Kết quả mô hình hồi quy Probit
Nông hộ tiếp cận tín dụng từ dự án thƣờng bị tác động bởi nhiều yếu tố nhƣ giới tính, trình độ học vấn, tuổi, tổng thu nhập, nghề nghiệp,…. Do vậy , luận văn sử dụng mô hình Probit để xác định các từng yếu tố có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ.
Bảng sau trình bày các biến đƣợc đƣa vào mô hình chạy Probit bao gồm các biến có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận và các biến không có ý nghĩa.
Bảng 4.24 Kết quả mô hình Probit
STT Biến độc lập Hệ số β Giá trị P (1) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 (2) Hằng số (_cons) Giới tính (X1) Tuổi (X2) Trình độ học vấn (X3) Nghề nghiệp (X4) Trồng trọt (X41) Chăn nuôi (X42) Buôn bán (X43) Làm thuê (X44) Thu nhập (X5) Quan hệ xã hội (X6) Mục đích vay (X7) Kinh nghiệm vay (X8)
(3) -0.443 -1.331*** 0.003NS -0.044NS 1.484* 2.820*** 0.529NS 1.036NS -0.463*** 0.512* 1.056*** -1.184** (4) 0.764 0.000 0.839 0.407 0.076 0.007 0.588 0.224 0.000 0.083 0.005 0.013 Ghi ch : : mức ý ngh a 1 , : mức ý ngh a , : mức ý ngh a 10 , NS: không có ý ngh a
Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát, 2013
Tổng số quan sát: 160
Phần trăm dự báo đúng: 83,13%
Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phƣơng: 0,0000 Hệ số xác định R2: 40,04%
52 Giải thích các biến
Kết quả mô hình đƣợc xem xét trên từng biến dựa vào P-value để xác định biến có ý nghĩa. Hệ số xác định R2
của mô hình là 0,4004 là mức độ giải thích các biến, tức là có 40,04 % biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các biến độc lập có ý nghĩa trên, còn lại 59,96 % là tác động bởi các yếu tố khác chƣa đƣa vào mô hình. Ngoài ra, mức độ phù hợp của mô hình là 83,13% là khá cao. Giá trị kiểm định Prob>chi2 = 0,000<0,01 (mức ý nghĩa xử lý) cho nên mô hình có ý nghĩa cao.
Qua kết quả mô hình hồi quy Probit nhƣ trên, có 7 biến độc lập có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ (giới tính, trồng trọt, chăn nuôi, quan hệ xã hội, thu nhập, mục đích vay, kinh nghiệm vay), 4 biến còn lại không có ý nghĩa (trình độ học vấn, tuổi, nghề buôn bán, làm thuê)
-Giới tính là biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và có hệ số β âm khác với kỳ vọng đặt ra trƣớc đó. Nguyên nhân là do đặc tính của dự án là chăn nuôi bò, việc nuôi cỏ hay cắt cỏ, gánh cỏ hầu hết là những việc nặng nhọc so với các chị em phụ nữ nên đa phần dự án hỗ trợ cho chủ hộ nam, nhƣ nguyện vọng của chị em. Mặc dù tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ đã đƣợc cải thiện đáng kể tại địa phƣơng tuy nhiên theo ý kiến của chị em ngƣời đàn ông vẫn nên là thành viên gánh vác việc nặng nhọc trong gia đình.
-Trồng trọt là biến độc lập có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, hệ số β dƣơng đúng dấu với kỳ vọng. Hình thức tín dụng vi mô của dự án là hỗ trợ cho nông hộ 1 con bò, do vậy nếu hộ nông dân có đất canh tác, có làm nghề nông thì càng thuận lợi hơn trong việc chăn nuôi. Là vì nếu có đất hộ sẽ dễ dàng xây dựng chuồng trại rộng rãi, có nơi trồng cỏ nuôi bò, đó là những đặc điểm làm cho hộ làm nghề nông thì vay vốn càng dễ dàng hơn.
-Chăn nuôi là biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và có hệ số β dƣơng. Điều này cho thấy nếu hộ có nghề nghiệp là chăn nuôi thì sẽ có cơ hội tiếp cận nguồn vay cao hơn. Do chăn nuôi là nghề của hộ, họ sẽ có nhiều kinh nghiệm tích lũy và chuồng trại có sẵn ít vốn đầu tƣ hơn.
-Quan hệ xã hội một biến có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của dự án. Là do nếu hộ có họ hàng hay ngƣời thân làm trong chính quyền hay ban quản lý dự án thì sẽ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng với mức ý nghĩa là 10% với hệ số β dƣơng đúng nhƣ kỳ vọng.
-Thu nhập đƣợc mô tả là tỷ lệ nghịch với khả năng tiếp cận của nông hộ, là nếu hộ có thu nhập càng cao, thì càng khó vay vốn từ dự án. Là do dự án ƣu tiên cho nông hộ nghèo, có thu nhập thấp thì khả năng vay cao hơn, phù hợp với mục tiêu mà dự án theo đuổi. Biến thu nhập có ý nghĩa thống kê 1% và hệ số β âm.
53
-Mục đích vay có mức ý nghĩa là 1%, với hệ số β là dƣơng, cho thấy nếu hộ có mục đích vay chính đáng là dùng cho sản xuất kinh doanh thì hộ sẽ đƣợc xét vay dễ dàng hơn các hộ có mục đích vay để tiêu xài, chi tiêu cho các hoạt động chăm sóc y tế, giáo dục,…
-Kinh nghiệm vay có ý nghĩa thống kê là 5% với hệ số β âm, khác với kỳ vọng đƣợc đặt ra. Hộ nếu có vay từ dự án khác thì sẽ khó khăn khi tiếp cận với nguồn vay từ dự án cải thiện sinh kế nông hộ nghèo. Khi hộ đã đƣợc dự án khác hổ trợ thì ban quản lý dự án sẽ ƣu tiên cho hộ nghèo khác. Một phần giúp hộ tránh gánh thêm nhiều khoản vay gây áp lực cho hộ sản xuất.
-Còn 4 biến độc lập còn lại bao gồm học vấn, tuổi, nghề buôn bán, làm thuê, không ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của nông hộ. Biến học vấn không ảnh hƣởng gì nguyên nhân là do đa phần ngƣời dân nông thôn trình độ thấp (bảng 4.4) nên không phân biệt hộ có học vấn cao thấp để xét vay từ dự án. Tuổi cũng là biến không mang ý nghĩa dễ thấy nuôi bò hay chăn nuôi, buôn bán nhỏ là công việc tƣơng đối đơn giản nên lao động trẻ hay già điều có cơ hội vay nhƣ nhau.. Bên cạnh, biến nghề nghiệp là buôn bán, làm thuê các hộ dân không có đất canh tác, nuôi trồng rất khó khăn trong việc chăn nuôi.
Nhận xét: Qua kết quả mô hình có thể thấy lí do các hộ tham gia tiếp cận đƣợc nguồn vốn hổ trợ của dự án do hộ phù hợp với các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn. So với hộ đƣợc tham gia thì hộ ngoài có những đặc điểm về thu nhập khả quan hơn, nghề nghiệp về trồng trọt chăn nuôi chiếm tỉ lệ ít, cũng nhƣ suy nghĩ về mục đích vay của hộ ngoài dự án chƣa thật sự tích cực nên việc tiếp cận còn hạn chế. Để xem xét rõ hơn về sự khác biệt giữa nhóm tham gia và không tham gia dự án phần tiếp theo sẽ làm rõ vấn đề này về khía cạnh kinh tế đƣợc phân tích qua các mô hình kiểm định.
4.5 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN SINH KẾ NÔNG HỘ
4.5.1 Về mặt kinh tế
4.5.1.1 Kiểm định sự khác nhau về thu nhập, chi phí trung bình giữa hộ trong và ngoài dự án
So sánh thu nhập trung bình, chi tiêu trung bình giữa hộ tham gia dự án và không tham gia vào dự án. Qua đó có thể nhận thấy tác động của nguồn vốn tín dụng của nông hộ về mặt tài chính khi đƣợc tiếp cận có thay đổi hay không so với hộ không tham gia vào dự án.
54
Bảng 4.25 So sánh thu nhập, chi tiêu trung bình giữa hộ có vay và không tham
gia vào dự án ĐVT: triệu đồng/ngƣời/năm
Chỉ tiêu Thu nhập bình quân Chi phí trung bình Hộ có tham gia dự án
Hộ không tham gia vào dự án
20,952 32,316
9,972 11,784
Nguồn: Kết quả tính toán từ mẫu khảo sát, 2013
Từ kết quả bảng 4.25 thu nhập và chi phí trung bình của hộ tham gia có vay ít hơn hộ không tham gia vào dự án. Thu nhập bình quân của hộ vay là 20,952 triệu/ngƣời/năm trong khi thu nhập của hộ không vay là 32,316 triệu hơn 11,364 triệu đồng tƣơng ứng với tỉ lệ 54,2%. Lí do là nghề nghiệp của hộ không phải là thành viên của dự án chủ yếu là buôn bán với mức lời cao và làm thuê không phải bỏ vốn đầu tƣ (bảng 4.7) cho nên thu nhập có phần cao hơn tuy nhiên 2 ngành nghề này không mang tính bền vững. Hầu hết các hộ tham gia dự án làm nghề nông tuy còn gặp nhiều khó khăn về giá cả sản phẩm đầu ra tuy nhiên do đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, và là ngành nghề truyền thống của địa phƣơng do vậy kỳ vọng thu nhập hộ trong dự án sẽ càng tăng với khả năng tiếp thu và áp dụng kĩ thuật tiên tiến. Khoản chi phí của ngoài dự án cao hơn hộ trong dự án, do hộ ngoài với thu nhập cao hơn nên chi tiêu của họ thoải mái hơn, hộ có vay tiết kiệm hơn khi chi tiêu do một phần thu nhập thấp và phải tích lũy để trả nợ vay.
Kiểm định sự khác biệt về thu nhập, chi phí trung bình giữa hộ có vay và hộ không tham gia vào dự án với độ tin cậy là 95%
Bảng 4.26 Kết quả kiểm định Mann Whitney ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Trung bình Giá trị P Giá trị thống kê z Thu nhập trung bình Chi phí trung bình 26,638 10,878 0,000** 0,031** 4,659 2,153 Ghi chú **: mức ý ngh a là Số quan sát: 160
Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra, 2013
Theo kết quả kiểm định bảng 4.26 cho thấy thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm có giá trị P= 0,000 << 0,05 cho phép bác bỏ H0 mang giả thuyết rằng thu nhập trung bình trong ngoài không có sự khác biệt, nên đi đến kết luận chỉ tiêu thu nhập của hộ trong thấp hơn hộ ngoài nhƣ kết quả đã đƣợc so sánh trong bảng 4.25 với mức ý nghĩa 5 %. Chi phí trung bình tính trên năm
55
của hộ cũng đƣợc kiểm định và cho ra giá trị P=0,031< 0,05 cho nên với mức ý nghĩa là 5 % có thể bác bỏ H0 chấp nhận giả thuyết H1 chỉ tiêu chi phí giữa hộ trong thấp hơn hộ ngoài. Do có sự chênh lệch khá lớn về thu nhập nên hộ không tham gia dự án có khoản chi phí cao hơn, rộng rãi hơn khi chi tiêu sinh hoạt, tiêu dùng so với các hộ tham gia dự án.
4.5.1.2 Kiểm định thu nhập, chi phí trung bình, tổng tiết kiệm của nông hộ trước và sau khi tham gia dự án
So sánh thu nhập, chi phí trung bình của hộ trƣớc và sau khi tham gia vào dự án để biết đƣợc khi gia nhập vào dự án thì tình hình tài chính của hộ có đƣợc cải thiện hơn hay không xét về chỉ tiêu thu nhập, chi phí và tổng tiết kiệm hộ tích lũy đƣợc.
Bảng 4.27 So sánh thu nhập, chi phí trung bình của hộ tham gia dự án thời điểm trƣớc và sau
ĐVT: triệu đồng/ngƣời/năm
Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra, 2013
Qua bảng 4.27 cho biết cả thu nhập và chi phí trung bình của hộ tăng so với trƣớc khi tham gia dự án. Thu nhập trung bình của mỗi thành viên lao động trong năm trƣớc khi tham gia là 17,364 triệu/ngƣời/năm khi tham gia vay vốn từ dự án thu nhập tăng lên 3,588 triệu tƣơng ứng với 20,67%. Không chỉ riêng nuôi bò do dự án cung cấp, hộ còn đa dạng các hình thức tạo thu nhập nhƣ chăn nuôi (lợn, gà, vịt,..) buôn bán nhỏ (rau cải, trái cây,…) nhờ nguồn vốn vay dự án cung cấp, kết hợp với làm thuê theo vụ mùa giúp cho hộ nâng cao thu nhập so với trƣớc nhiều hơn. Khoảng mục chi phí tăng 33,39% tƣơng đƣơng với 2,496 triệu đồng so với thời điểm trƣớc khi tham gia vào dự án điều này giống với tình hình thực tế là chi phí sử dụng cho tiêu dùng, sinh hoạt ngày càng tăng .
Kiểm định sự khác biệt về thu nhập, chi phí trung bình của nông hộ thời điểm trƣớc và sau khi tham gia vào dự
Chỉ tiêu Thu nhập trung bình Chi phí trung bình Sau khi tham gia dự án
Trƣớc khi tham gia dự án Chênh lệch 20,952 17,364 3,588 9,972 7,476 2,496
56
Bảng 4.28 Kết quả kiểm định sự khác biệt về thu nhập, chi phí trung bình của nông hộ thời điểm trƣớc và sau
Chỉ tiêu Số quan sát Giá trị P Giá trị thống kê z Thu nhập trung bình /ngƣời/năm Chi phí trung bình /ngƣời/năm Tổng tiết kiệm/hộ/năm 80 80 80 0,008** 0,000** 0,522** 3,369 6,372 -0,640 Ghi chú: ** : có ý ngh a thống kê ở mức 5 % Số quan sát: 160
Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra, 2013
Qua kết quả kiểm định từ bảng 4.28 cho thấy 2 chỉ tiêu thu nhập và chi phí trung bình có P < 0,05 với mức ý nghĩa là 5% có ý nghĩa thống kê. Từ đó kết luận bác bỏ H0, đƣa ra nhận định rằng thu nhập và chi phí trung bình trƣớc sau có sự khác biệt kết hợp với bảng 4.27 có thể nói rằng cả thu nhập và chi phí trung bình sau khi tham gia điều tăng so với thời điểm trƣớc khi hộ tham gia vào dự án. Riêng chỉ tiêu tổng tiết kiệm qua kiểm định phi tham số Mann Whitney có giá trị P = 0,522 >0,05, không có ý nghĩa thống kê nên chấp nhận Ho tức là chấp nhận giả thuyết tổng tiết kiệm không có sự khác biệt. Qua bảng 4.27 cho biết chênh lêch của thu nhập và chi phí tính ra phần trăm lần lƣợt là 20,67 % và 33,39% , thấy đƣợc mức độ tăng chi phí cao hơn mức độ tăng của thu nhập do vậy dù cho thu nhập hộ làm ra càng nhiều nhƣng do ảnh hƣởng của lạm phát, hay do bảnchất của ngƣời tiêu dùng khi có tiền thì nhu cầu phát sinh càng nhiều hơn nên khoảng thu nhập tăng đã bù đắp qua phần chi phí hộ trang trải cho cuôc sống bởi thế tiết kiệm của hộ không có sự thay đổi so với thời điểm trƣớc đây.
Ngoài ra có thể nhận thấy rằng mặc dù trong kiểm định thu nhập của nông hộ là tăng, tuy nhiên mức sống ngày càng cao, chi tiêu cho những nhu cầu tất yếu trong cuộc sống ngày càng lớn nên việc tăng thu nhập không nhanh chóng làm tăng nhanh tiết kiệm của hộ ngay đƣợc ngoài ra còn do dự án vừa bắt đầu hoạt động không lâu, năm 2011 theo thời gian đó tới nay khoảng 1,5 năm. Bò mà hộ vay chƣa chuyển giao nên nếu nói tiết kiệm đƣợc không qua kiểm định thì mỗi hộ đã tiết kiệm đƣợc một con bò, với giá trị không nhỏ (gần 11 triệu). Đều này càng khuyến khích cho hộ chăm sóc con bò và con bê phấn khởi hơn, nhằm mau chóng đạt đƣợc khoảng tiết kiệm này.
4.5.2 Về mặt xã hội
- Tâm lý sản xuất: Để có thể làm nông hay chăn nuôi, buôn bán nhỏ có hiệu quả, tức mang lại thu nhập cao, điều cần thiết là phải tạo cho hộ một tâm lý thoải mái khi vay vốn từ dự án nhận thấy sẽ có lợi ích cho nông hộ. Điều đó đƣợc cán bộ ban quản lý dự án thực hiện triệt để, qua tham gia các hộ họp
57
nhóm, đƣợc cán bộ tuyên truyền, kiểm soát hoạt động thấy đƣợc hộ thành viên tin tƣởng cao vào cách thức hoạt động của dự án. Có 65 hộ chiếm 81,2 % có tâm lý thoải mái khi đƣợc tiếp cận nguồn vốn vay, có điều kiện thay đổi cuộc sống tốt hơn. Song song có 5 hộ cảm thấy áp lực hơn nguyên nhân là do quan điểm thiếu nợ ngƣời khác sẽ cảm thấy áp lực hơn. Mỗi một tháng nhóm sẽ tổ chức họp một lần, khoảng thời gian phù hợp cho hộ có mặt đầy đủ, trong quá trình họp nhóm, các thành viên còn đƣợc tự do phát biểu ý kiến về thuận lợi, khó khăn, khiếm khuyết của nhóm hay của chính bản thân hộ. Đây là đặc điểm nổi bậc để họ nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của chính mình, đƣợc đề cao vai trò của bản thân là một trong những tác động không nhỏ để nông hộ hiểu rõ và