết luận về từng tính chất vật lí. - Biết liên hệ tính chất vật lí với một số ứng dụng của kim loại. B. Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: - 1 đoạn dây thép dài 20 cm, đèn cồn, diêm, 1 đoạn dây nhôm, một mẫu than gỗ, búa nhỏ, C. Tổ chức dạy học - Vào bài: Xung quanh chúng ta có rất nhiều kim loại. Vậy lim loại có những tính chất vật lý nào ta tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tính dẻo - Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm: Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm và đập vào 1 mẫu than. Quan sát, nhận xét hiện tượng, kết luận - Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết ứng dụng của tính dẻo kim loại trong đời sống sản xuất như thế nào? (giấy gói bánh kẹo, vỏ đồ hộp) - Kim loại có tính dẻo HĐ2: Ánh kim - Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết: khi quan sát đồ trang sức bằng vàng, bạc ta thấy trên bề mặt các kim loại như thế nào? (có vẻ sáng lấp lánh) - Các kim loại khác cũng có vẻ sáng. Kết luận: Kim loại có tính ánh kim GV liên hệ: nhờ có tính chất này mà kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác HĐ5: Củng cố - dặn dò (5 phút) HS nhắc lại các t/c vật lí của KL, làm BT 2/48 SGK Về nhà: làm BT 1-5/48 SGK. Chuẩn bị bài mới: "Tính chất hoá học của kim loại". KL có những t/c hoá học nào? Viết các PTHH xảy ra. • Rút kinh nghiệm: 41 HS làm TN, nhận xét hiện tượng, kết luận HS trả lời Có vẻ sáng rất đẹp Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 42 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Ngày soạn:1.11.12 Ngày dạy:3.11.12 A. Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS biết được những t/c hoá học của kim loại 2) Kĩ năng: Biết rút ra t/c hoá học của KL bằng cách: - Nhớ lại kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương II lớp 9 - Tiến hành TN, quan sát, hiện tượng giải thích và rút ra kết luận - Từ PỨ của 1 số KL cụ thể, khái quát hoá rút ra t/c hoá học cảu KL. Viết các PTHH minh hoạ. B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, diêm, H 2.4/49 SGK. - Hoá chất: dd CuSO4, đinh sắt, Zn, H2SO4. C. Tổ chức dạy học: 1. KTBC: - Hãy nêu t/c vật lí của và ứng dụng tương ứng của KL? - Giải BT 2/48 SGK. 2. Vào bài: Chúng ta đã biết KL có nhiều ưd trong đời sống sản xuất. Để sử dụng KL có hiệu quả cần phải hiểu KL có những t/c hoá học nào? - GV yêu cầu HS trả lời t/c hoá học của KL? (ở lớp 8) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I. Phản ứng của KL với phi kim: (15 phút) 1. Tác dụng của oxi: - Các em đã biết pư của KL nào với oxi. Nêu h/t và viết HS trả lời PTHH? - Nêu một số pư của KL khác đ/v oxi mà em biết. - Rút ra kết luận về t/d của KL với oxi. Hầu hết KL (trừ Ag, Au, Pt) PƯ với oxi ở t o thường hoặc to cao tạo thành oxit. 3Fe + 2O2 to Fe3O4 - GV: KL pư với PK khác như thế nào? Hãy quan sát TN: pư của Na với clo(h2.4/49 SGK). 2. Tác dụng với PK khác: - GV nêu TN, y/c HS trả lời h/t, nhận xét, viết PTHH: Fe + S HS trả lời ; Mg + S  - Kết luận về tính chất KL pư với PK khác? Ở to cao hầu hết KL pư với nhiều PK khác tạo thành muối. Chú ý: Cần nhấn mạnh ở t o cao (còn ở to thường chỉ có KL hđ hoá học mạnh pứ với phi kim) 2Na + Cl2 2NaCl HĐ2: II. Phản ứng của KL với dd axit: (5 phút) - GV y/c HS nhắc lại kiến thức cũ ở bài axit. HS trả lời. Viết PTHH KL + Axit sp là gì và viết PTHH minh hoạ. 1 số KL + Axit  Muối + Hiđrô. vd: 2Al+ 6 HCl  2 AlCl3 + H2  43 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Chú ý: Cu pư với dd H2SO4 đặc, nóng ko gp khí H2 hoặc KL pư với dd HNO3 đặc, nóng HĐ3: III. Phản ứng của KL với dd muối: (15 phút) - Y/c HS nhắc lại t/c của KL tác dụng với dd muối sp là gì? Viết các PTPƯ: a) ? + Ag NO3  Cu(NO3)2 + ? b) ? + CuSO4  FeSO4 + ? - HS làm TN: cho Zn td với dd CuSO4; quan sát h/t nhận xét, viết PTHH. - GV y/c HS cho 1 vài vd khác về td của KL với dd muối. So sánh độ HĐHH của các KL này? Vd: Al + FeSO4  Mg + CuSO4  Zn + AgNO3  Qua các PTHH trên rút ra kết luận pư của KL với dd muối? KL hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca...) có thể đẩy KL h/đ hoá học yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành muối mới và KL mới. * Chú ý: - Nếu HS cho vd mà pư k o xảy ra thì giải thích ở bài sau. - Nếu HS lấy vd KL: Na, K, Ca... thì cho HS biết pư tạo thành bazơ tan (do KL pư mạnh với nước trước) dd bazơ này tiếp tục td với dd muối tạo thành bazơ không tan. - Y/c HS KL có những t/c hoá học nào? HĐ4: Củng cố - dặn dò: (5 phút) - Nêu t/c hoá học của KL. Viết PTHH minh hoạ với KL Mg - Làm BT 2/51 SGK. Về nhà: -Học bài, làm BT 3-6/51 SGK. - Chuẩn bị bài mới: "Dãy HĐHH của KL" Cho biết: Dãy HĐHH được xây dựng như thế nào? Ý nghĩa của dãy HĐHH của KL? * Rút kinh nghiệm: 44 HS trả lời HS làm TN. Nêu h/t, nhận xét. Viết PTHH HS trả lời kết luận Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Ngày soạn:3.11.12 Tiết: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Ngày dạy:5.11.12 23 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được dãy HĐHH của KL - HS hiểu được ý nghĩa của dãy HĐHH của KL 2. Kĩ năng - Biết cách tiến hành n/c 1 số TN đối chứng để rút ra KL hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy. - Biết rút ra ý nghĩa của dãy HĐHH - Viết được các PHHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy HĐHH - Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của KL để xét các pứ cụ thể của KL với các chất khác có xảy ra không ? B. Chuẩn bị - Dụng cụ: ống nghiệm, cặp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút, dao - Hoá chất: Na, đinh sắt, Cu, dd CuSO4, HCl, FeSO4, AgNO3, phenolptalein, H2O C. Tổ chức dạy học - KTBC: Trình bày tc hoá học của KL Viết PTHH minh hoạ - Vào bài: Mức độ hđ hoá học khác nhau của KL được thể hiện ntn? Có thể dự đoán pứ của KL với chất khác hay không? Dãy HĐHH của KL giúp các em trả lời các câu hỏi đó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Dãy HĐHH của KL được xây dựng ntn? (25') TN1: GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN1 HS trả lời a) Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 HS làm TN, quan sát hiện tượng, b) Cho dây đồng vào ống nghiệm chứa dd FeSO4 nhận xét, viết PTHH HS quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Cu + FeSO4 - Sắt hđ hoá hoc mạnh hơn Cu Ta xếp: Fe, Cu (1) TN2: GV gt TN2 theo SGK Cho một mẫu đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 Cho 1 dây bạc vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 HS nêu hiện tượng, nhận xét, Y/c HS nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTHH viết PTHH trong TN2 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Ag + CuSO4 Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc Ta xếp: Cu, Ag (2) TN3: HS làm TN, quan sát hiện tượng, Y/c HS nêu cách tiến hành TN3 nhận xét Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd HCl Cho lá đồng vào ống nghiệm đựng dd HCl HS quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH 45 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Cu (r) + HCl (dd) Sắt đẩy được H ra khỏi dd axit, còn đồng không đẩy được H ra khỏi dd axit Ta xếp: Fe, H, Cu (3) TN4: GV tiến hành TN4 Cho mẫu Na vào cốc (1) đựng nước cất có thêm vài giọt dd phenolptalein Cho đinh sắt vào cốc (2) đựng nước cất Y/c HS quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH 2Na + 2H2O  2NaOH+ H2  Fe + H2O Na hoạt động hoá học mạnh hơn sắt Ta xếp: Na, Fe (4) - GV căn cứ vào các kết luận 1,2,3,4. Hãy sắp xếp các KL thành dãy theo chiều giảm dần mức độ HĐHH - Bằng nhiều TN khác nhau, người ta xếp thành dãy theo chiều giảm dần mức độ HĐHH. Ta có dãy HĐHH của KL:K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,H,Cu,Ag,An HĐ2: Dãy HĐHH của KL có ý nghĩa ntn? (10 phút) GV y/c HS trả lời các câu hỏi, rút ra ý nghĩa dãy HĐHH - Các KL được sắp xếp ntn trong dãy HĐHH - KL đứng ở vị trí nào pứ với nước ở to thường ? - KL đứng ở vị trí nào pứ với dd axit loãng gp khí H2? - KL đứng ở vị trí nào đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối HĐ3: Củng cố - dặn dò Y/c HS nhắc lại ý nghĩa dãy HĐHH của KL? Làm BT 1/54 SGK BT1: Dãy HĐHH sắp xếp theo chiều HĐHH tăng dần C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Về nhà: học bài, làm BT 2-5/54 SGK Chuẩn bị bài mới: " Nhôm " Tìm hiểu t/c vật lí, t/c hoá học, ứd và cách sx nhôm • Rút kinh nghiệm: 46 HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH HS lên bảng xếp Na, Fe, H,.... HS trả lời các câu hỏi và nêu ý nghĩa dãy HĐHH của KL HS trả lời HS giải BT 1/54 HS lớp nhận xét Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 24 NHÔM ( KHHH: Al, NTK: 27) Ngày soạn:8.11.12 Ngày dạy:10.11.12 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: - T/c vật lí của nhôm: Nhẹ, dẻo, dẫn điện, nhiệt tốt. - T/c hoá học của nhôm: Nhôm có những t/c hoá học của KL nói chung; ngoài ra nhôm còn có pư với dd kiềm gp khí H2. 2. Kĩ năng: - Biết dự đoán t/c hoá học của Al, vị trí của Al trong dãy HĐHH. Làm TN kiểm tra dự đoán: Đốt bột Al, td với dd H2SO4, CuCl2. - Dự đoán Al có pư với dd kiềm ko và làm TN kiểm tra dự đoán. - Viết đươc các PTHH biểu diễn t/c hoá học của Al (trừ pư với kiềm). B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Đèn cồn, ống hút, ống nghiệm, kẹp gỗ. - Hoá chất: Bột Al, các dd: HCl, CuCl2, NaOH. GV chuẩn bị: - Tranh vẽ H2.14: Sơ đồ điện phân nhôm nóng chảy. - Bảng phụ: Ghi BT cũng cố. C. Tổ chức dạy học: - KTBC: Dãy HĐHH của KL được sắp xếp như thế nào? Nêu ý nghĩa dãy HĐHH của KL. Viết PTHH minh hoạ. - Vào bài: nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong trong vỏ Trái Đất, có nhiều ứd trong đời sống và sản xuất. Nhôm có những t/c vật lí, t/c háo học nào, cách sản xuất nhôm ntn? Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tính chất vật lí (3 phút) - Các em hãy quan sát lọ đựng bột Al và qua 1 số đồ HS trả lời t/c vật lí của Al dùng bằng Al đã biết. Nêu t/c vật lí - Màu trắng bạc , có ánh kim -Nhẹ dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, tonc = 660oC,có tính dẻo - GV liên hệ thức tế: do Al dẻo nên có thể cán mỏng và kéo dài thành sợi (giấy gói bánh kẹo, dây dẫn điện) HĐ2: Tính chất hoá hoc (25 phút) 1. Nhôm có những t/c hoá học của KL không? GV y/c HS dự đoán t/c hoá học của nhôm Muốn KT dự đoán về t/c hoá học của Al làm các TN a) PỨ của nhôm với phi kim - PỨ của nhôm với oxi HS làm TN theo nhóm nêu h/t: Al GV hướng dẫn HS làm TN: Rắc 1 ít bột nhôm trên cháy sáng có chất rắn màu trắng ngọn lửa đèn cồn, quan sát hiện tượng nhận xét, viết tạo thành PTHH 4Al + 3O2  2Al2O3 GV gt: Ở to thường Al pứ với oxi trong kk tạo thành lớp Al2O3 mỏng, bền vững, bảo vệ ko cho Al td trực tiếp với nước và oxi trong ko khí (ưd làm đồ dùng gia đình). - Câu hỏi tình huống: Vì sao không nên lau chùi đồ HS lên bảng viết PTHH 47 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 nhôm quá kỹ?  Nhôm còn pư với PK khác như Cl2, S. - PƯ của nhôm với PK khác. - GV y/c HS viết các PTHH: Al + Cl2 ; Al + S  2Al + 3 Cl2  2AlCl3 Al + S Al2S3 Qua các pư trên, rút ra kết luận. KL: Al pư với oxi tạo thành oxit; pư với nhiều PK khác tạo thành muối. b) PỨ của nhôm với dd axit: GV hướng dẫn HS làm TN: cho 1 dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd HCl. q/sát h/t, kết luận, viết PTHH. Nhôm + dd axit  muối + Hiđro. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 * Chú ý: Al ko td với H2SO4 và HNO3 đặc, nguội.(có thể dùng bình bằng nhôm để đựng H2SO4, HNO3 đặc) c) PỨ của nhôm với muối: - GV hướng dẫn HS làm TN: cho dây nhôm vào dd CuCl2. Q/sát h/t, kết luận,viết PTHH Nhôm + dd muối  Muối mới + KL mới Al + CuCl2  AlCl3+ Cu (trắng) (xanh) (ko màu) (đỏ) Qua các TN trên kết luận về t/c hoá học của KL? * Kết luận: Nhôm có những t/c hoá học của KL. 2) Nhôm còn có t/c hoá học nào khác ? GV hướng dẫn HS làm TN: Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd NaOH. Quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận - Nhôm có pứ với dd kiềm GV liên hệ thực tế: không nên sử dụng đồ bằng Al để đựng nước sôi, dd kiềm. * Câu hỏi tình huống: Theo các em có nên dùng thau bằng nhôm để giặt đồ, rửa chén không? Y/c HS nhắc lại t/c hoá học của Al - Al có những t/c hoá học của KL - Al có pứ với dd kiềm HĐ3: Ứng dụng (5 phút) - GV y/c HS kể các ứng dụng của Al trong thực tế - GV bổ sung thêm về ứng dụng hợp kim của Al HĐ4: Sản xuất nhôm (5 phút) GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, trả lời nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì? Lưu ý hình 2.14 không dạy cho học sinh. - Nguyên liệu: quặng bôxit (Al2O3) PP:Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al 2O3 và criolit 48 HS làm TN, n/xét h/t. Có sủi bọt khí. Al tan dần HS làm TN, nêu h/t: có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm HS trả lời HS kể các ứd của Al HS nghe và ghi bài HS nhắc lại t/c hoá học của nhôm Giải BT 2/58 HS lớp nhận xét Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 criolit 4Al + 3O2  Đp nóng chảy Chú ý: criolit có td làm giảm t onc của Al vì tonc của nhôm quá cao HĐ5: Củng cố - dặn dò (5 phút) - HS nhắc lại t/c hoá học của nhôm - Làm BT 2/58 tại lớp BT2: Cho Al vào các ống nghiệm chưa các dd: a/ MgSO4 b/ CuCl2 c/ AgNO3 d/ HCl HD: a/ Không có pứ (vì Mg > Al ) b/ Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm (Cu) c/ Có chất rắn màu trắng bám ngoài dây nhôm (Ag) d/ Có khí thoát ra ( khí H2) Về nhà: học bài, làm BT 1- 4 /58 SGK Chuẩn bị bài mới: " Sắt " Tìm hiểu: sắt có những t/c vật lí, t/c hoá học nào? • Rút kinh nghiệm: • • 2Al2O3 49 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 25 SẮT (KHHH: Fe; NTK: 56) Ngày soạn:10.11.12 Ngày dạy:12.11.12 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết được t/c vật lí, và t/c hoá học của sắt. Biết liên hệ t/c của sắt với 1 số ứd trong đời sống. 2. Kĩ năng - Biết dự đoán t/c hoá học của sắt từ t/c chung của KL và vị trí của sắt trong dãy HĐHH - Biết dùng TN, sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận t/c hoá học của sắt. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn B. Chuẩn bị: tranh vẽ H 2.15. Sắt cháy trong khí Cl2 - GV và mỗi nhóm HS chuẩn bị: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút Hoá chất: bột Fe, đinh sắt, dd Hcl, dd CuSO4 C. Tổ chức dạy học - KTBC: Trình bày t/c hoá học của nhôm. Viết PTHH minh hoạ Nêu ứd và cách sản xuất nhôm ? - Vào bài: Sắt là KL được sử dụng nhiều. Hôm nay, ta tìm hiểu t/c vật lí, t/c hoá học của sắt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tính chất vật lí (5 phút) - Y/c HS n/c thông tin SGK, liên hệ 1 số vật dụng bằng Hs trả lời t/c vật lí của sắt sắt . Nêu t/c vật lí của sắt. GV bổ sung Màu trắng xám, có ánh kim, dẻo, dẫn điên, nhiệt tốt, có tính nhiễm từ, nặng, tonc = 1539oC HĐ2: Tính chất hoá học (25 phút) GV: sắt những t/c hoá học không? Qua TN và dựa vào vị trí của sắt trong dãy HĐHH ta hãy dự đoán và kiểm tra sự dự đoán. 1) Tác dụng với phi kim HS trả lời Hỏi: ở lớp 8 ta đã biết sắt pứ với phi kim nào? Mô tả hiện tượng, viết PTHH và kết luận Tác dụng với oxi II III 3Fe + 2O2  Fe3O4 (FeO, Fe2O3) Bp bảo vệ: sơn, bôi dầu Sắt + oxi  oxit, GV liên hệ thực tế: sắt bị gỉ GV: sắt tác dụng với phi kim khác ntn ? Tác dụng với Clo HS quan sát tranh GV y/c HS quan sát tranh vẽ H 2.15 GV gt dụng cụ, hoá chất và cách tiến hành TN: cho dây sắt quấn hình lò xo đã được nung nóng đỏ trên ngọn lửa đèn cồn và đưa vào lọ đựng khí Clo HS nêu hiện tượng, nhận xét, viết - Y/c HS nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTHH PTHH GV lưu ý: sắt cháy trong khí clo tạo thành sắt(III) clorua 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 HS lên bảng viết PTHH 50 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Y/c HS viết PTHH của: Fe + S to , Fe + Br2 to Sắt + nhiều phi kim khác  muối Chú ý: điều kiện pứ (xảy ra ở to cao) Hoá trị của sắt II và III HĐ3: Tác dụng với dd axit - Y/c HS nhắc lại vị trí của Fe trong dãy HĐHH ? - Để biết sắt có đẩy H ra khỏi dd axit không ? (TN) - GV gt các thao tác TN, y/c HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH, kết luận Fe + HCl  FeCl2 + H2  Sắt + dd axit  muối sắt (II) + Hiđrô Chú ý: sắt không tác dụng với H 2SO4 và HNO3 đặc, nguội HĐ4: Tác dụng với dd muối Y/c HS cho biết sắt có thể đẩy được những KL nào ra khỏi dd muối. GV để kiểm tra dự đoán ta làm TN: cho đinh sắt vào dd CuSO4. Y/c HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu - Y/c HS viết các PTHH: Fe + AgNO3 , Fe + Pb(NO3)2 - Sắt + dd muối  muối sắt (II) + kim loại mới GV y/c HS rút ra kết luận chung về t/c hóa học của sắt Kết luận: sắt có những t/c hoá học của kim loại GV: sắt là kim loại có nhiều hoá trị (II,III) HĐ5: Củng cố - dặn dò (10 phút) - HS đọc ghi nhớ SGK - Làm BT tại lớp: viết PTHH xảy ra, nếu có 1/ Fe + Br2  2/ Fe + H2SO4 loãng  3/ Fe + ZnSO4  4/ Fe + Pb(NO3)2  5/ Fe + HNO3 đặc, nguội  Về nhà: học bài, làm BT 1 - 5/60 SGK Đọc phần em có biết Chuẩn bị mới: " Hợp kim sắt: gang, thép " Tìm hiểu: Gang là gì? Thép là gì? Cách sản xuất gang và thép ntn ? • Rút kinh nghiệm: 51 Kết luận HS trả lời HS làm TN theo nhóm, nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTHH HS trả lời: Pb,Cu,AG HS làm TN theo nhóm, nêu hiện tượng, viết PTHH, kết luận HS trả lời kết luận chung HS đọc phần ghi nhớ HS làm BT trên bảng HS lớp nhận xét Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 26 HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP Ngày soạn:15.11.12 Ngày dạy:17.11.12 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được - Gang là gì? Thép là gì? T/c và 1 số ứd của gang thép. - Ng/tắc, ng/liệu và g/t sản xuất gang (trong lò cao); s/x thép (lò luyện thép). 2. Kĩ năng: Biết đọc và tóm tắc kiến thức từ SGK. - Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép để rút ra ứd của gang, thép. - Biết khai thác thông tin về s/x gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang, lò luyện thép. - Viết được các PTHH chính xảy ra trong g/t s/x gang, thép. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. B. Chuẩn bị: C. Tổ chức dạy học: - KTBC: Trình bày t/c hoá học của sắt. Viết PTHH minh hoạ. Giải BT 4/60 SGK. - Vào bài: Trong đời sống và kĩ thuật, hợp kim của sắt là gang và thép được sử dụng rộng rãi. Hôm nay ta tìm hiểu hợp kim của sắt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I. Hợp kim của sắt: (10 phút) 1. Gang là gì? - GV g/t: Hợp kim là gì? (SGK) Hợp kim của sắt là gang và thép có nhiều ứd - GV y/c HS đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi: HS thảo luận nhóm 4 trả lời Thế nào là gang, thép. Kể tên 1 số đồ dùng, máy móc được làm từ gang, thép mà em biết? GV gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. GV bổ sung và kết luận. Gang là hợp kim của sắt với C, trong đó hàm lượng C chiếm 2-5%. Ngoại ra còn có 1 lưọng nhỏ các ngtố khác như: Si, Mg, S 2/ Thép là gì ? HS trả lời khái niệm Y/c HS nêu khái niệm thép. Thép là hợp kim của sắt với C và 1 số ngtố khác, trong đó hàm lượng C chiếm dưới 2% GV: gang thường cứng và giòn hơn sắt Gang có 2 loại: Gang trắng (luyện thép) Gang xám (chế tạo máy móc) - Thép thường cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn. ỨD: thép chế tạo nhiều chi tiết máy, vận dụng,dụng cụ lao động, làm vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện giao thông vận tải. HS so sánh gang và thép Gang, thép có những đặc điểm ứd khác nhau. Như vậy 52 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 chúng có thành phần giống và khác nhau ntn? HĐ3: Sản xuất gang, thép 1/ Sản xuất gang ntn ? (10 phút) GV y/c HS cho biết ngliệu sản xuất gang, ngtắc sản xuất gang là gì? a/ Nguyên liệu - Quặng sắt Manhetit (Fe3O4) Hematit (Fe2O3) GV gt ở VN có nhiều quặng hematit ở Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh - Than cố, kk giàu oxi - Các chất phụ gia khác b/ Nguyên tắc: dùng CO khử oxit sắt ở to cao c/ Quá trình sản xuất gang GV gt cách sản xuất gang và viết các PTHH chính xảy ra trong lò Các PTHH xảy ra: C+ O2  CO2 C+ CO2 to 2CO 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 GV gt 1 số các axit khác trong quặng cũng bị khử thành Mn, Si. Sắt nóng chảy hoà 1 lượng nhỏ C và 1 số ngtố khác tạo thành gang Gt sự tạo thành xỉ GV lưư ý: Quặng sắt, than cốc, đá vôi đập kích thước vừa phải. Quá trình sản xuất thực hiện theo ngtắc ngược chiều 2/ Sản xuất thép ntn ? GV y/c HS cho biết: ngliệu, ngtắc, quá trình sản xuất thép ntn? a/ Ngliệu: gang, sắt, phế kiệu, khí oxi b/ Nguyên tắc: ôxi hoá 1 số KL, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các ngtố C, Si, Mn biến gang thành thép c/ Quá trình sản xuất thép GV gt quá trình SX thép theo SGK PỨ xảy ra: FeO + C to Fe + CO HĐ4: Củng cố - dặn dò (8 phút) - HS đọc ghi nhớ SGK - Thế nào là hợp kim ? - Cho biết ngtắc SX gang và thép ? - Làm BT 5/63 SGK - Về nhà: học bài, làm BT 1-6/63 SGK Chuẩn bị bài mới: " Sự ăn mòn KL và bảo vệ KL • Rút kinh nghiệm: 53 HS trả lời HS quan sát tranh HS trả lời HS quan sát tranh HS đọc ghi nhớ HS trả lời các câu hỏi và giải BT 5/63 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 54 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 27 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN NS: 17.11.2012 ND: 19.11.2012 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: Sự ăn mòn KL, nguyên nhân làm KL bị ăn mòn, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn; Biện pháp bảo vệ đồ vật bằng KL khỏi bị ăn mòn. 2. Kĩ năng: Biết liên hệ với các h/t trong thực tế về sự ăn mòn KL, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ KL khỏi bị ăn mòn. - Biết thực hiện các TN nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ KL. B. Chuẩn bị: GV và HS: - 1 đinh sắt gỉ, 1 con dao đã bị gỉ, tranh vẽ vỏ tàu thuỷ bị gỉ. - Làm trước các TN. (H 2.19 SGK) C. Tổ chức dạy học: - KTBC: Thế nào là gang và thép. Nêu thành phần, t/c, ứd của gang và thép? Nguyên liệu, ng/tắc s/x gang. Viết PTPỨ. - Vào bài: Giới thiệu theo SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại (5 phút) GV cho HS quan sát 1 số đồ dùngbị gỉ. Nhận xét, giải HS quan sát đồ dùng nhận xét, giải thích. (chú ý màu sắc (ánh kim) và tính dẻo). thích HS quan sát H 2.19 Nhận o GV gt các đồ dùng trong môi trường kk, k có nước xét, giải thích GV y/c HS quan sát tranh vẽ vỏ tàu thuỷ bị gỉ. Nhận xét, giải thích. Nêu t/c của KL bị ăn mòn (màu nâu, giòn, xốp) . HS trả lời GV: tại sao KL bị ăn mòn ? Vậy thế nào là sự ăn mòn của KL Sự phá huỷ KL, hợp kim do td hoá học trong môi trường goị là sự ăn mòn KL HĐ2: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL? 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường? HS thảo luận nhóm 8 trả lời o GV y/c HS quan sát đinh sắt trong từng ống n . H 2.19 SGK. Nhận xét hiện tượng, giải thích, kết luận. Sự ăn mòn KL ko xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc. HS trả lời 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ - GV y/c HS cho vd về to ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL ntn ? Ở to cao kim loại bị ăn mòn nhanh hơn HĐ3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại không bị ăn mòn ? (15 phút) GV y/c HS trả lưòi các câu hỏi . Vì sao phải bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại 55 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 . Nêu các biện pháp bảo vệ thường được áp dụng trong thực tế 1) Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường Sơn, mạ, bôi dầu mỡ - GV y/c HS cho biết các chất dùng để phủ lên bề mặt KL phải đảm bảo y/c gì ? - GV y/c HS cho 1 số vd về biện pháp ngăn không cho KL không tiếp xúc với môi trường - GV liên hệ thực tế: sơn các khung cửa, các cầu Tràng Tiền, cầu Long Biên hàng năm công nhân phải sơn lại, để các đồ vật ở nơi khô ráo, lau chùi bếp ga, bếp dầu, rửa sạch dụng cụ lao động và tra dầu mỡ. 2) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn GV y/c HS cho số vd về hợp kim ít bị ăn mòn ? VD: hợp kim: thép - crom - Niken bền đ/v môi trường Thép không gỉ (inox) HĐ4: Củng cố - dặn dò (5 phút) Thế nào là sự ăn mòn KL? Lấy 3 vd đồ vật bị ăn mòn KL ? Tại sao KL bị ăn mòn? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn KL? Lấy vd? (xe đạp, honda ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền) (to: thanh sắt trong lò than dễ bị ăn mòn nhanh hơn thanh sắt để nơi khô ráo, thoáng mát) - Các biện pháp để bảo vệ KL không bị ăn mòn? Nêu 2 vd cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng KL trong gia đình (sơn cửa, tra dầu vào ổ khoá) Về nhà: làm BT vào vở (1-5/67 SGK) Đọc phần: " Em có biết " Lí thuyết: chuẩn bị bài mới: " Luyện tập chương II " 1/ T/c hoá học của KL. Viết PTHH minh hoạ 2/ Dãy HĐHH của KL và ý nghĩa của nó 3/ So sánh t/c hoá học của Al và Fe 4/ Cho biết thành phần, t/c và cách sx gang, thép 5/ Sự ăn mòn KL và bảo vệ KL không bị ăn mòn BT: Giải các BT 1-4/69 SGK • Rút kinh nghiệm: 56 HS trả lời Bền, bám chắc vào bề mặt KL HS cho vd HS trả lời HS trả lời lần lược các câu hỏi HS lớp nhận xét Cho HS ghi phiếu học tập Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II NS:22.11.2012 ND:24.11.201 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS ôn tập hệ thống lại: - Dãy HĐHH của KL, t/c hoá học của KL, t/c giống và khác nhau giữa nhôm và sắt, hợp kim sắt:gang, thép. Sự ăn mòn KL và bảo vệ KL không bị ăn mòn. 2. Kĩ năng - Biết hệ thống hoá, rút ra những kiến thức cơ bản của chúng - Biết so sánh, rút ra t/c giống và khác nhau giữa nhôm và sắt - Biết vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH để viết các PTHH, vận dụng giải các BT có liên quan. B. Chuẩn bị - GV: chuẩn bị trước các phiếu học tập - Bảng phụ ghi đề BT HS: học bài trả lời các câu hỏi và giải các BT C. Tổ chức dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Kiến thức cần nhớ (20 phút) 1/ T/c hoá học của kim loại GV y/c HS nhắc lại t/c hoá học của KL. Viết các HS lên bảng viết PTHH. HS lớp PTHH minh hoạ nhận xét Hãy viết dãy HĐHH của KL. Nêu ý nghĩa, viết PTHH minh hoạ cho từng ý nghĩa. HĐ2: Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? Y/c HS so sánh: nêu điểm giống nhau và khác nhau về HS trả lời t/c hoá học của nhôm và sắt a/ T/c hoá học giống nhau - Al và Fe đều có t/c hoá học của KL - Đều không PỨ với HNO3 và H2SO4 đặc, nguội b/ T/c hoá học khác nhau - Al: Có pứ với dd kiềm, chỉ có hoá trị III, hoạt động hoá học mạnh hơn Fe -Fe: không pứ với dd kiềm, có hai hoá trị là II và III HĐ3: Hợp kim sắt: Gang, thép (SGK) HS trả lời HS nhắc lại thành phần, t/c, ứd và sơ lược về sx gang và thép HĐ4: Sự ăn mòn KL và bảo vệ KL không bị ăn mòn HS trả lời lần lượt các câu hỏi - GV y/c HS trả lời các câu hỏi: . Thế nào là sự ăn mòn KL ? . Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn KL ? . Các biện pháp bảo vệ KL không bị ăn mòn ? HĐ5: Bài tập (25 phút) Bài 3/69: HS đọc đề và trả lời đáp án nào đúng HS lên bảng viết các PTHH. HS Đáp án: C lớp nhận xét 57 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Bài 4/69: Cho 2 HS viết các PTPỨ dãy a,c Viết các PT biểu diễn sự chuyển đổi sau: a/ AlAl2O3AlCl3Al(OH)3Al2O3AlAlCl3 b/ Fe FeCl3Fe(OH)3Fe2O3FeFe3O4 Bài 5/69: GV y/c HS đọc đề, tóm tắt đề Cho: m KL A (I) = 9.2g Hãy xác định KL A ? m muối = 23.4g GV hướng dẫn giải Có thể cho HS viết PT của: 2Na + Cl2 to 2NaCl o Dựa theo PT trên để viết PT: 2A + Cl2 t 2ACl Giải: Gọi x là NTK của KL A PTHH: 2A + Cl2 to 2ACl 2x (g) 2 (x+35.5) g 9.2g 23.4g Ta có: 23.4x = 9.2 (x + 35.5)  x = 23 Vậy KL A có NTK = 23 là Na Dặn dò: Học bài, giải các BT vào vở Chuẩn bị bài TH: "T/c hoá học của Al và Fe" Kẻ trước các bảng tường trình TH theo mẫu 58 HS đọc đề HS viết PTHH Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 29 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT NS: 24.11.2012 ND:26.11.2012 A. Mục tiêu - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt. Tiếp tục rèn kĩ năng TH hoá học. - Khả năng làm BT thực hành hoá học - Rèn luện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành B. Chuẩn bị: GV chuẩn bị dụng cụ, hoá chất 1 nhóm gồm: - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, giá TN, nam châm - Hoá chất: Bột Al, Fe, S, dd NaOH C. Tổ chức dạy học - GV nêu yêu cầu bài TH - Chú ý các thao tác đốt đèn cồn, hơ ống nghiệm, đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn để đảm bảo an toàn TN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tiến hành TN TN1: Tác dụng của nhôm với oxi (7 phút) GV hướng dẫn HS cho bột Al vào ống hút bóp nhẹ đầu HS làm TN theo GV ống nghiệm cao su, từ từ cho bột nhôm cháy trên ngọn hướng dẫn lửa đèn cồn. Nhận xét ht, Viết PTHH HĐ2: TN2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh(15 phút) - GV y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất - Nêu cách tiến hành TN Chú ý: trộn đều hỗn hợp bột Fe và bột S theo tỉ lệ (7 : 4 về khối lượng) Dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau pứ HĐ3: Nhận biết KL nhôm và sắt (15 phút) GV y/c HS nêu cách nhận biết Al và Fe HS nêu cách nhận biết Nêu cách tiến hành TN, quan sát ht, nhận xét Nêu cách tiến hành TN quan sát HĐ4: Viết bảng tường trình (10 phút) ht, nhận xét - Y/c HS dọn vệ sinh phòng thực hành, rửa dụng cụ, HS dọn vệ sinh sắp xếp lại hoá chất Viết bảng tường trình thực hành - GV nhận xét tiết thực hành - HS viết bảng tường trình theo mẫu Rút KN: - Nếu bột Al để lâu bị ẩm phải sấy khô trước khi làm TN - PỨ của Fe và bột S toả ra lượng nhiệt lớn khi thực hiện pứ trong ống nghiệm, phải làm với lượng nhỏ và cẩn thận - Có thể làm TN của Fe và S trong đế sứ: đốt nóng đỏ đầu đũa thuỷ tinh, rồi cho tiếp xúc với hỗn hợp trên. 59 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Chương III: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TH CÁC NTHH Tiết: 30 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM NS:28.11.2012 ND:30.11.2012 A. Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Biết 1 số tính chất vật lí của phi kim - Biết những tính chất hoá học của phi kim - Biết được các phi kim của mức độ HĐHH khác nhau 2/ Kĩ năng - Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hoá học của phi kim - Viết được các PT thể hiện tính chất hoá học của phi kim B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: điều chế khí H2 - Hoá chất: lọ chứa khí Clo có nút kín, quì tím, Zn, H2SO4 C. Tổ chức dạy học - GV giới thiệu chương - Vào bài: để biết phi kim có những tính chất hoá học nào. Ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Phi kim có những tính chất vật lí nào ? (5 phút) GV yêu cầu HS cho biết pk có những t/c vật lí gì? HS trả lời Lấy vd minh hoạ - PK tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí - Phần lớn các PK khônh dẫn điện, nhiệt, có tonc thấp HĐ2: Phi kim có những t/c hoá học nào ? (25 phút) - GV y/c HS nhắc lại t/c PK + KL sản phẩm là gì ? HS trả lời - Ở lớp 8 các em đã biết PK còn td với chất nào ? 1/ Tác dụng với kim loại - Nhiều PK + KL  Muối VD: Cl2 + 2Na to 2NaCl - Oxi + K  Oxit VD: O2 + 2Cu to 2CuO 2/ Tác dụng với Hiđrô - Oxi + Hiđrô  Nước O2 + 2H2  2H2O - Clo tác dụng với Hiđrô - GV y/c HS quan sát tranh vẽ cho biết (H 3.1) dụng cụ, hoá HS quan sát tranh chất, cách tiến hành TN HS trả lời GV tiến hành TN, y/c HS quan sát ht, giải thích. Vì sao quì tím hoá đỏ ? Chú ý: HCl (trạng thái khí đọc là: khí Hiđrô Clorua) H2 (k) + Cl2 (k)  2HCl (k) 60 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 GV: nhiều PK khác như C, S, Br 2 cũng td với H2 tạo thành hợp chất khí. Kết luận Kết luận: PK + H2  Hợp chất khí 3/ Tác dụng với oxi GV y/c HS nhắc lại ht đốt S trong oxi (hoặc đốt P trong oxi). Viết PTHH, kết luận Nhiều PK + Oxi  Oxit VD: S + O2 to 2SO2 HĐ3: Mức độ HĐHH của phi kim (5 phút) GV: mức độ HĐHH của PK được xét căn cứ vào khả năng và mức độ pứ của PK đó với H2 và KL GV nêu; PK hoạt động mạnh và PK hoạt động yếu - PK hoạt động mạnh: F2, O2, Cl2 - PK hoạt động yếu: S, P, C, Si HĐ4: Củng cố - dặn dò (10 phút) - HS nhắc lại t/c hoá học của PK - Làm BT 1/67 SGK - Viết PTPỨ thực hiện chuyển đổi sau: H2S S SO2 SO3H2SO4K2SO4BaSO4 FeS H2S H2SO4 ( l ) Về nhà: - Học bài, giải BT 1- 6/76 SGK - Chuẩn bị bài: ‘’ Clo’’ * Rút kinh nghiệm: 61 HS trả lời HS nhắc lại t/c hoá học Giải BT 1/76 SGK HS lớp nhận xét Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 NS:1.12.2012 Tiết: CLO (KHHH: Cl; NTK: 35,5 CTPT: Cl2) ND:3.12.2012 31 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được tính chất vật lí của Clo. Khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc, tan trong nước, nặng hơn k/khí. HS biết được tính chất hoá học của Clo. Clo có t/c hoá học của PK. Clo tác dụng với nước tạo thành dd axit, có tính tẩy màu t/d với dd kiềm tạo thành muối. 2. Kĩ năng: Biết dự đoán t/c hoá học của Clo và k/tra sự dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và TN hoá học. Viết các PTHH minh hoạ. B. Chuẩn bị: Tranh vẽ H 3.2; 3.3 SGK. C. Tổ chức dạy học: - KTBC: Nêu t/c hoá học của PK. Viết các PTHH minh hoạ. Giải BT 4/76 SGK. - Vào bài: Hôm nay ta tìm hiểu t/c của 1 PK hoạt động hoá học mạnh là Clo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tính chất vật lí (5 phút) Y/c HS nêu t/c vật lí của clo HS tính tỉ khối của clo đ/v kk = ? HS trả lời 71 - Chất khí độc, màu vàng lục, mùi hắc d Cl2 kk = = 2,5 lần 29 - Tan được trong nước, nặng gấp 2,5 lần không khí HĐ2: Tính chất hoá học 1/ Clo có những t/c hoá học của phi kim ko ? (15') HS trả lời GV y/c HS nhắc lại t/c hoá học của phi kim ? GV y/c HS quan sát tranh vẽ H 3.2 cho biết các dụng HS quan sát tranh vẽ trả lời cụ, hoá chất và cách tiến hành TN, nêu ht TN kết luận, viết PTHH a) Tác dụng với kim loại 3Cl2 + 2Fe to 2FeCl3 nâu đỏ Cl2 + Cu to CuCl2 trắng HS trả lời b) Tác dụng với hiđrô Y/c HS nhắc lại TN: dẫn khí H 2 đang cháy vào lọ đựng khí clo (tạo thành khí ko màu) Viết PTHH Cl2 + H2 to 2HCl (không màu) GV: khí HCl tan nhiều trong nước tạo thành dd HCl HS rút ra kết luận t/c hoá học cho td với KL, với H2 Kết luận: Clo có những t/c hoá học của phi kim Clo là 1 phi kim hoạt động hoá học mạnh Chú ý: Clo không pứ trực tiếp với oxi Clo không tồn tại ở dạng đơn chất mà tồn tại ở dạng HCl 62 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 2) Clo còn có t/c hoá học nào khác ? (15 phút) a) Tác dụng với nước Y/c HS quan sát tranh vẽ H 3.3 trả lời các câu hỏi .Cho biết ht TN, sản phẩm của pứ .Xảy ra ht vật lí hay hoá học? Giải thích, viết PTHH Cl2 + H2O HCl + HClO (Axit hipoclorơ) HClO: có tính oxi hoá mạnh (khí clo làm mất màu quì tím ẩm) b) Tác dụng với dd NaOH Y/c HS suy luận dựa vào t/c: clo + nước  dd axit mà kiềm có pứ với dd axit không ? Sp là gì GV hướng dẫn viết PTHH Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O Natri hipoclorit KL: Clo tác dụng được với nước và với dd kiềm - GV: dd hỗn hợp 2 muối gọi là nước Giaven Nước Giaven có tính tẩy màu. Vì NaClO là chất oxi hoá mạnh - Y/c HS kết luận chung về t/c hoá học của clo ? - GV liên hệ thực tế: nước giaven hoặc cloruavôi có tính oxi hoá mạnh dùng để tẩy trắng vải sợi HĐ3: Củng cố - dặn dò - HS đọc ghi nhớ SGK phần 1,2 - Giải BT: 1/81 SGK Đọc trước phần (III) và (IV) *Rút kinh nghiệm: 63 HS thảo luận nhóm 4 HS suy luận, trả lời HS trả lời HS đọc ghi nhớ SGK Giải BT: 1/81 SGK Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 32 Ngày soạn: Ngày dạy: CLO (TT) A. Mục tiêu 1) Kiến thức: - HS biết được 1 số ứng dụng của clo - HS biết được phương pháp điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp 2) Kĩ năng: - Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK để rút ra các kiến thức về tính chất ứng dụng và điều chế khí clo B. Chuẩn bị - Tranh vẽ: H 3.4, 3.5, 3.6 C. Tổ chức dạy học - KTBC: Nêu t/c hoá học của clo. Viết PTPỨ minh hoạ 1 HS giải BT 6/81 SGK - Vào bài: Để biết clo có những ứng dụng gì và cách điều chế clo như thế nào ta vào bài hôm nay Hoạt động của giáo viên HĐ1: Ứng dụng của clo (10 phút) - GV y/c HS quan sát tranh vẽ H 3.4, cho biết clo có những ứd gì ? - Vì sao clo dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng nước sinh hoạt - Nước giaven,clorua vôi được sử dụng trong đời sống hàng ngày ntn? HĐ2: Điều chế khí clo 1/ Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm (10') - Y/c HS cho biết nguyên liệu đ/c clo trong PTN ? - Cho biết cách đ/c khí clo ntn ? - HS quan sát tranh, nhận xét ht, viết PTHH - Y/c HS cho biết cách thu khí clo ? Vai trò bình đựng H2SO4 đặc (làm khô khí) - Có thể thu clo bằng cách đẩy nước ko ? Vì sao? a/ Nguyên liệu - MnO2 hoặc KMnO4, KClO3 - DD HCl đặc b/ Phương pháp: đun nóng dd HCl đặc với chất oxi hoá mạnh (MnO2) c/ PTPỨ MnO2 + 4HCl đđ to MnCl2 (dd) + Cl2 + H2O ( l ) (đen) (ko màu) (vàng lục) GV bổ sung thêm: bình đựng dd NaOh đặc để khử khí Clo dư sau khi làm TN (vì clo độc) 2/ Điều chế clo trong công nghiệp (10 phút) GV: PP điều chế clo trong CN là đp dd NaCl bão hoà có 64 Hoạt động của học sinh HS quan sát tranh, nêu ứd của clo HS trả lời HS trả lời HS quan sát tranh. Nhận xét Ko được thu bằng cách đẩy nước Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 màng ngăn HS quan sát tranh. GV y/c HS quan sát tranh vẽ H 3.6, nêu ht, viết PTPỨ Nhận xét o GV nêu vai trò của màng ngăn (k cho khí clo td với NaOH để tạo ra nước giaven) GV liên hệ thực tế: Nhà máy hoá chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng) PP: Điện phân dd NaCl bão hoà (có màng ngăn) PTPỨ: 2NaCl (dd) + 2H2O ( l ) đp 2NaOH (dd) + Cl2 + H2 Có màng ngăn HĐ3: Củng cố - dặn dò (8 phút) - HS nhắc lại pp đ/c clo trong PTN và trong CN. Viết các HS trả lời PTPỨ HS lên bảng viết các PTPỨ - Làm BT: Hoàn thành sơ đồ chuyển đổi sau: HCl Cl2 NaCl Về nhà: Làm BT 7-11/81 SGK Chuẩn bị bài: "Cacbon". C có những t/c gì ? C có những dạng thù hình nào ? * Rút kinh nghiệm: 65 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 34 CACBON (C = 12) NS:13.12.12 ND: 15.12.12 A.Mục tiêu 1/ Kiến thức: HS biết được - Đơn chất C có 3 dạng thù hình chính, dạng HĐHH nhất là C vô định hình - Sơ lược t/c vật lí của 3 dạng thù hình chính - T/c hoá học của C, 1 số ứd của C 2/ Kĩ năng: Biết dự đoán t/c hoá học của C - Biết n/c TN để rút ra tính hấp thụ của than gỗ và t/c đặc biệt của C là tính khử B. Chuẩn bị: - C vô định hình (than gỗ), bông thấm nước, mực - Bột CuO, dd Ca(OH)2, bình đựng khí oxi C. Tổ chức dạy học - KTBC: Nêu cách đ/c clo trong PTN. Viết PTPỨ 1 HS viết PTPỨ thực hiện chuyển đổi HCl Cl2 NaCl - Vào bài: Cacbon có những t/c gì đặc biệt và có ứd gì trong đời sống và sx. Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Các dạng thù hình của cacbon 1/ Dạng thù hình là gì ? (5 phút) GV gt về ngtố C, gt về các dạng thù hình GV cho vd: O khí oxi P P trắng Khí ôzôn P đỏ Dạng thù hình của 1 NTHH là gì ? HS trả lời Các dạng thù hình của 1 NTHH là những đơn chất khác nhau do cùng 1 NTHH tạo nên 2/ Cacbon có những dạng thù hình nào? (5 phút) GV: C có 3 dạng thù hình: kim cương, than chì, C vô định hình. Dạng thù hình C vô định hình là dạng HĐHH nhất GV y/c HS trả lời t/c vật lí của mỗi dạng thù hình Ta chỉ xét t/c của C vô định hình HĐ2: Tính chất của cacbon 1/ Tính hấp thụ (5 phút) GV hướng dẫn HS làm TN:Cho mực chảy qua lớp bột gỗ. Phía dưới đặt 1 chiếc cốc thuỷ tinh (H 3.7 SGK) HS làm TN, quan sát ht, -Y/c HS nêu ht. Qua ht trên em có nhận xét gì về t/c của bột nhận xét ban đầu mực có than gỗ ? màu đen. DD thu được ko - GV: Bằng nhiều TN khác, người ta thấy than gỗ có khả năng màu giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dd. T/c đó là tính hấp thụ Than gỗ có tính hấp thụ GV gt: than hoạt tính: than gỗ, than xương mới đ/c có tính hấp thụ cao, dùng để làm trắng đường chế tạo mặt nạ phòng độc 66 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 2/ Tính chất hoá học a/ Tác dụng với oxi (15 phút) GV thông báo: C có t/c hoá học của pk Y/c HS nhắc lại t/c hoá học của pk ? Tuy nhiên ĐK xảy ra pứ rất khó khăn. Vì C là pk yếu GV y/c HS làm TN: Đưa tàn đóm đỏ vào bình đựng khí O 2. Quan sát ht, nhận xét, viết PTPỨ. C + O2 to CO2  + Q ỨD: C dùng làm nguyên liệu trong đời sống và sx C là chất khử b/ Tác dụng với oxit kim loại GV làm TN: trộn 1 ít bột CuO và than, rồi cho vào ống n o khô có ống dẫn khí sang 1 cốc chứa dd Ca(OH) 2. Đun nóng ống nghiệm. Y/c HS nêu ht TN, viết PTPỨ GV: Chất rắn màu đỏ là chất gì ? Vì sao nước vôi có vẩn đục ? 2CuO + C to 2Cu + CO2  Đen Đỏ o GV gt: Ở t cao, C còn khử được 1 số ôxit KL khác như PbO, ZnO, Fe2O3 Lưu ý: C không khử được oxit của các KL mạnh (K- Al) ỨD: Các pứ trên để đ/c KL Kết luận: C có tính khử mạnh HĐ3: Ứng dụng của cacbon (5 phút) GV y/c HS nêu ứd của cacbon ? HĐ4: Củng cố - dặn dò (8 phút) - Y/c HS nhắc lại các t/c của C - Làm BT 2/84 SGK - Về nhà: Học bài, làm BT 2-5/84 SGK Chuẩn bị bài mới: "Các oxit của cacbon" Cho biết: CO, CO2 có những t/c vật lí, t/c hoá học gì? *Rút kinh nghiệm: 67 HS trả lời HS làm TN, nêu ht, viết PTPỨ HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS làm bài tập Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 36 CÁC OXIT CỦA CACBON NS: 27.12.12 ND: 29.12.12 A. Mục tiêu 1/ Kiến thức: HS biết được - C tạo 2 oxit tương ứng là CO và CO2 - CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh - CO2 là oxit axit 2. Kĩ năng - Biết điều chế khí CO2 trong PTN và trong CN, cách thu khí CO2 - Biết quan sát TN, rút ra nhận xét, viết được các PTHH B. Chuẩn bị: Tranh vẽ H 3.11, 3.12, 3.13 SGK C. Tổ chức dạy học - KTBC: Dạng thù hình của 1 NTHH là gì? Cho ví dụ Nêu tính chất hoá học của C. Viết PTPỨ - Vào bài: CO và CO2 có những tính chất gì và có những ứng dụng. Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Cacbon oxit (CO = 28) 1) Tính chất vật lí (5 phút) Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, nêu tính chất HS trả lời vật lí của CO ? Chất khí ko màu, ko mùi ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc 2) Tính chất hoá học (10 phút) a) CO là oxit trung tính HS trả lời Yêu cầu HS nhắc lại oxit trung tính là gì ? GV: Ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm axit  CO là oxit trung tính (oxit không tạo muối) HS quan sát tranh trả b/ CO là chất khử lời Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H 3.11 SGK, nhận xét hiện tượng viết PTPỨ CO + Fe3O4 to CO + CuO to Cu + CO2  Yêu cầu HS viết PT phản ứng khử oxit sắt trong lò cao GV: CO cháy trong oxi hoặc trong không khí với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt 2CO + O2 to CO2  HS trả lời 3) Ứng dụng (2 phút) Yêu cầu HS nêu ứng dụng của CO ? HĐ2: Cacbon đioxit ( CO2 = 44) HS trả lời 1) Tính chất vật lí (3 phút) Y/c Hs nêu t/c vật lí của CO2 ? Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống và sự cháy 68 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 GV: CO2 bị nén và làm lạnh thì hoá rắn gọi là nước đá khô, dùng để bảo quản thực phẩm 2) Tính chất hoá học (10 phút) HS nhắc lại kiến thức cũ a) Tác dụng với nước Y/c HS nhắc lại t/c: oxit axit td với sản phẩm là gì ? GV bổ sung: CO2 phản ứng với nước  H2CO3 H2CO3 không bền phân huỷ thành CO2 và H2O. Vì vậy phản ứng xếp theo 2 chiều thuận nghịch CO2 + H2O H2CO3 HS trả lời b) Tác dụng với dd bazơ HS nhắc lại tính chất: oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ sản phẩm là gì?Viết PTPỨ CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O 1 mol 2 mol CO2 + NaOH  NaHCO3 1 mol 1 mol GV: Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà, muối axit hay hỗn hợp 2 muối HS trả lời c) Tác dụng với dd bazơ Y/c HS nhắc lại t/c: oxit axit + oxit bazơ sản phẩm là gì ? Viết PTPỨ CO2 + CaO  CaCO3 HS trả lời, kết luận Y/c HS rút ra kết luận t/c hoá học của CO2 ? Kết luận: CO2 có những t/c hoá học của oxit axit 3) Ứng dụng (5 phút) HS nêu ứng dụng của CO2 Y/c HS nêu ứng dụng của CO2 GV: Yêu cầu HS so sánh tính chất giống và khác nhau của CO và CO2 HS đọc ghi nhớ HĐ4: Củng cố - Dặn dò: (7 phút) Làm BT 3/87 - HS đọc ghi nhớ SGK. - Làm BT 3/87 SGK. HD: Nêu phương pháp hoá học để chứng minh sự có mặt của CO và CO2 trong hỗn hợp - Cho hỗn hợp lội qua nước vôi trong nếu có vẩn đục, chứng tỏ có CO2 - Khi qua khỏi bình nước vôi trong dẫn qua ống sứ đựng CuO đun nóng. Nếu có kết tủa màu đỏ sinh ra và khí ra khỏi ống sứ làm đục nước vôi trong là CO CO + CuO to Cu + CO2 đen đỏ • Rút kinh nghiệm: 69 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 33 ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày soạn:15.12.11 Ngày dạy:17.12.11 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại,để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ 2. Kĩ năng: Biết lập sơ đồ chuyển hoá kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại. Xác lập mối quan hệ giữa từng loại chất - Biết viết đúng các PTHH - Rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất B. Chuẩn bị: - Các bảng phụ ghi sẵn đề bài tập - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh C. Tổ chức dạy học Vào bài: Để củng cố, hệ thống hoá kiến thức trong HKI , ta vào tiết ôn tập hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Kiến thức cần nhớ 1. Sự chuyển đổi KL thành các h/c vô cơ GV y/c HS viết PTPỨ thực hiện dãy chuyển đổi a/ FeFeCl3Fe(OH)3Fe2(SO4)3FeCl3 HS thảo luận nhóm 4 b/ K K2OKOHKCl viết các PTPỨ. HS KOH nhóm khác nhận xét. GV thu kết quả 2 nhóm cho nhận xét Qua 2 sơ đồ trên rút ra mối quan hệ giữa các h/c (GV đưa sơ đồ câm) Kim loại Oxit bazơ HS lên bảng ghi dấu  Muối Muối vào sơ đồ. Bazơ tan Bazơ không tan 2. Sự chuyển đổi các h/c vô cơ thành kim loại GV y/c HS viết PTPỨ thực hiện dãy chuyển đổi sau: HS lên bảng viết CuSO4 Cu(OH)2CuO CuCl2 Cu PTPỨ Cu GV: Từ sơ đồ chuyển đổi trên thiết lập mối quan hệ ngược lại. Kim loại + PK + H2 hoặc CO + Axit O2 Oxitbazơ +KL Muối Muối +H2O + Axit + Kiềm to + axit + Muối + axit Bazơ tan Bazơ ko tan HĐ2: Bài tập 70 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Giáo viên yêu cầuHS trả lời các BT trắc nghiệm 4,5/72 SGK Bài 4: Dãy chất pứ với H2SO4 l D. Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 Bài 5: Dãy chất pứ với dd NaOH B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 Bài tập nhận biết: Bằng pp hoá học nhận biết các dd Sau mà chỉ dùng quì tím: H2SO4, NaOH,BaCl2,CuSO4 GV lưu ý: - Bằng pp hoá học chỉ đưa vào t/c hoá học - Các dd thì phải trích mẫu thử - Bài toán chỉ có giới hạn thuốc thử: chỉ dùng quì tím Bài toán: Giải bài 9/72 SGK Y/c HS đọc đề, tóm tắt đề Cho m dd muối FeClx = 10g, C% = 32,5% m kết tủa = 8,61g Tính CTHH của muối sắt GV: vì sắt chưa biết hoá trị, nên gọi hoá trị là x Y/c HS viết PTHH và dựa vào PT để giải Giải: Gọi x là hoá trị của sắt trong muối. Khối lượng của muối sắt là: M FeCl2 = m dd x C% = 10 x 32,5 = 3,25(g). 100 100 PTHH: FeClx + x AgNO3  x AgCl + Fe(NO3)x (56+35,5x)g x(108+35,5)g 3,25g 8,61g Ta có: 3,25x(108+35,5) = 8,61(56+35,5x) => x = 3 Vậy CTHH của muối sắt clorua là: FeCl3. - GV y/c HS về nhà: Giải các BT còn lại. Nắm vững các CT tính C%, CM. HS viết PTHH Rút KN: - Nhân biết các chất khí: CO2, SO2 bằng nước vôi trong và khí H2S: H2S(K) + Ca(OH)2  CaS + 2H2O. - Dùng H2SO4 đ để làm khô các khí ẩm: CO 2, SO2,O2 vì H2SO4 ko t/d với các khí này. - Dùng CaO làm khô khí ẩm O2. 71 HS trả lời HS trả lời HS đọc đề, tóm tắt đề HS viết PTHH Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 36 Ngày soạn: Ngày dạy: THI HỌC KỲ I 72 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 HỌC KÌ II Tiết: 37 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT NS: 29.12.12 ND: 31.12.12 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết được - Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền - Muối cacbonat có những t/c của muối nh: td với axit, với dd muối, dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở to cao giải phóng khí CO2 - Muối cacbonat có ứd trong đời sống và sx 2. Kĩ năng: Biết tiến hành TN để c/m t/c hoá học của muối cacbonat td với axit, với muối, kiềm - Biết quan sát ht, giải thích và rút ra kết luận về t/c phân huỷ của muối. B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: dd Na2CO3, HCl, Ca(OH)2, K2CO3, CaCl2. C. Tổ chức dạy học: Vào bài: Axit cacbonic và muối cacbonat có những t/c và ứd gì ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Axit cacbonic (H2CO3) 1/ Trạng thái tự nhiên và t/c vật lí GV gt trạng thái tự nhiên (SGK) Khí CO2 td với nước tạo ra oxit cacbonic 2/ Tính chất hoá học Y/c HS cho biết H2CO3 thuộc loại axit gì? HS trả lời H2CO3 là axit yếu: làm quì tím chuyển sang màu đỏ rất nhạt H2CO3 là axit không bền: H2CO3  H2O + CO2 Lưu ý: trong các pứ hoá học thì H 2CO3 bị phân huỷ thành CO2 và H2O (không viết H2CO3) HĐ2: Muối cacbônat 1/ Phân loại (5 phút) Y/c HS đọc SGK. Cho biết có mấy loại muối cacbonat HS trả lời Có 2 loại Muối trung hoà: Na2CO3, K2CO3.... Muối axit: NaHCO3, KHCO3...... 2/ Tính chất (15 phút) 1/ Tính tan GV gt tính tan của muối cacbonat Muối cacbonat: phần lớn ko tan (trừ Na2CO3,K2CO3) Muối hiđrocacbonat đều tan 2/ Tính chất hoá học 73 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 a/ Tác dụng với axit GV hướng dẫn làm TN: cho dd NaHCO3 và Na2CO3 HS làm TN theo nhóm Td với dd HCl. Quan sát ht, nhận xét , viết PTPỨ, kết Quan sát ht, nhận xét, luận Viết PTHH Muối cacbonat + dd axit mạnh  muối mới + CO2 + H2O NHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O b/ Tác dụng với dd bazơ Y/c HS làm TN: cho dd K 2CO3 td với dd Ca(OH)2. Quan sát ht, nhận xét, viết PTHH , kết luận GV lưu ý: Na2CO3 + KOH nên chỉ có 1 số muối td 1 số muối cacbonat + dd bazơ  Muối mới + bazơ mới K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + 2KOH Chú ý: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O c) Tác dụng với dd muối GV y/c HS làm TN: cho dd Na 2CO3 td với dd CaCl2. Quan sát ht, nhận xét, viết PTHH, kết luận Muối cacbonat + dd muối  2 muối mới Na2SO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl2 GV: muối cacbonat ko pứ với KL để gp KL trong muối 4) Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ GV gt: Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hoà của KL kiềm) dễ bị nhiệt phân huỷ gp khí CO2 CaCO3 to CaO + CO2  NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O HĐ3: Ứng dụng (5 phút) Y/c HS nêu ứd của muối cacbonat ? HĐ4: Chu trình cacbon trong tự nhiên Y/c HS quan sát sơ đồ H 3.17 SGK, cho biết chu trình cacbon trong tự nhiên GV bổ sung chu trình C trong tự nhiên HĐ5: Củng cố - dặn dò (5 phút) - Y/c HS nhắc lại t/c hoá học của muối cacbonat ? - Làm BT 1,3/91 SGK Đọc phần: "Em có biết" Chuẩn bị bài mới: "Silic - CN Silicat" Tìm hiểu: T/c của Si, SiO2, CN silicat là gì ? CN silicat sx những gì ? 74 HS làm TN , quan sát ht, nhận xét, kết luận HS làm TN , quan sát ht, nhận xét, kết luận HS viết PTPỨ HS nêu ứng dụng HS quan sát hình vẽ trả lời HS trả lời Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 38 SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT NS:3.1.2013 ND:5.1.2013 A. Mục tiêu 1/ Kiến thức: HS biết được - Si là pk hoạt động hoá học yếu. Si là chất bán dẫn - SiO2 là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, thạch anh, cao lanh. SiO 2 là oxit axit - CN silicat sx ra nhiều sp, có nhiều ứd như gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh 2/ Kĩ năng - Đọc để thu nhập những thông tin về silic, SiO2, CN silicat - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới - Biết mô tả quá trình sx từ sơ đồ lò quay sx clinbke B. Chuẩn bị: GV y/c HS chuẩn bị tranh ảnh, mẫu vật vẽ. - Đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh (đất sét, cát trắng) C. Tổ chức dạy học - KTBC: Nêu t/c của axit cacbonic (BT 4/91) Trình bày t/c hoá học của muối cacbonat. Viết PTHH (1 HS làm BT 4/91) - Vào bài: Silic và hợp chất của silic có t/c và ứd gì ? Ta n/c bài hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Silic (Si = 28) (5 phút) 1/ Trạng thái thiên nhiên Y/c HS đọc SGK cho biết trạng thái thiên nhiên của Si HS trả lời Si chiếm 1/4 KL vỏ Trái Đất, tồn tại ở dạng hợp chất 2/ Tính chất Y/c HS nêu t/c vật lí và t/c hoá học của Si ? HS trả lời a/ Tính chất vật lí: SGK b/ Tính chất hoá học: Si (r) + O2 (k) to SiO2 (r) HĐ2: Silic đioxit (SiO2) (5 phút) - GV: Si là pk, vật SiO2 có t/c gì ? HS cho biết t/c của SiO2 SiO2 có t/c gì đặc biệt ? SiO2 (r) + 2NaOH (dd)_ to Na2Si3 (r) + H2O (h) Natrisilocat (= SiO3) o SiO2 (r) + Cao(r) t CaSiO3(r) o SiO2 k pứ với nước. HĐ3: Sơ lược về CN Silicat: (20 phút) - Y/c HS cho biết CN Silicat s/x những gì? HS trả lời 1. Sản xuất đồ gốm sứ: - HS cho biết nguyên liệu để làm đồ gốm là gì? HS trả lời a. Nguyện liệu: Đất sét, thạch anh, phenpat b. Các cộng đoạn chính: - GV y/c HS cho biết các công đoạn trong qt sx đồ gốm - Nhào đất sét, thạch anh, phenpat với nước  khối dẻo  tạo hình. - Nung các đồ vật ở to cao thích hợp. c. Cơ sở sản xuất: Bát Tràng, Hải Dương, Sông Bé,.... 75 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 2. Sản xuất xi măng: GV gt thành phầnchính của xi măng là: Canxisilicat và Canxialumnat. a. Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát. - Y/c HS cho biết nguyên liệu chính để s/x xi măng? b. Các công đoạn chính: HS trả lời GV y/c HS quan sát tranh vẽ H 3.20. GV nêu gt s/x xi măng gồm 3 công đoạn chính: HS quan sát tranh vẽ Tạo thành bùn xi măng Tạo thành Clanh Ke(Nung h2 trong lò quay 1400-15000) Tạo thành xi măng bột. c. Cơ sở sản xuất: Hải Dương, Thanh Hoá, Nghệ An,... 3. Sản xuất thuỷ tinh: GV y/c HS cho biết nguyên liệu để s/x thuỷ tinh. a. Nguyên liệu chính: Cát thạch anh, đá vôi, sôđa, b. Các công đoạn chính: HS trả lời Y/c HS nêu các công đoạn chính để s/x thuỷ tinh là gì? - Trộn h2 cát, đá vôi, sôđa theo tỉ lệ thích hợp - Nung h2 khoảng 9000  thuỷ tinh dạng nhão. - Làm nguội, ép thổi thành các đồ vật. - Các PTHH ko dạy. c. Cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Đà Nằng, TP Hố Chí Minh HĐ4: Củng cố - Dặn dò: (8 phút) Nêu 1 số đ2 của nguyên tố silit về trạng thái thiên nhiên, t/c và ứd. Các công đoạn chính để s/x đồ gốm là gì? Thành phần chính của xi măng. Các công đoạn sx ximăng Sản xuất thuỷ tinh như thế nào? Viết các PTHH xảy ra. Về nhà: Học bài, trả lời các câu hởi SGK. Chuẩn bị bài mới: Sơ lược về bảng tuần hoàn các NTHH. Tìm hiểu: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố? Ô nguyên tố, chu kì, nhóm là gì? * Rút kinh nghiệm: 76 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH NS:5.1.13 ND:3.1.13 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết a) Nguyên tắc sắp xếp các ng/tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ng/tử b) Cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô ng/tố, chu kì, nhóm. 2. Kĩ năng: HS biết: Cấu tạo ng/tử của ng/tố. B. Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn các NTHH C. Tổ chức dạy học: - KTBC: Nêu t/c hoá học của SiO2. Viết các PTPỨ. Nêu công đoạn chính của gt sx dồ gốm, xi măng, thuỷ tinh. Vào bài: Bảng tuần hoàn các NTHH được cấu tạo như thế nào ta vào bài hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Ng/tắc sắp xếp các ng/tố trong bảng tuần hoàn. - GV y/c HS đọc SGK. - GV: Hiện nay các ng/tố được sắp xếp như thế nào? HS trả lời Các ng/tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ng/tử HĐ2: Cấu tạo của bảng tuần hoàn Y/c HS quan sát bảng tuần hoàn và gt ô ngtố, chu kì, nhóm HS quan sát bảng tuần 1/ Ô nguyên tố (10 phút) hoàn GV nêu vấn đề: trong bảng tuần hoàn có hơn 100 ngtố .Y/c HS quan sát ô ngtố cho biết Các ô ngtố có đặc điểm gì giống nhau ? - Nhìn vào ô số 12 ta biết được ngtố nào ? HS trả lời Tương tự ô số 11 GV: Số hiệu ngtử cho em biết gì thông tin về ngtố ? Y/c HS cho biết số đơn vị điên tích hạt nhân, số e trong ngtử và số thứ tự với số hiệu ngtử ? KL: Ô ngtố cho biết gì? Số hiệu ngtử cho biết gì? HS trả lời Số hiệu ngtử Ô ngtố cho biết KHHH Tên ngtố Số hiệu ngtử = số NTK, đơn vị tích hạt nhân = số e trong ngtử = số thứ tự 2/ Chu kì (10 phút) - Những nội dung liên quan đến số lớp electron: không dạy - GV gt: Có 7 chu kì, chu kì 7 chưa đầy đủ - Các chu kì có đặc điểm giống nhau ? - HS đọc thông tin SGK: Tìm hiểu chu kì 1,2,3 HS trả lời - HS quan sát chu kì 1 trả lời . Số lượng ngtố và gồm những ngtố nào ? . Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He . Số lớp e của của H và He là bao nhiêu 77 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 - GV: Các em hãy xem chu kì 2 có gì giônga với chu kì 1 về sự biến thiên điện tích hạt nhân, về số lớp e trong ngtử từ Li đến Ne - Tìm hiểu chu kì 3 về số lớp e và sự biến đổi điện tích hạt nhân từ Na đến Ar HS trả lời  Kết luận về chu kì Chu kì là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần 3/ Nhóm (10 phút) Y/c HS quan sát nhóm I, VI và trả lời các câu hỏi . Các ngtố cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau ? HS quan sát trả lời Y/c HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ? - Về t/c hoá học (K, Na là KL hđ hoá học mạnh) - Số e ngoài cùng (như nhau: nhóm I: 1e Nhóm VII: 7e - Điện tích hạt nhân ? (tăng dần: 3+  87 + (nhóm I) 9+  85 + (nhóm VII)  KL về nhóm Nhóm gồm các ngtố mà ngtử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau, có t/c tương tự như nhau, tự sắp xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngtử HĐ4: Củng cố - dặn dò (5 phút) - HS nhắc lại nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong bảng tuần hoàn ? - Cấu tạo bảng tuần hoàn: cho biết ô ngtố, chu kì, nhóm HS trả lời - Làm BT 1/101 SGK, 2/101 SGK (Na chu kì nhóm I) Về nhà: Học bài, làm BT 2,3,4/101 SGK Đọc trước phần III, IV. Tìm hiểu: Sự biến đổi t/c các ngtố trong 1 chu kì, nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn. • Rút kinh nghiệm: 78 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH (TT) NS: 10.01.13 ND: 12.01.13 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được - Qui luật biến đổi t/c trong chu kì, nhóm - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các NTHH 2. Kĩ năng: Biết dự đoán t/c cơ bản khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn và ngược lại B. Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn các NTHH C. Tổ chức dạy học - KTBC: Nêu ngtắc sắp xếp các ngtố trong bảng tuần hoàn. Ô ngtố cho biết gì? Cho biết cầu tạo về chu kì, nhóm trong bảng tuần hoàn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Sự biến đổi t/c của các ngtố trong bảng tuần hoàn 1/ Trong 1 chu kì (10 phút) - GV thông báo qui luật biến đổi trong 1 chu kì - Y/c HS quan sát chu kì 2 và trả lời các câu hỏi HS quan sát chu kì 2 trả lời . Số e lớp ngoài cùng biến đổi ntn từ Li - Ne ? các câu hỏi . Sự biến đổi tính KL tính pk thể hiện ntn ? Tương tự HS quan sát chu kì 3 và trả lời - Số e lớp ngoài cùng của ngtử tăng dần từ 1-8 - Tính KL giảm dần, tính pk tăng dần GV: Đầu chu kì là 1 KL kiềm, cuối chu kì là halogen, kết thức chu kì là khí hiếm 2/ Trong 1 nhóm - GV y/c HS quan sát bảng tuần hoàn HS quan sát nhóm I và - GV thông báo qui luật biến đổi trong 1 nhóm. nhóm VII VD: Nhóm I, nhóm VII - Y/c HS trả lời các câu hỏi: . Số e trong 1 nhóm biến đổi ntn ? HS trả lời . Sự biến đổi tính KL và tính PK ntn ? - Số lớp e của ngtử tăng dần - Tính KL tăng dần, tính PK giảm dần HĐ3: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các NTHH (15 phút) 1) Biết vị trí của ngtố ta có thể suy đoán cấu tạo ngtử và tính chất của ngtố - GV y/c HS trả lời vd SGK HS trả lời vd Vd: Biết ngtố có số hiệu ngtử là 11, chu kì 3, nhóm I. Hãy cho biết cấu tạo ngtử, t/c của ngtố và so sánh với các ngtố ở lân cận (ngtố Na) 2/ Biết cấu tạo ngtử của ngtố ta có thể suy đoán vị trí và t/c của ngtố đó. Vd: Ngtử của ngtố X có điện tích hạt nhân là 15+,3 lớp HS trả lời e và lớp ngoài cùng có 5e. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và t/c cơ bản của nó (ngtố P) 79 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 - HS rút ra lết luận HĐ4: Củng cố - dặn dò (5 phút) - HS nhắc lại sự biến đổi t/c của các ngtố trong 1 chu kì 1 HS trả lời nhóm - Nêu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các NTHH - Làm BT 6/101 SGK Về nhà: học bài, làm BT SGK HS làm BT 6/101 Chuẩn bị bài: "Luyện tập chương 3" . Viết các PTPỨ xảy ra theo sơ đồ 1,2,3 . Sự biến đổi t/c của các ngtố trong bảng tuần hoàn . Giải BT 1 - 6/103 SGK • Rút kinh nghiệm: 80 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH NS: 12.01.13 ND:14.01.13 A. Mục tiêu 1/ Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức: - T/c của PK, t/c của clo, C, Si, CO, CO2, muối cacbonat - Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoànt/c của các ngtố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa bảng tuần hoàn 2. Kĩ năng: HS biết - Chon chất thích hợp, lập sơ đồ chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH - Biết xd sự chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH biểu diễn - Biết vận dụng bảng tuần hoàn . Cụ thể hoá ý nghĩa của ô ngtố, chu kì, nhóm . Suy đoán cấu tạo ngtử, t/c các ngtố cụ thể từ vị trí và ngược lại B. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập HS: Trả lời các câu hỏi và giải BT trong phiếu học tập C. Tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: A. Kiến thức cần nhớ: I. Tính chất hoá học của PK: - GV y/c HS nhắc lại tính chất hoá học của PK? HS trả lời - Giải BT: Viết PTHH thực hiện chỉ đổi theo sơ đồ sau: HS viết PTHH H2S  S  SO2  SO3  H2SO4.  FeS Qua sơ đồ trên: Y/c HS nêu sơ dồ biểu diễn t/c hoá học của PK (sơ đồ 1). Hợp chất khí + H2 Phi kim + O2 oxitaxit. (1) (2) + KL (3) Muối II) Tính chất hoá học của 1 số pk cụ thể 1/ Tính chất hoá học của clo ? - Y/c HS nhắc lại tính chất hoá học của clo ? Viết PTHH thực hiện chuyển đổi: HCl  Cl2  NaClO FeCl3 HS trả lời GV đưa sơ đồ: Nước Clo HS viết PTHH (4)+ H2O + H2 CLO + dd NaOH Nước Giaven HCl (1) (2)+ KL (3) Muối clorua 2. T/c hoá học của C và h/c của C. - GV y/c HS viết PTHH thực hiện chỉ đổi theo sơ đồ 3: C + O2 CO2 + CaO CaCO3 to (1) (2) (3) (6) (5) (7) CO2 + O2 +dd NaOH (8) HS lên bảng viết các 81 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 + HCl PTHH. HS lớp nhận xét CO + C (4) Na2CO3 3/ Bảng tuần hoàn các NTHH Y/c HS nhắc lại cấu tạo, qui luật biến đổi t/c trong chu kì, nhóm B. Bài tập (20 phút) Bài 4/103: HS trả lời cá nhân - T/c hoá học đặc trưng của A (Na) HS trả lời . Na là KL mạnh, là chất khử mạnh . Tác dụng với pk 4Na + O2  2Na2O Na + Cl2 to 2NaCl . Tác dụng với dd axit: 2Na + 2HCl  NaCl + H2  . Tác dụng với nước ở to thường . Tác dụng với dd muối: 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 So sánh t/c hoá học của Na với các ngtố lân cận Na mạnh hơn Li, yếu hơn K Bài 5/103: Cho mFexOy = 32 (g) , MFexOy = 160 (g) mFe = 22,4 (g) Tính: a/ Xác định CTHH: FexOy = ? b/ mkết tủa = ? GV hướng dẫn giải: HS đọc đề, tóm tắt đề Giải: Số mol Fe: n = 0,4 mol Giả sử CTHH của oxit sắt là FexOy a/ PTHH: FexOy + y CO to x Fe + y CO2 1 mol x mol (56x+16y)g x mol 32g 0,4 mol Ta có: 32x = (56x+16y) x 0,4 => x = 2,y = 3. Vậy CTHH oxit sắt là Fe2O3. b/ Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3CO2  1 mol 2 mol 3 mol a = 0,6 mol 0,4mol a mol CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 1mol 1mol 0,6 mol 0,6mol m CaCO3 = 0,6 x 100 = 60 (g) HĐ3: Dặn dò: Làm BT SGK - Đọc trước bài TH: "Tính chất hoá học của pk" - Kẻ trước bảng tường trình thực hành * Rút kinh nghiệm: 82 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 42 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG NS:17.1.2013 ND:19.1.2013 A. Mục tiêu 1/ Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phi kim, t/c đặc trưng về muối cacbonat, muối clorua 2/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học 3/ Thái độ: Rèn luyện ý thức nghiệm túc, cẩn thận trong thực hành hoá học B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, diêm - Hoá chất: Bột CuO, C, nước vôi trong, NaHCO3 C. Tổ chức dạy học - Vào bài: Bài thực hành hôm nay ta sẽ kiểm chứng bằng thực nghiệm 1 số t/c của C và hợp chất của C. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: GV nêu mục tiêu của bài thựchành I) Tiến hành thí nghiệm TN1: C khử CuO ở to cao - GV y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất làm TN1 HS nêu dụng cụ. hoá - Nêu cách tiến hành TN chất,cách tiến hành TN HS - GV thao tác, hướng dẫn HS thí nghiệm làm TN, quan sát ht, nhận xét Lưu ý: (Quan sát sự chuyển đổi màu của hh) - Bột CuO được bảo quản trong lọ kín khô - Than mới đ/c được nghiền nhỏ, sấy khô - Lấy khoảng 1phần bột CuO với 2-3 phần bột than, trộn đều - Trước khi tắt đèn cồn lấy ống dẫn khí ra trước TN2: Nhiệt phân muối NaHCO3 HS trả lời - Y/c HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - Hướng dẫn HS thực hành, quan sát hiện tượng xảy ra viết PTHH - Lưu ý: Đậy nút ống nghiệm thật kín để CO 2 tạo thành sục vào dd Ca(OH)2 TN3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua GV y/c HS nêu cách nhận biết các muối: NaCl, Na 2CO3, HS trả lời CaCO3 II) Viết bảng tường trình - Y/c HS dọn về sinh phòng học, GV nhận xét rút KN - HS viết bảng tường trình theo mẫu. * Rút kinh nghiệm: 83 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Chương III: HIĐRÔ CACBON – NHIÊN LIỆU Tiết: 43 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ NS:19.1.2013 ND:21.1.2013 A. Mục tiêu 1/ Kiến thức: HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ - Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ 2. Kĩ năng: Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường và các chất vô cơ B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh - Hoá chất: bông, nến, nước vôi trong - Tranh vẽ: các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc hàng ngày C. Tổ chức dạy học GV gt chương Vào bài: Từ thời cổ đại con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hợp chất hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là gì? Ta vào bài hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ 1/ Hợp chất hữu cơ có ở đâu ? GV cho HS quan sát 1 số tranh vẽ các loại thức ăn, hoa quả và HS quan sát tranh, nhận các đồ dùng quen thuộc có chứa hợp chất hữu cơ. Y/c HS nhận xét xét về số lượng h/c hữu cơ và tầm quan trọng của nó đ/v đời sống 2/ Hợp chất hữu cơ là gì ? (15 phút) - GV làm TN, Y/c HS quan sát, nhận xét ht, xãy ra HS quan sát TN, nhận xét o Chú ý: K cần lấy đủ bông, khi đốt cháy bông cần để cách hiện tượng miệng ống nghiệm 1 khoảng thích hợp để ko tạo ra muội than Qua TN rút ra ĐN h/c hữu cơ là gì? Hợp chất hữu cơ là h/c của C (trừ CO, CO2, H2CO3, HS trả lời các muối cacbonat kim loại.....) 3/ Các h/c hữu cơ được phân loại ntn? (10 phút) GV đưa vd: CH4, C2H6O, C2H4, CH3Cl, C2H5D2N.... Y/c HS nhận xét thành phần các ngtố trong các CT trên HS trả lời Kết luận Có 2 loại chính Hiđro cacbon: C2H4, CH4....... Dẫn xuất Hiđrocacbon: C2H6O, CH3Cl ... HĐ2: Khái niệm về hoá học hữu cơ ? (7 phút) GV nêu vấn đề: có phải mọi h/c của C đều là h/c hữu cơ không? Vậy trong hoá học có nhiều ngành khác nhau như hoá HS trả lời Vô cơ, hoá hữu cơ, hoá lí, hoá phân tích. Mỗi chuyên ngành có 1 đối tượng và mục đích n/c khác nhau, Vậy hoá học hữu cơ là 84 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 gì? Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên n/c về các h/c hữu cơ - GV y/c HS cho vd 1 số ngành sản xuất hoá học thuộc về hoá học hữu cơ - GV nêu tầm quan trọng của hoá học hữu cơ với đời sống và HS nêu vd các ngành NN,CN... và sự phân chia của ngành hoá học hữu cơ thành các phân ngành khác nhau như: hoá học dầu mỏ, hoá học polime, hoá học các h/c thiên nhiên HĐ3: Củng cố - dặn dò (8 phút) - GV y/c HS nhắc lại: Hợp chất hữu cơ là gì? Phân loại Cho vd mỗi loại - Trả lời BT 1,2 SGK Giải BT 5/108 SGK Về nhà: học bài, làm BT 3,4 SGK HS trả lời Chuẩn bị bài mới: "Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ" Cho biết: Đặc điểm cấu tạo phân tử h/c hữu cơ là gì? HS giải BT 1,2,5/108 SGK Cách viết công thức cấu tạo • Rút kinh nghiệm: 85 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 44 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ NS: 24.01.13 ND:26.01.13 A. Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Hiểu được trong HCHC, các ngtử liên kết với nhau theo đúng hoá trị. - Hiểu được mỗi chất hưu cơ có 1 CTCT tương ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các ngtử C liên kết với nhau tạo thành mạnh C. 2. Kĩ năng: Viết được CTCT của 1 số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua CTCT. B. Chuẩn bị: - Các quả cầu H2, O2, C và các thanh nối để lắp ghép mô hình. C. Tổ chức dạy học: - KTBC: Hợp chất hưu cơ là gì? Phân loại, cho vd mỗi loại. Làm BT 5/108 SGK. - Vào bài: Trong ptử HCHC hoá trị và liên kết giữa các ngtử như thế nào CTCT của HCHC cho biết điều gì? Ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I. Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC. 1. Hoá trị và liên kết giữa các phân tử. (5 phút) - GV y/c HS tính hoá trị của C, H, O trong các h/c: HS trả lời hoá trị của C, H, O. CO2, H2O - GV: Trong HCHC các ngtố C, H, O cũng có hóa trị như vậy. Dùng que nhựa biểu diển đơn vị hoá trị các ngtố. Lắp ghép mô hình ptử CH2 và CH4O. Y/c HS rút ra kết luận. Trong ptử HCHC các ngtử liên kết với nhau theo đúng hoá trị: C có hoá trị IV, H hoá trị I, O hoá trị II HS trả lời 2. Mạch Cacbon: (10 phút) GV y/c HS tính hoá trị của C trong ptử C2H6 và C3H8 GV: Có phải trong các HCHC, ngtử C có hoá trị khác HS lắp mô hình ptử C 2H6. Nhận IV. Chúng ta hãy biểu diễn các l/kết trong ptử C2H6. xét Y/c HS lắp mô hình ptử C2H6. Nhận xét, chỉ ra hoá HS lắp mô hình ptử C3H8. trị của các ngtố trong ptử. HS trả lời GV y/c HS lắp mô hình ptử C3H8. Rút ra nhận xét liên kết của các ngtử C trong ptử. - Các ngtử C liên kết với nhau tạo thành mạch C. Y/c HS biểu diễn các liên kết trong ptử C4H10. Có mấy loại mạch C? Mạch thẳng Có 3 loại mạch C Mạch nhánh Mạch vòng 3. Trật tự liên kết giữa các ngtử trong ptử: - HS biểu diễn liên két trong ptử C2H6O 86 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 GV thông báo: CT C2H6O có 2 chất khác nhau: Rượu Etylic(chất lỏng); Đimetylete(chất lỏng độc làm tê liệt thần kinh). GV: Do trật tự khác nhau làm 2 chất có t/c khác nhau.  Rút ra k/l về trât tự liên kết giữa các ngtử trong ptử. Mỗi HCHC có 1 trật tự liên kết xác định giữa các ngtử trong ptử. HĐ2: II. Công thức cấu tạo: (10 phút) - GV thông báo; Các CT trên là CTCT. Vậy CTCT là gì? - CTCT biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các ngtử trong ptử - GV HD biểu diễn CTCT đầy đủ và thu gọn: C2H6O; Gọi tên. GV: muốn biết chất hữu cơ cụ thể hoặc t/c 1 chất hữu cơ cần biết rõ CTCT. - Y/c HS nếu ý nghĩa của CTCT? - CTCT cho biết thành phần ptử và trật tự liên kết giữa Các ngtử trong ptử. HĐ3: Cũng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại đ2 cấu tạo ptử HCHC; ý nghĩa của CTCT - Làm BT 1, 2/112 SGK - Chuẩn bị bài mới "Metan" Tìm hiểu CTCT, t/c ứng dụng của metan là gì? • Rút kinh nghiệm: Tiết: 45 Rượu etylic. CH3-CH2 -OH HS trả lời HS trả lời HS giải BT. METAN (CH4 = 16) NS: 26.01.13 ND: 28.01.13 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được CTCT, t/c vật lí, t/c hoá học của CH4. Nắm được đ/m liên kết đơn giản, pứ thế. Biết trạng thái tự nhiên và ứd của metan. 2. Kĩ năng:Viết được PTHH của pứ thế, pứ cháy của metan. B. Chuẩn bị: - Mô hình ptử metan - Tranh vẽ H 4.5; H 4.6 SGK C. Tổ chức dạy học: - KTBC: Nêu đ2 cấu tạo ptử HCHC. Làm BT 2/112 SGK - Vào bài: Metan là 1 trong những nguốn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho CN. Vậy metan có t/c, ứd như thế nào. Ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I. Trạng thái tự nhiên, t/c vật lí: (5 phút) - Y/c HS cho biết metan có ở đâu? 87 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 - Nêu t/c vật lí của metan? - Có trong các mỏ khí - Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước. HĐ2: II. Cấu tạo ptử: (5 phút) H - CTCT: H C H H - Y/c HS lắp mô hình ptử CH4. Nhân xét đ2 liên kết như thế nào? Trong ptử metan có 4 liên kết đơn. HĐ3: III. T/c hoá học: (20 phút) 1. Tác dụng với oxit: - Y/c HS đọc TN SGK. - Cho HS quan sát tranh vẽ H 4.5; Nhận xét h/t, giải thích, viết PT. GV bổ sung: PỨ toả nhiệt. Hỗn hợp nổ: 1VCH4: 2VO2. CH4 (k) + 2O2 (k) to CO2  + 2H2O (h) V CH4: VO2 = 1 : 2 là hỗn hợp nổ. 2. Tác dụng với Clo: - Y/c HS đọc TN SGK. - Cho HS quan sát tranh vẽ H 4.6; Nhận xét h/t, viết PTHH. Y/c HS nhắc lại k/n pứ thế là gì? * Lưu ý: HS so sánh pứ thế của KL với axit. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2: Tạo ra đơn chất. CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl: Tạo ra h/c của H là HCl GV giải thích cơ chế pứ thế, hướng dẫn cách gọi tên sp H H H C H + Cl - Cl a'5' H C HS lắp mô hình nhận xét HS đọc SGK q/s tranh Nhận xét. Viết PTHH HS đọc TN HS trả lời k/n PỨ thế HS trả lời k/n PỨ thế Cl + HCl H Hay: CH4 + Cl2 a'5' H CH3Cl + HCl Metyl clorua. * PỨ giữa metan và Clo là pứ thế. GV hướng dẫn viết các PTPỨ ở các giai đoạn sau: HĐ4: IV. Ứng dụng - GV hỏi về ứd của khí tự nhiên, khí biogaz. Nêu ứd của HS trả lời ứd của CH4 khí metan? Dùng làm nhiên liệu, ngliệu trong đời sống và CN. - GV liên hệ thực tế: Dùng khí biogaz đề làm nhiên liệu trong đời sống bằng cách ủ phân gia súc trong những bể kín. HĐ5: Cũng cố - Dặn dò: (5 phút) 88 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 - HS nhắc lại t/c vật lí, t/c hoá học của metan. HS trả lời - Trả lời BT 1, 2/116 SGK HS giải BT 1, 2. - Về nhà: Học bài, làm BT 1, 2, 3, 4/116 SGK Đọc phần "Em có biết" Chuẩn bị bài mới "Etilen" Tìm hiểu t/c vật lí, t/c hoá học, ứd của etilen? Rút KN: Ptử CH4 có cấu tạo hình tứ diện đều, ngtử cở tâm, 4H ở 4 đỉnh. - PỨ thế giữa CH4 và Cl2 xảy ra khi có chiếu sáng; nhưng Clo dư và Clo sáng mạnh có thể xảy ra PỨ phân huỷ thành C và HCl. Không để H 2,CH4 và Cl2 dưới ánh mặt trời. - * Rút kinh nghiệm: 89 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 46 ETILEN (C2H4 = 28) NS:30.01.2013 ND:01.2.2013 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được CTCT, t/c vật lí, t/c hoá học của etilen. - Hiểu được k/n liên kết đôi và đặc điểm của nó. - Hiểu được PỨ công và PỨ trùng hợp là các pứ đặc trưng của C 2H4 và các hiđrocacbon có liên kết đôi. 2. Kĩ năng: Biết cách viết PTHH của PỨ cộng, PỨ trùng hợp, nhận biết etilen với metan. B. Chuẩn bị: Mô hình phân tử etilen; tranh vẽ H 4.8 SGK. C. Tổ chức dạy học: - KHBC: Viết CTCT , nêu đặc tính liên kết và t/c vật lí của metan? Trình bày t/c hoá học của metan. Viết PTHH minh hoạ. - Vào bài: Để kích thích cho quả mau chín người ta dùng khí etilen. Vậy bài học hôm nay ta tìm hiểu CTCT, t/c và ứd của etilen. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tính chất vật lí: (5 phút) - Y/c HS cho biết tính chất vật lí của etilen HS trả lời o o Chất khí, k màu, k mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn kk HĐ2: Cấu tạo phân tử (5 phút) - Y/c HS lắp mô hình phtử etilen, nhận xét đặc tính liên kết. HS lắp mô hình ptử Viết CTCT etilen. Nhận xét,viết - GV bổ sung: liên kết giữa C=C là liên kết đôi. Trong liên CTCT. kết đôi có 1 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong pứ hoá học H H CTCT: C=C hoặc CH2 = CH2 H H Ptử etilen có 1 liên kết đôi. Trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền. HĐ3: Tính chất hoá học: (20 phút) 1. Etilen có cháy không? GV: tương tự CH4, các em dự đoán etilen có cháy ko? Sp tạo thành là gì? HS dự đoán trả lời. o C2H4 + 3O2 t 2 CO2 + 2H2O + Q viết PTHH 2. Etilen có làm mất màu dd brôm không? - GV y/c HS đọc TN SGK, q/s tranh vẽ, nhận xét h/t viết PTHH. HS đọc SGK qs tranh H H H H Nhân xét. C=C + Br - Br Br - C - C - Br H H H H Hoặc: C2H4 (k) + Br2(dd)  C2H4Br2(l) Đibrômetan - GV PỨ dùng để nhận biết etilen. PỨ trên là PỨ cộng 90 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 - Etilen còn tham gia pứ cộng với H2, Cl2  Kết luận. - Các chất có liên kết đôi dễ tham gia PỨ cộng. 3. Các ptử etilen có kết hợp với nhau không? - GV gt: Các ptử etilen có thể kết hợp được với nhau. Viết PTHH. Đây là PỨ trùng hợp. xt ...+CH2=CH2+CH2=CH2+CH2=CH2+... tp ...-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-.. PỨ trùng hợp Polietilen - GV: PE là chất rắn, không tan trong nước, không độc. Ngliệu quan trọng tong CN chất dẻo. - GV y/c HS so sánh t/c hoá học của etilen với metan? HĐ4: IV. Ứng dụng: (SGK) (5 phút) - Etilen có những ứd quan trọng nào? - GV y/c HS q/s tranh vẽ, bổ sung những ứd của etilen - GV liên hệ thực tế: ở nông trường thơm người ta dùng C2H4 để kích thích cho quả mau chín (cấy quật) HĐ5: Cùng cố - Dặn dò: (5 phút) - HS nhắc lại t/c hoá học của etilen - Giải BT 1, 2/120 SGK - Về nhà: Học bài, làm BT 1-4/120 SGK Chuẩn bị bài mới: "Axetilen" Tìm hiểu CTCT t/c và ứd đ/c Axetilen • Rút kinh nghiệm: 91 HS trả lời HS nêu ứng dụng của etilen HS tả lời Giải BT 1, 2 HS lớp nhận xét. Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 47 AXETILEN (C2H2 = 26) NS:16.2.2013 ND:18.2.2013 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được CTCT, t/c vật lí, t/c hoá học của axetilen. Nắm được k/n và đặc diểm của liên kết ba. Củng cố kiến thức chung về HC. Không tan trong nước, dễ cháy, tạo ra CO2 và H2O, đồng thời toả nhiệt mạnh. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng. Viết PTHH của PỨ cộng, bước đầu dự đoán t/c của các chất dựa vào thành phần cấu tạo. B. Chuẩn bị: - Mô hình ptử C2H2, tranh vẽ các PỨ của C2H2. - Đất đèn, nước, dd Brôm. - Bình cầu, phễu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí. C. Tổ chức dạy học: - KTBC: CTPT, CTCT, nêu đặc tính liên kết và t/c vật lí của etilen? Trình bày t/c hoá học của etilen. Viết PTHH mịnh hoa. - Vào bài: Axetilen là 1 HC có nhiều ứd trong thực tiễn. Vậy Axetilen có CTCT, t/c và ứd như thế nào? Ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I. Tính chất vật lí: (5 phút) - Y/c HS n/c SGK, nêu t/c vật lí của axetilen? HS trả lời GV bổ sung: Axetilen không mùi, nhưng nếu đ/c từ CaC2 thì có mùi khó chịu. Chất khí ko màu, ko mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn k2 HĐ2: II. Cấu tạo ptử: (5 phút) GV cho HS viết CTCT của C2H2 HS lắp mô hình ptử. - HS lắp mô hình ptử C2H2. Nêu đặc tính liên kết. GV bổ sung: Viết CTCT. Nhận xét Ptử C2H2 có 1 liên kết ba; trong đó có 2 liên kết kém bền. CTCT: H - C = C - H. Viết gọn: HC = HC. - Phân tử C2H2 có 1 liên kết ba, trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền. 2. Liên kết kém bền. HĐ3: III. Tính chất hoá học: (15phút) Y/c HS nhận xét thành phần cấu tạo: CH 4, C2H4, C2H2 Đặt câu hỏi: Axetilen có cháy ko? Có làm mất màu Brôm không? HS nhận xét 1. Axetilen có cháy không? - GV làm TN: Đốt axetilen, HS qsát, nhận xét h/t, kết luận, viết PTHH. 2C2H2 + 502 to 4CO2 + 2H2O 2. Axetilen có làm mất màu dd Brôm không? - GV làm TN: Dẫn axetilen qua dd Brôm màu da cam HS q/s, nhận xét h/t, kết luận. - GV bổ sung: Do ptử C2H2 có liên kết ba, song C2H2 lại pứ với 92 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 dd Brôm chậm hơn etilen 5 lần và pứ xảy ra theo 2 nấc, nấc 1 dễ hơn nấc 2. Vì vậy pứ thường dừng lại ở nấc 1. CH = CH(k) + Br - Br (dd)  Br - CH = CH - Br (l) Br-CH= CH - Br(l) + Br – Br Br2 - CH - CH - Br2(l) GV: Trong điều kiện thích hip C2H2 conga co pứ cộng với H2 và 1 số chất khác. HĐ4: IV. Ứng dụng: (5 phút) (SGK) GV y/c HS q/s sơ đồ ứd của axetilen trả lời Nhiên liệu Nhựa PVC   C2H2   Axitaxetic Cao su V. Điều chế: y/c HS q/s tranh vẽ đ/c axtilen (H4.12) - GV mô tả h/t của thiết bị giải thích vai trò bình đựng dd NaOH là loại bỏ các tạp chất khí như H2S. Viết PT đ/c: CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2. GV thông báo: P2 hiện đại để đ/c C2H2 là nhiệt phân CH4 ở to cao. HĐ5: Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - HS đọc ghi nhớ SGK. - Làm BT vận dụng: Điền C hoặc K vào các cột Có Có Làm Cố Có Có liên liên mất pứ pứ pứ kết kết màu thế cháy trùng đôi ba Brôm hợp Metan Etilen Axetilen Về nhà: -Học bài, làm BT 1-5/122 SGK - Ôn lại kiến thức trọng tâm trong chương 3 để làm bài kiểm tra 1 tiết. * Rút kinh nghiệm: 93 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 48 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA VIẾT 94 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 48 BENZEN (C6H6 = 78) NS:21.02.13 ND:23.02.13 A. Mục tiêu 1. Kiến thức : Nắm được CTCT của benzen - Nắm được tính chất vật lí, hoá học và ứng dụng của benzen 2. Kĩ năng: Củng cố kiến thức về HC, viết CTCT của các chất và các PTHH, cách giải bài tập hoá học B. Chuẩn bị: Tranh vẽ H 4.15, mô hình phân tử (H 4.14) - Hoá chất: Benzen, dầu ăn, nước - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ C. Tổ chức dạy học - Vào bài: Benzen có cấu tạo và tính chất như thế nào? Ta vào bài hôm nay Hoạt động của giáo viên HĐ1: I) Tính chất vật lí (5') - GV y/c HS quan sát lọ đựng benzen - Y/c HS làm TN 1,2 SGK. Quan sát ht, nhận xét tính tan trong nước, khả năng hoà tan dầu ăn của benzen - Nêu t/c vật lí của benzen? Chất lỏng, ko màu, ko tan trong nước, nhẹ hơn nuớc, hoà tan nhiều chất hữu cơ và vô cơ. Benzen độc II) Cầu tạo ptử (10') - GV y/c HS lắp mô hình ptử C6H6 GV bổ sung và nhấn mạnh: 6 ngtử C liên kết với nhau tạo thành 6 vòng cạnh đều, co 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn - HS viết CTCT của benzen, nêu đặc tính liên kết CTCT: H Hoặc CH Hoặc H C C HC CH HC CH HS quan sát HS làm TN, nhận xét kết luận về t/c vật lí của benzen HS lắp ghép mô hình ptử C6H6 và viết CTCT, nhận xét C C H H Hoạt động của học sinh C C H CH H - Ptử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh đều, 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn HĐ2: Tính chất hoá học (20 phút) - GV y/c HS nhận xét thành phần ptử C 6H6, HS dự đoán t/c hoá học của benzen Benzen là HC nên có pứ cháy Có liên kết đơn có pứ thế HS nhận xét, dự đoán 95 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Có liên kết đôi nên có pứ cộng t/c hoá học của C6H6 1. Benzen có cháy không? - GV y/c HS viết PTPỨ cháy của C6H6? 2C6H6 + 15O2 to 12CO2 + 6H2O + muội than GV: Benzen cháy sinh ra muội than do cháy trong kk không đủ khí oxi HS viết PTHH 2. Benzen có pứ thế với Brôm không? - GV y/c HS quan sát tranh vẽ H 4.15 - GV mô tả TN, y/c HS nêu ht của TN - GV bổ sung, viết PTHH HS qs tranh nêu h/t TN H H C C H C + Br2 C H C C Fe to H H H H C C Br C + HBr C H C C H H C6H6(l) + Br2(l) Fe C6H5 Br(l) + HBr to Brom benzen (không màu) - PỨ trên là PỨ thế. 3. Benzen co PỨ cộng không? - GV: benzen không td với Brom trong dd. Vì vậy benzen khó tham gia pứ cộng hơn với C2H4 và C2H2. Trong đ/k thích hợp benzen co pứ cộng với 1 số chất(H2) C6H6 + 3H2 Ni C6H12 (xiclohexan) o t - GV y/c HS rút ra kết luận về t/c hoá học của benzen? 4. Kết luận: Benzen tham gia pứ cháy, pứ thế và khó tham gia pứ cộng. HĐ3: IV. Ứng dụng: (5 phút) HS trả lời - GV y/c HS nêu ứd của benzen? - GV đưa sơ đồ ứd: 96 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Dung môi   Chất dẻo C6H6    HS trả lời ứd của C6H6 Phẩm nhộm Dược phẩm Thuốc trừ sâu - Làm ngliệu và dung môi cho CN hoá học. - GV liên hệ thực tế: Dùng benzen pha chế vecni, các loại thuốc DDT, 666... HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại t/c vật lí và t/c hoá học của benzen. - Làm BT 1, 2/125 SGK. BT1: C BT2: CT đúng d, e. - Về nhà: Học bài, làm BT 3, 4/125 SGK Chuẩn bị bài mới: "Dầu mỏ và khí thiên nhiên" Tìm hiểu: T/c vật lí, thành phần, các sp chế biến dầu mỏ? - Cách khai thác dầu mỏ như thế nào? Dầu mỏ và khí tự nhiên ở VN như thế nào? (Ưu điểm và nhược điểm của dầu mỏ nước ta) • Rút kinh nghiệm: HS trả lời. HS làm BT 97 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 49 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN NS:23.02.2013 ND:25.02.2013 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được tính chất vật lí, thành phần, trạng thái thiên nhiên, cách khai thác, phương pháp chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên. - Biết Crăckinh là 1 PP quan trọng để chế biến dầu mỏ. - Nắm được đ2 cơ bản của dầu mỏ VN: Vị trí 1 số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta. 2. Kĩ năng: Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí. B. Chuẩn bị: Mẫu dầu thô Tranh vẽ H 4.16; H 4.17; H 4.20. C. Tổ chức dạy học: - KTBC: Viết CTCT, nêu đặc tính liên kết và t/c vật lí của benzen. Trình bày t/c hoá học của benzen. Viết PTHH minh hoạ. - Vào bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của VN và nhiều quốc gia khác. Vậy từ dầu mỏ người ta tách ra được những sp nào và có ứd gì? Ta vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I. Dầu mỏ: 1. Tính chất vật lí: (5 phút) GV gt 1 số mẫu vật của đàu mỏ như: Xăng, dầu lửa, nhựa đường.... Y/c HS nêu t/c vật lí của dầu mỏ về trạng thái, màu HS nêu t/c vật lí sắc, tính tan trong nước? - Chất lỏng sáng, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ: HS thảo luận nhóm 2 - GV y/c HS n/c SGK và q/s tranh vẽ H 4.16. trả lời. Trả lời các câu hỏi: - Dầu mỏ có ở đâu? - Thành phần cấu tạo của dầu mỏ? - Cách khai thác dầu mỏ như thế nào? - GV bổ sung: Mỏ dầu ở trong lòng đất có 3 lớp (H4.16) Lắp đặt các dàn khoan dầu rất khó khăn và tốn nhiều kinh phí. - Dầu mỏ là h2 phức tạp của nhiều loại HC nên không có tos nhất định. - Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn trong lòng đất. Lớp khí Mỏ dầu có 3 lớp Lớp dầu lỏng Lớp nước mặn 98 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 - Dầu mỏ là h2 tự nhiên của nhiều loại HC. - Cách khai thác dầu mỏ: Khoan những giếng dầu. GV: Dầu mỏ mới khia thác lên, chưa sử dụng được phải HS q/s tranh qua chế biến. HS thảo luận nhóm 4 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: (5 phút) trả lời - Y/c HS đọc thông tin SGK, q/s tranh H 4.17. Trả lời các câu hỏi: - Tại sao phải chế biến dầu mỏ? - Người ta chế biến dầu mỏ như thế nào? - Những sp chính thu được khi chế biến dầu mỏ? So sánh to sôi của 1 số sp: Xăng, dầu hoả... - GV gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận HS trả lời xét. - GV bổ sung và nhấn mạnh tầm q/trọng của PP Crăckinh và gt tại sao phải sử dụng PP Crăckinh. - Crăckinh là gì? Khí Chưng cất dầu mỏ Xăng Dầu thắp Dầu thô Dầu điezen Dầu mazut Nhựa đường - Crăckinh dầu mỏ để thu thêm lượng xăng. Dầu nặng Crăckinh Xăng + Hỗn hợp khí. GV: Nhờ Crăckinh, lượng xăng thu được chiếm khoảng HS trả lời 40% Kl dầu mỏ. HĐ2: II. Khí thiên nhiên: (5 phút) - GV: ngoài dầu mỏ, khí thiên nhiên cũng là 1 nguôn HC q/trọng. Y/c HS cho biết khí thiên nhiên có ở đâu? Thành phần chủ yếu là gì? Chúng có những ứd như thế nào trong thực tiễn? - GV bổ sung thêm và thông báo cho HS biết cách khai thác khí thiên nhiên: Người ta khoan xuống các mỏ khí Khí tự phun lên do áp suất các mỏ khí lớn hơn áp HS q/s tranh. trả lời câu suất khí quyển. hỏi - GV gt H 4.18 SGK. HS cho biết hàm lượng metan có trong khí thiên nhiên và dầu mỏ? - Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí. HS cho biết các biện 99 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 - Thành phần chủ yếu là metan (95%) HĐ3: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở VN: (SGK) - GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, q/s tranh H 4.19, H 4.20 trả lời các câu hỏi: Các em biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở VN? - GV bổ sung và kết luận về trữ lượng, chất lượng, vị trí, tình hình khai thác triển vọng của CN dầu mỏ và hoá dầu ở VN. GV: Khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên dễ gậy ô nhiễm môi trường và các tai nạn cháy nổ. Vì vậy trong gt sx phải tuân thủ nghiên ngặc các qui định an toàn. - GV liên hệ thực tế HĐ4: Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - HS đọc ghi nhớ SGK. - Làm BT 1, 2, 3 SGK. - Về nhà: Học bài, làm BT 4/129 SGK. Chuẩn bị bài mới: "Nhiên liệu" Tìm hiểu: Nhiên liệu là gì? Cách phân loại và sử dụng nhiên liệu như thế nào? • Rút kinh nghiệm: 100 pháp phòng tránh cháy nổ HS đọc ghi nhớ HS làm BT 1, 2, 3/129 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 50 NS:3.3.2012 ND:5.3.2012 NHIÊN LIỆU A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. - Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đ2 và ứd của 1 số nhiên liệu 2. Kĩ năng: Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu. B. Tổ chức dạy học: - KTBC: Nêu t/c vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ. Nêu các PP và sp chế biến dầu mỏ.Ứd các sp? - Vào bài: Mỗi gia đình đều dùng chất đốt để đun nấu. Chất đốt là nhiên liệu. Vậy bài học hôm nay ta tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I. Nhiên liệu là gì? - GV y/c HS cho biết 1 số nhiên liệu sử dụng hằng HS trả lời ngày? Nhiên liệu là gì? Đ2 của các loại nhiên liệu? Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. - GV: Khi dùng điện để thắp sáng, đun nấu, thì điện có phải là nhiên liệu không? (GV lưu ý: Điện là 1 loại năng lượng có thể phát sáng và toả nhiệt nhưng không phải là nhiên liệu) - GV thông báo: Các loại nhiên liệu thông thường là các loại vật liệu có sẵn trong tự nhiên (than, củi, dầu mỏ) hoặc đ/c từ các ngliệu có sẵn trong tự nhiên (cồn đốt, khí than,....) HĐ2: II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào? Dựa vào trạng thái nhiên liệu được phân loại như thế nào HS trả lời Rắn Có 3 loại Lỏng Khí 1. Nhiên liệu rắn: Than mỏ, gỗ, củi,... Than mỏ Than gầy Gỗ Than mỡ (than non) Than bùn - Y/c HS cho biết các nguyên liệu rắn? Ứd và hàm HS nêu các loại nhiên lượng liệu C trong từng loại than? 2. Nhiên liệu lỏng Xăng, dầu Rượu - Y/c HS cho biết các loại nhiên liệu lỏng? 3. Nhiên liệu khí 101 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 - Y/c HS nêu các loại nhiên liệu khí? Khí thiên nhiên Khí dầu mỏ Khí lò cốc, khí lò cao, khí than...... GV gt hàm lượng C trong các loại than (H 4 .28) - Năng suất toả nhiệt của 1 số nhiên liệu ( 4. 22) - GV y/c HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi . Nhận xét về hàm lượng C trong các loại than . Nhận xét về năng suất toả nhiệt của 1 số nhiên liệu . Ứd của từng loại nhiên liệu . Tác động của việc sử dụng đến mt HĐ3: Sử nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả GV thông báo: khi nhiên liệu cháy, không hoàn cháy lãng làm ô nhiễm môi trường - Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là làm ntn? . Làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn . Tận dụng được nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra, muốn vậy cần phải đảm bảo các y/c ntn? - Cung cấp đủ kk hoặc oxi cho quá trình cháy - Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với kk hoặc oxi - Duy trì sự cháy to cao cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng - GV y/c HS giải thích các tình huống . Ở gia đình khi nấu ăn bằng bếp củi làm thế nào để ngọn lửa cháy đều, không co khói . Các viên than tổ ong có lỗ nhỏ HĐ4: Củng cố - dặn dò - Y/c HS đọc ghi nhớ SGK - Làm BT 1,2,3 SGK Về nhà: Học bài, làm BT SGK Chuẩn bị bài "Luyện tập chương 4" Kẻ trước bảng tổng kết theo mẫu SGK. Viết các PTHH • Rút kinh nghiệm: Tiết 51: HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS đọc SGK Giải BT 1,2,3 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: NS:8.3.2012 HIĐRÔ CACBON- NHIÊN LIỆU ND:10.3.2012 I/ Mục tiêu: 1/ KT : Củng cố kiến thức đã học về HC . Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của HC 102 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 2/ KN: Củng cố các phương pháp giải BT nhận biết, xác định CT hợp chất hữu cơ. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu học tập III/ HĐ dạy và học : HĐ 1 : I. Kiến thức cần nhớ : (Cho HS thảo luận, hoàn thành bảng 1 SGK, mỗi tổ trình bày một HC) Mê tan: CH4 E Công H thức cấu H- C- H tạo H Đặc điểm -4 liên kết đơn cấu tạo Eilen: C2H4 Axetilen: C2H2 H H C=C H - C = C -H H H - 1 liên kết đôi - 1 liên kết ba - 4 liên kết đơn - 2 liên kết đơn PƯ đặc trưng PƯ thế PƯ cộng PƯ cộng CH4 + Cl2 C2H4+Br2(dd) → C2H2+Br2(dd) → as C2H2Br4(l)  → CH3Cl + C2H4Br2(l) HCl Ứng dụng chính Nhiên liệu, nguyện liệu trong đời sống và sản xuất Benzen: C6H6 -Mạch vòng 6 cạnh khép kín - 3 lk đôi xen kẽ với 3 lk đơn PƯ thế với Brom lỏng( Fe làm xt) C6H6+ Br2(l) Fe ,t 0  → C6H5Br(l) + HBr(k) Nguyên liệu trong công nghiệp Nguyên liệu Nhiên liệu, nguyên điều chế nhựa liệu trong công polietilen, rượu nghiệp etylic, axit axetic HĐ 2: II. Bài tập : ( làm các BT SGK) 1/ Viết CTCT đầy đủ và thu gọn của các hợp chất hữu cơ có CTPT sau : C3H8 , C3H6, C3H4 2/ Nhận biết CH4 và C2H4 (HS giải cá nhân) 3/ Chọn phương án C : C2H4 4/ HS thảo luận nhóm làm bài tập 4 : Đáp án bài 4: CTPT của A là C2H6 A không làm mất màu dd Br2 vì A chỉ có liên kết đơn as C2H6 + Cl2  → C2H5Cl + HCl Dặn dò : Chuẩn bị tết sau : Thực hành : Tính chất của HC Rút kinh nghiệm: 103 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết 52 TH : TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO CACBON NS:8.3.2012 ( Dạy bù) ND:10.3.2012 I . Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về HC - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hóa học - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập II. Chuẩn bị : Dụng cụ : Ống nghiệm có nhánh, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, ống nghiệm, giá, đèn cồn, chậu thủy tinh Hóa chất : Đất đèn, dd Br2 , nước cất III. Hoạt động dạy và học : HĐ của GV HĐ của HS 104 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Hđ 1: Đ:GV nêu nội dung, yêu cầu tiết thực hành, KT dụng cụ, a chất T KT bài cũ : 1/ Nêu cách điều chế C2H2 trong PTN 2/ Trình bày t/c hóa học của axetilen Đ Hđ 2 : TN 1 : Điều chế axetilen Nêu dụng cụ, hóa chất cần cho thí nghiệm Nêu thao tác chính của thí nghiệm? Nêu hiện tượng xảy ra? Nhận xét gì về tính chất vật lí của C2H2( Là chất khí không màu, ít tan trong nước) TN2: Tính chất hóa học của C2H2 a/ Axetilen tác dụng với dd Br2 Nêu dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng xảy ra ? Hs báo cáo sự chuẩn bị và trả lời câu hỏi bài cũ Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra từ đầu ống dẫn khí, tụ lại ở đáy ống nghiệm 2. Nước trong ống nghiệm bị đẩy xuống dần. Khí thu được là C2H2 . PTHH: CaC2+ H2O → Ca(OH)2 + C2H2 Ht: màu da cam của dd Br2 bị nhạt dần rồi mất màu C2H2+ 2Br2 → C2H2Br4 Ht: C2H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, tỏa nhiều nhiệt C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O b/ Tác dụng với oxi: Hd HS làm TN, lưu ý chờ cho C2H2 đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm rồi mới đốt Ht: Benzen nổi lên mặt nước vì không tan trong nước, nhẹ hơn nước Nhỏ dd Br2 loãng vào, lắc kĩ, c/TN3: Tính chất vật lí của benzen: để yên chất lỏng phân thành Chú ý benzen, brom là những chất độc, khi TN phải cẩn 2 lớp: Benzen hòa tan một thận. Có thể thay dd Br2 bàng dd iot phần vào Br2 nổi lên trên Hđ 3: Hs viết tường trình màu vàng sẫm. Nước Br2 màu vàng nhạt hơn ở phía dưới, chứng tỏ benzen Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau : “ Rượu etylic” dễ hòa tan Br2 • Rút kinh nghiệm: Chương 5 : DẪN XUẤT HIĐRÔ CACBON – POLIME Tiết 54 RƯỢU ETYLIC (C2H6O = 46) NS:10.3.2012 ND:12.3.2012 I/ Mục tiêu :- HS nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của rượu etylic -Biết (-OH) là nhóm nguyên tử gây ra t/c hóa học đặc trưng của rượu -Biết độ rượu, cách điều chế rượu -Viết được PTHH của rượu với Na, biết cách giải một số BY II/ Chuẩn bị: - Mô hình phân tử - TN: Đốt rượu etylic; Rượu etylic tác dụng với Na 105 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 * Dụng cụ :Cốc thủy tinh(2 chiếc); đèn cồn; muỗng sắt; diêm * Hóa chất : Na, C2H5OH, H2O III/ Hđ dạy và học : Hđ của GV Hđ của HS Hđ 1: Gt về các hợp chất có oxi, gt các chất tiêu biểu: rượu etylic, axitaxetic, glucozo,… I/ Tính chất vật lí : (7’) HS làm TN, nêu t/c vật lí Cho HS quan sát lọ đựng rượu etylic, trong thực tế của rượu tylic rượu etylic còn được gọi là cồn; nêu trạng thái, màu sắc, mùi vị của rượu etylic Yêu cầu HS hòa tan vào nước, nhận xét Rượu etylic là chất lỏng, không màu, sôi ở 78,30C , nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen… • Độ rượu : Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. VD: Rượu 450 có nghĩa là : Cứ 100 ml rượu có chứa 45 ml rượu nguyên chất Độ rượu = Vrượu ng/chất V dd rượu Để xác định độ rượu, người ta sử dụng dụng cụ đo, gọi là “ rượu kế” hoạt động trên nguyên tắc trọng lượng . Nếu nồng độ rượu càng cao, dd rượu càng nhẹ, rượu kế càng chìm sâu Khi cho 1 thể tích rượu vào một thể tích nước ta được dd rượu có thể tích nhỏ hơn tổng thể tích của rượu và nước ban đầu Rượu rất háo nước, nếu để lâu và đậy không kín nó sẽ hút hơi nước trong không khí và chuyển thành dd rượu có nồng độ thấp hơn. HS lắp ghép mô hình và Hđ 2:II. Cấu tạo phân tử : nhận xét : Cho HS lắp ráp mô hình phân tử và viết CTCT - Trong phân tử rượu H H etylic có 1 nguyên tử H không lk với ngt C mà lk H- C - C - O- H Hay CH3- CH2 – OH với ngt O tạo thành nhóm OH H H  Nhóm – OH làm cho rượu có t/c hóa học đặc trưng Ht : Rượu etylic cháy với Hđ 3: III. Tính chất hóa học : (15’) ngọn lửa xanh, tỏa nhiều 1/ Rượu etylic có cháy không ? Hd HS làm TN : Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén nhiệt. Rượu etylic t/d mạnh với O2 khi đốt nóng sứ rồi đốt . Nêu hiện tượng xảy ra, viết PTHH t0 C2H6O + 3 O2  → 2 CO2 + 3 H2O (l) (k) (k) (h) Ht: có bọt khí thoáy ra, 2/ Rượu etylic có phản ứng với Na không ? 106 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 GV làm TN: Cho mẫu Na vào cốc ( hoặc ống nghiệm ) đựng rượu etylic 2 C2H5OH + 2Na → 2 C2H5ONa + H2 (l) (r) (dd) (k) (Natri etylat) - Nguyên tử Na thay thế ngt H nào trong pt rượu etylic ? 3/ Phản ứng với axit axetic: (Học ở bài 45) *Liên hệ : Uống nhiều rượu có hại cho sức khỏe Hđ 4: IV. Ứng dụng : (5’) SGK - Pha chế rượu , bia. - Pha chế vani, nước hoa (dung môi) - Đ/c axit axetic, cao su tổng hợp, dược phẩm - Rượu (cồn ) 750 sát trùng chỗ tiêm. Hđ 5:V. Điều chế (5’) (2 cách ) lenmen Tinh bột (hoặc đường)  → Rượu etylic axit Hoặc : C2H4 + H2O → C2H5OH Hđ 6: Củng cố : (5’) Đọc ghi nhớ - Nhắc lại t/c của rượu và giải thích bằng cấu tạo phân tử - Làm BT 1,2 SGK Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau : “Axit axetic” Làm các bài tập SGK/139 • Rút kinh nghiệm: Tiết 55 AXIT AXETIC (C2H4O2 = 60) Na tan dần. Nhận xét: Tương tự nước rượu etylic t/d với Na, giải phóng H2. Ngt Na thay thế ngt H trong nhóm OH HS nêu ứng dụng và điều chế 2 HS giải BT 1,2 NS:17.3.2012 ND:19.3.2012 I/Mục tiêu : Nắm được CTCT, t/c hóa học, t/c vật lí và ứng dụng của axit axetic. • Biết nhóm –COOH là nhóm ngt gây ra tính axit • Biết khái niệm este và phản ứng este hóa • Viết được phản ứng của axitaxetic với các chất II/ Chuẩn bị : - Mô hình phân tử axit axetic TN: CH3COOH + giấy quì, Na2CO3, NaOH, Zn,… Dụng cụ : giá , kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn, cốc thủy tinh, hệ thống ống khí Hóa chất: CH3COOH; Na2CO3; NaOH; dd phenolphtalein; C2H5OH; quì tím III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hđ của HS Hđ 1: KTBC: 1/Nêu đặc điểm cấu tạo và t/c hóa học của rượu etylic? 2/ 2 HS chữa BT 3,5 SGK 107 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Hđ 2: I. Tính chất vật lí : (5’) Cho HS quan sát lọ đựng axit axetic và làm TN Liên hệ: Giấm ăn là dd axit axetic 2-5% Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. III. Cấu tạo phân tử : Cho HS lắp ghép mô hình phân tử và viết CTCT H O H–C–C Viết gọn: CH3 – COOH HS làm TN: Cho axit axetic vào ống nghiệm, quan sát Nhỏ từ từ axit axetic vào ống nghiệm đựng nước. Quan sát sự hòa tan HS lắp ghép mô hình phân tử và viết CTCT H H So sánh với CTCT của rượu etylic  Trong phân tử axit axetic có nhóm – COOH. Nhóm này làm cho phân tử có tính axit * Gt gốc axit và hóa trị của gốc axit (- CH3COO) : axetat Hđ 4: III. Tính chất hóa học (13’) 1/ Axit axetic có t/c của axit không ? Gọi 1 HS nêu t/c chung của axit vô cơ ⇒ Axit axetic có những t/c như vậy không ? ⇒ TN a/ Làm đổi màu quì tím thành đỏ b/ Td với KL hđ: Zn + 2 CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2 c/ Td với oxit bazo: 2 CH3COOH + MgO → (CH3COO)2Mg + H2O HS làm TN: 1/ Nhỏ 1 giọt dd axit axetic vào mẫu giấy quì tím 2/ Nhỏ 2 giọt CH3COOH vào ống nghiệm chứa Na2CO3; Zn ; CuO 3/ CH3COOH + NaOH có chứa vài giọt dd phenolphtalein d/ Td với bazo : CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O e/ Td với muối của axit yếu hơn : 2 CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Kết luận : Axit axetic là axit hữu cơ có t/c của một axit yếu 2/ Axit axetic có t/d với rượu etylic không ? GV làm TN như hd SGK, hd HS viết PTHH theo cơ chế phản ứng : HS quan sát nhận xét: O Ht : Trong ống B có chất lỏng không màu, H 2 SO4 dac mùi thơm nổi lên trên  → CH3 – C – OH +H O – CH2 – CH3 ¬   0 t mặt nước, đó là etyl O axetat CH3 – C – O – CH2 – CH3 + H2O H 2 SO4 dac  → CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH +C2H5OH ¬   t0 (l) (l) (l) (l) 108 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 * Phản ứng giữa axit axetic với rượu etylic thuộc loại phản ứng este hóa. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng thuận nghịch, để xảy ra phản ứng nhanh, hiệu xuất dùng H2SO4 đặc làm chất xúc tác, đồng thời hút nước để phản ứng chuyển dịch về phía tạo ra este. - Độ tan của este trong muối nhỏ hơn trong nước nên cho nước muối vào ống đựng sản phẩm thu được để quan sat sản phẩm rõ hơn. Hđ 5: IV. Ứng dụng : SGK V. Điều chế : t0 → 4 CH3COOH + 2 H2O 2 C4H10 + 5 O2  xt Nêu cách làm giấm ăn (lên men dd rượu etylic loãng ) mengiam C2H5OH + O2  → CH3COOH + H2O Củng cố : Đọc phần kết luận SGK Hd giải BT SGK Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau : Mối liên hệ … Làm các BT / 143 • Rút kinh nghiệm: Hs nêu ứng dụng : -Pha giấm ăn( dd CH3COOH có nồng độ 2 – 5 % - làm nguyên liệu sx tơ nhân tạo, chất dẻo, dược phẩm, phẩm nhuộm… Tiết 56 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, NS:20.3.2012 RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC ND:22.3.2012 I. Mục tiêu: Nắm được mối liên hệ giữa HC, rượu etylic và este với các chất cụ thể là : etilen, rượu etylic, axit axetic và etylaxetat - Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hóa giữa các chất II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các BT II. Hđ dạy và học : Hđ của GV Hđ của HS Hđ 1: I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và HS nêu mối liên hệ giữa axit axetic: etilen, rượu etylic và axit + O2 + H 2O → Axit axetic axetic và viết PTHH minh → Rượu etylic  Etilen  mengiam Axit họa Ruouetylic  → Etyl axetat H 2 SO4 dac PTHH: axit 1/ C2H4 + H2O → C2H5OH mengiam → CH3COOH + H2O 2/ C2H5OH + O2  H SO , ®Æc, to 2 4  → 3/ CH3COOH + C2H5OH ¬   CH3COOC2H5 + H2O Hđ 2: II. Bài tập : Bài 1: A/ C2H4 B/ CH3COOH axit C2H4 + H2O → C2H5OH HS thảo luận nhóm giải BT 1/144 109 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 mengiam → CH3COOH + H2O C2H5OH + O2  b/ D : CH2 – CH2 Br Br E : ( - CH2 – CH2 - )n Bài 2:a/ Dùng quì tím nhận ra CH3COOH 1 HS lên bảng giải BT 2 b/Dùng muối cacbonat Na2CO3 hoặc CaCO3 CH3COOH : có khí CO2 thoát ra C2H5OH : không phản ứng Bài 3: C vừa t/d với Na , vừa t/d với Na2CO3. Vậy C là axit, trong phân tử có nhóm – COOH . Trong HS thảo luận nhóm giải 3 chất đó thì C là C2H4O2 A: t/d được với Na . Trong 2 chất còn lại A phải là BT 3 C2H6O . B là C2H4 Bài 4 : GV hd HS giải Đáp án : A là C2H6O Bài 5: Hiệu suất phản ứng : 30 % • Rút kinh nghiệm: Tiết 57: Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu : KIỂM TRA MỘT TIẾT 110 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết 57: CHẤT BÉO NS:24.3.2012 ND:26.3.2012 I/ Mục tiêu: Nắm được định nghĩa : Chất béo, trạng thái tự nhiên, t/c vật lí, t/c hóa học và ứng dụng của chất béo - Viết được CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo - Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo II/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ 1 số thực phẩm có chất béo - Thí nghiệm về tính tan của chất béo - Dụng cụ : 2 ống nghiệm , kẹp gỗ - Hóa chất : Nước ,benzen, dầu ăn III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hđ 1 : KT bài cũ: Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau : Etilen → Rượu etylic → Axit axetic → etyl axetat Hđ 2: Gt bài mới I/ Chất béo có ở đâu ? Hs trả lời câu hỏi Quan sát H 5.6 cho biết : Chất béo có ở đâu ? - Chất béo có nhiều trong mô mỡ động vật, trong 1 số loại hạt và quả Dầu nhớt , mỡ xe có phải là chất béo không ? *Chất béo độg vật (rắn):mỡ lợn , mỡ bò(gốc axit no) *Chất béo độg vật (lỏng) : dầu cá (gốc axit không no) *Chất béo thực vật (lỏng) : gốc axit không no Hđ 3: II. Chất béo có những t/c vật lí nào ? HS làm TN theo nhóm : Hd HS làm TN. Rút ra kết luận ; Cho vài giọt dầu ăn lần - Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong lượt vào 2 ống nghiệm nước, tan được trong benzen, dầu hỏa, đựng nước và benzen 111 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 xăng… Hđ 4 :IV. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ? t0 ,P → Glixerol + các axit béo Gt: Chất béo+ nước  Axit (hoặc dầu hỏa), lắc nhẹ và quan sát Glixerol( glixerin) CH2 – OH CH2 – OH C3H5(OH)3 CH2 – OH • Axit béo : R – COOH R thường dùng là : C17H35 – C17H33 – C15H31 –  Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo . Công thức chung là : ( R – COO)3C3H5 Ví dụ : (C17H35COO)3C3H5 Hđ 5: IV. Chất béo có t/c hóa học quan trọng nào ? 1/ Phản ứng thủy phân : t0 Chất béo + nước → glixerol + axit béo axit C17H35COOH : Axit stearic C17H33COOH : axit oleic C15H31COOH : axit pamitic HS ghi PTHH 0 t (RCOO)3C3H5 + 3 H2O → axit C3H5(OH)3+3RCOOH 2/ Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm (pư xà phòng hóa) t0 Chất béo + dd kiềm  → glixerol +muối của axit béo t0 ( RCOO)3C3H5 + 3 NaOH  → C3H5OH + 3 RCOONa Hđ 6: V. Ứng dụng : Quan sát H 5.8 nhận xét - Làm thức ăn cho người, động vật - Làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng và glixerol Khi bị oxi hóa , chất béo cung cấp năng lượng cho cơ thể nhiều hơn so với chất đậm và chất bột Nêu cách bảo quản chất béo ? Củng cố : Đọc KL SGK Giải BT 1,2,3 / 147 SGK Dặn dò : Làm BT 4/ 147 Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập • Rút kinh nghiệm: 112 Cách bảo quản chất béo: - Bảo quản ở nhiệt độ thấp. - Cho vào chất béo một ít chất chống oxi hóa. - Đun chất béo với một ít muối ăn. Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết 58: NS:31.3.2012 RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO ND:2.4.2012 I. Mục tiêu : Củng cố KT cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo. Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập. II. Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học : A. Kiến thức cần nhớ: Công thức cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hóa học Rượu etylic H H Chất lỏng, không 1/ PƯ cháy: t0 C2H6O màu , tan vô hạn C H OH + 3 O  → 2 5 2 H – C – C – OH trong nước, sôi ở 2CO + 3 H O 2 2 78,30C , nhẹ hơn 2/ PƯ với KL kiềm : H H nước, hòa tan được 2 C H OH + 2Na → 2 5 nhiều chất như iot, 2C H OH + H 2 5 2 benzen 3/ PƯ este hóa: C2H5OH + CH3COOH H 2 SO4  → CH3COOC2H5 ¬  + H2O Axit axetic: O Chất lỏng, không 1/ Tính axit C2H4O2 màu, vị chua, tan ( đổi màu quì tím, KL, CH3 – C – OH vô hạn trong nước oxit bazo, bazo, 1 số muối ) 2/ PƯ với rượu etylic : (PƯ este hóa) Chất béo R1COO – CH2 Không tan trong 1/ PƯ thủy phân : → (RCOO)3C3H5 nước, nhẹ hơn glixerol + các axit béo R2COO – CH2 nước, tan trong 2/ PƯ xà phòng hóa : → benzen , dầu hỏa, glixerol + các muối của R3COO – CH2 xăng axit béo ( tạo bởi 3 axit béo và glixerol) B . Bài tập : HS lên bảng giải BT 1,2,3 1/ a/ Chất có nhóm - OH : rượu etylic, axit axetic - COOH : axit axetic LUYỆN TẬP 113 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 b/ Chất tác dụng với K : rượu etylic, axit axetic Zn, K2CO3 : axit axetic NaOH : Chất béo, axit axetic HCl  → CH3COOH + C2H5OH 2/ CH3COOC2H5 + H2O  t0 0 t CH3COOC2H5 + NaOH  → CH3COONa + C2H5OH 3/ 2 HS lên bảng giải BT 3 4/ Phân biệt rượu etylic, axit axetic: - Dầu ăn tan trong rượu etylic - Dùng quì tím nhận ra axitaxetic - Hòa vào nước : Rượu etylic tan hoàn toàn, dầu ăn tan trong rượu etylic có chất lỏng không tan nổi lên trên 5/ Ứng với CTPT C2H6O2 có 2 công thức: (1) CH3 – O – CH3 và (2) CH3 – CH2 – OH Cho A PƯ với Na ; nếu có bột khí bay lên là rượu etylic Ứng với CTPT C2H4O2 có 3 công thức: Cho B tác dụng với Na2CO3 ; nếu có khí thoát ra chứng tỏ B là axit axetic 6/ Hướng dẫn HS giải Lượng axit thực tế thu được là 768 g Khối lượng giấm ăn thu được : 19,2 g 7/ Hd HS giải mct axit axetic = 12 g n axit axetic = 0,2 mol mct NaHCO3 = 16,8 g mddNaHCO3 = 200 g mctCH3COONa= 16,4 g mddsau PƯ = 291,2 g C% CH3COONa = 5,63 % Dặn dò : Làm BT SGK , chuẩn bị tiết sau : Thực hành: t/c của rượu và axit • Rút kinh nghiệm: Tiết: 59 THỰC HÀNH (Dạy bù) TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT NS:1.4.2012 ND:3.4.2012 I/ Mục tiêu: Ôn lại t/c của rượu etylic và axit axetic Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng thí nghiệm II/ Chuẩn bị :- Dụng cụ : (4 bộ ) Giá sắt, 10 ống nghiệm , ống hút, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, cốc thủy tinh. - Hóa chất : CH3COOH đặc, H2SO4 đặc, Zn, CaCO3 , CuO, NaCL bão hòa, quì tím, nước III/ Hoạt động dạy và học: 114 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Hoạt động của GV Hđ 1: KT sự chuẩn bị của HS, dụng cụ , hóa chất Hđ 2: Tiến hành thí nghiệm : Nhắc lại t/c của rượu và axit 1/ TN 1: Tính axit của axit axetic: Yêu cầu HS nêu dụng cụ , hóa chất , thao tác TN: Đặt 4 ống nghiệm lên giá để ống nghiệm; cho lần lượt vào mỗi ống nghiệm một trong những hóa chất sau : quì tím, Zn, CaCO3, CuO. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 10 giọt CH3COOH. Quan sát , nhận xét hiện tượng GV nhận xét , kết luận 2/ Phản ứng của rượu etylic với axit axetic: HS nêu dụng cụ, hóa chất, thao tác -Cho vào ống A 2 ml rượu khan( hoặc cồn 960 ) -Cho tiếp 2 ml CH3COOH đặc -Dùng ống nhỏ giọt thêm 1 ml H2SO4 đ Lắp dụng cụ như H5.5/141 . Đun nhẹ hỗn hợp trong ống A để chất lỏng trong ống còn 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng đun. Lấy ống B ra, cho vào 10 giọt NaCL bão hòa, lắc nhẹ ,rồi để yên, nhận xét Chú ý:- dd CH3COOH đ có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da -PƯ este hóa là PƯ thuận nghịch , để PƯ xảy ra nhanh hơn và đạt hiệu quả cao, dùng H2SO4 đ làm chất xúc tác -Độ tan của este trong nước muối nhỏ hơn trong nước, vì vậy có thể cho nước muối vào sản phẩm để quan sát được rõ hơn. Tổng kết : Yêu cầu HS dọn vệ sinh , hoàn thành bảng tường trình. Nhận xét , đánh giá tiết học Dặn dò: làm BT SGK Chuẩn bị tiết sau : kiểm tra 1 tiết • Rút kinh nghiệm: Hoạt động của HS Hs nêu t/c của rượu và axit axetic Ht: Ống 1: quì tím chuyển sang màu đỏ Ống 2: Có bọt khí nổi lên , đó là H2 Ống 3: dd sủi bọt, có khí thoát lên, đó là CO2 Ống 4: dd có vẩn đen CuO chuyển sang dd có màu xanh, đó là đồng axetat Ht: Có chất lỏng không màu , mùi thơm, không tan , nổi lên mặt nước, đó là etyl axetat - HS viết các PT 115 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết : 61 GLUCOZO (C6H12O6= 180) SACAROZO NS:7.4.2012 ND:9.4.2012 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được CTCT, t/c vật lí và t/c hoá học, ứd của Glucozơ. 2. Kỹ năng: Viết được pư tráng bạc, pư lên men của Glucozơ. B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, diêm. - Hoá chất: Glucozơ, AgNO3, NH3. C. Tổ chức dạy học: Vào bài: Glucozơ là h/c tiêu biểu và q/trọng nhất của Gluxit. Vậy Glucozơ có t/c và ứd gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I. Trạng thái tự nhiên: (SGK) - Y/c HS q/s tranh vẽ H 5.9. HS q/s tranh trả lời Cho biết Glucozơ có nhiều ở đâu? HĐ2: II. Tính chất vật lí: - Y/c HS nêu t/c vật lí của Glucozơ? HS trả lời - Chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. HĐ3: III. Tíng chất hoá học: 1. PỨ oxi hoá Glucozơ: - GV tiến hành làm TN pứ tráng gương. HS q/s TN, nhận xét Y/c HS q/s, nhận xét ht, viết PTHH C6H12O6 + Ag2O(dd) NH3 C6H12O7(dd) + 2Ag to Axit Gluconic - PỨ tráng gương. - GV gt thêm pứ của Glucozơ với AgNO3 trong dd NH3 AgNO3 + NH3 + H2O  AgOH + NH4NO3. AgOH sinh ra chuyển đổi phức chất [Ag(NH3)2]OH Glucozơ td với phức chất  Ag + axit Gluconic + NH3 + H2O. Chú ý: - Đun nóng nhẹ hoặc ngâm trong cốc nước nóng. - Ông nghiệm phải thật sạnh. 2. PỨ lên men rượu: - Y/c HS nhắc lại: PP sx rượu etylic từ tinh bột HS trả lời - GV gt qt chuyển hoá Glucozơ thanhd rượu etylic. Khi cho men rượu vào dd glucozơ. Ở to thích hợp 30-320  Rượu etylic. C6H12O6(dd) men rượu 2 C2H5OH(dd) + CO2 30-320 HĐ4: IV. Glucozơ có những ứng dụng gì? - Y/c HS q/s tranh vẽ. Nêu ứd của Glucozơ? HS q/s tranh trả lời - Glucozơ là chất dd q/trọng của người và động vật. HĐ5: Củng cố - Dặn dò: - HS đọc ghi nhớ SGK. HS đọc ghi nhớ SGK - Làm BT 1, 2/152 SGK. HS giải BT 1, 2/152 116 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 - Về nhà: Học bài, làm BT 2-4/152 Chuẩn bị bài mới: "Saccarozơ" Tìm hiểu t/c vật lí, t/c hoá học, ứd của saccarozơ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Trạng thái tự nhiên - GV y/c HS cho biết saccarozơ có nhiều ở loại thực HS trả lời phẩm nào - Có nhiều trong mía, củ cải đường, thốt nốt HĐ2: Tính chất vật lí - Y/c HS quan sát tinh thể đường, hoà tan đường vào HS quan sát, trả lời nước ta thấy ntn? Nêu tc vật lí của saccarozơ? - Chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước GV:Đường saccarozơ đặc biệt tan nhiều trong nước nóng HĐ3: Tính chất hoá học (PỨ thuỷ phân) - GV làm TN 1 và 2 SGK: y/c HS quan sát, nhận xét ht HS quan sát, nhận xét trong 2 TN TN 1: Không có hiện tượng gì TN 2: Có kết tủa xuất hiện Saccarozơ và dd (glucozơ) AgNO3 là pứ tráng gương - Khi đun nóng dd có axit làm xt, saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ C12H22O11 + H2O Axit C6H12O6 + C6H12O6 saccarozơ to Glucozơ Fructozơ GV gt: fructozơ có cấu tạo khác glucozơ Froctozơ ngọt hơn glucozơ o Ở t thường pứ thuỷ phân saccarozơ xảy ra dưới td của enzim HĐ4: Ứng dụng - Y/c HS quan sát tranh vẽ, nêu ứd của saccarozơ HS trả lời - Là thức ăn của con người - Nguyên liệu quan trọng cho CN thực phẩm HĐ5: Củng cố - dặn dò - HS đọc ghi nhớ SGK - làm BT 2/154. Viết PTHH thực chuyển đổi sau: saccarozơ gluzôzơ rượu etylic Dặn dò: làm BT 3-6/155 SGK Đọc trước bài tinh bột và xenlulozơ Tiết : 62 TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ 117 NS:12.4.2012 ND:14.4.2012 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được CT chung, đ2 cấu tạo ptử của tinh bột và xenlulozơ. - Nắm được t/c vật lí, hoá học và ứd của tinh bột và xenlulozơ. 2. Kĩ năng: Viết PTHH, pứ thuỷ phân của tinh bột và xenlulozơ và pứ tạo thành những chất này trong cây xanh. B. Chuẩn bị: - Tinh bột, bông, dd iôt. - Ống nghiệm, kẹp gỗ, ông nhỏ giọt. C. Tổ chức dạy học: - KTBC: Trình bày t/c hoá học của saccarozơ. Viết PTHH. Làm BT 2/155 SGK. - Vào bài: Tinh bột và xenlulozơ là những chất Gluxit q/trọng đ/v đời sống của con người. Vậy tinh bột và xenlulozơ có CT, t/c và ứd gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs HĐ1: I. Trạng thái tự nhiên: (SGK) - GV đưa 1 số vd loại cây, hạt, quả. Sau đó HS xđ loại nào chứa nhiều tinh bột? Xenlulozơ? - GV: Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả. Xenlulozơ có nhiều trong sợi bông, gỗ, nứa. HĐ2: II. Tính chất vật lí: - GV y/c HS làm TN, nhận xét hiện tượng. HS làm TN, nhận xét - GV bổ sung. ht - Tinh bột là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, ở to thường, tan được trong nước nóng. - Xenlulozơ là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. HĐ3: III. Đặc điểm cấu tạo ptử - GV viết CTCT và gt ý nghĩa n là số mắc xích trng ptử. - HS nhận xét thành phần ptử và Kl ptử của tinh bột và HS trả lời xenlulozơ. - CTCT của tinh bột: (-C6H10O5-)n: n = 1200-6000 Xenlulozơ: (-C6H10O5-)n: n = 14000-14000. - GV: Tinh bột và xenlulozơlà polime, vì vậy số mắc xích trong phân tử là giá trị trung bình. Các ptử tinh bột và xenlulozơ có Kl ptử rất lớn và được cấu tạo từ các mắc xích - C6H10O5-. HĐ4: IV. Tính chất hoá học: 1. PỨ thuỷ phân: - Y/c HS nêu qt hấp thụ tinh bột tronh cơ thể người và động HS trả lời vật: Tinh bột: Enzim amilaza Mantozơ Enzim amilaza Glucozơ - GV nêu: Nếu đun tonh bột hoặc xelulozơ với dd axit cũng xảy ra qt thuỷ phân để tạo ra Glucozơ. (-C6H10O5-)n + nH2O Axit nC6H12O6 118 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 2. Tác dụng của tinh bột với dd iôt: - GV hướng dẫn làm TN SGK, q/s ht, nhận xét, kết luận. HS làm TN nhận xét Hồ tinh bột +dd iôt dd màu xanh t dd k màu để nguội dd màu xanh ht - GV: dd iôt dùng để nhận biết hồ thuỷ tinh và ngược lại. HĐ5: V. Tinh bột, xenlulozơ có ứd gì? - Y/c HS nêu qt quá trình quang hợp của cây xanh? HS trả lời - GV: Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ qt quang hợp. - Qt quang hợp 6nCO2 + 5nH2O Clorophin (-C6H10O5-) + 6nO2 - Y/c HS q/s tranh, nêu ứd của xenlulozơ. HS q/s tranh trả lời - Ứd của tinh bột trong đời sống và sx? - Tinh bột là lương thực q/trọng của con người, ngliệu để sx đường Glucozơ và rượu etylic. - Xenlulozơ làm vật liệu xd, sx giấy, vải sợi. HĐ6: Củng cố - Dặn dò: - HS đọc ghi nhớ SGK. HS đọc ghi nhớ - Làm BT1, 2, 3/158 SGK. HS giải BT - Về nhà: Học bài, làm BT vào vở. o Tiết : 64 o ÔN TẬP HK II NS ND A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kl, PK, oxit, axit, bazơ, muối. 2. Kĩ năng: Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ. - Biết chọn chất cụ thể để c/m cho mối quan hệ. - Viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất. B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề BT. C. Tổ chức dạy học: HĐ1: I. Kiến thức cần nhớ: A. Hoá vô cơ: 1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ. - GV đưa sơ đồ câm; y/c HS lên bảng điền dấu  vào sơ đồ. Kim loại Phi kim Oxit bazơ Muối Oxit axit Bazơ Axit 2. PỨ hoá học thể hiện các mối quan hệ. - GV y/c HS viết các PTHH thể hiện các mối quan hệ theo sơ đồ chuyển đổi: 119 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 a. C  CO  CO2  H2SO3  Na2CO3  CaCO3  CO2  CO  C  Fe. b. Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2  Fe. II. Bài tập: BT3: Nêu 2 PP đ/c khí Clo từ NaCl và các hoá chất cần thiết: a. Đp dd NaCl bão hoà có màng ngăn: 2NaCl + 2H2O đp 2NaOH + Cl2 + H2 Cm ngăn b. Chú ý: NaCltt + H2SO4 đđ to Na2SO4 + 2HCl. 4HCl + MnO2 đun nhẹ MnCl2 + Cl2 + 2H2O BT4: Nhận biết các khí bằng PP hoá học: CO2, CO, Cl2, H2. BT5: (Lưu ý: Khí Cl2làm mất màu quì tím ẩm). - Y/c HS đọc đề, tóm tắt đề. Cho: mhh(Fe + Fe2O3) = 4,8g Tính: % Fe = ? mchất rắn = 3,2g (mCu) % Fe2O3 = ? - HS viết các PTHH: Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (1) Fe2O3 + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl2 + 3H2O (2) - GV Phân tích đề: nCu = m PT nFe  % Fe = mFe x 100 (1) M (2) (3) mhh (4) % Fe2O3 = mFe2O3 x 100 mhh Tiết : 65 ÔN TẬP (TT) NS ND A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững CTPT, CTCT của các h/c metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic và chất béo. Biết các pứ đặc trưng của các h/c trong các t/c hoá học. 2. Kĩ năng: Viết đựoc CTCT, PTHH biểu diễn các t/c hoá học. Rèn kĩ năng tính toán. B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề BT. C. Tổ chức dạy học: HĐ1: Hoá hữu cơ: I. Kiến thức cần nhớ: 1. Viết CTPT, CTCT của các h/c: Metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic và chất béo. - GV y/c 2 HS lên bảng viết CTPT, CTCT của các h/c. 2. Các pứ quan trọng: a. PỨ chung của các HC và rượu etylic (PỨ cháy) to CO2 + H2O + Q b. PỨ đặc trưng: 120 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 - CH4: PỨ thế với Clo (a's') - C2H4 PỨ cộng với dd Br2 (làm mất màu dd Br2) - C2H2 - C6H6: PỨ thế với dd Br2 lỏng ng/chất (Fe, to) - C2H5OH: PỨ với Na  H2 PỨ este hoá - CH3COOH: PỨ với Kl, oxit bazơ, bazơ, muối. (H2SO4 đ, to) - PỨ thuỷ phân và PỨ xà phòng hoá của chất béo II. Bài tập: BT1: Viết PTHH thực hiện theo sơ đồ chuyển đổi: C2H5ONa CaC2  C2H2  C2H4  C2H5OH CH3COOH  CH3COOC4H5. BT4: Y/c HS trả lời đáp án nào đúng (e) BT5: Nhận biết các chất bằng PP hoá học. a. Các khí: CH4, C2H2, CO2. b. Các dd: C2H5OH, CH3COOH, C6H6. BT6: Y/c HS đọc đề, tóm tắt đề. Cho: mHC(A) = 4,5g Tính: a. Xđ CTPT của A? m CO2 = 6,6g, MA = 60g b. Viết CTCT. m H2O = 2,7g - GV: Muốn tím CTPT của HC cần Xđ những gì? Từ mCO2, H2O  mc và mH - GV phân tích đề: 1. mCO2  nCO2 = nC  mC m H2O  nH2O = nH  mH 2. Nếu mC + mh < A. Hợp chất có thêm ngtố O. mC + mH = A. Hợp chất không có ngtố O. 3. Đăth CTPT dạng tổng quát:CxHy hoặc CxHyOz. Tìm x, y, z. Ta có: 12x = y = MA mC = m H mA => x, y, z. Viết CTPT và CTCT của HC A. - Y/c HS lên bảng giải theo các bước: Giải: mC = 6,6 x 12 = 1,8g Hoặc: nC = nCO2 = 6,6 = 0,15(mol) 44 44 n mH = 2,7 x 2 = 0,3g nH = H2O = 37 = 0,15(mol) 18 18 mC = mH = 1,8 + 0,3 = 2,1g => Có ngtố O trong h.c A. Đặt CTPT của h/c là: CxHyOz. Ta có: x = 60 x 1,8 = 2 Vậy CTPT của h/c A là: C2H4O2. 4,5 x 12 Chú ý: x = MA x mC y = 60 x 0,3 = 4 mA x M C 4,5 x 1 y = MA x mH z = 60 x 2,4 = 2 mA x M H 4,5 x 16 z = MA x mO mA x M O 121 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết : 63 PROTEIN NS:14.4.2012 ND:16.4.2012 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được protein là chất cơ bản ko thể thiếu được của cơ thể sống. - Nắm được protein có Kl, ptử rất lớn, có cấu tạo ptử phức tạp, do nhiều amino axit tạo nên. - Nắm được 2 t/c q/trọng của protein là pứ thuỷ phân và sự đông tụ. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học về protein đề giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế. B. Tổ chức dạy học: Vào bài: Protein là những chất hữu cơ có vai trò quan trọng đặc biệt trong qt sống. Vậy protein có thành phần và cấu tạo như thế nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I. Trạng thái tự nhiên. (SGK) - HS q/s 1 số loại thức ăn, cho biết protein có ở đâu? HS q/s trả lời Loại thực phẩm nào chứa nhiều protein? HĐ2: II. Thành phần và cấu tạo phân tử. 1. Thành phần ngtố: - Y/c HS cho biết: Về thành phần và cấu tạo ptử giữa tinh HS so sánh trả lời bột và protein có điểm gì giống và khác nhau? Gồm C, H, O, N và 1 lượng nhỏ S, P, Kim loại. 2.Cấu tạo phân tử GV: Protein coz PTK rất lớn vài vạn đến vài triệu đvC và có cấu tạo phức tạp. Khi đun nóng P trong dd axit thu được amino axit - Amino axit đơn giản I' là amino axetic H2N - CH2 - COOH - Y/c HS nêu kết luận về cấu tạo ptử protein? HS trả lời -Protein có PTK rất lớn, có cấu tạo ptử rất phức tạp được tạo thành từ nhiều loại amino axit HĐ3: Tính chất 1. Phản ứng thuỷ phân - Y/c HS nêu qt hấp thụ protein trong cơ thể người và HS trả lời động vật - GV nêu ứd thuỷ phân protein nhờ xúc tác men và axit Protein + nước to Hỗn hợp amino axit axit hoặc men - GV: Sự thuỷ phân P cũng xảy ra nhờ td của men ở to thường 2. Sự phân huỷ bởi nhiệt - GV y/c HS làm TN: đốt cháy tóc, sừng hoặc lông gà. HS làm TN nhận xét Nhận xét hiện tượng 122 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 - GV bổ sung và kết luận Protein to chất bay hơi có mùi khét 3. Sự đông tụ - Y/c HS nêu TN SGK, nhận xét Protein to chất kết tủa hoặc rượu etylic HĐ4: Ứng dụng - Y/c HS cho biết ứd của protein trong đời sống ? - Là thực phẩm quan trọng của người và động vật - Dùng trong CN dệt, da, mĩ nghệ HĐ5: Củng cố - dặn dò - HS đọc ghi nhớ SGK - HS trả lời,thành phần ngtố,cấu tạo ptử và t/c của protein - Đọc phần: "Em có biết" - Làm BT 1,2,3/160 SGK - Về nhà: Học bài, làm BT vào vở Chuẩn bị bài mới: "Polime" Tiết : 64 + 65 POLIME HS đọc SGK HS trả lời HS đọc ghi nhớ HS trả lời các câu hỏi Giải BT 1,2,3 NS ( Dạy bù) ND A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được đ/n, cấu tạo, cách phân loại và t/c chung của polime - Nắm được các K/n: Chất dẻo, tơ, cao su, và những ứd chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế 2. Kĩ năng: từ CTCT của 1 số polime. Viết được CT tổng quát B. Tổ chức dạy học - Vào bài: Polime là nguồn nguyên liệu không thể thiếu được trong nhiều lĩnh vực của các ngành kinh tế. Vậy polime là gì? Nó có cấu tạo, t/c và ứd gì? HĐ1:I. Khái niệm về polime 1. Polime là gì? - Y/c HS nhắc lại CT của tinh bột, xenlulôzơ, protein. Nhận xét - Nêu đ/n polime là gì? Polime là những chất có PTK rất lớn, do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên - GV y/c HS phân loại dựa vào nguồn gốc? Có mấy loại - Có 2 loại chính Polime thiên nhiên (có sẵn trong thiên nhiên) Polime tổng hợp (do con người tổng hợp) - GV: polime thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên........ Polime tổng hợp: PE, PVC, tơ nilon, cao su buna.............. 2. Polime có cấu tạo và t/c như thế nào? Polime Công thức chung Mắc xích Poli etilen ( - CH2 - CH2 - )n - CH2 - CH2 123 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tinh bột, xenlulozơ Polivingl clorua ( - C6H10O5) n ( - CH2 - CH - )n - C6H10O5 - CH2 - CH - Cl Cl GV: Các mắc xích liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng, mạch nhánh hoặc mạch không gian - Y/c HS nêu t/c của các polime Các polime thường là chất rắn không bay hơi, không tan trong nước hoặc dung môi thông thường, bền vững trong tự nhiên HĐ2 :II. Ứng dụng của polime - GV: polime được ứd trong đời sống và trong kĩ thuật dưới các dạng khác nhau, phổ biến nhất là chất dẻo, tơ, cao su......... 1. Chất dẻo là gì? - Y/c HS nêu 1 số vật dụng chế tạo từ chất dẻo? - Nêu k/n chất dẻo? Chất dẻo là 1 loại vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẻo - HS cho biết thành phần của chất dẻo - Thành phần chủ yếu của chất dẻo là polime GV: Trong chất dẻo có 1 số chất khác nhau. Chất hoá dẻo, chất độn, chất phụ gia Lưu ý: các chất phụ gia có thể gây độc hại vì vậy phải chú ý khi sử dụng các dụng cụ bằng chất dẻo để đựng thực phẩm hoặc nước uống 2. Tơ là gì? - Y/c HS quan sát tranh vẽ. Nêu k/n tơ là gì? Tơ là những polime thiên nhiên hay tổng hợp, có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi - HS cho biết có những loại tơ nào và nêu ưu điểm của mỗi nhóm tơ đó Có 2 loại Tơ thiên nhiên: có sẵn trong thiên nhiên Tơ hoá học: Tơ nhân tạo: tơ visco, axetat......... Tơ tổng hợp: Tơ nilon, capron..... GV: tơ hoá học có nhiều ưu điểm hơn tơ thiên nhiên như bền, đẹp, khi giặt dễ sạch, phơi mau khô. 3. Cao su là gì? - HS quan sát 1 số mẫu cao su, nêu k/n cao su là gì? Cao su là polime thiên nhiên hay tổng hợp, có tính đàn hồi - HS cho biết có những loại cao su nào? Gồm Cao su thiên nhiên Cao su tổng hợp - Nêu ưu điểm của cao su? (có tính đàn hồi) - HS cho biết: tính đàn hồi là gì? (là bị biến dạng khi có lực td và trở lại dạng ban đầu khi lực đó không td nữa) - GV gt thông tin SGK về cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp (trang 164 SGK) HĐ3 : Củng cố - dặn dò - HS đọc ghi nhớ SGK - Làm BT 1,2,3,4/165 SGK 124 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết : 69 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT 125 NS ND [...]... nhà: 3-7 / 19 SGK - Chuẩn bị bài: " Luyện tập tc hoá học của oxit và axit * Rút kinh nghiệm: 15 HS quan sát tranh và trả lời ứng dụng HS nghe, ghi bài và viết các PTHH HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét HS giải BT Các bài tập HS lớp nhận xét Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 16 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012... THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 10 KIỂM TRA 1 TIẾT NS: ND: I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của oxit axit; oxit bazơ; tính chất hoá học của axit 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết PTHH - Kĩ năng tính toán 3 Thái độ: Làm bài KT nghiêm túc, trung thực, không gian lận 21 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013... những phân bón hoá học thường dùng Những nhu cầu của cây trồng • Rút kinh nghiệm: 30 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 HS trả lời HS lên bảng giải BT 1,3 HS lớp nhận xét 31 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 16 PHÂN BÓN HOÁ HỌC NS: 11/10/2012 ND: 13/10/2012 A Mục tiêu 1 Kiến thức: HS biết - Một số phân bón... Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG, NATRIHIĐROXIT NS:18. 09. 12 (NaOH) ND:20. 09. 12 A Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS biết: Tính chất vật lí, tính chất hoá học của NaOH Viết được các PTPƯ minh hoạ - Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp Biết ƯD của NaOH trong đời sống và sản xuất 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các BT định tính và định lượng 3 Thái độ : Biết tiết kiệm hóa. .. chất của HCl và H2SO4 ( l ) - làm BT 1/ 19 tại lớp - GV hướng dẫn Zn + HCl và Zn + H2SO4 CuO + HCl và CuO + H2SO4 H2SO4 + BaCl2 ZnO + HCl và ZnO + H2SO4 - Về nhà: Làm BT 3,4,5/ 19 SGK Tìm hiểu H2SO4 (đ) có những tính chất hoá học nào? * Rút KN: 13 D H2O = 2 lần 1 HS viết các PTHH HS trả lời HS làm BT 1 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 6 MỘT SỐ AXIT... (H2SO4) I Tính chất vật lí: (5 phút) GV yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng H 2SO4 và nêu HS quan sát, trả lời tính chất vật lí Chú ý: D Chất lỏng sánh không màu, nặng gần gấp 2 lần H2SO4 = 1, 89 12 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 nước, không bay hơi, dễ tan trong nước, toả nhiều nhiệt GV hướng dẫn cách pha loãng axit: Rót từ từ axit vào nước, không làm... Na2O  NaOH NaCl NaOH Na2SO4 NaOH  Na3PO4 * Rút KN: 25 Làm BT 2-4/27 Chuẩn bị bài: " Canxihiđroxit " Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (TT) CANXIHIĐROXIT _ THANG pH NS: 29. 09. 12 ND:01.10.12 A Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS biết được các t/c vật lí, t/c hoá học quan trọng của Ca(OH)2 - Biết cách pha chế dd Ca(OH)2 - Biết các... phải biết sự khác nhau về tính chất của các dd đó (GV gọi HS phân loại và gọi tên 3 chất đó) - Dựa vào sơ đồ SGK, yêu cầu HS nêu cách nhận biết HS quan sát sơ đồ SGK Tiết: 9 19 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 GV lưu ý: Các dd thì trích mẫu thử * Lấy mỗi giọt dd cho vào giấy quì tím * Nhỏ 1 giọt dd BaCl2 vào 2 lọ đựng dd axit GV yêu cầu HS làm TN và báo cáo... dư = V Đáp án: NMg = 0,05(mol) NHCL = 0,15(mol) NHCL dư NHCL PƯ: 0,1(mol) V b) H2 =1,12(l) c) C M MgCl2 = 1M CM HCl(dư) = 1M * Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiếp theo: Tính chất hoá học của oxit và axit - Đọc trước các TN, kẻ bảng tường trình TH • Rút KN: 18 HS đọc đề HS viết PTPƯ HS giải theo trình tự các bước phân tích HS lớp nhận xét Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012... xét và học SGK - Cần hướng dẫn kĩ cách tiến hành TN và giải thích các hiện tượng PỨ, làm TN đối chứng nhiều không đủ thời gian 29 HS nêu khái niệm PỨ trao đổi HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét HS cho vd Viết PTPỨ Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa 9 - Năm học: 2012 - 2013 Tiết: 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG NS:6.10.2012 ND:8.10.2012 A Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS biết: - Muối NaCl ... Phiên - Giáo án Hóa - Năm học: 2012 - 2013 16 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa - Năm học: 2012 - 2013 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ NS:13 .9. 12 AXIT ND:15 .9. 12 A... luận HS trả lời Có vẻ sáng đẹp Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa - Năm học: 2012 - 2013 42 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa - Năm học: 2012 - 2013 Tiết:... Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa - Năm học: 2012 - 2013 HS trả lời HS lên bảng giải BT 1,3 HS lớp nhận xét 31 Đào Thị Thu Thủy- Trường THCS Thái Phiên - Giáo án Hóa - Năm học: 2012 - 2013 Tiết:

Ngày đăng: 11/10/2015, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w