Đối với phương trình A. Kiến thức cơ bản 1. công thức nghiệm thu gọn Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b', ∆' = b’2 - ac - Nếu ∆' > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = - Nếu ∆' = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = . - Nếu ∆' < 0 thì phương trình vô nghiệm. 2. Chú ý: - Khi a > 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì biểu thức ax2 + bx + c > 0 với mọi giá trị của x. - Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có a < 0 thì nên đổi dấu hai veescuar phương trình để có a > 0, khi đó dể giải hơn. - Đối với phương trình bậc hai khuyết ax2 + bx = 0 , ax2 + c = 0 nên dùng phép giải trực tiếp sẽ nhanh hơn.
Đối với phương trình A. Kiến thức cơ bản 1. công thức nghiệm thu gọn Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b', ∆' = b’2 - ac - Nếu ∆' > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = - Nếu ∆' = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = . - Nếu ∆' < 0 thì phương trình vô nghiệm. 2. Chú ý: - Khi a > 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì biểu thức ax2 + bx + c > 0 với mọi giá trị của x. - Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có a < 0 thì nên đổi dấu hai veescuar phương trình để có a > 0, khi đó dể giải hơn. - Đối với phương trình bậc hai khuyết ax2 + bx = 0 , ax2 + c = 0 nên dùng phép giải trực tiếp sẽ nhanh hơn.