MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I : CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ 2 1. Các Khái niệm : 2 1.1. Quan điểm của C.Mác và V.I. LêNin về công đoàn 2 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công đoàn. 2 1.3. Công Đoàn : 2 1.4. Công đoàn cở sở : 3 2. Phân loại công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn : 3 3. Quyền hạn chung của tổ chức công đoàn cở sở 3 4. Hoạt động của công đoàn cấp trên cơ sở đối với công đoàn cơ sở 4 5. Cơ cấu tổ chức của công đoàn Việt Nam 5 CHƯƠNG II : VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOÀN CỞ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 6 HIỆN NAY 6 1. Vị trí : 6 1.1. Vị trí của công đoàn Việt Nam 6 1.2. Vị trí của công đoàn trong doanh nghiệp 7 2. Vai trò của công đoàn trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 8 2.1. Vai trò của công đoàn Việt Nam 8 2.2. Vai trò của công đoàn trong các doanh nghiệp ở Việt Nam 11 2.3. Vai trò của công đoàn trong quan hệ lao động 11 3. Lợi ích của tổ chức công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ở Việt Nam 12 4. Chức năng và nhiệm vụ của Công đoàn ở Việt Nam trong doanh nghiệp 14 4.1. Chức năng : 14 4.2. Nhiệm vụ : 15 5. Quyền và trách nhiệm của công đoàn trong doanh nghiệp 16 CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 19 1. Thực trạng hoạt động của công đoàn cơ sở 19 1.1. Thực trạng hoạt động của công đoàn cơ sở Việt Nam về tổ chức và cán bộ 20 1.2. Nguyên nhân 22 2. Các giải pháp : 23 2.1. Đẩy mạnh công tác phát triển đoàn viên, xây dựng công đoàn cơ sở và đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở vững mạnh 23 2.2. Đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động Công đoàn cơ sở 28 2.3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo của công đoàn cấp trên, sự quan tâm của chính quyền các cấp đối với công đoàn cơ sở 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I : CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ 2
1 Các Khái niệm : 2
1.1 Quan điểm của C.Mác và V.I LêNin về công đoàn 2
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về công đoàn 2
1.3 Công Đoàn : 2
1.4 Công đoàn cở sở : 3
2 Phân loại công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn : 3
3 Quyền hạn chung của tổ chức công đoàn cở sở 3
4 Hoạt động của công đoàn cấp trên cơ sở đối với công đoàn cơ sở 4
5 Cơ cấu tổ chức của công đoàn Việt Nam 5
CHƯƠNG II : VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOÀN CỞ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 6
HIỆN NAY 6
1 Vị trí : 6
1.1 Vị trí của công đoàn Việt Nam 6
1.2 Vị trí của công đoàn trong doanh nghiệp 7
2 Vai trò của công đoàn trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 8
2.1 Vai trò của công đoàn Việt Nam 8
2.2 Vai trò của công đoàn trong các doanh nghiệp ở Việt Nam 11
2.3 Vai trò của công đoàn trong quan hệ lao động 11
3 Lợi ích của tổ chức công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ở Việt Nam.12 4 Chức năng và nhiệm vụ của Công đoàn ở Việt Nam trong doanh nghiệp.14 4.1 Chức năng : 14
4.2 Nhiệm vụ : 15
5 Quyền và trách nhiệm của công đoàn trong doanh nghiệp 16
Trang 2CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 19
1 Thực trạng hoạt động của công đoàn cơ sở 191.1 Thực trạng hoạt động của công đoàn cơ sở Việt Nam về tổ chức và cán bộ 201.2 Nguyên nhân 22
2 Các giải pháp : 232.1 Đẩy mạnh công tác phát triển đoàn viên, xây dựng công đoàn cơ sở
và đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở vững mạnh 232.2 Đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động Công đoàn cơ sở 282.3 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo của công đoàn cấp trên,
sự quan tâm của chính quyền các cấp đối với công đoàn cơ sở 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản Việt Nam giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam đãcùng nhân dân cả nước viết nên những trang sử vẻ vang của dân tộc Cùng vớichủ trương của Đảng và Nhà nước các doanh nghiệp nhà nước và chuyển đổihình thức sở hữu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, số lượng các doanhnghiệp sẽ ngày càng lớn Quá trình này sẽ làm tăng tỷ trọng và số lượngngười lao động trong các doanh nghiệp
Công đoàn cở sở có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong doanhnghiệp và với người lao động Một tổ chức công đoàn cở sở hoạt động hiệuquả có thể giúp cân đối lợi ích của người sử dụng lao động, qua đó góp phậnnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi vai trò của tổchức công đoàn cở sở trong doanh nghiệp được phát huy hiệu quả trongdoanh nghiệp được đẩy mạnh, sẽ đem lại những lợi ích thiết thực cho doanhnghiệp cũng như người lao động trong doanh nghiệp Đồng thời tạo động lựccho doanh nghiệp phát triển bền vững và xây dựng đội ngũ vững mạnh, gópphần nâng cao sức cạnh tranh, uy tín, hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệptrên thị trường
Với chức năng, vị trí của mình, phần lớn các Công đoàn cơ sở trongdoanh nghiệp đã phát huy tốt vai trò, đồng hành cùng sự phát triển của doanhnghiệp trong thời gian qua
Ý thức được tầm quan trọng của công đoàn , trong bài tiểu luận này tôixin làm đề tài “ Vai trò của công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ở Việt Namhiện nay ” Bài tiểu luận gồm 3 chương :
Chương I : Cơ sở lý luận về tổ chức công đoàn và công đoàn cơ sởChương II : Vị trí, vai trò và chức năng nhiệm của công đoàn cơ sởtrong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Chương III : Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt độngcủa công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Trong bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót do chưa đủ kiến thức, mongthầy cô bỏ qua Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 4Chương I : CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VÀ CÔNG
ĐOÀN CƠ SỞ
1 Các Khái niệm :
1.1 Quan điểm của C.Mác và V.I LêNin về công đoàn
Để xây dựng học thuyết của mình, C Mác đã dày công nghiên cứu quátrình hình thành, phát triển của phong trào công nhân, công đoàn thế giới cuốithế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, Mác đã nêu: "Công đoàn giữ vai trò trườnghọc - loại trường học đặc biệt" Trường học tranh đấu giai cấp
Kế tục và phát triển học thuyết Mác về chủ nghĩa xã hội khoa học,V.I.Lênin đã làm rõ nhiều vấn đề về giai cấp công nhân và phong trào côngđoàn Theo Lênin: "Công đoàn là trường học chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩacộng sản của giai cấp công nhân, là một trường học kiểu hoàn toàn khôngbình thường; là trường học liên hợp, trường học đoàn kết, trường học bảo vệquyền lợi; trường học quản lý kinh tế"
"Công đoàn nói chung và trường học chủ nghĩa cộng sản nói riêng làtrường học quản lý công nghiệp xã hội chủ nghĩa (rồi dần dần quản lý nôngnghiệp) cho tất cả những người lao động"
"Nhiệm vụ chủ yếu của công đoàn là bảo vệ lợi ích của quần chúng laođộng theo nghĩa trực tiếp nhất và chính xác nhất của danh từ đó"
"Công đoàn là cái khâu nối liền Đảng và hàng triệu quần chúng laođộng"
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về công đoàn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiếp thu, vậndụng sáng tạo các luận điểm của Mác và Lênin về Công đoàn vào thực tiễnViệt Nam để xác định đối tượng, xây dựng tổ chức, chỉ rõ chức năng, nhiệm
vụ, phương pháp hoạt động công đoàn và đào tạo cán bộ công đoàn
1.3 Công Đoàn :
- Là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người laođộng cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo vàbảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động
Trang 5khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạtđộng của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân,viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (Điều
10 Hiến pháp 1992)
Công đoàn Việt Nam tiền thân là Tổng công hội đỏ Bắc kỳ, được thànhlập vào ngày 28 tháng 7 năm 1929 nay là Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là tổ chức thống nhất có các cấp cơbản sau đây: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; liên đoàn lao động tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là liên đoàn lao động tỉnh, thànhphố); công đoàn ngành trung ương, công đoàn tổng công ty trực thuộc TổngLiên đoàn; công đoàn cấp trên cơ sở, công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn
1.4 Công đoàn cở sở :
- Công đoàn cơ sở được thành lập ở các doanh nghiệp, các hợp tác xãsản xuất công nghiệp, dịch vụ, các đơn vị sự nghiệp, cơ qua Nhà nước, các cởquan tổ chức chính trị, chính trị - xã hội và tổ chức xã hội nghề nghiệp, có 5đoàn viên trở lên và công đoàn cấp trên quyết định thành lập
- Nghiệp đoàn là tổ chức cơ sở của công đoàn, tập hợp những người laođộng tự do hợp pháp cùng ngành, nghề, được thành lập theo địa bàn hoặc theođơn vị lao động có 10 đoàn viên trở lên và được công đoàn cấp trên quyếtđịnh thành lập
2 Phân loại công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn :
Được chia làm 4 loại hình
- Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn không có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn
- Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn
- Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có công đoàn bộ phận, nghiệp đoàn bộphận
- Công đoàn cơ sở có công đoàn cơ sở thành viên
3 Quyền hạn chung của tổ chức công đoàn cở sở
Công đòan cơ sở là “cấp” đầu tiên của hệ thống tổ chức công đoàn, lànơi trực tiếp tiếp xúc với đoàn viên, tổ chức các hoạt động thực hiện các chức
Trang 6năng của Công đoàn, là nơi trực tiếp tuyên truyền phát triển đoàn viên Do đócông đoàn cơ sở có chức năng gắn kết đoàn viên trong tổ thành khối thốngnhất.
- Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luậtcủa Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn
- Kiểm tra, giám sát việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật,bảo đảm việc thực hiện quyền lợi của đoàn viên, cán bộ, công chức, viên chức
và người lao động
- Đại diện cho tập thể lao động ký kết thoả ước lao động tập thể vàhướng dẫn người lao động giao kết hợp đồng lao động; cử đại diện tham giacác hội đồng xét và giải quyết các quyền lợi của đoàn viên và Công nhân viênchức, lao động
- Tham gia với giám đốc giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện làmviệc, nâng cao thu nhập, đời sống và phúc lợi của Công nhân viên chức, laođộng, tổ chức các hoạt động xã hội, từ thiện trong Công nhân viên chức, laođộng
- Đại diện cho tập thể lao động tham gia Hội đồng hoà giải lao động cơ
sở và tham gia giải quyết các tranh chấp lao động theo quy định của phápluật
- Phát triển đoàn viên, xây dựng công đoàn cở sở vững mạnh
4 Hoạt động của công đoàn cấp trên cơ sở đối với công đoàn cơ sở
Công đoàn cấp trên trực tiếp của công đoàn cơ sở gồm công đoàn Tổngcông ty, công đoàn nghành nghề địa phương, công đoàn quận huyện, thị xã,thành phố thuộc tỉnh, công đoàn các cơ quan bộ, công đoàn nghành giáo dụcquận, huyện trực thuộc liên đoàn lao động quận, huyện
Công đoàn cấp trên cơ sở là nơi gắn bó trực tiếp với công đoàn cơ sở,định hướng và hướng dẫn công đoàn cơ sở triển khai nhiệm vụ, xây dựngcông đoàn cơ sở vững mạnh, tập huấn bồi dưỡng cho cán bộ công đoàn.Chính vì thế, công đoàn cấp trên cơ sở có vị trí quan trọng đối với công đoàn
cơ sở
Trang 85 Cơ cấu tổ chức của công đoàn Việt Nam
Công đoàn Việt Nam được tổ chức theo các cấp cơ bản sau :
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: là cơ quan lãnh đạo của các cấpcông đoàn, thay mặt cho công nhân, viên chức và lao động tham gia quản lýkinh tế, quản lý nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ, chính sáchliên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công nhân, viên chức và lao động
- Liên đoàn Lao động Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Côngđoàn ngành Trung ương: là tổ chức công đoàn theo địa bàn tỉnh, thành phố, cónhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên,công nhân lao động trên địa bàn Triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyếtcủa Ban chấp hành Tổng Liên đoàn, đoàn chủ tịch lao động và nghị quyếtBan chấp hành công đoàn Tỉnh, thành phố
- Công đoàn cấp trên cơ sở gồm :
+ Công đoàn cấp trên trực tiếp của công đoàn cơ sở gồm công đoàntổng công ty, công đoàn ngành nghề địa phương, công đoàn huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh, công đoàn các cơ quan bộ, công đoàn ngành giáodục quận, huyện trực thuộc Liên đoàn lao động quận huyện
+ Công đoàn ngành địa phương là công đoàn cấp trên cơ sở, là tổ chứccông đoàn của công nhân, viên chức và lao động cùng ngành, nghề thuộc cácthành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh, thành phố
- Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn :
+ Công đoàn cơ sở được thành lập ở các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế, các đơn vị sự nghiệp và cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị-
xã hội, các tổ chức xã hội có 5 đoàn viên trở lên và được công đoàn cấp trênquyết định công nhận
+ Nghiệp đoàn lao động, tập hợp những người lao động tự do hợp phápcùng ngành, nghề được thành lập theo địa bàn hoặc theo đơn vị lao động có
10 đoàn viên trở lên và được công đoàn cấp trên ra quyết định công nhận
Trang 9CHƯƠNG II : VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOÀN CỞ SỞ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
1 Vị trí :
1.1 Vị trí của công đoàn Việt Nam
Về vị trí của công đoàn, Lênin cũng chỉ rõ: "Trong hệ thống chuyênchính vô sản, công đoàn có một vị trí giữa Đảng, chính quyền Nhà nước, côngđoàn tạo ra mối liên hệ giữa đội tiên phong với quần chúng "
Vị trí Công đoàn còn thể hiện ở chỗ Công đoàn Việt Nam là sợi dây nốiliền Đảng với giai cấp công nhân và quần chúng lao động; "Công đoàn là bộtruyền lực từ Đảng Cộng sản đến quần chúng", Công đoàn Việt Nam là ngườituyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước đến với quần chúng Công đoàn nắm tâm tư, nguyện vọng của quầnchúng phản ánh với Đảng, góp phần để Đảng có những quyết sách đúng đắnphát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nước nhà Công đoàn có trách nhiệm tổchức cho quần chúng tham gia xây dựng Đảng, bồi dưỡng công nhân, laođộng ưu tú giới thiệu cho Đảng để Đảng xem xét kết nạp; tăng thêm thànhphần công nhân, lao động trong Đảng Cộng Sản Việt Nam Công đoàn đàotạo, bồi dưỡng cung cấp cán bộ cho Đảng Công đoàn vận động, tổ chức choquần chúng công nhân, viên chức, lao động đi tiên phong trong thực hiệnđường lối chủ trương của Đảng
Công đoàn là thành viên trong hệ thống chính trị xã hội Việt Nam
- Với Đảng, Công đoàn chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,chỗ dựa vững chắc và là sợi dây chuyền nối liền quần chúng với Đảng
- Với Nhà nước, Công đoàn là người cộng tác đắc lực, bình đẳng tôntrọng lẫn nhau, ngược lại Nhà nước tạo điều kiện về pháp lí và cơ sở vật chấtcho Công đoàn hoạt động
- Với tổ chức chính trị - xã hội khác, Công đoàn là thành viên của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam, hạt nhân trong khối liên minh Công, Nông, trí thức,bình đẳng, tôn trọng, tạo điều kiện cho nhau hoạt động ( thông qua các nghị
Trang 10quyết liên tịch )
1.2 Vị trí của công đoàn trong doanh nghiệp
Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội của công nhân và lao động trongdoanh nghiệp, có vị trí là người đại diện hợp pháp duy nhất cho người laođộng trong quan hệ lao động với giới chủ (người sử dụng lao động) Trongmối quan hệ đó, Công đoàn và chủ doanh nghiệp đảm bảo sự bình đẳng vàtôn trọng lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm giải quyết hài hoà quyền
và lợi ích của mỗi bên trong quan hệ lao động Nội dung và mục đích của mốiquan hệ giữa Công đoàn và người sử dụng lao động là nhằm làm cho doanhnghiệp phát triển, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của công nhân,lao động Công đoàn có trách nhiệm phối hợp với người sử dụng lao động vậnđộng đoàn viên, công nhân, lao động sản xuất với năng suất, chất lượng vàhiệu quả cao nhất đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của doanhnghiệp; tạo cơ sở ổn định việc làm, cải thiện điều kiện làm việc và nâng caothu nhập cho người lao động
Trong mối quan hệ với giới chủ, Công đoàn vừa phải xây dựng quan hệđoàn kết hợp tác vừa phảiđấu tranh bảo vệ cho được quyền lợi của côngnhân,lao động nhưng phải theo hướng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, góp phần giải quyết vấn đề việc làm, đời sống người lao động Đâythực sự là mối quan hệ khó khăn, tế nhị và phức tạp trong điều kiện phát triểnnền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta Để thực hiện tốt mối quan hệ vớingười sử dụng lao động thì:
- Hoạt động Công đoàn luôn phải tuân theo Hiến pháp, Pháp luật, LuậtCông đoàn, Luật lao động lấyđó làm hành lang chuẩn để giải quyết các mốiquan hệ lao động giữa công nhân, lao động với giới chủ
- Khi có vấn đề về tranh chấp lao động xảy ra tại các doanh nghiệpngoài quốc doanh phải giải quyết, Công đoàn cần tranh thủ sự hỗ trợ của các
cơ quan pháp luật, các đối tác xã hội ở Việt Nam
- Công đoàn giáo dục cho công nhân, lao động hiểu rõ và thực hiện tốtnhững quy định của pháp luật về lao động, về quan hệ với giới chủ Công đoàn
Trang 11phải chú trọng xây dựng được mối quan hệ hợp tác và bình đẳng với giới chủ,ủng hộ chủ trương chung của giới chủ để họ xử lý tốt các mối quan hệ vớicông nhân, lao động.
- Mối quan hệ của Công đoàn với giới chủ trong các doanh nghiệpngoài quốc doanh thực chất là mối quan hệ giữa một bên là tập thể người laođộng, mà đại diện là Công đoàn với một bên là người quản lý kinh tế, ngườichủ kinh doanh Mối quan hệ này có tính chất quan hệ chủ - thợ, Công đoàncần vừa đấu tranh, vừa hợp tác vì lợi ích hợp pháp của công nhân, lao động vàlợi ích chung của xã hội
2 Vai trò của công đoàn trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 2.1 Vai trò của công đoàn Việt Nam
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của Công đoàn Việt Nam là
"Công đoàn phải thực sự trở thành trường học quản lý Nhà nước, quản lýkinh tế và văn hóa của giai cấp công nhân " Do đó, Công đoàn phải vận độngquần chúng tham gia ngày càng rộng rãi vào toàn bộ sự nghiệp xây dựng nềnkinh tế quốc dân, vào các kế hoạch kinh tế, sản xuất, phân phối
Trong những năm gần đây khi kinh tế phát triển, đời sống người laođộng dần được nâng lên thì vai trò của Công đoàn cơ sở tại Doanh nghiệp lạicàng được phát huy mạnh Công đoàn ra sức bảo vệ quyền lợi chính đáng củangười lao động trong doanh nghiệp, nhất là việc tham gia Bảo hiểm xã hội,Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiêp Đồng thời, tổ chức công đoàn tổ chứckhá sôi nổi, thiết thực các hoạt động văn hóa - thể thao; thăm hỏi động viênkịp thời người lao động lúc ốm đau, hoạn nạn v.v Trong Doanh nghiệp,Công đoàn là tổ chức đại diện cho người lao động, và thông qua những hoạtđộng thiết thực của Tổ chức Công đoàn, người lao động sẽ nhận thấy đượctrách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ của mình đối với tổ chức Công đoàn vàDoanh nghiệp
Vai trò của tổ chức Công đoàn Việt Nam không ngừng phát triển, mởrộng qua các thời kỳ Ngày nay trong giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại, vai trò của Công đoàn Việt Nam tác động
Trang 12trên các lĩnh vực:
- Trong lĩnh vực chính trị: Công đoàn có vai trò to lớn trong việc góp
phần xây dựng và nâng cao hiệu quả của hệ thống chính trị - xã hội xã hội chủnghĩa Tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân, bảo đảm vàphát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, từng bước hoàn thiện nền dânchủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực thi pháp luật và để Nhà nước thực sự làNhà nước của dân, do dân và vì dân Để đảm bảo sự ổn định về chính trị
- Trong lĩnh vực kinh tế: Công đoàn tham gia xây dựng hoàn thiện cơ
chế quản lý kinh tế nhằm xoá bỏ quan liêu, bao cấp, củng cố nguyên tắc tậptrung trên cơ sở mở rộng dân chủ Góp phần củng cố những thành tựu kinh tếvăn hoá và khoa học kỹ thuật đã đạt được trong những năm thực hiện đườnglối đổi mới của Đảng Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động củacác thành phần kinh tế trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, liên kết
và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển có lợi cho quốc kế dân sinh.Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, từng bước đưa kinh tế trithức vào Việt Nam, góp phần nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới.Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa, việc đẩy mạnh hoạt động của các thành phần kinh tế vẫn đảm bảo chokinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt, đóng vai trò chủ đạo
- Trong lĩnh vực văn hoá - tư tưởng: Trong nền kinh tế nhiều thành
phần Công đoàn phát huy vai trò của mình trong việc giáo dục công nhân,viên chức và lao động nâng cao lập trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam chomọi hoạt động, phát huy những giá trị cao đẹp, truyền thống văn hoá dân tộc
và tiếp thu những thành tựu tiên tiến của văn minh nhân loại góp phần xâydựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam
- Trong lĩnh vực xã hội: Công đoàn có vai trò trong tham gia xây dựng
giai cấp công nhân vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, không ngừngnâng cao trình độ giác ngộ chính trị, tính tổ chức kỷ luật, trình độ văn hoá,khoa học kỹ thuật, có nhãn quan chính trị, thực sự là lực lượng nòng cốt của
Trang 13khối liên minh công - nông - trí thức, làm nền tảng của khối đại đoàn kết toàndân, là cơ sở vững chắc đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng và tăng cường sứcmạnh của Nhà nước.
Hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước và đội ngũ công nhân, lao độngtrong khu vực này có xu hướng giảm dần; công nhân, laođộng trong các thànhphần kinh tế khu vực ngoài quốc doanh ngày càng tăng Tuynhiên, sự gia tăng
về số lượng chưa phản ánh được đầy đủ sự lớn mạnh của giai cấp công nhân
và tổ chức Công đoàn Qua thực tế hiện nay cho thấy, một bộ phận không nhỏcông nhân, lao động trình độ giác ngộ về giai cấp còn hạn chế, ý thức và hiểubiết về pháp luật chưa cao, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật, vi phạm nộiquy, kỷ luật lao động còn nhiều Thực trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến việclàm, thu nhập của người lao động, thậm chí trở thành nguyên nhân của các vụxung đột làm nẩy sinh mâu thuẫn và các vụ tranh chấp lao động, dẫn đến lãnhcông, đình công, làm ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng
và phát triển kinh tế xã hội nói chung
Công đoàn giáo dục và rèn luyện nâng cao ý thức tổ chức, kỷ luật, nângcao trình độ học vấn, tay nghề và năng lực làm chủ khoa học công nghệ, đềcao và phát huy những giá trị cao đẹp của truyền thống văn hoá dân tộc vàtiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để xây dựng giai cấp công nhân, lao độngthực sự xứng đáng là giai cấp tiên phong, lãnh đạo cách mạng Với vai trò đó,một mặt Công đoàn phải tôn trọng, đề cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanhcủa người sử dụng lao động, góp phần thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủtrong tổ chức quản lý kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước; mặt khác phát huydân chủ
Công đoàn tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cơ chế quản lý kinh
tế mới, góp phần làm cho kinh tế quốc doanh giữ vững vai trò chủ đạo, pháttriển, đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế khác
Trong cơ chế thị trường, do cạnh tranh về kinh tế, người sử dụng laođộng dù vô tình hay cố tình, còn vi phạm lợi ích chính đáng của người laođộng Công đoàn với tư cách là người đại diện cho người lao động có trách
Trang 14nhiệm tham gia xây dựng quan hệ laođộng tiến bộ, ổn định, bảo vệ lợi ích họppháp của người lao động Khi quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của ngườilao động được bảo vệ, người lao động sẽ tự nguyện, nhiệt tình, hăng hái hoạtđộng Công đoàn, làm cho vai trò của Công đoàn ngày càng có ảnh hưởng tíchcực hơn đối với doanh nghiệp nói riêng và trong đời sống xã hội nói chung
2.2 Vai trò của công đoàn trong các doanh nghiệp ở Việt Nam
Đánh giá vai trò của tổ chức công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp Một là, trong vai trò là người đại diện cho tập thể người lao động thìCông đoàn phải là đại diện cho tập thể người lao động, đóng vai trò chủ thểmột bên của quan hệ lao động Công đoàn phải lấy việc đại diện và bảo vệquyền và lợi ích chính đáng của người lao động làm nội dung cơ bản trongmọi hoạt động của mình
Hai là, trong quan hệ lao động giữa công nhân, lao động với giới chủdoanh nghiệp, Công đoàn cần góp phần xây dựng củng cố quan hệ lao động
ổn định, tiến bộ trên cơ sở lợi ích chung của doanh nghiệp và của toàn xã hội;lợi ích giữa công nhân, lao động với giới chủ doanh nghiệp Trong xây dựng,củng cốquan hệ lao động, Công đoàn phải lấy quy định của pháp luật làm tiêuchuẩn, làm chỗ dựa cơ bản
Không thể phủ nhận vai trò hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sởtrong việc tìm tiếng nói chung giữa doanh nghiệp và người lao động Liênđoàn Lao động huyện không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, pháttriển thêm tổ chức công đoàn đến từng cơ sở doanh nghiệp nhằm xây dựngmột hệ thống tổ chức công đoàn cơ sở vững mạnh Tuy nhiên, để phát huyhiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở, còn đòi hỏi sự quan tâm,nhận thức đúng về vai trò của tổ chức công đoàn từ phía chủ doanh nghiệp.Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động cũng chính là đảm bảo quyềnlợi cho doanh nghiệp
2.3 Vai trò của công đoàn trong quan hệ lao động
- Công đoàn cơ sở thực hiện vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động
Trang 15- Công đoàn tham gia, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiệnthỏa ước lao động tập thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, quychế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động, quy chế dân chủ ở doanhnghiệp, cơ quan, tổ chức
- Công đoàn tham gia, hỗ trợ giải quyết tranh chấp lao động Khi xảy ratranh chấp lao động về lợi ích, Công đoàn là tổ chức phối hợp, lãnh đạo ngườilao động tiến hành đình công
- ông đoàn tham gia đối thoại, hợp tác với người sử dụng lao động xâydựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp, cơ quan, tổchức Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tổchức Công đoàn có vai trò điều hoà và ổn định quan hệ lao động xã hội, đây
là vai trò không một tổ chức nào khác có thể thay thế Bởi vì, Công đoàn làđại diện một bên của quan hệ lao động, thiếu Công đoàn không thể tạo thànhquan hệ lao động hoàn chỉnh
3 Lợi ích của tổ chức công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ở Việt Nam
Lâu nay, các chủ doanh nghiệp có rất ngần ngại việc thành lập côngđoàn cơ sở Có nhiều doanh nghiệp cho rằng hoạt động của công đoàn cơ sởvừa tốn kém thời gian, nhân lực …Trong khi đó, người lao động cũng khôngmặn mà với việc tham gia công đoàn cơ sở Họ cho rằng, điều này chỉ tốn thờigian, phải đóng đoàn phí, trong khi quyền lợi thì hầu như không có Tuynhiên, nếu tổ chức công đoàn cơ sở thực sự phát huy được tối đa vai trò vànăng lực của mình thì những lợi ích mà công đoàn mang lại thật sự vô cùnglớn cho cả doanh nghiệp cũng như người lao động
Lợi ích cho người lao động
- Công đoàn cơ sở tham gia giám sát doanh nghiệp trong việc ký kếtHợp đồng lao động cho người lao động
- Công đoàn cơ sở chủ động phối hợp cùng doanh nghiệp xây dựngthoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, đôn đốc doanh nghiệp mua bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động
Trang 16- Công đoàn là nơi giải quyết những khúc mắc của người lao động vớidoanh nghiệp, tham gia ý kiến với doanh nghiệp trong việc tổ chức bữa ăn cacho người lao động Bên cạnh đó, Công đoàn còn đóng góp ý kiến với doanhnghiệp về môi trường làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi củangười lao động; đề nghị doanh nghiệp kiểm tra lại hệ thống thông gió, chốngnóng, hạn chế tiếng ồn và trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động theo đúngcông việc cho người lao động.
Lợi ích cho doanh nghiệp :
- Công đoàn cơ sở tham gia hỗ trợ người sử dụng lao động xây dựngnội quy lao động, bảng lương, thỏa ước lao động tập thể
- Khi doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu hoặc cải tiến công nghệ, côngđoàn có thể giúp doanh nghiệp sắp xếp lao động một cách hợp lý để phát huytối đa hiệu quả của nguồn lực lao động, cũng như chấm dứt hợp đồng laođộng đối với những trường hợp không đáp ứng được yêu cầu của doanhnghiệp Đã có rất nhiều trường hợp, do thiếu tổ chức công đoàn cơ sở, hoặc
có nhưng bị xem nhẹ, nhiều doanh nghiệp đã miễn cưỡng giải quyết tranhchấp như phải nhận người lao động trở lại làm việc (trong trường hợp bị thuakiện) Nghiêm trọng hơn là những vụ đình công lôi kéo thêm nhiều ngườikhác tham gia đã gây ra thiệt hại không nhỏ cho Doanh nghiệp
- Khi có tranh chấp xảy ra như đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng, kỷ luật lao động, đình công… công đoàn cơ sở sẽ tổ chức đối thoạinhằm dung hòa lợi ích của người lao động với người sử dụng lao động trên tưcách là một chủ thể độc lập, trung gian giải quyết tranh chấp lao động
- Khi có tổ chức công đoàn, doanh nghiệp sẽ có "người" giám sát thựchiện các quy định của pháp luật về chế độ của người lao động, từ đó sẽ hạnchế mạnh tai nạn lao động, công nhân hoặc người lao động bỏ việc, làm việckhông hết trách nhiệm, không tôn trọng cam kết, thoả ước lao động
Khi vai trò của tổ chức Công đoàn cơ sở trong Doanh nghiệp được pháthuy hiệu quả thì phong trào sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp được đẩymạnh, sẽ đem lại những lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp cũng như người
Trang 17lao động trong doanh nghiệp Đồng thời tạo động lực cho doanh nghiệp pháttriển bền vững và xây dựng đội ngũ lao động vững mạnh, góp phần nâng caosức cạnh tranh, uy tín, hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp trên thịtrường.
4 Chức năng và nhiệm vụ của Công đoàn ở Việt Nam trong doanh nghiệp
4.1 Chức năng :
Chức năng Công đoàn mang tính khách quan, nó xuất phát từ vị trí, vaitrò của Công đoàn để hình thành chức năng Khi thực hiện tốt các chức năngthì vị trí của Công đoàn ngày càng được tăng cường, chức năng của Côngđoàn ngày càng hoàn chỉnh theo sự phát triển của tổ chức Công đoàn Trongđiều kiện lịch sử - xã hội khác nhau, chức năng đó được Công đoàn thực hiện
và phát triển ngày càng phong phú, đa dạng và hoàn thiện Chức năng côngđoàn được quy định tại Điều 2 Luật Công đoàn Việt Nam Đó là chức năngđại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động;chức năng tham gia quản lý; chức năng tuyên truyền, giáo dục; trong đó chứcnăng đại diện bảo vệquyền và lợi ích là trung tâm
Công đoàn Việt Nam có 3 chức năng
- Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp chính đángcủa người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sảnxuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người laođộng
- Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơquan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước trong phạm vịchức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra giám sát hoạt động của cơquan đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật
- Công đoàn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên người laođộng phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xâydựng và phát triển bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Chức năng của Công đoàn là một chính thể, một hệ thống đồng bộ, đan
Trang 18xen tương tác lẫn nhau Trong đó, chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người laođộng mang ý nghĩa trung tâm - mục tiêu hoạt động công đoàn Từ các chứcnăng này sẽ định ra các nhiệm vụ cụ thể của Công đoàn.
4.2 Nhiệm vụ :
- Đại diện và bảo vệ quyền lợi vật chất, tinh thần cho công nhân, laođộng, không để giới chủ doanh nghiệp, nhất là giới chủ nước ngoài, vi phạmquyền dân chủ, quyền công dân củacông nhân, lao động
- Đại diện cho công nhân, lao động trong thương lượng ký kết thoả ướclao động tập thế, tham gia xây dựng định mức lao động, hướng dẫn cho côngnhân, lao động giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động, vậnđộng tổ chức cho công nhân, lao động thực hiện đầy đủ mọi quy định của luậtpháp về lao động, tham gia xây dựng, củng cố quan hệ lao động giữa người sửdụng lao động và người lao động nhằm hạn chế, ngăn chặn đình công tráipháp luật
- Tham gia giải quyết các tranh chấp lao động và các mối quan hệ kháctrong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
- Hoạt động của Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanhcòn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, vận động, tổ chức chocông nhân, lao động thực hiện tốt nghĩa vụ với Công đoàn Thông qua đó gópphần thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng, pháttriển an sinh xã hội, tạo ra môi trường đầu tư tốt, ổn định lâu dài thông quaviệc vận động công nhân lao động tham gia hoàn thiện các mối quan hệ trongnội bộ doanh nghiệp và toàn xã hội
- Phát triển lực lượng đoàn viên, xây dựng Công đoàn cơ sở vữngmạnh trong các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, là nhiệm vụ quan trọngcủa hoạt động Công đoàn Việt Nam Để làm được nhiệm vụ này, Công đoànphải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động công nhân, lao động, mà cònphải vận động, thuyết phục cả người sử dụng lao động Mặt khác, Công đoànphải không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động, nâng cao chấtlượng, hiệu quả hoạt động Công đoàn để Công đoàn thực sự hấp dẫn đối với
Trang 19người lao động và với cả người sử dụng lao động Trên cơ sở đó, người sửdụng lao động tạo điều kiện và ủng hộ việc thành lập công đoàn, công nhân,lao động tự giác tham gia vào hoạt động Công đoàn.
5 Quyền và trách nhiệm của công đoàn trong doanh nghiệp
Quyền Công đoàn độc lập quyết định
- Quyền độc lập quyết định của Công đoàn là quyền quyết định thànhlập và tổ chức hoạt động Công đoàn Nhà nước thừa nhận tính độc lập đó vàxác nhận quyền độc lập cho Công đoàn trong các văn bản pháp luật
- Người lao động có quyền thành lập và gia nhập Công đoàn, quyềnhoạt động Công đoàn trong khuôn khổ Điều lệ Công đoàn và tuân theo phápluật
Quyền đại diện của Công đoàn
- Trong doanh nghiệp, Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở có quyền cửđại diện của mình thay mặt cho tập thể laođộng thương lượng,đối thoại vớingười sử dụng lao động để bảo vệ lợi ích của người lao động Ban Chấp hànhCông đoàn chủ động cùng với người sử dụng lao động trong doanh nghiệpthương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Đây là một quyền năng rất lớncủa Công đoàn trong doanh nghiệp nhằm tạo ra những điều kiện lao động tốthơn cho người laođộng (Điều 11 Luật Côngđoàn, Điều 45 Bộluật Lao động)
- Theo Bộ luật Lao động tại khoản a, Điều 11, Nghị định 41/CP ngày6/5/1995 quy định thì trong quá trình người sử dụng lao động xử lý kỷ luật laođộng phải “có sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở, trừtrường hợp xử lý vi phạm kỷ luật theo hình thức khiển trách bằng miệng"
Quyền kiến nghị tham gia của Công đoàn
- Trong quan hệ lao động, pháp luật quy định Công đoàn đại diện chongười laođộng tham gia, kiến nghị với người sử dụng lao động về những vấn
đề liên quan đến quyền lợi của người lao động mà người sử dụng lao động viphạm hay thực hiện chưa đầy đủ Về phía người sử dụng lao động phải cótrách nhiệm trả lời cho Công đoàn biết kết quả giải quyết những kiến nghị của