GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KIỀU HỐI TẠI BIDVHCM C.
3.1. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KIỀU HỐI CỦA BIDV HCMC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ
HCMC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ.
3.1.1. Nhĩm giải pháp đối với các cơ quan quản lý Nhà nước.
3.1.1.1. Những vướng mắc trong các chính sách khuyến khích kiều hối của Việt Nam
- Quá trình hồn thuế VAT cịn chậm.
- Các thủ tục hành chánh cịn chậm làm mất thời gian của doanh nghiệp. - Thời gian chờ lấy giấy phép kinh doanh quá lâu.
- Về quốc tịch, thực tế cĩ nhiều người VN ở nước ngồi gia nhập quốc tịch nước sở tại, nhưng chưa từ bỏ quốc tịch VN. Trong trường hợp người VN ở nước ngồi trở về VN mang hộ chiếu nước ngồi thì mặc nhiên được coi là người nước ngồi. Khi người
Việt Nam ra nước ngồi vẫn cịn giữ lại quốc tịch Việt Nam, Chính phủ nước sở tại khơng bắt buột phải bỏ quốc tịch Việt Nam. Khi về nước, Việt kiều vẫn được xem là người cĩ quốc tịch Việt Nam.
- Việc xin thị thực nhập xuất cảnh VN tại cơ quan đại diện VN ở nước ngồi chưa hồn tồn thuận lợi, nếu Việt kiều thơng qua đại lý làm dịch vụ thì rất nhanh nhưng lệ phí cao. Quy định người bảo lãnh cho những cơng dân VN hồi hương “phải là thân nhân ruột thịt” chưa phù hợp với Quyết định 875/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tại quyết định này quy định người bảo lãnh trong nước “là thân nhân trong dịng tộc”. Điều này gây khĩ khăn hơn đối với những người muốn hồi hương mà khơng cịn người thân ruột thịt.
- Thực hiện Chính sách về nhà ở tạo điều kiện cho người VN định cư ở nước ngồi mua nhà ở tại VN, vẫn cịn đĩ những khĩ khăn phức tạp. Mặc dù Chính phủ đã ban hành Nghị định để quy định vấn đề này nhưng đến nay, sau ba năm kể từ khi ban hành Nghị định, số lượng Việt kiều mua nhà ở VN cịn rất ít, chỉ cĩ khoảng 130 trường hợp. Trong đĩ, tại TP.HCM cĩ khoảng 100 trường hợp. Nguyên nhân chủ yếu là do những quy định hạn chế về đối tượng, số lượng nhà ở được mua và được sở hữu, trình tự thủ tục cấp giấy sau khi mua nhà cịn phức tạp… Hiện nay, TP.HCM (cĩ khoảng 1,8 triệu Việt kiều) chưa xử lý được vấn đề tiền bán nhà cho những đối tượng xuất cảnh hợp pháp, khơng chuyển được tiền ra nước ngồi cho gia chủ vì chưa cĩ những quy định về vấn đề này. Vì những lý do đĩ, TP.HCM kêu gọi kiều bào mạnh dạn đầu tư về nước và sẽ áp dụng nhiều biện pháp hành chính nhằm giảm phiền hà cho Việt kiều khi đầu tư về nước cũng như hỗ trợ doanh nghiệp trong cơng tác xúc tiến thương mại. Nhu cầu vốn của TP.HCM đang hết sức lớn để đầu tư cho cơ sở hạ tầng, vì nếu khơng, trong tương lai tốc độ tăng trưởng của thành phố sẽ chựng lại và giảm dần.
Thời gian qua, việc thu hút đầu tư vào Việt Nam cịn hạn chế vì những bất cập về thời gian cho các thủ tục hành chính, về luật thuế, về hải quan. Đơn cử một thí dụ: việc thực hiện những hợp đồng xuất khẩu của ngành cơng nghệ kỹ thuật cao cĩ khi chỉ diễn ra trong một ngày, sáng nhập, chiều xuất, điều này hải quan Trung Quốc đã làm rất tốt, cịn hải quan ta, liệu cĩ làm được như vậy khơng? Dường như, các ngành chức năng của ta chưa cĩ khái niệm thời gian là tiền bạc nên phung phí quá nhiều thời gian vào các thủ tục rườm rà, làm cho nhà đầu tư bỏ lỡ rất nhiều cơ hội.
Việc tính thuế thu nhập đối với lao động trong nước và người nước ngồi cịn bất hợp lý, doanh nghiệp dù rất muốn sử dụng chuyên gia trong nước với mức lương cao, xứng đáng với cơng sức và đĩng gĩp của họ, nhưng như thế thì sẽ phải đĩng thuế thu nhập cho họ ở mức cịn cao hơn đi thuê người nước ngồi, chính sách như thế thì làm sao thu hút được chất xám trong nước và kiều bào? Trong số gần 3 triệu kiều bào, cĩ khơng ít chuyên gia làm việc trong các cơng ty đa quốc gia, việc thu hút được họ sẽ đồng nghĩa với việc thu hút được đồng vốn của các cơng ty đa quốc gia, một tiềm năng lớn cho nền kinh tế phát triển bền vững. Nhà nước và Việt kiều chưa cĩ sự phối hợp ăn ý, kiều hồi chuyển về rất nhiều nhưng đầu do tình trạng đầu tư tự phát nên hiệu quả thấp.
Việt Nam cĩ một thuận lợi to lớn: là một trong ba nước cĩ kiều bào sống sinh sống ở nhiều nước trên thế giới nhất (trên 180 nước, điều này chỉ Hàn Quốc, Trung Quốc và Việt Nam cĩ được). Vấn đề đặt ra là làm sao liên kết đội ngũ này thành mạng lưới khắp tồn cầu vì một mục đích chung là sự phồn vinh của dân tộc mình, đất nước mình. Nếu ví Việt kiều là những cầu thủ bĩng đá thì chúng ta đều đá rất giỏi nhưng đội bĩng chúng ta khơng vơ địch được vì thiếu huấn luyện viên giỏi, nhà nước cần phải đảm nhiệm vai trị của huấn luyện viên liên kết mọi người lại với nhau, tạo nên sức mạnh.
3.1.1.2. Xây dựng và hồn thiện chính sách thuế hợp lý
- Các cơ quan ban ngành cần hướng dẫn các thủ tục hành chính rõ ràng cho bà con. Rút ngắn thời gian cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, hồn thuế VAT, cho thời hạn bằng lái xe lâu hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư lâu dài.Các chính sách phải được cụ thể hĩa theo từng địa phương. Thuế nên quyết tốn sau 1 năm , khơng nên để lâu (hiện nay trung bình 4 - 5 năm).
- Nhà nước cần nhanh chĩng tạo dựng lên chính sách hợp tình hợp lý đối với Việt Kiều, và cơ sở pháp lý cần thiết để tất cả người Việt Nam dù ở phương trời nào, với quốc tịch thứ hai nào cũng nhận thấy mình là người Việt Nam, với đầy đủ nghĩa vụ, và quyền lợi của một cơng dân Việt Nam, bình đẳng với tất cả mọi cơng dân khác, khơng phân biệt đối xử.
3.1.1.3. Cĩ các cơ chế khuyến khích, hỗ trợ kiều bào đầu tư cho đất nước.
Hiện ngân hàng nhà nước đang xem xét bổ sung, chỉnh sửa những chính sách khuyến khích người Việt Nam ở nước ngồi chuyển tiền về nước theo hướng hồn thiện mạng
lưới tổ chức nhận và chi trả ngoại tệ để đảm bảo tiền đến tay người nhận nhanh nhất, mở chi nhánh tại các nước cĩ nhiều người Việt lao động học tập và Việt kiều sinh sống nhằm đáp ứng nhu cầu thanh tốn và chuyển tiền về Việt Nam. Ngồi ra các chính sách hỗ trợ khác cho doanh nhân Việt kiều đang được xây dựng như: chính sách ưu đãi và khuyến khích đối với nguồn tiền của người Việt Nam ở nước ngồi gửi về; phối hợp với bộ ngoại giao tìm hiểu thực tế quy định chuyển tiền của các nước sở tại, đặc biệt là Đơng Âu, để tạo điều kiện cho người Việt Nam gửi tiền về nước…
Khơi dịng cho nguồn vốn của bà con chảy vào đúng chỗ ích nước, lợi nhà, trước hết là trách nhiệm chính quyền các cấp, của tất cả các bộ ngành liên quan và tất nhiên khơng thể thiếu vai trị cầu nối của các tổ chức Việt kiều như Hiệp hội doanh nghiệp Việt kiều, Câu lạc bộ doanh nhân Việt kiều, Câu lạc bộ trí thức Việt kiều…
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc mở rộng đối tượng người Việt Nam định cư ở nước ngồi được mua nhà ở tại Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho kiều bào cĩ nơi cư trú khi về nước, từ đĩ, gắn bĩ hơn với quê hương và gĩp phần tích cực hơn nữa vào sự nghiệp phát triển của đất nước. Vì vậy, trong số 9 Chương 153 điều của Luật Nhà ở, cĩ một Chương riêng với 9 điều quy định về nhà ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức và cá nhân nước ngồiCuối tháng 9 vừa qua, việc Thủ tướng ký quyết định nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu trong các cơng ty cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi (trong đĩ cĩ Việt kiều) lên 49% thay vì mức 30% như trước đây cũng đã mở ra một kênh mới cho Việt kiều đầu tư về nước Hỗ trợ bà con kiều bào ổn định cuộc sống, yên tâm hội nhập vào các nước sở tại
Nhà nước ta đã cĩ các biện pháp, chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ đồng bào ổn định cuộc sống, yên tâm làm ăn sinh sống hội nhập vào các nước sở tại. Thủ tướng đã ban hành Quyết định thành lập Quỹ hỗ trợ vận động vận động người Việt Nam ở nước ngồi. Ngân sách nhà nước ban đầu đã cấp cho Quỹ 07 tỷ đồng và hàng năm cấp kinh phí bổ sung theo yêu cầu. Chính phủ đã tích cực, chủ động tiến hành ký một số Hiệp định Lãnh sự và gặp Lãnh sự với một số nước nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của cơng dân Việt Nam trong cư trú, làm ăn ở nước sở tại: Ký tắt Hiệp định Lãnh sự với Belarus (17.03.2005); ký Hiệp định nhận trở lại cơng dân với Ba Lan (22.4.2004), Ucraina (16.06.2005); Ký Bản ghi nhớ với Vương quốc Anh về vấn đề di
cư (28.10.2004); tiến hành gặp lãnh sự thường niên với một số nước Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Belarus, Ucraina để trao đổi các vấn đề lãnh sự liên quan. Hiện tại, Chính phủ đang tiếp tục đàm phán Hiệp định nhận trở lại của cơng dân với Hoa Kỳ, Slovakia, Thụy Sĩ, Pháp, Nga, Nhật, Bỉ và Na Uy; yêu cầu các nước Ucraina, CH Czech, Hungary thực hiện đúng quy định về miễn hợp pháp hĩa giấy tờ, tài liệu theo các Hiệp định tương trợ tư pháp.
Bộ Cơng an đã phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ tư pháp, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Tịa án Nhân dân Tối cao tiến hành đàm phán ký và phê chuẩn với Hàn quốc 02 Hiệp định cấp nhà nước trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về hình sự và dẫn độ; ký hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự với 10 nước ASEAN.