1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ đầu tư phát triển tỉnh hậu giang đến năm 2020 (tt)

14 564 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 484,95 KB

Nội dung

iii TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là nhằm tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang đến năm 2020.. Nghiên cứu sử dụng phương pháp

Trang 1

iii

TÓM TẮT

Mục đích của nghiên cứu này là nhằm tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả

hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 Nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia với 8 chuyên gia được chọn để đánh giá các yếu tố bên trong bên, bên ngoài đến hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển Hậu Giang Nghiên cứu phân tích đánh giá môi trường bên trong và bên ngoài nhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như đe dọa của Quỹ Đầu tư phát triển Hậu Giang Kết quả từ ma trận SWOT, tác giả xác định được các chiến lược kinh doanh theo từng nhóm chiến lược mà Quỹ Đầu tư phát triển Hậu Giang có thể thực hiện để đạt được mục tiêu đề như sau: (1) Chiến lược “Tăng trưởng”; (2) Chiến lược

“Khác biệt hóa sản phẩm”; (3) Chiến lược “Đa dạng hóa nguồn vốn huy động”; (4) Chiến lược “Đa dạng hóa sản phẩm cho vay”, (5) Chiến lược “Phát triển khoa học công nghệ” và (6) Chiến lược “Phát triển nguồn nhân lực” Trên cơ sở phân tích, đánh giá và lựa chọn chiến lược, nghiên cứu cũng đã đề ra các giải pháp mà Quỹ Đầu tư phát triển Hậu Giang có thể áp dụng để thực thi các chiến lược đã được lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra của mình trong giai đoạn từ nay cho đến năm 2020 Cụ thể bao gồm

6 nhóm giải pháp như sau: (1) Nhóm giải pháp về Tăng trưởng; (2) Nhóm giải pháp về khác biệt hóa sản phẩm; (3) Nhóm giải pháp về Nguồn vốn huy động; (4) Nhóm giải pháp về Sàn phẩm cho vay; và (5) Nhóm giải pháp về Khoa học công nghệ và (6) Nhóm giải pháp về Nguồn nhân lực

Từ khóa: Quỹ Đầu tư phát triển, giải pháp, hiệu quả hoạt động

Trang 2

iv

ABSTRACT

This study aims to find solutions to improve the operational efficiency of Hau Giang Development and Investment Fund up to the year of 2020 The study used expert interview method with 8 experts to evaluate the factors that effected to the operational efficiency of Hau Giang Development and Investment Fund The study analyzed the environmental assessment inside and outside in order to identify the strengths, weaknesses, opportunities and threats to Hau Giang Development and Investment Fund Results from the SWOT matrix, the authors identified the business strategy for each strategic group that Hau Giang Development anf Investment Fund possible to achieve the following objectives: (1) Strategy "Growth strategies "; (2) Strategy "Product Differentiation"; (3) Strategy "Diversify mobilization "; (4) Strategy

"Diversified loan products ", (5) Strategy "Development of science and technology" and (6) Strategy "Development of human resources" Based on the analysis, evaluation, and strategic choices, the study outlined the solutions that Hau Giang Development and Investment Fund can be applied to implement selected strategies aimed at achieving the objectives set out during the period from now until 2020 Specific measures include the six categories following: (1) Growth solutions; (2) Solutions related to product differentiation; (3) The measure to mobilize capital resources; (4) Solutions related loan products; and (5) Solutions for development of Science and Technology; and (6) Human Resources solutions

Key words: Development and Investment Fund, solutions, operational efficiency

Trang 3

v

MỤC LỤC

Trang Quyết định giao đề tài

Lời cảm ơn ii

Tóm tắt iii Abstract iv Mục lục v Danh sách từ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xi PHẦN MỞ ĐẦU 1

I ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn 2

II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3

1 Mục tiêu chung 3

2 Mục tiêu cụ thể 3

III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3

IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4

1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 4

2 Giới hạn vùng nghiên cứu 4

3 Giới hạn về thời gian nghiên cứu 4

4 Đối tượng nghiên cứu 4

V ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG 5

VI LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 6

Trang 4

vi

VII CẤU TRÚC LUẬN VĂN 11

PHẦN NỘI DUNG 12

CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ ĐỊA PHƯƠNG 12

1.1.1 Khái niệm Quỹ ĐTPT địa phương 12

1.1.2 Một số khái niệm có liên quan 12

1.1.3 Các hoạt động của Quỹ ĐTPT địa phương 13

1.1.4 Đặc điểm của Quỹ ĐTPT địa phương 13

1.1.5 Vai trò của Quỹ ĐTPT địa phương 14

1.1.6 Đặc trưng cơ bản của Quỹ đầu tư phát triển địa phương 14

1.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 14

1.2.1 Về huy động vốn 15

1.2.2 Về hoạt động đầu tư vốn 16

1.2.3 Hiệu quả tài chính của Quỹ ĐTPT địa phương 17

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương 18

1.3 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 18

1.3.1 Các công cụ để hoạch định và lựa chọn chiến lược kinh doanh 20

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 26

1.4.2 Phương pháp phân tích 26

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HẬU GIANG 28

2.1 GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28

2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 28

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang 28

2.2 GIỚI THIỆU VỀ QUỸ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HẬU GIANG 31

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang 31

Trang 5

vii

2.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ 32

2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẬU GIANG 33

2.3.1 Thực trạng hiệu quả huy động vốn 33

2.3.2 Thực trạng hiệu quả đầu tư và cho vay thực hiện đầu tư 35

2.3.3 Tình hình tư vấn và dịch vụ 37

2.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 37

2.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG 40

2.4.1 Thuận lợi 40

2.4.2 Khó khan 40

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH HẬU GIANG ĐẾN NĂM 2020 42

3.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẬU GIANG 42

3.1.1 Phân tích môi trường bên ngoài 42

3.1.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô 42

3.1.1.2 Môi trường ngành 50

3.1.1.3 Đánh giá môi trường bên ngoài 53

3.1.1.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 55

3.1.2 Phân tích môi trường bên trong 56

3.1.2.1 Nguồn nhân lực 56

3.1.2.2 Nguồn lực tài chính 58

3.1.2.3 Nguồn lực vật chất 63

3.1.2.4 Đánh giá hoạt động nội bộ 64

3.1.2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 65

3.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẬU GIANG ĐẾN NĂM 2020 67

3.2.1 Mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động của QĐTPT Hậu Giang 67

Trang 6

viii

3.2.2 Định hướng phát triển của Quỹ đầu tư phát triển Hậu Giang đến 2020 67

3.2.3 Ma trận SWOT 68

3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO QĐTPT HẬU GIANG 71

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79

I KẾT LUẬN 79

II KIẾN NGHỊ 80

1 Đối với UBND tỉnh Hậu Giang 80

2 Đối với Quỹ ĐTPT Hậu Giang 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

ix

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

AFD : Cơ quan Phát triển Pháp

BOT : Hợp đồng – kinh doanh – chuyển giao

BT : Hợp đồng xây dựng – chuyển giao

CBCNV : Cán bộ công nhân viên

DIF : Development and Investment Fund

ĐBSCL : Đồng bằng song Cửu Long

EFE : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài FDI : Đầu tư trực tiếp

IFE : Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong NSNN : Ngân sách Nhà nước

ODA : Official Development Assistant

QĐTPT : Quỹ đầu tư phát triển

QĐTPTĐP : Quỹ đầu tư phát triển địa phương

ROA : Chỉ số lợi nhuận ròng trên tài sản

ROE : Chỉ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu

ROS : Chỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần SWOT : Strengths-Weakness- Opportunities-Threats UBND : Ủy ban nhân dân

VCSH : Vốn chủ sở hữu

WB : Ngân Hàng Thế Giới

Trang 8

x

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1 Biểu diễn đơn vị hành chính, diện tích, dân số của Hậu Giang 29

Bảng 3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 55

Trang 9

xi

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát môi trường vĩ mô 22 Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Quỹ đầu tư phát triển Hậu Giang 32

Trang 10

1

PHẦN MỞ ĐẦU

I ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1 Lý do chọn đề tài

Tỉnh Hậu Giang sau hơn 10 năm chia tách đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế

và xã hội, tỉnh đã huy động nhiều nguồn lực của xã hội và ngân sách để đầu tư phát triển theo hướng toàn diện, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giao thông, ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp và cánh đồng mẫu lớn, xây dựng thương hiệu nông sản, hạ tầng kinh tế, xây dựng khu cụm công nghiệp tập trung, phát triển thương mại, dịch vụ, đào tạo nghề, giải quyết việc làm qua đó góp phần ổn định và phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh Như vậy, Quỹ Đầu tư phát triển đã được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước các nguồn lực đã huy động phục vụ cho sự phát triển toàn diện của tỉnh

Quỹ Đầu tư phát triển là một tổ chức tài chính của địa phương, thực hiện các chức năng và nhiệm vụ nhằm góp một phần trong việc kích thích phát triển kinh tế, thu hút đầu tư trong và ngoài nước Tạo ra một định chế tài chính đủ mạnh giúp chính quyền địa phương thực thi có hiệu quả các chính sách huy động và đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh, là đòn bẩy khởi xướng, dẫn dắt hoạt động đầu tư thông qua các hình thức đầu tư đa dạng của Quỹ, tạo tiền đề và công cụ quan trọng cho việc thực hiện xã hội hóa đầu tư tại địa phương Chính vì vậy việc định hướng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Quỹ Đầu tư phát triển địa phương trong thời gian tới là rất cần thiết để cùng thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đặt ra Do vậy, tôi đã chọn đề tài

“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang đến năm 2020” để làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn tạo ra các định

hướng cụ thể để phát triển Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh nói riêng và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đặt ra đến năm 2020 của tỉnh Hậu Giang nói chung

Trang 11

2

2 Căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn

- Với định hướng đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, tạo

sự chuyển biến căn bản về chất lượng, sức cạnh tranh của nền kinh tế; phát triển kinh

tế với tốc độ hợp lý, bền vững, công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn; phát triển kết cấu hạ tầng; nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực; phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa – xã hội, bảo vệ môi trường, giảm nghèo bền vững; nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng hệ thống chính quyền trong sạch vững mạnh; bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, phấn đấu đến năm 2020 đạt mức phát triển bằng mức trung bình của khu vực đồng bằng sông Cửu Long

- Nhằm thu hút các nhà đầu tư đến Hậu Giang, trong thời gian qua Hậu Giang đã tập trung nguồn lực xây dựng nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung tại các vị trí thuận lợi trên địa bàn tỉnh như Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh (GĐ 1) 201

ha, Cụm công nghiệp tập trung Nhơn Nghĩa A 351 ha, Khu công nghiệp Sông Hậu, đợt

1, đợt 2 (GĐ 1) 290 ha, Cụm công nghiệp tập trung Phú Hữu A (GĐ 1) 110 ha, Cụm công nghiệp tập trung Phú Hữu A (GĐ 2) 136 ha, Cụm công nghiệp tập trung Phú Hữu

A (GĐ 3) 558 ha, Cụm công nghiệp tập trung Đông Phú (GĐ 1) 229 ha

- Theo Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh đến cuối năm 2014 số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn hơn 2.500 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký hơn 39.393 tỷ đồng, về dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh đang thực hiện có 470 dự án với tổng số vốn 75.697 tỷ đồng, về vốn đầu tư nước ngoài (FDI) có 15 doanh nghiệp với tổng vốn 642,5 triệu USD, trong đó có 12 doanh nghiệp liên doanh với tổng vốn hơn 90 triệu USD

- Việc định hướng phát triển của địa phương gắn liền với tạo các nguồn lực tài chính đủ mạnh để hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các ngành đầu tư là một giải pháp cụ thể mà địa phương cần phải hướng đến Đó là các lý do để tôi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang đến năm 2020”

Trang 12

3

II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

2 Mục tiêu cụ thể

Để thực hiện được mục tiêu trên đề tài cần giải quyết các mục tiêu cụ thể như sau:

- Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng hoạt động của của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang trong thời gian qua

- Mục tiêu 2: Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang

- Mục tiêu 3: Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ đầu

tư và phát triển tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Tình hình hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang thời gian qua như thế nào?

- Vai trò của Quỹ Đầu tư phát triển đối với việc kích thích phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong thời gian qua như thế nào?

- Những chiến lược nào được xây dựng để nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang?

- Có những giải pháp nào thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động cho Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang?

Trang 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phan Thị Minh Châu (2011), Giáo trình Quản trị học, NXB Phương Đông

[2] Nguyễn Thị Liên Diệp & Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược và chính sách

kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội

[3] Phạm Phan Dũng (2008), “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ đầu

tư phát triển địa phương ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài

chính, Hà Nội

[4] Lê Hương Giang (2010), “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty

Cổ phần thiết bị bưu điện”, luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản trị kinh

doanh, Học viện bưu chính viễn thông, Hà Nội

[5] Huỳnh Thị Thu Nhung (2013), “Giải pháp tăng cường huy động vốn của Quỹ

đầu tư phát triển thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành

Tài chính – Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng

[6] Nguyễn Thị Nga (2012), “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

tại công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên

ngành Quản trị kinh doanh, Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, Hà Nội [7] Trần Lệ Phương (2011), “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty

Cổ phần xây lắp bưu điện Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành

Quản trị kinh doanh, Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, Hà Nội

[8] Chính phủ, Nghị định 138/2007/NĐ-CP; Nghị định 37/2013/NĐ-CP

[9] Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang, Các báo cáo và kế hoạch của Quỹ Đầu

tư phát triển tỉnh Hậu Giang từ năm 2012 đến năm 2014

Ngày đăng: 05/09/2017, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w