Những điều kiện kinh tế, xã hội tác động đến sự tăng trưởng kiều hối.

Một phần của tài liệu Phát Triển nguồn lực Kiều hối tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Viêt Nam chi nhánh Tp.HCM (Trang 31 - 33)

2.3.1.1. Trước năm 1990.

Như chúng ta đã biết, sau năm 1975, Việt Nam cĩ khoảng hơn 2,7 triệu người sống ở nước ngồi. Trong đĩ đơng nhất là ở Mỹ chiếm tơi 1,3 triệu người, ở Pháp cĩ 300.000 người, ở Austalia cĩ 150.000 người, ở Canada cĩ 180.000 người…(Nguồn:

khĩ, chịu khổ, ngày càng cĩ nhiều Việt kiều thành đạt trong kinh doanh buơn bán và làm các ngành nghề dịch vụ. Một số tầng lớp trẻ đã thành đạt trong học tập, đạt trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. Một số cĩ trình độ học vấn cao, tay nghề tốt đã được thu nhận vào làm việc ở các viện nghiên cứu, trường đại học và các ngành nghề khoa học kỹ thuật cao về nguyên tử, điện, tin học, luyện kim, hĩa dầu, hàng khơng… và đang phát huy tác dụng tốt, làm rạng rỡ nịi giống Việt Nam trên đất người. Trong điều kiện như vậy, số đơng Việt kiều đã cĩ tài sản, vốn liếng tích lũy, tạo thanh nguồn ngoại tệ tiềm năng khá mạnh và chuyển về Việt Nam qua phương thức chuyển tiền kiều hối nhằm giúp đỡ bà con, người thân của họ ở quê hưongViệt Nam phát triển sản xuất kinh doanh và giải quyết các khĩ khăn trong đời sống hằng ngày. Nhận thấy đây là một tiềm lực về vốn đáng quý cần được khai thác, nên trong những năm 1990, Việt Nam đã cĩ những chính sách khuyến khích kiều hối trở về nước, tuy nhiên vẫn khơng ít hạn chế mang tính chất của nền kinh tế tập trung và chưa thực sự khuyến khích chuyển kiều hối về nước như: người nhập cảnh khơng được tự do mang ngoại tệ, khi rút ngoại tệ từ ngân hàng phải quy đổi sang VND, hạn chế khối lượng rút từng lần, làm tiền gửi cũng bị hạn chế do phải chịu thuế thu nhập, người nhận kiều hối phải làm đơn xin cơ quan cơng an địa phương cư trú cấp “sổ nhận kiều hối”, trong đơn xin phải khai rõ họ tên người gửi tiền, quan hệ với người gửi tiền từ nước ngồi…Sổ nhận kiều hối cịn quy định hạn mức và số lần nhận tiền.

2.3.1.2. Từ 1990 đến 2000.

Nhưng từ năm 1990 các quy định nêu trên bắt đầu dần dần được bãi bỏ, thay vào đĩ là các quy định thơng thống hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi cả về mặt thủ tục lẫn kinh tế, cho phép người thụ hưởng nhận tiền kiều hối bằng ngoại tệ (USD, CAD, AUD,…), đồng thời cho phép nhiều tổ chức tham gia chuyển tiền kiều hối (như bưu điện, các Ngân hàng thương mại, các cơng ty làm dịch vụ kiều hối), biểu phí được quy định rõ ràng. Nhà nước khơng cịn tập trung tất cả nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng để phục vụ nhu cầu nhập khẩu, giảm tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ, giảm sức ép tỷ giá, nghĩa là khơng cịn kết hối số ngoại tệ chuyển về, khơng phải chịu thuế thu nhập. Nhờ đĩ lượng kiều hối chuyển về Việt Nam vào cuối những năm 1990 chỉ cĩ 1 tỷ USD, thì năm 2000 đã tăng lên 1,8 tỷ USD.

2.3.1.3. Từ 2000 đến nay.

Từ năm 2000 đến nay với việc xây dựng nền kinh tế phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam dỡ bỏ dần các hạn chế áp dụng cho các giao dịch ngoại hối. Vào năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vị thế quốc tế của Việt Nam trên trường quốc tế khơng ngừng được nâng cao. Do đĩ Việt Nam thực sự đã trở thành đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế. Năm 2007, theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Việt Nam được xếp ở nhĩm các quốc gia cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực và được Tổ chức thương mại Thế giới xếp thứ 6 về hấp dẫn đầu tư trên thế giới. Vì vậy, trong bối cảnh cạnh tranh về thu hút vốn đầu tư trên thế giới hiện nay điều này được coi là một động thái tích cực, là cơ sở cho sự phát triển các dịng vốn quốc tế.

Thêm vào đĩ là sự phát triển vượt bậc của hệ thống Ngân hàng thương mại trong nước. Số lượng các ngân hàng tại Việt Nam gia tăng nhanh chĩng. Theo số liệu cơng bố trên website Ngân hàng Nhà nước tính đến tháng 5 năm 2008 đã cĩ đến 84 ngân hàng bao gồm 34 Ngân hàng thương mại cổ phần, 6 Ngân hàng quốc doanh, 37 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 5 ngân hàng liên doanh và 2 ngân hàng mới cấp phép thành lập. Do đĩ, các kênh thanh tốn ngày càng được mở rộng đã giảm thiểu chi phí lưu thơng, vận chuyển tiền mặt trong quá trình chi trả. Các dịch vụ liên kết với các Tổ chức chuyển tiền quốc tế ngày càng phổ biến giúp việc chuyển tiền đến và đi nhanh chĩng, dễ dàng. Nhờ đĩ lượng kiều hối rủ nhau đổ về Việt Nam ngày càng tăng vượt bậc. Lượng kiều hối năm 2000 đạt khoảng 1,7 tỷ USD; 2001 đạt khoảng 1,8 tỷ USD; 2002 đạt khoảng 2,1 tỷ USD, 2003 đạt khoảng 2,7 tỷ USD; năm 2004 đạt khoảng 3,2 tỷ USD, năm 2005 đạt khoảng 3,8 tỷ USD; 2006 đạt khoảng 4,7 tỷ USD; 2007 đạt khoảng 6 tỷ USD.

Một phần của tài liệu Phát Triển nguồn lực Kiều hối tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Viêt Nam chi nhánh Tp.HCM (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w