1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế

118 449 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 629,5 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, bài tập, đề tài, ngân hàng, tài chính, vốn, đầu tư, tín dụng, cổ tức, tài chính, cổ phần

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, tín dụng qui nhỏ đã có tác dụng lớn trong việc đem lại mức thu nhập cao hơn, xoá đói giảm nghèo, giải quyết những vấn đề mang tính xã hội đối với bộ phận dân nghèo, thiếu vốn. Chương trình tín dụng qui nhỏ được bắt đầu từ Bang-la-đét năm 1976 và được kéo dài cho đến nay, hàng năm giúp 120.000 người thoát nghèo.[1],[32] Tín dụng qui nhỏ đã được các thể chế tài chính lớn của thế giới xem xét đưa vào chương trình thương mại và coi như là một phương cách để giúp một bộ phận lớn dân cư trên thế giới thoát nghèo và được nhấn mạnh trong chương trình " Thiên niên kỷ " của các quốc gia.[34] Ở Việt Nam chương trình tín dụng qui nhỏ đã được áp dụng hàng chục năm trở lại đây đã đem lại nhiều kết quả khả quan. Nhiều hộ dân đã được vay vốn của chương trình và đã thoát khỏi đói nghèo, tự chủ sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập cùng với nhiều lợi ích khác.[54],[63],[64] Hiện nay chưa có một công trình nghiên cứu đầy đủ nào về kết quả cụ thể do chương trình tín dụng qui nhỏ đem lại. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng theo chúng tôi, một trong những nguyên nhân chính là đặc điểm dân cư của mỗi nước, mỗi vùng khác nhau và việc áp dụng hình có sẵn cho từng địa phương không phải khi nào cũng mang lại hiệu quả mong muốn. 2. Tên đề tài Để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề mang tính lý luận và thực tiển của chương trình tín dụng qui nhỏ, tác giả chọn tên đề tài nghiên cứu là: "Tác động của tín dụng qui nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố Huế". 1 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định các sản phẩm của chương trình tín dụng qui nhỏđịa phương. - Xác định những nhân tố tác động đến sự thành công của chương trình tín dụng vi mô. - Đánh giá hiệu quả của vốn vay đối với từng loại ngành nghề sản xuất, kinh doanh nông nghiệp của các hộ vay. - Đánh giá vai trò của chính quyền đối với sự thành công của chương trình. Trên cơ sở đó để đánh giá khái quát tác động của việc sử dụng vốn vay trong các chương trình tín dụng qui nhỏ của các hộ gia đình ở địa phương và đề ra những định hướng và giải pháp cải thiện chương trình này trong tương lai. Cuối cùng, nghiên cứu này sẽ chỉ ra những điểm tương đồng và khác khác biệt của chương trình tín dụng qui nhỏ thực hiện ở thành phố Huế với các chương trình đã được thực hiện ở những địa phương khác. Khái quát hoá những vấn đề mang tính lý luận và thực tiển về việc triển khai chương trình tín dụng vi ở Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Phạm vi về nội dung + Đối tượng nghiên cứu là các hộ vay vốn của chương trình tín dụng qui nhỏ trên địa bàn thành phố. Các đối tượng này không nhất thiết phải là nông dân mà có thể là thị dân, không chỉ sống ở vùng nông thôn mà có thể ở nội thành. + Nội dung là tìm hiểu cách thức cho vay tín dụng, các tiêu chí có thể đánh giá hiệu quả của chương trình vay, những kết quả và hạn chế của chương trình cho vay, sự khác biệt của các chương trình tín dụng vi thực hiện trên địa bàn thành phố. 2 4.2. Phạm vi về không gian + Địa bàn nghiên cứu là một số địa phương trên địa bàn thành phố, cả nội thành lẫn ngoại thành. Tuy nhiên, chương trình tín dụng với qui vốn cho vay thấp, giành cho những hộ sản xuất kinh doanh nhỏ mang tính nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), kinh doanh phi nông nghiệp và làm các nghề khác nên đề tài tập trung nghiên cứu ở các xã như: Hương Long, Hương Sơ, Thuỷ An,Thuỷ Biều, và các phường như: Trường An, Phú Bình, Phú Hậu, Phường Đúc, An Cựu, Vỹ Dạ, Tây Lộc.(Xem thêm phụ lục C) + Tài liệu sử dụng cho đề tài này là tài liệu thứ cấp lấy từ các niên giám thống kê địa phương, các báo cáo của chính quyền địa phương, thông tin của các báo, tạp chí và đặc biệt là sử dụng số liệu tự điều tra ở các địa phương nêu trên qua phiếu trả lời câu hỏi được đính kèm ở phần phụ lục B. Ngoài ra còn có sử dụng tài liệu của các tạp chí, sách báo nước ngoài, tài liệu các trang web site chuyên ngành. 4.3. Phạm vi về thời gian Số liệu và các nội dung điều tra được lấy để phân tích đánh giá trong đề tài được tính từ năm 2003 đến 2005. Định hướng giải pháp được đề xuất đến năm 2015, theo chương trình của thế giới về thiên niên kỷ mới giành cho xoá đói giảm nghèo, mà mục đích của chương trình là đến năm 2015 sẽ giảm 1/2 số người nghèo so với hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét các vấn đề đặt ra một cách khách quan và khoa học. - Luận văn cũng sử dụng các phương pháp điều tra tổng hợp và phân tích số liệu thống kê; phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tổ thống kê, phân tích hồi quy logistic (sử dụng hàm phân tích phân lập, hồi quy tương quan) 3 để phân tích thực trạng và đề ra các giải pháp cho hoạt động tín dụng qui nhỏ tại địa phương. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm: Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và khảo luận. Chương 4: Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn hiện dịch vụ tín dụng qui nhỏ góp phần thúc đẩy kinh tế các hộ gia đình vay vốn phát triển. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những khái niệm cơ bản về tín dụng qui nhỏ 1.1.1. Những khái niệm chung Trên bình diện quốc tế cụm từ "Tín dụng qui nhỏ" (TDQMN) mà một số chuyên gia tài chính nước ngoài gọi là "tín dụng vi mô" còn chưa tồn tại trước những năm giữa của thập kỷ 70 thế kỷ 20. Ngày nay nó đã trở thành một từ được dùng thông dụng trong các tổ chức tài chính phát triển và các tổ chức phi chính phủ. Trong chừng mực nào đó, nó được hiểu theo rất nhiều nghĩa đối với rất nhiều người. Ngày nay, người ta dùng cụm từ TDQMN thông thường với những nghĩa sau: tín dụng nông thôn, tín dụng nông nghiệp, tín dụng hợp tác, tín dụng tiêu dùng, tín dụng của các tổ chức cho vay và tiết kiệm, của các tổ chức tín dụng hay của những người cho vay .[67] Với cách tiếp cận thông qua những khái niệm như vậy, có thể nhiều người sẽ khẳng định rằng TDQMN đã có từ hàng trăm năm trước thậm chí hàng ngàn năm trước, nhưng chưa một ai tìm được những chứng cứ thuyết phục về sự tồn tại vững chắc của nó trong quá khứ. Và như vậy, sẽ có nhiều tranh cãi và sự hiểu lầm khi đề cập đến vấn đề TDQMN. Để hạn chế vấn đề này luận văn xin trình bày một số loại hình TDQMN đã được các nhà nghiên cứu trên thế giới công nhận tạo cơ sở cho việc cho định nghĩa và cách tiếp cận về nó mà chúng tôi sẽ đề cập trong suốt toàn bộ luận văn này. Điều này rất quan trọng cho việc tranh luận học thuật, nghiên cứu chính sách, thiết lập phương pháp nghiên cứu và những thể chế tương ứng. Các nhà nghiên cứu trên thế giới [5],[13],[14],[43],[60] đã thống nhất liệt kê một số loại hình TDQMN có tính chất đặc trưng sau đây: 5 - TDQMN không chính thức mang tính truyền thống như: tín dụng của người cho vay nặng lãi, hiệu cầm đồ, vay mượn từ bạn bè và người thân, tín dụng cho tiêu dùng cho các trường hợp khẩn cấp .) - TDQMN dựa trên các nhóm không chính thức truyền thống như: hụi, họ, họp . - TDQMN hoạt động dựa trên các thoả thuận với các ngân hàng như: tín dụng nông nghiệp, tín dụng cho chăn nuôi gia súc . - Tín dụng nông thôn của các ngân hàng. - Tín dụng qui nhỏ hợp tác (tín dụng hợp tác, nghiệp đoàn tín dụng, các tổ chức tiết kiệm). - Tín dụng tiêu dùng. - Tín dụng của NGOs-Ngân hàng trên cơ sở TDQMN - TDQMN kiểu Grameen hay TDQMN Grameen. - Các kiểu TDQMN của các NGOs - Các kiểu khác, không phải theo qui định của NGOs hay tổ chức nào khác (nhà từ thiện, nhà hảo tâm .) Việc liệt kê trên tạo thuận lợi cho chúng ta khi đề cập đến một loại loại hình tín dụng nào đó của TDQMN. Nếu không có những liệt kê này thì thì dễ gây ra những hiểu nhầm không thể giải quyết nổi trong các tranh luận, nghiên cứu. Cũng nên lưu ý rằng, các liệt kê trên đây chỉ mang tính định hướng được các nhà nghiên cứu quốc tế công nhận. (Theo các nhà nghiên cứu ở Việt nam thì chúng ta phân loại hẹp hơn như: tín dụng ở khu vực chính thức, bán chính thức, phi chính thức .)[5],[43]. Tuy nhiên, mỗi cách phân loại đều có một dụng ý riêng nhưng tựu chung lại nó cho người đọc, người nghe, người 6 nghiên cứu hiểu biết vấn đề một các chính xác hơn, qua đó đề ra được những chính sách thực tiễn, hiệu quả hơn. Các nghiên cứu về TDQMN được các nhà kinh tế chuyên về tài chính quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm nay. Tác động của TDQMN đã vượt ra khỏi cái tên gọi được gán cho nó - đó là vì nó đã hoạt động trên một qui lớn phục vụ cho đại bộ phận dân nghèo ở trên thế giới. Thành công của các chương trình TDQMN mang lại rất nhiều đáng được các nhà chính trị lấy làm một hướng đột phá để giảm nghèo và tăng thu nhập ở các nước đang phát triển. 1.1.2. Những khái niệm cụ thể Để đề tài nghiên cứu sử dụng thuật ngữ được thống nhất, trước hết chúng tôi sẽ làm rõ những khái niệm cơ bản về tín dụng qui nhỏ. Theo định nghĩa của thời báo kinh tế Việt Nam (7/2004): "Tín dụng qui nhỏ là hoạt động cung cấp trực tiếp các dịch vụ tín dụng qui nhỏ cho cộng đồng, đặc biệt là các hộ nghèo và hộ có thu nhập thấp". Theo định nghĩa của Quỹ phát triển Nông nghiệp quốc tế (IFAD): "Tín dụng qui nhỏ là cho vay ít, nhiều lần, với điều kiện ưu đãi để người nghèo có vốn làm ăn." Còn theo định nghĩa của Nghị định số 28/2005/NĐ-CP thì: " Tín dụng qui nhỏ, có hoặc không có tài sản bảo đảm đối với các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp để sử dụng vào các hoạt động tạo thu nhập và cải thiện điều kiện sống".[40]. Tất cả các khái niệm đang được phần tới sử dụng sẽ được đề cập sâu hơn dù khác nhau về bối cảnh nhưng đều có điểm chung là qui nhỏ. Vì vậy để tiện lợi cho việc sử dụng trong nghiên cứu cho sát với tình hình Việt Nam trong đề tài chúng tôi lấy định nghĩa của NĐ 28 để làm định nghĩa chính thức cho cách hiểu về tín dụng qui nhỏ trong suốt toàn bộ luận văn. 7 Để làm rõ hơn nội dung của định nghĩa tín dụng qui nhỏ, hãy cùng xem xét những nội dung cụ thể của nó. 1.2. Những nội dung cụ thể của tín dụng qui nhỏ Theo nghiên cứu của [13],[14],[40],[43] dù được định nghĩa như thế nào thì các chương trình tín dụng qui nhỏ đều có những điểm chung sau: 1.2.1. Mục tiêu của tín dụng qui nhỏ * Giúp xoá đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập, * Nâng cao năng lực của các thành viên tham gia chương trình. Việc thoát khỏi cảnh nghèo, nâng cao thu nhập với sự hỗ trợ của tín dụng sản xuất kinh doanh nhỏ (qui nhỏ) rất chậm và không đồng đều. Người nghèo không phải nhanh chóng thoát nghèo chỉ nhờ một hay vài khoản vốn vay tạo thu nhập: thậm chí một nguồn vốn vay kinh doanh ổn định vẫn có thể là chưa đủ đáp ứng. Bất kỳ một tình trạng tăng thu nhập cải thiện đời sống nào xãy ra cũng đều mong manh và có thể dễ dàng bị đảo ngược tới thu nhập, chi phí hoặc cả thu nhập và chi phí của các hộ gia đình. Để đạt được kết quả bền vững thì tín dụng qui nhỏ cần phải kết hợp với một sự tiếp cận lâu dài tới một loạt dịch vụ tài chính - tiết kiệm tự nguyện, nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc, đại lý chuyển tiền, đại lý bảo hiểm, thu hộ, chi hộ cho các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp. Đó chính là dịch vụ tài chính ngân hàng được qui định trong điều nghị định số 28/2005/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính qui nhỏ tại Việt Nam được Thủ tướng chính phủ ban hành vào ngày 9/3/2005.[44] Vì đề tài này tập trung vào phân tích "Tác động của tín dụng qui nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố Huế" nên chỉ chú trọng và giới hạn vấn đề nghiên cứu tín dụng qui nhỏ, đó cũng là một nội dung được qui định trong Nghị định 28 qui định về tài chính qui nhỏ tại Việt Nam. 8 Việc giới hạn phạm vi nghiên cứu này bắt đầu ngay từ tên của đề tài nghiên cứu là phù hợp với năng lực tác giả cũng như thời gian cần thiết để nghiên cứu đề tài cũng như phù hợp với tình hình đặc điểm triển khai các sản phẩm của chương trình tín dụng qui nhỏ trên địa bàn thành phố Huế. 1.2.2. Các sản phẩm của chương trình tín dụng qui nhỏ Về sản phẩm của tín dụng qui nhỏ thì theo nội dung thực tế nghiên cứu của đề tài thì có 2 loại sản phẩm cho vay, đó là: * Vốn vay để sản xuất, kinh doanh * Vốn vay khẩn cấp. Về vốn vay để sản xuất kinh doanh, thì theo quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000[41] về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn thì ngành nghề sản xuất kinh doanh được đề cập ở luận văn này bao gồm: - Chế biến, bảo quản nông, lâm thuỷ sản. - Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thuỷ tinh, dệt may, cơ khí nhỏ. - Xử lý, chế biến nguyên liệu phục vụ sản xuất ngành nghề. - Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. - Xây dựng vận tải trong nội bộ xã (phường), liên xã (phường) và các dịch vụ khác phục vụ sản xuất đời sống dân cư. Về vốn vay khẩn cấp, không phải là vốn vay để khắc phục hậu quả thiên tai như hậu quả lụt bão, hạn hán, dịch bệnh .Trong đề tài này chúng tôi cho rằng vốn vay khẩn cấp là những khoản vốn vay giúp cho hộ gia đình cá nhân có thu nhập thấp giải quyết những rũi ro riêng như ốm đau, người thân mất, và những nhu cầu cấp thiết về tiền mặt và bất ngờ khác. Mục đích đầu tiên của loại hình vốn vay này là giúp các hộ gia đình giải quyết ổn thoả nhu cầu tiền mặt cấp bách tạm thời để việc tiêu dùng của họ đỡ phải trông cậy và phụ thuộc vào thu nhập trong thời hạn ngắn. 9 Ngoài hai sản phẩm nêu trên còn có các sản phẩm khác không nằm trong trọng tâm nghiên cứu của đề tài như: tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm tự nguyện, đại lý chuyển tiền, đại lý bảo hiểm, thu hộ, chi hộ cho các hộ gia đình cá nhân có thu nhập thấp [44]. 1.2.3. Các nguyên tắc của chương trình tín dụng qui nhỏ Sau khi nghiên cứu tham khảo một số chương trình tín dụng qui nhỏ phần lớn các chương trình này có các nguyên tắc chung sau đây: * Nhằm vào người có thu nhập thấp, đặc biệt là phụ nữ. Phần lớn, theo thống kê của các chương trình tín dụng qui nhỏ được thực hiện ở các nước trên thế giới thì 70% khách hàng của chương trình là phụ nữ[14],[48],[60]. Những khoản vay và các hoạt động kinh doanh mà người vay là phụ nữ đã làm cho họ mạnh dạn hơn, giúp họ phương tiện để tự nuôi sống mình, thoát nghèo, phá vỡ sự phân biệt đối xử trong xã hội và sự bất công trong gia đình. * Cung cấp vốn vay không cần thế chấp: Đại đa số những hộ gia đình vay vốn đều thuộc diện có thu nhập thấp hoặc nghèo. Chuẩn nghèo được qui định tuỳ theo từng vùng, khu vực tại Việt Nam hoặc theo tiêu chuẩn do tổ chức cho vay qui định. Không cần thế chấp hoặc không cần tài sản để bảo đảm là một trong những nguyên tắc của tín dụng qui nhỏ. Nếu yêu cầu thế chấp bảo đảm về tài sản cho các khoản vay tín dụng của người nghèo thì có thể cản trở các nổ lực phát triển đời sống của họ. Có thể lòng tự trọng của người nghèo được tăng lên khi họ được vay vốn không cần thế chấp. Kinh nghiệm của các chương trình cho thấy một con số ấn tượng là khoảng trên 97% các khoản tiền vay đều được hoàn trả[1],[14], [60]. Điều này một lần nữa chứng minh rằng nguyên tắc cung cấp vốn vay trong chương trình tín dụng qui nhỏ là hoàn toàn hợp lý. * Thủ tục cho vay đơn giản, dễ hiểu: 10 . tiển của chương trình tín dụng qui mô nhỏ, tác giả chọn tên đề tài nghiên cứu là: " ;Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành. " ;Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố Huế& quot; nên chỉ chú trọng và giới hạn vấn đề nghiên cứu tín dụng qui mô nhỏ,

Ngày đăng: 04/08/2013, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban chấp hành Trung ương.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII và IX,NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII và IX
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
4. Bộ Tài chính (1996), Từ điển thuật ngữ Tài chính tín dụng, NXB Tài chính, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Tài chính tín dụng
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 1996
5. Phạm Đỗ Chí - Đặng Kim Sơn - Trần Nam Bình - Nguyễn Tiến Triển (2003), " Làm gì cho NÔNG THÔN Việt Nam?" NXB TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì cho NÔNG THÔN Việt Nam
Tác giả: Phạm Đỗ Chí - Đặng Kim Sơn - Trần Nam Bình - Nguyễn Tiến Triển
Nhà XB: NXB TP HCM
Năm: 2003
8. David Colman & Trevor Young-Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp"
9. Đào Minh Dân (2001), "Lãi suất cơ bản nhìn từ góc độ lãi suất huy động", Tạp chí ngân hàng, (số 09) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãi suất cơ bản nhìn từ góc độ lãi suất huy động
Tác giả: Đào Minh Dân
Năm: 2001
10. Nguyễn Trí Dũng (2004),"Những giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển nghề nuôi tôm nước lợ ở huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế".Luận văn Thạc sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển nghề nuôi tôm nước lợ ở huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Trí Dũng
Năm: 2004
11. Phạm Vũ Định (1998), Tìm hiểu về Tín dụng và Hối đoái, NXB Trẻ TP HCM năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về Tín dụng và Hối đoái", NXB Trẻ TP HCM
Tác giả: Phạm Vũ Định
Nhà XB: NXB Trẻ TP HCM "năm 2001
Năm: 1998
12. Frak Ellis(1993), "Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp". NXBNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp
Tác giả: Frak Ellis
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1993
16. Cầm Hiếu Kiên (2001),"Vấn đề đơn giản hoá thủ tục vay vốn đối với hộ vay không phải thực hiện thế chấp tài sản; “Phương thức cho vay thích hợp nhất đối với đa số hộ nông dân” Tạp chí ngân hàng, ( số 09 & chuyên đề 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đơn giản hoá thủ tục vay vốn đối với hộ vay không phải thực hiện thế chấp tài sản; “Phương thức cho vay thích hợp nhất đối với đa số hộ nông dân
Tác giả: Cầm Hiếu Kiên
Năm: 2001
18. Chu Hữu Ký - Nguyễn Kế Tấn (2001), Con đường Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Chu Hữu Ký - Nguyễn Kế Tấn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19. Dương Thị Bình Minh - Vũ thị Minh Hằng (1997), Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
Tác giả: Dương Thị Bình Minh - Vũ thị Minh Hằng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
21. Ngân hàng NN&PTNT Việt nam (1993), "Qui định về biện pháp nghiệp vụ cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm, ngư, diêm nghiệp", Văn bản số 499/A-TDNT ngày 02.9.1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui định về biện pháp nghiệp vụ cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm, ngư, diêm nghiệp
Tác giả: Ngân hàng NN&PTNT Việt nam
Năm: 1993
23. Samuelson (1997), Kinh tế học tập 1.2, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội . 24. Lê Văn Tề (1992), Tiền tệ-Ngân hàng, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học tập 1.2", NXB Chính trị quốc gia, Hà nội .24. Lê Văn Tề (1992), "Tiền tệ-Ngân hàng
Tác giả: Samuelson (1997), Kinh tế học tập 1.2, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội . 24. Lê Văn Tề
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1992
27. Thống đốc Ngân hàng nhà nước (2001), " Về qui định mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với QTDND các cấp", Quyết định Số 991/2001/QĐ-NHNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về qui định mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với QTDND các cấp
Tác giả: Thống đốc Ngân hàng nhà nước
Năm: 2001
34. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 153/2004/ QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành "Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam " (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
35. Thủ tướng Chính phủ (1999), "Phê duyệt chương trình nuôi trồng thuỷ sản 10 năm 2000 - 2010", Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt chương trình nuôi trồng thuỷ sản 10 năm 2000 - 2010
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1999
38. Thủ tướng Chính phủ (1999)," Một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ Phát triển NNNT",Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ Phát triển NNNT
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1999
39. Thủ tướng Chính phủ(1999)," Nghị định hướng dẫn việc cho phép dùng tài sản bảo hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay", Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định hướng dẫn việc cho phép dùng tài sản bảo hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1999
43. Doãn Hữu Tuệ. "Tài chính vi mô và một số khuyến nghị đối với hoạt động tài chính vi mô ở nước ta". Tạp chí nghiên cứu Kinh tế số 329 tháng 10-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính vi mô và một số khuyến nghị đối với hoạt động tài chính vi mô ở nước ta
44. Đào minh Tú (2001), “Giải pháp đổi mới chính sách tín dụng theo cơ chế thị trường", Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, (Số 06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đổi mới chính sách tín dụng theo cơ chế thị trường
Tác giả: Đào minh Tú
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Thông tin chung về các hộ vay vốn tín dụng - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.1. Thông tin chung về các hộ vay vốn tín dụng (Trang 52)
Bảng 3.1. Thông tin chung về các hộ vay vốn tín dụng - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.1. Thông tin chung về các hộ vay vốn tín dụng (Trang 52)
Chúng ta có thể nhận biết tình hình chuẩn bị tạo thu nhập của các hộ vay như bảng dưới đây: - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
h úng ta có thể nhận biết tình hình chuẩn bị tạo thu nhập của các hộ vay như bảng dưới đây: (Trang 56)
Bảng 3.2. Công việc chuẩn bị để sử dụng vốn vay hiệu quả Đơn vị Tập  huấn - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.2. Công việc chuẩn bị để sử dụng vốn vay hiệu quả Đơn vị Tập huấn (Trang 56)
Bảng 3.3.  So sánh thu nhập 2005 so với 2004 của các hộ điều tra - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.3. So sánh thu nhập 2005 so với 2004 của các hộ điều tra (Trang 57)
3.2.2. Về tài sản gia đình - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
3.2.2. Về tài sản gia đình (Trang 61)
Bảng 3.6. Tình hình ăn uống của hộ gia đình vay vốn - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.6. Tình hình ăn uống của hộ gia đình vay vốn (Trang 62)
Bảng 3.6. Tình hình ăn uống của hộ gia đình vay vốn - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.6. Tình hình ăn uống của hộ gia đình vay vốn (Trang 62)
từ 250.000 đến 350.000 đồng là mức trung bình thì ta có bảng 3.7 phân tích dưới đây được lập ở phần dưới. - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
t ừ 250.000 đến 350.000 đồng là mức trung bình thì ta có bảng 3.7 phân tích dưới đây được lập ở phần dưới (Trang 64)
Bảng 3.10. Crostabulation về đời sống cá nhân người vay vốn năm 2005 so với năm 2004 và địa điểm sinh sống - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.10. Crostabulation về đời sống cá nhân người vay vốn năm 2005 so với năm 2004 và địa điểm sinh sống (Trang 66)
Bảng đánh giá Crosstab như sau: - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
ng đánh giá Crosstab như sau: (Trang 66)
3.3.1. Đánh giá chung về tình hình tín dụng của các hộ vay - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
3.3.1. Đánh giá chung về tình hình tín dụng của các hộ vay (Trang 67)
Bảng 3.21. Phân tích tác động của tín dụng đối với kinh tế hộ gia đình - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.21. Phân tích tác động của tín dụng đối với kinh tế hộ gia đình (Trang 78)
Bảng 3.21. Phân tích tác động của tín dụng đối với kinh tế hộ gia đình - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.21. Phân tích tác động của tín dụng đối với kinh tế hộ gia đình (Trang 78)
Bảng 3.22 Phân tích hồi qui logistic - tác động của các yếu tố vay vốn          tới mức thu nhập bình quân đầu người - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.22 Phân tích hồi qui logistic - tác động của các yếu tố vay vốn tới mức thu nhập bình quân đầu người (Trang 81)
Bảng 3.22  Phân tích hồi qui logistic - tác động của các yếu tố vay vốn           tới mức thu nhập bình quân đầu người - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.22 Phân tích hồi qui logistic - tác động của các yếu tố vay vốn tới mức thu nhập bình quân đầu người (Trang 81)
Các kết quả kiểm định thống kê này cho thấy tính chắc chắn của mô hình mà chúng tôi sử dụng trong phân tích - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
c kết quả kiểm định thống kê này cho thấy tính chắc chắn của mô hình mà chúng tôi sử dụng trong phân tích (Trang 85)
Bảng 3.24. Các ý kiến người dân đối với CTTDQMN - Tác động của tín dụng qui mô nhỏ đối với kinh tế hộ trên địa bàn thành phố huế
Bảng 3.24. Các ý kiến người dân đối với CTTDQMN (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w