1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ đầu tư phát triển địa phương ở việt nam hiện nay

181 696 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

Trong hoàn cảnh đó, Quỹ Đầu tư phát triển địa phương Quỹ Đầu tư phát triển đã và đang trở thành một công cụ tài chính quan trọng giúp chính quyền địa phương tập trung nguồn lực đầu tư và

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

PHAM PHAN DUNG

Giải PHấP NÂNG CñO HIỆU QUA HOAT DONG cia oud DAU TU PHAT TRIỂN

ĐịA PHƯƠNG Ở VIỆT NâM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính - Ngân hàng |

HÀ NỘI - 2008

Trang 2

Chương 1: MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BAN VE QUY DAU TU, 6

QuY DAU TU PHAT TRIEN DIA PHUONG VA HIEU QUA HOAT DONG CUA QUY DAU TU PHAT TRIEN DIA PHUONG

1.1 Những vẫn đề lý luận cơ bản về đầu tư và vốn đầu tư _ Ñ

1.2 Những vẫn đề lý luận cơ bản về Quỹ đầu tư 13

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Quỹ đầu tư 13 1.2.2 Khái niệm và bản chất của Quỹ đầu tư | 14

1.2.6 Hình thức tổ chức và quản lý Quỹ đầu tư 21

1.3 Quỹ Đầu tư phát triển địa phương và hiệu quả hoạt động của 36

Quỹ Đầu tư phát triển địa phương

Trang 3

ˆ 1.3.1 Quỹ Đầu tư phát triển địa phương _— 36

1.3.2 Hiệu quả hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương 43

~~ 1.4 Kinh nghiém vé phat triển mô hình Quỹ Đầu tư phát triển 5l

của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

1.4.1 Kinh nghiệm phát triển mô hình Quỹ Đầu tư phát triển của 5

1.4.2 Các bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu môhìnhh 58 Quỹ Đầu tư phát triển của các nước

Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUY 62

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA 2.1 Sự ra đời và cơ cấu tổ chức của Quỹ Đầu tư phát triển địa 62

phương

2.1.2 Sự ra đời và phát triển của các Quỹ Đầu tư phát triển địa 68

phương

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của các Quỹ Đầu tư phát triển địa phương 73

2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động của các Quỹ Đầu tư phát 78

triển địa phương

2.2.3 Hiệu quả hoạt động tư vấn và dịch vụ 97

2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa 103

Trang 4

Chương 3: GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT BONG CUA CAC

QUỸ ĐẢU TƯ PHÁT TRIÊN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

_ 3,1 Sự cần thiết phải tiếp tục phát triển Quỹ Đầu tư phát triển

địa phương

3.1.1 Xuất phát từ định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã

hội Việt Nam của đất nước

3.1.2 Xuất phát từ định hướng và mục tiêu huy động và phân bỗ

3.1.3 Xuất phát từ định hướng va mục tiêu phát triển kinh tế vùng

3.2 Mục tiêu và định hướng phát triển các Quỹ đầu tư phát triển

3.3.3 Thực hiện việc chuyên nhượng dự án và thưc hiện chứng

khoán hoá các khoán đầu tư

3.3.4 Mở rộng hoạt động đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp

3.3.5 Phối hợp thực hiện chính sách công - tư kết hợp trong các dự

án đầu tư xây dựng kết cau hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn

3.3.6 Điều chính cơ cấu cho vay theo hướng giảm mức vốn tham

gia trong từng dự án, thực hiện cho vay hợp vốn và tăng tỷ lệ tham gia vào từng dự án cho vay hợp vốn

Trang 5

3.3.7 Nâng cao khả năng quản trị rủi ro

- 3.3.8 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động của Quỹ

_ Đầu tư phát triển địa phương

3.3.9 Đây mạnh công tác tìm kiếm và mở rộng hoạt động quản lý

vốn ủy thác

3.4 Điều kiện để triển khai thực hiện các giải pháp

3.4.1 Tiếp tục đây mạnh việc phân cấp quản lý kinh tế của chính

3.4.2 On định kinh tế vĩ mô nhằm khuyến khích tiết kiệm và đầu tư

3.4.3 Hoàn thiện hệ thống khung pháp lý và nâng cao hiệu quả

3.4.4 Phát triển thị trường tài chính nhằm nâng cao khả năng luân

chuyên và huy động vốn cho đầu tư phát triển

3.4.5 Nâng cao trình độ cán bộ quản lý và nhận thức của công

chúng đầu tư

KÉT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MUC KY HIEU CAC CHU VIET TAT

BS,

a '~ Quỹ ĐTPT Quỹ đầu tư phát triển

Quỹ ĐTPTĐP Quỹ đầu tư phát triển địa phương

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Nhà nước XHCN Xã hội chủ nghĩa

Cll | Công ty cổ phần hạ khai thác hạ tầng đô thị thành phố Hồ

Chí Minh

WB Ngân hàng Thế giới

ADB Ngân hàng phát triển Châu Á

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

WTO Tổ chức Thương mại Thế giới AFTA Hiệp định tự do thương mại khối ASEAN

TIC Công ty tín thác và đầu tư

SPV | ` Doanh nghiệp chuyên dụng

PPP | Hợp tác công - tư

Trang 7

2.2 Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển 2007 - 2010 65

2.3 Số lượng các Quỹ đầu tư phát triển đã thành lập đến hếtnăm 71

2.8 — Tổng hợp tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ của các Quỹ đầu 91

tư phát triển địa phương 2.9 — Cơ cấu cô đông ban đầu của công ty cô phan CII 95

2.10 Vốn uỷ thác giải ngân của các Quỹ đầu tư phát triển địa 98

phương

=

ee

Trang 8

_ DANH MỤC CÁC SO DO

1.1 Mô hình Quỹ đầu tư dạng công ty uỷ thác quản lý 23

12 Mô hình Quỹ đầu tư dạng công ty tự quản lý | 24

2.1 Cơ cấu tổ chức của Quỹ đầu tư phát triển địa phương 75

22 — Hiệu quả tải chính của các Quỹ đầu tư phát triển địa phương 102

3.1 Quy trình chứng khoán hoá các khoản bán nhà trả góp 140 3.2 Quy trình chứng khoán hoá các khoản phải thu từ các dựán 143

3.3 Nguyên tắc đầu tư và thoát vốn trong đầu tư tài chính 146

Trang 9

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7%/năm,

GDP bình quân đầu người đến cuối năm 2007 đạt 860 USD/người, tiềm lực

kinh tế được tăng cường, kết cấu hạ tầng được cải thiện, xã hội phát triển ôn định Giai đoạn từ nay đến năm 2020, kinh tế Việt Nam bước sang giai đoạn

đây nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh

tế, hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới

Nhu cầu đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị của Việt Nam ngày

càng tăng do Việt Nam đang trong quá trình đô thị hoá nhanh, phân cấp ngày

càng mạnh mẽ, kinh tế tăng trưởng cao và vấn đề toàn cầu hoá Trước nhu cầu

đó, Chính phủ đã khuyến khích chính quyền các địa phương chủ động trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Trong hoàn cảnh đó, Quỹ Đầu tư phát triển địa phương (Quỹ Đầu tư phát triển) đã và đang trở thành một công

cụ tài chính quan trọng giúp chính quyền địa phương tập trung nguồn lực đầu

tư vào kết cầu hạ tầng, bao gồm cả khả năng huy động vốn và liên kết với khu

vực kinh tế tư nhân

Mô hình Quỹ Đầu từ phát triển địa phương với bản chất là trung gian

tài chính được hình thành từ kinh nghiệm của một số nước đang phát triển -

nơi mà việc phát triển kết cấu hạ tầng được coi là một trong những mục tiêu then chốt để thúc đây tăng trưởng kinh tế, trong khi thị trường tài chính còn chưa phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng Mặt khác, với nhu cầu đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư - đặc biệt là sự tham

gia của khu vực tư nhân trong lĩnh vực đầu tư phát triển kết cấu hạ tang va

nâng cao khả năng thu hồi vốn từ các dich vụ kết cấu hạ tầng là rất cần thiết

Trang 10

ˆ và cắp bách Vì vậy, việc hình thành Quỹ Đầu tư phát triển sẽ giúp cho chính

quyên địa phương khắc phục được các khó khăn về cung cấp vôn dài hạn, vê

“phát triển thị trường các định chế tài chính phi ngân hàng, về tạo động lực cho

các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế đầu tư vào các dự án phát triển

kết cấu hạ tầng thuộc khu vực nhà nước nhằm tăng cường hiệu quả đầu tư và

cải thiện chất lượng dịch vụ

Với chủ trương, chính sách huy động mọi nguồn lực của xã hội và nền kinh tế cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, cùng với ý tưởng thành lập công cụ tài chính riêng cho chính quyên địa phương, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép thành lập thí điểm Quỹ đầu tư phát triển đô thị TP HCM vào năm

1996 Sau hơn 10 năm thí điểm đã có 16 Quỹ đầu tư phát triển địa phương

được thành lập trên cả ba miền của đất nước (chiếm 25% số địa phương trong

cả nước), và số lượng Quỹ Đầu tư phát triển địa phương sẽ còn tăng lên trong thời gian tới Hoạt động của các Quỹ Đầu tư phát triển địa phương đã có sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua, từng bước khẳng định là một công cụ tài chính đắc lực của chính quyền địa phương đối với việc phát triển kết câu

hạ tầng đô thị Tuy nhiên, họat động của các Quỹ Đầu tư phát triển địa phương còn chưa đều nhau, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kết cấu hạ

tầng của các địa phương, đang phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn, —

kể cả khó khăn về nguồn vốn dài hạn, về năng lực quản lý tài chính và thâm

định dự án Xuất phát từ đó, việc luận án lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao

hiệu quả hoạt động của các Quỹ đầu tư phát triển địa phương ở Việt Nam

hiện nay” vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tế và là vấn đề mang tính thời sự

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu, phân tích và làm rõ thêm những nội dung lý luận về Quỹ

đầu tư, Quỹ Đầu tư phát triển địa phương và kinh nghiệm về phát trién Quy

Trang 11

đầu tư một số nước, rút ra bài học cho Việt Nam Thông qua việc đánh giá

thực trạng hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương ở Việt

_._ Nam để đề xuât các giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động của các Quỹ Đâu

tư phát triển địa phương trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương ở Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương ở Việt Nam từ khi Quỹ Đầu tư phát triển được chính thức thành

lập (năm 1996) đến nay và định hướng phát triển đến năm 2010

Liên quan đến hoạt động của các Quỹ đầu tư, trên thế giới đã có khá nhiều công trình nghiên cứu, tuy nhiên đối với Việt Nam, Quỹ Đầu tư và Quỹ Đầu tư phát triển địa phương vấn là vấn đề tương đối mới, vì vậy, số lượng

các công trình nghiên cứu còn chưa nhiều và mỗi công trình có mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu khác nhau

Một số công trình nghiên cứu có thể kể ra như: Đề tài khoa học cấp Bộ

(Uỷ ban chứng khoán Nhà nước) năm 2000 do tác giả Bùi Nguyên Hoàn làm

chủ nhiệm với chủ đề “Các giải pháp thúc đây sự hình thành và phát triển các loại Quỹ đầu tư tại Việt Nam”; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Uý ban

chứng khoán Nhà nước) năm 2001 do do Ths Phương Hoàng Lan Hương làm

chủ nhiệm với chủ đề “Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán và

Công ty quản lý quỹ tại Việt Nam” Hai đề tài này tuy có đề cập đến các vẫn

đề lý- luận cơ bản chung về quỹ đầu tư nhưng nội dung chủ yếu là giải quyết

các vấn đề về thực tiễn và điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển hệ

thống các quỹ đầu tư chứng khoán (quỹ chuyên thực hiện đầu tư vào các công

cụ trên thị trường chứng khoán như cô phiếu, trái phiếu); chưa đi sâu nghiên cứu về mô hình Quỹ Đầu tư phát triển địa phương ở nước ta

Trang 12

Trong các năm 2000 và 2005, Bộ Tài chính đã phát hành các kỷ yếu

Hội thảo tổng kết, đánh giá kết quả 5 năm và 10 năm thí điểm vận hành các

` Quỹ Đầu tư phát triển địa phương Hội nghị đã tập hợp được các bài nghiên

cứu của nhiều nhà khoa học có uy tín như PGS.TS Hồ Xuân Phuong (Uy ban

KT-NS của Quốc hội, khoá XI); TS Trần Du Lịch (Viện Kinh tế TP Hồ Chí

Minh), Các kỷ yếu này là tổng hợp các bài đánh giá về từng khía cạnh

trong hoạt động của các Quỹ Đầu tư phát triển địa phương như huy động vốn;

đầu tư trực tiếp và gián tiếp; phối hợp hoạt động giữa các Quỹ Đầu tư phát

triển địa phương với các tổ chức tài chính khác của Nhà nước trong việc tài trợ cho các dự án đầu tư trên địa bàn

Từ năm 2005 đến nay, Bộ Tài chính đang triển khai dự án “Chuẩn bị

Quỹ Đầu tư phát triển địa phương ” dưới sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB) Mục tiêu của dự án là thực hiện khảo sát, đánh giá để xây dựng báo

-_ cáo về thực trạng hoạt động của các Quỹ Đầu tư phát triển tại Việt Nam qua

đó xác định tiêu chí, cơ chế giải ngân các nguồn vốn vay mà Ngân hàng Thế

giới (WB) dự kiến sẽ cho Việt Nam vay trong thời gian tới (khoảng 150 triệu

USD) để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại một số địa phương

Đến nay, Ngân hàng Thế giới đã hoàn thành báo cáo nghiên cứu, tuy nhiên, báo cáo mới chỉ tập trung giải quyết các vẫn đề thuộc về mục tiêu hoạt động của dự án, chưa giải quyết các vấn đề có tính chất tông thể liên quan đến hiệu quả hoạt động của các Quỹ Đầu tư phát triển địa phương

Như vậy, đến nay đã có một số công trình và các nghiên cứu về Quỹ Đầu tư phát triển địa phương, tuy nhiên, chưa có công trình nào thực hiện

nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện, có tính chất chuyên sâu về các Quỹ

Đầu tư phát triển địa phương và hiệu quả hoạt động của nó, từ đó kiến nghị

các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới như mục đích,

đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

Trang 13

4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

- Tổng kết, phân tích có hệ thống và làm rõ thêm một số nội dung lý

_ huận về Quỹ đầu tư, hiệu quả Quỹ Đầu tư phát triển địa phương và vai trò của

Quỹ Đầu tư phát triển địa phương trong nền kinh tế thị trường

- Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa

phương ở Việt Nam; đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế, tồn tại

- Từ phân tích thực trạng, kết hợp với kinh nghiệm quản lý của một số

nước, luận án đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động của các Quỹ Đầu tư phát triển địa phương trong thời gian tới.

Trang 14

Chương 1

MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE

Qu¥ BAU TU, QUY DAU TU PHAT TRIEN DJA PHUONG VÀ HIỆU

QUA HOAT DONG CUA QUY DAU TU PHAT TRIEN DIA PHUONG

1.1 NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE BAU TU VA VON DAU TU

1.1.1 Đầu tư

1.1.1.1 Khái niệm đầu tư

Hiéu tir thuat ngit géc “Investment” thi đầu tư có thể được hiểu đồng

nghĩa với “Sự bỏ ra” Từ đó, có thể coi “Đâu tư là sự bỏ ra những cái gì đó

ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt được những

kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương lai”

Còn hiện nay các nhà kinh tế thống nhất nhận định rang: “Dau te la

đem một khoản tiền đã tích lũy được (của cá nhân, của tập thể, của Nhà nước)

để sử dụng vào một mục đích nhất định để sau đó trực tiếp hoặc gián tiếp thu lại một khoản tiền lớn hơn ”

Như vậy, tính sinh lời là đặc trưng cơ bản của đầu tư Không thê coi là đầu tư nếu như việc sử dụng tiền của không nhằm mục đích sinh lời Thực chất, tính sinh lời do đầu tư đem lại là hiệu quả đầu tư Hiệu quả đầu tư đem lại có thể thực hiện thông qua 2 kênh: Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp

Hiệu quả trực tiếp: Là lợi ích đem lại trực tiếp cho người bỏ vốn đầu

tư Người bỏ vốn đầu tư sẽ quan tâm trực tiếp đến kết quả và hiệu quả của đầu

tư nhằm bảo toàn vốn đầu tư đã bỏ ra và phát triển qui mô để tăng trưởng nguồn vốn và tích lũy Hiệu quả trực tiếp càng cao càng khuyến khích thu hút

vốn đầu tư các nhà đầu tư dé phát triển kinh tế - xã hội

Hiệu quả gián tiếp: Là lợi ích đem lại một cách gián tiếp thông qua sự

phát triền của nên sản xuât xã hội, từ đó tác động đên các ngành kinh tế - xã

Trang 15

hội để những ngành này phát huy và tác động như một động lực thúc đây su

phat triển, tăng trưởng kinh tế cả vĩ mô và vi mô

Cần nhận thức đúng và đầy đủ hai nội dung trên để có sự vận dụng

trong việc hoạch định chính sách, cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển kinh

tế - xã hội của các thành phần kinh tế Khi xây dựng chính sách, cơ chế huy

động vốn đầu tư có sự quan tâm thích đáng đến hiệu quả trực tiếp đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì lợi ích và hiệu quả kinh tế - xã hội sẽ

cao hơn, qui mô huy động vốn đầu tư toàn xã hội sẽ lớn hơn

Đầu tư trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc

tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế quốc dân của một nước, hoặc một vùng, một tỉnh, thành phó, Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyên giao tài sản giữa các cá nhân, các tô chức không phải là đầu tư đối với nền kinh tế

1.1.1.2 Phân loại đầu tư

* Căn cứ vào bản chất và phạm vì lợi ích đem lại, người ta chỉa đầu

tư thành các loại:

Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay

hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất Loại đầu tư này không tạo

ra tài sản mới cho nền kinh tế

Đầu tư thương mại là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh

lệch giá khi mua và khi bản Loại đầu tư này cũng không tạo ra tài sản mới

- Đầu tư tài sản vật chất và sức lao động trong đó người có tiền bỏ tiền

ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm

tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện

chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sông của mọi người dan trong xã hội

Trang 16

* Căn cứ vào chủ thể bỏ vốn, người ta chia dau tư thành:

Đâu tư trong nước là việc bỏ vôn vào sản xuật, kinh doanh tại nước đó

` - -gủa pháp nhân, thê nhân của nước đó và người nước đó định cư ở nước ngoài,

cũng như người nước ngoài cư trú lâu dài tại quốc gia đó

Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư ở nước ngoài đưa vốn bằng tiền

hoặc bất kỳ tài sản nào vào | quốc gia khác để tiến hành các hoạt động đầu tư

1.1.1.3 Vai trò của đầu tư

Từ việc xem xét bản chất của đầu tư, các lý thuyết kinh tế đều coi đầu

tư là nhân tố quan trọng dé phat triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trưởng Vai trò này của đầu tư được thể hiện ở các mặt sau đây:

* Xét trên giác độ toàn bộ nên kinh tế:

Đâu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tong cau:

- Về mặt cầu: đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu tư thường

chiếm khoảng 24% - 28% trong cơ cấu tông cầu của tất cả các nước trên thế gidi Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư là ngắn hạn Trong ngăn hạn, khi

tổng cung chưa kịp thay đôi, sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng,

kéo sản lượng cân bằng tăng và giá cả các yếu t6 đầu vào tăng

- Về mặt cung: khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tông cung dài hạn tăng lên,

kéo theo sản lượng tiềm năng tăng lên và giá cả sản phẩm giảm Sản lượng tăng giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng lại tiếp tục kích

thích sản xuất phát triển hơn nữa, sản xuất phát triển kích thích tích luỹ, phát

triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống

của mọi thành viên trong xã hội

Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ôn định kinh té: Do tac dong

không đông thời về mặt thời gian của đâu tư đôi với tông cầu và tông cung

Trang 17

_ nên một sự thay đổi của đầu tư (đăng hoặc giảm) đều cùng một lúc vừa là

yếu tố duy trì sự ôn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ôn định của nền kinh tế

“eủa mọi quốc gia `

Đâu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh £ế: trong phần khái niệm

chúng ta đã nghiên cứu, đầu tư chính là thành tố quan trọng, có tác động

mạnh tới tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước (GDP) Đối với

các nước đang phát trién, đầu tư đóng vai trò như một “Cú hích ban đầu ”, tạo

đà cho sự cất cánh của nên kinh tế

Đâu tư thúc đây quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

- Đối với cơ cấu theo ngành: theo kinh nghiệm của các nước công

nghiệp hoá thì để tốc độ tăng trưởng kinh tế 9% - 10% thì phải tăng cường đầu tư vào khu vực công nghiệp và dịch vụ Còn khu vực nông, lâm, ngư

nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học nên tăng trưởng

_ của khu vực này tự nó đã có giới hạn Do đó chính sách đầu tư sẽ quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ

tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế

- Về cơ cấu theo lãnh thé: đầu tư có tác dụng giải quyết những mat can

đối về phát triển giữa cdc ving lanh thé, dua nhimg ving kém phat trién thoat

khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy được các lợi thế để phát triển nhanh hơn

- Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất

nước Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá và đầu tư là điều kiện tiên

quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ Để có một nền công nghệ cao, theo kinh nghiệm có 2 con đường cơ bản, một là, tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ, hai là, nhập công nghệ từ nước ngoài Dù thực

hiện theo con đường nào đều cần phải có vốn đầu tư Mọi phương án đỗi mới

công nghệ không găn với nguôn vôn đâu tư đều không khả thi

Trang 18

_

* Xởi trên giác độ các cơ cở sản xuất kinh doanh:

Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mọi cơ sở sản

- xuất Các cơ sở sản xuất, để duy trì hoạt động, ngoài việc định ky tién hanh sửa chữa lớn các cơ sở vất chất - kỹ thuật, còn phải thực hiện các chỉ phí đầu tư phát trién Tất cả những hoạt động và chi phí này cũng đều là những

hoạt động đầu tư

1.1.2 Vốn đầu tư

1.1.2.1 Khái niệm về vẫn đầu tư

Trong cơ chế thị trường, để khai thác và phát huy đầy đủ các nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, khái niệm vốn được mở rộng về phạm vi và

có các đặc trưng cơ bản sau đây:

Vốn được biểu hiện bằng giá trị: Nghĩa là vốn phải đại diện cho một

loại giá trị hàng hóa, dịch vụ nhất định Việc in tiền ra để bỏ vào đầu tư không

phải là một hành động lành mạnh, không đại điện cho một lượng vật chất nhất

định, sẽ gây ra hậu quả lạm phát nghiêm trọng

Vốn được biểu hiện bằng tiền, nhưng không phải tất cả mọi nguồn tiền đều là vốn Tiền chỉ biến thành vốn khi nó được sử dụng vào mục đích đầu tư

hoặc kinh doanh Tiền tiêu dùng hằng ngày, tiền dự trữ không có khả năng

sinh lời không phải là vốn

Trong nên kinh tế thị trường, vốn là loại hàng hóa song nó là một loại hàng hóa đặc biệt Nó có điểm giống các loại hàng hóa khác là có chủ sở hữu nhất định về vốn, người chủ sở hữu vốn chỉ chuyển quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định Chính nhờ sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn đã làm cho vốn có khả năng lưu thông và sinh lời

Vốn không chỉ được biểu hiện bằng tiền mà vốn còn biểu hiện dưới

dạng tiềm năng và lợi thế vô hình Tiềm năng và lợi thế vô hình chính là một

nguồn vốn to lớn, cần phải được huy động tích cực hơn nữa cho chu trình

Trang 19

vận động của nền kinh tế Nếu không “Giá #rị hóa" được nó, rõ rằng nó

không thể trực tiếp phục vụ cho phát triển kinh tế mà còn chỉ là vốn ở dạng -*Tiểm năng" mà thôi

1.1.2.2 Các nguồn hình thành vẫn đầu tư

Trong quá trình phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia, nguồn vốn đầu

tư là một mục tiêu có ý nghĩa quyết định đến sự tăng trưởng kinh tế Do vậy,

để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng nhanh, nền kinh tế phải có những giải pháp

nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đáp ứng cho đầu tư,

đặc biệt cho đầu tư phát triển

Việc xác định được các nguồn vốn cho đầu tư phát triển có một ý nghĩa

vô cùng quan trọng, cho phép huy động tối đa các nguồn này và sử dụng phù hợp theo tính chất của từng nguồn, từ đó cho phép hoạt động hoạt động đầu tư

phát triển đạt hiệu quả cao nhất

Nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế được huy động từ hai nguồn: Nguồn

vốn trong nước và nguồn vốn ngoài nước

* Nguồn vốn trong nước:

Đây là nguồn vốn có vai trò quan trọng nhằm nâng cấp cơ sở hạ tầng và

là nhân tố quyết định đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân Nguồn

vốn trong nước có được là do tiết kiệm từ nội bộ nền kinh tế cụ thể là:

Nguôn vốn đầu tư của doanh nghiệp: Nguồn vốn này được hình thành

từ nguồn vốn khấu hao cơ bản, nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận sau thuế trở

thành lợi nhuận giữ lại và một bộ phận của nguồn vốn này là huy động từ phát

hành cỗ phiếu, trái phiếu Nguồn vốn này được sử dụng chủ yếu đề đầu tư mở

rộng, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật

công nghệ với chất lượng cao và cạnh tranh của sản phẩm `

Nguân vốn tích luỹ của dân cư: là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư có

thể huy động cho đầu tư phát triển Nguồn vốn này thường có khối lượng nhỏ

Trang 20

127

và phân tán Tuy nhiên, xét trên phạm vi toàn xã hội, nó chiếm một tỷ trọng

không nhỏ trong tổng nguồn chỉ đầu tư phát triển

- Nguôn vốn tín dung ddu tu: La nguồn vốn vay của các ngân hàng Thương mại và các tổ chức tài chính khác để đầu tư Trong cơ cầu nguồn vốn của các doanh nghiệp luôn có nợ vay với một tỷ lệ tối ưu nhằm làm cho chỉ phi von trung binh (WAAC- Wenighted Average Cost of Capital) la thap nhat Doanh nghiệp sử dụng nợ vay để tận dụng ưu thế của đòn bẩy tài chính

Nguôn vốn từ ngân sách nhà nước (NSNN): La nguồn vốn được hình

thành từ các khoản thu theo dự toán ngân sách hàng năm Đây là nguồn đầu tư

chủ yếu để xây dựng và dam bao co sé ha tầng kinh tế - xã hội của đất nước Phần lớn nguồn vốn đầu tư từ ngân sách được sử dụng cho chỉ đầu tư phát triển

theo kế hoạch với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản các công trình kết cầu hạ tầng kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước, góp vốn liên đoanh trong các lĩnh vực đòi hỏi có sự tham gia

của Nhà nước

* Nguồn vẫn ngoài nước:

Nguồn vốn FDI: là nguồn vốn do các tô chức, cá nhân nước ngoài đầu

tư vào trong nước để sản xuất kinh doanh hoặc góp vốn liên doanh với một tổ chức, cá nhân trong nước theo quy định của pháp luật về đầu tư nước ngoài

Với các nước đang phát triển như Việt Nam, nguồn von FDI 1a nguén quan

trong để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tạo động lực dé

phát triển kinh tế - xã hội

'Nguôn vốn ODA: bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản vốn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi của Chính phủ các nước, các tô

chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển

Châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Vốn ODA thường có khối

lượng lớn nên có tác dụng nhanh và mạnh đôi với việc giải quyết các nhu cầu

Trang 21

đầu tư phát triển của đất nước Tuy nhiên, nước vay ODA phải chịu ràng buộc

một số điều kiện về chính trị, kinh tế khi tiếp nhận nguồn vốn này, nếu sử đụng ODA kém hiệu quả sẽ để lại hậu quả xấu trong kinh tế xã hội của đất

nước

Nguôn vốn đấu tư gián tiếp từ nước ngoài: là nguồn vốn do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào trong nước thông qua việc mua cô phiếu, trái

phiếu, các giấy tờ có giá khác hoặc thông qua các Quỹ đầu tư chứng khoán và

các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia

quản lý hoạt động đầu tư

_ Nguôn vốn vay nợ nước ngoài: là nguồn vốn mà Chính phủ và các t6 chức kinh tế trong nước vay vốn của Chính phủ, doanh nghiệp và trung gian tài

chính nước ngoài Nguồn vốn vay nợ nước ngoài được thực hiện qua 2 kênh:

- Vay nợ trực tiếp của Chính phủ, doanh nghiệp và trung gian tài chính nước ngoài bằng hợp đồng tín dụng quốc tế; "

- Vay nợ gián tiếp thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiểu

doanh nghiệp ra nước ngoài

1.2 NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE QUY DAU TƯ

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Quỹ đầu tư

Loại hình Quỹ đầu tư được ra đời từ những năm 60 của thế kỷ XIX

ở Anh Quỹ đầu tiên là Quỹ tin thac dau tu (Investment Trust) có tên gọi

là Foreign and Colonial Government Trust được thành lập ở Luân Đôn

năm 1868

- Quỹ đầu tư được thành lập với vai trò là một định chế trung gian trên

thị trường tài chính Nó giữ vai trò là cầu nối giữa người có vốn và người cần

vốn; tham gia vào việc huy động các nguồn tài chính để đáp ứng các nhu cầu

về tài trợ cho các dự án của Chính phủ hoặc hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Các Quỹ đầu tư cũng có thể là các tổ chức giữ vai trò của

Trang 22

người nhận tiền huy động từ công chúng và thay mặt họ để thực hiện việc đầu

tư vào các công cụ tài chính trên thị trường vốn hoặc đầu tư vào các lĩnh vực

sa khác như các dự án cơ sở hạ tầng, đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, theo

danh mục đầu tư được các nhà đầu tư thông qua

Ngày nay, Quỹ đầu tư đã trở nên quen thuộc với Chính phủ và công

chúng đầu tư của nhiều nước trên thế giới Với bản chất hoạt động của

mình, Quỹ đầu tư đã trở thành một phần quan trọng của thị trường vốn và

các nhà đầu tư nhỏ, ít kinh nghiệm thường dựa vào các định chế này dé

tham gia đầu tư trên thị trường Cùng với sự phát triển về số lượng Quỹ là

sự tăng lên của phạm vi đầu tư và sự đa dạng hoá của danh mục đầu tư Từ chỗ chỉ đầu tư trong nước, hiện nay đã có rất nhiều quỹ được thành lập dé dau tư trực tiếp vào các dự án hoặc gián tiếp vào các công cụ trên thị trường tài chính ở nước ngoài

1.2.2 Khái niệm và bản chất của Quỹ đầu tư

Tu “Quy” trong tiếng Việt được hiểu là số tiền thu góp lại để làm một

việc gì đó “Quỹ đầu ne” ban thân nó thể hiện mục đích của số tiền góp lại

nhằm tiến hành đầu tư Trong các tài liệu khác nhau cũng như trong các văn

bản pháp lý của các nước có ngành Quỹ đầu tư, người ta đưa ra nhiều cách định nghĩa về Quỹ đầu tư với phạm vi khái niệm rộng hẹp cũng như các tiêu

chí khác nhau

Các Quỹ đầu tư tại Mỹ được định nghĩa là các tô chức tài chính phì

ngân hàng thu nhận tiền từ một số lượng lớn các nhà đầu tư và tiến hành đầu

tư số vốn đó vào các tai sản tài chính có tính thanh khoản dưới dạng tiền tệ và

các công cụ của thị trường tài chính |

Các Quỹ đầu tư tại Anh được coi là mọi hình thái về tài sản hoặc bất kỳ

loại nào với mục đích là cho phép những người tham gia vào các hình thái đó

Trang 23

"thu lợi nhuận phát sinh từ việc mua, giữ, quản lý hoặc xử lý các tài sản thuộc

đối tượng đầu tư của Quỹ

~~ wc Tại Thái Lan, việc quản lý một Quỹ đầu tư có nghĩa là việc quản lý đầu

tư theo một dự án bằng cách phát hành các đơn vị đầu tư của mỗi dự án để

bán cho công chúng và đầu tư tiền thu được vào chứng khoán hoặc các tài sản khác hoặc đầu tư thu lợi nhuận bằng các cách khác

Các Quỹ đầu tư tại Nhật Bản được coi là một sản phẩm được hình

thành nhằm đầu tư số tiền tập hợp được từ một số lớn các nhà đầu tư vào chứng khoán (cổ phiếu và trái phiếu), tập trung dưới sự quản lý của những

người không phải là người đầu tư và phân phối lợi nhuận thu được từ các

khoản đầu tư cho các nhà đầu tư theo tỷ lệ vốn mà họ đóng góp vào Quỹ

Từ các định nghĩa theo quy định của luật một số nước, có thê tông hợp

và rút ra khái niệm chung thể hiện bản chất hoạt động của Quỹ dau tu: “Quy

đầu tư là tổ chức được hình thành bằng sự đóng góp vốn của người đấu fư để

đầu tr vào danh mục các tài sản hoặc các công cụ trên thị trường tài chính nhằm da dạng hóa lĩnh vực đầu tư và phân tán rủi ro ”

1.2.3 Chủ thể tham gia của các Quỹ đầu tư

Người tham gia góp vốn vào các Quỹ đầu tư có thể là Chính phủ, Chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tài chính, doanh nghiệp và các

nhà đầu tư cá nhân Mỗi đối tượng tham gia góp vốn vào Quỹ đầu tư theo các

nguyên tắc và mục tiêu khác nhau nhưng tựu chung đều nhằm tối đa hóa các lợi ích có thể mang lại từ các nguồn tài chính hiện có của mình

Chính phủ, chính quyền các địa phương góp vốn vào các Quỹ đầu tư nhằm tạo công cụ để tập trung các nguồn vốn nhỏ lẻ của Chính phủ để hình

thành các nguồn vốn lớn hơn, đồng thời thông qua cơ chế đòn bẩy tài chính để

thu hút thêm các nguồn vốn từ dân cư để thực hiện đầu tư cho các mục tiêu theo định hướng phát triển của Nhà nước trong từng thời kỳ Với mô hình này các

Trang 24

” 16

Quỹ thường được thành lập dưới hình thức là một định chế tài chính công (100%

vốn Nhà nước) hoặc định chế tài chính có sự tham gia phân vôn của Nhà nước

' _shiếm tỷ lệ chỉ phối (từ 51% trở lên)

Các doanh nghiệp, các nhà đầu tư cá nhân sử dụng các nguồn tiền của mình để tham gia góp vốn vào các Quỹ để thực hiện đầu tư theo một cơ chế

có tính chất chuyên nghiệp cao và phân tán rủi ro do tài sản của quỹ được sử dụng để đầu tư vào danh mục đầu tư đa dạng như cỗ phiếu, trái phiếu, bat động sản, Đề đảm bảo an toàn trong hoạt động, các Quỹ thường quy định cụ thể giới hạn đầu tư vào từng loại hình công cụ tương ứng với các mức độ rủi

ro khác nhau, trong đó các công cụ có tính an toàn cao như tín phiếu kho bạc,

trái phiếu Chính phủ, tiếp theo đó là cổ phiếu, trái phiếu của các công ty niêm

yết; cô phiếu, trái phiếu của các công ty đăng ký giao dịch trên thị trường phi

tập trung; cô phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp mới thành lập Theo

phương thức này các quỹ có thể được thành lập đưới hình thức Quỹ thành

viên (chỉ có một số hạn chế các thành viên góp vốn) hoặc Quỹ đầu tư tập thể

(với sự tham gia rộng rãi của công chúng đầu tr)

Đối với các tổ chức tài chính - ngân hàng, đây là các loại định chế đầu

tư chuyên nghiệp trên thị trường tài chính tiền tệ Vì vậy, mức độ góp vốn dé tham gia vào các Quỹ đầu tư do các chủ thể khác tạo lập hạn chế hơn các loại hình đối tượng khác Tùy mô hình đa năng hay đơn năng của từng nước, các

tô chức tài chính - ngân hàng có thé trực tiếp quản lý và tham gia đầu tư các:

nguồn tiền nhàn rỗi của mình hoặc thành lập các công ty con trực thuộc dé

quản lý Đối với các Quỹ do các tổ chức tài chính - ngân hàng sáng lập, các tô

chức này thường tham gia với một lượng vốn nhất định nhằm gắn trách nhiệm

trong quản lý, sử dụng tài sản của Quỹ, đồng thời tạo niềm tin cho các nhà

đầu tư, từ đó thu hút thêm các nguồn vốn từ công chúng đầu tư để tham gia vào Quỹ.

Trang 25

1.2.4 Phương thức đầu tư của Quỹ đầu tư

Các Quỹ đầu tư thực hiện đầu tư vào danh mục đầu tư dưới 2 phương

thức: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp |

1.2.4.1 Đầu tư trực tiếp

Đầu tư trực tiếp là hình thức mà các Quỹ đầu tư trực tiếp tham gia quản

lý, điều hành số vốn đầu tư của mình Việc đầu tư trực tiếp được thực hiện

thông qua các phương thức:

Một: Tham gia góp vốn thành lập các doanh nghiệp đề đầu tư vào các lĩnh vực thuộc danh mục đầu tư của Quỹ

Hai: Mua lại cô phần, phần vốn góp của các doanh nghiệp khác nhằm

mục tiêu tham gia quản lý, điều hành hoặc mua thâu tóm lại toàn bộ doanh

_ nghiệp, thực hiện tái cấu trúc để nâng cao hiệu quả hoạt động sau đó tiếp tục năm giữ

Ba: Trực tiếp đầu tư với vai trò là chủ đầu tư của các dự án

Bắn: Góp vốn tham gia đầu tư các dự án dưới hình thức hợp đồng hợp

tác kinh doanh

1.2.4.2 Đầu tư gián tiếp

Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư mà Quỹ đầu tư không hướng tới

mục tiêu tự mình quản lý hoặc tham gia trực tiếp quán lý doanh nghiệp Hình

thức đầu tư gián tiếp bao gồm: |

Mot: Cho vay cac du an thudc đối tượng cho vay của các Quỹ trên cơ

sở phải đảm bảo nguyên tắc về điều kiện, tiêu chuẩn và phải được Quỹ thâm

định trước khi cho vay để đảm bảo khả năng hoàn trả nợ của các dự án

Hai: Thực hiện mua, bán cô phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận

Đối với các Quỹ đầu tư thuộc dạng định chế tài chính công (qwÿ do Chính

phủ, chính quyên các địa phương sở hữu 100% vốn), thông thường hoạt động

Trang 26

Ne

của các quỹ được kết hợp một cách đa dạng giữa tính thị trường và tính mục tiêu

theo định hướng phát triển của từng quốc gia hoặc từng địa phương

1.2.5 Phân loại Quỹ đầu tư

Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, người ta có thể chia Quỹ đầu tư thành các loại khác nhau: -

1.2.5.1 Căn cứ vào mục tiêu đầu tư

Quỹ đầu tư được chia thành Quỹ đầu tư cổ phiếu, Quỹ đầu tư trái phiếu, Quỹ đầu tư vào thị trường tiền tệ và Quỹ đầu tư hỗn hợp

Một là: Quỹ đầu tư cỗ phiếu là các quỹ tập trung đầu tư chủ yếu vào cô

phiếu công ty Việc đầu tư cụ thể vào cô phiếu loại nào, của công ty nào là tuỳ

thuộc vào mục tiêu của từng quỹ Quỹ đầu tư cỗ phiếu có thê được chia thành

các loại:

Quỹ phát triển: là loại Quỹ đầu tư chủ yêu vào cô phiêu và không có sự hạn chế về số lượng Các Quỹ này ngoài việc đầu tư vào các cô phiếu của các công ty hàng đầu còn đầu tư vào các cô phiếu tăng trưởng (của các công ty có thu nhập trên trung bình, day mạnh việc nghiên cứu các sáng chế có giá trị,

có tiềm năng cao, quản lý kinh doanh tốt, có chính sách giữ lại thu nhập dé tai dau tu vao cong ty)

Quỹ thu nhập phát triển: Quỹ này đầu tư không quá 60% - 70% vào cô

phiếu Quỹ tìm cách bảo đảm sự ổn định về lợi nhuận và đạt được mức tăng trưởng dài hạn Trong danh mục đầu tư của quỹ, số lượng cô phiếu có chiều

hướng nhiều hơn các trái phiếu thường và trái phiếu chuyên đổi

Quỹ thu nhập: Quỹ này hạn chế lượng vốn đầu tư vào cỗ phiếu nhỏ hơn 50% số vốn Mục tiêu của quỹ đảm bảo sự ôn định về lợi nhuận Vì vậy, việc quản lý trái phiếu và trái phiếu chuyển đổi được coi là quan trọng hơn so với quản lý cỗ phiếu

Trang 27

Hai là: Quỹ đầu tư trái phiếu là các quỹ chỉ đầu tư vào các trái phiếu

với mục đích là ổn định về thu nhập Quỹ đầu tư trái phiếu thường thu hút các

nhà đầu tư sợ rủi ro nhưng mong muốn có thu nhập ôn định với các tiên ích

mà mà nó cung cấp cho nhà đầu tư Các công cụ đầu tư của Quỹ trái phiếu

bao gồm: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu quốc tế Quỹ trái phiếu có thể đầu tư vào tất cả các loại trái phiếu hay chỉ tập trung vào một hay một số loại trái phiếu nhất định

Ba là: Quỹ đầu tư vào thị trường tiền tệ là loại Quỹ đầu tư vào các

công cụ trên thị trường tiền tệ, bao gồm: chứng chỉ tiền gửi (CD), tín phiếu kho bạc và các thương phiếu Các Quỹ đầu tư vào thị trường tiền tệ có tính an

toàn cao Nhiều người sử dụng Quỹ thị trường tiền tệ làm nơi tạm giữ tiền

trong khi còn đang tính toán xem nên đầu tư tiền của họ vào đâu Một sỐ

người khác lại sử dụng Quỹ này thay cho tài khoản ngân hàng vì chúng có thể trả lãi cao hơn và cũng có quyền được phát séc tương tự Quỹ thị trường tiền

tệ có tầm quan trọng đặc biệt trong danh mục đầu tư, đặc biệt là với những

người đầu tư có những mục tiêu ngắn hạn

Bồn là: Quỹ đầu tư hỗn hợp là loại hình Quỹ đầu tư vào nhiều lĩnh

vực và công cụ khác nhau trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ Các tài sản đầu tư của Quỹ bao gồm: bất động sản, cô phiếu, trái phiếu; các công

cụ trên thị trường tiền tệ và các loại hình tài sản tài chính khác Quỹ đầu tư

hỗn hợp quan tâm tới cả 3 mục tiêu: thu nhập, tăng trưởng vốn đều đặn và

bảo toàn vốn

1.2.5.2 Căn cứ vào mức độ linh hoạt của danh mục dau tw

Quỹ đầu tư được chia thành Quỹ đầu tư cố định và Quỹ đầu tư linh hoạt Quỹ đầu tư cố định: Là loại hình Quỹ không thay đổi về danh mục đầu

tư Danh mục đầu tư thông thường được xác định lúc thành lập Quỹ và không

thay đổi trong suốt thời gian tồn tại Quỹ Các Quỹ đầu tư cố định thường bị

Trang 28

| động và bất lợi khi có sự sụt giảm giá cả lớn của các tài san trong danh mục

đầu tư Tuy vậy với Quỹ này, người đầu tư có thể xác định được bản chất của

_ các tài sản trong danh mục đầu tư của Quỹ |

Quỹ đâu tư linh hoạt: Là loại Quỹ cho phép người quản lý Quỹ có thé thay đối các tài sản trong danh mục đầu tư của quỹ trong trường hợp cần thiết

để tránh tốn thất cho Quỹ Hiện nay các Quỹ đầu tư linh hoạt chiếm ưu thế

hơn và hấp dẫn người đầu tư hơn các Quỹ cố định

1.2.5.3 Căn cứ vào tính én định của von dau tu:

Quy đầu tư được chia thành Quỹ đầu tư dạng đóng và Quỹ đầu tư dạng

mở

Quỹ đầu tư dạng đóng: là Quỹ chỉ phát hành các giấy chứng nhận sở

hữu vốn một lần với số lượng nhất định Quy mô vốn của Quỹ dạng đóng

không thay đổi trong, suốt thời gian hoạt động của Quỹ

Các giấy chứng nhận sở hữu vốn của Quỹ dạng đóng có thể được mua

bán trao đổi trên thị trường thứ cấp Quỹ đầu tư dạng đóng không thực hiện việc mua lại các giấy chứng nhận sở hữu vốn khi nhà đầu tư muốn bán lại

Thông thường, Quỹ đầu tư dạng đóng có cơ cấu vốn và danh mục đầu

tu 6n dinh

Quỹ đầu tư dạng mở: là Quỹ liên tục phát hành các giấy chứng nhận sở

hữu vốn (cổ phiếu hoặc chứng chỉ đẫu t;) ra công chúng Khác với Quỹ đầu tư

dạng đóng, các Quỹ đầu tư dạng mở thực hiện mua lại các giấy chứng nhận sở

hữu vốn của các nhà đầu tư khi họ có nhu cầu bán lại Các giấy chứng nhận sở hữu vốn không được trao đổi mua bán trên thị trường thứ cấp mà được mua bán trực tiếp thông qua Quỹ hoặc các đại lý được uỷ quyền của Quỹ

Quỹ đầu tư dạng mở thu hút được nhiều nhà đầu tư do có tính thanh

khoản cao Tuy vậy, loại hình Quỹ này lại có cơ cầu vốn không ôn định Việc

Trang 29

quản lý danh mục đầu tư của Quỹ cần hết sức năng động do những thay đối

liên tục về nguồn vốn

- 1.2.5.4 Căn cứ vào nguôn vốn hình thành Quỹ và phạm vi quản lý

Nếu căn cứ vào tiêu thức này,Quỹ đầu tư được chia thành:

Quỹ đầu tư của chính quyên trung ương: là loại Quỹ đầu tư do Chính

phủ thành lập và cấp vốn điều lệ để hoạt động Loại Quỹ này được thành lập

nhằm thực hiện các mục tiêu của Chính phủ trong từng thời kỳ và thường có phạm vi hoạt động trong toàn bộ lãnh thổ của một quốc gia

Quy đầu tư của chỉnh quyền địa phương: Do chính quyền các Bang

(đối với các nước tổ chức theo mô hình liên Bang) hoặc các tỉnh, thành phố

thành lập và cấp vốn điều lệ để hoạt động Tương tự loại Quỹ đầu tư của chính quyền trung ương, Quỹ đầu tư của chính quyền địa phương có nhiệm vụ

thực thi chính sách đầu tư và hỗ trợ của chính quyền địa phương và nó có

phạm vi hoạt động hẹp hơn - chỉ trên địa bàn của chính quyền địa phương nơi thành lập Quỹ

Quỹ đâu tư có nhiều người tham gia góp vốn: là loại Quỹ có sở hữu hỗn hợp bởi nhiều tổ chức, cá nhân Loại Quỹ này thực hiện đầu tư theo các

mục tiêu được đề ra trong điều lệ của Quỹ và được các thành viên góp vốn thông qua

1.2.6 Hình thức tô chức và quản lý Quy đầu tư 1.2.6.1 Mô hình dạng công ty Ủy thác quản lý

Đặc điểm cơ bản nhất của các Quỹ đầu tư trong mô hình này là bản

thân Quỹ là một pháp nhân đầy đủ, tức là một công ty được hình thành theo

quy định của pháp luật từng nước và cơ quan điều hành cao nhất của Quỹ là Hội đồng quản trị Quỹ Các nhà đầu tư góp vốn vào quỹ là các cô đông và họ

có quyền bầu ra các thành viên Hội đồng quản trị

Trang 30

Các tô chức tham gia vào cơ cầu hoạt động của Quỹ đầu tư dạng công

ty là tổ chức quản lý Quỹ, ngân hàng giám sát Ngoài ra, tuỳ từng nước, còn

có sự tham gia của các đại lý chuyên nhượng và nhà bảo lãnh phát hành hay những tô chức sáng lập, bảo trợ cho việc thành lập Quỹ

Hội đồng quản trị Quỹ đầu tư do các cô đông bầu ra, có nhiệm vụ chính

là quản lý toàn bộ hoạt động của Quỹ, lựa chọn người quản lý Quỹ và giám

sát hoạt động đầu tư của Quỹ, hàng năm xem xét lại hoặc từ chối các hợp đồng với người quản lý Quỹ nếu người đó thực hiện việc đầu tư không đem lại hiệu quả Hội đồng quản trị chính là người được các cỗ đông của Quỹ uy thác bảo vệ quyên lợi của những người tham gia đầu tư vào quỹ

Người quản lý Quỹ có nhiệm vụ phân tích đầu tư, tiến hành hoạt động

đầu tư trong danh mục đầu tư phù hợp với các mục tiêu do Quỹ đề ra dưới sự

giám sát của Hội đồng quản trị của Quỹ Trong mô hình này, người quản lý

Quỹ hoạt động như một nhà tư vấn đầu tư do Quỹ đầu tư thuê quản lý đầu tư

và họ được hưởng một tỷ lệ phí nhất định từ hoạt động quản lý đầu tư đó

Người quản lý Quỹ ở đây có thể là một cá nhân hoặc một nhóm các cá nhân

có kinh nghiệm trong hoạt động đầu tư chuyên nghiệp được Hội đồng quản trị của Quỹ, đại diện cho các cỗ đông lựa chọn

Ngân hàng giám sát là ngân hàng được Quỹ lựa chọn để lưu giữ và bảo quản các tài sản của Quỹ Ngân hàng giám sát thường giữ luôn vai trò là đại

lý chuyên nhượng cho Quỹ, huỷ các cô phần cũ và phát hành cỗ phần mới Tổ chức này cũng giữ danh sách cô đông để gửi các báo cáo, giấy uỷ quyên hoặc thực hiện phân phối cho các cô đông Khi thực hiện các chức năng này, ngân hàng giám sát nhận được phí bảo quản tài sản

Trang 31

- 1.2.6.2 Mô hình dạng công ty tự quản lý

Với mô hình dạng công ty tự quản lý, Quỹ đầu tư có cơ cấu bộ máy

quản lý và điều hành như một doanh nghiệp bình thường, bao gồm: Hội đồng

quản trị, Ban Kiểm soát và bộ máy điều hành tác nghiệp Công ty thành lập

các phòng, ban chuyên môn để thực hiện các nghiệp vụ đầu tư của mình

Khác với mô hình dạng công ty ủy thác quản lý, mô hình công ty tự quản lý, công ty sẽ trực tiếp thực hiện toàn bộ các hoạt động đầu tư của mình, không cần có sự tham gia của tô chức uỷ thác quản lý Quỹ và ngân hàng giảm sát Vì vậy, đòi hỏi tính chuyên nghiệp trong hoạt động rất cao Đội ngũ cán

bộ của công ty phải có hiểu biết kiến thức chuyên sâu về dự án đầu tư, thâm

định dự án; kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán; đầu tư tài

chính và quản trị tài chính của các doanh nghiệp và các dự án đầu tư

Đối với mô hình dạng công ty tự quản lý, tổ chức bộ máy tuân thủ theo

- quy định của Luật Công ty (Luật Doanh nghiệp) của từng nước, còn các hoạt động chuyên môn, tùy thuộc vào từng lĩnh vực, công ty có trách nhiệm tuân

thủ các quy định riêng của từng lĩnh vực đó như Luật về Tín thác đầu tư, Luật

về Giao dịch chứng khoán,

Mô hình Quỹ công ty tự quản lý chủ yếu được áp dụng đối với các loại định chế tài chính công của Nhà nước được thành lập nhằm thu gom các

Trang 32

khoản tiền nhàn rỗi của Chính phủ, chính quyền địa phương để thực hiện đầu

tư cho các mục tiêu nhất định của Nhà nước Mô hình Quỹ dạng công ty tự

.- quản lý là một bước chuyền tiếp giữa tính thị trường với hoạt động định

hướng có mục tiêu của Nhà nước Danh mục đầu tư của công ty gồm các lĩnh

vực thuộc đối tượng ưu tiên đầu tư của chủ sở hữu, đồng thời công ty cũng

được thực hiện các hoạt động khác có tính thị trường như nhận ủy thác đầu tư;

đầu tư vào các công cụ trên thị trường vốn (có phiếu, trái phiếu) và các tài sản tài chính khác Đối với các Quỹ đầu tư dạng này, phương thức huy động vốn của các Quỹ đầu tư chủ yếu là phát hành các công cụ nợ để huy động vốn từ

công chúng, khi đó người đầu tư được hưởng mức lợi nhuận cố định, không

phụ thuộc vào kết quả hoạt động của Quỹ

Chính phủ, -

chính quyên DP

Trang 33

1.2.6.3 Mô hình dạng hợp đồng

Quỹ đầu tư dạng hợp đồng còn được gọi là mô hình Quỹ tín thác đầu

_› tự, Bản chất hoạt động của các Quỹ tín thác đầu tư là dựa trên cơ sở quan hệ

tín thác tài sản và hợp đồng tín thác được coi là một chứng từ pháp lý cơ bản

đề điều chỉnh hoạt động của các bên tham gia

Một đặc điểm khác biệt cơ bản với mô hình công ty là Quỹ đầu tư trong

mô hình này không phải là một pháp nhân Quỹ hoàn toàn chỉ là một lượng

tiền nhất định do các nhà đầu tư đóng góp hình thành

Các bên tham gia vào hoạt động của quỹ bao gồm công ty quản lý Quỹ

giữ vai trò là người tín thác, tổ chức bảo quản tài sản cũng như giám sát hoạt

động của Quỹ giữ vai trò người nhận tín thác và các nhà đầu tư là những người hưởng lợi của Quỹ

— Khác biệt với mô hình Quỹ dạng công ty, Quỹ đầu tư dạng hợp đồng

do chính công ty quản lý Quỹ đứng ra huy động vốn thành lập Quỹ Sau khi quỹ đã hình thành, vốn và tài sản của Quỹ được giao cho tô chức nhận tín thác

bảo quản và thực hiện việc thu chi cho hoạt động đầu tư Công ty quản lý Quỹ bắt đầu thực hiện việc đầu tư của Quỹ theo những chính sách và mục tiêu đã

đề ra trong bản cáo bạch huy động vốn ban đầu cũng như cam kết trong hợp

Người nhận tín thác được lựa chọn thường là các ngân hàng hoặc các tô chức có chức năng quản lý tài sản tín thác theo quy định của pháp luật về tín thác tài sản Khi tham gia vào hoạt động của Quỹ đầu tư, bên cạnh vai trò quản lý vốn và các tài sản của Quỹ, tổ chức giám sát bảo quản cũng làm

nhiệm vụ quan trọng giám sát hoạt động đầu tư mà công ty quản lý Quỹ thực

hiện để đảm bảo việc tuân thủ các mục tiêu và chính sách đầu tư đã đề ra

Người đầu tư hay những người thụ hưởng là người được hưởng lợi

nhuận phát sinh từ việc đầu tư bằng tiền vốn do họ góp vào Tổng số vốn Quỹ

Trang 34

Ra dự kiến huy động sẽ được chia thành các đơn vị tín thác Việc góp vốn của

các nhà đầu tư được thể hiện bằng việc họ mua các chứng chỉ đầu tư do công

ty quản lý Quỹ thay mặt quỹ phát hành trong đó xác nhận số đơn vị tương

ứng với số vốn góp của họ

Hợp đồng tín thác được ký kết bởi tất cả các bên tham gia vào Quỹ:

công ty quản lý Quỹ, tổ chức giám sát bảo quản và những người hưởng lợi

Trách nhiệm của tô chức tín thác cũng như của người được tín thác được phân

định rõ ràng và cụ thể đối với từng hoạt động Nhưng cả hai đối tượng đó đều

có một nghĩa vụ chung nhất là thực thi công việc một cách mẫn cán và có những hành vi thích hợp để bảo vệ quyền lợi của những người hưởng lợi là

những người nam giữ chứng chỉ của Quỹ

* Công ty quản lý Quỹ:

Đối với mô hình Quỹ đầu tư dạng công ty Uỷ thác quản lý: Công ty

quản lý Quỹ do Hội đồng quản trị Quỹ thuê, có trách nhiệm phân tích đầu tư,

tiến hành đầu tư vào chứng khoán và các tải sản khác theo các mục tiêu do

Quỹ đầu tư đưa ra dưới sự giám sát của Hội đồng quản trị Quỹ Công ty quản

Trang 35

7 lý Quỹ không có trách nhiệm trong việc thành lập Quỹ, quyền lợi của người

góp vốn cũng như hoạt động của các tổ chức khác tham gia vào Quỹ Công ty

= quản lý Quỹ có nhiều kinh nghiệm và uy tín trong hoạt động đầu tư chuyên

nghiệp thường được Hội đồng quản trị của Quỹ đại diện cho các cô đông lựa

chọn Công ty quản lý Quỹ được hưởng phí từ hoạt động quản lý đầu tư

Đối với mô hình Quỹ đầu tư dạng hợp đông: Công ty quản lý Quỹ đóng

vai trò rất quan trọng trong mô hình này Công ty quản lý Quỹ là tố chức đứng ra phát hành chứng chỉ Quỹ đầu tư huy động vốn để thành lập Quỹ đầu

tư và sau đó sử dụng vốn thu được để đầu tư theo mục tiêu đã đề ra trong bản cáo bạch huy động vốn ban đầu và cam kết trong hợp đồng tín thác Mặt khác

công ty quản lý Quỹ còn có trách nhiệm trong việc chào bán và mua lại chứng

chỉ (đối với các Quy dau tư dạng mở), chuyên nhượng và huỷ bỏ chứng chỉ

Công ty quản lý Quỹ được nhận phí quản lý Quỹ và các khoản tiền

_ thưởng do hoạt động có hiệu quả 1

* Ngân hàng giám sát:

Đối với cả hai mô hình Quỹ đầu tư dạng công ty Ủy thác quản lý và mô

hình Quỹ đầu tư dạng hợp đồng, ngân hàng giám sát đều đóng vai trò là tô

chức thực hiện bảo quản các tài sản của quỹ hay giao nhận chứng khoán trong trường hợp công ty giao dịch Ngân hàng giám sát còn có thê giữ vai trò là đại

lý chuyển nhượng cho Quỹ, huỷ các cổ phần cũ và phát hành cỗ phần mới

| Ngân hàng cũng giữ danh sách cỗ đông để gửi các báo cáo, giấy uỷ quyền hay thực hiện phân phối cho các cô đông Ngân hàng nhận được phí bảo quản tài sản khi thực hiện các chức năng này |

Đặc biệt đối với các Quỹ dạng hợp đồng, bên cạnh chức năng bảo quản

tài sản, ngân hàng còn thực hiện chức năng giám sát hoạt động đầu tư của

công ty quản lý Quỹ Những nguyên tắc giám sát thông qua kiểm tra việc ra

Trang 36

các quyết định đầu tư có đúng theo điều lệ của Quỹ, có phù hợp với lợi ích

của người đầu tư hay không

Sự tham gia của các tô chức trung gian như công ty quản lý Quỹ và

ngân hàng giám sát như đã nêu trên chỉ tồn tại trong mô hình Quỹ đầu tư

dạng công ty Ủy thác quản lý và mô hình Quỹ đầu tư dạng hợp đồng Đối

với các Quỹ đầu tư thuộc mô hình công ty tự quản lý không có sự tham gia của các tô chức này

1.2.7 Vai trò của Quỹ đầu tư

1.2.7.1 Đối với Chính phủ, chính quyền địa phương

Mâu thuẫn giữa tiết kiệm với nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển chưa thể được giải quyết triệt để thông qua kênh tín dụng ngân hàng Theo thông lệ

chung của các nước, để an toàn trong hoạt động, các ngân hàng chỉ có thé sir

dung tir 25 - 30% tổng tài sản có của mình dé tài trợ nguồn vốn trung và dài hạn cho các dự án đầu tư Phần còn lại phải được huy động thông qua thị trường vốn và các định chế tài chính khác trong đó có các Quỹ đầu tư Thông qua Quỹ đầu tư, người dân có thê tham gia đầu tư theo từng kỳ hạn, từng vụ kinh doanh với lãi suất thích hợp do quỹ đề nghị Các doanh nghiệp cần vốn kinh doanh cũng như các dự án của Chính phủ, chính quyền địa phương sẽ

được Quỹ đầu tư tài trợ nếu mang lại hiệu quả Chính điều này sẽ tạo điều

kiện huy động tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi cho mục tiêu đầu tư phát triển

kinh tế của đất nước

Đối với một số nước đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, quá trình cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) luôn gặp phải các khó khăn, vướng mắc do tư tưởng níu kéo của các doanh nghiệp cũng như trình độ, năng lực của các doanh nghiệp trong việc thay đôi phương

thức quản lý, điều hành Với tính chất chuyên nghiệp của mình, các Quỹ đầu

tư có thê cung ứng các dịch vụ tư vân cô phân hóa hoặc đại diện cho chủ sở

Trang 37

hữu thực hiện các thủ tục có liên quan với vai trò là một nhà đầu tư góp vôn

để thúc đẩy tiến trình cải tổ khu vực DNNN và nâng cao hiệu quả hoạt động

` - cửa các doanh nghiệp này

1.2.7.2, Đối với thị trường chứng khoản

Trong quá trình hoạt động, Quỹ đầu tư sẽ vừa tạo ra các chứng khoán,

vừa tạo ra nhu cầu giao dịch chứng khoán và hướng cho hoạt động chứng

khoán trên thị trường diễn ra đều đặn Điều này có nghĩa là Quỹ đầu tư hỗ trợ

tích cực cho việc phát triển của thị trường chứng khoán:

Về cung chứng khoán: Quỹ đầu tư góp phần vào việc tạo hàng cho

thị trường chứng khoán thông qua việc cung ứng các cô phiếu, chứng chỉ

Quỹ đầu tư trên thị trường Các cổ phiếu, chứng chỉ Quỹ đầu tư có thê

được niêm yết, đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán sẽ tạo điều

kiện cho sự phát triển của thị trường giao dịch thứ cấp và tăng nhanh vòng

Về cầu chứng khoán: Số lượng người có tiền nhàn rỗi và có nhu cầu

đầu tư nhiều nhưng ít người có đủ khả năng và thời gian để phân tích về các

dự án đầu tư hoặc hoạt động của các công ty phát hành cô phiếu, trái phiếu ngay cả khi các công ty này cung cấp khá đầy đủ các thông tin chi tiết và

chính xác về hoạt động của mình Mặt khác mỗi chủ thể lại có mục tiêu đầu tư khác nhau Vì vậy, việc đưa ra quyết định đầu tư vào loại công cụ, tài sản nào trên thị trường là một vẫn đề không hề đơn giản Quỹ đầu tư sẽ cung cấp dịch

vụ thay mặt các nhà đầu tư để thực hiện đầu tư vào danh mục các tài sản theo yêu cầu của họ, tức là góp phần vào việc tăng cầu trên thị trường

1.2.7.3 Đối với các nhà đầu tư

Quỹ đầu tư cung cấp cho các nhà đầu tư nhiều thuận lợi để đạt được

mục tiêu lợi nhuận của họ:

Trang 38

Tăng tỉnh thanh khoản của các công cụ đâu tư: Chứng chi Quỹ đầu tư

là loại chứng khoán có tính thanh khoản cao, nó có thê được các nhà đầu tư

'- bắn lại cho chính Quỹ đầu tư đó (Q„ỹ mở) hay bán trên thị trường thứ cấp

(Quy dong) để thu hồi vốn Giá bán chứng chi/cô phiếu của Quỹ đầu tư phụ

thuộc vào thay đôi của tong giá trị tài sản danh mục của Quỹ đầu tư phát hành

ra cô phiếu, chứng chỉ đó

Da dang hoá danh mục đầu tr, giảm thiểu rủi ro: Rủi ro của một tài

sản bao gồm rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống Rủi ro hệ thống là loại rủi ro do các yếu tố có tính chất phố biến, nó tác động đến hầu hết thu nhập của các tài sản tài chính Các rủi ro này là không thể tránh khỏi Rủi ro không

hệ thống chịu ảnh hưởng của các yếu tố đặc thù, tác động của các yếu tố đó chỉ làm ảnh hưởng đến thu nhập trên tài sản của một hay một nhóm nhỏ các

doanh nghiệp Rủi ro không hệ thống có thể giảm được nhờ đa dạng hoá danh

mục đầu tư Khi có sự kết hợp của càng nhiều các tài sản có rủi ro không hệ

thống không tương quan, tức là các tài sản có bản chất khác nhau thì rủi ro tổng thể của danh mục đầu tư giảm

Như vậy, có thể thấy nếu nhà đầu tư nắm giữ nhiều tài sản rủi ro thì sẽ

giảm bớt được tổng rủi ro về những tài sản mà nhà đầu tư nắm giữ, tức là giảm được rủi ro của danh mục đầu tư so với rủi ro của từng tài sản riêng rẽ,

điều này được giải thích bằng sự bù trừ lẫn nhau của rủi ro

Tăng khả năng lựa chọn của các nhà ddu tw: Một nhà đầu tư cá nhân

tuỳ khả năng chấp nhận rủi ro cũng như mục tiêu đầu tư có thé chon cho minh

loại hình Quỹ đầu tư thích hợp Người ít mạo hiểm chấp nhận các Quỹ đầu tư vào các loại trái phiếu, trái lại người ưa mạo hiểm sẽ lựa chọn các Quỹ đầu tư

vào các cô phiêu Có loại Quỹ đâu tư chỉ chuyên đâu tư vào những cô phiếu

9

A

mang tính tiềm năng, thường có giá thấp, họ trông chờ vào việc tăng giá cô

phiếu trong tương lai bằng việc phân tích một cách khoa học và sắc bén vào

Trang 39

hiệu quả hoạt động trong tương lai của các công ty này Mặt khác nhà đầu tư

có một số vốn tương đối có thể đầu tư cùng lúc vào nhiêu Quỹ đâu tư khác

nhau để phân tán rủi ro và thu lợi nhuận

Tăng khả năng tái đầu tư: Việc đầu tư vào Quỹ đầu tư giúp nhà đầu tư

có thể tái đầu tư khoản lợi nhuận và thặng dư vào Quỹ đầu tư mà mình tham

gia, người quản lý Quỹ sẽ đầu tư khoản cỗ tức hay thặng dư vốn này vào các tài sản mới mà không thu phí dịch vụ, nhờ vậy tiền của nhà đầu tư sẽ được

quay vòng nhanh chóng

Tăng khả năng tiếp cận: Do loại hình Quỹ đầu tư có tính đại chúng

rộng rãi nên khi hình thành, các Qũy đầu tư luôn tạo những điều kiện thuận

lợi cho công chúng dễ dàng tiếp cận và giao dịch Đề thu hút sự tham gia của

công chúng, các Quỹ đều cung cấp thông tin sẵn có trên các phương tiện

thông tin đại chúng, đặc biệt là trên các loại báo kinh doanh và trên Internet

Tiết kiệm chỉ phí đầu tư: Phí giao dịch luôn là một vấn đề lớn đối người

có vốn đầu tư Nếu các nhà đầu tư tham gia vào Quỹ đầu tư thì chi phí nghiên

cứu và giao dịch trên một đồng vốn giảm đi rất nhiều do khả năng tiếp cận với các dự án dễ dàng hơn và do Quỹ đầu tư được coi là các nhà đầu tư lớn nên có khả năng nhận được những ưu đãi về chi phi giao dich

_ Tăng cường tính chuyên nghiệp cho việc đấu rz: Tiền tập hợp trong các Quỹ đầu tư được đặt dưới sự quản lý của các nhà đầu tư chuyên nghiệp

Những nhà quản lý ra các quyết định đầu tư dựa vào các nghiên cứu hoạt động của từng dự án, từng lĩnh vực, từng công ty mà họ quan tâm và lựa chọn thời điểm ra quyết định Sau khi phân tích những dữ liệu liên quan, các nhà quản lý có thể có được những lựa chọn phù hợp nhất với mục tiêu của Quỹ

Khi các điều kiện của nền kinh tế và thị trường thay đổi, các nhà quản lý có

thể có những quyết định thay đôi danh mục đầu tư một cách phù hợp

Trang 40

Tuy nhiên, bên cạnh những vai trò tích cực, hoạt động của các Quỹ

đầu tư cũng có thể phát sinh các rủi ro như sự biến động của giá cả các

._ CỔNP CỤ đầu tư trên thị trường; rủi ro ngành, lĩnh vực đầu tư dẫn đến hiệu

quả hoạt động kinh doanh thấp hoặc không có khả năng hoàn trả các nguồn

tiền huy động Các rủi ro này có thể tác động đáng kế đến nền kinh tế do

nguồn vốn hoạt động của các Quỹ đầu tư được huy động từ Chính phủ hoặc

công chúng Đây là điều cần lưu ý trong công tác quản ly hoạt động của các Quỹ đầu tư

1.2.8 Quy trình đầu tư của Quỹ đầu tư

Đối với bất kỳ một Quỹ đầu tư loại nào, quy trình đầu tư của Quỹ cũng

lần lượt qua các bước theo sơ đồ dưới đây:

Nghiên cứu đầu tư

danh mục đầu tư

Sơ đồ 1.4: Quy trình đầu tư của Quỹ đầu tư

Ngày đăng: 10/10/2015, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w