2.3.2.1. Tình hình kinh tế, xã hội của TP.HCM trong những năm đầu tiên hội nhập tổ chức Thương mại Thế giới.
Thành phố Hồ Chí Minh kết thúc năm 2007 với nhiều thành tựu kinh tế - xã hội rất đáng phấn khởi. Mặc dù tình hình thời tiết khơng thuận lợi, dịch bệnh gia cầm, gia súc diễn biến phức tạp, giá dầu thơ và nhiều vật tư chủ yếu liên tục tăng cao gây bất lợi đến sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân, nhưng với sự chỉ đạo xuyên suốt của Thành
ủy, sự giám sát chặt chẽ của Hội đồng nhân dân Thành phố, sự điều hành kiên quyết, cĩ trọng tâm, trọng điểm của Ủy ban nhân dân Thành phố cùng với sự nỗ lực, năng động sáng tạo của các ngành, các cấp, các doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân, Thành phố đã thực hiện đạt và vượt 14 chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2007. Trong đĩ, nổi bật hơn cả là chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế đạt mức 12,6% cao hơn chỉ tiêu tăng trưởng trung bình hàng năm của Kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 (12%) và chỉ tiêu xĩa đĩi giảm nghèo đã về trước Kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 (giảm tỷ lệ hộ nghèo cĩ mức thu nhập dưới 6 triệu đồng/người/năm chỉ cịn 1,8%). Để thấy rõ tình hình kinh tế, xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh đã tác động đến lượng kiều hối đổ về Việt Nam, chúng ta xem xét trên các lĩnh vực sau:
- Về lĩnh vực đầu tư, Thành phố Hồ Chí Minh cĩ vốn đầu tư tồn xã hội trên địa bàn hằng năm đều tăng cao. Trong năm 2007, tổng vốn đầu tư xã hội đạt 84.800 tỷ đồng, tăng 26,6%; trong đĩ đầu tư từ vốn nhà nước chiếm 32%, vốn dân doanh chiếm 51%, vốn doanh nghiệp đầu tư nước ngồi chiếm 17%. Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, làn sĩng đầu tư nước ngồi đã dồn dập đổ vào Việt Nam. Nhờ mơi trường đầu tư được cải thiện, trong năm Thành phố đã thu hút được hơn 400 dự án đầu tư mới. Nếu tính cả vốn đầu tư tăng thêm của các dự án đầu tư đang hoạt động thì tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thu hút trên địa bàn Thành phố đạt 2,5 tỷ USD, tăng 11,9%. Đây cũng là mức thu hút cao nhất từ trước tới nay. Điều này cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh luơn là điểm đến đầu tư đầy hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngồi.
- Về lĩnh vực dịch vụ du lịch, du lịch của Thành phố là trong những ngành dịch vụ cĩ tốc độ tăng trưởng cao phù hợp với xu thế của thời kỳ hội nhập. Năm 2007, tổng doanh thu du lịch đạt trên 20.000 tỷ đồng (tương đương 1,25 tỷ USD), tăng 20%; số lượng khách quốc tế đến Thành phố đạt 2,65 triệu lượt, tăng 12% so với năm 2006. Với một lượng khách quốc tế đến Thành phố Hồ Chí Minh hằng năm gia tăng thì nguồn tiền kiều hối theo đường du lịch cũng tăng lên nhanh chĩng. Thấy được điều đĩ các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phớ đã thể hiện vai trò năng đợng trong quá trình hợi nhập, đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành du lịch thành phớ thơng qua việc tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm du lịch phù hợp với thu nhập xã hợi. Bên cạnh những tour mở- thu hút khách phở thơng, các cơng ty lữ hành đã mở nhiều tour cao cấp hướng đến dòng khách thương gia có mức chi tiêu cao, phục vụ
loại hình du lịch hợi nghị- hợi thảo ở mợt sớ doanh nghiệp hàng đầu như cơng ty Dịch vụ Lữ hành Saigon Tourist, Cơng ty Fidi Tourist, Bến Thành Tourist... Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, quản lý mơi trường và các tiến bợ khoa học kỹ thuật cũng được các doanh nghiệp đưa vào hoạt đợng kinh doanh nhằm nâng cao hiệu qủa quản lý, sử dụng năng lượng tiết kiệm, góp phần bảo vệ mơi trường. Phương thức quảng bá, chào bán sản phẩm qua mạng đã được hầu hết các doanh nghiệp lữ hành lớn, khách sạn từ 3-5 sao áp dụng. Xu hướng liên kết doanh nghiệp lữ hành trong ngành để tăng chất lượng phục vụ và sức cạnh tranh đang phát triển mạnh khơng chỉ giữa các doanh nghiệp lớn mà còn khá phở biến ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp du lịch còn chủ đợng bắt tay liên kết với các tập đoàn lớn có thương hiệu mạnh trên thế giới để hỡ trợ phát triển, khai thác thị trường hai bên, tạo nguờn khách ởn định.
- Theo quy hoạch phát triển đến năm 2020, Tp.Hồ Chí Minh sẽ cĩ 23 khu chế xuất, khu cơng nghiệp (KCX-KCN) với tổng diện tích khoảng 6.500 ha. Cịn hiện nay, Ban Quản lý các KCX - KCN TPHCM đang quản lý 3 KCX và 12 KCN với tổng diện tích là 2.354 ha. Ở hầu hết các khu này đều cĩ tỷ lệ đất cho thuê từ đất 60% - 100% trên tổng diện tích đất cho thuê. Trong vịng 9 tháng đầu năm 2007 tổng vốn đầu tư thu hút đạt 306,35 triệu USD, tăng 57% so với cùng kỳ năm 2006 và đạt 55% kế hoạch cả năm. Nhìn chung các KCX-KCN chỉ thu hút thêm 67 dự án mới, trong đĩ cĩ 50 dự án trong nước với vốn đầu tư đăng ký là 199,80 triệu USD, tăng 564% so với cùng kỳ 2006. Dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi đăng ký là 21,62 triệu USD, giảm 47% so với cùng kỳ 2006. Tính đến 30-9, tại các KCX-KCN cĩ 1.167 dự án đầu tư cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là 3,78 tỷ USD, trong đĩ nước ngồi 484 dự án, vốn đầu tư 2,45 tỷ USD; trong nước 683 dự án, vốn đầu tư là 1,33 tỷ USD (Theo Thơng tấn xã Việt Nam). Các KCN-KCX này đã tạo cơng ăn việc làm cho hơn 400.000 lao động Việt Nam. Tuy nhiên, Thành Phố Hồ Chí Minh vẫn chưa khai thác hết tiềm lực đầu tư nước ngồi tại các KCN-KCX. Đây là lĩnh vực cĩ khả năng thu hút nguồn ngoại tệ vào Việt Nam rất lớn, vì vậy cần khắc phục những thiếu sĩt trong việc quản lý các KCN-KCX như nâng cao chất lượng hạ tầng cơ sở, năng cao chất lượng tay nghề của đội ngũ nhân cơng…để đáp ứng tốt nhu cầu tuyển dụng của các nhà đầu tư nước ngồi.
- Ngồi ra, Thành Phố Hồ Chí Minh cĩ một tính chất rất đặc trưng, là thành phố cĩ số lượng người định cư ở nước ngồi sau năm 1975 nhiều nhất nước và cũng là thành phố
cĩ số lượng người xuất khẩu lao động cao nhất nước hiện nay. Những tầng lớp dân cư này, hằng năm chuyển một lượng lớn kiều hối về quê hương cho người thân, bạn bè đã đĩng gĩp một phần quan trọng trong tổng lượng kiều hối chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh. Thấy được điều này, Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngồi TP. HCM luơn muốn thành phố là nơi thí điểm những mơ hình mới để thực hiện xúc tiến thương mại và đầu tư đối với kiều bào.
2.3.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của nguồn lực kiều hối.
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới được hơn một năm, cộng với sự ổn định về chính trị, tăng trưởng kinh tế đứng ở mức cao, sự sơi động của thị trường chứng khốn và thị trường bất động sản, sự cải thiện mạnh mẽ về mơi trường đầu tư, thị trường xuất khẩu lao động khởi sắc và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế cao là những nguyên nhân chính khiến cho lượng kiều hối đổ về Việt Nam ngày càng mạnh mẽ. Hiện nay cĩ nhiều nguồn số liệu dựa trên các căn cứ thống kê khác nhau, nên các số liệu về kiều hối đưa ra cũng khác nhau. Dựa trên các số liệu từ ngành ngân hàng và Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngồi thì luợng kiều hối về năm 2007 khoảng 6 tỷ USD. Đây là con số cĩ thể thống kê được, chưa kể lượng kiều hối chuyển bằng các con đường khác. Tuy nhiên theo thống kê trên tờ New York Times thì số tiền người Việt Nam chuyển về nước thống kê được vượt con số 7,5 tỷ USD, cịn số lượng kiều hối thực năm 2007 cĩ thể đạt mức hơn 10 tỷ USD. Đây là con số kỷ lục về kiều hối của Việt Nam từ trước đến nay.
Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước luơn coi lực lượng kiều bào ở nước ngồi là một bộ phận khơng thể tách rời khỏi cộng đồng người Việt. Và những đĩng gĩp của họ vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước quả khơng nhỏ. Do đĩ Kiều bào ở nước ngồi đã chung vai cùng cả nước bước đi trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Họ nhận thấy rằng ở Việt Nam đang là điểm đến đầu tư đầy tiềm năng của thế giới và của chính bản thân họ, ngồi ra đối với Kiều bào Việt Nam luơn là nơi chơn nhau cắt rốn, của tình máu mủ, anh em. Vì nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, ngày càng nhiều Kiều bào xin quay trở về nước lập nghiệp hoặc đầu tư dài hạn.
Với sự gia tăng ngày càng nhiều nhu cầu chuyển tiền về nước nên từ trong và ngồi Việt nam, rất nhiều các tổ chức kinh tế nước ngồi và các ngân hàng tham gia chuyển tiền về Việt Nam (khoảng 80 tổ chức kinh tế nước ngồi nằm chủ yếu ở các quốc gia như Mỹ, Úc, Canada, Pháp, Đức; Cịn việc chi trả trong nước ngồi hệ thống Ngân hàng cĩ khoảng 25 tổ chức kinh tế cĩ giấy phép thực hiện nhận và chi trả kiều hối).