1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của tín dụng vi mô đến nguồn sinh kế nông hộ từ dự án cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo tại huyện vị thủy, tỉnh hậu giang

95 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THỊ MỸ LINH TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN NGUỒN SINH KẾ NÔNG HỘ TỪ DỰ ÁN CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NÔNG HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN TỔNG HỢP MÃ SỐ NGÀNH: 52340301 Tháng 11-2013 KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THỊ MỸ LINH MSSV: 4104151 TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN NGUỒN SINH KẾ NÔNG HỘ TỪ DỰ ÁN CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NÔNG HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN TỔNG HỢP MÃ SỐ NGÀNH: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS. TRẦN QUỐC DŨNG Tháng 11-2013 LỜI CẢM TẠ Qua gần bốn năm trên giảng đƣờng Đại học, đƣợc thầy cô truyền đạt những kiến thức quý báo, làm nền tảng cho em sẵn sàng bƣớc vào con đƣờng tƣơng lai, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh nói chung và quý thầy cô Bộ môn Kế toán-Kiểm toán nói riêng đã cung cấp cho em nhiều kiến thức chuyên ngành và cả kinh nghiệm hữu ích để em hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Quốc Dũng đã dành thời gian tận tình hƣớng dẫn, góp ý trong suốt quá trình em thực hiện luận văn. Em cũng xin cảm ơn thầy Lê Tín đã dành thời gian quý báu giúp đỡ em trong quá trình hoàn chỉnh đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các cơ quan ban ngành xã Vị Bình và ban quản lý dự án Heifer, tỉnh Hậu Giang đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em thực hiện đề tài này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn các cô, chú, anh, chị đã sẵn lòng cung cấp thông tin liên quan đến đề tài trong cuộc phỏng vấn thu thập dữ liệu cho nghiên cứu trên địa bàn xã. Em cũng xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các bạn lớp kế toán đã ủng hộ, giúp đỡ, động viên trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Cần Thơ, ngày… tháng….năm… Ngƣời thực hiện i LỜI CAM ĐOAN ============== Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của bản thân trong khuôn khổ luận án tiến sĩ “Tác động của tài chính vi mô đến sinh kế nông hộ trong các dự án tài trợ nƣớc ngoài ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long”. Luận án trên có thể sử dụng kết quả của luận văn này để phục vụ cho luận án. Cần Thơ, ngày…tháng…năm… Ngƣời thực hiện ii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................. 1 1.1 Sự cần thiết của đề tài ................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . ................................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2 1.3.1 Không gian .. ........................................................................................... 2 1.3.2 Thời gian ................................................................................................. 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 2 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 3 1.5 Lƣơc khảo tài liệu ...................................................................................... 3 Chƣơng 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 5 2.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5 2.1.1 Tín dụng vi mô ........................................................................................ 5 2.1.2 Khái niệm về nông hộ ............................................................................. 7 2.1.3 Một số vấn đề về cung cấp tín dụng vi mô cho ngƣời nghèo ................. 11 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 16 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu ...................................................... 16 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................. 16 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 17 Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NÔNG HỘ NGHÈO TỈNH HẬU GIANG ................................................................................................... 20 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ............................................................ 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội ......................................................................... 21 3.2 Khái quát một số chƣơng trình tín dụng vi mô hổ trợ cho tỉnh Hậu Giang 3.2.1 Tình hình nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA).................. 23 3.2.2 Tình hình nguồn vốn các dự án của tổ chức Phi chính Phủ ................... 26 3.3 Tổng quan về tổ chức Heifer ..................................................................... 29 3.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức Heifer .............................. 29 3.3.2 Đặc điểm của tổ chức Heifer .................................................................. 31 3.3.3 Dự án cải thiện sinh kế nông hộ nghèo tại tỉnh Hậu Giang .................... 31 iii Chƣơng 4: TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN NGUỒN SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ TỪ DỰ ÁN CẢI THIỆN SINH KẾ NÔNG HỘ NGHÈO TỈNH HẬU GIANG ........................................................................................ 36 4.1 Đặc điểm của nông hộ qua mẫu khảo sát ................................................. 36 4.2 Tình hình tham gia dự án của nông hộ ...................................................... 39 4.2.1 Thực trạng vay vốn tín dụng từ dự án .................................................... 39 4.2.2 Đánh giá sơ bộ tác động của tín dụng vi mô .......................................... 42 4.2.3 Nhu cầu vay vốn của nông hộ ngoài dự án . ........................................... 43 4.3 Đánh giá nguồn sinh kế của nông hộ tham gia dự án ................................ 44 4.3.1 Phân tích nguồn vốn con ngƣời ..... ........................................................ 44 4.3.2 Phân tích nguồn vốn vật chất ................................................................. 47 4.3.3 Phân tích nguồn vốn tài chính . .............................................................. 48 4.3.4 Phân tích nguồn vốn xã hội ................................................................... 49 4.3.5 Phân tích nguồn vốn tự nhiên ................................................................. 50 4.4 Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ .................................... 51 4.5 Phân tích tác động của tín dụng vi mô đến nguồn sinh kế nông hộ .......... 53 4.5.1 Về mặt kinh tế ......................................................................................... 53 4.5.2 Về mặt xã hội .......................................................................................... 56 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ CÁC DỰ ÁN NƢỚC NGOÀI CỦA NÔNG HỘ ............................................ 61 5.1 Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ . ............................................... 61 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ từ các dự án nƣớc ngoài. ...................................................................................................... 61 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 63 6.1 Kết luận ...................................................................................................... 63 6.2 Kiến nghị.................................................................................................... 63 6.3 Hạn chế của đề tài ...................................................................................... 65 TÀI LIÊU THAM KHẢO ............................................................................... 66 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 68 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Diễn giải các biến độc lập và kỳ vọng trong mô hình hồi quy ...... 17 Bảng 3.1 Biểu diễn đơn vị hành chính, diện tích, dân số tỉnh Hậu Giang .... 21 Bảng 3.2 Cơ cấu các dự án theo quy mô giai đoạn 2003-2013 ..................... 24 Bảng 3.3 Cơ cấu dự án theo thời gian thực hiện giai đoạn 2003-2013 ........ 25 Bảng 3.4 Cơ cấu dự án theo quy mô các dự án phi chính phủ ..................... 27 Bảng 3.5 Cơ cấu dự án theo thời gian thực hiện của dự án phi chính phủ .... 28 Bảng 4.1 Tuổi của chủ hộ và tổng số thành viên của hộ .............................. 36 Bảng 4.2 Cơ cấu độ tuổi của chủ hộ ...... ...................................................... 37 Bảng 4.3 Cơ cấu giới tính của chủ hộ .... ...................................................... 37 Bảng 4.4 Trình độ học vấn của chủ hộ .. ...................................................... 37 Bảng 4.5 Cơ cấu tôn giáo của chủ hộ . ........................................................ 38 Bảng 4.6 Quan hệ xã hội của chủ hộ ... ........................................................ 38 Bảng 4.7 Nghề nghiệp của chủ hộ ... ............................................................ 39 Bảng 4.8 Tham gia tập huấn của nông hộ .................................................... 39 Bảng 4.9 Lƣợng vốn dự án hổ trợ và cho vay của nông hộ .......................... 40 Bảng 4.10 Mục đích sử dụng vốn vay .. ........................................................ 40 Bảng 4.11 Kênh thông tin về vay vốn dự án ................................................. 40 Bảng 4.12 Thuận lợi và khó khăn khi vay vốn từ dự án. .............................. 41 Bảng 4.13 Nhu cầu vay của nông hộ ........................................................... 42 Bảng 4.14 Địa điểm vay vốn của nông hộ .................................................... 43 Bảng 4.15 Tâm lý khi tiếp cận vốn vay . ...................................................... 43 Bảng 4.16 Tình hình tài sản của nông hộ .................................................... 44 Bảng 4.17 Lực lƣợng lao động và không lao động trong nông hộ ............... 45 Bảng 4.18 Phƣơng tiện sản xuất của nông hộ............................................... 45 Bảng 4.19 Trình độ học vấn và độ tuổi trung bình của nông hộ .................. 46 Bảng 4.20 Tình trạng đến trƣờng của các thành viên trong tuổi đi học ........ 46 Bảng 4.21 Khó khăn khi khám chữa bệnh của nông hộ .............................. 47 v Bảng 4.22 Cơ cấu nông hộ có điện sinh hoạt ................................................. 47 Bảng 4.23 Tham gia tổ chức xã hội của nông hộ ............................................ 49 Bảng 4.24 Kết quả mô hình Probit ................................................................ 51 Bảng 4.25 So sánh thu nhập, chi tiêu trung bình giữa hộ có vay và không tham gia vào dự án .................................................................................................... 54 Bảng 4.26 Kết quả kiểm định Mann Whitney hộ trong và ngoài dự án ......... 54 Bảng 4.27 So sánh thu nhập, chi phí trung bình của hộ tham gia dự án thời điểm trƣớc và sau ........................................................................................... 55 Bảng 4.28 Kết quả kiểm định sự khác biệt về thu nhập, chi phí trung bình của nông hộ thời điểm trƣớc và sau ....................................................................... 56 Bảng 4.29 Tâm lý sản xuất của nông hộ khi tiếp cận vốn vay từ dự án ........ 57 Bảng 4.30 Cải thiện giáo dục cho nông hộ ...................................................... 58 Bảng 4.31 Lợi ích khi nông hộ tiếp cận dự án ................................................ 58 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Cơ cấu kinh tế phân theo khu vực tỉnh Hậu Giang năm 2012 .......... 22 Hình 3.2 Cơ cấu dự án theo quy mô giai đoạn 2003-2013 .. ........................... 24 Hình 3.3 Cơ cấu dự án theo thời gian thực hiện giai đoạn 2003-2013 ............ 25 Hình 3.4 Cơ cấu dự án theo quy mô của các tổ chức Phi chính Phủ ............... 28 Hình 3.5 Cơ cấu dự án theo thời gian thực hiện của tổ chức Phi chính phủ . .29 Hình 3.6 Sơ đồ tổ chức của dự án ................................................................... 33 Hình 4.1 Biểu đồ biểu thị các lợi ích xã hội .................................................... 59 Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện mức độ thay đổi tốt hơn qua một số chỉ tiêu ........ 60 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á DFID : Ủy ban phát triển quốc tế ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long FAO : Tổ chức lƣơng thực thế giới FLITCH : Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên GDP : Tổng thu nhập quốc nội GSO : Tổng Cục thống kê HPI : Chỉ số nghèo của con ngƣời JBIC : Ngân hàng hợp tác Quốc Tế Nhật Bản JICA : Văn phòng hợp tác Quốc Tế Nhật Bản MOLISA : Bộ lao động- Thƣơng binh và Xã hội MPI : Chỉ số nghèo đa chiều NGOs : Nguồn vốn viện trợ phi chính phủ ODA : Tổ chức hổ trợ phát triển chính thức ORIO : Viện trợ phát triển hạ tầng SP –RCC : Chƣơng trình hổ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu UNDP : Chƣơng trình phát triển Liên hiệp Quốc VHLSS : Cuộc điều tra mức sống hộ gia đình viii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ khi chính thức bƣớc vào công cuộc đổi mới năm 1986, tại Đại hội lần thứ VI, Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới cho đến nay đất nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể về mọi lĩnh vực đặc biệt bộ mặt kinh tế - xã hội đã có bƣớc tiến rõ rệt. Từ nông thôn cho đến thành thị điều kiện sống của ngƣời dân ngày một nâng cao. Hàng loạt các chính sách của chính phủ đƣa ra đạt nhiều thắng lợi. Tuy nhiên mặt dù qua một quá trình dài đổi mới, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn bao phủ hầu hết các vùng miền Việt Nam. Hậu Giang một tỉnh đƣợc tách ra từ tỉnh Cần Thơ năm 2004, với 77% dân số sống ở khu vực nông thôn (Tổng cục Thống kê, 2011) trong đó tỷ lệ hộ nghèo là 14,41%, cận nghèo 9,84%, thu nhập chủ yếu vào mùa thu hoạch lúa, hoa màu. Nguồn thu nhập bấp bênh do hoạt động nông nghiệp gặp nhiều rủi ro từ các yếu tố tác động bên ngoài: thời tiết, bão, lũ lụt, giá cả nông sản không ổn định…Do vậy, Nhà nƣớc đã thực hiện nhiều chính sách xóa đổi giảm nghèo, hỗ trợ nguồn vốn, thành lập các tổ chức xã hội phối hợp với sự cố gắng vƣơn lên thoát nghèo của nông hộ, nhƣng tỉ lệ hộ nghèo vẫn còn khá cao đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn của tỉnh. Một trong những nhân tố quan trọng là nguyên nhân gây ra tình trạng tỉ lệ hộ nghèo vẫn còn cao là do ngƣời dân không tiếp cận đƣợc nguồn vốn để đầu tƣ cho hoạt động tăng thu nhập. Vì thế, bên cạnh việc hổ trợ từ Chính phủ, tỉnh còn kêu gọi các nguồn viện trợ nƣớc ngoài nhằm mang nguồn vốn đến gần với ngƣời dân nghèo giúp họ nâng cao năng lực sản xuất, trình độ kĩ thuật từ đó cải thiện đời sống khả quan hơn thoát khỏi vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói. Từ năm 1992 đến nay, hai nguồn viện trợ to lớn từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn viện trợ từ các tổ chức phi chính phủ (NGOs) đã đóng góp to lớn làm thay đổi bộ mặt nông thôn của tỉnh. Nhiều nông hộ nhờ vào sự hỗ trợ từ các chƣơng trình, dự án đã vƣơn lên thoát nghèo, cuộc sống dần ổn định, trình độ kỹ thuật canh tác ngày một nâng cao, tiếp xúc nhanh chóng với kiến thức chuyên môn, đem lại cho nông hộ một sự khởi đầu mới. Tuy nhiên, các dự án trên lại gặp khó khăn khi phải hỗ trợ cho một nhóm nhỏ nông hộ không xác định đƣợc mục đích sản xuất sau khi đã tiếp cận nguồn vốn tín dụng hay đầu tƣ cho hoạt động mang nhiều rủi ro. Một trong các dự án hoạt động trên địa bàn tỉnh là dự án “Cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo” của tổ chức Heifer triển khai tại xã Vị Bình, huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang. Dự án thông qua mô hình phát triển cộng đồng hỗ trợ hộ chăn nuôi 1 hoặc mua bán nhỏ cho nông hộ nghèo. Để biết đƣợc dự án này đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sinh kế nông hộ, hộ dân có sử dụng vốn vay đúng mục đích và có mang lại hiệu quả cải thiện thu nhập hay không? Từ tính cấp thiết trên luận văn chọn đề tài nghiên cứu “ Tác động của tín dụng vi mô đến nguồn sinh kế nông hộ từ dự án cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo” của tổ chức Heifer trên địa bàn tỉnh Hậu Giang làm đề tài nghiên cứu. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá sự tác động của tín dụng vi mô đến nguồn sinh kế của nông hộ thông qua dự án nƣớc ngoài hỗ trợ. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay tín dụng từ dự án nƣớc ngoài tài trợ. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích các nguồn lực sinh kế và khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ trong vùng dự án. Mục tiêu 2: Đánh giá tác động của tín dụng vi mô của dự án nƣớc ngoài đến nguồn sinh kế nông hộ tham gia dự án. Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng sử dụng nguồn tín dụng để cải thiện sinh kế cho nông hộ trong dự án nƣớc ngoài tài trợ. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại xã Vị Bình, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Do dự án Cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo đƣợc tổ chức Heifer tài trợ triển khai trên địa bàn tỉnh Hậu Giang nên đề tài tiến hành nghiên cứu phỏng vấn đánh giá tác động trong khu vực dự án tiến hành . 1.3.2 Thời gian Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 09/2013 đến tháng 11/2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tác động từ nguồn tín dụng vi mô đƣợc tài trợ từ tổ chức Heifer qua dự án “Cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo tại xã Vị Bình” trên địa bàn nghiên cứu. 2 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thuận lợi và khó khăn về sinh kế của ngƣời dân tại địa phƣơng nhƣ thế nào? - Nông hộ tiếp cận tín dụng từ dự án bị ảnh hƣởng bởi nhân tố nào? - Dự án tín dụng vi mô do tổ chức Heifer hỗ trợ đã diễn ra và ảnh hƣởng ra sao đến sinh kế của nông hộ tham gia dự án tại xã Vị Bình, huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang? 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Kết quả nghiên cứu của tác giả Đặng Thị Thảo Triều (2009) về đề tài “Ảnh hƣởng của tín dụng nhỏ đến thu nhập của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang” điều tra theo phƣơng pháp ngẫu nhiên trên 739 mẫu đƣợc phân bố đều trên 7 huyện thị của tỉnh, trong đó có 628 hộ có vay vốn và 111 hộ không tham gia vay. Tác giả nêu tổng quan thực trạng tín dụng nông thôn ở tỉnh Hậu Giang, đồng thời phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ thông qua một số chỉ tiêu về tình hình trả nợ vay, ảnh hƣởng của tín dụng nhỏ đến thu nhập và tài sản của nông hộ đƣợc thực hiện kiểm định bằng kiểm định Mann- Whitney (Kiểm định U) khẳng định thu nhập và tài sản, 2 nhân tố đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn vay. Để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay, tác giả sử dụng mô hình hồi quy. Kết quả cho thấy các biến độc lập có ý nghĩa thống kê bao gồm: tổng lƣợng vốn vay, tổng thành viên trong gia đình chủ hộ, tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, trình độ học vấn của chủ hộ, giới tính của chủ hộ, diện tích đất. Các biến không có ý nghĩa thống kê trong mô hình OLS là: tuổi của chủ hộ và nghề nghiệp của chủ hộ. Các biến có ý nghĩa trong mô hình hồi quy phân tích đều có kết quả đúng dấu với dấu kỳ vọng của tác giả. Đề tài “Ảnh hƣởng của tín dụng phi chính thức đến đời sống của nông hộ tỉnh An Giang” của tác giả Ngô Thi Mỹ Linh (2010) đã khảo sát 307 hộ để tìm hiểu về tình hình tham gia tín dụng phi chính thức, mục đích và hiệu quả sử dụng vốn vay phi chính thức. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ bằng mô hình Logit bao gồm các biến sau: giới tính, thu nhập, khoảng cách, dân tộc, giá trị tài sản, chi tiêu có mức ý nghĩa từ 1%, 5%, 10%. Ngoài ra tác giả còn sử dụng mô hình Tobit để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay trên thị trƣờng tín dụng phi chính thức. Có 6 biến độc lập có ý nghĩa thống kê và giải thích đƣợc sự tác động của lƣợng vốn vay gồm có: thu nhập, khoảng cách, hộ nghèo, học vấn, chi tiêu, giá trị tài sản. Sau đó tác giả phân tích ảnh hƣởng của tín dụng phi chính thức đến đời sống nông hộ qua các khía cạnh về kinh tế và 3 xã hội. Sử dụng phƣơng pháp so sánh thu nhập, chi tiêu, và lợi nhuận giữa hộ có vay vốn và không vay vốn thông qua đó dùng kiểm định Levene để kiểm định sự khác biệt về thu nhập, chi tiêu. Về khía cạnh xã hội tác giả đƣa ra nhận định về tác động của tín dụng phi chính thức đến y tế sức khỏe, giáo dục, sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó còn đƣa ra mảng tiêu cực của tín dụng phi chính thức khi nông hộ tiếp cận. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng mô hình hồi quy để tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay. Cuối cùng đƣa ra những giải pháp nhằm ngăn ngừa những hạn chế của tín dụng phi chính thức. 4 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tín dụng vi mô 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng vi mô và tiếp cận tín dụng vi mô - Theo Nghị Định 28/2005/NĐ-CP, tín dụng vi mô là khoản cho vay có giá trị nhỏ, có hoặc không có tài sản bảo đảm đối với các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp để sử dụng vào hoạt động tạo thu nhập và cải thiện điều kiện sống. - Tiếp cận tín dụng: Theo Diagne và Zeller (2001), một hộ gia đình có thể tiếp cận đƣợc một nguồn tín dụng cụ thể nào đó nghĩa là họ có thể vay mƣợn đƣợc tiền từ tổ chức tín dụng đó. 2.1.1.2 Phân loại tín dụng vi mô Tổ chức Ngân hàng Grameen đã phân loại tín dụng vi mô nhƣ sau: - Tín dụng vi mô truyền thống phi chính thức (mƣợn tiền từ ngƣời cho vay, cầm đồ, mƣợn từ bạn bè, ngƣời thân,..) - Hoạt động của tín dụng vi mô thông qua quy ƣớc của những ngân hàng đặc biệt (tín dụng nông nghiệp, tín dụng thông qua vật nuôi, thủy sản, thủ công,.…) - Tín dụng nông thôn thông qua ngân hàng cụ thể - Tín dụng cho tiêu dùng - Tổ chức ngân hàng kết hợp và các tổ chức phi chính phủ dựa trên tín dụng vi mô - Hình thức tín dụng vi mô của tổ chức phi chính phủ - Hình thức tín dụng không thế chấp của tổ chức chính phủ 2.1.1.3 Các phương pháp tiếp cận tín dụng Có nhiều quan điểm khác nhau về phƣơng pháp tiếp cận tín dụng, đặc biệt là đối với hộ nghèo. Theo Lê Khƣơng Ninh (2004) thì có những phƣơng pháp tiếp cận tín dụng sau: - Phƣơng pháp tiếp cận cổ điển - Phƣơng pháp tiếp cận kìm hãm tài chính - Phƣơng pháp tiếp cận hiện đại 5 2.1.1.4 Một số đặc điểm của thị trường tín dụng vi mô - Các thỏa thuận cho vay chính thức và quy mô nhỏ từ lâu đã tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt ở khu vực nông thôn, và chúng vẫn còn tồn tại. Ví dụ điển hình là các chƣơng trình ở Ghama, Kenya, Malawi và Nigeria. Họ cung cấp cho ngƣời dân nông thôn tiếp cận với cách tiết kiệm trong khu vực địa phƣơng, và khuyến khích hợp tác công đồng. Các nhóm hình thành cung cấp tài sản thế chấp chung và phục vụ nhƣ công cụ truyền thông có giá trị hữu ích trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội. - Tất cả các nền kinh tế đều dựa vào các chức năng tài chính trung gian để chuyển các nguốn lực từ tiết kiệm đến đầu tƣ. Trong nền kinh tế thị trƣờng , chức năng này đƣợc thực hiện bởi các Ngân hàng thƣơng mại và thị trƣờng vốn. Nhiều trung gian tài chính tăng mạnh cả chiều sâu và đa dạng hơn, là dấu hiệu của sự phát triển. Nhƣng ở nhiều quốc gia đang phát triển, thị trƣờng vốn vẫn còn ở giai đoạn sơ khai và các ngân hàng thƣơng mại không muốn cho ngƣời nghèo vay, lí do là họ thiếu tài sản thế chấp và chi phí giao dịch cao. Ngƣời nghèo sẽ vay số tiền tƣơng đối nhỏ, việc xử lý và giám sát cho vay sẽ tốn nhiều chi phí hành chính mà không cân xứng với số tiền vay đƣợc. Một nghiên cứu của Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp đã xác định rằng thủ tục giấy tờ và cho vay phức tạp, cùng với việc thiếu kinh nghiệm kế toán, hạn chế việc tiếp cận của ngƣời nghèo đến nguồn tín dụng chính thức. - Sự vắng mặt của các Ngân hàng thƣơng mại đã dẫn đến sự phát triển của tín dụng phi chính thức. Sự nổi bật gần đây mang nhiều thành công của một chƣơng trình tín dụng vi mô với quy mô ngày càng tăng của họ. Ngân hàng Grameen của Bangladesh, nổi bậc nhất trong những thành công, hiện nay đã đạt đƣợc 2 triệu ngƣời, cho vay lũy kế khoảng 2,1 tỉ USD. Nhiều ví dụ thành công khác đƣợc biết đến ở Mĩ La Tinh, một số ở Châu Phi (Chƣơng trình doanh nghiệp nông thôn Kenya là một ví dụ điển hình). Quá trình này cũng đã đƣợc ghi nhận ở một vài nền kinh tế chuyển đổi, nhiều tổ chức này không chỉ đạt đƣợc mức độ thành công nhất định, mà còn tiếp tục để thu hút nhà tài trợ hỗ trợ, và sự quan tâm của báo chí. - Các chƣơng trình này đặc trƣng bởi các khoản vay tƣơng đối nhỏ, vài trăm USD là nhiều nhất. Thời hạn trả nợ là tƣơng đối ngắn, khoảng 1 năm. Phụ nữ là đối tƣợng chủ yếu cho các hoạt động của họ, và điểm đến của các quỹ chủ yếu dành cho nông nghiệp, buôn bán, thủ công nghiệp nhỏ và chế biến. Cơ cấu hành chính nói chung là rõ ràng, và quá trình vay thì tự nhiên. Tác động của tín dụng vi mô khác nhau giữa khu vực nông thôn và thành thị. 6 - Cơ cấu quản lý hành chính của tổ chức thƣờng dễ vỡ, thô sơ, và thƣờng chịu chi phí giao dịch lớn. Một nghiên cứu của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, phát hiện ra rằng nhiều tổ chức chuyên ngành nông nghiệp không đƣợc thiết kế phục vụ nhƣ trung gian tài chính. Sự thành công của trung gian tài chính bất kỳ lúc nào cũng phụ thuộc đáng kể một cách hiệu quả các giao dịch đƣợc hoàn thành. Nếu chi phí giao dịch kết hợp với lãi suất cao yêu cầu rằng hoạt động tạo nguồn lợi nhuận của đơn đặt hàng từ 30 đến 50%, rõ ràng rằng điều này sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho họ. Nó không bất ngờ khi nhiều hoạt động cho vay vi mô, hoạt động kinh doanh với doanh thu và lợi nhuận biên nhanh chóng chiếm ƣu thế cho các tổ chức trung gian tài chính. - Trong nhiều trƣờng hợp, chƣơng trình tín dụng vi mô đã hoat động độc lập. Có sự thống nhất đáng kể mà ngƣời cho vay đến ngƣời nghèo có thể thành công và đƣợc cung cấp các dịch vụ khác, đặc biệt là đào tạo tiếp cận thông tin đất đai. Một nghiên cứu nhấn mạnh rằng tín dụng cần đƣợc bổ sung cách tiếp cận đất đai và công nghệ phù hợp. Nhƣng nhiều hoạt động yêu cầu cần phải đƣợc hổ trợ mạnh mẽ từ khu vực công. Trong một số quốc gia thu nhập thấp, việc thiếu tiếp cận đất đai là nguyên nhân quan trọng duy nhất của ngƣời nghèo ở nông thôn, tiếp nối tình trạng nghèo đói ở những quốc gia này. - Sự gia tăng của các tổ chức cho vay vi mô, tổ chức phi chính phủ và nhà tài trợ nƣớc ngoài đóng một vai trò ngày càng quan trọng. Các tổ chức phi chính phủ khác nhau về chất lƣợng và sức mạnh. Kết quả tốt nhất từ các nghiên cứu cho thấy khi chính phủ quốc gia phát triển và tổ chức phi chính phủ làm việc cùng nhau lúc đó các nhà tài trợ có thể chủ động hơn trong viện trợ, cần lƣu ý rằng tổng số viện trợ phát triển chính thức (ODA) đã giảm trong những năm gần đây. 2.1.2 Khái niệm về nông hộ Frank Ellis (1998) phát biểu, nông hộ là hộ nông dân có phƣơng tiện kiếm sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình vào sản xuất. Nói chung, đó là các gia đình sống bằng thu nhập từ nghề nông. Ngoài ra, hộ còn có thể tiến hành thêm các hoạt động khác, tuy nhiên đó chỉ là các hoạt động phụ. Hộ là một tế bào của xã hội với sự thống nhất của các thành viên có cùng huyết thống, mà mỗi thành viên đều có nghĩa vụ và trách nhiệm làm tăng thu nhập, đảm bảo cho sự tồn tại của hộ. Nông hộ thƣờng tổ chức sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp là chủ yếu. Nguồn gốc nông hộ đã có quá trình hình thành và phát triển lâu đời trong lịch sử. Do đó, nông hộ cũng mang một số đặc điểm và có nét đặc trƣng riêng. 7 2.1.2.1 Đặc điểm của nông hộ - Nông hộ sản xuất ra nông, lâm, thủy hải sản với mục đích phục vụ cho nhu cầu của chính bản thân họ và gia đình họ. Nông hộ thƣờng có xu hƣớng sản xuất ra cái gì họ cần, khi sản xuất thừa họ có thể đem chúng ra để trao đổi trên thị trƣờng. - Sản xuất của nông hộ chủ yếu dựa vào ruộng đất, sản xuất còn mang tính thủ công, khai thác tự nhiên chƣa triệt để và khả năng canh tác còn lạc hậu. - Chủ hộ thƣờng là cha hoặc mẹ hay ông bà, cho nên họ vừa là ngƣời chủ gia đình vừa là ngƣời tổ chức sản xuất. Do đó, việc tổ chức sản xuất của nông hộ có nhiều ƣu điểm và mang tính đặc thù cao. -Nông hộ chủ yếu sử dụng lao động trong gia đình và lao động trong gia đình cũng chính là nguồn lao động chủ yếu tạo nên thu nhập của hộ. Lao động trong gia đình nông hộ gồm lao động trong độ tuổi và cả lao động ngoài tuổi lao động. Trẻ em và ngƣời lớn tuổi đều có thể phụ giúp một số công việc của hộ gia đình, lao động này cũng góp phần tăng thu nhập cho hộ. Ngoài ra, một số hộ sản xuất lớn còn thuê mƣớn lao động thƣờng xuyên hoặc vào thời vụ, điều này cũng tạo ra đƣợc số lƣợng việc làm lớn ở nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn. Các nông hộ ngoài tham gia hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau nên khó giới hạn thế nào là một nông hộ cho thật chính xác. 2.1.2.2 Nguồn sinh kế của nông hộ  Các khái niệm về sinh kế - Khái niệm sinh kế: Ý tƣởng sinh kế đƣợc đề cập tới trong các tác phẩm nghiên cứu của R.Chamber vào những năm 1980. Về sau, khái niệm này xuất hiện nhiều hơn trong các nghiên cứu của F.Ellis, Barrett và Reardon, Morrison, Dorward…. Có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa khác nhau về sinh kế, tuy nhiên có sự nhất trí rằng khái niệm sinh kế bao hàm nhiều yếu tố có ảnh hƣởng đến hoạt động sống của mỗi cá nhân hay hộ gia đình. Về căn bản, các hoạt động sinh kế là do mỗi cá nhân hay nông hộ tự quyết định dựa vào năng lực và khả năng của hộ, đồng thời chịu sự tác động của các thể chế, chính sách và những quan hệ xã hội mà cá nhân hoặc hộ gia đình đã thiết lập trong cộng đồng (Can, Nguyên, Yến, Sa, Liên, 2010). 8 Trong nhiều nghiên cứu của mình, F.Ellis (2000) cho rằng một sinh kế bao gồm những tài sản (tự nhiên, phƣơng tiện vật chất, con ngƣời, tài chính và nguồn vốn xã hội), những hoạt động và cơ hội đƣợc tiếp cận đến các tài sản và hoạt động đó (đạt đƣợc thông qua các thể chế và quan hệ xã hội), mà theo đó các quyết định về sinh kế đều thuộc về mỗi cá nhân hoặc mỗi nông hộ (Can, Nguyên, Yến, Sa, Liên, 2010). Theo Ủy ban Phát triển Quốc tế (DFID – Anh, 1999), sinh kế đƣợc hiểu là: (1) Tập hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà con ngƣời có đƣợc, kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng nhƣ để đạt đƣợc các mục tiêu và ƣớc nguyện của họ. (2) Các nguồn lực mà con ngƣời có đƣợc bao gồm: vốn con ngƣời; vốn vật chất; vốn tự nhiên; vốn tài chính và vốn xã hội (Can, Nguyên, Yến, Sa, Liên, 2010). Sinh kế có thể đƣợc miêu tả nhƣ là sự tập hợp các nguồn lực và khả năng mà con ngƣời kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực hiện để kiếm sống và đạt đƣợc các mục tiêu và ƣớc nguyện của họ (DFID, 1999). Một trong những con đƣờng để hiểu một hệ thống sinh kế là phân tích chiến lƣợc sử dụng nguồn lực sinh kế cũng nhƣ cách thức chống đỡ và thích ứng của cá nhân cũng nhƣ cộng đồng đó đối với các tác động bất thƣờng từ bên ngoài (Dự án FLITCH, 2012). Sinh kế cũng đƣợc Trần Sáng Tạo (2012) miêu tả nhƣ là sự kết hợp các hoạt động đƣợc thực hiện để sử dụng các nguồn lực nhằm duy trì cuộc sống. Các nguồn lực có thể bao gồm các khả năng và kỹ năng cá nhân (nguồn lực con ngƣời), đất đai, tiền tích luỹ và các thiết bị (nguồn lực tự nhiên, tài chính, và vật chất) và các nhóm trợ giúp chính thức hay các hệ thống trợ giúp không chính thức tạo điều kiện cho các hoạt động đƣợc diễn ra (nguồn lực xã hội).  Nguồn vốn sinh kế (hay nguồn lực sinh kế) Theo Ủy ban Phát triển Quốc tế (DFID – Anh, 1999) và FLITCH (2012), nguồn vốn sinh kế bao gồm 5 loại: Nguồn vốn nhân lực (Human Capital, viết tắt là H); Nguồn vốn tự nhiên (Natural Capital, viết tắt là N); Nguồn vốn tài chính (Financial Capital, viết tắt là F); Nguồn vốn xã hội (Social Capital, viết tắt là S) và Nguồn vốn vật chất (Physical Capital, viết tắt là P).  Nguồn vốn nhân lực: là nguồn vốn đại diện cho các nhận thức, khả năng làm việc và kiến thức nhằm phục vụ cho việc theo đuổi và đạt đƣợc các mục tiêu sinh kế của mình. Nguồn vốn nhân lực là lực lƣợng lao động bao gồm cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng (nhƣ kỹ năng, tay nghề, sự am hiểu kỹ thuật canh tác, kiến thức bản địa, sức khỏe, tập quán lao động, siêng năng hay lƣời biếng). Các thông tin liên quan đến cách thức sử dụng nguồn lực này cần 9 đƣợc thu thập bao gồm phân bổ và sử dụng quỹ thời gian, tình hình phân công công việc giữa nam và nữ trong gia đình. Những vẫn đề này cần đƣợc khám phá và mô tả một cách rõ ràng đặc biệt là những đặc tính về chất lƣợng cần đƣợc xem xét kỹ để kết hợp với các nguồn lực khác một cách phù hợp, hiệu quả. Trong nhiều nghiên cứu cho thấy, nguồn lực con ngƣời đƣợc xem là nguồn lực có tính chi phối mạnh mẽ đối với việc sử dụng các nguồn lực khác cũng nhƣ các chiến lƣợc và hoạt động sinh kế. Ngoài ra, khi đánh giá nhóm nguồn lực này cần chú ý tới xu hƣớng di chuyển nguồn lực trong tƣơng lai, trong đó chú trọng tới hai xu thế chính đó là di chuyển theo vị trí địa lí – thƣờng là các xu hƣớng di dân để tìm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên tốt hơn, di cƣ lao động từ nông thôn ra thành thị, các khu công nghiệp và xu hƣớng di chuyển tại chỗ, tức là di chuyển từ lĩnh vực hoạt động này sang lĩnh vực hoạt động khác. Các thông tin này rất quan trọng và hữu ích đối với chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực sau này.  Nguồn vốn xã hội: là các nguồn lực xã hội mà con ngƣời sử dụng để theo đuổi các mục tiêu sinh kế nhƣ quan hệ, mạng lƣới, thành viên nhóm. Nguồn vốn xã hội bao gồm các mối quan hệ về tình làng nghĩa xóm, sự hợp tác trong sản xuất, vai trò của các tổ chức truyền thống, tổ chức đoàn thể, các mối quan hệ xã hội, tiếng nói của ngƣời dân, các bên liên quan trong việc ra các quyết định liên quan đến phát triển sinh kế. Những yếu tố này có thể tạo nên sức mạnh cho phát triển sản xuất cũng nhƣ đạt đƣợc các mục tiêu mong muốn của ngƣời dân, cộng đồng.  Nguồn vốn tự nhiên: là các nguồn lực, nguyên liệu, nhiên liệu tự nhiên để tạo dựng các sinh kế. Nguồn vốn tự nhiên liên quan tới việc nắm giữ, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhƣ đất đai, nguồn nƣớc, tài nguyên rừng, khí hậu, v.v…  Nguồn vốn tài chính: là các nguồn tài chính mà con ngƣời sử dụng để đạt đƣợc các mục tiêu sinh kế. Nguồn vốn tài chính bao gồm các khoản tiền đƣợc đƣa vào sản xuất kinh doanh; nguồn lực này có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ tích lũy từ các hoạt động sản xuất kinh doanh khác, từ đi vay, tiền lƣơng v.v... Khi xem xét nguồn lực tài chính ngoài việc xem xét số lƣợng và nguồn gốc, một vấn đề rất quan trọng cần đƣợc quan tâm đó là khả năng tiếp cận nguồn lực này của ngƣời dân và cách thức họ sử dụng nguồn lực.  Nguồn vốn vật chất: bao gồm trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ sản xuất, sinh hoạt và có thể đƣợc chia thành hai cấp độ khác nhau: Cấp hộ và cấp cộng đồng. Ở cấp hộ bao gồm công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất, kinh doanh 10 và các phƣơng tiện phục vụ cuộc sống. Ở cấp độ cộng đồng chủ yếu đề cập tới cơ sở hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục, điện, nƣớc. Tất cả các nguồn vốn đều rất quan trọng đối với cải thiện sinh kế, tuy nhiên tình trạng và vai trò mỗi loại phụ thuộc vào mỗi thời điểm, mỗi cộng đồng dân cƣ. Để có cơ sở xác định các mũi nhọn ƣu tiên phát triển nguồn vốn nhằm đạt đƣợc những kết quả hiệu quả cao cần đánh giá hai khía cạnh. Thứ nhất: tầm quan trọng của các nguồn vốn. Thứ hai: mức độ thiếu hụt nguồn vốn, các cản trở trong việc tiếp cận, sử dụng và phát triển các nguồn vốn. 2.1.3 Một số vấn đề về cung cấp tín dụng vi mô cho nông hộ và ngƣời nghèo 2.1.3.1 Khái niệm và tiêu chí về nghèo Xác định bản chất của nghèo và cách thức đo lƣờng nghèo một cách phù hợp có thể giúp chúng ta có đƣợc nhận thức tốt hơn về xã hội để có những đáp ứng hiệu quả hơn trong xóa đói giảm nghèo. Nghèo đƣợc định nghĩa là “sự thiếu hụt, hay là sự bất lực trong việc tiếp cận đến một mức sống mà xã hội chấp nhận” (World Bank, 2001 và FAO, 2005). Theo Anan and Sen (1977), nghèo có thể đƣợc giải thích bởi các chỉ báo đa chiều. Nghèo không chỉ đƣợc đo lƣờng bằng thu nhập, chi tiêu mà còn bởi khả năng tiếp cận một cách đồng thời đến lƣơng thực, nhà ở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe và các mức sống xã hội khác, ngay cả các chỉ báo phi vật chất (Khai, Danh, 2012). Thông thƣờng để đánh giá nghèo, các quốc gia sử dụng bộ dữ liệu có đƣợc từ điều tra mức sống hộ gia đình thông qua một số thông tin quan trọng nhƣ là cấu trúc hộ, chi tiêu lƣơng thực và phi lƣơng thực, tài sản bao gồm nhà ở, đất đai và đồ dùng lâu bền, thu nhập và việc làm nông nghiệp, phi nông nghiệp, làm công làm thuê và công việc tự kinh doanh, giáo dục, y tế, di cƣ, sinh sản và các thông tin khác. Gần đây, UNDP (2011) đã công bố Báo cáo quốc gia về phát triển con ngƣời năm 2011 cho Việt Nam. Nghiên cứu của UNDP đã áp dụng so sánh ba phƣơng pháp đo lƣờng là nghèo tiền tệ, HPI (Human Poverty Index – Chỉ số nghèo con ngƣời) và MPI (Multidimensional Poverty Index – Chỉ số nghèo đa chiều). Chỉ số nghèo đa chiều MPI đƣợc UNDP xây dựng dựa trên ba thƣớc đo (chiều) là Y tế, Giáo dục và mức sống, đƣợc đại diện bằng chín chỉ tiêu 1) hộ phải bán tài sản, vay nợ để trả phí chăm sóc y tế hoặc ngƣng chữa trị; 2) thành viên hộ chƣa hoàn thành bậc tiểu học; 3) trẻ em trong 11 độ tuổi đi học không đến trƣờng; 4) sử dụng điện thắp sáng; 5) tiếp cận nƣớc uống sạch; 6) tiếp cận vệ sinh; 7) tiếp cận nhà vệ sinh tiêu chuẩn; 8) sống ở nhà cố định; và 9) có sở hữu tài sản lâu bền. Những ngƣời nghèo đa chiều là ngƣời chịu bất kỳ hai thiếu hụt nào trong chín chỉ số trên. Tuy nhiên, tƣơng tự nhƣ trên, báo cáo không đƣa ra lý do chọn các thƣớc đo và chỉ tiêu liên quan. Ở Việt Nam, cách tiếp cận đo lƣờng nghèo đƣợc Tổng cục Thống kê (GSO) áp dụng ở các cuộc điều tra mức sống hộ gia đình (Vietnam Household Living Standards Survey – VHLSS) và Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (MOLISA) áp dụng khi phân loại nghèo ở các địa phƣơng. Tuy nhiên, MOLISA luôn sử dụng cách tiếp cận đo lƣờng nghèo tuyệt đối dựa trên thu nhập. Ngƣỡng nghèo này đã đƣợc nhà nƣớc xây dựng tách biệt giữa vùng nông thôn và đô thị, và có cập nhật theo thời gian cho các giai đoạn 2001 – 2005, 2006 – 2010 và từ 2011 đến nay. Trong khi đó, GSO thƣờng áp dụng cả hai cách đo lƣờng nghèo tƣơng đối và tuyệt đối dựa trên cả thu nhập và chi tiêu. Trong báo cáo đánh giá mới nhất, GSO (2010) sử dụng ngũ phân vị dựa trên thu nhập bình quân đầu ngƣời. Các hộ gia đình đƣợc so sánh với nhau về các đặc điểm kinh tế – xã hội, nhất là so sánh giữa hai nhóm có thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp nhất (nhóm nghèo) và cao nhất (giàu). Mặc dù có những khác biệt nhất định về tiếp cận đo lƣờng nghèo, các báo cáo nghiên cứu nghèo đã cung cấp thông tin mô tả sâu sắc về tình trạng nghèo với các đặc trƣng khác nhau ở các vùng miền hay dân tộc. Theo Quyết định số 09/2011/QĐ – TTg, ngày 30/01/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 quy định nhƣ sau: (1) Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng / ngƣời / tháng (từ 4.800.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống. (2) Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng / ngƣời / tháng (từ 6.000.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống. (3) Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng. (4) Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/ngƣời/tháng. Một nghiên cứu đánh giá nghèo có sự tham gia của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011) chỉ ra rằng các đặc trƣng của ngƣời nghèo gắn rất chặt với sự thiếu hụt các tài sản sinh kế. Các cuộc thảo luận định tính tiết lộ rằng thiếu hụt đất canh tác (tài sản tự nhiên), thiếu hỗ trợ tín dụng, rơi vào hoàn 12 cảnh nợ nần, vay mƣợn lƣơng thực để ăn (tài sản tài chính), nhà cửa và đồ dùng tạm bợ (tài sản vật chất), gia đình trẻ, thiếu kinh nghiệm làm việc, thiếu kiến thức, rời trƣờng học sớm, mù chữ, chủ hộ lớn tuổi, đau ốm, thiểu năng (tài sản con ngƣời) là các đặc trƣng quan trọng của ngƣời nghèo (Khai, Danh, 2012). 2.1.3.2 Nhu cầu sử dụng dịch vụ tín dụng vi mô của người nghèo Tín dụng vi mô hoặc tổng quát hơn tài chính vi mô, đã đi tiên phong ở Bangladesh đƣợc thúc đẩy nhƣ một giải pháp để cung cấp vốn cho ngƣời nghèo. Tài chính vi mô đầu tiên là một dịch vụ tài chính quy mô nhỏ nhƣng khi nó trở nên thành công hơn, nó đã đƣợc mở rộng cho tất cả các nơi trên thế giới (Choudhury et al, 2008). Trong nghiên cứu của mình, Baiyegunhi et al (2010) đã nêu lên một trong những nguyên nhân chính của đói nghèo ở các nền kinh tế đang phát triển là thiếu tiếp cận tín dụng của ngƣời nghèo, những ngƣời cần bổ sung vốn lƣu động để đầu tƣ cho kế sinh nhai của họ. Theo Khandker (2001), tăng tiếp cận tín dụng cho nông hộ sẽ làm tăng phúc lợi, tăng mức thu nhập, chi tiêu và tài sản cho họ; vấn đề này đƣợc lập luận trên cơ sở thông qua tín dụng, hộ gia đình nghèo có thể đƣợc hỗ trợ về kinh tế làm giảm đáng kể mức độ đói nghèo (Armendariz và Morduch, 2000), (Vuong Quoc Duy, 2012). Tại các khu vực nông thôn, tín dụng đƣợc sử dụng chủ yếu để làm vốn, mua nguyên liệu đầu vào cho sản xuất và tiêu dùng cho gia đình. Các hộ gia đình làm nghề nông cần tiền để sử dụng chi tiêu ở vụ mùa hiện tại, đồng thời sau khi thu hoạch họ còn phải cần tiền để chuẩn bị đầu tƣ cho vụ mùa tiếp theo nhƣ phải mua hạt giống mới, phân bón và thuốc trừ sâu,…. .Một nghiên cứu trƣờng hợp ở Indonesia của Nunung et al (2005) phát hiện ra rằng ngƣời nông dân còn sử dụng vốn vay để áp dụng công nghệ sản xuất mới. Trong một nghiên cứu của Khandker và Binswanger (1989), nông dân sử dụng tín dụng cho chi phí đầu vào lao động, phân bón, vốn và trồng cây nguyên liệu hiệu quả hơn. Việc sử dụng tín dụng cũng có vẻ khác nhau theo nguồn của nó Irfan et al (1999) tìm thấy rằng 90% của các khoản vay chính thức đƣợc cung cấp cho các mục đích sản xuất; tuy nhiên, 33% các khoản cho vay không chính thức đƣợc thực hiện bởi những ngƣời bán hàng, nông hộ sử dụng cho mục đích tiêu dùng. Trong trƣờng hợp của khách hàng vay tại bốn tỉnh ở Việt Nam, Barslund và Tarp (2008) tìm thấy rằng các khoản vay không chính thức ở khu vực nông thôn thƣờng dùng cho những khó khăn bất ngờ (chẳng hạn nhƣ khi một thành viên trong gia đình nhập viện), do đó, tín dụng phi chính thức đƣợc thực hiện và áp dụng một cách nhanh chóng để phục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt; trong khi đó tín dụng chính thức đƣợc sử dụng chủ yếu cho sản xuất và 13 tích lũy tài sản, (Vuong Quoc Duy, 2012). Các dịch vụ tiết kiệm vi mô cũng là quan trọng đối với ngƣời nghèo. Các khách hàng vay, doanh nhân nhỏ cần có một nơi gửi tiền để tích tụ các khoản thu nhập thặng dƣ mà họ tạo ra từ việc bán cây trồng, hoặc từ các hoạt động phi nông nghiệp. Các khoản tiết kiệm này giúp cho họ có sẵn một khoản tiền chi khi cần thiết trong cuộc sống; hoặc có thể sử dụng thay cho một khoản vay khi họ cần tín dụng phục vụ nhu cầu sản xuất, hoặc phòng hờ khi đời sống gặp những rủi ro về thu nhập (Martin et al, 2002). Đối với dịch vụ bảo hiểm, hộ nghèo cũng có nhu cầu và cần đƣợc tiếp cận đến bảo hiểm vi mô mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế, (Armendariz và Morduch, 2005). Đây là một phần đƣợc giải thích bằng khó khăn trong việc tính thu hồi chi phí cho bảo hiểm vi mô nhất là trong lĩnh vực hoạt động nông nghiệp, một lĩnh vực có nhiều rủi ro vì phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên, mùa vụ, thời tiết, dịch bệnh,…., (Vuong Quoc Duy, 2012). 2.1.3.3 Tác động của tín dụng vi mô đối với người nghèo Qua thực tế chứng minh rằng, tín dụng vi mô đã cải thiện đƣợc mức độ an ninh lƣơng thực, gia tăng sản xuất, gia tăng tiếp cận thị trƣờng (Diagne và Zeller, 2001; Armendariz và Morduch, 2005). Với tín dụng vi mô, nông dân có thể mua nguyên liệu đầu vào sản xuất nhƣ giống, phân bón, công cụ, máy móc thiết bị và thuê lao động, cuối cùng là tăng năng suất cho các hoạt động sản xuất của họ, (Vuong Quoc Duy, 2012). Tín dụng vi mô có thể ổn định dòng thu nhập và làm tăng nhanh tiêu dùng. Cụ thể đƣợc thể hiện qua các khía cạnh: - Thu nhập: cuộc khảo sát năm 1998 đã phát hiện thu nhập bình quân hàng năm của các hộ gia đình tham gia sẽ cao hơn so với những ngƣời không tham gia. Ngoài ra hộ tham gia tín dụng vi mô đã có thể đối phó tốt hơn với lũ lụt, duy trì thu nhập, đạt đƣợc sức mua và sức tiêu thụ cao hơn (Salehuddin Ahmed,2005) - An ninh lương thực: qua nghiên cứu tìm thấy những ngƣời tham gia chƣơng trình, do tiếp cận nhiều hơn với lợi tức mùa màng, có an ninh lƣơng thực tốt hơn cũng có thể tăng cao hơn so với ngƣời không tham gia. - Tiền lương: tín dụng vi mô đã giúp các hộ gia đình tham gia kiếm đƣợc thu nhập cao hơn so với những ngƣời không tham gia tín dụng vi mô. - Việc làm: các hộ gia đình tham gia đảm nảo việc làm tốt hơn trên đất đai của họ, do tiếp cận tốt tới thị trƣờng cho thuê đất. Tiền lƣơng và tự tạo việc làm trong khu vực phi nông nghiệp cũng cao hơn đối với các hộ gia đình tham gia để họ tiếp cận chƣơng trình tín dụng vi mô. 14 - Y tế và dinh dưỡng: có nhiều chƣơng trình ảnh hƣởng tích cực đến tình trạng dinh dƣỡng. - Nâng cao vị thế của phụ nữ: Mục tiêu chính của các chƣơng trình tín dụng vi mô là phụ nữ. Có bằng chứng mạnh mẽ rằng, các chƣơng trình tín dụng vi mô góp phần nâng cao vị thế của phụ nữ. Một kết quả nhƣ vậy làm sự tự tin tăng lên và tăng lòng tự trọng. Mặt khác là phụ nữ đã tăng lên trong việc ra quyết định trong các lĩnh vực lập kế hoạch gia đình, hôn nhân của trẻ em, mua bán tài sản, gửi con gái đến trƣờng. Đã có một số bằng chứng cho thấy các thành viên của các tổ chức tài chính vi mô có thể ngăn chặn bạo lực gia đình do trao quyền cho cá nhân và thông qua nhóm hành động. Tại Bangladesh, các chƣơng trình tín dụng vi mô cũng tăng sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động của chính quyền địa phƣơng. Một số phụ nữ khách hàng tín dụng vi mô đã đƣợc bầu làm Chủ tịch và các thành viên của Liên hiệp Parishads khác nhau, sôi động nhất của chính quyền địa phƣơng. Bây giờ phụ nữ khách hàng tín dụng vi mô có vai trò lớn hơn trong các hoạt động cộng đồng và tổ chức cho sự thay đổi xã hội. Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu của tác giả Pius Siakwah (2010, trang 66) tín dụng vi mô có nhiều tác động đối với ngƣời nghèo: - Một trong những lợi ích quan trọng của các chƣơng trình tín dụng vi mô là khả năng giảm thiểu rủi ro cho ngƣời nghèo. Tuy nhiên, sự giảm thiểu xảy ra thông qua các kênh khác nhau. Thông tin từ các kênh này dƣờng nhƣ cho thấy rằng các chƣơng trình tín dụng vi mô giúp khách hàng vay bảo đảm mình chống lại những khó khăn kinh tế bằng cách giúp đỡ họ xây dựng tài sản gia đình. Tuy nhiên, họ có thể đƣợc bán nếu cần thiết để cứu hộ tài sản gia đình. Hơn nữa, tài sản cũng có thể đƣợc sử dụng nhƣ một bảo mật hoặc bằng chứng về sự xứng đáng tín dụng khi giao dịch với các cơ quan kinh doanh hoặc cơ quan cho vay truyền thống. Các khía cạnh của chƣơng trình tín dụng vi mô nhƣ đào tạo kỹ năng và trao quyền cho phụ nữ dƣờng nhƣ góp phần vào khả năng của gia đình để đối phó với khó khăn kinh tế bằng cách tăng sự đa dạng của phản ứng một gia đình có thể làm . Những khó khăn có các hình thức đa dạng, từ thu nhập thấp , thất nghiệp và đói nghèo. Do vậy , giảm lỗ hổng trên xuất hiện là cho phép ngƣời nghèo tự chăm sóc mình và tiếng nói của họ sẽ đƣợc tổ chức trong xã hội tôn trọng. Trong quá trình nghiên cứu Pius Siakwah (2010, trang 66) chỉ ra rằng các tƣơng tác với đối tƣợng quan sát thấy đối tƣợng thành công nhất có liên quan đến đa dạng hóa các hoạt động tạo ra thu nhập. - Tham gia trong nhóm tín dụng có thể giảm tổn thƣơng chủ yếu bằng cách xây dựng tài sản con ngƣời và xã hội. Có thể lập luận rằng sự tham gia 15 của ngƣời hƣởng lợi trong các nhóm tín dụng giúp phụ nữ đặc biệt là phát triển sức mạnh nội tâm, vƣợt qua khủng hoảng và để kiểm soát thực tế cuộc sống. Quan sát cho thấy là một phần của một nhóm tự thực hiện và hỗ trợ trong việc nâng cao cái tôi cá nhân của ngƣời hƣởng lợi, bên cạnh đó việc giảng dạy từng kỹ năng kinh doanh mới khác, nhằm quản lý tiền hiệu quả và nhận ra bản chất của kinh doanh. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu Do dự án “Cải thiện sinh kế của nông hộ nghèo” đƣợc thực hiện tại xã Vị Bình, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang nên số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ địa bàn của xã. 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo đánh giá quản lý và tình hình hoạt động của Ban quản lý dự án, Phòng ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố; Sở kế hoạch & đầu tƣ; Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, nơi luận văn chọn làm địa bàn nghiên cứu. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng số liệu lấy từ internet, niên giám thống kê,.. 2.2.2.2 Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ thực tế trên địa bàn đã triển khai dự án thuộc tỉnh Hậu Giang. Phƣơng pháp thu thập số liệu đƣợc thực hiện: - Điều tra, thu thập số liệu cho luận văn: +) Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu: Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để phỏng vấn trực tiếp ban quản lý dự án ở địa phƣơng. Đồng thời, thông qua hệ thống bảng câu hỏi tiến hành phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình tham gia dự án và hộ ngoài tiếp cận dự án. +) Thực hiện điều tra, thu thập mẫu:  Cỡ mẫu: 160 hộ, trong đó có 80 hộ tham gia dự án (tổng số hộ tham gia dự án là 230 hộ) và 80 hộ ngoài dự án có điều kiện tƣơng đồng để đối chứng.  Phƣơng pháp chọn mẫu: Trên cơ sở cỡ mẫu đã xác định, dựa vào số lƣợng hộ/tổ tín dụng – tiết kiệm tiến hành phân bổ theo tỷ lệ để xác định số hộ cần điều tra/tổ tín dụng – tiết kiệm cụ thể; và số hộ này đƣợc cán bộ điều tra lựa chọn ngẫu nhiên trong số hộ của mỗi tổ. Đối với các hộ ngoài dự án lựa chọn để đối chứng thì cán bộ điều tra lựa chọn theo phƣơng pháp từng cặp: Cứ 16 mỗi hộ trong dự án thì chọn 1 hộ tƣơng ứng ngoài dự án có nhà ở gần, hoặc sát nhau và có điều kiện, hoàn cảnh cuộc sống tƣơng đồng. 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu Mục tiêu 1: Dùng phƣơng pháp thống kê mô tả nhằm thống kê chung một số đặc điểm về mẫu số liệu và tổng quan về sinh kế của nông hộ. Ngoài ra luận văn còn sử dụng mô hình Probit nhằm đánh giá khả năng tiếp cận của nông hộ đối với nguồn tín dụng vi mô từ dự án. Mô hình hồi quy đƣợc mô tả nhƣ sau: - Mô hình probit: Mô hình Probit đƣợc sử dụng nhằm ƣớc lƣợng xác suất xảy ra của biến phụ thuộc nhƣ là một hàm số của các biến độc lập. k Yi* = β0 + ∑ βjxij + uj (2.1) J=1 * Trong đó, Yi chƣa biết, là một biến phụ thuộc biến này đo lƣờng khả năng tiếp cận nguồn vốn hổ trợ của dự án theo hai khả năng là vay đƣợc vốn (có giá trị là 1) và không đƣợc vay (có giá trị là 0) * Yi = - { 1 0 Yi* > 0 (2.2) Trƣờnghợp khác Xi : là các biến độc lập có ảnh hƣởng đến khả năng vay vốn của hộ. Βi : Hệ số hồi quy (i= (1,n) Uij : Sai số Trong đó, y là xác suất nông hộ đƣợc vay vốn của dự án, xi là biến giải thích đặc điểm của hộ. Đặc điểm nông hộ dự kiến bao gồm các biến giải thích: 17 Bảng 2.1 Diễn giải các biến độc lập và kỳ vọng trong mô hình hồi quy Tên biến độc lập Diễn giải Kỳ vọng X1 : Giới Tính Nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nữ, nhận Tỷ lệ thuận giá trị 0 nếu chủ hộ là nam X2: Tuổi của chủ hộ Số tuổi của chủ hộ, đƣợc tính từ năm sinh của chủ hộ Tỷ lệ thuận X3 : Trình độ học Đƣợc tính theo lớp. VD: Lớp 1 nhận vấn của chủ hộ gia trị 1, lớp 9 nhận giá trị 9, cao (năm) đẳng nhận giá trị 15,… Tỷ lệ thuận Dùng 4 biến giả (X41 , X42 , X43 , X44): - Biến X41: Nhận giá trị 1 nếu là trồng trọt, giá trị 0 nếu ngành khác X4 :Nghề nghiệp - Biến X42: Nhận giá trị 1 nếu là chăn nuôi, giá trị 0 nếu ngành khác Tỷ lệ thuận - Biến X43: Nhận giá trị 1 nếu là buôn bán, giá trị 0 nếu ngành khác - Biến X44: Nhận giá trị 1 nếu là làm thuê, giá trị 0 nếu ngành khác X5 : Thu nhập Đƣợc tính bằng tổng thu nhập hàng Tỷ lệ nghịch tháng của nông hộ (triệu đồng/tháng) X6: Quan hệ xã hội Nhận giá trị 1 nếu nông hộ có ngƣời quen, bà con làm ở chính quyền địa phƣơng hay ban quản lý dự án, nhận giá trị 0 nếu không có. Tỷ lệ thuận X7: Mục đích vay Nhận giá trị 1 nếu đúng mục đích vay (sản xuất kinh doanh), nhận giá trị 0 nếu sai mục đích vay. Tỷ lệ thuận X8: Kinh nghiệm vay Nhận giá trị 1 nếu đã từng vay vốn các dự án khác, nhận giá trị 0 nếu chƣa từng vay vốn các dự án khác Tỷ lệ thuận 18 Mục tiêu 2: Để làm rõ mục tiêu 2 là đánh giá và phân tích tác động, đề tài sử dụng hai mô hình kiểm định: - Sử dụng kiểm định phi tham số Wilcoxon (kiểm định T) Kiểm định Wilcoxon đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp kiểm định về sự bằng nhau của hai trung bình tổng thể đối với mẫu phối hợp từng cặp. Chọn ngẫu nhiên n cặp quan sát (xi; yi) từ hai tổng thể X, Y. Với mức ý nghĩa α , có các bƣớc kiểm định sau: { H0: µx - µy=0 H1: µx - µy≠0 Kiểm định có sự khác biệt hay không ảnh hƣởng của tín dụng vi mô đã làm thay đổi đời sống của nông hộ nhƣ thế nào so với thời điểm trƣớc khi tham gia vào dự án. Phƣơng pháp kiểm định đƣợc mô tả nhƣ sau:  H0: không có sự khác biệt thu nhập trung bình, chi phí trung bình, tổng tiết kiệm của nông hộ trƣớc và sau khi tham gia dự án.  H1: Có sự khác biệt về thu nhập trung bình, chi phí trung bình, tổng tiết kiệm của nông hộ trƣớc và sau khi tham gia dự án. - Sử dụng kiểm định Mann Whitney (kiểm đinh U) : xem xét các trƣờng hợp mẫu độc lập. Chọn 2 mẫu ngẫu nhiên độc lập có n1; n2 quan sát từ hai tổng thể có trung bình là µ1, µ2. Với mức ý nghĩa α: H0: µ1 - µ2=0 Đặt giả thuyết: H1: µ1 - µ2≠0 Luận văn kiểm định có sự khác biệt hay không về thu nhâp, chi phí trung bình giữa 2 đối tƣợng tham gia và không tham gia vào dự án. + H0: Thu nhập trung bình, chi phí trung bình giữa hộ trong và ngoài dự án là không khác biệt + H1: Có sự khác biệt giữa thu nhập trung bình, chi phí trung bình giữa hộ trong và ngoài dự án. Đặt giả thuyết: { Mục tiêu 3: Qua kết quả phân tích đƣợc từ 2 mục tiêu của đề tài, tiến hành đề xuất một số giải pháp đến các đối tƣợng liên quan, đặc biệt là đƣa ra những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ. 19 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN CẢI THIỆN SINH KẾ NÔNG HỘ NGHÈO TỈNH HẬU GIANG 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Hậu Giang là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích tự nhiên là 160.058,69 ha, chiếm khoảng 4% diện tích vùng ĐBSCL và chiếm khoảng 0,4% tổng diện tích tự nhiên nƣớc Việt Nam. Địa giới hành chính tiếp giáp 5 tỉnh: thành phố Vị Thanh trung tâm tỉnh lị cách thành phố Hồ Chí Minh 240 km về phía Tây Nam; phía Bắc giáp thành phố Cần Thơ; phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng; phía Đông giáp sông Hậu và tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu… Đặc trƣng chung của địa hình tỉnh Hậu Giang khá bằng phẳng. Trên địa bàn tỉnh có 2 trục giao thông huyết mạch quốc gia là quốc lộ 1A, quốc lộ 61; 2 trục giao thông thủy quốc gia kênh Xà No, kênh Quản lộ - Phụng Hiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông, kinh tế phát triển. Địa hình có độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Tỉnh Hậu Giang nằm trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo; có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa nắng mƣa rõ rệt. Lƣợng mƣa ở Hậu Giang thuộc loại trung bình, độ ẩm trung bình trong năm phân hoá theo mùa một cách rõ rệt, chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất khoảng 11m/m. Hậu Giang có một hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2300km, tạo nên thuận lợi cho việc giao thƣơng bằng đƣờng thủy của tỉnh; do điều kiện địa lý của vùng nên chế độ thuỷ văn của tỉnh Hậu Giang vừa chịu ảnh hƣởng của chế độ nguồn nƣớc sông Hậu, vừa chịu ảnh hƣởng chế độ triều biển Đông, biển Tây và chế độ mƣa nội tỉnh. Tỉnh Hậu Giang nằm ở trung tâm thuộc vùng trũng của Đồng bằng sông Cửu Long, nên vì vậy mang tính chất chung của lịch sử địa chất chung của Đồng bằng Sông Cửu long. Hậu Giang là một vùng đồng bằng trẻ, khoáng sản tƣơng đối hạn chế: chỉ có sét làm gạch ngói, sét dẻo, một ít than bùn và cát sông dùng để đổ nền. Điều kiện tự nhiên mang nhiều đặc trƣng nổi bậc tạo điều kiện thuận lợi cho Hậu Giang phát triển các lĩnh vực kinh tế cả về nông nghiệp, công nghiệp và các loại hình dịch vụ đặc biệt là du lịch sinh thái với nhiều tiềm năng thu hút đầu tƣ. 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội Hậu Giang hiện có 7 đơn vị hành chính gồm 2 thị xã Vị Thanh và Ngã Bảy, và 5 huyện: Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thủy, Châu Thành, Châu Thành A. Trong 7 đơn vị hành chính có 74 đơn vị xã, phƣờng, thị trấn. Tỉnh Hậu Giang có 3 dân tộc gồm ngƣời Kinh, Khmer, Hoa có truyền thống gắn bó, đoàn kết, cần cù lao động sáng tạo, đem đến sự da dạng về văn hóa, tín ngƣỡng, phong tục, tập quán, cũng nhƣ chung tay góp sức phát triển kiến thiết quê hƣơng. Bảng 3.1 Biểu diễn đơn vị hành chính, diện tích, dân số của tỉnh Hậu Giang Tên đơn vị hành chính Số xã Số phƣờng Diện tích (Km2) Mật độ Dân số (Ngƣời) (Ngƣời/km2) 1. Thị xã Vị Thanh 4 5 119 71.580 603 2. Thị xã Ngã Bảy 3 3 79 58.017 731 3. Huyện Châu Thành A 6 4 157 101.211 646 4. Huyện Châu Thành 7 2 135 81.445 605 5. Huyện Phụng Hiệp 12 3 486 190.082 391 6. Huyện Vị Thủy 9 1 230 100.071 435 7. Huyện Long Mỹ 13 2 396 155.028 391 Tổng số 54 20 1.601 757.434 473 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hậu Giang,2009 Cùng với cả nƣớc, mặc dù phải đối mặt với với tình trạng kinh tế khủng hoảng tuy nhiên Hậu Giang cũng đã phấn đấu nổ lực trở thành một trong những tỉnh dẫn đầu của ĐBSCL về tăng trƣởng GDP đạt 14,13% (năm 2012), cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tƣơng đối tỷ trọng nông nghiệp; trong đó: khu vực I giảm từ 34,06% xuống 30,1%; khu vực II tăng từ 30,52% lên 32,18%; khu vực III tăng từ 35,42% lên 37,72%. Tình hình kinh tế của tỉnh đƣợc biểu thị nhƣ sau:  Nông nghiệp Nền nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt (trồng lúa, hoa màu) và chăn nuôi. Hiện nay tỉnh có 139.068 hecta đất nông nghiệp. Ngoài ra, tỉnh Hậu Giang còn có nguồn thủy sản phong phú, chủ yếu tôm cá nƣớc ngọt (hơn 5.000 ha ao đầm nuôi tôm cá nƣớc ngọt) và chăn nuôi gia súc. Đặc biệt Sông Mái Dầm (Phú Hữu- Châu Thành) có đặc sản cá Ngát nổi tiếng. 21  Công nghiệp Cụm công nghiệp Nam Sông Hậu với nhà máy đóng tàu VinaSin mới vừa khởi công xây dựng, nhà máy Giấy lớn nhất Việt Nam đang đƣợc xây dựng. Ngành công nghiệp gạch ngói ở Châu Thành nỗi tiếng khắp nƣớc, thời Pháp hàng gạch ngói còn xuất khẩu sang Trung Quốc, Thái Lan,..., các mặt hàng gốm sứ bình dân cũng phát triển mạnh. Thủ công, mỹ nghệ: Hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu với nguyên liệu là lục bình. Sản phẩm thủ công từ cây Lục Bình cũng đang phát triển mạnh, xuất khẩu ra nhiều nƣớc trên thế giới và là những mặt hàng lƣu niệm rất quí ở một số hãng dịch vụ du lịch của đồng bằng. Hiện nay tỉnh đã quy hoạch và xây dựng một số khu công nghiệp tập trung: Khu công nghiệp Sông Hậu, cụm công nghiệp Phú Hữu A và các khu dân cƣ, tái định cƣ thƣơng mại.  Dịch vụ Thƣơng mại- dịch vụ và khách sạn –nhà hàng tỉnh Hậu Giang phát triển tập trung ở thị xã, thị trấn và các huyện. Với một siêu thị, một trung tâm thƣơng mại cùng một số nhà hàng, khách sạn và các dịch vụ ăn uống giải khát. Bên cạnh đó, Hậu Giang một vùng sông nƣớc gắn liền với môi trƣờng đất đai đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, là một trong những thuận lợi to lớn cho tỉnh mở rộng đồng thời thu hút đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái, các loại hình du lịch khác. 37.72% 30.10% khu vực 1 khu vực 2 32.18% khu vực 3 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, 2012 Hình 3.1 : Cơ cấu kinh tế phân theo khu vực tỉnh Hậu Giang năm 2012 Với kết quả đạt đƣợc Hậu Giang xứng đáng là tỉnh khởi đầu cho công cuộc chuyển đổi mô hình tăng trƣởng. Kết quả này đƣợc biểu hiện trên một số mặc, mà trƣớc tiên là về vốn đầu tƣ. Tỷ trọng vốn đầu tƣ của nhà nƣớc trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 2 năm qua đã giảm so với các năm trƣớc (năm 2011: 33% và năm 2012 còn 27,4%). Điều đó cho thấy những năm trƣớc tăng 22 trƣởng GDP Hậu Giang phụ thuộc chủ yếu vào sự tăng lên với tốc độ cao của vôn đầu tƣ, thì nay đã giảm dần sự phụ thuộc vào vốn đầu tƣ, trƣớc mắt là đầu tƣ công. Nổi bậc là tăng trƣởng kinh tế vẫn duy trì 14,13% (KH 14-14,5%) tăng 0,01% so với năm 2011, thu nhập bình quân đầu ngƣời là 1.133 USD/năm. 3.2 KHÁI QUÁT MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐƢỢC TÀI TRỢ TẠI TỈNH HẬU GIANG 3.2.1 Tình hình nguồn vốn Viện trợ phát triển chính thức (ODA) Tỉnh Hậu Giang bắt đầu mối quan hệ hợp tác phát triển với các nhà tài trợ từ năm 2004 và có tiếp cận các Chƣơng trình/dự án sử dụng nguồn vốn ODA từ tỉnh Cần Thơ bàn giao. Qua 20 năm hợp tác phát triển với các nhà tài trợ, việc hình thành và phát triển quan hệ hợp tác chia hai giai đoạn theo đặc thù của tỉnh Hậu Giang là giai đoạn 1993-2003 và giai đoạn 2003-2013. Luận văn sẽ cập nhật tình hình nguồn vốn ODA trong giai đoạn 2003-2013, tức giai đoạn gần nhất. * Khái quát Trong giai đoạn này hợp tác và phát triển với các nhà tài trợ của tỉnh Hậu Giang có bƣớc phát triển cao hơn về cả số lƣợng và quy mô dự án. Tính đến thời điểm báo cáo có 21 dự án với tổng mức đầu tƣ 1.777.533 triệu đồng, trong đó nguồn ODA là 1.339.835 triệu đồng. Giai đoạn này có 11 nhà tài trợ là WB, ADB, Luxembourg, JICA, Chính phủ Anh, Chính phủ Nhật, Vƣơng quốc Bỉ, EU, DFID, ORIO (Hà Lan), SP-RCC, trong đó có 03 nhà tài trợ truyền thống: World Bank, ADB, JBIC nay là JICA. Hoạt động chính của các dự án này là đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp bền vững qua sử dụng lục bình, đƣờng giao thông khu vực nông thôn, lƣới điện phục vụ nông thôn, cấp nƣớc đô thị và nƣớc sạch nông thôn, cải cách hành chính, bảo đảm chất lƣợng trƣờng học, nƣớc phục vụ khu công nghiệp và Chƣơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong giai đoạn này có nhiều tiến bộ hơn giai đoạn trƣớc nhƣng so với nhu cầu phát triển thì việc hợp tác với các nhà tài trợ của tỉnh Hậu Giang còn nhiều vấn đề bất cập, cụ thể nhƣ sau: Về mặt ƣu điểm: Hậu Giang là một tỉnh mới và là một tỉnh nghèo, nên việc vận động thu hút các nguồn lực bên ngoài là ƣu tiên hàng đầu của tỉnh. Tỉnh tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức có nhã ý viện trợ hoặc cho vay ƣu đãi đối với các chƣơng trình, dự án phát triển cộng đồng, y tế, văn hóa, giáo dục và xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật; Cán bộ cơ sở trẻ, năng động, có mặt bằng kiến thức đạt khá và tƣơng đối đồng đều, đây chính là thế mạnh về nguồn nhân lực của Hậu Giang. 23 Về mặt thiếu sót: Hậu Giang là một tỉnh mới, lực lƣợng cán bộ trẻ năng động là một thuận lợi nhƣng đây cũng là một yếu điểm của tỉnh. Do kinh nghiệm còn ít nên việc vận động thu hút thật sự chƣa chủ động, phần lớn chỉ mới dừng ở mức độ đƣa ra danh mục công trình ƣu tiên vận động, chƣa chủ động tìm đến các nhà tài trợ; Về tiến độ thực hiện các chƣơng trình, dự án chậm là do khâu thủ tục ban đầu còn nhiều phức tạp; Về khâu giải phóng mặt bằng còn rất chậm, đây chính là một yếu điểm của tỉnh. Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng do giá đền bù giải tỏa và vấn đề tái định cƣ chƣa thật sự hợp lý. Ngoài ra chƣa kể đến việc chƣa thuyết phục cho ngƣời dân hiểu đƣợc mục tiêu của việc thực hiện dự án là phục vụ cho lợi ích cộng đồng; Giải ngân cũng là một nguyên nhân làm chậm tiến độ của các công trình. Thủ tục tuy đƣợc đơn giản, hài hòa nhƣng cán bộ chuyên trách chƣa thật sự nắm bắt một cách triệt để các quy định về công tác giải ngân; Chƣa có sự thống nhất giữa Việt Nam và các nhà tài trợ để Ban quản lý các dự án Viện trợ phát triển chính thức (ODA) dễ dàng trong thủ tục giải ngân và triển khai dự án.  Phân tích cơ cấu dự án * Theo quy mô Bảng 3.2 Cơ cấu dự án theo quy mô giai đoạn 2003-2013 Quy mô Số lƣợng Tỉ Trọng Tổng mức đầu tƣ (triệu đồng) Nhỏ 16 76% 642.933 Vừa 5 24% 1.134.600 Tổng 21 100% 1.777.533 Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình nguồn vốn ODA tỉnh Hậu Giang 10 năm (2003-2013) 0% 24% Quy mô nhỏ 76% Quy mô vừa Quy mô lớn Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình nguồn vốn ODA tỉnh Hậu Giang 10 năm (2003-2013) Hình 3.2 Cơ cấu dự án theo quy mô giai đoạn 2003-2013 24 Tƣơng tự giai đoạn 1993 – 2003, trên địa bàn tỉnh triển khai dự án quy mô nhỏ và vừa, không có dự án quy mô lớn. + Quy mô nhỏ: 16 dự án, chiếm 76%, với tổng mức đầu tƣ là 642.933 triệu đồng. + Quy mô vừa: 5 dự án, chiếm 24%, với tổng mức đầu tƣ là 1.134.600 triệu đồng. * Theo thời gian thực hiện dự án Bảng 3.3 Cơ cấu dự án theo thời gian thực hiện giai đoạn 2003-2013 Số lƣợng Tỉ trọng (%) Tổng mức đầu tƣ (triệu đồng) Ngắn hạn 12 57 1.089.009 Trung hạn 2 10 206.518 Dài hạn 7 10 482.006 21 100 1.777.233 Thời gian Tổng Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình nguồn vốn ODA tỉnh Hậu Giang 10 năm (2003-2013) 33% Ngắn hạn 57% 10% Trung hạn Dài hạn Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình nguồn vốn ODA tỉnh Hậu Giang 10 năm (2003-2013) Hình 3.3 Cơ cấu dự án theo thời gian thực hiện giai đoạn 2003-2013 Trong giai đoạn này, tỉnh triển khai cả dự án ngắn hạn, dài hạn và trung hạn. Trong đó dự án ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất - Ngắn hạn: có 12 dự án, chiếm 57%, với tổng mức đầu tƣ 1.089.009 triệu đồng. - Trung hạn: có 2 dự án, chiếm 10%, với tổng mức đầu tƣ là 205.518 triệu đồng. - Dài hạn: có 7 dự án, chiếm 33%, với tổng mức đầu tƣ là 482.066 triệu đồng. 25 3.2.2 Tình hình nguồn vốn từ dự án của các tổ chức phi chính phủ 3.2.2.1 Khái quát tổng số dự án, tổng số vốn qua các năm Từ năm sau khi chia tách năm 2004 với tỉnh Cần Thơ, trên địa bàn tỉnh Hậu Giang một số chƣơng trình/dự án đƣợc các tổ chức Phi chính phủ (NGOs) hổ trợ ngày một nhiều cùng với một số chƣơng trình tiếp nhận khi còn thuộc tỉnh Cần Thơ chuyển tiếp qua. Tính đến nay trên địa bàn tỉnh Hậu Giang (kể cả các Chƣơng trình/ dự án đƣợc chuyển từ tỉnh Cần Thơ về): có 99 Chƣơng trình/dự án, trong đó có 18 chƣơng trình/dự án chƣa có số liệu về giá trị cam kết còn lại 81 chƣơng trình/dự án với tổng mức viện trợ là 106,7 tỷ đồng. - Có 87 tổ chức và cá nhân đến từ 16 quốc gia tham gia viện trợ cho tỉnh Hậu Giang: Mỹ, Úc, Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ, Nhật, Hà Lan, Cộng HòaCzech, Tây Ban Nha, Anh, Đài Loan, Thụy Điển, Canada, Cộng Hòa Liên Ban Đức, Luxempourg và Liên hiệp Quốc. - Các Tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hiện đang hoạt động, tài trợ cho tỉnh 32 Chƣơng trình/dự án. Trong đó Chƣơng trình/dự án chuyển tiêp là 26, tiếp nhận mới trong năm 2013 là 06. Tổng kinh phí tài trợ là 67,51 tỷ đồng. - Nguồn viện trợ nhân đạo tài trợ và phát triển từ các nƣớc không chỉ gắn kết mối quan hệ hữu nghị giữa nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới mà còn đóng góp thiết thực vào công tác xóa đói-giảm nghèo, nâng cao đời sống, bình đẳng giới, giáo dục, y tế- chăm sóc sức khỏe,…. Tỉnh Hậu Giang chia tách từ tỉnh Cần Thơ năm 2004, nên đa số các dự án hổ trợ bắt đầu từ năm này, tuy nhiên cũng có một số dự án hoạt động với thời gian dài kéo dài cho đến ngày nay. Cụ thể các chƣơng trình/dự án có thể khái quát qua giai đoạn từ 2004-nay. Nhận xét tình hình nguồn vốn phi chính phủ giai đoạn 2004-nay - Từ sau khi thành lập, tỉnh Hậu Giang đã thực hiện nhiều chính sách nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài vào mục tiêu phát triển kinh tế bến vững. - Từ năm 2004, tỉnh thu hút thêm 93 chƣơng trình/dự ánhổ trợ nguồn vốn trải đều khắp 7 huyện của Hậu Giang, tập trung hổ trợ các vùng nghèo, nông thôn, vùng sâu, vùng xa với tổng nguồn vốn là 87,9 tỷ từ nhiều tổ chức tài trợ thuộc các quốc gia khác nhau trên thế giới. - Nhiều chƣơng trình/dự án hoạt động trong giai đoạn này với nguồn vốn hổ trợ lớn, xét theo quy mô thì các dự án lớn, vừa, nhỏ đều đƣợc triển khai 26 hoạt động trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên nhìn nhận về thời gian các dự án hoạt động chủ yếu trong ngắn hạn.  Hiệu quả thực hiên các dự án: - Hầu hết các dự án phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh đều đƣợc thực hiện tại các xã vùng sâu, vùng xa, phục vụ cho các hộ gia đình nghèo đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực nhƣ các dự án về lĩnh vực nâng cao nhận thức về các vấn đề xã hội, nông nghiệp, y tế của ngƣời dân, các dự án cải thiện đời sống, sức khỏe đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phƣơng. - Các dự án đang hoạt động chủ yếu về các lĩnh vực nhƣ : nâng cao năng lực, xóa đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức, phòng chống dịch bệnh, quyền bình đẳng giới, y tế, giáo dục, phát triển cộng đồng… đã có một số kết quả, tác động nhất định, góp phần cải thiện điều kiện sống của một bộ phận dân cƣ ở vùng nông thôn của tỉnh nhất là nâng cao năng lực cho ngƣời nghèo. - Qua hợp tác với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài, năng lực của các cơ quan đối tác và ngƣời dân vùng dự án không ngừng đƣợc tăng cƣờng. Đặc biệt, với nội dung và phƣơng pháp hƣớng vào cộng đồng, các chƣơng trình, dự án này đã trực tiếp giúp đỡ ngƣời dân, nhất là ngƣời dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa; tăng cƣờng kiến thức, khả năng tự quản lý, biết cách làm ăn trong bối cảnh hội nhập của Đất nƣớc, nâng cao mức thu nhập của bản thân và cải thiện điều kiện sống của gia đình, cộng đồng. - Về mặt đối ngoại, thông qua hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài góp phần tăng cƣờng hiểu biết và mở rộng quan hệ hữu nghị của nhân dân và đối tác các nƣớc với tỉnh, tăng cƣờng tình hữu nghị của nhân dân tỉnh Hâu Giang với các nƣớc đối tác và với cộng đồng quốc tế.  Phân tích cơ cấu dự án theo quy mô Bảng 3.4 Cơ cấu dự án theo quy mô các dự án phi chính phủ Số chƣơng trình/dự án Tỉ trọng (%) Lớn 18 22 Vừa 42 52 Nhỏ 21 26 Tổng cộng 81 100 Quy mô Nguồn: Báo cáo tình hình tiếp nhận và quản lý nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài giai đoạn 1992-6/2013 tỉnh Hậu Giang 27 22% 26% Quy mô nhỏ Quy mô vừa 52% Quy mô lớn Nguồn: Báo cáo tình hình tiếp nhận và quản lý nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài giai đoạn 1992-6/2013 tỉnh Hậu Giang Hình 3.4 Cơ cấu dự án theo quy mô từ các tổ chức phi Chính Phủ Tổng quan cho thấy quy mô các dự án trải đều ở cả 3 mức độ lớn, vừa, nhỏ. Trong đó: - Quy mô lớn có 18 dự án chiếm 22% trong tổng số dự án đƣợc triển khai trên địa bàn tỉnh tức chiếm tổng số nguồn vốn tài trợ là 90.031.600.445 đồng - Quy mô vừa có nguồn vốn là 15.811.408.301 đồng chiếm 52% trong tổng số dự án Phi chính phủ nƣớc ngoài tại Hậu Giang. - Quy mô nhỏ có 21 dự án chiếm 26% tổng số dự án đƣợc tài trợ với nguồn vốn 860.534.000 đồng. Từ kết quả nhận xét cho thấy trong số các dự án của các tổ chức NGOs hổ trợ phát triển, dự án có quy mô lớn chiếm tỷ trọng thấp về số lƣợng, tuy nhiên số tiền tài trợ cao gấp rất nhiều lần so với hai quy mô vừa và nhỏ. Điều này cho thấy với nguồn vốn lớn thì việc tiếp cận nâng cao chất lƣơng các chƣơng trình/dự án tới đối tƣợng thụ hƣởng sẽ càng nhiều hơn. Bên cạnh có thể dễ dàng đánh giá đƣợc rằng số các dự án có quy mô vừa có tỷ trọng cao gần gấp 2 lần quy mô lớn, nhỏ. Thế nên khái quát các chƣơng trình/dự án hoạt động trên địa bàn tỉnh Hậu Giang chủ yếu là từ các nguồn tài trợ có quy mô trên 100 triệu đến dƣới 1 tỷ đã đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế bền vững, góp phần làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt nông thôn của Tỉnh nhà.  Phân tích cơ cấu theo thời gian thực hiện Bảng 3.5 Cơ cấu dự án theo thời gian thực hiện của dự án phi chính phủ Thời gian Số dự án Tỷ trọng (%) 19 20 Dài hạn Trung hạn 13 14 Ngắn hạn 64 66 Tổng cộng 96 100 Nguồn: Báo cáo tình hình tiếp nhận và quản lý nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài giai đoạn 1992-6/2013 tỉnh Hậu Giang 28 20% Ngắn hạn 13% 67% Trung hạn Dài hạn Nguồn: Báo cáo tình hình tiếp nhận và quản lý nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài giai đoạn 1992-6/2013 tỉnh Hậu Giang Hình 3.5 Cơ cấu dự án theo thời gian thực hiện theo NGOs Qua biểu đồ trên, có thể thấy các DA ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng số DA Phi chính phủ hoạt động trên địa bàn tỉnh. Các dự án dài hạn có 19 dự án, chiếm 20% trong tổng số dự án của tỉnh. Dự án hoạt động trung hạn gồm 13 dự án chiếm 14% tổng số dự án hổ trợ cho Tỉnh. Còn lại các dự án ngắn hạn chiếm cao tới 66% tổng số dự án tại Hậu Giang. Cho thấy hầu hết các tổ chức Phi chính phủ nƣớc ngoài chủ yếu viện trợ cho các huyện, xã tập trung vào các hoạt động trong thời gian ngắn từ 1 đến 3 năm. Các chƣơng trình/dự án ngắn hạn viện trợ cho các lĩnh vực nhƣ: xóa đói giảm nghèo, giáo dục, giao thông, y tế, thể thao, chăm sóc sức khoe, hổ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, các chƣơng trình về quyền phụ nữ và bình đẳng giới, các chƣơng trình khuyến nông, nuôi dƣỡng trẻ mồ côi, khắc phục thiên tai. Các dự án này đã tác động tích cực cho một bộ phận ngƣời dân đƣợc viện trợ, nâng cao năng lực cho lực lƣợng lao động. 3.3 TỔNG QUAN TỔ CHỨC HEIFER 3.3.1 Lịch sử phát triển của tổ chức Heifer 3.3.1.1 Tổ chức Heifer Quốc tế Heifer Quốc tế là một tổ chức nhân đạo, phi lợi nhuận quyết tâm xóa đói giảm nghèo trên thế giới và quan tâm đến hành tinh xanh do ông Dan West (1893 – 1971) thành lập năm 1944. Heifer thực hiện nhiệm vụ này bằng việc hổ trợ vật nuôi, cây trồng, các khóa huấn luyện và những nguồn hổ trợ khác nhau cho những gia đình nghèo đói giúp họ có khả năng sống tự túc và xây dựng một tƣơng lai bền vững. Tặng phẩm của Heifer về vật nuôi mang lại sửa, trứng, thịt, len, sức kéo cày và những lợi ích khác nhau giúp cải thiện dinh dƣỡng, sức khỏe, giáo dục, và thu nhập cho những gia đình thiếu các nguồn lực cần thiết. 29 3.3.1.2 Dự án cải thiện sinh kế nông hộ nghèo tại tỉnh Hậu Giang Heifer Việt Nam trực thuộc tổ chức Heifer Quốc tế, đƣợc thành lập vào năm 1987. Lúc đầu, Heifer hợp tác với Khoa chăn nuôi thú y trƣờng Đại học Cần Thơ để tăng cƣờng, cải tiến công tác chăn nuôi ở địa phƣơng. Từ năm 1992 đến 2003, Heifer đã triển khai các dự án nuôi heo, gia cầm, dê và bò ở 24 tỉnh thành vùng đồng bằng sông Hồng, miền trung, đông nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2007 Heifer Việt Nam áp dụng mô hình phát triển cộng đồng toàn diện và 12 Điều cơ bản vào dự án. Đối tƣợng cần sự giúp đỡ của Heifer là ngƣời nghèo, thanh niên, nạn nhân chất độc da cam, bệnh nhân HIV/AIDS, dân tộc thiểu số và những ngƣời mắc các tệ nạn xã hội nhƣ rƣợu, ma túy, cờ bạc…. Các đối tƣợng trên đƣợc Heifer giúp đỡ, hỗ trợ để phát triển nguồn lực bền vững và lâu dài thông qua sản xuất chăn nuôi, trồng trọt để đạt đƣợc thu nhập bền vững và đảm bảo vấn đề an ninh lƣơng thực. Cộng đồng Heifer đã nhận thức và quan tâm đến vấn đề môi trƣờng. Cộng đồng còn đƣợc học và tăng cƣờng năng lực để cùng nhau xây dựng một cuộc sống công bằng, kinh tế bền vững và ổn định. Heifer Việt Nam thực hiện các dự án phát triển cộng đồng hoàn toàn phù hợp với các chính sách của Nhà nƣớc Việt Nam và các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo. Phƣơng pháp và mô hình của Heifer đã đƣợc sự ủng hộ và áp dụng tích cực của chính quyền các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nay, Heifer có dự án rộng khắp 27 tỉnh thành trên cả nƣớc, giúp đỡ, cung cấp các nguồn lực và huấn luyện cho khoảng 9,460 hộ gia đình. Văn phòng dự án Heifer Việt Nam đặt tại Thành phố Cần Thơ và có đầy đủ cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính, đội ngũ nhân viên trẻ gồm 21 ngƣời có trình độ, chuyên môn và nhiệt huyết. Văn phòng đƣợc trang bị đủ các phƣơng tiện phục vụ cho liên hệ công việc cả trong và ngoài nƣớc . Chính sách và thủ tục hành chính chặt chẽ đảm bảo quản lý dự án có hiệu quả và minh bạch. Heifer Việt Nam tăng cƣờng quan hệ đối tác với các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức phi chính phủ, tổ chức đoàn thể nhƣ Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hợp tác xã và các Câu lạc bộ khuyến nông. Các tổ chức, đoàn thể này thực hiện, triển khai các hoạt động của dự án với tinh thần trách nhiệm cao. Heifer Việt Nam tập trung mở rộng mạng lƣới với các nhà tài trợ bên ngoài. Heifer Việt Nam cũng tập trung nâng cao năng lực đối tác thông qua các khóa huấn luyện về Mô hình phát triển cộng đồng toàn diện, 12 Điều cơ bản, đánh giá và lập kế hoạch có sự tham gia và kỹ năng quản lý dự án. Nhờ đó, khi dự án kết thúc, Ban quản lý dự án sẽ có đủ năng lực để quản lý dự án, đảm bảo việc chuyển giao tặng phẩm và hoạt động của dự án vẫn hiệu quả. 30 3.3.2 Đặc điểm của tổ chức Heifer 3.3.2.1 Sứ mệnh Sứ mệnh của Heifer là liên kết với cộng đồng xóa đói giảm nghèo và quan tâm đến môi trƣờng. Heifer thực hiện sứ mệnh này bằng cách hổ trợ vật nuôi, các khóa huấn luyện thích hợp và những dịch vụ liên quan khác cho nông dân sản xuất nhỏ và cộng đồng thới giới. 3.3.2.2 Tiêu chuẩn tham gia vào dự án Đối tác sẽ phối hợp với các cơ quan tổ chức của quần chúng và chính quyền địa phƣơng xúc tiến quá trình chọn hộ thông qua khảo sát ban đầu. Heifer Việt Nam sẽ đánh giá và hợp tác với đối tác thành lập các nhóm tƣơng trợ. Cộng đồng gồm những gia đình sống gần nhau và phải thỏa những tiêu chí sau để đƣợc chọn  Gia đình nghèo khó nhƣng chí thú làm ăn  Ƣu tiên cho phụ nữ, ngƣời nghèo và những nạn nhân bị thiên tai  Hộ đồng ý chuyển giao tặng phẩm lại cho gia đình khác Trong khu vực địa lý đƣợc chọn, các gia đình có thu nhập dƣới và gần ngƣỡng nghèo sẽ đƣợc ƣu tiên. Heifer Việt Nam, đối tác và nhóm tƣơng trợ ban đầu sẽ cùng nhau làm việc để thành lập nhóm tƣơng trợ mới của cộng đồng đƣợc chuyển giao. 3.3.3 Dự án cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo tại tỉnh Hậu Giang Cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo ở huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang là chƣơng trình hỗ trợ phát triển thực hiện tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, bắt đầu triển khai từ năm 2011. 3.3.3.1 Tổng quan địa bàn huyện Vị Thủy Vị Thủy là một huyện của tỉnh Hậu Giang, đƣợc tách ra từ huyện Vị Thanh vào năm 1999. Huyện Vị Thủy có 1 thị trấn Nàng Mau, và 9 xã : Vị Bình, Vị Đông, Vị Thanh, Vị Thắng, Vị Thủy, Vị Trung, Vĩnh Thuận Tây, Vĩnh Trung, Vĩnh Tƣờng. Diện tích tự nhiên: 23.022,57ha chiếm 7,71% diện tích tự nhiên của tỉnh Hậu Giang. Trong đó diện tích nông nghiệp chiếm 92,57% diện tích tự nhiên. Dân số năm 2010 là 101.121 ngƣời chiếm 12,38% dân số toàn tỉnh, mật độ dân số 439 ngƣời/km2. Huyện Vị Thủy có thế mạnh là sản xuất nông nghiệp với những vùng lúa chất lƣợng cao. Ở đây còn có giống cá thác lác nổi tiếng của Nam Bộ. 31 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh 6 tháng đầu năm 2013 của huyện Vị Thủy đạt một số kết quả nổi bật: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 100%; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 17 triệu/ngƣời/năm đạt 64,2% kế hoạch; tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ đạt 54,83% KH; thu nội địa đạt gần 57% kế hoạch,... Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, huyện còn số hạn chế nhƣ: tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt thấp so với bình quân chung của tỉnh (huyện tăng trƣởng 8,02%, tỉnh tăng 11,98%); tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt thấp; diện tích thủy sản giảm so với cùng kỳ; tai nạn giao thông tăng so với cùng kỳ; công tác tiếp, đối thoại, giải quyết khiếu nại của công dân chƣa thƣờng xuyên; công tác giải phóng mặt bằng một số dự án còn chậm… 3.3.3.2 Mục tiêu của dự án 1. Đến năm 2014, thông qua mô hình phát triển cộng đồng bền vững của Heifer (VBHCD) nâng cao nhận thức, kiến thức, năng lực của các thành viên trong nhóm cộng đồng, xây dựng mối đoàn kết gắn bó trong nhóm cộng đồng.. 2. Đến năm 2014, tất cả các hộ tham gia dự án tăng tối thiểu 30% thu nhập thông qua chăn nuôi bò và các hoạt động tạo thu nhập sử dụng vốn tín dụng nhỏ. 3. Môi trƣờng của cộng đồng nơi thực hiện dự án đƣợc bảo vệ và cải thiện thông qua các hoạt động bảo vệ môi trƣờng và ứng dụng biện pháp canh tác thân thiện với môi trƣờng. 3.3.3.3 Các hoạt động của dự án 1. Thành lập nhóm tƣơng trợ 2. Cung cấp các lớp tập huấn về thành lập và quản lý nhóm 3. Thúc đẩy các cuộc họp nhóm tƣơng trợ, và giúp nhóm áp dụng mô hình phát triển cộng đồng toàn diện của Heifer 4. Cung cấp lớp tập huấn về 12 Điều cơ bản tới tất cả các nhóm tƣơng trợ 5. Cung cấp bò, vốn vay sản xuất nhỏ tới 230 hộ tham gia 6. Cung cấp các lớp huấn luyện về nông nghiệp, quản lý tài chính. 7. Tổ chức Lễ Chuyển giao tặng phẩm 8. Cung cấp các lớp tập huấn về tiết kiệm, huy động vốn 9. Hoạt động nhóm về bảo vệ môi trƣờng 32 3.3.3.4 Tổ chức bộ máy hoạt động của dự án Trƣởng Nhóm Nhóm phó kiêm kế toán Thành viên Thủ quỹ kiêm thƣ ký Thành viên Thành viên Thành viên Hình 3.6 Sơ đồ tổ chức của dự án 3.3.3.5 Quy trình tín dụng Theo quy trình nuôi bò đƣợc dự án Heifer hổ trợ, bò 3 năm sẽ chuyển giao, sau khi đẻ ra con bê con đƣợc 150kg là con bê cái, sẽ chuyển giao cho hộ khác, theo dõi hộ nuôi hàng tháng sau 3 năm sẽ giao lại cho xã. Điều đặc biệt là sau một thời gian dự án hoạt động, có hộ nuôi 2- 3 con, là do có một số hộ đăng ký nhƣng do không đủ điều kiện , khó khăn phải đi làm thuê không nuôi đƣợc nên họ trả lại bò , do đó bò còn dƣ, nên chọn một số hộ nuôi giỏi nuôi nhiều con, nuôi bao nhiêu con bò thì sẽ chuyển giao bấy nhiêu con bò đó. Dự án cho vay 1 con bò, cho vay 1 triệu để xây chuồng và 2 triệu để buôn bán nhỏ, chăn nuôi khác. Nhƣng do 2 triệu là một số tiền tƣơng đối nhỏ, nên ban quản lý dự án quyết định cho hộ vay với số tiền lớn hơn, phụ thuộc vào quy mô sản xuất kinh doanh của hộ. Trƣớc đó, ban quản lý dự án triển khai giám định yêu cầu hộ muốn vay cần có sẵn con giống trƣớc, rút kinh nghiệm trƣớc đó, 2 triệu hộ làm ăn không hiệu quả (vốn đó không đủ để tiêm phòng, …) xét vay những hộ đã trả vốn lần một, số tiền tối đa là 5 triệu. Đƣa kế hoạch cho hộ đăng ký, hộ muốn vay phải có con giống trƣớc, đủ điều kiện sẽ đƣợc phát vay. Trƣớc đó, khi đồng ý tham gia vào dự án thì hộ cũng song song tham gia thành lập nhóm nhỏ quy mô từ 20-25 ngƣời/nhóm. Dựa trên khoảng cách địa lý gần nhau để thuận lợi cho việc họp nhóm và giúp đỡ nhau trong quá trình nuôi bò. Nhóm gồm có nhóm trƣởng, nhóm phó và thủ quỹ. Định kỳ mỗi tháng hộ sẽ họp nhóm thảo luận về bò nuôi của mỗi hộ, về khó khăn trong quá trình nuôi hay chia sẻ thuận lợi để các hộ khác cùng phát huy. Mỗi kỳ họp nhóm đều có ban quản lý dự án trực tiếp họp cùng với nhóm, theo dõi tình hình về vấn đề nuôi bò, lấy giống, cung cấp kiến thức cho hộ về kiến thức chuyên môn gồm thuốc tiêm ngừa cho bò, thời gian tách bò mẹ khỏi bò 33 con….Ngoài ra ban quản lý dự án còn giới thiệu cho hộ trồng các loại cây mang lại hiệu quả kinh tế cao ví dụ cây bắp rau, giúp hộ trồng luân canh với cây lúa truyền thống. Mỗi kỳ họp nhóm trƣởng báo cáo tình hình nhóm cho ban quản lý, thủ quỹ cung cấp thông tin về thu chi của hộ trong qua trình hoạt động (thu lãi , thu tiền vay, chi ban quản lý, chi một số hoạt động của nhóm cho việc tổ chức ngày lễ hội,…). Cuối cùng ban quản lý đề ra phƣơng hƣớng phát triển tiếp theo cho từng nhóm cùng nhau tích cực xây dựng nhóm vững mạnh. QUY TRÌNH TÍN DỤNG B1 Xã xét chọn nông hộ đƣợc vay bò của dự án cƣ ngụ trên địa bàn xã có hoàn cảnh khó khăn, có điều kiện muốn vƣơn lên thoát nghèo B2 Sau vài tháng theo dõi hộ có thực sự muốn vay hay không, dự án tiến hành phát vay cho hộ B3 Hộ tham gia dự án chính thức nhận bò và vốn chăn nuôi đồng thời thành lập nhóm có khoảng cách địa lý gần nhau, khoảng 20 ngƣời/nhóm. 3.3.3.6 Kết quả hoạt động của dự án đến nay Xã Vị Bình là một xã thuần nông, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, nông nghiệp phụ thuộc thị trƣờng tự do chƣa có đầu ra cố định trên thị trƣờng nông sản. Tình hình sử dụng lao động nông thôn còn bất cập do thiếu ngành nghề thu hút lao động tại địa phƣơng, trình độ học vấn thấp nên tỉ lệ hộ nghèo vẫn còn cao, trên 23%. Tổ chức Heifer thực hiện dự án “Cải thiện sinh kế cho hộ nghèo thông qua mô hình phát triển cộng đồng” bằng cách hổ trợ 1 con bò cộng với 2 triệu đồng để chăn nuôi hoặc mua bán nhỏ. Dự án đƣợc bắt đầu từ năm 2011, khi đó huyện Vị Thủy đã chọn thực hiện dự án tại xã Vị Bình. Dự án thực hiện việc hỗ trợ cho hộ nông dân nghèo không có vốn kinh doanh. Huyện tiến hành chọn ra 230 hộ đầu tiên để tiến hành trao bò giống. Các hộ này sẽ tiến hành lập thành các nhóm tƣơng trợ, 10 nhóm tƣơng trợ đƣợc thành lập với điều kiện gần nhau để có thể hỗ trợ cho nhau trong quá trình nuôi giống. Trong quá trình thực hiện chƣơng trình Trung tâm khuyến nộng tỉnh Hậu Giang cử các nhân viên chuyên trách về kỹ thuật chăn nuôi xuống địa bàn hỗ trợ các tổ tƣơng trợ. Các lớp tập huấn đƣợc tổ chức thƣờng xuyên để hƣớng dẫn cũng nhƣ giải đáp các thắc mắc từ phía nông hộ. Qua thống kê trong thời gian gần đây, khoảng 85% hộ sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay trong chăn nuôi, mua bán nhỏ hay đồng thời nuôi gia cầm tăng thu nhập. Theo trung tâm khuyến 34 nông khuyến ngƣ dự án trao tặng 230 con bò cho 230 hộ với tổng số tiền hơn 5 tỷ đồng và hơn 75% số lƣợng bò sinh sản và phát triển tốt. Nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa ban quản lý dự án , chính quyền địa phƣơng và các tổ chức đã đóng góp trong việc tuyên truyền mang lại lợi ích cho dự án. Quan trọng hơn là nông hộ có ý chí vƣơn lên thoát nghèo, có ý thức hợp tác với ban quản lý dự án và các trung tâm khuyến nông khuyến ngƣ, ham học hỏi nâng cao năng lực sản xuất, nuôi trồng. Điều này đã mang lại hiệu ứng tích cực trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay, giúp nông hộ của xã thoát khỏi nghèo đói, đem lại cuộc sống ổn định hơn. 35 CHƢƠNG 4 TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN NGUỒN SINH KẾ NÔNG HỘ TỪ DỰ ÁN “CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NÔNG HỘ NGHÈO” TỈNH HẬU GIANG 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ QUA MẪU KHẢO SÁT Qua thu thập số liệu sơ cấp từ 160 mẫu ở địa bàn xã Vị Bình, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Một số thông tin thu thập đƣợc nhƣ sau: tuổi, trình độ học vấn, số thành viên trong gia đình, số năm kinh nghiệm,…. Chủ hộ là ngƣời có nhiệm vụ quan trọng nhất trong việc sử dụng nguồn vốn vay, kiểm soát và thúc đẩy các thành viên trong hộ cùng sản xuất kinh doanh, mang lại nguồn thu nhập cho gia đình nên một số thông tin liên quan đến chủ hộ đƣợc mô tả nhƣ sau:. - Tuổi của chủ hộ, số thành viên Kết quả khảo sát ở bảng 4.1 cho thấy, độ tuổi trung bình của chủ hộ là 47 tuổi, đây là độ tuổi mà hộ có nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ là kinh nghiệm sống dày dặn. Bên cạnh đó, với độ tuổi trung bình cao càng tạo điều kiện cho hộ phát huy những kinh nghiệm tích lũy đƣợc, tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập gia đình. Ngoài ra số thành viên trung bình mỗi hộ là 4, giúp hộ có đủ nguồn nhân lực tập trung phát triển sản xuất. Bảng 4.1 Tuổi của chủ hộ và tổng số thành viên của hộ Chỉ tiêu Tuổi chủ hộ Tổng thành viên Trung bình Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Độ lệch chuẩn 47 22 82 12,3 4 1 9 1,4 Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 - Cơ cấu độ tuổi của chủ hộ Qua bảng 4.2, có thể thấy độ tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất nằm trong khoảng từ 40 đến 60 tuổi chiếm 59,4%, độ tuổi tích lũy nhiều kiến thức ngành nghề. Tỉ lệ lao động trẻ chiếm 27,5% tƣơng ứng với 44 ngƣời, là độ tuổi có thể tiếp thu nhanh chóng kiến thức khoa học kĩ thuật. 36 Bảng 4.2 Cơ cấu độ tuổi của chủ hộ Tuổi Số quan sát Tỷ trọng (%) 0 0 Từ 22 tuổi đến dƣới 40 44 27,5 Từ 40 đến 60 95 59,4 Trên 60 21 13,1 160 100,0 Dƣới 22 tuổi Tổng Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 - Cơ cấu giới tính của chủ hộ Bảng 4.3 cho thấy chủ hộ là nữ chiếm khá cao 85 hộ, tƣơng ứng với 53,1% và chủ hộ là nam chiếm 46,9% ứng với 75 hộ. Tỉ lệ nữ cao hơn, cho thấy vai trò ngƣời phụ nữ ngày càng đƣợc đề cao. Bảng 4.3 Cơ cấu giới tính của chủ hộ Giới tính Số quan sát Tỷ trọng (%) Nam 75 46,9 Nữ 85 53,1 160 100,0 Tổng Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 - Trình độ học vấn của chủ hộ Qua thống kê từ bảng 4.4 cho thấy, trình độ học vấn của chủ hộ trên phổ thông chỉ chiếm 6,9%, từ trung học cơ sở trở xuống chiếm rất cao 93,6%. Trình độ học vấn của chủ hộ còn thấp. Điều này gây khó khăn cho hộ trong việc tiếp thu kiến thức mới về khoa học kĩ thuật áp dụng vào quá trình sản xuất của hộ. Ngoài ra, tỉ lệ chủ hộ không biết chữ chiếm 10,6% khá cao. Bảng 4.4 Trình độ học vấn của chủ hộ Trình độ Số quan sát Tỷ trọng (%) Không biết chữ 17 10,6 Tiểu học 63 39,4 Trung học cơ sở 69 43,1 Trung học phổ thông 10 1 6,3 0,6 160 100,0 Trên THPT Tổng Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 37 - Cơ cấu dân tộc,tôn giáo + Do vùng tiến hành điều tra khảo sát đa phần là ngƣời dân tộc Kinh. Ngoài ra các thành viên tham gia dự án cũng là dân tộc Kinh nên 160 hộ đƣợc phỏng vấn toàn là ngƣời kinh với tỉ lệ là 100%. + Kết quả thống kê từ bảng 4.5 cho thấy, phần đông hộ không theo đạo chiếm 83,8%. Chủ hộ có tôn giáo chủ yếu là theo tôn giáo Phật, Thiên Chúa, Hòa Hảo. Đây là những tôn giáo chiếm tỉ lệ tín ngƣỡng cao ở Việt Nam. Bảng 4.5 Cơ cấu tôn giáo của chủ hộ Số quan sát Tỷ trọng (%) 134 83,8 2 1,2 Phật 23 14,4 Khác 1 0,6 Tổng 160 100,0 Tôn giáo Không theo đạo Thiên Chúa Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 - Quan hệ xã hội Kết quả bảng 4.6 cho thấy hộ có quan hệ xã hội tức có họ hàng, ngƣời thân làm trong chính quyền địa phƣơng, hay ban quản lý dự án chiếm tỉ lệ cũng tƣơng đối 40,6% tƣơng ứng với 65 hộ. Điều này cho thấy hô có thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay. Bên cạnh đó, hộ không quan hệ xã hội vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn là 59,4%. Bảng 4.6 Quan hệ xã hội của chủ hộ Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ trọng (%) Có 65 40,6 Không 95 59,4 160 100,0 Tổng Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 - Nghề nghiệp của nông hộ Theo số liệu điều tra, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo tạo nên thu nhập cho nông hộ, do các hộ gia đình thu thập số liệu tại địa bàn xã của tỉnh Hậu Giang là vùng nông thôn, còn gặp nhiều khó khăn, hộ chỉ chủ yếu làm nghề nông bao gồm trồng trọt, chăn nuôi là hai nguồn chính nuôi sống gia đình. Số nông hộ trồng trọt, chăn nuôi lần lƣợt là 91 và 88 khá cao. Thêm vào đó, do làm nông mang tính mùa vụ nên để có thể đáp ứng nhu cầu sống của nông hộ, 38 không thể chỉ dựa vào nghề nông, nên có 79 hộ còn tham gia làm thuê nhƣ dặm lúa, phơi lúa, xịt thuốc,… Ngoài ra, còn một số hộ không có ruộng thì làm thuê, buôn bán là ngành nghề chính của họ. Bảng 4.7 Nghề nghiệp của chủ hộ Nghề nghiệp Số quan sát Trồng trọt 91 Chăn nuôi 88 Buôn bán 31 Làm thuê 79 Khác 22 Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 - Tham gia tập huấn Từ bảng 4.8 có thể thấy 90% hộ tham gia dự án có mặt thƣờng xuyên trong các cuộc tập huấn do dự án tổ chức, một tỉ lệ khá cao thu hút đầy đủ thành viên tham gia tập huấn là một thành công của ban quản lý với mục đích tiếp thu khoa học kĩ thuật mới giúp hộ có mặt đông đủ hơn. Bên cạnh có 8 hộ không có tham gia tập huấn hay tham gia không thƣờng xuyên, một phần vì tới kỳ tập huấn hộ gặp khó khăn trong việc sắp xếp thời gian. Bảng 4.8 Tham gia tập huấn của nông hộ Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ trọng (%) 72 90,0 8 10,0 80 100,0 Có Không Tổng Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 4.2 TÌNH HÌNH THAM GIA DỰ ÁN CỦA NÔNG HỘ 4.2.1 Thực trạng vay vốn tín dụng từ dự án - Lượng vốn vay và được hỗ trợ Kết quả thống kê từ bảng 4.9 thấy đƣợc số tiền nông hộ mƣợn và vay đƣợc là khá lớn đối với nông hộ nghèo, đƣợc quy đổi từ con bò mà dự án hỗ trợ là 11 triệu đồng, cộng với số tiền mà hộ còn đƣợc vay nhằm chăn nuôi hay buôn bán nhỏ. Số tiền mƣợn và vay trung bình là 16 triệu, nhỏ nhất là 14 và cao nhất là 19 triệu. Theo kết quả phỏng vấn đƣợc thì muốn vay tiền chăn nuôi buôn bán nhỏ hộ phải chuẩn bị nguồn vốn đối ứng cho việc sản xuất, buôn bán 39 của hộ đây là điều kiện có ích cho cả nông hộ và dự án hỗ trợ. Thời gian chuyển giao con bò mà dự án hỗ trợ là 3 năm, nhƣng với số tiền vay cho nông hộ buôn bán chăn nuôi có thời hạn là 1 năm. Thời gian mà dự án đƣa ra khá hợp lý để hộ có thể hoàn trả nguồn vốn vay. Bảng 4.9 Lƣợng vốn dự án hỗ trợ và cho vay của nông hộ Chỉ tiêu Bình quân Nhỏ nhất Nhiều nhất 16 14 19 - 1 3 Lƣợng 1 tiền hổ trợ và vay (triệu đồng) Thời gian vay (năm) Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 - Mục đích sử dụng vốn vay của nông hộ Theo bảng 4.10, thấy đƣợc trong 80 hộ tham gia vay vốn đƣợc phỏng vấn, có 64 hộ sử dụng đúng mục đích là dùng cho sản xuất kinh doanh chiếm 80%, 20% hộ chỉ sử dụng cho việc tiêu xài, khám chữa bệnh, cho con đi học. Việc hộ sử dụng số tiền cho vay không đúng mục đích ban đầu sẽ làm giảm hiệu quả vốn vay do dự án cung cấp. Bảng 4.10 Mục đích sử dụng vốn vay Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ trọng (%) 75 93,8 5 6,2 80 100,0 Đúng mục đích Không đúng mục đích Tổng Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 - Kênh thông tin vay vốn dự án Theo kết quả khảo sát cho thấy, để tham gia vay vốn từ dự án, chủ yếu là do hộ đƣợc địa phƣơng lựa chon chiếm 70%, ngoài ra có 24 hộ là do quen biết hay xem tivi, nghe loa phát thanh. Điều này cho thấy sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng, cùng với ban quản lý dự án cung cấp thông tin cho hộ về dự án cho vay. Giúp nông hộ nghèo dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn, cố gắng vƣơn lên thoát nghèo. 40 Bảng 4.11 Kênh thông tin về vay vốn dự án Nguồn cung cấp thông tin Số quan sát Tỷ trọng (%) Địa phƣơng lựa chọn 56 70 Quen biết ngƣời khác giới thiệu 14 17,5 Khác (tivi, đài) 10 12,5 Tổng cộng 80 100 Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát, 2013 - Thuận lợi và khó khăn khi tham gia vay vốn + Về điều kiện vay vốn: theo kết quả thống kê, điều kiện vay vốn của dự án là khá dễ, có đến 98,7 % số nông hộ đƣợc phỏng vấn cho rằng chỉ cần đáp ứng đủ các điều kiện đƣa ra của dự án là có thể đƣợc cho vay. Trƣờng hợp có một hộ không cho rằng việc vay vốn là dễ dàng là do hộ không hài lòng công tác hoàn trả vốn của ban quản lý dự án. +Về thủ tục vay: Tất cả nông hộ đều cho rằng thủ tục cho vay của dự án đơn giản, nhanh gọn. Thống kế cho thấy 100% nông hộ đều hài lòng với thủ tục cho vay của dự án. + Về xét duyệt cho vay: Theo kết quả thống kê, 100% nông hộ đều cho rằng quy trình xét duyệt cho vay của dự án là công bằng. Đây là ƣu điểm mà ban quản lý dự án cần phát huy để giữ niềm tin vào dự án của nông hộ. + Về số tiền vay: tất cả hộ điều cho rằng với số tiền vay do dự án cung cấp với 1 con bò nhƣ thế là thuận lợi cho nông hộ, bởi hộ thuộc diện nghèo nên trung bình số tiền vay là 16 triệu theo thống kê trên là đã hài lòng. Bảng 4.12 Thuận lợi và khó khăn khi vay vốn từ dự án Thuận lợi Tỷ trọng (%) Khó khăn Tỷ trọng (%) Điều kiện vay 79 98,7 1 1,3 3 Thủ tục vay 80 100,0 0 0,0 4 Xét duyệt vay 80 100,0 0 0,0 5 Số tiền vay 80 100,0 0 0,0 STT Tiêu chí 1 Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát, 2013 41 4.2.2 Đánh giá sơ bộ tác động của tín dụng vi mô - Tâm lý khi tham gia vay vốn Theo kết quả thống kê từ bảng 4.15, có thể thấy đƣợc chỉ có 1, 25 % hộ không hài lòng. Trƣờng hợp 1 hộ không hài lòng là do hộ cảm thấy áp lực khi tiếp cận nguồn vốn vay trong khi gia đình không đủ điều kiện về chuồng trại chăn nuôi, tuy nhiên hộ cũng kỳ vọng dự án và ban quản lý nhóm giúp đỡ hộ vƣợt qua khó khăn gặp phải. Còn lại hầu hết nông hộ điều cho rằng dự án làm cho hộ có niềm tin thay đổi cuộc sống thông qua nguồn vốn vay mang lại nguồn thu nhập ổn định cho hộ. Có 48 hộ hài lòng và 27 hộ rất hài lòng với những gì dự án đã mang lại cho họ. Đƣợc tiếp xúc với mô hình hợp tác trong nhóm dự án, đƣợc chuyển giao kĩ thuật, cung cấp kiến thức mới áp dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, làm cho hộ phấn chấn khi tham gia vào dự án. Bảng 4.13 Tâm lý khi tiếp cận vốn vay Số quan sát Tỷ trọng (%) Rất không hài lòng 0 0,0 Không hài lòng 1 1,3 Tƣơng đối hài lòng 4 5,0 Hài lòng 48 60,0 Rất hài lòng 27 33,7 Tổng 80 100,0 Tâm lý Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 - Tình hình tài sản của nông hộ kể từ khi tham gia dự án Các nông hộ khi tham gia dự án, có đƣợc nguồn vốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh, sẽ cảm thấy yên tâm hơn chăm lo sản xuất, mong muốn vƣơn lên thoát khỏi sự nghèo đói, sự bất lực khi thiếu thốn tiền bạc.Nguồn vốn dự án hổ trợ nhƣ một động lực giúp hộ có ý chí cải thiện cuộc sống hiện tại. Từ lúc tham gia dự án tới nay hầu hết mỗi hộ điều tăng tài sản trong nhà đó chính là con bê do dự án cung cấp, việc nuôi cho con bê bằng với con bò sau đó mau chóng chuyển giao giúp hộ phấn khởi hơn. Thêm vào đó, có 25 hộ tham gia dự án đƣợc khảo sát còn tăng giá trị tài sản trong nhà nhƣ: xe máy, vật dụng gia đình, …có giá trị trung bình khoảng 2,1 triệu, lớn nhất là hộ tăng giá trị tài sản lên đến 40 triệu, điều này càng mang lại niềm tin cho hộ khi có sự hổ trợ từ dự án. Bên cạnh cũng có hộ không tăng tài sản gì, đây là động lực để hộ nổ lực hơn nữa thay đổi điều kiện sống. 42 Bảng 4.14 Tình hình tài sản của nông hộ Chỉ tiêu Số quan sát Tỉ trọng Tăng 25 31,3 Không thay đổi 55 68,7 Tổng 80 100,0 Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 Dự án tại địa bàn xã bắt đầu hoạt động chƣa lâu, tuy nhiên cơ cấu tổ chức từng nhóm, việc trồng trọt chăn nuôi đƣợc san sẽ kinh nghiệm giữa các thành viên trong nhóm và các buổi tập huấn của cán bộ dự án giúp hộ có đƣợc kiến thức mới áp dụng vào nghề nông truyền thống, thay đổi một số hình thức canh tác lạc hậu, luân canh với các giống cây trồng có năng suất và giá thành cao (cây bắp rau) từ đó cải thiện năng suất sản xuất của hộ. Đó chính là một trong những tác động to lớn mang tính bền vững mà dự án muốn hƣớng đến. Mỗi một nông hộ sẽ ý thức đƣợc muốn giá thành sản phẩm bán ra cao cần phải có những kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn nữa. Do vậy không chỉ nguồn vốn vay mà ngay cả hình thức tổ chức hoạt động cũng nhƣ tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật tiên tiến là một trong những tài sản lớn và là mục tiêu mà mỗi chƣơng trình, dự án đề ra. 4.2.3 Nhu cầu vay vốn của nông hộ không tham gia dự án - Nhu cầu vay Qua khảo sát 80 hộ ngoài tiếp cận đối chứng với hộ tham gia dự án, cho thấy có 48 hộ muốn vay vốn từ dự án với tỷ lệ khá cao là 60%. Ngƣời dân tại địa bàn chủ yếu là hộ nghèo, cận nghèo nên hộ cũng muốn có nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh vƣơn lên thoát nghèo cải thiện điều kiện sống tốt hơn, đầy đủ hơn. Tuy nhiên cũng gần 40% hộ, tƣơng ứng với 32 hộ cho rằng không có nhu cầu vay vốn, và lí do chủ yếu là do hộ cảm thấy số tiền vay khá lớn và hộ không có khả năng trả nợ, ngoài ra do hộ không có điều kiện về đất đai xây dựng chuồng trại để nuôi bò do dự án hổ trợ. Bảng 4.15 Nhu cầu vay của nông hộ Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ trọng (%) Muốn vay 48 60,0 Không muốn vay 32 40,0 Tổng 80 100,0 Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 43 - Địa điểm vay vốn khi có nhu cầu Đa phần các hộ không tham gia dự án cũng có hoàn cảnh khó khăn, nhiều lúc túng thiếu thì ngƣời thân, bạn bè là đối tƣợng hộ vay hoặc mƣợn vốn đầu tiên chiếm 38,8%, ngoài ra các tổ chức tín dụng hay những ngƣời cho vay lấy lãi cũng là địa điểm hộ vay muốn vay bên cạnh các tổ chức tín dụng chính thức hay tổ chức tín dụng phi chính thức. Bảng 4.16 Địa điểm vay vốn của nông hộ STT Địa điểm Số quan sát Tỷ trọng (%) 1 Các tổ chức tín dụng 22 27,5 2 Các tổ chức Đoàn thể 8 10,0 3 Từ bạn bè, ngƣời thân 31 38,8 4 Những ngƣời cho vay lấy lãi 17 21,3 5 Khác 2 2,4 Tổng 80 100,0 Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 4.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ THAM GIA DỰ ÁN 4.3.1 Phân tích nguồn vốn con ngƣời: Nguồn vốn nhân lực là nguồn vốn bao gồm lực lƣợng lao động đƣợc xem xét về mặt số lƣợng và chất lƣợng (nhƣ kỹ năng, tay nghề, sự am hiểu kỹ thuật canh tác, kiến thức bản địa, sức khỏe, tập quán lao động, siêng năng hay lƣời biếng). Nguồn lực con ngƣời đƣợc xem là nguồn lực có tính chất quan trọng, chi phối mạnh mẽ đối với việc sử dụng các nguồn lực khác cũng nhƣ đề ra các chiến lƣợc cải thiện sinh kế.  Những nhân tố thuận lợi - Bản chất lao động: Một nhân tố không kém phần quan trọng chính là bản chất ngƣời dân lao động cần cù chịu khó, việc tạo điều kiện và hƣớng dẫn chuyên môn là cơ hội để hộ phát triển sản xuất. - Lực lượng lao động tương đối đông: các hộ có từ 1 – 5 lao động. Bình quân có khoảng 2,5 lao động/ hộ. Số lao động gia đình đông góp phần giúp cho nông hộ dễ dàng mở rộng quy mô và đa dạng hóa các loại vật nuôi hay cây trồng. Ngoài ra đặc trƣng sử dụng lao động là ngƣời trong gia đình còn giúp hộ giảm chi phí nhân công đáng kể. 44 Bảng 4.17 Lực lƣợng lao động và không lao động trong nông hộ Chỉ tiêu Trung bình Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Tham gia lao động 2,5 1,02 5 Không lao động 1,6 0 5 Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 - Phương tiện sản xuất Nhu cầu xã hội ngày một nâng cao, do vậy để đảm bảo năng suất cả chất lƣợng nông sản, đa phần hộ có ý thức sử dụng phƣơng tiện sản xuất vào trồng trọt, chăn nuôi giảm sức lao động góp phần giúp hộ dành thời gian cho các hoạt động phụ trợ thu nhập khác. Bảng 4.18 Phƣơng tiện sản xuất Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ trọng (%) Có sử dụng 61 76,2 Không sử dụng 19 23,8 Tổng 80 100,0 Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra năm 2013 - Lực lượng lao động trẻ chiếm khá cao: tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 22 tuổi đến dƣới 60 tuổi, là yếu tố thuận lợi cho việc đào tạo văn hoá, tuyên truyền, tập huấn kiến thức chuyên môn từ đó nâng cao thu nhập cho nông hộ (bảng 4.2). - Sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức trong nước và quốc tế: là yếu tố thuận lợi hỗ trợ ngƣời dân tiếp cận nguồn lực: Sự công khai trong việc chọn đối tƣợng tham gia tập huấn, nâng cao trình độ của dự án.  Những nhân tố cản trở -Do là vùng nông thôn nên số ngƣời không lao động hay đối tƣợng phụ thuộc cũng không nhỏ từ 0-5 ngƣời. Qua kết quả khảo sát từ bảng 4.17 cho thấy số thành viên phụ thuộc không tham gia lao động trong hộ cao nhất là 5 ngƣời, trong khi tổng số thành viên trong hộ là 9 (Bảng 4.1) cho thấy số ngƣời phụ thuộc chiếm khá cao. Điều này, mang lại gánh nặng càng lớn cho những thành viên lao động khác. - Địa phương không phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: sản xuất thuần nông là chủ yếu, nguyên nhân cản trở việc chuyển đổi lao động từ 45 nông nghiệp sang phi nông nghiệp phần lớn lao động nông thôn vẫn là lao động nông nghiệp, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp rất thấp (bảng 4.7). - Trình độ văn hoá và chuyên môn hạn chế của người lao động là một yếu tố cản trở: trình độ từ trung học phổ thông trở xuống chiếm đa số là cản trở rất lớn. Bảng 4.4 cho thấy, tỷ lệ mù chữ còn rất cao (chiếm 10,6%), trình độ trên phổ thông trung học hầu nhƣ không có (chỉ chiếm 0,6%). Trong đó trình độ học vấn trung bình chỉ 5,5 nằm trong khoảng chƣa vƣợt qua ngƣỡng Trung học cơ sở. Bảng 4.19 Trình độ học vấn và độ tuổi trung bình của nông hộ Chỉ tiêu Bình quân Nhỏ nhất Nhiều nhất Trình độ học vấn trung bình 5,5 0 14 Độ tuổi lao động trung bình 41,7 21,5 62,5 Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát, 2013 - Việc đến trường của trẻ em gặp nhiều khó khăn: gia đình cần lao động lo trang trải cuộc sống, không thời gian quan tâm tới việc học, sinh nhiều con, không đủ kinh phí, chất lƣợng giáo viên chƣa đạt yêu cầu, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục hạn chế,...dẫn đến bỏ học. Tuy có thành viên trong độ tuổi đi học, tuy nhiên phải chăm lo cuộc sống thiết yếu hàng ngày đôi khi không đáp ứng đủ nên việc học gặp nhiều cản trở do vậy phải dừng lại. Bảng 4.20 Tình trạng đến trƣờng của các thành viên trong tuổi đi học STT Chỉ tiêu Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất 1 Số ngƣời trong tuổi đi học/hộ 1,1 0 4 2 Số ngƣời trong tuổi đi học đƣợc đến trƣờng 0,9 0 4 Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát, 2013 - Những trở ngại đối với hoạt động khám chữa bệnh: Nhìn chung hoạt động y tế đã có nhiều biến chuyển so với trƣớc đây, bằng chứng là có hơn ½ nông hộ trả lời không có khó khăn gì trong việc khám chữa bênh. Tuy nhiên, có 2 yếu tố cản trở việc nông hộ tiếp cận dịch vụ y tế là khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế tƣơng đối xa và không đủ tiền khám chữa bệnh, trong đó cũng có 4 hộ tƣơng ứng với tỉ lệ là 4,9% nông hộ cho rằng đƣờng nông thôn chƣa thuận tiện và bệnh viện chƣa đáp ứng đầy đủ cơ sở vật chất cho hộ trong khi khám chữa bệnh, nguyên nhân là một trong những hộ này có nhà ở trong ruộng gặp nhiều khó khăn khi di chuyển đến bệnh viện, trạm y tế. 46 Bảng 4.21 Khó khăn khi khám chữa bệnh của nông hộ Loại khó khăn STT Tần số Tỷ trọng (%) 49 61,3 1 Không có khó khăn gì 2 Khoảng cách đến cơ sở y tế xa 9 11,3 3 Không đủ tiền khám chữa bệnh 18 22,5 4 Chƣa có đƣờng nông thôn đi lại 3 3,7 5 Bệnh viên chƣa đủ cơ sở vật chất 1 1,2 80 100 Tổng cộng Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát, 2013 4.3.2 Phân tích nguồn vật chất của nông hộ Nguồn vốn vật chất đƣợc phân chia làm 2 loại: Tài sản của cộng đồng và tài sản của hộ. Tài sản của cộng đồng trong nghiên cứu này xem xét các cơ sở vật chất cơ bản phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt nhƣ: điện, đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế, công trình thủy lợi, thông tin liên lạc. Tài sản của hộ trong nghiên cứu này khá phong phú bao gồm cả tài sản phục vụ sản xuất và các tài sản phục sinh hoạt của hộ.  Những nhân tố thuận lợi - Hầu hết người dân đều tiếp cận với điện sinh hoạt: để ngƣời dân có điều kiện sống thuận lợi hơn, chính quyền địa phƣơng đã kéo đƣờng dẫn điện hầu khắp địa phƣơng mang lại nguồn sáng cho hộ. Có đến 97,5% hộ tƣơng ứng với 78 hộ dân điện sinh hoạt. Còn 2 hộ trong các hộ khảo sát không đƣợc tiếp cận điện là do nhà ở cách quá xa với đƣờng dây dẫn điện. Bảng 4.22 Cơ cấu nông hộ có điện sinh hoạt Chỉ tiêu Số quan sát Tỉ trọng Có Không 78 2 97,5 2,5 Tổng cộng 80 100,0 Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát, 2013 - Sự quan tâm của nhà nước, chính quyền địa phương và sự hỗ trợ của các chương trình, dự án: trong việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận dễ dàng hơn cải thiện đƣợc hệ thống đƣờng giao thông, thuỷ lợi, trƣờng học, trạm xá, nhà văn hoá thôn, xã, các các loại thiết bị giáo dục và y tế đã đƣợc bổ sung… 47 - Người dân tích cực tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng: mặt dù đời sống gặp nhiều khó khăn về mặt tài chính, tuy nhiên nông hộ đều sẵn sàng đóng góp công sức muốn cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng tạo điều kiện sống thoải mái hơn. - Người nghèo được nhiều dự án quan tâm hỗ trợ: nhiều chƣơng trình dự án quan tâm đặc biệt đến hộ nghèo và cận nghèo, tập trung vào hỗ trợ nguồn lực cả về vật chất lẫn kỹ thuật cho các hộ nghèo. - Người dân có ý thức cao trong việc phát triển sản xuất: hộ nông dân hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc áp dụng kĩ thuật phát triển sản xuất mới nhằm nâng cao năng suất cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm tạo nguồn thu nhập cao hơn khi bán sản phẩm đầu ra. - Sự công bằng trong việc tiếp cận nguồn vốn cơ sở hạ tầng: Các loại hộ đều đƣợc sử dụng các công trình công cộng nhƣ điện, nƣớc, nhà văn hoá thôn… và không có sự phân biệt nào. Việc tiếp cận tín dụng dự án cũng đƣợc xét duyệt công bằng (bảng 4.12).  Những nhân tố cản trở - Cơ sở hạ tầng khó khăn là cản trở lớn nhất của người dân: nƣớc sạch, phƣơng tiện truyền thông, hệ thống trƣờng học, trạm xá, chợ nông thôn,...còn thiếu thốn. Việc hạn chế cơ sở hạ tầng cũng là một trong những nguyên nhân làm chất lƣợng cuộc sống của nông hộ giảm xuống. Do vậy để nông hộ nghèo có đƣợc một điều kiện sống thoải mái cần tập trung đầu tƣ cho hệ thống nƣớc sạch, hệ thống điện, trƣờng học, trạm xá, hoàn thiện chợ nông thôn để nông hộ thuận tiện trao đổi hoặc mua bán nông sản. - Về phát triển nông nghiệp: Hệ thống tƣới, tiêu chƣa đảm bảo, việc sử dụng máy móc nông nghiệp phổ biến tuy nhiên chƣa phát huy đồng đều kĩ thuật nông nghiệp tiên tiến. Vùng Hậu Giang còn gặp nhiều khó khăn vào mùa mƣa lũ nƣớc thƣờng dân cao, vào những tháng mƣa không những việc đồng án trở ngại mà ngay cả nhà ở của hộ cũng bị ngập lụt. - Về phát triển công nghiệp, dịch vụ: Qua phỏng vấn nông hộ biết đƣợc khu công nghiệp, nhà máy nông – thủy sản còn hạn chế gây cản trở cho nông hộ tiềm kiếm nguồn thu nhập ổn định. Dịch vụ chƣa thật sự thấy rõ bƣớc tiến chuyển dịch. 4.3.3.Phân tích nguồn vốn tài chính Nguồn vốn tài chính là nhân tố quan trọng hộ sử dụng đạt đƣợc mục tiêu cải thiện thu nhập, đƣợc xem xét qua các khía cạnh thủ tục vay, thời gian vay, 48 điều kiện vay vốn, tài sản của nông hộ (ruộng đất, nguồn vốn,..), khả năng tiếp cận nguồn lực này của ngƣời dân và cách thức họ sử dụng nguồn lực.  Những nhân tố thuận lợi - So với trƣớc khi tham gia dự án, nguồn thu nhập của nông hộ đƣợc cải thiện một phần do có nhiều hoạt động tạo thu nhập (làm thuê), ngoài ra hộ khi tham gia dự án có niềm tin thay đổi nghèo khó, nên hộ cảm thấy lạc quan hơn khi tham gia sản xuất. - Nông hộ tiếp cận với nguồn vốn vay cho rằng việc vay khá dễ dàng - Đƣợc hƣớng dẫn cách thức sản xuất phù hợp bởi ban quản lý dự án - Thủ tục vay vốn đơn giản, thời gian làm thủ tục vay vốn ngắn - Điều kiện vay vốn đơn giản  Những nhân tố cản trở Nhân tố cản trở lớn nhất là nông hộ thiếu nguồn vốn đầu tƣ cho sản xuất, kinh doanh. Nhu cầu muốn cải thiện cuộc sống thoải mái hơn tuy nhiên thiếu đất đai, nguồn vốn sản xuất và tiêu dùng gây khó khăn cho nông hộ. 4.3.4.Phân tích nguồn vốn xã hội Nguồn vốn xã hội là nguồn lực mà con ngƣời sử dụng để theo đuổi các mục tiêu sinh kế, luận văn xem xét các nguồn sau: quan hệ trong gia đình, làng xóm với nhau; phong tục tập quán và văn hóa địa phƣơng; vai trò của các tổ chức chính trị và XH, cũng nhƣ sự tham của ngƣời dân vào các họat động tập thể; khả năng tiếp cận và cập nhật thông tin của ngƣời dân đối với sản xuất. Là những nhân tố tạo nên sức mạnh giúp nông hộ sản xuất có hiệu quả hơn.  Những nhân tố thuận lợi - Hộ tham gia vào nhiều tổ chức xã hội: số hộ tham gia vào các tổ chức xã hội chiếm khá cao 68,7% với 55 hộ có tham gia vào hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,...Đây là các tổ chức đoàn thể giúp hộ tiếp cận với nhiều nguồn vốn vay và nhiều thông tin hữu ích. Bảng 4.23 Tham gia tổ chức xã hội của nông hộ Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ trọng Có 55 68,7 Không 25 31,3 Tổng 80 100,0 Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra, 2013 49 - Nhiều hoạt động tập thể đƣợc tổ chức trong nhóm thành viên (tổ chức trung thu, ngày phụ nữ Việt Nam, ngày Phụ Nữ Quốc tế,...) - Trƣởng ấp và cán bộ địa phƣơng có vai trò tích cực trong việc truyền tải thông tin đến ngƣời dân. - Mạng lƣới quan hệ gia đình, dòng họ của ngƣời dân địa phƣơng khá mạnh. - Quan hệ xóm làng của ngƣời dân trong cộng đồng khá khăng khít, giữ đƣợc tình làng nghĩa xóm.  Những nhân tố cản trở - Nhà văn hóa hoạt động còn hạn chế, có ấp chỉ một số đối tƣợng đƣợc sử dụng, gây khó khăn cho nông hộ tiếp cận thông tin. - Ngƣời dân vẫn còn bị ép giá do thiếu thông tin thị trƣờng. - Một số hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội hoạt động chồng chéo kém hiệu quả và khiến ngƣời dân lúng túng khi cần đƣợc cung cấp thông tin. 4.3.5.Phân tích nguồn vốn tự nhiên  Những nhân tố thuận lợi Hậu Giang vùng đất phù sa thuộc ĐBSCL mang tính chất địa hình bằng phẳng, mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch phân bố dày, rất thuận lợi phát triển cả giao thông đƣờng thủy và đƣờng bộ. Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ sông Mê Kông với lƣợng phù sa màu mỡ. Khí hậu cận xích đạo nên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp đặc biệt là phát triển trồng lúa, cây ăn quả.  Những nhân tố cản trở - Vị trí địa lý sinh sống của nhiều nông hộ tham gia dự án nằm cách xa đƣờng giao thông, khu đô thị, thành phố; - Khí hậu, thời tiết giữa các năm, các mùa trong năm đôi khi không ổn định gây khó khăn cho nông hộ trong qua trình canh tác; - Hàng năm, đất đai bị ngập kéo dài từ 3 – 4 tháng tạo nên hạn chế lớn đối với canh tác, trồng trọt và gây nhiều khó khăn cho đời sống của dân cƣ; - Nguồn nƣớc mặt ở Đồng bằng Sông Cửu Long ngày càng bị ô nhiễm, nƣớc mặn ngày càng lấn sâu vào trong đất liền ảnh hƣởng đến sản xuất của nông hộ 50 4.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NÔNG HỘ  Kết quả mô hình hồi quy Probit Nông hộ tiếp cận tín dụng từ dự án thƣờng bị tác động bởi nhiều yếu tố nhƣ giới tính, trình độ học vấn, tuổi, tổng thu nhập, nghề nghiệp,…. Do vậy , luận văn sử dụng mô hình Probit để xác định các từng yếu tố có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ. Bảng sau trình bày các biến đƣợc đƣa vào mô hình chạy Probit bao gồm các biến có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận và các biến không có ý nghĩa. Bảng 4.24 Kết quả mô hình Probit Biến độc lập STT (1) 1 2 Hệ số β Giá trị P (3) (4) (2) Hằng số (_cons) Giới tính (X1) -0.443 0.764 *** 0.000 NS -1.331 3 Tuổi (X2) 0.003 0.839 4 Trình độ học vấn (X3) -0.044NS 0.407 5 Nghề nghiệp (X4) Trồng trọt (X41) 1.484* 0.076 Chăn nuôi (X42) 2.820 *** 0.007 Buôn bán (X43) 0.529NS 0.588 Làm thuê (X44) 1.036NS 0.224 Thu nhập (X5) -0.463*** 0.000 * 0.083 6 7 Quan hệ xã hội (X6) 0.512 8 Mục đích vay (X7) 1.056*** 0.005 9 Kinh nghiệm vay (X8) -1.184** 0.013 Ghi ch : : mức ý ngh a 1 , : mức ý ngh a , : mức ý ngh a 10 , : không có ý ngh a NS Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát, 2013 Tổng số quan sát: 160 Phần trăm dự báo đúng: 83,13% Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phƣơng: 0,0000 Hệ số xác định R2: 40,04% 51  Giải thích các biến Kết quả mô hình đƣợc xem xét trên từng biến dựa vào P-value để xác định biến có ý nghĩa. Hệ số xác định R2 của mô hình là 0,4004 là mức độ giải thích các biến, tức là có 40,04 % biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các biến độc lập có ý nghĩa trên, còn lại 59,96 % là tác động bởi các yếu tố khác chƣa đƣa vào mô hình. Ngoài ra, mức độ phù hợp của mô hình là 83,13% là khá cao. Giá trị kiểm định Prob>chi2 = 0,000 [Ngày truy cập: 14 tháng 10 năm 2013] 2. Cổng thông tin điện tử tỉnh Hậu Giang, 2013. Kiểm tra tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm của huyện Vị Thủy.< http://www.haugiang.gov.vn/Portal/HtmlView.aspx?pageid=1&ItemID=1532 4&mid=45&pageindex=&siteid=>[Ngày truy cập: 14 tháng 10 năm 2013] 3. Dự Án Phát Triển Lâm Nghiệp Để Cải Thiện Đời Sống Vùng Tây Nguyên (FLITCH), Hƣớng dẫn đánh giá sinh kế vùng dự án FLITCH (2012), 4. Dự Án Phát Triển Lâm Nghiệp Để Cải Thiện Đời Sống Vùng Tây Nguyên (FLITCH), Hƣớng dẫn đánh giá sinh kế vùng dự án FLITCH (2012), 5. GSO (2010), Tổng cục Thống kê Việt Nam. 6. Lê Khƣơng Ninh, (2004). Tài chánh vi mô. Cần Thơ: Tài liệu giảng dạy, nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ. 7. MOLISA (2010), Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội Việt Nam. 8. Nguyễn Trọng xuân và các cộng sự tham gia: Nguyễn Can, Trần Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Hải Yến, Trần Hoàng Sa, Lê Hạnh Liên (2010) - Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đối với sinh kế, các nguồn lực kinh tế của ngƣời dân ở vùng trung trung bộ (địa bàn nghiên cứu: Quảng Nam), thuộc “Dự án biến đổi khí hậu P1 – 08 Vie” thuộc Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, Viện Địa Lý. 9. Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hậu Giang, 2012. Năm 2012 Hậu Giang hoàn thành 19/19 chỉ tiêu kinh tế xã hội, trong đó có 8 chỉ tiêu vƣợt kế hoạch [Ngày truy cập: 25 tháng 10 năm 2013] 10. Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh, (2012). Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nông thôn Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng của trƣờng Đại học kinh tế TPHCM, mã số CS – 2012 – 02. 11. UNDP. (2011). Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con ngƣời - Báo cáo quốc gia về phát triển con ngƣời năm 2011. 12. Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang. (2013). Báo cáo: Công tác quản lý và tình hình hoạt động của các tổ chức chính phủ nước ngoài tỉnh Hậu Giang. Hậu Giang, tháng 9 năm 2013 66 13. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, 2013. Báo cáo tổng kết tình hình nguồn vốn hổ trợ chính thức (ODA) tỉnh Hậu Giang 10 năm (2003-2013). Hậu Giang, tháng 9 năm 2013 14. Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu GIang. (2012). Báo cáo: Sơ kết 2 năm thực hiện Chương trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội (2011-2012) và nhiêm vụ năm 2013. Hậu Giang, tháng 12 năm 2012 15. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. (2011). Giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu và Thách thức. Tài liệu tiếng Anh 1. Frank Ellis. 1998. Household Strategies and Rural Livelihoods Diversity Journal of Developing Studies 2. Grameen Bank, 2011. What is microcredit? [online] Available: . [Accessed 14 October 2013] 3. Pius Siakwah. 2010. Survey Article: Microcredit as a Strategy for Poverty Reduction, Youth and Women Empowerment, Ghana. [online] Available: [Accessed 25 October 2013] 4. Salehuddin Ahmed. 2005. Microcredit in Bangladesh : Achievements and Challenges[pdf]Available:. [Accessed 25 October 2013] 5. Vuong Quoc Duy, (2012), “Borrower perspectives on access to formal microcredit in the Mekong Delta of Vietnam”, PhD thesis, Ghent University. 67 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Kết quả mô hình hồi quy Probit regression Number of obs = LR chi2(11) Prob > chi2 Log likelihood = -54.067365 Pseudo R2 = = 160 113.67 0.0000 = 0.5125 -----------------------------------------------------------------------------y| Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------gioitinh | -1.331369 .3491344 -3.81 0.000 -2.015659 -.6470778 .002727 .0134288 0.20 0.839 -.023593 .029047 -.0443876 .0535742 -0.83 0.407 -.1493912 .060616 tt | 1.483572 .8368671 1.77 0.076 -.1566573 3.123801 cn | 2.820246 1.051892 2.68 0.007 .7585758 4.881917 bb | .5298452 .9769436 0.54 0.588 -1.384929 2.444619 lt | 1.036284 .8522533 1.22 0.224 -.6341021 2.70667 tuoi | hocvan | tongtn1 | -.4631852 .1271156 -3.64 0.000 -.7123273 -.2140432 qhxh | .5120965 .2958781 1.73 0.083 -.0678138 1.092007 1.05627 .3803358 2.78 0.005 .3108258 1.801715 knghiem | -1.18443 .4760075 -2.49 0.013 -2.117388 -.2514725 _cons | 1.478668 0.30 0.764 -2.455127 3.341146 mdvay | .4430093 -----------------------------------------------------------------------------. lfit Probit model for y, goodness-of-fit test number of observations = 160 number of covariate patterns = Pearson chi2(148) = Prob > chi2 = 160 151.71 0.4004 68 . lstat Probit model for y -------- True -------Classified | D ~D | Total -----------+--------------------------+----------+ - | | 67 14 | 81 13 66 | 79 -----------+--------------------------+----------Total | 80 80 | 160 Classified + if predicted Pr(D) >= .5 True D defined as y != 0 -------------------------------------------------Sensitivity Pr( +| D) 83.75% Specificity Pr( -|~D) 82.50% Positive predictive value Pr( D| +) 82.72% Negative predictive value Pr(~D| -) 83.54% -------------------------------------------------False + rate for true ~D Pr( +|~D) 17.50% False - rate for true D Pr( -| D) 16.25% False + rate for classified + Pr(~D| +) 17.28% False - rate for classified - Pr( D| -) 16.46% -------------------------------------------------Correctly classified 83.13% -------------------------------------------------- Kết quả các mô hình kiểm định . signrank thunhaptbsau= thunhaptbtruoc Wilcoxon signed-rank test sign | obs sum ranks expected -------------+--------------------------------positive | 53 2321.5 1619.5 negative | 26 917.5 1619.5 zero | 1 1 1 -------------+--------------------------------all | 80 unadjusted variance 3240 3240 43470.00 69 adjustment for ties -1.00 adjustment for zeros -0.25 ---------adjusted variance 43468.75 Ho: thunhaptbsau = thunhaptbtruoc z = 3.367 Prob > |z| = 0.0008 . signrank chiphitbsau= chiphitbtruoc Wilcoxon signed-rank test sign | obs sum ranks expected -------------+--------------------------------positive | 73 2948.5 1620 negative | 7 291.5 1620 zero | 0 0 0 -------------+--------------------------------all | 80 3240 3240 unadjusted variance 43470.00 adjustment for ties -0.25 adjustment for zeros 0.00 ---------adjusted variance 43469.75 Ho: chiphitbsau = chiphitbtruoc z = 6.372 Prob > |z| = 0.0000 . signrank tietkiemsau= tietkiemtrc Wilcoxon signed-rank test sign | obs sum ranks expected -------------+--------------------------------positive | 37 1486 1619.5 negative | 42 1753 1619.5 zero | 1 1 1 -------------+--------------------------------all | 80 unadjusted variance adjustment for ties 3240 3240 43470.00 0.00 70 adjustment for zeros -0.25 ---------adjusted variance 43469.75 Ho: tietkiemsau = tietkiemtrc z = -0.640 Prob > |z| = 0.5220 . ranksum sstnsaungoai, by(sohieu) Two-sample Wilcoxon rank-sum (Mann-Whitney) test sohieu | obs rank sum expected -------------+--------------------------------0| 80 7805 6440 1| 80 5075 6440 -------------+--------------------------------combined | 160 12880 unadjusted variance 85866.67 adjustment for ties -26.67 12880 ---------adjusted variance 85840.00 Ho: sstnsa~i(sohieu==0) = sstnsa~i(sohieu==1) z = 4.659 Prob > |z| = 0.0000 . ranksum sscpsaungoai, by(sohieu) Two-sample Wilcoxon rank-sum (Mann-Whitney) test sohieu | obs rank sum expected -------------+--------------------------------0| 80 7071 6440 1| 80 5809 6440 -------------+--------------------------------combined | 160 12880 unadjusted variance 85866.67 adjustment for ties -1.01 adjusted variance 85865.66 12880 Ho: sscpsa~i(sohieu==0) = sscpsa~i(sohieu==1) z = 2.153 Prob > |z| = 0.0313 71 Phụ lục 2 BẢNG CÂU HỎI Dành cho các thành viên c tiếp cận với nguồn tín dụng của Dự án .................tỉnh . Ấp: ………………….. Xã: ………………………Huyện: …………..………… Ngày phỏng vấn: ………………………………………………………………… Tên ngƣời phỏng vấn: …………………………………………………………… Câu 1: Thông tin chung của chủ hộ: - Họ và tên: ……………………….. - Số điện thoại liên lạc:………………………………………………… - Giới tính: 0 (Nam) - Dân tộc: 1. Kinh 1 (Nữ) 2. Khmer 3. Hoa 4. Khác - Tôn giáo: ………… - Tuổi: ………………………………………………………… - Trình độ học vấn: ……………………………………………… - Số nhân khẩu sống chung trong gia đình: …………………………… - Số thành viên tham gia lao động trong gia đình:…………………… Độ tuổi lao động của những ngƣời tham gia lao động: …….……… Trình độ của những ngƣời tham gia lao động chính:…………….… - Số thành viên không tham gia lao động trong gia đình:……………… Câu 2: Ở địa phƣơng anh/ chị - Có khu công nghiệp không?.............. nếu có thì bao nhiêu .....................khu công nghiệp. - Có nhà máy chế biến nông sản, thủy sản không? ......... nếu có thì bao nhiêu...….nhà máy. Trong GĐ có ai làm trong KCN, Nhà máy CBNS, TS không? 1. Có 2. Không Câu 3: Anh/Chị tham gia dự án lúc nào? Tháng………..Năm……… 72 Câu 4: Gia đình Anh/Chị làm nghề gì trƣớc và sau khi tham gia dự án? Số năm kinh nghiệm? (Phải hỏi rõ ra là khoảng mấy năm, không trả lời chung chung “lâu rồi”) Trƣớc dự án Sau dự án (1) Trồng trọt (2) Chăn nuôi (3) Buôn bán (4) Làm thuê (5) Khác Câu 5: Anh/Chị đƣợc vay bao nhiêu từ dự án?……………….triệu đồng. Câu 6: Trƣớc đây Anh/Chị từng đƣợc vay từ DA nào khác chƣa?… triệu đồng. Câu 7: Mục đích sử dụng số tiền vay ban đầu của Anh/Chị? 1. Sản xuất, kinh doanh 3. Để cho con ăn học 2. Để tiêu xài hàng ngày 4. Để mua sắm vật dụng gia đình 5. Khác Câu 8: Mục đích sản xuất kinh doanh của anh chị là gì? 1. Đủ trang trải cuộc sống gia đình 2. Phát triển sản xuất để làm giàu Câu 9: Thu nhập của gia đình Anh/Chị chủ yếu từ những nghề nào? Bao nhiêu? (Ghi rõ hàng tháng, hàng năm, hàng vụ, ….) Trƣớc dự án DT CP Lãi(lỗ) (1) Trồng trọt (2) Chăn nuôi (3) Buôn bán (4) Làm thuê (5) Khác 73 Sau dự án DT CP Lãi(lỗ) Câu 10: Quy mô sản xuất của hộ Anh/chị? 1. Trồng trọt: Cây gì?........................Bao nhiêu công đất?............... 2. Chăn nuôi: Con gì?........................Bao nhiêu con?................... 3. Buôn bán: Hàng hóa gì?..........................Vốn bao nhiêu?. 4. Làm thuê: Có thƣờng xuyên làm thuê không?.............................. 5. Khác: Cụ thể ngành gì?...........................Vốn đầu tƣ bao nhiêu?...... Câu 11: Anh/chị có thƣờng bị ép giá khi bán nông sản không? 1. Có 2. Không Câu 12: Gia đình Anh/chị có sử dụng máy móc vào sản xuất không? ( máy bơm nƣớc, máy cày, máy tuốt lúa, máy gặt, máy xay thức ăn, máy xịt thuốc, máy xới) 1. Có 2. Không Câu 13: Anh/ Chị đánh giá nhƣ thế nào về hệ thống kênh mƣơng thủy lợi có phục vụ cho việc sản xuất trồng trọt và chăn nuôi ? 1. Tốt 2. Không Câu 14: Từ khi tham gia dự án đến nay, anh chị đã mua sắm thêm (hay bán đi) đƣợc tài sản gì, trị giá khoảng bao nhiêu tiền?............................................. Câu 15: Gia đình bạn Anh/Chị có ai làm việc trong chính quyền địa phƣơng/ban quản lý dự án không? 1. Có 2. Không Câu 16: Điều kiện vay có dễ không? 1 (có) 2 (không) Câu 17: Nếu không, thì tại sao?...................................................................... Câu 18: Số thành viên trong tuổi đi học (6 tuổi đến 22 tuổi)?...................ngƣời. Trong đó, đi học đƣợc…………….ngƣời. Câu 19: Trƣớc đây, con em của Anh/Chị có gặp khó khăn gì trong việc đến trƣờng hay không? 0. Không gặp khó khăn 1. Khó khăn trong vấn đề tiền bạc 2. Chƣa có đƣờng nông thôn để phục vụ việc đi lại 3. Khác (ghi rõ)………………………………… Câu 20: Khi đã tham gia dự án việc học tập của con em Anh/Chị đƣợc cải thiện nhƣ thế nào? 74 0. Không cải thiện 1. Đƣợc vay vốn để trang trải học phí 2. Có giao thông nông thôn thuận tiện cho việc đi lại 3. Khác (ghi rõ)…………………………………… Câu 21: Trong 12 tháng vừa qua, có thành viên nào trong gia đình Anh/Chị đã sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe không? 1. Có 2. Không Câu 22: Gia đình Ông/Bà đã phải trả những chi phí điều trị gì trong 12 tháng vừa qua? ( Chi trả cho các dịch vụ theo yêu cầu của BS, phƣơng tiện vận chuyển, mua công, dụng cụ và các dịch vụ chăm sóc có liên quan) Hoạt động Số tiên (1.000 VND) Câu 23: Gia đình Anh/Chị có gặp bất kỳ khó khăn nào trong việc tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hay không? 0. Không có khó khăn 1. Khoảng cách đến các điểm chăm sóc sức khỏe 2. Không đủ tiền để có đƣợc các dịch vụ chăm sóc sức khỏe 3. Chƣa có đƣờng nông thôn để phục vụ việc đi lại 4. Không đủ kiến thức về điều trị bệnh 5. Bệnh viện không đủ Đk (cơ sở vật chất, đôi ngũ bác sĩ, y tá,…..) 6. Khác ( Ghi rõ)................................................. Câu 24: Anh/Chị tham gia dự án là do địa phƣơng lựa chọn hay do quen biết ngƣời khác giới thiệu và phải có điều kiện gì thì mới đƣợc chọn vào dự án? (0) Không có điều kiện (1) Địa phƣơng lựa chọn; (2) Quen biết ngƣời khác giới thiệu; (3) Điều kiện phải là ngƣời nghèo; (4) Phải là ngƣời dân tộc; (5) Phải có ruộng, vƣờn hoặc các tài sản khác thế chấp; (6) Không có ruộng, vƣờn hoặc các tài sản khác thế chấp; (7) Không có công ăn, việc làm ổn định; 75 (8) Khác (Ghi rõ) Câu 25: Khi tham gia dự án Anh/Chị mong đợi gì? (1) Đƣợc tạo việc làm; (2) Đƣợc tăng thu nhập; (3) Đƣợc tăng năng suất cây trồng, vật nuôi; (4) Đƣợc nâng cao kiến thức sản xuất; (5) Đƣợc có tiền để cho con cái học hành; (6) Khác; Câu 26: Gia đình anh chị có điện để sử dụng không? 1. Có 2. Không Câu 27: Nguồn nƣớc sinh hoạt của gia đình là: 1. Nƣớc máy ( nƣớc sạch) 2. Cây nƣớc 3 Nƣớc sông, ao, hồ Câu 28: Gần chỗ GĐ Anh/ chị sinh sống có chợ xã, ấp không?........................nếu có thì có bao nhiêu…………..chợ Câu 29: Vui lòng cho biết chi tiêu hàng tháng của gia đình trƣớc và sau khi đƣợc vay vốn Trƣớc khi vay Hạng mục Sau khi vay Tổng chi phí Chi phí thực phẩm (lý do tăng/giảm? số lƣợng, chất lƣợng bữa ăn hay lạm phát?). Chi phí y tế (tăng/giảm: tại sao?) Chi phí phục vụ sinh hoạt (kem đánh răng, xà bông, dầu gội, điện, nƣớc,…) Chi phí giải trí (phí tivi, internet, Dl,…) Chi phí giáo dục (học phí, tiền đi học,…) Chi phí đi lại (xe, tàu, đò, xăng,….) Chi phí khác (đám tiệc, …) Câu 30: Mức độ hài lòng của Anh/Chị khi tham gia dự án? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn theo mức độ hài lòng tăng dần từ 1 đến 5) 76 Mức độ hài Rất không Không lòng hài lòng hài lòng □ Tƣơng đối hài lòng □ Hài lòng □ Rất hài lòng □ □ Câu 31: Tâm lý sản xuất khi đƣợc tiếp cận tín dụng có sự thay đổi : 1. Thoải mái hơn 2. Áp lực hơn 3. Không 4. Khác....... Câu 32: Anh/Chị vui lòng cho biết những lợi ích lớn nhất đối với đời sống gia đình của Anh/Chị khi tiếp cận đƣợc nguồn vốn từ dự án? 1. Thu nhập cải thiện hơn 2. Chi tiêu thoải mái hơn 3. Có điều kiện sản xuất, kinh doanh hơn 4. Con em có điều kiện đi học hơn 5. Sức khỏe đƣợc chăm tốt hơn 6. Khác Câu 33: Anh/Chị vui lòng cho biết những vấn đề còn chƣa hài lòng từ việc tiếp cận nguồn tín dụng của dự án? 1. Số tiền vay không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất 2. Số tiền trả hàng tháng quá cao 3. Thủ tục vay quá rƣờm rà 4. Xét duyệt cho vay không công bằng 5. Khác Câu 34: Anh/Chị có đƣợc dự án hỗ trợ trong việc (0) Không đƣợc hỗ trợ gì về điều kiện vật chất cho sản xuất kinh doanh. (1) Thuê đất đai để sản xuất (nông nghiệp và thuỷ sản)? (2) Đánh bắt thuỷ sản? (3) Sản xuất, kinh doanh rừng? (4) Khai hoang hoặc cải tạo đất đai? Câu 35: Anh/Chị vui lòng cho biết những lợi ích lớn nhất đối với đời sống gia đình của Anh/Chị khi đƣợc dự án hỗ trợ các hoạt động nêu trong câu 26? 77 ………………………………………………………………………… Câu 36: Anh/Chị vui lòng cho biết những vấn đề còn chƣa hài lòng từ việc hỗ trợ của dự án đƣợc nêu trong câu 26? ………………………………………………………………………… Câu 37: Ở địa phƣơng có nhà văn hóa không 1. Có 2. Không 10.1: Nếu có, thì nhà văn hóa sử dụng cho tất cả ngƣời dân hay chỉ một số đối tƣợng 2. Chỉ một số đối tƣợng (ghi rỏ đối tƣợng) 1. Tất cả Câu 38: Các thông tin thời sự các anh chị nhận đƣợc thông qua những kênh nào? 1. Tivi 2. Đài truyền thanh của xã, ấp 3. Radio 4. Internet? Câu 39: Anh/Chị đánh giá gì về các nội dung sau đây sau khi tham gia dự án Nội dung Thay đổi xấu hơn 1.Trƣờng học ………….. 3.Đƣờng giao thông 4.Cơ sở y tế ………… …….. 5.Công trình thuỷ ……. lợi 6.Công trình năng ……. lƣợng (điện) 7.Nƣớc sinh hoạt ………… …….. ………… ……. ………… ………… ……. ………… ……. ………… ………… ……. ………… ……. ………… ……. Thay đổi tốt hơn ………… …… ........ 2.Cầu Không thay đổi ………… …… ………… ……. 8.Nhà văn hóa ………… ……. ……… ………… Câu 40: Anh/Chị vui lòng cho biết những lợi ích lớn nhất đối với đời sống gia đình của Anh/Chị khi đƣợc dự án hỗ trợ các hoạt động nêu trong câu 39? Câu 41: Anh/Chị vui lòng cho biết những vấn đề còn chƣa hài lòng từ việc hỗ trợ của dự án đƣợc nêu trong câu 39?................................................ Câu 42: Anh/Chị có đƣợc dự án hỗ trợ trong việc (0) Không đƣợc hỗ trợ tập huấn 78 (1) Học nghề (2) Tập huấn kỹ thuật (3) Tập huấn kiến thức thị trƣờng (4) Tìm việc làm (5) Tập huấn sử dụng vốn (6) Khác:………………………………………………………………… Câu 43: Anh/Chị có tham gia các lớp mà dự án hỗ trợ ở câu 42 không? 1. Có (tiếp theo câu 34, 35) 2. Không (không trả lời câu 34, 35) Nếu có, một năm đƣợc tập huấn bao nhiêu lần: ………………… Câu 44: Anh/Chị vui lòng cho biết những lợi ích lớn nhất đối với đời sống gia đình của Anh/Chị khi đƣợc dự án hỗ trợ các hoạt động nêu trong câu 42?......................... Câu 45: Anh/Chị vui lòng cho biết những vấn đề còn chƣa hài lòng từ việc hỗ trợ của dự án đƣợc nêu trong câu 42? Câu 46: Ở xóm anh chị có xảy ra xung đột ( đánh nhau, cãi nhau) không? 1. Có 2. Không Câu 47: Theo anh chị trƣởng ấp và trƣởng nhóm có tích cực hay không? 1. Có 2. Không Câu 48: Khi tham gia dự án Anh/Chị có Tham gia vào tổ chức xã hội nào không? 1 (có) Tăng đƣợc tình làng nghĩa xóm không? 2 (không) 1 (có) 2 (không) Đƣợc tham gia trong việc lập kế hoạch phát triển địa phƣơng không? 1 (có) Tăng bình đẳng giới trong gia đình không? 2 (không) 1 (có) 2 (không) Câu 49: Anh chị có sẵn sàng tham gia xây dựng trạm xá trƣờng học cùng với chính quyền địa phƣơng hay không? 1. Có 2. Không Câu 50: Gia đình anh chị có còn tồn tại các phong tục nhƣ đi “Thầy” chữa bệnh, trọng nam khinh nữ hay không? 79 Câu 51: Anh/Chị có vay từ các nguồn vốn khác trong thời gian tham gia dự án? (1) Không (2) Có Nếu có, vay bao nhiêu?...................................Vay ở đâu?....……….. Câu 52: Cuộc sống gia đình Anh/Chị sau khi tham gia dự án có thay đổi so với trƣớc khi tham gia dự án không? (1) Thay đổi xấu (2) Không thay (3) Thay đổi tốt hơn hơn đổi Cuộcsống + Tài sản ……. ……. ……. + Đất đai …… …… …… + Công cụ dụng cụ, máy móc thiết bị …… …… …… ……… ……… ……… ……. ……. ……. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………. ………. ………. + Tình trạng thiếu ăn …… …… …… + Tạo lƣơng thực bằng các hình thức bất lợi (vay nặng lãi, bán lúa non, khai thác lâm sản trái phép,…) ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. + Nhà cửa + Vật dụng gia đình + Phƣơng tiện đi lại -Giảm khả năng tổn thƣơng + Khả năng hạn chế hiện tƣợng ép giá (có còn bị ép giá không?) + Đa dạng cây trồng vật nuôi + Khả năng chống chọi với thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh. -An ninh lƣơng thực đƣợc cải thiện + Khả năng đáp ứng lƣơng thực hiện tại (Vd: mua gạo hàng ngày, hay mua sẵn cả tuần, tháng, quý,...) 80 -Tăng tính bền vững của tài nguyên thiên nhiên + Hệ thống kênh mƣơng, tƣới tiêu, ... + Giếng nƣớc sinh hoạt + Ý thức vệ sinh môi trƣờng ……….. ……… - Giá trị tài nguyên thiên nhiên đƣợc bảo tồn (VD: rừng, đông vạt hoang dã,…) + Tình trạng phá rừng, đốt rừng ……. ……. ……. ………. ………. ………. + Hoạt động trồng mới rừng + Đánh bắt động vật hoang dã (rùa, chim trời, …) + Hoạt động tận diệt động vật (xiệc điện, đánh bắt cá con,….) BẢNG CÂU HỎI Dành cho các nông hộ không tiếp cận với nguồn tín dụng của Dự án .................tỉnh . Ấp: ………………….. Xã: ………………………Huyện: …………..………… Ngày phỏng vấn: ………………………………………………………………… Tên ngƣời phỏng vấn: ……………… - Câu 1: Thông tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn: Họ và tên: …………………………………………………… Số điện thoại liên lạc………………………………………… Giới tính: 1 (Nam) 2 (Nữ) Dân tộc: 1. Kinh 2. Khmer 3. Hoa 4. Khác Tôn giáo: ………………………………………………… Tuổi: Trình độ học vấn: …………………………………………………… Số nhân khẩu sống chung trong gia đình: …………………………… Số thành viên tham gia lao động trong gia đình:………………… 81 Số thành viên không tham gia lao động trong gia đình:………… Câu 2: Số thành viên trong tuổi đi học (6 tuổi đến 22 tuổi)?.......................ngƣời. Trong đó, đi học đƣợc…………….ngƣời. Câu 3: Anh/Chị làm nghề gì? (1) Trồng trọt (2) Chăn nuôi (3) Buôn bán (4) Làm thuê (5) Khác Câu 4: Nguồn thu nhập của gia đình Anh/Chị chủ yếu từ? Bao nhiêu/tháng? (1) Trồng trọt: ………………triệu/tháng (2) Chăn nuôi:……………….triệu/tháng? (3) Buôn bán:………………..triệu/tháng? (4) Làm thuê:………………..triệu/tháng? (5) Khác:……………….triệu/tháng? Câu 5: Từ trƣớc đến nay Anh/Chị từng đƣợc vay từ dự án nào khác chƣa?...........Số tiền vay bao nhiêu……………………………….triệu đồng Câu 6: Nếu đƣợc vay, anh/chị sẽ dùng để làm gì? 1. Sản xuất, kinh doanh 2. Để tiêu xài hàng ngày 3. Để cho con ăn học 4. Để mua sắm vật dụng gia đình 5. Khác Câu 7. Trong 12 tháng vừa qua, có thành viên nào trong gia đình Anh/Chị đã sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe không? 1. Có 2. Không Câu 8. Gia đình Anh/chị đã phải trả những chi phí điều trị gì trong 12 tháng vừa qua? ( Chi trả cho các dịch vụ theo yêu cầu của BS, phƣơng tiện vận chuyển, mua công, dụng cụ và các dịch vụ chăm sóc có liên quan) Hoạt Số tiên (1.000 VND) động Câu 9. Gia đình Anh/Chị có gặp bất kỳ khó khăn nào trong việc tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hay không? 0. Không có khó khăn 1. Khoảng cách đến các điểm chăm sóc sức khỏe 2. Không đủ tiền để có đƣợc các dịch vụ chăm sóc sức khỏe 3. Không đủ kiến thức về điều trị bệnh 4. Chƣa có đƣờng nông thôn để phục vụ việc đi lại 5. Bệnh viện không đủ Đkiện (cơ sở vật chất, đôi ngũ bác sĩ, y tá,…..) 6. Khác ( Ghi rõ)....................................................... Câu 10. Vui lòng cho biết chi tiêu hàng tháng của gia đình trƣớc và sau thời điểm dự án bắt đầu: 82 Trƣớc khi vay Hạng mục Sau khi vay Tổng chi phí Chi phí thực phẩm Chi phí y tế Chi phí mua sắm mới phục vụ sinh hoạt Chi phí giải trí Chi phí giáo dục Chi phí đi lại Chi phí khác Câu 11. Tâm lý sản xuất khi không đƣợc tiếp cận tín dụng có sự thay đổi : A. Thoải mái hơn B. Áp lực hơn C. Không D. Khác....... Câu 12: Gia đình bạn Anh/Chị có ai làm việc trong chính quyền địa phƣơng/ban quản lý dựa án không? 1. Có 2. Không Câu 13. Nếu đƣợc tạo điều kiện để vay vốn từ dự án thì Anh/chị có muốn vay không? 1. Có 11.1. Muốn vay, nhƣng không vay đƣợc do : 1 – Không có tài sản thế chấp 3 – Không biết vay ở đâu 2. Không 2 – Không đƣợc bảo lãnh 4 – Không quen cán bộ tín dụng 5 – Không lập đƣợc kế hoạch xin vay 6 – Không biết thủ tục vay 7 – Không đƣợc vay mà không rõ lý do 8 – Có khoản vay quá hạn 9 – Khác (ghi rõ):……………………………………………………… 11.2. Không muốn vay do : 1 – Không có nhu cầu 2 – Chƣa từng vay vốn ở ngân hàng 3 – Số tiền vay đƣợc quá ít so với nhu cầu 5 – Chi phí vay quá cao 7 – Không thích thiếu nợ 4 – Thời hạn vay quá ngắn 6 – Thủ tục vay quá rƣờm rà 8 – Chờ đợi lâu không kịp thời vụ 9 – Không có khả năng trả nợ 10 – Khác (ghi rõ): Câu 14. Khi có nhu cầu về vốn thì Anh/chị sẽ vay hay mƣợn tiền ở đâu? 1. Các tổ chức tín dụng chính thức 2. Các tổ chức đoàn thể 3. Vay mƣợn bạn bè, ngƣời than 83 4. Vay từ những ngƣời cho vay lấy lãi 5. Khác (cụ thể) Câu 15. Những kiến nghị của Anh/chị để có thể vay vốn thuận lợi hơn và tạo điều kiện thuận lợi hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của gia đình? Câu 16: Cuộc sống gia đình Anh/Chị có thay đổi so với trƣớc thời điểm triển khai dự án không? (1) Thay đổi xấu (2) Không thay đổi hơn -Cuộcsống + Tài sản (3) Thay đổi tốt hơn ……. ……. ……. + Đất đai …… …… …… + Công cụ dụng cụ, máy móc thiết bị …… …… …… ……… ……… ……… ……. ……. ……. ……… ……… ……… + Khả năng hạn chế hiện tƣợng ép giá (có còn bị ép giá không?) ……… ……… ……… + Đa dạng cây trồng vật nuôi ……… ……… ……… + Khả năng chống chọi với thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh. ………. ………. ………. + Tình trạng thiếu ăn …… …… …… + Tạo lƣơng thực bằng các hình thức bất lợi (vay nặng lãi, bán lúa non, khai thác lâm sản trái phép,…) ……….. ……….. ……….. + Nhà cửa + Vật dụng gia đình + Phƣơng tiện đi lại -Giảm khả năng tổn thƣơng -An ninh lƣơng thực đƣợc cải thiện + Khả năng đáp ứng 84 lƣơng thực hiện tại (Vd: mua gạo hàng ngày, hay mua sẵn cả tuần, tháng, quý,...) ……….. ……….. ……….. ……. ……. ……. ………. ………. ………. -Tăng tính bền vững của tài nguyên thiên nhiên + Hệ thống kênh mƣơng, tƣới tiêu, ... ……….. + Giếng nƣớc sinh hoạt ……… + Ý thức vệ sinh môi trƣờng - Giá trị tài nguyên thiên nhiên đƣợc bảo tồn (VD: rừng, đông vạt hoang dã,…) + Tình trạng rừng, đốt rừng phá + Hoạt động trồng mới rừng + Đánh bắt động vật hoang dã (rùa, chim trời, …) + Hoạt động tận diệt động vật (xiệc điện, đánh bắt cá con,….) 85 [...]... nhằm đánh giá sự tác động của tín dụng vi mô đến nguồn sinh kế của nông hộ thông qua dự án nƣớc ngoài hỗ trợ Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay tín dụng từ dự án nƣớc ngoài tài trợ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích các nguồn lực sinh kế và khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ trong vùng dự án Mục tiêu 2: Đánh giá tác động của tín dụng vi mô của dự án. .. mua bán nhỏ cho nông hộ nghèo Để biết đƣợc dự án này đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sinh kế nông hộ, hộ dân có sử dụng vốn vay đúng mục đích và có mang lại hiệu quả cải thiện thu nhập hay không? Từ tính cấp thiết trên luận văn chọn đề tài nghiên cứu “ Tác động của tín dụng vi mô đến nguồn sinh kế nông hộ từ dự án cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo của tổ chức Heifer trên địa bàn tỉnh Hậu Giang làm đề... ngoài đến nguồn sinh kế nông hộ tham gia dự án Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng sử dụng nguồn tín dụng để cải thiện sinh kế cho nông hộ trong dự án nƣớc ngoài tài trợ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại xã Vị Bình, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Do dự án Cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo đƣợc tổ chức Heifer tài trợ triển khai trên địa bàn tỉnh. .. sinh kế của ngƣời dân tại địa phƣơng nhƣ thế nào? - Nông hộ tiếp cận tín dụng từ dự án bị ảnh hƣởng bởi nhân tố nào? - Dự án tín dụng vi mô do tổ chức Heifer hỗ trợ đã diễn ra và ảnh hƣởng ra sao đến sinh kế của nông hộ tham gia dự án tại xã Vị Bình, huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang? 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Kết quả nghiên cứu của tác giả Đặng Thị Thảo Triều (2009) về đề tài “Ảnh hƣởng của tín dụng nhỏ đến. .. trợ cho một nhóm nhỏ nông hộ không xác định đƣợc mục đích sản xuất sau khi đã tiếp cận nguồn vốn tín dụng hay đầu tƣ cho hoạt động mang nhiều rủi ro Một trong các dự án hoạt động trên địa bàn tỉnh là dự án Cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo của tổ chức Heifer triển khai tại xã Vị Bình, huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang Dự án thông qua mô hình phát triển cộng đồng hỗ trợ hộ chăn nuôi 1 hoặc mua bán nhỏ cho. .. trên địa bàn tỉnh Hậu Giang nên đề tài tiến hành nghiên cứu phỏng vấn đánh giá tác động trong khu vực dự án tiến hành 1.3.2 Thời gian Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 09/2013 đến tháng 11/2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tác động từ nguồn tín dụng vi mô đƣợc tài trợ từ tổ chức Heifer qua dự án Cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo tại xã Vị Bình” trên địa... tiền từ ngƣời cho vay, cầm đồ, mƣợn từ bạn bè, ngƣời thân, ) - Hoạt động của tín dụng vi mô thông qua quy ƣớc của những ngân hàng đặc biệt (tín dụng nông nghiệp, tín dụng thông qua vật nuôi, thủy sản, thủ công,.…) - Tín dụng nông thôn thông qua ngân hàng cụ thể - Tín dụng cho tiêu dùng - Tổ chức ngân hàng kết hợp và các tổ chức phi chính phủ dựa trên tín dụng vi mô - Hình thức tín dụng vi mô của tổ chức... Do dự án Cải thiện sinh kế của nông hộ nghèo đƣợc thực hiện tại xã Vị Bình, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang nên số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ địa bàn của xã 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo đánh giá quản lý và tình hình hoạt động của Ban quản lý dự án, Phòng ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố; Sở kế hoạch & đầu tƣ; Sở nông. .. lớn ở nông thôn, giải quyết vi c làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn Các nông hộ ngoài tham gia hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau nên khó giới hạn thế nào là một nông hộ cho thật chính xác 2.1.2.2 Nguồn sinh kế của nông hộ  Các khái niệm về sinh kế - Khái niệm sinh kế: Ý tƣởng sinh kế đƣợc đề cập tới trong các tác phẩm nghiên cứu của R.Chamber... phƣơng pháp thống kê mô tả nhằm thống kê chung một số đặc điểm về mẫu số liệu và tổng quan về sinh kế của nông hộ Ngoài ra luận văn còn sử dụng mô hình Probit nhằm đánh giá khả năng tiếp cận của nông hộ đối với nguồn tín dụng vi mô từ dự án Mô hình hồi quy đƣợc mô tả nhƣ sau: - Mô hình probit: Mô hình Probit đƣợc sử dụng nhằm ƣớc lƣợng xác suất xảy ra của biến phụ thuộc nhƣ là một hàm số của các biến độc ... 3.3.3 Dự án cải thiện sinh kế nông hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 31 iii Chƣơng 4: TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN NGUỒN SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ TỪ DỰ ÁN CẢI THIỆN SINH KẾ NÔNG HỘ NGHÈO TỈNH HẬU GIANG. .. MSSV: 4104151 TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN NGUỒN SINH KẾ NÔNG HỘ TỪ DỰ ÁN CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NÔNG HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN TỔNG HỢP... cực vi c sử dụng hiệu nguồn vốn vay, giúp nông hộ xã thoát khỏi nghèo đói, đem lại sống ổn định 35 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN NGUỒN SINH KẾ NÔNG HỘ TỪ DỰ ÁN “CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NÔNG

Ngày đăng: 09/10/2015, 23:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w