Đồ thị của hàm số y = ax + b A. Tóm tắt kiến thức: 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0). Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Đồ thị này cũng được gọi là đường thẳng y = ax + b và b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. Lưu ý: Đồ thị y = ax + b cắt trục hoành tại điểm Q(-; 0). 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0). - Chọn điểm P(0; b) (trên Oy). - Chọn điểm Q (-; 0) (trên Ox). - Kẻ đường thẳng PQ. Lưu ý: Vì đồ thị y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. Do đó trong trường hợp giá trị - khó xác định trên trục Ox thì ta có thể thay điểm Q bằng cách chọn một giá trị x1 của x sao cho điểm Q'(x1, y1 ) (trong đó y1 = ax1 + b) dễ xác định hơn trong mặt phẳng tọa độ. Dưới đây là các dạng đồ thi của hàm số y = ax + b (a ≠ 0).
Trang 1Đồ thị của hàm số y = ax + b
A Tóm tắt kiến thức:
1 Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
Đồ thị này cũng được gọi là đường thẳng y = ax + b và b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
Lưu ý: Đồ thị y = ax + b cắt trục hoành tại điểm Q(- ; 0)
2 Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
- Chọn điểm P(0; b) (trên Oy)
- Chọn điểm Q (- ; 0) (trên Ox)
- Kẻ đường thẳng PQ
Lưu ý: Vì đồ thị y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị
Do đó trong trường hợp giá trị - khó xác định trên trục Ox thì ta có thể thay điểm Q bằng cách chọn một giá trị x1 của x sao cho điểm Q'(x1, y1 ) (trong đó y1 = ax1 + b) dễ xác định hơn trong mặt phẳng tọa độ
Dưới đây là các dạng đồ thi của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)