1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn gas vĩnh long

120 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 6,81 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GAS VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: D340301 Tháng 8 - Năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU MSSV: LT11187 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GAS VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN Mã số ngành: D340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN BÙI DIÊN GIÀU Tháng 8 - Năm 2013 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Gas Vĩnh Long, em đã đƣợc tiếp cận với thực tế, học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn. Đến nay em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình em học tập tại trƣờng. Em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Diên Giàu dù bận rộn với nhiều công việc nhƣng đã dành thời gian, tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ để em có thể hoàn thành bài luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty TNHH Gas Vĩnh Long đã tạo điều kiện cho em thực tập tại công ty. Đặc biệt là các anh, chị trong phòng kế toán, dù bận rộn với công việc nhƣng cũng đã nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, tạo mọi điều kiện và giúp đỡ em khi em thực tập tại công ty. Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế của bản than còn nhiều hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo thêm của các thầy cô và các anh chị trong công ty để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô, Ban giám đốc cùng các anh chị trong công ty dồi dào sức khỏe, công tác tốt và đạt đƣợc nhiều thành công trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mỹ Diệu i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Ngƣời thực hiện ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Ngày tháng năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Ngày tháng năm 2013 Giáo viên hƣớng dẫn iv MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ......................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ...................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 1 1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................. 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.3.1 Không gian ..................................................................................................... 2 1.3.2 Thời gian ........................................................................................................ 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 2 1.4 Lƣợc khảo tài liệu ............................................................................................. 2 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH .......................... 4 2.1 Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 4 2.1.1 Một số khái niệm và nguyên tắc kế toán ....................................................... 4 2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh .................... 5 2.1.3 Các chỉ tiêu tính toán ..................................................................................... 6 2.1.4 Chứng từ và sổ sách kế toán .......................................................................... 8 2.1.5 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ........................................... 9 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 26 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ..................................................................... 26 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ..................................................................... 26 2.2.3 Phƣơng pháp hạch toán kế toán ................................................................... 28 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GAS VĨNH LONG ...................................................................................... 29 3.1 Giới thiệu chung về công ty Gas Vĩnh Long .................................................. 29 3.1.1 Lịch sử hình thành và lĩnh vực hoạt đông ................................................... 29 3.1.2 Tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây ..................... 29 3.2 Cơ cấu tổ chức ................................................................................................ 30 v 3.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty .......................................................................... 30 3.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán .................................................................... 32 3.3 Hình thức kế toán và các chính sách kế toán áp dụng tại công ty .................. 34 3.3.1 Hình thức kế toán ......................................................................................... 34 3.3.2 Chính sách kế toán ....................................................................................... 35 3.4 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới ............................... 36 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GAS VĨNH LONG ............................................... 37 4.1 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ xác định kết quả kinh doanh ................ 37 4.1.1 Kế toán doanh thu, chi phí ........................................................................... 37 4.1.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh........................................................... 53 4.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty Gas Vĩnh Long ............. 54 4.2.1 Phân tích tình hình biến động của doanh thu ............................................... 54 4.2.2 Phân tích tình hình biến động của chi phí.................................................... 58 4.2.3 Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận ............................................... 60 4.2.4 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ................................... 61 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH ....................................................... 64 5.1 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ................................................................................. 64 5.1.1 Ƣu điểm ....................................................................................................... 64 5.1.2 Hạn chế ........................................................................................................ 64 5.2 Giải pháp ......................................................................................................... 65 5.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị ........................................ 65 5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh .................................... 66 Chƣơng 6: KẾT LUẬN ........................................................................................ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 68 PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................... 69 PHỤ LỤC 2 .......................................................................................................... 85 PHỤ LỤC 3 .......................................................................................................... 92 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1 Tình hình doanh thu qua 3 năm 2010, 2011 và 2012 ............................ 55 Bảng 4.2 Tình hình sản lƣợng tiêu thụ theo từng loại mặt hàng của công ty Gas Vĩnh Long qua 3 năm 2010. 2011 và 2012 ................................................... 56 Bảng 4.3 Tình hình chi phí qua 3 năm 2010, 2011 và 2012 ................................ 58 Bảng 4.4 Tình hình lợi nhuận qua 3 năm 2010, 2011, 2012 ................................ 60 Bảng 4.5 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của công ty qua 3 năm 2010, 2011 và 2012 .................................................................................................................. 62 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng ..................................................... 10 Hình 2.2 Sơ đồ doanh thu bán hàng nội bộ .......................................................... 11 Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán chiết khấu thƣơng mại ................................................. 11 Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán ....................................................... 12 Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại ........................................................ 13 Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán ......................................................... 14 Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng .......................................................... 15 Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp ...................................... 16 Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính ..................................... 17 Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính ......................................................... 19 Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác ............................................................ 21 Hình 2.12 Sơ đồ hạch toán chi phí khác ............................................................... 23 Hình 2.13 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành ................................... 24 Hình 2.14 Sơ đồ tập hợp chi phí và xác định kết quả kinh doanh ........................ 25 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty ................................................................. 32 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty .............................................. 33 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức và trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký chung ................................................................................................................ 34 Hình 4.1 Quy trình bán hàng và giao nhận hàng hóa tại công ty ......................... 37 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN DNTN GTGT HĐTC KPCĐ LPG QĐ- BTC QLDN ROA ROE ROS SGB SP TK TM TNDN TNHH TSCĐ TTĐB VAT VCB XK : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Doanh nghiệp Doanh nghiệp tƣ nhân Giá trị gia tăng Hoạt động tài chính Kinh phí công đoàn Khí dầu mỏ hóa lỏng Quyết định của Bộ Tài chính Quản lý doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Saigonbank SaigonPetro Tài khoản Tiền mặt Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định Tiêu thụ đặc biệt Thuế giá trị gia tăng Vietcombank Xuất khẩu ix CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong nền kinh tế thị trƣờng, khi mà vấn đề cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp (DN) diễn ra có tính chất thƣờng xuyên phức tạp và mang tính chất khốc liệt thì việc nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác là một trong những yếu tố quan trọng để đảm bảo sự an toàn và khả năng mang lại thành công cho những quyết định kinh doanh. Để làm đƣợc điều đó, các nhà quản lý phải quan tâm tới tất cả các khâu của quá trình sản xuất, từ lúc bỏ vốn đến khi thu hồi vốn và mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Trong đó tiêu thụ là một trong những khâu quan trọng vì qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ, kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tái sản xuất mở rộng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Do đó muốn đẩy mạnh khâu tiêu thụ đòi hỏi các nhà quản lý phải có những thông tin do kế toán cung cấp để biết đƣợc tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nhƣ thế nào? kết quả kinh doanh trong kỳ ra sao? Từ đó làm cơ sở vạch ra những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) là mặt hàng chiếm tỷ trọng trên 98% thị phần khí đốt. LPG là mặt hàng thiết yếu có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an ninh năng lƣợng. Với đặc tính có nhiệt cháy cao, thân thiện với môi trƣờng, tiện dụng…LPG ngày càng đƣợc dùng phổ biến ở nhiều lĩnh vực nhƣ: dân dụng, công nghiệp, thƣơng mại, giao thông vận tải… Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh cũng nhƣ tính thiết yếu của LPG trong giai đoạn nền kinh tế phát triển hiện nay, vận dụng lý luận đã đƣợc học ở trƣờng kết hợp với tình hình thực tế tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Gas Vĩnh Long, tôi chọn đề tài “Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Gas Vĩnh Long” làm đề tài nghiên cứu. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1 Đánh giá công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty Gas Vĩnh Long. Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lợi nhuận tại công ty. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá về thực trạng công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh của công ty Gas Vĩnh Long, - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Gas Vĩnh Long, - Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán về xác định kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty Gas Vĩnh Long. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Tại công ty trách nhiệm hữu hạn Gas Vĩnh Long : 15A, ấp Phú Hƣng, xã Phú Thịnh, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. 1.3.2 Thời gian Đề tài sử dụng số liệu 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ 12/08/2013 đến 03/12/2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận đạt đƣợc từ kết quả kinh doanh của công ty Gas Vĩnh Long. 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyễn Hải Linh (2009) nghiên cứu “Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh của Công ty Nông sản Thực phẩm Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Cần Thơ. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của công ty; và quan sát quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ của công ty để đánh giá công tác tổ chức kế toán. Bên cạnh đó, tác giả đã tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế toán. Ngoài ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh tuyệt đối, tƣơng đối để phân tích kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2006 – 2008. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chi phí của công ty luôn biến động và tăng nhanh qua các năm; từ đó tác giả đã đề ra những giải pháp giúp công ty tiết kiệm chi phí, đặc biệt là những chi phí tăng nhanh và không hợp lý. 2 Nguyễn Minh Thuận (2010) nghiên cứu “Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Cần Thơ. Tác giả đã thu thập số liệu dựa trên các hóa đơn chứng từ gốc từ phòng kế toán của công ty cung cấp. Tác giả đã tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh điển hình về doanh thu và chi phí tai công ty và ghi sổ kế toán. Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng các phƣơng pháp so sánh tuyệt đối, tƣơng đối để phân tích tình hình doanh thu, chi phí lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2007, 2008 và 2009. Đồng thời, tác giả còn sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến doanh thu,chi phí và lợi nhuận của công ty, sử dụng phƣơng pháp tỷ số để phân tích các tỷ số sinh lợi của công ty… Kết quả nghiên cứu cho thấy, chi phí tài chính của công ty phát sinh nhiều đã làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty. Song song với việc đề xuất giảm chi phí, tác giả còn đƣa ra giải pháp thực hiện chính sách chiết khấu thƣơng mại để tăng doanh thu bán hàng. Qua lƣợc khảo tài liệu cho thấy, các nghiên cứu trƣớc đây đều sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập từ phòng kế toán; bên cạnh đó còn tiến hành phỏng vấn nhân viên kế toán và quan sát một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, tiến hành ghi sổ. Do vậy, nghiên cứu kế thừa phƣơng pháp nghiên cứu của Nguyễn Hải Linh (2009) và Nguyễn Minh Thuận (2010) để thực hiện xác định kết quả kinh doanh. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm và nguyên tắc kế toán 2.1.1.1 Tiêu thụ Tiêu thụ là quá trình đƣa các sản phẩm đã sản xuất vào lƣu thông bằng các hình thức bán hàng. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ phát sinh các quan hệ về chuyển giao sản phẩm hàng hóa và thanh toán giữa đơn vị kinh tế và khách hàng, trong đó quá trình phát sinh nghiệp vụ về kinh tế về chi phí bán hàng nhƣ: quảng cáo, vận chuyển, bốc dỡ… Mặt khác, sau khi tiêu thụ sản phẩm, đơn vị phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc về các khoản thuế suất trên cơ sở doanh thu tiêu thụ từng mặt hàng và thuế suất quy định. Trong giai đoạn tiêu thụ, bộ phận giá trị mới sáng tạo ra trong khâu sản xuất sẽ đƣợc thực hiện và biểu hiện dƣới hình thức lợi nhuận. Có 2 phƣơng pháp tiêu thụ sản phẩm: nhận hàng và gửi hàng. - Nhận hàng: là phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm mà ngƣời mua sẽ nhận hàng tại xí nghiệp sản xuất khi đã thanh toán tiền hàng hoặc đã chấp nhận thanh toán. Trong trƣờng hợp này, sản phẩm đã giao cho khách hàng đƣợc xác định là tiêu thụ ngay. - Gửi hàng: là phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm mà bên bán có trách nhiệm phải giao hàng đến tận nơi cho khách hàng theo hợp đồng đã ký, kể cả trƣờng hợp gửi hàng cho các đại lý bán. Trong trƣờng hợp này sản phẩm gửi đi bán chƣa đƣợc xác nhận là tiêu thụ, chỉ khi nào khách hàng thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng thì lúc đó sản phẩm gửi đi bán mới đƣợc coi là đã tiêu thụ. 2.1.1.2 Doanh thu Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đƣợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là các khoản thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, góp phần làm tăng nguồn vốn của chủ sở hữu. 2.1.1.3 Xác định kết quả kinh doanh Xác định kết quả kinh doanh là việc tính toán, so sánh tổng thu nhập thuần từ các hoạt động so với tổng các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ kế toán. Nếu tổng thu nhập thuần lớn hơn tổng chi phí trong kỳ thì đánh giá 4 doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả (lãi). Ngƣợc lại đánh giá là không hiệu quả (lỗ). 2.1.1.4 Lợi nhuận Lợi nhuận là phần dôi ra sau khi bù đắp các khoản chi phí kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp. Lợi nhuận đƣợc hình thành từ hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp. 2.1.1.5 Các nguyên tắc kế toán a) Điều kiện ghi nhận doanh thu - Thực sự chuyển giao quyền sở hữu cho ngƣời mua. - Đã thực sự mất quyền quản lý về sản phẩm, hàng hóa. - Chắc chắn có đƣợc lợi ích từ việc ghi nhận doanh thu. - Doanh thu đƣợc xác định một cách đáng tin cậy. - Ghi nhận doanh thu phải có một khoản chi phí tƣơng ứng. b) Thời điểm ghi nhận doanh thu - Bán buôn: Giao hàng tại đơn vị mình là lúc giao hàng xong, có chữ ký của ngƣời mua xác nhận trên hóa đơn. - Gửi bán: là lúc nhận đƣợc giấy báo phản hồi của bên mua cho biết ngƣời mua đã nhận hàng. - Bán lẻ: lấy tại thời điểm nhận đƣợc báo cáo bán hàng hoặc bảng kê bán lẻ do mậu dịch viên chuyển đến để ghi. c) Một số trường hợp không hạch toán vào doanh thu - Trị giá vật tƣ, hàng hóa, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia công, chế biến. - Trị giá hàng hóa, sản phẩm đang gửi bán, dịch vụ hoàn thành đã cung cấp cho khách hàng nhƣng chƣa xác định là đã bán. - Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị thành viên trong một công ty. - Doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác không đƣợc coi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 5 - Tổ chức ghi chép và phản ánh vào sổ kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình tiêu thụ, nhập khẩu, tồn kho của sản phẩm, hàng hóa. - Hƣớng dẫn, kiểm tra các bộ phận có liên quan để thực hiện chế độ ghi chép ban đầu về nhập, xuất kho sản phẩm, hàng hóa. - Tính toán, ghi chép, phản ánh chính xác các chỉ tiêu kinh tế nhƣ: giá vốn hàng bán, doanh thu bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí, thu nhập từ hoạt động tài chính và hoạt động khác. - Xác định kết quả kinh doanh của công ty theo từng thời kỳ, từng lĩnh vực hoạt động nhất định. - Hạch toán chính xác, kịp thời tình hình phân phối lợi nhuận của công ty. - Tham gia kiểm kê, đánh giá thành phẩm, lập báo cáo về tình hình tiêu thụ hàng hóa, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Định kỳ tiến hành phân tích tình hình tiêu thụ, kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận. 2.1.3 Các chỉ tiêu tính toán 2.1.3.1 Doanh thu Doanh thu =  Số lƣợng bán x Đơn giá bán (2.1) - Đối với doanh nghiệp chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phƣơng pháp khấu trừ thì doanh thu ghi trên hóa đơn là toàn bộ tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ (không bao gồm thuế GTGT), ngoài ra còn bao gồm cả trợ giá, phụ giá mà doanh nghiệp đƣợc hƣởng. - Đối với doanh nghiệp chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp thì tổng giá thanh toán đƣợc xem là doanh thu ghi trên hóa đơn. 2.1.3.2 Doanh thu thuần Là doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ, chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, các loại thuế đánh trên doanh thu thực hiện trong kỳ: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp. Doanh thu = thuần Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 - Các khoản giảm trừ doanh thu (2.2) 2.1.3.3 Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán là giá xuất kho thực tế của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ . Giá vốn hàng bán đƣợc xác định theo 4 phƣơng pháp: - Phƣơng pháp FIFO: nhập trƣớc - xuất trƣớc. - Phƣơng pháp LIFO: nhập sau - xuất trƣớc. - Phƣơng pháp đơn giá bình quân: Đơn giá bình quân = Trị giá tồn + Trị giá nhập (2.3) Số lƣợng tồn + Số lƣợng nhập Trị giá xuất kho = Đơn giá bình quân x Số lƣợng xuất (2.4) - Phƣơng pháp thực tế đích danh: Theo phƣơng pháp này, doanh nghiệp phải biết đƣợc các đơn vị hàng hóa tồn kho và các đơn vị hàng hóa xuất bán thuộc những lần mua nào và dùng đơn giá của những lần mua đó để xác định trị giá xuất kho của hàng hóa. Phƣơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, mặt hàng ổn định và nhận diện đƣợc đơn giá hàng tồn kho có giá trị cao. * Ưu điểm: + Thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá xuất kho hàng hóa, đây là phƣơng pháp cho kết quả chính xác nhất trong các phƣơng pháp. + Chi phí thực tế phù hợp với doanh thụ thực tế, giá trị hàng tồn kho đƣợc đánh giá đúng theo trị giá thực tế của nó. * Nhược điểm: + Chỉ phù hợp cho các doanh nghiệp ít mặt hàng, ít chủng loại hàng hóa, có thể phân biệt, chia tách thành nhiều thứ riêng rẽ. + Tính giá hàng hóa không sát với thị trƣờng. 2.1.3.4 Kết quả kinh doanh Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ - = Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận từ hoạt Lợi nhuận gộp từ + Doanh thu = bán hàng và hoạt động động kinh doanh cung cấp dịch vụ tài chính 7 - Chi phí tài chính (2.5) - Chi phí - Chi phí bán quản lý hàng DN (2.6) Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác Lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận từ hoạt = động kinh doanh + Chi phí thuế TNDN = Lợi nhuận khác Lợi nhuận trƣớc Thuế suất thuế x thuế TNDN Lợi nhuận sau Lợi nhuận trƣớc = thuế TNDN thuế (2.7) - Chi phí thuế TNDN (2.8) (2.9) (2.10) 2.1.4 Chứng từ và sổ sách kế toán 2.1.4.1 Chứng từ kế toán Theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC, gồm có: a) Khâu tiêu thụ - Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thƣờng - Bảng kê bán hàng (dùng để liệt kê hàng bán trị giá thấp, khách mua hàng không cần hóa đơn). Bảng kê này sẽ là cơ sở để cuối ngày xuất hóa đơn. - Phiếu nhập kho, xuất kho - Phiếu thu, phiếu chi - Biên lai thu tiền b) Khâu tập hợp chi phí - Hóa đơn GTGT - Phiếu thu, phiếu chi - Phiếu xuất kho - Tờ khai thuế TNDN… c) Khâu xác định kết quả kinh doanh - Phiếu kết chuyển doanh thu thuần, thu nhập hoạt động tài chính (HĐTC). - Phiếu kết chuyển giá vốn hàng bán. - Phiếu kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. 8 - Phiếu kết chuyển HĐTC, hoạt động khác. - Phiếu kết chuyển lãi (lỗ). 2.1.4.2 Sổ sách kế toán - Sổ tổng hợp: Sổ Nhật Ký, Sổ Cái - Sổ chi tiết: Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết có liên quan 2.1.5 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 2.1.5.1 Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ a) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đƣợc, hoặc sẽ thu đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhƣ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nhằm phản ánh tình hình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh và tình hình kết chuyển doanh thu bán hàng thuần trong kỳ kế toán. Tài khoản sử dụng: * TK511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: - Số thuế TTĐB, thuế xuất khẩu (nếu có) phải nộp cho Nhà nƣớc; - Kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại từ TK531 vào; - Kết chuyển số chiết khấu thƣơng mại từ TK521 vào; - Kết chuyển số giảm giá hàng bán từ TK532 vào; - Kết chuyển doanh thu thuần sang TK911. Bên Có: Doanh thu bán hàng phát sinh. Tài khoản 511 không có số dƣ cuối kỳ. * TK512 - Doanh thu nội bộ với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: - Số thuế TTĐB, thuế xuất khẩu (nếu có) phải nộp cho Nhà nƣớc - Kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại từ TK531 vào. - Kết chuyển số chiết khấu thƣơng mại từ TK521 vào. 9 - Kết chuyển số giảm giá hàng bán từ TK532 vào. - Kết chuyển doanh thu thuần sang TK911. Bên Có: Doanh thu nội bộ phát sinh. Tài khoản 512 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ TK 333 TK 511 Các khoản thuế tính trừ vào doanh thu (TTĐB, thuế XK) TK 111, 112 Doanh thu thu bằng tiền TK 113 TK 521 Khoản chiết khấu kết chuyển Doanh thu chuyển thẳng vào ngân hàng TK 531 TK 311, 315 Doanh thu của hàng bị trả lại kết chuyển Doanh thu đƣợc chuyển thẳng để trả nợ TK 532 TK 131 Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển Doanh thu chƣa thu tiền TK 911 TK 152, 156 Doanh thu bằng hàng (hàng đổi hàng) Doanh thu thuần Nguồn: Sơ đồ 158, trang 110 Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng 10 TK 512 TK 333 Thuế phải nộp TK 111, 112, 131 Doanh thu bán hàng TK 521, 532, 531 Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu TK 911 Doanh thu thuần đƣợc kết chuyển Nguồn: Sơ đồ 163, trang 112 Hình 2.2 Sơ đồ doanh thu bán hàng nội bộ b) Các khoản giảm trừ doanh thu * Thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế tính trên giá bán của hàng hóa thuộc nhóm hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. * Thuế xuất khẩu là thuế đƣợc tính trên giá bán hàng hóa đối với số hàng hóa xuất khẩu. * Chiết khấu thương mại: là số tiền giảm giá cho khách hàng trong trƣờng hợp ngƣời mua mua hàng với số lƣợng lớn nhƣ đã đƣợc thỏa thuận ghi trên hợp đồng mua bán. Tài khoản sử dụng: TK521- Chiết khấu thương mại với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: Số chiết khấu đã chấp thuận. Bên Có: Cuối kỳ, kết chuyển vào TK511, TK512 Tài khoản 521 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ TK 111, 112, 131 TK 521 TK 511 Kết chuyển giảm doanh thu Khoản chiết khấu cho khách hàng TK 3331 Giảm thuế GTGT phải nộp Nguồn: Sơ đồ 166, trang 113 Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán chiết khấu thƣơng mại 11 * Giảm giá hàng bán: là khoản giảm giá trên giá đã đƣợc thỏa thuận do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng theo quy cách, mẫu mã,…đã ghi trong hợp đồng mua bán. Tài khoản sử dụng: TK532 – Giảm giá hàng bán với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đƣợc chấp thuận. Bên Có: Cuối kỳ, kết chuyển vào TK511, TK512. Tài khoản 532 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ TK 111, 112, 131 TK 532 TK 511 (512) Kết chuyển giảm doanh thu Khoản giảm giá cho khách hàng TK 3331 Thuế GTGT (nếu có) Nguồn: Sơ đồ 168, trang 114 Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán * Hàng bán bị trả lại: là trị giá của số hàng đã tiêu thụ nhƣng bị khách hàng trả lại do vi phạm cam kết; vi phạm hợp đồng mua bán: hàng bị mất, kém phẩm chất; không đúng chủng loại, quy cách. Tài khoản sử dụng: TK 531 – Hàng bán bị trả lại với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: Trị giá hàng hóa, thành phẩm bị trả lại. Bên Có: Cuối kỳ, kết chuyển vào TK511, TK512. Tài khoản 531 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ 12 TK 632 TK 155, 156 Nhập lại số hàng bị trả TK 111, 112, 131 TK 511 (512) TK 531 Doanh thu của hàng bị trả lại (trả lại tiền hoặc ghi giảm nợ) Kết chuyển làm giảm doanh thu TK 3331 Phần thuế GTGT hoàn lại cho khách hàng Nguồn: Sơ đồ 167, trang 113 Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại 2.1.5.2 Chi phí hoạt động kinh doanh Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí giá vốn hàng bán, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp. a) Giá vốn hàng bán: là trị giá của số sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ hoàn thành đã tiêu thụ đƣợc trong kỳ kế toán. Tài khoản sử dụng: TK632 – Giá vốn hàng bán với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: Tập hợp giá vốn của toàn bộ số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. Bên Có: - Giá vốn của toàn bộ số thành phẩm, hàng hóa đã chấp nhận cho khách hàng trả lại - Kết chuyển giá vốn thành phẩm, hàng hóa thực tiêu thụ trong kỳ vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản 632 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ 13 TK 154 TK 911 TK 632 Sản xuất xong bán ngay Kết chuyển giá vốn sản phẩm đã bán trong kỳ TK 157 Gởi bán Kết chuyển sản phẩm gởi bán đã bán đƣợc TK 155 Gởi bán Xuất kho bán trực tiếp Sản phẩm đã bán bị trả lại Nguồn: Sơ đồ 154, trang 109 Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán b) Chi phí bán hàng: là các khoản chi phí phát sinh phục vụ cho công tác bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ kế toán, thƣờng bao gồm các khoản chi phí sau: - Chi phí nhân viên bán hàng gồm tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ) và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho số nhân viên bán hàng. - Chi phí về nguyên vật liệu, bao bì đóng gói, bảo quản sản phẩm. - Chi phí về phân bổ công cụ, dụng cụ. - Chi phí về khấu hao tài sản cố định dùng cho công tác bán hàng. - Chi phí về các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác bán hàng nhƣ: + Tiền thuê nhà kho, cửa hàng, thuê các tài sản cố định khác. + Tiền sửa chữa tài sản cố định; vận chuyển, bốc vác hàng hóa đƣa đi bán. + Tiền huê hồng cho đại lý, tiền trả cho ngƣời ủy thác xuất khẩu. + Tiền điện, nƣớc, điện thoại… - Các khoản chi phí bằng tiền mặt khác phục vụ cho công tác bán hàng nhƣ: + Chi phí tiếp khách, công tác phí cho nhân viên bán hàng, văn phòng phẩm,… 14 + Chi phí quảng cáo, khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm, hội nghị khách hàng,… Tài khoản sử dụng: TK641 – Chi phí bán hàng với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: - Các khoản làm giảm chi phí bán hàng (nếu có). - Kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 Tài khoản 641 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ TK 334, 338, 214, 152 TK 641 Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh TK 911 Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh Nguồn: Sơ đồ 169, trang 114 Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng c) Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí quản lý chung của doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN) thƣờng bao gồm các khoản chi phí sau: - Chi phí về tiền lƣơng, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN cho nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp. - Chi phí về nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho văn phòng nhƣ văn phòng phẩm, các dụng cụ quản lý nhỏ. - Chi phí về khấu hao tài sản cố định dùng trong công tác quản lý doanh nghiệp. - Thuế môn bài; thuế nhà đất; thuế GTGT nộp cho sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ (trƣờng hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp). - Chi phí về dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho công tác quản lý nhƣ tiền điện nƣớc, điện thoại văn phòng, tiền thuê các tài sản cố định, tiền sửa chữa tài sản cố định dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp. 15 - Các khoản chi phí bằng tiền mặt khác nhƣ: Chi phí tiếp khách, tổ chức hội nghị công nhân viên, công tác phí, thù lao cho hội đồng quản trị, chi phí đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ. - Lãi về nợ vay dùng cho sản xuất kinh doanh. - Các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng trợ cấp mất việc làm. Tài khoản sử dụng: TK642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu có). - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản 642 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ TK 334, 338, 214, 152 TK 642 Tập hợp chi phí QLDN thực tế phát sinh TK 911 Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh Nguồn: Sơ đồ 170, trang 114 Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 2.1.5.3 Hoạt động tài chính a) Doanh thu hoạt động tài chính Kế toán về doanh thu hoạt động tài chính là nhằm phản ánh các khoản thu nhập về các hoạt động tài chính, ngoài thu nhập về bán hàng và thu nhập khác của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu hoạt động tài chính gồm: - Tiền lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tƣ trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng do mua hàng hóa, dịch vụ; Lãi cho thuê tài chính;… 16 - Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho ngƣời khác sử dụng tài sản; - Cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia; - Thu nhập về hoạt động đầu tƣ mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập chuyển nhƣợng, cho thuê cơ sở hạ tầng; - Thu nhập về các hoạt động đầu tƣ khác; - Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ; khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; - Chênh lệch lãi chuyển nhƣợng vốn;… Tài khoản sử dụng: TK515 – Doanh thu hoạt động tài chính với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: - Số thuế GTGT phải nộp tính theo phƣơng pháp trực tiếp (nếu có). - Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang TK911. Bên Có: Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ. Tài khoản 515 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ TK 111, 112, 138 (1388) TK 515 Định kỳ thu lãi hoặc xác định số lãi phải thu do đầu tƣ cổ phiếu, trái phiếu TK 111, 112, 131 TK 911 Kết chuyển Lãi do nhƣợng bán chứng khoán TK 121, 221 Giá gốc Giá bán Lãi do bán ngoại tệ Theo tỷ giá thực tế thu bằng đồng VN TK 111 (1111), 112 (1121) TK 111(1112), 112(1121) Theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ TK 112 Thu tiền lãi cho vay định kỳ Nguồn: Sơ đồ 205, trang 128 Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 17 b) Chi phí tài chính Kế toán chi phí tài chính là nhằm phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tƣ tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhƣợng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán,…; khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán, đầu tƣ khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ,…trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. Tài khoản sử dụng: TK635 – Chi phí tài chính với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: - Các khoản chi phí của hoạt động tài chính; - Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tƣ ngắn hạn; - Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ; - Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ; - Dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán; - Chi phí trả lãi tiền vay, lãi mua hàng trả góp, trả chậm; - Số tiền chiết khấu thanh toán cho ngƣời mua sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp. Bên Có: - Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán; - Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh vào TK911. Tài khoản 635 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ 18 TK 111, 112, 141… TK 635 Chi phí phát sinh khi tham gia liên doanh TK 222 TK 911 Thiệt hại do thu hồi không đủ vốn đã góp vốn liên doanh Kết chuyển TK 111, 112 TK 121, 228 Giá bán Giá gốc Lỗ do bán ngoại tệ TK 111, 112, 135 Lãi tiền vay phải trả TK 111(1111), 112(1121) TK 111(1112), 112(1122) Giá bán Tỷ giá xuất ngoại tệ Lỗ do bán ngoại tệ TK 129, 229 Trích lập dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn, dài hạn TK 131 Chiết khấu thanh toán chấp nhận cho khách hàng Nguồn: Sơ đồ 206, trang 129 Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính 2.1.5.4 Hoạt động khác a) Thu nhập khác Kế toán các khoản thu nhập khác là nhằm phản ánh tình hình phát sinh và kết chuyển các khoản thu nhập khác của doanh nghiệp ngoài thu nhập bán hàng, thu nhập từ hoạt động tài chính trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. Thu nhập khác của doanh nghiệp, gồm: 19 - Thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định (TSCĐ); - Thu đƣợc tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; - Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ; - Các khoản thuế đƣợc ngân sách Nhà nƣớc hoàn lại; - Thu các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ; - Các khoản tiền thƣởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có); - Thu nhập quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp; - Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trƣớc bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra,… Tài khoản sử dụng: TK711 – Thu nhập khác với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: - Thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phƣơng pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác (nếu có) (ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp). - Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang TK911. Bên Có: Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Tài khoản 711 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ 20 TK 711 TK 111, 112, 131 Giá chuyển nhƣợng bán TSCĐ Tổng số tiền thu đƣợc khi nhƣợng bán TK 33311 TK 911 Thuế GTGT Kết chuyển TK 152 Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho khi thanh lý TSCĐ TK 111, 112, 338 Số tiền đã thu hay xác định phải thu về khoản phạt đối với vi phạm hợp đồng TK 111, 112, 331 Thu tiền bán vật tƣ dôi ra Giá bán TK 33311 Thuế GTGT TK 331, 338 Xóa sổ nợ phải trả không xác định đƣợc chủ TK 333 (111, 112) Số thuế GTGT, TTĐB, thuế XK đƣợc giảm trừ vào số thuế phải nộp trong kỳ (hoặc đƣợc nhận lại bằng tiền) TK 111, 112, 331 Thu nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ (*) TK 111, 112, 138 Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trƣớc bị bỏ sót Nguồn: Sơ đồ 207, trang 130 Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 21 TK 004 (*)Đồng thời ghi giảm nợ khó đòi đã xử lý b) Chi phí khác Kế toán về chi phí bất thƣờng là nhằm phản ánh các khoản chi phí và các khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thƣờng của doanh nghiệp. Chi phí khác trong doanh nghiệp là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thƣờng của doanh nghiệp gây ra; cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ sót từ những năm trƣớc. Chi phí khác trong doanh nghiệp bao gồm: - Chi phí về thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ; - Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, nhƣợng bán; - Tiền phạt do vi phạm hợp đồng; - Bị phạt thuế, truy nộp thuế; - Các khoản chi phí do kế toán ghi nhầm, hay bỏ sot khi vào sổ; - Các khoản chi phí khác. Tài khoản sử dụng: TK811 – Chi phí khác với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh. Bên Có: Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK911. Tài khoản 811 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ 22 TK 211, 213 TK 811 Giá trị còn lại chƣa khấu hao TK 214 Nguyên giá TK 111, 112, 141, 152 Giá trị đã hao mòn TK 911 Kết chuyển Chi phí phát sinh khi nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ TK 111, 112, 338(3388) Tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng đã nộp hoặc xác định phải nộp nhƣng chƣa nộp TK 111, 112 Các khoản chi để thu đƣợc tiền phạt vi phạm hợp đồng TK 152, 153 Giá xuất kho vật tƣ dôi thừa đem bán TK 111, 112, 141 Chi phí cho việc thu hồi đƣợc các khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý xóa sổ TK 333 Khoản truy thu thuế của niên độ trƣớc TK 152, 153, 156, 1381 Giá trị vật tƣ, hàng hóa bị thiếu hụt, mất mát dƣợc xử lý cho tính vào chi phí khác Nguồn: Sơ đồ 208, trang 131 Hình 2.12 Sơ đồ hạch toán chi phí khác 2.1.5.5 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là nhằm phản ánh tình hình phát sinh và kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nhiệp hoãn lại của kỳ kế toán. * Sơ đồ 23 TK 3334 TK 8211 Số thuế tạm nộp TK 911 Kết chuyển để xác định lợi nhuận sau thuế Nộp bổ sung Ghi tăng chi phí do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc Nộp thừa, ghi giảm chi phí do phát hiện sai sót không trọng yếu các năm trƣớc Nguồn: Sơ đồ 209, trang 132 Hình 2.13 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành 2.1.5.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh a) Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá trị vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm hàng bán, bất động sản đầu tƣ và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tƣ nhƣ: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhƣợng bán bất động sản đầu tƣ), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. b) Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính. c) Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Tài khoản sử dụng: TK911- Xác định kết quả kinh doanh với kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ. - Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác. - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Kết chuyển lãi. Bên Có: 24 - Doanh thu thuần của sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ đã bán trong kỳ; - Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp; - Kết chuyển lỗ. Tài khoản 911 không có số dƣ cuối kỳ. * Sơ đồ tập hợp chi phí và xác định kết quả kinh doanh TK 632 TK 911 Kết chuyển giá vốn của hàng đã bán TK 511, 512 Kết chuyển doanh thu thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh TK 635, 641, 642 TK 515, 711 Kết chuyển thu nhập Kết chuyển chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí QLDN TK 811, 821 TK 421 Kết chuyển chi phí Lỗ TK 421 Lãi Nguồn: Sơ đồ 171, trang 115 Hình 2.14 Sơ đồ tập hợp chi phí và xác định kết quả kinh doanh Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng Tài khoản 421- Lợi nhuận chƣa phân phối dùng để kết chuyển khoản lãi (lỗ) trong kỳ. Kết cấu tài khoản nhƣ sau: Bên Nợ: Kết chuyển khoản lỗ từ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Bên Có: Kết chuyển khoản lãi từ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Tài khoản 421 có thể có số dƣ Nợ hoặc số dƣ Có. 25 Số dư Nợ: Số lỗ hoạt động kinh doanh chƣa xử lý. Số dư Nợ: Số lợi nhuận chƣa phân phối hoặc chƣa sử dụng. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập dựa trên các báo cáo của công ty, nhƣ: báo cáo bán hàng hàng ngày, báo cáo chi phí, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh… 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phương pháp so sánh * So sánh số tuyệt đối: là hiệu số của 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc. ∆F = F1 – F0 (2.11) ∆F: trị số chênh lệch giữa 2 kỳ F1: trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0: trị số chỉ tiêu kỳ gốc * So sánh số tương đối: là tỷ số phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng. %∆F = F1 .100 - 100 F0 (2.12) Trong đó: %∆F: là % gia tăng của chỉ tiêu phân tích. 2.2.2.2 Phương pháp đồ thị và biểu đồ Phƣơng pháp này dùng để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích. 2.2.2.3 Phương pháp tỷ số * Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA - Return on total assets) Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. a) Công thức 26 Lợi nhuận sau thuế ROA = (2.13) Tổng tài sản bình quân b) Ý nghĩa - Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. - Nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ đƣợc đo bằng phần trăm của giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp. * Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE - Return on common equity) Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thƣờng. a) Công thức Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu bình quân (2.14) b) Ý nghĩa Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh cuả mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên, hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tƣ hơn. * Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS – Return on sales) Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu thể hiện tỷ lệ thu hồi lợi nhuận trên doanh số bán đƣợc. Qua đó chúng ta biết tỷ lệ phần trăm của mỗi đồng doanh số sẽ đóng góp vào lợi nhuận. a) Công thức ROS = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần 27 (2.15) b) Ý nghiã - Nếu tỷ lệ này tăng, chứng tỏ khách hàng chấp nhận mua giá cao, hoặc cấp quản lý kiểm soát chi phí tốt hoặc cả hai. - Nếu tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu giảm có thể báo hiệu chi phí đang vƣợt tầm kiểm soát của cấp quản lý, hoặc công ty đó đang phải chiết khấu để bán sản phẩm hay dịch vụ của mình. 2.2.3 Phƣơng pháp hạch toán kế toán 2.2.3.1 Phương pháp chứng từ kế toán: là phƣơng pháp thu thập thông tin, kiểm tra sự phát sinh và hoàn thành các nghiệp vụ phát sinh. 2.2.3.2 Phương pháp đối ứng tài khoản và ghi sổ kép: phƣơng pháp so sánh thông tin, kiểm tra quá trình vận động của từng đối tƣợng kế toán khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối tƣơng quan tác động qua lại giữa các đối tƣợng. 28 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GAS VĨNH LONG 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY GAS VĨNH LONG 3.1.1 Lịch sử hình thành và lĩnh vực hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn Gas Vĩnh Long là công ty thuộc loại hình kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn, đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Vĩnh Long cấp giấy phép kinh doanh số 1500342892 ngày 03/03/2000 với vốn điều lệ 3.000.000.000 đồng (Ba tỷ đồng). Mọi hoạt động của công ty đều tuân thủ theo luật doanh nghiệp đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thông qua ngày 12/06/1999 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành khác. Mặt khác còn đƣợc áp dụng theo Bản điều lệ đã đƣợc các sáng lập viên thông qua. Công ty có tƣ cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Nhằm góp phần khai thác tiềm năng sẵn có ở địa phƣơng, tận dụng tài sản, cơ sở vật chất hiện có đƣa vào phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động ổn định nền kinh tế xã hội ở địa phƣơng và đóng góp nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc. Đó chính là mục tiêu suyên xuốt của công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh. Công ty là nhà phân phối độc quyền của Tổng Công ty Dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh tại Vĩnh Long, có trạm chiết đặt tại địa chỉ 15A, ấp Phú Hƣng, xã Phú Thịnh, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Hoạt động trong lĩnh vực dầu khí, công ty chuyên mua, bán chiết nạp khí hóa lỏng (Gas) loại chai 12kg, 45kg của thƣơng hiệu Saigon Petro đến với ngƣời tiêu dùng, đây là thƣơng hiệu nổi tiếng đã đƣợc chứng nhận tiêu chuẩn TCCS 05: 2010/SP. Ngoài ra, công ty còn cung cấp thêm nhiều loại gas chai 12kg của một số hãng khác nhƣ Total, Petimex…theo yêu cầu của khách hàng. 3.1.2 Tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây Những năm gần đây, tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty gặp một số thuận lợi và khó khăn nhƣ sau: 3.1.2.1 Thuận lợi 29 - Hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực dầu khí, công ty đã có một hệ thống kênh phân phối ổn định. Với sản lƣợng tiêu thụ ổn định của các khách hàng thân thiết đã góp phần đáng kể vào nguồn thu chính của công ty, góp phần nâng cao doanh thu cũng nhƣ lợi nhuận đạt đƣợc trong kỳ. Bên cạnh đó, cũng đảm bảo đƣợc cuộc sống cho ngƣời lao động trong khu vực. - Đội ngũ cán bộ nhân viên nhiều kinh nghiệm tạo nên hong cách làm việc và phục vụ khách hàng khá chuyên nghiệp của nhân viên tại công ty, tạo sự hài lòng từ phía khách hàng. - Cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất kinh doanh luôn đƣợc trang bị đầy đủ, kịp thời, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thuận lợi. Cụ thể, trong năm 2013, công ty đã nâng cấp, cải tạo thêm cho trạm chiết, nhƣ: bồn bể tồn trữ, dây chuyền chiết nạp, vỏ bình gas, đặc biệt là mua sắm thêm xe bồn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. 3.1.2.2 Khó khăn - Việc mở rộng kinh doanh của công ty còn nhiều hạn chế từ vốn kinh doanh, nguồn vốn xoay vòng của công ty còn tƣơng đối ít, do vậy, công ty phải cân đối để luôn đảm bảo đầy đủ hàng hóa để cung cấp cho khách hàng. Hàng hóa tồn kho còn ít, đa phần, hàng hóa phải nhập vào thƣờng xuyên để đảm bảo lƣợng hàng đầu ra, nhất là mặt hàng gas màu. - Cạnh tranh thị trƣờng ngày càng gay gắt, công ty luôn phải đối mặt với việc bán phá giá của các nhà cung cấp khác. Việc giữ khách hàng hiện có phải luôn đƣợc quan tâm hàng đầu, bên cạnh đó, công ty tăng cƣờng tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới, tuy nhiên, số lƣợng khách hàng của công ty còn tƣơng đối ít. 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty 3.2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức (sơ đồ cơ cấu tổ chức trang 32) 3.2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban * Ban Giám đốc - Là ngƣời trực tiếp điều hành mọi hoạt động và đƣa ra những quyết định về chiến lƣợc của công ty. Đồng thời là ngƣời đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc, các đơn vị cấp trên và toàn thể cán bộ công nhân viên. - Hoạch định các phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong tƣơng lai. 30 - Ký kết các hợp đồng kinh tế. * Trƣởng phòng kinh doanh - Chăm sóc khách hàng, ký kết các hợp đồng. - Tìm hiểu và mở rộng thị trƣờng. - Hoạch định và đề xuất các chiến lƣợc kinh doanh với Ban Giám đốc. * Trƣởng phòng kế toán – tài vụ - Kiểm tra giám sát hoạt động tài chính, phân tích kết quả hoạt động của công ty và báo cáo định kỳ với ban giám đốc. - Phổ biến, hƣớng dẫn kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính do Nhà nƣớc qui định. - Lập báo cáo tài chính định kỳ và quyết toán với cơ quan Nhà nƣớc. - Quản lý nguồn tài chính của công ty, đƣa ra các giải pháp về tài chính của công ty. - Quản lý hệ thống kế toán công ty. * Trƣởng phòng nhân sự - Quản lý nhân sự, ký kết hợp đồng lao động, trích nộp các khoản bảo hiểm theo đúng qui định cho cán bộ công nhân viên công ty. - Tiếp nhận văn thƣ, quản lý văn phòng phẩm, lƣu trữ hồ sơ các phòng ban. * Trƣởng ca bộ phận sản xuất Quản lý và chịu trách nhiệm về các bộ phận nhƣ: kho hàng, bộ phận giao nhận, đội xe, chiết nạp gas và bộ phận kiểm tra nhập xuất. - Kho hàng: đảm bảo lƣợng gas màu tồn kho đủ cung cấp cho khách hàng, đúng thƣơng hiệu, chủng loại… - Giao nhận: điều phối nhân viên áp tải theo xe hỗ trợ tài xế để giao hàng. - Đội xe: tổ trƣởng đội xe chịu trách nhiệm điều động tài xế theo lệnh xuất hàng từ phòng kế toán, luân chuyển xe để giao hàng đảm bảo đúng thời gian và tiến độ. 31 - Chiết nạp: thực hiện chiết nạp từ bồn vào chai loại chai gas 12kg và 45kg mang thƣơng hiệu Saigon Petro theo đúng quy định của Nhà nƣớc. - Bộ phận kiểm tra Nhập xuất: do đội ngũ bảo vệ tại công ty đảm nhận. Trƣớc khi xe đi giao hàng và sau khi xe về, bảo vệ sẽ tiến hành kiểm tra và ghi nhận lƣợng hàng đi và lƣợng vỏ thu về. BAN GIÁM ĐỐC TRƢỞNG PHÒNG KINH DOANH CHUYÊN VIÊN NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG TRƢỞNG PHÒNG KẾ TOÁN-TÀI VỤ KẾ TOÁN BÁN HÀNG CHUYÊN VIÊN KINH DOANH TRƢỞNG PHÒNG NHÂN SỰ KẾ TOÁN TỔNG HỢP THỦ QUỸ TRƢỞNG CA BỘ PHẬN SẢN XUẤT KHO HÀNG GIAO NHẬN ĐỘI XE CHIẾT NẠP BỘ PHẬN KT NHẬP XUẤT (BV) Nguồn: Phòng Nhân sự cty Gas Vĩnh Long Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty 3.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 3.2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (sơ đồ bộ máy kế toán trang 33) 3.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận * Kế toán trƣởng - Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán, xây dựng, điều hành và chỉ đạo các kế toán viên thực hiện công tác kế toán. 32 - Là ngƣời chịu trách nhiệm trong việc lập báo cáo tài chính của công ty, cung cấp thông tin kế toán cho nội bộ công ty và cho cấp trên. - Tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ, giám sát các nghiệp vụ kế toán phát sinh, phổ biến và hƣớng dẫn kịp thời các quy định, chế độ tài chính do Nhà nƣớc ban hành. - Giúp cho giám đốc trong việc phân tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tính toán xác định đầy đủ các khoản thuế phải nộp cho Ngân sách Nhà nƣớc, các khoản phải nộp cho cấp trên và các khoản trích lập quỹ của công ty. * Kế toán tổng hợp - Tổng hợp, cập nhật số liệu kế toán hàng ngày về tình hình mua, bán tại công ty; - Lập báo cáo hàng ngày và định kỳ về tình hình hoạt động của công ty; - Thay mặt kế toán trƣởng giải quyết các công việc khi kế toán trƣởng vắng mặt… * Kế toán bán hàng - Tiếp nhận đơn hàng, lập kế hoạch bán hàng, cân đối, sắp xếp hàng hóa; - Theo dõi việc tiêu thụ hàng hóa của khách hàng, lập báo cáo hàng ngày và định kỳ * Thủ quỹ - Căn cứ các chứng từ thu, chi cập nhật vào sổ quỹ hàng ngày, thƣờng xuyên đối chiếu tồn quỹ với kế toán tổng hợp. Định kỳ hàng tuần tiến hành kiểm kê lƣợng tồn quỹ thực tế. - Quản lý tiền mặt rõ ràng, chặt chẽ. Thu, chi đúng nguyên tắc. - Kết hợp cùng nhân viên kế toán theo dõi công nợ mua bán hàng hóa phát sinh. KẾ TOÁN TRƢỞNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP 33 THỦ QUỸ Nguồn: Phòng kế toán Cty Gas Vĩnh Long Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 3.3 HÌNH THỨC KẾ TOÁN VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 3.3.1 Hình thức kế toán Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy tính dựa trên cơ sở hình thức kế toán Nhật ký chung, hạch toán theo nguyên tắc chế độ kế toán Việt Nam và áp dụng đầy đủ các chuẩn mực kế toán hiện hành. * Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức và trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức “Nhật ký chung” * Ghi chú : Ghi hàng ngày hoặc định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra : Ghi cuối tháng Trình tự ghi sổ kế toán 34 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp, đồng thời các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, cuối kỳ, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bản cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ, có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ nhật ký chung (hoặc các sổ nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. 3.3.2 Chính sách kế toán - Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VND) - Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 hàng năm. - Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. - Phƣơng pháp xuất kho thành phẩm: theo phƣơng pháp trung bình theo tháng. - Phƣơng pháp kế toán TSCĐ: + Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ. + Phƣơng pháp tính khấu hao theo phƣơng pháp lũy kế. + Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. - Tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. 3.4 PHƢƠNG HƢỚNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI Nhiệm vụ chính, xuyên suốt hàng đầu của công ty vẫn là bài toán về sản lƣợng. Đặc biệt là sản lƣợng của mặt hàng kinh doanh chính của công ty: gas SP. Chính vì hoạt động chính của công ty là kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng 35 nên vấn đề sản lƣợng là vấn đề luôn đƣợc quan tâm hàng đầu. Để làm đƣợc điều đó, - Trƣớc mắt, đối với những khách hàng thân thiết: có nhiều chính sách chăm sóc khách hàng, phải tạo đƣợc lòng tin, uy tín đối với khách hàng, giữ mức sản lƣợng tiêu thụ hiện có từ nhóm khách hàng này, hạn chế tình trạng mất khách hàng do các đối thủ bán phá giá thị trƣờng. - Mở rộng thị trƣờng cho thƣơng hiệu gas SP trong và ngoài khu vực. - Tăng cƣờng ký kết thêm nhiều hợp đồng cung cấp mới để tăng sản lƣợng tiêu thụ. - Không ngừng đổi mới chiến lƣợc kinh doanh, cách thức bán hàng và chăm sóc khách hàng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao lợi nhuận. 36 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GAS VĨNH LONG 4.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 4.1.1 Kế toán doanh thu, chi phí 4.1.1.1 Hoạt động bán hàng Hoạt động bán hàng tại công ty Gas Vĩnh Long chủ yếu là cung cấp các loại gas chai 12kg và 45kg cho các đại lý gas trong và ngoài tỉnh Vĩnh Long. Ngoài ra, công ty còn cung cấp gas 45kg cho các quán ăn, nhà hàng theo hợp đồng ký kết với khách hàng. Công ty chỉ sử dụng tài khoản cấp 1 là TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và TK 632 “Giá vốn hàng bán” để phản ánh khoản doanh thu, giá vốn từ việc bán hàng trong kỳ. a) Quy trình bán hàng và giao nhận hàng hóa tại công ty BÁN HÀNG THỦ KHO THỦ KHO SẢN XUẤT TÀI XẾ (Bảo vệ kiểm tra) (Kiểm vỏ) (Bảo vệ kiểm tra) THỦ QUỸ KHÁCH HÀNG TÀI XẾ (Thu tiền) Hình 4.1 Quy trình bán hàng và giao nhận hàng hóa (Nguồn: Phòng kế toán Cty Gas Vĩnh Long) Giải thích quy trình Hàng ngày, sau khi kế toán bán hàng tiếp nhận đơn hàng, lập lệnh xuất hàng gửi thủ kho. Thủ kho căn cứ lƣợng hàng cần xuất trên lệnh xuất hàng, liên hệ với trƣởng ca bộ phận sản xuất tiến hành lên hàng cho xe. Sau khi lên hàng theo đúng số lƣợng, trƣớc khi ra khỏi kho, bảo vệ một lần nữa kiểm tra lại lƣợng hàng xuất so với lệnh xuất hàng. Khi lƣợng hàng xuất khớp đúng với 37 số lƣợng trên lệnh xuất hàng, bảo vệ kho hàng sẽ xác nhận vào lệnh xuất hàng, đồng thời xe giao hàng bắt đầu xuất phát giao hàng cho khách hàng. Tài xế khi đến giao hàng cho khách hàng, sẽ thể hiện tất cả các thông tin về lƣợng hàng giao, số lƣợng vỏ thu về, phƣơng thức thanh toán tiền hàng vào biên bản giao nhận hàng hóa (Biên bản phải có đủ chữ ký của tài xế giao hàng và khách hàng xác nhận). Kết thúc quá trình giao hàng, trở về kho, bộ phận bảo vệ và thủ kho sẽ tiến hành kiểm đếm số lƣợng từng loại vỏ thu về, đảm bảo khớp đúng với số lƣợng vỏ trên biên bản giao nhận hàng hóa, thủ kho tiến hành nhập kho, ghi thẻ kho trên số lƣợng vỏ thực tế. Đồng thời, tài xế tiến hành nộp tiền cho thủ quỹ dựa trên thông tin trên biên bản giao nhận, tài xế nộp lại phiếu thu tiền và biên bản giao nhận cho bộ phận kế toán phụ trách để ghi sổ và cập nhật. b) Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thu đƣợc trong 6 tháng đầu năm 2013 là 22.094.157.986 (đồng). Tổng giá vốn hàng bán thu đƣợc trong 6 tháng đầu năm 2013 là 20.045.632.189 (đồng). Doanh thu bán hàng Tại công ty Gas Vĩnh Long, doanh thu bán hàng đƣợc xác định một cách chắc chắn sau khi tài xế hoàn tất việc giao hàng cho khách hàng, mang đầy đủ các chứng từ có liên quan về nộp cho phòng kế toán, bao gồm: Phiếu xuất kho có chữ ký của khách hàng nhận hàng, Biên bản giao nhận hàng hóa giữa hai bên. (Mẫu chứng từ, xem phụ lục 3, trang 101) Bên cạnh đó, khi lập lệnh xuất hàng, kế toán bán hàng lập thành 2 Phiếu xuất với cùng một nội dung về số lƣợng mỗi loại hàng hóa bán cho khách hàng, đơn giá và thành tiền. Tuy nhiên, giá ghi trên phiếu xuất chính là giá bán đã bao gồm 10% thuế VAT cho khách hàng. Phiếu xuất có ý nghĩa nhƣ là hóa đơn bán hàng thông thƣờng cho khách hàng, để khách hàng căn cứ vào đó mà thanh toán tiền hàng. Nghiệp vụ 1: Ngày 13/2/2013, xuất bán cho cửa hàng Nhuận Phát, hóa đơn GTGT số 0001446 (Phụ lục 3, trang 92), thông tin trên hóa đơn nhƣ sau: + Tên hàng hóa: Khí đốt gas SP 12kg + Số lƣợng: 160 bình + Đơn giá bán chƣa thuế VAT: 320.000đ/bình 38 + Thuế VAT: 10% + Khách hàng chƣa thanh toán. Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 131 56.320.000 Có TK 511 51.200.000 Có TK 3331 5.120.000 Nghiệp vụ 2: Ngày 7/3/2013, xuất bán cho cửa hàng gas Phú Châu, hóa đơn GTGT số 0001527 (Phụ lục 3, trang 93), thông tin trên hóa đơn nhƣ sau: + Khí đốt SAIGONGAS, số lƣợng 20 bình, đơn giá chƣa thuế VAT 10% là 318.181,81đ/bình + Khí đốt gas ELF 12.5kg, số lƣợng 10 bình, đơn giá chƣa bao gồm 10% thuế VAT là 345.454,54đ/bình + Khí đốt gas SP 12kg, số lƣợng 30 bình, đơn giá bán chƣa bao gồm 10% thuế VAT là 318.181,81đ/bình + Khách hàng chƣa thanh toán. Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nơ TK 131 21.299.999 Có TK 511 19.363.636 Có TK 3331 1.936.364 Nghiệp vụ 3: Ngày 21/06/2013, xuất bán cho DNTN Thế Tôn theo hóa đơn GTGT số 0001906 (Phụ lục 3, trang 94), thông tin trên hóa đơn nhƣ sau: - Tên hàng hóa: + Khí đốt gas SP 12kg, đơn giá bán chƣa thuế là 276.363,63đ/bình, số lƣợng 15 bình. + Khí đốt gas ELF 12.5, đơn giá bán chƣa thuế là 302.727,27đ/bình, số lƣợng 5 bình. - Thuế suất VAT: 10% Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 131 6.225.000 Có TK 511 5.659.091 Có TK 3331 565.909 39 Nghiệp vụ 4: Ngày 2/1/2013, xuất bán cho doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN) Huỳnh Minh Hạnh, địa chỉ: tổ 13, ấp Trung Nhất, Thị trấn Phú Mỹ, Phú Tân, An Giang. Hóa đơn GTGT số 0001306, thông tin trên hóa đơn nhƣ sau: + Tên hàng hóa: Khí đốt gas SP 12kg + Số lƣợng: 55 bình + Đơn giá bán chƣa thuế: 318.182 đ/kg + Thuế VAT: 10% + Hình thức thanh toán: TM/CK Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 131 19.250.000 Có TK 511 17.500.000 Có TK 3331 1.750.000 Nghiệp vụ 5: Ngày 8/1/2013, xuất bán cho Công ty TNHH Một Thành viên Sơn Hà, địa chỉ: 92, Tầm Vu, Phƣờng Hƣng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, hóa đơn số 0001329, nội dung nhƣ sau: + Tên hàng hóa: 1) Khí đốt gas SP 12kg, số lƣợng: 15 bình, đơn giá bán chƣa thuế VAT là 328.182đ/bình. 2) Khí đốt PETIMEX, số lƣợng 35 bình, đơn giá bán chƣa thuế VAT là 318.182đ/bình. 3) Khí đốt VINAGAS, số lƣợng 5 bình, đơn giá bán chƣa thuế VAT là 330.000đ/bình. + Thuế suất thuế GTGT là 10% + Khách hàng chƣa thanh toán. Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 131 Có TK 511 Có TK 3331 19.480.010 17.709.100 1.770.910 Nghiệp vụ 6: Ngày 23/1/2013, xuất bán cho cửa hàng gas Thanh Hiền 2, địa chỉ: 22, Lê Thánh Tôn, K1, P2, Thị xã Sa Đéc, Đồng Tháp, theo hóa đơn GTGT số 0001389, thông tin trên hóa đơn nhƣ sau: 40 + Tên hàng hóa: Khí đốt gas SP 12kg + Số lƣợng: 40 bình + Đơn giá chƣa thuế VAT: 320.000đ/bình + Thuế VAT: 10% + Khách hàng chƣa thanh toán. Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 131 14.080.000 Có TK 511 12.800.000 Có TK 3331 1.280.000 Nghiệp vụ 7: Ngày 19/03/2013, xuất bán cho cửa hàng Ngọc Ngân, địa chỉ: 168, Trần Hƣng Đạo, Thị xã Sa Đéc, Đồng Tháp theo hóa đơn GTGT số 0001575, thông tin trên hóa đơn nhƣ sau: - Tên hàng hóa: + Khí đốt gas SP 12kg, số lƣợng 90 bình, đơn giá bán chƣa bao gồm thuế là 312.727,27đ/bình + Khí đốt gas ELF 12.5, số lƣợng 30 bình, đơn giá bán chƣa bao gồm thuế là 345.454,54đ/bình + Khí đốt VINAGAS, số lƣợng 110 bình, đơn giá bán chƣa bao gồm thuế là 312.727,27đ/bình - Thuế suất thuế VAT: 10% - Khách hàng chƣa thanh toán. Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 131 80.200.000 Có TK 511 72.909.091 Có TK 3331 7.290.909 Nghiệp vụ 8: Ngày 21/04/2013, xuất bán cho cửa hàng Bạch Tuyết, địa chỉ: thị trấn Mỹ An, huyện Tháp Mƣời, Đồng Tháp, hóa đơn GTGT số 0001622, thông tin trên hóa đơn nhƣ sau: - Tên hàng hóa: + Khí đốt gas SP 12kg, số lƣợng 120 bình, đơn giá chƣa thuế VAT là 291.818,18đ/bình 41 + Khí đốt SAIGONGAS, số lƣợng 30 bình, đơn giá chƣa thuế VAT là 290.000đ/bình + Khí đốt gas TOTAL, số lƣợng 20 bình, đơn giá bán chƣa thuế VAT là 290.000đ/bình - Thuế suất thuế VAT là 10% - Khách hàng chƣa thanh toán. Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 131 54.470.000 Có TK 511 49.518.182 Có TK 3331 4.951.818 Nghiệp vụ 9: Ngày 28/6/2013, xuất bán trực tiếp cho Nhà hàng Phƣơng Thủy, địa chỉ: P1, Thành phố Vĩnh Long, số lƣợng 03 bình SP 45Kg, đơn giá bán bao gồm 10% thuế VAT là 1.131.000đ, thanh toán bằng tiền mặt. (hóa đơn GTGT số 0002013) Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 111 3.393.000 Có TK 511 Có TK 3331 3.084.545 308.455 Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán tại công ty Gas Vĩnh Long đƣợc tính theo phƣơng pháp trung bình theo tháng. Có nghĩa là, giá vốn đƣợc áp dụng trong tháng đó sẽ đƣợc tính bằng tổng trị giá hàng hóa đầu vào của chính loại hàng hóa trong tháng đó chia cho số lƣợng hàng hóa mua vào trong tháng. Theo phƣơng pháp trung bình theo tháng đƣợc áp dụng tại công ty, giá vốn của từng loại hàng hóa trong tháng không bao gồm trị giá tồn kho còn lại của hàng hóa đó trong tháng trƣớc. Giá vốn của từng loại mặt hàng đƣợc tính một lần vào ngày cuối tháng sau khi chốt đơn hàng nhập đầu vào từ nhà cung cấp. Kế toán tổng hợp từng loại mặt hàng mua vào trong kỳ theo chỉ tiêu số lƣợng và giá trị, sau đó tính đơn giá vốn theo phƣơng pháp trung bình. Chứng từ giá vốn hàng bán đƣợc lập trên phiếu kế toán với biểu mẫu đƣợc lập trình trên phần mềm kế toán .Cụ thể: 42 Tháng 1/2013: Nghiệp vụ 10: Tổng trị giá đầu vào của sản phẩm gas SP trong tháng 1/2013 là 1.938.181.985 (đồng), tổng số bình SP 12kg đƣợc chiết ra trong tháng 1 là 6.971 bình. Nhƣ vậy, ta có giá vốn của 1 bình SP12kg trong tháng 1/2013 là: 278.035đ/bình. (Minh họa hóa đơn mua hàng đầu vào của gas SP ở phụ lục 3, trang 95) Tổng số lƣợng bình SP 12kg bán ra trong tháng 1/2013 là 6230 bình. Giá vốn của sản phẩm SP 12kg trong tháng 1/2013 là: 6230 *278.035= 1.732.158.050 (đồng) Kế toán lập phiếu kế toán PKT01 hạch toán nhƣ sau: Nợ TK 632 Có TK 156 1.732.158.050 1.732.158.050 Nghiệp vụ 11: Tƣơng tự, giá vốn của loại gas Total, Vinagas và Saigongas cũng đƣợc tính bằng tổng trị giá mua hàng của hàng hóa này chia cho tổng số lƣợng bình gas mua vào trong tháng đó (minh họa hóa đơn đầu vào của công ty TNHH Huy Hoàng ở phụ lục 3, trang 96). Cụ thể, giá trị mua vào trong tháng 1 là 2.596.587.500đ, tổng số lƣợng bình gas 12kg mua vào trong tháng 1 là 8.125 bình. Vậy, đơn giá vốn của loại hàng hóa này sẽ là 319.580đ/bình. Số lƣợng bình gas bán trong tháng 1 là 8.104 bình. Giá vốn của 3 mặt hàng này sẽ là: 8.104* 319.580 = 2.589.876.320đ Kế toán lập phiếu kế toán PKT02, hạch toán: Nợ TK 632 Có TK 156 2.589.876.320 2.589.876.320 Tháng 3/2013: (bảng tổng hợp chứng từ mua hàng đầu vào của DNTN Đặng Toàn trong tháng 3/2013 trang 97 và hóa đơn mua hàng đầu vào ở Phụ lục 3, trang 98 - 100) Nghiệp vụ 12: Tổng giá trị mặt hàng gas Petimex mua vào trong tháng 3 là: 218.953.558 đồng, tổng số lƣợng kg gas Petimex mua vào trong tháng 3 là: 8.916 kg. Nhƣ vậy, giá vốn hàng bán của một bình gas 12 kg thƣơng hiệu Petimex bán ra trong tháng 3 là: 218.953.558/8916*12= 294.688,5 đồng/bình. Sản lƣợng tiêu thụ của mặt hàng gas Petimex trong tháng 3 là 11.236 bình. Giá vốn của gas Petimex trong tháng 3 là: 294.688,5*11.236 = 3.311.120.030 đồng. 43 Kế toán lập phiếu kế toán PKT03, hạch toán: Nợ TK 632 Có TK 156 3.311.120.030 3.311.120.030 Các khoản giảm trừ doanh thu Tại công ty Gas Vĩnh Long trong 6 tháng đầu năm 2013, có phát sinh 2 khoản làm giảm doanh thu, đó là chiết khấu thƣơng mại và giảm giá hàng bán, cụ thể nhƣ sau: Tổng số tiền giảm giá cho khách hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 là 318.265.150 (đồng), chiết khấu thƣơng mại cho khách hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 là 235.160.275 (đồng) Chiết khấu thương mại: TK 521- Chiết khấu thương mại Chuyên viên kinh doanh khi ký kết hợp đồng với khách hàng có tƣ vấn khách hàng, khi khách hàng cam kết sản lƣợng tối thiểu đạt đƣợc khi chọn công ty làm nhà cung cấp, sẽ đƣợc hƣởng khoản chiết khấu thƣơng mại vào cuối mỗi tháng. Khoản chiết khấu này đƣợc áp dụng đối với mặt hàng kinh doanh chính của công ty-SP (SaigonPetro), bao gồm cả loại bình 12kg và 45kg. Vào ngày đầu tháng, kế toán sẽ tiến hành cập nhật sản lƣợng của từng khách hàng đạt đƣợc trong tháng đó, đối chiếu với mức sản lƣợng mà khách hàng đã cam kết trong hợp đồng để tính ra khoản chiết khấu này. Lƣu ý, chỉ đƣợc chiết khấu khi khách hàng đạt đúng sản lƣợng cam kết trở lên. Cụ thể: Nghiệp vụ 13: Ngày 1/2/2013, công ty tiến hành tính khoản chiết khấu thƣơng mại cho khách hàng Gas Minh Quang, sản lƣợng khách hàng đạt đƣợc trong tháng 1 là 170 bình SP 12kg (tƣơng ứng 2,04 tấn), mức sản lƣợng cam kết trên hợp đồng là 2 tấn/tháng, mức chiết khấu thƣơng mại khách hàng đƣợc hƣởng là 6.000đ/bình. Nhƣ vậy số tiền chiết khấu khách hàng Minh Quang đƣợc hƣởng trong tháng 1 là: 6000 x 170 = 1.020.000đ Kế toán tiến hành lập bảng tính chiết khấu tháng 1/2013 (01/CK) gửi khách hàng, đồng thời chi tiền chiết khấu cho khách hàng theo số tiền trên bảng chiết khấu. Căn cứ vào bảng tính chiết khấu, kế toán hạch toán: Nợ TK 521 Có TK 111 1.020.000 1.020.000 44 Giảm giá hàng bán: TK 531 – Giảm giá hàng bán Vào những ngày cuối tháng, khi chắc chắn rằng giá gas tháng tới sẽ giảm, các tổng đại lý sẽ gửi thông báo xuống trạm chiết về vấn đề bao giá. Khi nhận đƣợc quyết định chính thức về việc bao giá, chuyên viên kinh doanh phụ trách sẽ thông báo đến khách hàng về chính sách bao giá này. Bao giá là việc giảm giá hàng bán cho khách hàng trên những đơn hàng tính tại thời điểm áp dụng chính sách bao giá đến ngày đầu tháng, khi có giá mới. Phần giảm giá này đƣợc tính bằng tích số giữa tổng số lƣợng bình gas và chênh lệch giá giữa 2 thời điểm trên. Nghiệp vụ 14: Ngày 25/01/2013, nhận đƣợc quyết định bao giá từ tổng công ty Dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh, công ty Gas Vĩnh Long áp dụng chính sách bao giá kể từ ngày 25/1/2013. Đến ngày 1/2, sau khi có giá bán mới, kế toán tính khoản giảm giá cho khách hàng. Theo số liệu kế toán cập nhật từ ngày 25 đến hết ngày 31/1/2013, tổng số lƣợng khí đốt gas SP 12kg khách hàng Tuấn Hậu đã mua là 85 bình, giá bán gas SP 12kg tháng 1 là 328.000đ/bình 12kg, giá bán gas SP đầu tháng 2 là 332.000đ/bình 12kg. Nhƣ vậy, khoản giảm giá mà khách hàng Tuấn Hậu nhận đƣợc trong tháng 1/ 2013 là: 85*(328.000 – 332.000) = 340.000đ (đã bao gồm 10% thuế VAT) Kế toán lập bảng tính giảm giá (01/GG) gửi khách hàng, đồng thời khoản giảm giá này đƣợc trừ vào phần nợ khách hàng còn nợ tại công ty, kế toán hạch toán nhƣ sau: Nợ TK 531 309.091 Nợ TK 3331 30.909 Có TK 131 340.000 4.1.1.2 Chi phí ngoài sản xuất Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ. Do lĩnh vực hoạt động của công ty chủ yếu là cung cấp gas cho các đại lý bán lẻ nên chi phí bán hàng chủ yếu là: lƣơng nhân viên bán hàng, chi phí vận chuyển hàng hóa, quảng cáo, tiếp thị… Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh tại công ty chủ yếu là: xăng, cƣớc điện thoại, chi phí tiếp khách, dụng cụ văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, lƣơng nhân viên quản lý… Công ty chỉ sử dụng tài khoản cấp 1 là TK 641 và TK 642 để tổng hợp và hạch toán 2 loại chi phí phát sinh này. 45 a) Quy trình luân chuyển chứng từ - Căn cứ vào chứng từ gốc và giấy đề nghị thanh toán kèm theo đƣợc chuyển cho kế toán tổng hợp. - Sau khi đối chiếu kiểm tra, kế toán tổng hợp lập phiếu chi gồm 2 liên (có kèm theo chứng từ gốc và giấy đề nghị thanh toán) trình Kế toán trƣởng và Giám đốc ký duyệt và chuyển cho thủ quỹ. - Thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi đã duyệt và các chứng từ đi kèm, kiểm tra lại một lần nữa, sau khi đảm bảo khớp đúng tiến hành chi tiền theo phiếu chi và cập nhật vào sổ quỹ, liên 2 giao cho khách hàng (ngƣời đề nghị thanh toán), liên 1, chứng từ gốc và giấy đề nghị thanh toán đƣợc chuyển về cho kế toán tổng hợp. - Kế toán tổng hợp tiến hành cập nhật, đối chiếu số liệu với sổ quỹ của thủ quỹ chuyển sang, đảm bảo khớp đúng số liệu và tiến hành lƣu trữ chứng từ. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp tiến hành cập nhật số liệu trên các sổ và lập báo cáo tài chính. b) Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong quý 1 và quý 2 năm 2013 là 445.367.218 (đồng), tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong quý 1 và quý 2 năm 2013 là 697.865.340 (đồng). Chi phí bán hàng: Nghiệp vụ 15: Ngày 15/01/2013, thanh toán tiền dầu DO cho công ty Minh Phúc theo hóa đơn GTGT số 0001474 ngày 23/12/2013 (Phụ lục 3, trang 102), số tiền bao gồm 10% thuế VAT là 14.202.500đ. Thanh toán bằng tiền mặt. Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 641 12.911.364 Nợ TK 133 1.291.136 Có TK 111 14.202.500 Nghiệp vụ 16: Ngày 29/01/2013, chi tiền mua 06 vỏ Casumina của DNTN Việt Long, hóa đơn GTGT số 0001243 ngày 25/01/2013, số tiền chƣa bao gồm thuế GTGT là 6.260.910đ, thuế VAT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. 46 Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 641 6.260.910 Nợ TK 133 626.090 Có TK 111 688.000 Nghiệp vụ 17: Ngày 26/02/2013, nhân viên Trần Thanh Phong thanh toán tiền mua công cụ dụng cụ, theo hóa đơn GTGT số 0000022 ngày 1/02/2013, mua hàng của DNTN Ngọc Phúc, địa chỉ: tổ 1, Phú Hƣng, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long, tổng số tiền thanh toán là 850.000đ, thuế VAT 10%. Trƣớc đó, nhân viên đã tạm ứng số tiền 1.000.000đ. Phần tạm ứng thừa, nhân viên nộp lại quỹ. Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 641 772.727 Nợ TK 133 77.273 Nợ TK 111 150.000 Có TK 141 1.000.000 Nghiệp vụ 18: Ngày 1/6/2013, chi tiền in Hitlet “Cửa hàng Ngọc Chiến”, hóa đơn GTGT số 000100 ngày 28/05/2013 (Phụ lục 3, trang 103) của công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Nhƣ Ý, số tiền trên hóa đơn 210.000đ, thuế GTGT 10%, tổng số tiền cty đã thanh toán bằng tiền mặt là 231.000đ Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 641 210.000 Nợ TK 133 21.000 Có TK 111 231.000 Nghiệp vụ 19: Ngày 5/6, kế toán lập bảng lƣơng tháng 5, chi lƣơng cho nhân bán hàng, số tiền 35.565.810đ. Căn cứ vào bảng lƣơng L05/2013, kế toán nhập liệu, hạch toán tiền lƣơng tháng 5: Nợ TK 641 Có TK 334 35.565.810 35.565.810 Nghiệp vụ 20: Ngày 13/06/2013, tài xế Nguyễn Hoàng Luân thanh toán tiền kiểm định xe BKS 64C 00150, theo hóa đơn GTGT số 0274540 ngày 13/06/2013 (Phụ lục 3, trang 104), số tiền chƣa bao gồm 10% thuế là 231.818đ. 47 Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 641 231.818 Nợ TK 133 23.182 Có TK 111 250.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Nghiệp vụ 20: Ngày 29/01/2013, thanh toán tiền cƣớc điện thoại tháng 12/2012, số hóa đơn 0288530 ngày 10/1/2013 của Trung tâm viễn thông Vĩnh Long (Phụ lục 3, trang 105), số tiền chƣa bao gồm 10% thuế VAT là 267.245đ. Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt. Căn cứ vào hóa đơn điện thoại, kế toán hạch toán: Nợ TK 642 267.245 Nợ TK 133 26.725 Có TK 111 293.970 Nghiệp vụ 21: Ngày 25/2/2013, chi tiền phí bảo trì phần mềm kế toán năm 2013 cho DNTN Phƣợng Nghi, theo hóa đơn GTGT số 0000147 ngày 25/2 (Phụ lục 3, trang 106), số tiền: 6.000.000đ, thuế VAT 10%. Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán hạch toán: Nợ TK 642 6.000.000 Nợ TK 133 600.000 Có TK 111 6.600.000 Nghiệp vụ 22: Ngày 1/3/2013, chi tiền tiếp khách cho nhân viên Trƣơng Tuấn Danh, theo hóa đơn số 0095949 ngày 29/12/2012 tại dịch vụ ăn uống N & M (Phụ lục 3, trang 107), số tiền thanh toán là 700.000đ. Căn cứ vào hóa đơn, kế toán hạch toán: Nợ TK 642 Có TK 111 700.000 700.000 Nghiệp vụ 23: Ngày 29/03/2013, thanh toán tiền hàng cho Cty cổ phần khí hóa lỏng Hƣớng Minh, số tiền thanh toán là 150.000.000đ, phí ngân hàng 49.500đ, Cty nộp ủy nhiệm chi số 290313 (Phụ lục 3, trang 108) vào ngân hàng VCB Vĩnh Long, yêu cầu chi trả số tiền trên cho khách hàng. Căn cứ vào phiếu hạch toán của ngân hàng VCB số 290313 (Phụ lục 3, trang 108), kế toán hạch toán: 48 Nợ TK 331 150.000.000 Nợ TK 642 49.500 Có TK 112 150.049.500 Nghiệp vụ 24: Ngày 31/3/2013, kế toán lập phiếu kế toán PKTCC03, phân bổ công cụ dụng cụ của tháng 3, số tiền phân bổ là 664.898đ Căn cứ vào phiếu kế toán, kế toán hạch toán: Nợ TK 642 Có TK 242 664.898 664.898 Nghiệp vụ 25: Ngày 5/4/2013, kế toán lập bảng lƣơng tháng 3, chi lƣơng cho nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp, số tiền 48.360.500đ. Căn cứ vào bảng lƣơng L03/2013, kế toán nhập liệu, hạch toán tiền lƣơng tháng 3: Nợ TK 642 48.360.000 Có TK 334 48.360.000 4.1.1.3 Hoạt động tài chính Hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là lãi tiền gửi ngân hàng, chi phí lãi vay Công ty sử dụng TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” và TK 635 “Chi phí tài chính” để phản ánh khoản biến động tài chính của công ty. a) Quy trình luân chuyển chứng từ - Căn cứ vào giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng gửi, kế toán tổng hợp tiến hành cập nhật vào phần mềm, và tiến hành lữu trữ chứng từ. - Cuối kỳ, kế toán tổng hợp cập nhật số liệu trên các sổ và tiến hành lập báo cáo tài chính b) Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tổng doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong 6 tháng đầu năm 2013 là 1.124.832 (đồng), tổng chi phí tài chính phát sinh trong 6 tháng đầu năm 2013 là 32.169.458 (đồng). Cụ thể: Doanh thu tài chính: Nghiệp vụ 26: Ngày 25/01/2013, nhận đƣợc Giấy báo có số 322010 của ngân hàng ACB, tiền lãi nhập vốn ngân hàng ACB, số tiền lãi là 3.297đ. Căn cứ vào giấy báo có, kế toán hạch toán: 49 Nợ TK 112 3.297 Có TK 515 3.297 Nghiệp vụ 27: Ngày 25/2/2013, nhận đƣợc giấy báo trả lãi số 4326404 (Phụ lục 3, trang 109) của ngân hàng VCB từ ngày 26/1/13 đến 25/2/2013, số tiền lãi là 119.304, đƣợc nhập vào vốn gốc của công ty tại ngân hàng VCB. Căn cứ vào giấy báo trả lãi của ngân hàng, kế toán hạch toán: Nợ TK 112 119.304 Có TK 515 119.304 Chi phí tài chính: Nghiệp vụ 28: Ngày 1/2/2013, công ty trích tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Saigonbank chi tiền lãi vay của khế ƣớc vay số 011152012, giấy báo nợ số 011862, số tiền 1.989.560đ. Căn cứ vào giấy báo nợ, kế toán hạch toán: Nợ TK 635 Có TK 112 1.989.560 1.989.560 Nghiệp vụ 29: Ngày 1/4/2013, công ty trích tài khoản tiền gửi trả lãi khế ƣớc vay số 031152012 của ngân hàng Saigonbank theo giấy báo nợ số 012153 của ngân hàng, số tiền 2.667.094đ. Căn cứ vào giấy báo nợ, kế toán hạch toán: Nợ TK 635 2.667.094 Có TK 112 2.667.094 4.1.1.4 Hoạt động khác Hoạt động khác phát sinh tại công ty chủ yếu là các khoản thu, chi từ thanh lý, nhƣợng bán, và một số hoạt động khác… Công ty sử dụng TK 711 “Thu nhập khác” và TK 811 “Chi phí khác” để phản ánh khoản biến động khác trong kỳ. a) Quy trình luân chuyển chứng từ - Chứng từ gốc và giấy đề nghị thanh toán kèm theo đƣợc gửi cho kế toán tổng hợp. - Sau khi đối chiếu kiểm tra, kế toán lập phiếu chi gồm 2 liên (kèm theo chứng từ gốc và giấy đề nghị thanh toán) trình Kế toán trƣởng và Giám đốc ký duyệt và chuyển cho thủ quỹ. 50 - Thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi đã duyệt và các chứng từ đi kèm, kiểm tra lại một lần nữa, sau khi đảm bảo khớp đúng tiến hành chi tiền theo phiếu chi và cập nhật vào sổ quỹ, liên 1 kèm theo chứng từ gốc và giấy đề nghị thanh toán chuyển cho kế toán tổng hợp, liên 2 giao cho khách hàng (ngƣời đề nghị thanh toán). - Kế toán tổng hợp tiến hành cập nhật, và lƣu trữ chứng từ. - Cuối kỳ, kế toán tổng hợp tiến hành cập nhật số liệu trên các sổ và lập báo cáo tài chính. Riêng đối với việc thanh toán tiền chậm thanh toán lãi vay ngân hàng, kế toán không lập phiếu chi mà thông qua giấy báo nợ từ ngân hàng, kế toán tiến hành cập nhật số liệu và lƣu trữ chứng từ này. b) Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tại công ty Gas Vĩnh Long trong 2 quý đầu năm 2013 chƣa phát sinh thu nhập khác, chi phí khác phát sinh trong quý 1 và quý 2 là 1.067.345 đồng. Nghiệp vụ 30: Ngày 3/5/2013, nhận đƣợc giấy báo nợ số 012178 của ngân hàng SGB, thanh toán tiền phạt chậm thanh toán lãi tháng 4/2013 cho ngân hàng SCB, số tiền 733.635đ. Căn cứ vào giấy báo nợ, kế toán hạch toán: Nợ TK 811 733.635 Có TK 112 733.635 4.1.1.5 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành a) Quy trình luân chuyển chứng từ - Căn cứ vào số tiền trên tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính, nhân viên đi nộp thuế (thƣờng là kế toán) làm giấy đề nghị thanh toán gửi kế toán tổng hợp. - Kế toán tổng hợp sau khi kiểm tra, lập phiếu chi (có kèm theo tờ khai tạm nộp thuế và giấy đề nghị thanh toán) trình Kế toán trƣởng và Giám đốc ký duyệt và chuyển cho thủ quỹ. - Thủ quỹ, căn cứ vào phiếu chi đã duyệt và các chứng từ đi kèm, kiểm tra lại một lần nữa, sau khi đảm bảo khớp đúng, thủ quỹ tiến hành chi tiền theo 51 phiếu chi và cập nhật vào sổ quỹ. Sau đó chuyển liên 1 và các chứng từ về cho kế toán tổng hợp, liên 2 giao cho kế toán đi nộp thuế. - Sau khi kế toán kết thúc quá trình nộp thuế về, kế toán đi nộp thuế nộp lại biên lai nộp thuế và tờ khai thuế tạm tính lại cho kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp tiến hành cập nhật số liệu vào phần mềm và lƣu trữ chứng từ. - Cuối kỳ, kế toán tổng hợp cập nhật số liệu trên các sổ và tiến hành lập báo cáo tài chính. b) Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh Sau khi xác định lợi nhuận trƣớc thuế, kế toán tiến hành xác định số thuế TNDN phải nộp trong kỳ với mức thuế suất theo quy định hiện hành năm 2013 là 25%.  Áp dụng Doanh thu bán hàng thuần = 22.094.157.986 – 235.160.275 – 318.265.150 = 21.540.732.561 (đồng) Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán = 21.540.732.561 –20.045.632.189 = 1.495.100.372 (đồng) Lợi nhuận từ hoạt Lợi nhuận gộp từ + Doanh thu = bán hàng và hoạt động động kinh doanh cung cấp dịch vụ tài chính - Chi phí tài chính phí - Chibánphí - Chi quản lý hàng =1.495.100.372 + 1.124.832 – 32.169.458 – 445.367.218 – 697.865.340 = 320.823.188 (đồng) Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác = 0 – 1.067.345 = - 1.067.345 (đồng) Lợi nhuận Lợi nhuận từ hoạt Lợi nhuận = + trƣớc thuế động kinh doanh khác 52 DN = 320.823.188 – 1.067.345 = 319.755.843 (đồng) Chi phí thuế Thuế suất Lợi nhuận x = TNDN thuế TNDN trƣớc thuế = 319.755.843 x 25% = 79.938.960 (đồng) Số thuế TNDN công ty đã tạm nộp trong quý 1 năm 2013 là 32.560.156 đồng. Công ty tiến hành tính số thuế TNDN cần nộp bổ sung là 47.378.804 đồng. Nghiệp vụ 31: Ngày 30/06/2013: Căn cứ vào tờ khai thuế TNDN số 07558, kế toán lập phiếu kế toán PKT/081 ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp bổ sung với số tiền là 47.378.804 (đồng). Kế toán hạch toán nhƣ sau: Nợ TK 8211 47.378.804 Có TK 333 47.378.804 4.1.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh Ngày 30/6/2013, kế toán tổng hợp số phát sinh trên các tài khoản doanh thu, chi phí, tiến hành kết chuyển số phát sinh trên các tài khoản này vào tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. Số phát sinh trên các tài khoản doanh thu, chi phí đƣợc kết chuyển toàn bộ vào tài khoản 911, các tài khoản doanh thu, chi phí cuối kỳ không có số dƣ. Kế toán lập phiếu kế toán PKT06/13, PKT07/13 kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu, xác định doanh thu thuần: Nợ TK 511 553.425.425 Có TK 521 235.160.275 Có TK 531 318.265.150 Kế toán tiến hành lập phiếu kế toán kết chuyển doanh thu, chi phí sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. * Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần (KC/01), doanh thu hoạt động tài chính (KC/02): Nợ TK 511 21.540.732.561 Nợ TK 515 1.124.832 53 Có TK 911 21.541.857.393 * Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 21.222.101.550 Có TK 632 20.045.632.189 (KC/03) Có TK 635 32.169.458 (KC/04) Có TK 641 445.367.218 (KC/05) Có TK 642 697.865.340 (KC/06) Có TK 811 1.067.345 (KC/07) *Kết chuyển chi phí thuế TNDN (KC/08): Nợ TK 911 79.938.960 Có TK 8211 79.938.960 *Kết chuyển lãi (KC/09): Nợ TK 911 239.816.883 Có TK 421 239.816.883 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đƣợc dùng làm căn cứ để ghi sổ, kế toán tổng hợp tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian, sau đó, căn cứ vào số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Cuối tháng, cuối kỳ, kế toán cộng số liệu trên các sổ cái và tiến hành đối chiếu, kiểm tra số liệu đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên tất cả các tài khoản doanh thu, chi phí phải bằng nhau. Sau đó, kế toán tiến hành lập bảng cân đối tài khoản. Từ số liệu trên bảng cân đối tài khoản, kế toán tiến hành lập bảng cân đối kế toán (dựa vào số dƣ cuối kỳ trên các tài khoản) và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (dựa vào tổng số phát sinh trên các tài khoản doanh thu, chi phí). Ngoài ra, còn có bảng báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và bảng thuyết minh báo cáo tài chính, nhƣng do giới hạn đề tài nên chỉ đề cập đến bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. (Mẫu sổ sách kế toán 6 tháng đầu năm 2013 xem phần phụ lục 1, trang 71 – 86) 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY GAS VĨNH LONG 54 4.2.1 Phân tích tình hình biến động của doanh thu Bảng 4.1: Tình hình doanh thu qua 3 năm 2010, 2011, 2012 (Số liệu đƣợc làm tròn đến ngàn đồng) Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng thuần Doanh thu HĐTC Thu nhập khác Tổng cộng Chênh lệch Năm 2011/ 2010 Năm 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 28.659.365 30.290.258 35.961.573 1.630.893 5,69 3.168 2.356 2.055 (812) (25,63) 876 657 951 (219) (25) 294 44,75 28.663.409 30.293.271 35.964.579 1.629.862 5,69 5.671.308 18,72 5.671.315 (301) (12,78) Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 (Phần phụ lục 2, trang 89 - 91 ) Qua bảng tính toán số liệu về tình hình từng loại doanh thu của công ty Gas Vĩnh Long trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 ta thấy: Tổng doanh thu, thu nhập thu đƣợc trong năm 2010 của công ty là 28.663.409 (ngàn đồng). Trong 3 khoản doanh thu của công ty bao gồm doanh thu từ hoạt động bán hàng, doanh thu từ hoạt động đầu tƣ tài chính và thu nhập khác thì doanh thu từ hoạt động bán hàng chiếm tỷ trọng nhiều nhất, chiếm 99,98% trên tổng doanh thu trong kỳ. Điều này cũng có nghĩa là hoạt động chính của công ty là hoạt động kinh doanh gas, các khoản thu nhập khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu doanh thu của công ty. Năm 2011 tổng doanh thu đạt đƣợc của công ty là 30.293.271 (ngàn đồng), so với năm 2010 tổng doanh thu thu đƣợc trong kỳ tăng 1.629.862 (ngàn đồng), tỷ lệ tăng 5,69% so với năm 2010. Doanh thu năm sau cao hơn năm trƣớc đã chứng minh sự nổ lực của công ty trong việc duy trì sản lƣợng đã đạt đƣợc, đồng thời tăng cƣờng thêm sản lƣợng tiêu thụ hàng hóa. Doanh thu bán hàng thuần tăng 1.630.893 (ngàn đồng), tỷ lệ tăng 5,69%, mức tăng của doanh thu bán hàng và tổng doanh thu tƣơng đƣơng nhau, do vậy sự biến động của doanh thu tài chính và thu nhập khác không làm ảnh hƣởng nhiều đến tổng doanh thu thu đƣợc tại đơn vị. Để doanh thu tăng lên, hơn ai hết, ban lãnh đạo công ty đã kịp thời đề ra những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, nhằm tăng cƣờng sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ. Từ các chính sách về giá phù hợp, cách thức chăm sóc khách hàng cũ, tìm kiếm thêm khách hàng mới nhƣ thế nào để đảm bảo duy trì sản lƣợng là một trong những khâu quan trọng trong chiến lƣợc kinh doanh của công ty. 55 18,72 Chính vì áp dụng đúng đắn các chính sách trên, năm 2012 doanh thu thu đƣợc trong kỳ vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng cao, tỷ lệ tăng so với năm 2011 là 18,72%, tƣơng đƣơng 5.671.308 (ngàn đồng). Tốc độ tăng của doanh thu năm 2012 so với năm 2011 tuy không vƣợt bậc nhƣng đây là biểu hiện tốt trong quá trình hoạt động kinh doanh tại công ty. Đi sâu vào phân tích về doanh thu, dƣới đây là bảng số liệu thể hiện cơ cấu doanh thu của 3 loại mặt hàng kinh doanh của công ty bao gồm: gas SP 12kg, Gas SP 45kg (2 loại mặt hàng kinh doanh chính của công ty) và gas màu (bao gồm các mặt hàng nhƣ Total gas, Saigongas, Vinagas, Elf gas và Petimex). Bảng 4.2: Tình hình sản lƣợng tiêu thụ theo từng loại mặt hàng của công ty Gas Vĩnh Long qua 3 năm 2010, 2011, 2012 Năm 2010 Tỷ Sản lƣợng trọng (tấn) % Chỉ tiêu Gas SP 12kg Năm 2011 Tỷ Sản lƣợng trọng (tấn) % Năm 2012 Tỷ Sản lƣợng trọng (tấn) % 213,15 21 354,76 28 576,1 35 Gas màu 710,5 70 747,53 59 773,62 47 Gas SP 45kg 91,35 9 164,71 13 296,28 18 1.015 100 1.267 100 1.646 100 Tổng Nguồn: Bảng tổng hợp sản lượng 2010,2011,2012 Năm 2010, sản lƣợng tiêu thụ của mặt hàng gas màu chiếm tỷ lệ rất cao (70%) trong cơ cấu của 3 loại mặt hàng kinh doanh tại đơn vị với mức sản lƣợng tiêu thụ 710,5 (tấn). Là mặt hàng kinh doanh chủ yếu nhƣng thƣơng hiệu Saigon Petro lại chƣa phải là mặt hàng tiêu thụ nhiều trong tổng sản lƣợng tiêu thụ năm 2010 của công ty, mặt hàng này chỉ chiểm tỷ trọng 21% với mức sản lƣợng tiêu thụ 213,15 (tấn) , con số còn rất thấp so với định hƣớng kinh doanh của công ty. Nguyên nhân là do: +Về giá bán, năm 2010 công ty áp dụng chính sách giá bán cứng nhắc, mức giá luôn cố định với tất cả khách hàng. Sản lƣợng tiêu thụ gas màu chiếm tỷ trọng cao là do gas màu mức giá bán thấp hơn so với thƣơng hiệu gas SP tại công ty (theo giá cả niêm yết trên thị trƣờng), tâm lý chung của các đại lý bán lẻ và ngƣời tiêu dùng chƣa chú trọng nhiều đến chất lƣợng gas sử dụng, đa phần họ chỉ quan tâm vấn đề giá rẻ hay không? (vì các bình gas luôn đảm bảo trọng lƣợng là 12kg). 56 +Bên cạnh đó, về chất lƣợng vỏ bình gas, vỏ gas thƣơng hiệu SP là loại vỏ chất lƣợng cao, do vậy các đại lý bán lẻ cũng ít lấy hàng SP để bán, vì theo nguyên tắc công ty đƣa ra là “giao đúng hàng, trả đúng vỏ”, nếu không đúng loại vỏ đã giao thì phải bù tiền vỏ. Do vậy, sản lƣợng gas SP 12kg tiêu thụ trong năm 2010 còn nhiều hạn chế. - Bên cạnh phát triển bình gas 12kg, công ty cũng đang tăng cƣờng phát triển hệ thống gas 45kg để tăng cƣờng doanh thu, lợi nhuận của công ty. Gas 45kg đƣợc tiêu thụ chủ yếu thông qua các nhà hàng, quán ăn… Việc thâm nhập vào các nhà hàng để kinh doanh gas bò cũng gặp nhiều khó khăn do cạnh tranh về giá lẫn cách thức chăm sóc khách hàng của các hãng gas với nhau. Vả lại, phát triển hệ thống gas bò cũng là chiến lƣợc kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây. Năm 2011, với sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt, kịp thời của ban lãnh đạo, cùng với sự nổ lực không ngừng của tập thể nhân viên, sản lƣợng tiêu thụ của mặt hàng gas SP 12kg đã có chuyển biến tốt từ 21% lên 28%, mức sản lƣợng tăng từ 213,15 (tấn) lên 354,76 (tấn). Tuy không tăng mạnh nhƣng là tín hiệu đáng mừng: gas SP đã bắt đầu có thị trƣờng. Về giá, công ty áp dụng giá bán theo nhóm giá G, giá sẽ không cứng ngắt nhƣ trƣớc kia mà giá bán cho khách hàng tùy thuộc vào sản lƣợng tiêu thụ của khách hàng trong từng giai đoạn cụ thể. Việc áp giá G cũng là cách thức xếp hạng khách hàng. Từ đó, có những chiến lƣợc chăm sóc khách hàng phù hợp để tạo đƣợc uy tín, giữ chân đƣợc khách hàng cũ trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt này. Về sản lƣợng tiêu thụ, một mặt công ty tăng cƣờng bán mặt hàng chủ lực là gas SP 12kg bằng nhiều cách thức khác nhau nhằm tạo cho gas SP có thƣơng hiệu, có thị trƣờng. Mặt khác, công ty cũng ra sức thâm nhập vào thị trƣờng gas bò để tìm kiếm thêm nguồn thu nhập cho công ty. Sản lƣợng tiêu thụ có tăng hay không phụ thuộc rất nhiều vào các chiến lƣợc kinh doanh của công ty và hơn ai hết là đội ngũ nhân viên kinh doanh – ngƣời trực tiếp chăm sóc khách hàng. Tăng trƣởng từ 2 mặt hàng kinh doanh chính của công ty bƣớc đầu đã tạo động lực thúc đẩy doanh thu tăng lên, thu hẹp dần khoảng cách giữa gas màu và gas SP. Tiếp nối kết quả đạt đƣợc từ năm 2011, sang năm 2012, sản lƣợng tiêu thụ của hai mặt hàng kinh doanh chính của công ty đã có sự chuyển biến tích cực. Sản lƣợng tiêu thụ của gas SP 12 kg tiếp tục tăng lên, mức sản lƣợng 576,1 (tấn) tƣơng ứng với mức tỷ lệ 35% , gas SP 45kg đạt mức 18%, sản lƣợng 296,28 (tấn), gas màu giảm từ 59% (747,53 tấn) xuống mức 47% 57 (773,62 tấn). Mặc dù trong năm 2012 thị trƣờng gas có nhiều biến động, từ việc ảnh hƣởng của đồng đôla, giá xăng dầu thế giới tăng cao và ảnh hƣởng của suy giảm kinh tế thế giới nhƣng mục tiêu sản lƣợng năm sau cao hơn năm trƣớc vẫn đƣợc giữ vững và phát huy. Điều đó thể hiện sự quyết tâm cố gắng của tập thể công nhân viên trong sự phát triển của công ty Gas Vĩnh Long. 4.2.2 Phân tích tình hình biến động của chi phí Hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực cung cấp khí hóa lỏng (gas), chi phí phát sinh chủ yếu trong năm của công ty là giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Các khoản chi phí ngoài 3 loại chi phí nêu trên cũng phát sinh tại đơn vị trong năm, tuy nhiên, mức độ phát sinh không nhiều. (Số liệu đƣợc làm tròn đến ngàn đồng) Bảng 4.3: Tình hình chi phí qua 3 năm 2010,2011 và 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Giá vốn hàng bán Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Năm 2011/ 2010 Năm 2012/2011 Số tiền % Số tiền % 27.697.670 28.619.864 33.759.732 922.194 Chi phí tài chính 33.381 13.361 11.245 (20.020) (59,97) (2.116) (15,84) Chi phí bán hàng 431.678 553.672 662.132 121.994 28,26 108.460 19,59 Chi phí QLDN 605.721 809.034 995.349 203.313 33,57 186.315 23,03 837 1.034 745 197 23,54 (289) (27,95) 48.710 133.844 48.710 85.135 174,78 30.045.675 35.563.047 1.276.388 4,44 5.517.373 18,36 Chi phí khác Chi phí thuế TNDN hiện hành Tổng cộng 28.769.287 3,33 5.139.868 - Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 (Phần phụ lục 2, trang 89 - 91) Qua bảng số liệu chi tiết về các khoản chi phí phát sinh qua các năm 2010, 2011, 2012 tại công ty Gas Vĩnh Long, ta thấy: Năm 2010, tổng chi phí phát sinh tại công ty là 28.769.287 (ngàn đồng), trong đó, giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 96,28% với mức chi phí 27.697.670 (ngàn đồng). Tiếp đó là chi phí quản lý doanh nghiệp với mức 605.721 (ngàn đồng), tỷ lệ 2,1%; chi phí bán hàng 431.678 (ngàn đồng), tỷ lệ 1,5%. Tổng ba khoản chi phí này chiếm tỷ trọng 99,88% trong tổng chi phí phát sinh của công ty năm 2010. Đây cũng chính là ba khoản chi chủ yếu phát sinh xuyên suốt tại công ty. Ngoài các khoản chi phí trên, tại công ty năm 2010 còn phát sinh thêm hai khoản chi phí là chi phí tài chính và chi phí khác. 58 17,96 Chi phí tài chính phát sinh là do các khoản chi trả gốc và lãi của các khoản vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản chi phí khác. Tuy nhiên, hai khoản chi này chiếm tỷ trọng rất ít trong cơ cấu tổng chi phí của công ty. Sang năm 2011, tổng chi phí phát sinh là 30.045.675 (ngàn đồng), so với năm 2010 tăng 4,44%. Trong đó giá vốn hàng bán đạt mức 28.619.864 (ngàn đồng), so với năm 2010 tăng 922.194 (ngàn đồng), tỷ lệ tăng 3,33%. Giá vốn hàng bán năm 2011 so với năm 2010 là do năm 2011, sản lƣợng hàng hóa tiêu thụ tăng lên. Mức tăng của giá vốn hàng bán tăng ít hơn so với mức tăng của doanh thu bán hàng (doanh thu bán hàng mức tăng là 5,69%). Điều đó có nghĩa là mặt hàng gas SP đã đƣợc đẩy mạnh tiêu thụ, chính vì vậy mà khoản chi phí hàng bán tăng chậm hơn so với mức tăng của doanh thu. Chi phí bán hàng năm 2011 phát sinh là 553.672 (ngàn đồng), so với năm 2011 tăng 121.994 (ngàn đồng), tỷ lệ tăng so với năm 2010 là 28,26%. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2010 là 203.313 (ngàn đồng), tỷ lệ tăng 33,57%. Hai khoản chi phí này phát sinh tỷ lệ thuận với doanh thu tiêu thụ. Sản lƣợng tiêu thụ tăng lên thì các khoản chi phí phục vụ cho công tác bán hàng và công tác quản lý doanh nghiệp phải tăng theo, nhất là chi phí bán hàng. Chi phí tài chính năm 2011 phát sinh 13.361 (ngàn đồng), so với năm 2010 giảm 59,97%, khoản chi phí tài chính năm 2011 giảm là do công ty tăng cƣờng siết chặt công nợ phải thu của khách hàng lại, công nợ giảm, công ty có điều kiện trả đƣợc các khoản vay vốn, giảm đƣợc khoản chi phí tài chính phát sinh. Chi phí khác phát sinh 1.034 (ngàn đồng), so với năm 2010 tăng 23,54%. Năm 2011, công ty kinh doanh có lãi, do đó, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm là 48.710(ngàn đồng), chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp càng phát sinh nhiều chứng tỏ công ty kinh doanh càng hiệu quả. Năm 2012, tổng chi phí phát sinh tăng 5.517.373 (ngàn đồng), tỷ lệ tăng so với năm 2011 là 18,36%. Tỷ lệ tăng của chi phí năm 2012 cao hơn so vơi tỷ lệ tăng của năm 2011. Chi phí hàng bán đạt mức 33.759.732 (ngàn đồng), tăng 5.139.868 (ngàn đồng), tỷ lệ tăng 17,96% so với năm 2011. Chi phí giá vốn hàng bán tăng là do sản lƣợng tiêu thụ hàng hóa của công ty trong năm 2012 tiếp tục tăng lên. Tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán năm 2012 so với năm 2011 thấp hơn so với tỷ lệ tăng của doanh thu tiêu thụ trong hai năm này (tỷ lệ tăng của doanh thu là 18,72%), có nghĩa là sản lƣợng tiêu thụ của gas SP tiếp tục tăng lên, thị trƣờng tiêu thụ của gas SP ngày càng đƣợc mở rộng. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong năm 2012 tiếp tục tăng theo doanh thu tiêu thụ. Cụ thể, chi phí bán hàng tăng 108.460 (ngàn đồng) tỷ lệ tăng 19,59%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 186.315 (ngàn đồng), tỷ lệ 59 tăng 23,03%. So với tỷ lệ tăng của hai khoản chi phí này của công ty trong hai năm 2011 và 2012 ta thấy ngoài việc tăng cƣờng sản lƣợng tiêu thụ, công ty cũng đã phát sinh hai khoản chi này khá phù hợp, bởi vì một số khoản chi phí bất biến vẫn luôn đƣợc giữ ở mức cố định, chỉ tăng các khoản chi phí khả biến theo sản lƣợng tiêu thụ hàng bán. Do vậy, mặc dù sản lƣợng tiêu thụ năm sau cao hơn năm trƣớc nhƣng tỷ lệ tăng của hai khoản chi phí này lại tăng chậm hơn so với năm 2011. Chi phí tài chính phát sinh trong năm 2012 tiếp tục giảm 2.116 (ngàn đồng), tỷ lệ giảm 15,84%. Chi phí khác cũng giảm 289 (ngàn đồng), tỷ lệ giảm 27,95% so với năm 2011. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh 85.315 (ngàn đồng), tăng 174,78%. 4.2.3 Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận Lợi nhuận đạt đƣợc tại công ty Gas Vĩnh Long bao gồm 3 loại, bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động chính của công ty là hoạt động bán hàng, lợi nhuận từ hoạt động đâu tƣ tài chính và hoạt động khác. Dƣới đây là bảng số liệu về tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2010, 2011 và 2012. (Số liệu đƣợc làm tròn đến ngàn đồng) Bảng 4.4: Tình hình lợi nhuận qua 3 năm 2010, 2011, 2012 Chỉ tiêu Năm 2012 Chênh lệch Năm 2011/ 2010 Năm 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Năm 2010 Năm 2011 Lợi nhuận từ bán hàng (75.704) 307.688 544.360 383.392 506,44 236.672 76,92 Lợi nhuận HĐTC (30.213) (11.005) (9.190) (19.208) (63,58) (1.815) (16,49) 39 (377) 206 (416) (1.066,67) 583 154,64 (105.878) 247.597 401.532 153.936 62,17 Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận sau thuế 353.475 333,85 Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 (Phần phụ lục 2, trang 89 - 91 ) Năm 2010, công ty làm ăn thua lỗ, tổng doanh thu thu đƣợc trong kỳ không đủ để bù đắp tổng chi phí phát sinh trong năm, vì vậy năm 2010 công ty làm ăn thua lỗ, khoản lỗ là 105.878 (ngàn đồng). Khoản lỗ này bao gồm lỗ từ hoạt động kinh doanh chính của đơn vị là – 75.704 (ngàn đồng) và hoạt động tài chính, mức lỗ là – 30.213 (ngàn đồng). Lỗ từ hoạt động kinh doanh là do trong năm 2010 sản lƣợng tiêu thụ của công ty còn ít, doanh thu thu đƣợc không đủ để bù đắp tổng chi phí phát sinh nên đã dẫn đến việc thua lỗ. Về hoạt động tài chính, doanh thu tài chính phát sinh tại đơn vị phát sinh rất ít, chỉ 60 đơn thuần là doanh thu từ lãi tiền gửi, trong khi chi phí tài chính phát sinh từ việc vay vốn kinh doanh lại tăng cao, do đó đã dẫn đến việc lợi nhuận thừ hoạt động tài chính bị âm – 30.213 (ngàn đồng). Lợi nhuận từ hoạt động khác chiếm tỷ lệ rất ít 39 (ngàn đồng) là do công ty ít phát sinh các hoạt động khác ngoài hoạt động bán hàng. Nên việc tăng giảm của khoản lợi nhuận này ít làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận cuối cùng của công ty. Năm 2011, với việc tăng lên đáng kể của sản lƣợng tiêu thụ, lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động bán hàng đạt 307.688 (ngàn đồng), so với năm 2010 tăng 383.392 (ngàn đồng), tỷ lệ tăng mạnh 506,44%. Nguyên nhân là do năm 2011, với quyết tâm tăng sản lƣợng tiêu thụ hàng hóa công ty đã giải quyết đƣợc tình trạng thua lỗ và đã thu đƣợc lợi nhuận. Lỗ từ hoạt động tài chính cũng có xu hƣớng giảm, lỗ 11.005 (ngàn đồng) là do trong năm 2011 công ty thực hiện chính sách thắt chặt công nợ phải thu của khách hàng, có nguồn vốn để xoay vòng, giảm thiểu tình trạng phải trả các khoản chi phí vay vốn phát sinh. Lợi nhuận khác giảm nhẹ - 1.815 (ngàn đồng). Tổng lợi nhuận thu đƣợc trong năm 2011 là 247.597(ngàn đồng). Năm 2012, do ảnh hƣởng của thị trƣờng gas trong nƣớc và thế giới, giá gas có nhiều biến động nên sản lƣợng tiêu thụ so với năm 2011 có giảm. Lợi nhuận bán hàng so với năm 2011 tăng 236.672 (ngàn đồng), tỷ lệ tăng 76,92%. Lợi nhuận hoạt động tài chính tiếp tục giảm lỗ, - 1.815 (ngàn đồng). Lợi nhuận khác tăng 583 (ngàn đồng). Trong năm 2012, tổng lợi nhuận thu đƣợc của công ty từ các hoạt động là 401.532 (ngàn đồng), tỷ lệ tăng so với năm 2011 là 62,17%. 4.2.4 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Để xem xét chi tiết mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta cần xem xét chúng qua các chỉ số tài chính, đặc biệt là khả năng sinh lời thông qua phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cấu thành tỷ số tài chính. Để nhận thức đúng đắn về lợi nhuận thì không phải chỉ quan tâm đến mức tổng lợi nhuận mà còn đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài chính mà doanh nghiệp đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận trong từng phạm vi, trách nhiệm cụ thể, xem xét xu hƣớng vận động của các tỷ số này qua thời gian để đánh giá chúng tốt hay xấu. Phân tích khả năng sinh lời thƣờng sử dụng các chỉ tiêu sau: Bảng 4.5: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của công ty Gas Vĩnh Long qua 3 năm 2010, 2011 và 2012 61 Chỉ tiêu 1) Lợi nhuận sau thuế 2) Doanh thu thuần ĐVT 2010 2012 1.000đ (105.878) 247.597 401.532 28.659.365 30.290.258 35.961.573 6.242.678 5.588.323 4.807.581 2.961.667 3.078.664 3.332.369 % (1,70) 4,43 8,35 % (3,57) 8,04 12,05 % (0,37) 0,82 1,12 1.000đ 3) Tổng tài sản bình quân 1.000đ 4) Vốn chủ sở hữu bình quân 1.000đ 5) Lợi nhuận trên tổng tài sản ROA 6) Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE 7) Lợi nhuận trên doanh thu ROS Năm 2011 Nguồn: Bảng cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010, 2011, 2012 (Phụ lục 2, trang 85 – 91) 4.2.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Tỷ số này cung cấp cho ta cái nhìn tổng quát về hiệu quả hoạt động của công ty trong việc sử dụng tài sản để đầu tƣ tạo ra lợi nhuận. Tỷ số càng cao thì lợi nhuận càng lớn, tuy nhiên lợi nhuận thƣờng đi kèm với rủi ro. Từ số liệu bảng 4.5 cho thấy, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 của công ty âm – 1,7% là do trong năm 2010 công ty làm ăn thua lỗ, doanh thu thu đƣợc không đủ để bù đắp chi phí phát sinh. Sang năm 2011, tỷ suất này tăng lên 4,43%, có nghĩa là cứ 100 đồng tài sản đầu tƣ sẽ thu về đƣợc 4,43 đồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do, năm 2011 công ty đã đƣa ra nhiều chiến lƣợc kinh doanh nhằm tăng cƣờng sản lƣợng tiêu thụ, lợi nhuận thu đƣợc tăng mạnh (tăng 333,85% so với năm 2010). Năm 2012, tỷ số lợi nhuận trên tài sản tiếp tục tăng 8,35% là do lợi nhuận năm sau cao hơn năm trƣớc trong khi tổng tài sản ngày càng giảm do công ty đang giảm dần khoản nợ vay phải trả. 4.2.4.2 Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Đây là tỷ số mà các nhà đầu tƣ rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng tạo lãi của 100 đồng vốn họ bỏ ra để đầu tƣ vào công ty thu lại kết quả là bao nhiêu. Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong năm 2010 âm – 3,57%. Năm 2010, tỷ số này tăng lên 8,04%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở 62 hữu của công ty bỏ ra sẽ tạo ra đƣợc 8,04 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân sự tăng mạnh này là do tốc độ tăng của lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu (lợi nhuận năm 2011 tăng 333,85% so với năm 2010, trong khi tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu là 3,95%). Năm 2012, tỷ số này tiếp tục tăng, đạt 12,05%. Tỷ số ROE tăng qua hai năm 2011 và 2012 đã chứng tỏ công ty sử dụng ngày càng có hiệu quả đồng vốn của cổ đông, công ty biết cân đối hài hòa giữa vốn cổ đông và vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô hoạt động. 4.2.4.3 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu là tỷ số phản ánh doanh thu tạo ra trong một kỳ, thông qua đó có thể nhận biết đƣợc cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2010, công ty làm ăn thua lỗ, do vậy tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu năm 2010 âm – 0,37%. Điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu công ty thu đƣợc thì bị lỗ 0,37 đồng. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của công ty năm 2010 bị âm báo hiệu chi phí đang vƣợt tầm kiểm soát của cấp quản lý. Thât vậy, năm 2010, chi phí giá vốn hàng bán phát sinh cao cộng với các khoản chi phí kinh doanh khác đã dẫn đến lợi nhuận âm, tỷ số lợi nhuận trên doanh thu giảm. Năm 2011, công ty đã khắc phục đƣợc khoản lỗ năm 2010, thu đƣợc khoản lợi nhuận là 247.597 (ngàn đồng), tỷ số lợi nhuận trên doanh thu năm 2011 đạt mức 0,82%. Tỷ số này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thu đƣợc sẽ tạo ra đƣợc 0,82 đồng lợi nhuận. Năm 2011, với nhiều chính sách đƣa ra, công ty đã tăng sản lƣợng tiêu thụ, kiểm soát các khoản chi phí, nhất là giá vốn hàng bán. Do vậy, năm 2011 tỷ số này đã tăng lên so với năm 2010. Năm 2012, tỷ số này đƣợc nâng lên 1,12%. Nhƣ vậy, năm 2012, cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra 1,12 đồng lợi nhuận. Tuy tỷ lệ vẫn chƣa đạt so với kế hoạch công ty đề ra nhƣng qua 3 năm tỷ lệ có sự chuyển biến tích cực nhƣ vậy hứa hẹn trong những năm tới lợi nhuận thu đƣợc công ty sẽ tăng lên. 63 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 5.1.1 Ƣu điểm Công ty Gas Vĩnh Long là trạm chiết cho Tổng công ty Saigon Petro tại Vĩnh Long. Gas SP là loại gas có thƣơng hiệu lớn, chất lƣợng đảm bảo theo tiêu chuẩn đƣợc Nhà nƣớc công nhận. Vì vậy, công ty rất có lợi thế trong việc cung ứng gas SP trong khu vực Vĩnh Long và một số tỉnh lân cận trong khu vực cho phép theo quy định. Công ty Gas Vĩnh Long rất thành công trong việc áp dụng chiết khấu thƣơng mại cho khách hàng, vì khi áp dụng chính sách này, công ty có thể ổn định đƣợc mức sản lƣợng nhƣ kế hoạch đề ra. Bởi vì khách hàng luôn cố gắng đạt đƣợc mức sản lƣợng đƣợc hƣởng chiết khấu, thu về thêm một khoản lợi nhuận nữa ngoài lợi nhuận đạt đƣợc. Việc công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung kết hợp với phần mềm kế toán hỗ trợ đã giúp cho công việc kế toán diễn ra một cách dễ dàng, nhanh chóng và đảm bảo sự thống nhất giữa các phần hành kế toán với nhau. Đồng thời, điều này đã giúp cho công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh đƣợc thuận tiện hơn, đảm bảo độ chính xác cao khi tập hợp số liệu, đối chiếu, kiểm tra khi khóa sổ kế toán, lập báo cáo tài chính vào cuối niên độ kế toán. 5.1.2 Hạn chế 5.1.2.1 Về công tác kế toán - Khi hạch toán doanh thu và chi phí công ty chỉ sử dụng tài khoản cấp 1 duy nhất. Công ty không mở thêm tài khoản cấp 2, chi tiết cho việc theo dõi riêng từng loại doanh thu, từng loại chi phí phát sinh để có kế hoạch kiểm soát kịp thời. - Phiếu xuất đƣợc dùng nhƣ là hóa đơn bán hàng thông thƣờng là không phù hợp, vì theo nguyên tắc kế toán, phiếu xuất dùng để thể hiện giá vốn cho lƣợng hàng bán ra, giá ghi trên phiếu xuất là giá vốn chứ không phải giá bán. 64 - Việc tính giá vốn theo phƣơng pháp trung bình theo tháng không bao gồm trị giá hàng hóa tồn kho của tháng trƣớc đã làm cho trị giá vốn của hàng bán tháng sau không đƣợc chính xác, vì giá trị hàng tồn của tháng trƣớc và giá trị nhập của tháng này mang hai đơn giá khác nhau. 5.1.2.2 Về công nợ khách hàng Tình hình công nợ tiền phải thu của khách hàng hiện tại còn gặp nhiều khó khăn. Nguồn vốn kinh doanh của công ty còn nhiều hạn chế, chủ yếu đƣợc hình thành từ việc đi vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng để có vốn xoay vòng. Chi phí lãi vay phải trả hàng năm phát sinh tƣơng đối nhiều, trong khi công nợ tiền hàng từ khách hàng thì không thu đƣợc, do vậy, công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc xoay vòng vốn, tái sản xuất mở rộng. 5.1.2.3 Về chiến lược kinh doanh Thị trƣờng gas SP tại khu vực Vĩnh Long và các tỉnh lân cận còn nhiều hạn chế do cạnh tranh về giá giữa các mặt hàng gas cùng loại, đại đa số ngƣời tiêu dùng chƣa chú trọng nhiều đến chất lƣợng gas sử dụng, họ chỉ quan tâm đến giá cả loại gas nào rẻ. Các đại lý bán lẻ cũng chọn bán những loại gas chất lƣợng kém, giá rẻ để thu lợi nhuận nhiều. Do vây, công ty gặp nhiều khó khăn khi đƣa thƣơng hiệu gas SP đến với ngƣời tiêu dùng. 5.2 GIẢI PHÁP 5.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị - Về doanh thu: Công ty nên mở thêm tài khoản cấp 2, chi tiết để tiện cho việc theo dõi của từng loại doanh thu của công ty, bao gồm: doanh thu bán gas SP 12kg, doanh thu gas SP 45kg và doanh thu bán gas màu. Nhƣ vậy, kế toán sẽ dễ dàng theo dõi hơn trong cơ cấu doanh thu của 3 mặt hàng nói trên, theo dõi về mặt số lƣợng thông qua bảng tổng hợp sản lƣợng và theo dõi về mặt giá trị thông qua bảng tổng hợp doanh thu của từng mặt hàng cụ thể. - Về chi phí: Công ty nên mở thêm tài khoản cấp 2, chi tiết để theo dõi từng loại chi phí phát sinh. Về giá vốn hàng bán, tƣơng tƣ nhƣ doanh thu, công ty nên theo dõi chi tiết theo từng loại mặt hàng. Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, mở thêm tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết sự phát sinh của từng loại chi phí, để từ đó có kế hoạch kiểm soát chi phí một cách hợp lý, góp phần nâng cao lợi nhuận. - Đối với tiêu đề “Phiếu xuất”, công ty nên thay đổi tiêu đề thành “Phiếu giao hàng” nhƣ vậy sẽ chính xác hơn. Đồng thời, khi tính giá vốn hàng bán vào mỗi tháng, công ty nên lập phiếu xuất kho thay cho phiếu kế toán nhƣ hiện 65 tại. Nhƣ vậy, kế toán sẽ dễ dàng hơn trong việc hạch toán giá vốn hàng bán khi căn cứ vào phiếu xuất kho thay vì là phiếu kế toán. - Về phƣơng pháp xuất kho, khi tính giá xuất kho, công ty nên cộng vào giá trị tồn của tháng trƣớc theo đúng nhƣ cách tính đƣợc quy định của Bộ tài chính. Nhƣ vậy, giá xuất kho của tháng đó sẽ chính xác hơn. 5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh - Công ty cần có chính sách nhằm thắt chặt công nợ khách hàng, giảm thiểu tình trạng phát sinh thêm công nợ tiền, đối với những công nợ cũ, cần nhanh chóng thu hồi. Để làm đƣợc điều đó, công ty có thể áp dụng chiết khấu thanh toán đối với những khách hàng thanh toán công nợ nhanh, áp dụng mở rộng việc xếp hạng khách hàng A B C để khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh. Có nhƣ vậy mới giảm thiểu đƣợc tình trạng chiếm dụng vốn của khách hàng, công ty giảm đƣợc khoản chi phí lãi vay phát sinh. - Với việc áp dụng xếp hạng khách hàng theo A B C, công ty có thể đƣa ra các đợt chăm sóc khách hàng nhƣ hỗ trợ bảng hiệu cửa hàng, hỗ trợ khách hàng về các công cụ hỗ trợ bán hàng nhƣ: đồng phục nhân viên giao gas tại cửa hàng, càng chở gas,… Đặc biệt, đối với những khách hàng thân thiết, thuộc hạng A, công ty có thể hỗ trợ nhân viên tiếp thị, phát tờ rơi quảng cáo cho cửa hàng đó trong 3 ngày… Có nhƣ vậy thì việc khách hàng trung thành với công ty sẽ đảm bảo hơn, sẽ tránh đƣợc những trƣờng hợp khách hàng bỏ công ty khi bị các đối thủ khác bán phá giá. Sản lƣợng tiêu thụ sẽ ổn định hơn. - Bên cạnh đó, tăng cƣờng mở rộng thêm thị trƣờng, ký kết thêm ngày càng nhiều các hợp đồng cung cấp mới, đặc biệt ƣu tiên giới thiệu, quảng bá về thƣơng hiệu gas SP, bƣớc đầu thay đổi nhận thức từ các chủ doanh nghiệp, cửa hàng bán lẻ về chất lƣợng gas bởi xã hội ngày càng phát triển, dần dần ngƣời tiêu dùng cũng hƣớng về chất lƣợng hơn là giá cả. Vả lại, vỏ bình gas SP là loại vỏ với cấu trúc thép tốt nên cũng tạo đƣợc sự an tâm từ phía khách hàng khi tin dùng vào loại sản phẩm này. 66 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Có thể nói hoạt động tiêu thụ đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Tiêu thụ càng nhiều thì quá trình kinh doanh sẽ càng có hiệu quả hơn. Thật vậy, với kết quả hoạt động khi doanh của công ty Gas Vĩnh Long qua ba năm 2010, 2011 và 2012 đã chứng minh đƣợc điều đó. Kết quả kinh doanh của công ty năm sau cao hơn năm trƣớc, từ thua lỗ năm 2010 đã dần tiến tới thu đƣợc lợi nhuận ngày càng nhiều. Năm 2010, tình hình kinh tế nƣớc ta gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, các công ty, doanh nghiệp nói chung, công ty Gas Vĩnh Long nói riêng đứng trƣớc nguy cơ phá sản. Hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, kết quả kinh doanh trong kỳ bị thua lỗ. Tuy nhiên, với sự phấn đấu không ngừng của Ban lãnh đạo cùng tập thể công nhân viên công ty Gas Vĩnh Long, kết quả kinh doanh của công ty các năm 2011, 2012 đã có sự chuyển biến tích cực. Sản lƣợng tiêu thụ hàng hóa ngày càng tăng, kéo theo lợi nhuận năm sau cao hơn năm trƣớc. Chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ của thƣơng hiệu Saigon Petro bƣớc đầu đã thành công. Thị trƣờng tiêu thụ của gas SP ngày càng đƣợc mở rộng. Mặc dù hiện tại thị trƣờng gas màu vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn gas SP nhƣng trong tƣơng lai, chiến lƣợc thu hẹp dần khoảng cách giữa gas màu và gas SP sẽ là chiến lƣợc đƣợc ƣu tiên hàng đầu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng chủ lực này. Đây chính là chiến lƣợc xuyên suốt và lâu dài, là định hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới. Nếu nhƣ sản lƣợng tiêu thụ chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong chiến lƣợc kinh doanh của công ty thì công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của công ty cũng không kém phần quan trọng. Chính nhờ vào những thông tin chính xác, kịp thời của kế toán cung cấp, Ban lãnh đạo công ty sẽ nắm bắt đƣợc đầy đủ và chính xác về tình hình hoạt động của công ty, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp kịp thời nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty đƣợc thông suốt và có hiệu quả hơn. Do đó trong những năm tiếp theo bộ phận kế toán công ty nói chung và mỗi nhân viên kế toán nói riêng cần tiếp tục phát huy tính năng động, linh hoạt của mình để tình hình hoạt động của công ty luôn đƣợc báo cáo kịp thời, chính xác, có nhƣ thế hiệu quả kinh doanh của công ty mới ngày một cao hơn. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hải Linh, 2009. Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh của công ty Nông sản Thực phẩm Cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại hoc Cần Thơ. 2. Nguyễn Minh Thuận, 2010. Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 3. Nguyễn Thế Hƣng, 2006. Giáo trình hệ thống thông tin kế toán. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê. 4. Trần Quốc Dũng. Bài giảng Kế toán tài chính. Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh. Đại học Cần Thơ. 5. Võ Văn Nhị, 2007. 333 Sơ đồ kế toán áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp (Kể cả doanh nghiệp nhỏ và vừa). Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính. 68 PHỤ LỤC 1 NHẬT KÝ CHUNG Từ tháng 1/1 đến tháng 30/6 năm 2013 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Diễn giải Đã ghi sổ cái Số thứ tự dòng Số hiệu TK đối ứng X .. X X X .. X X X .. X X X .. X X X .. X X …. 9 10 11 …. 17 18 19 …. 25 26 27 …. 36 37 38 …. 44 X … 131 511 3331 … 131 511 3331 … 641 133 111 … 131 511 3331 … 112 Số phát sinh Nợ Có - - … 02/01 02/01 02/01 … 08/01 08/01 08/01 … 15/01 15/01 15/01 … 23/01 23/01 23/01 … 25/01 …. 0001306 0001306 0001306 …. 0001329 0001329 0001329 …. 0001474 0001474 0001474 …. 0001389 0001389 0001389 …. 322010 ….. 02/01 02/01 02/01 ….. 08/01 08/01 08/01 ….. 15/01 15/01 15/01 ….. 23/01 23/01 23/01 ….. 25/01 Số trang trƣớc chuyển sang …………… Xuất bán cho khách hàng Xuất bán cho khách hàng Xuất bán cho khách hàng …………… Xuất bán cho khách hàng Xuất bán cho khách hàng Xuất bán cho khách hàng …………… Tiền dầu DO Tiền dầu DO Tiền dầu DO …………… Xuất bán cho khách hàng Xuất bán cho khách hàng Xuất bán cho khách hàng …………… Tiền lãi nhập vốn 25/01 322010 25/01 Tiền lãi nhập vốn X 45 515 … 29/01 29/01 29/01 … 29/01 29/01 29/01 … 31/01 31/01 … …. 0288530 0288530 0288530 …. 0001243 0001243 0001243 …. PKT01 PKT01 …. ….. 10/01 10/01 10/01 ….. 25/01 25/01 25/01 ….. 31/01 31/01 ….. …………… Cƣớc điện thoại T12/2012 Cƣớc điện thoại T12/2012 Cƣớc điện thoại T12/2012 .. X X X .. X X X .. X X .. …. 61 62 63 …. 72 73 74 …. 88 89 …. … 642 133 111 … 641 133 111 … 632 156 … 31/01 PKT02 31/01 X 92 632 2.589.876.320 X X X 4.396.231.147 …………… Mua vỏ Casumina Mua vỏ Casumina Mua vỏ Casumina …………… Giá vốn gas SP 12kg T1/2013 Giá vốn gas SP 12kg T1/2013 …………… Giá vốn gas Total, Vina, Saigon T1/2013 Cộng chuyển sang trang sau 69 ….. 19.250.000 ….. 19.480.010 ….. 12.911.364 1.291.136 ….. 14.080.000 ….. 3.297 …. 17.500.000 1.750.000 …. 17.709.100 1.770.910 …. 14.202.500 …. 12.800.000 1.280.000 …. 3.297 ….. 267.245 26.725 ….. 6.260.910 626.090 ….. 1.732.158.050 ….. …. 293.970 …. 688.000 …. 1.732.158.050 …. 4.396.231.147 Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ngày tháng 31/01 PKT02 31/01 … …. ….. 01/02 01/CK 01/02 01/02 01/CK 01/02 … 01/02 01/02 01/02 … 01/02 01/02 … 13/02 13/02 13/02 … …. 01/GG 01/GG 01/GG …. 011862 011862 …. 0001446 0001446 0001446 …. ….. 01/02 01/02 01/02 ….. 01/02 01/02 ….. 13/02 13/02 13/02 ….. 25/02 0000147 25/02 25/02 0000147 25/02 25/02 0000147 25/02 … 25/02 25/02 … 26/02 26/02 26/02 26/02 … 01/03 01/03 … 07/03 07/03 07/03 … 19/03 19/03 …. 4326404 4326404 …. 0000022 0000022 0000022 0000022 …. 0095949 0095949 …. 0001527 0001527 0001527 …. 0001575 0001575 ….. 25/02 25/02 ….. 01/02 01/02 01/02 01/02 ….. 29/12 29/12 ….. 07/03 07/03 07/03 ….. 19/03 19/03 Diễn giải Số trang trƣớc chuyển sang Giá vốn gas Total, Vina, Saigon T1/2013 …………… Chiết khấu thƣơng mại T1/2013 Chiết khấu thƣơng mại T1/2013 …………… Giảm giá hàng bán T1/2013 Giảm giá hàng bán T1/2013 Giảm giá hàng bán T1/2013 …………… Chi tiền lãi vay Chi tiền lãi vay …………… Xuất bán cho khách hàng Xuất bán cho khách hàng Xuất bán cho khách hàng …………… Phí bảo trì phần mềm kế toán 2013 Phí bảo trì phần mềm kế toán 2013 Phí bảo trì phần mềm kế toán 2013 …………… Tiền lãi nhập vốn Tiền lãi nhập vốn …………… Mua công cụ dụng cụ Mua công cụ dụng cụ Mua công cụ dụng cụ Mua công cụ dụng cụ …………… Tiền tiếp khách Tiền tiếp khách …………… Xuất bán cho khách hàng Xuất bán cho khách hàng Xuất bán cho khách hàng …………… Xuất bán cho khách hàng Xuất bán cho khách hàng Cộng chuyển sang trang sau 70 Đã ghi sổ cái Số thứ tự dòng X X Số hiệu TK đối ứng X X 93 156 .. …. … ….. X 101 521 1.020.000 X 102 111 .. X X X .. X X .. X X X .. …. 110 111 112 …. 122 123 …. 135 136 137 …. … 531 3331 131 … 635 112 … 131 511 3331 … X 160 642 6.000.000 X 161 133 600.000 X 162 111 .. X X .. X X X X .. X X .. X X X .. X X X …. 174 175 … 189 190 191 192 … 222 223 …. 255 256 257 …. 275 276 X … 112 515 … 641 133 111 141 … 642 111 … 131 511 3331 … 131 511 X Số phát sinh Nợ Có 4.396.231.147 4.396.231.147 2.589.876.320 …. 1.020.000 ….. 309.091 30.909 ….. 1.989.560 ….. 56.320.000 ….. …. 340.000 …. 1.989.560 …. 51.200.000 5.120.000 …. 6.600.000 ….. 119.304 ….. 772.727 77.273 150.000 ….. 700.000 ….. 21.299.999 ….. 80.200.000 4.565.820.010 …. 119.304 …. 1.000.000.000 …. 700.000 …. 19.363.636 1.936.364 …. 72.909.091 4.565.820.010 Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ngày tháng 19/03 0001575 19/03 … …. ….. 29/03 290313 29/03 29/03 290313 29/03 … …. ….. 31/03 PKTCC03 31/03 31/03 PKTCC03 31/03 X X Số hiệu TK đối ứng X X 277 3331 .. …. … ….. Phí ngân hàng X 335 642 49.500 Phí ngân hàng X 336 112 .. …. … ….. Phân bổ CCDC T3/2013 X 344 642 664.898 Phân bổ CCDC T3/2013 X 345 242 Đã ghi sổ cái Diễn giải Số trang trƣớc chuyển sang Xuất bán cho khách hàng …………… …………… Số thứ tự dòng Số phát sinh Nợ Có 4.565.820.010 7.290.909 …. 664.898 … …. ….. …………… .. …. … ….. PKT03 31/03 Giá vốn gas Petimex T3/2013 X 351 632 3.311.120.030 31/03 PKT03 31/03 Giá vốn gas Petimex T3/2013 X 352 156 … …. ….. …………… .. …. … ….. 01/04 012153 01/04 Chi tiền lãi vay X 366 635 2.667.094 01/04 012153 01/04 Chi tiền lãi vay X 367 112 … …. ….. .. … … ….. 05/04 L03/2013 05/04 Lƣơng bộ phận QLDN X 422 642 48.360.000 05/04 L03/2013 05/04 Lƣơng bộ phận QLDN X 423 334 …………… …. 49.500 31/03 …………… 4.565.820.010 …. 3.311.120.030 …. 2.667.094 …. 48.360.000 … …. ….. .. …. … ….. 21/04 0001622 21/04 Xuất bán cho khách hàng X 591 131 54.470.000 21/04 0001622 21/04 Xuất bán cho khách hàng X 592 511 49.518.182 21/04 0001622 21/04 Xuất bán cho khách hàng X 593 3331 4.951.818 … …. ….. …………… .. … … ….. 03/05 012178 03/05 Tiền phạt chậm thanh toán lãi X 661 811 733.635 03/05 012178 03/05 Tiền phạt chậm thanh toán lãi X 662 112 … …. ….. …………… .. … … ….. 01/06 000100 28/05 Tiền in Hitlet X 689 641 210.000 01/06 000100 28/05 Tiền in Hitlet X 690 133 21.000 01/06 000100 28/05 Tiền in Hitlet X 691 111 … …. ….. .. … … ….. 05/06 L05/2013 05/06 Lƣơng bán hàng T5/2013 X 712 641 35.565.810 05/06 L05/2013 05/06 Lƣơng bán hàng T5/2013 X 713 334 …. ….. .. … … ….. 13/06 0274540 13/06 Kiểm định xe 64C 00150 X 829 641 231.818 13/06 0274540 13/06 Kiểm định xe 64C 00150 X 830 133 23.182 13/06 0274540 13/06 Kiểm định xe 64C 00150 X 831 111 …. ….. .. … … ….. 21/06 0001906 21/06 Xuất bán cho khách hàng X 965 131 6.225.000 21/06 0001906 21/06 Xuất bán cho khách hàng X 966 511 21/06 0001906 21/06 Xuất bán cho khách hàng X …. ….. 28/06 0002013 28/06 28/06 0002013 28/06 … … … …………… …………… …………… …………… …. 231.000 …. 35.565.810 …. 250.000 …. 5.659.091 3331 565.909 … … ….. Xuất bán cho khách hàng X 1011 111 3.393.000 Xuất bán cho khách hàng X 1012 511 X X X 71 …. 733.635 .. Cộng chuyển sang trang sau …. …. 3.084.545 8.029.554.977 8.029.554.977 Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ngày tháng 28/06 … 0002013 …. 28/06 ….. 30/06 PKT/081 30/06 30/06 PKT/081 30/06 30/06 PKT06/13 30/06 30/06 PKT06/13 30/06 30/06 PKT07/13 30/06 30/06 PKT07/13 30/06 30/06 KC/01 30/06 30/06 KC/01 30/06 30/06 KC/02 30/06 30/06 KC/02 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 KC/03 KC/03 KC/04 KC/04 KC/05 KC/05 KC/06 KC/06 KC/07 KC/07 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 KC/08 30/06 30/06 KC/08 30/06 30/06 30/06 KC/09 KC/09 30/06 30/06 Đã ghi sổ cái Diễn giải Số trang trƣớc chuyển sang Xuất bán cho khách hàng …………… Thuế TNDN tạm nộp quý 2/2013 Thuế TNDN tạm nộp quý 2/2013 Kết chuyển chiết khấu thƣơng mại T6/2013 Kết chuyển chiết khấu thƣơng mại T6/2013 Kết chuyển giảm giá hàng bán T6/2013 Kết chuyển giảm giá hàng bán T6/2013 Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển chi phí tài chính Kết chuyển chi phí tài chính Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển chi phí QLDN Kết chuyển chi phí QLDN Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành Kết chuyển lãi Kết chuyển lãi Cộng số phát sinh Số thứ tự dòng Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có 8.029.554.977 X .. 1013 … 3331 … ….. X 1025 8211 47.378.804 X 1026 333 X 1027 511 X 1028 521 X 1029 511 X 1030 531 X 1031 511 X 1032 911 X 1033 515 X 1034 911 X X X X X X X X X X 1035 1036 1037 1038 1039 1040 1041 1042 1043 1044 911 632 911 635 911 641 911 642 911 811 20.045.632.189 X 1045 911 79.938.960 X 1046 8211 X X 1047 1048 X 911 421 X X 8.029.554.977 565.909 …. 47.378.804 235.160.275 235.160.275 318.265.150 318.265.150 21.540.732.561 21.540.732.561 1.124.832 1.124.832 20.045.632.189 32.169.458 32.169.458 445.367.218 445.367.218 697.865.340 697.865.340 1.067.345 1.067.345 79.938.960 239.816.883 51.714.073.992 239.816.883 51.714.073.992 Sổ này có 04 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 04 Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngày tháng năm 2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 72 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) SỔ CÁI Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Tên tài khoản: DOANH THU BÁN HÀNG Số hiệu: 511 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng …. …. …. 02/01 0001306 02/01 …. 08/01 …. 23/01 …. 13/02 …. 07/03 …. 19/03 …. 21/04 …. 21/06 …. 28/06 …. 30/06 30/06 …. 0001329 …. 0001389 …. 0001446 …. 0001527 …. 0001575 …. 0001622 …. 0001906 …. 0002013 …. PKT06/13 PKT07/13 …. 08/01 …. 23/01 …. 13/02 …. 07/03 …. 19/03 …. 21/04 …. 21/06 …. 28/06 …. 30/06 30/06 30/06 KC/01 30/06 -Số dƣ đầu năm -Số phát sinh trong 6 tháng ………… Xuất kho bán cho DNTN Huỳnh Minh Hạnh ………… Xuất bán cho Cty Sơn Hà ………… Xuất bán cho Gas Thanh Hiền 2 ………… Xuất bán cho Nhuận Phát ………… Xuất bán cho Phú Châu ………… Xuất bán cho Ngọc Ngân ………… Xuất bán cho Bạch Tuyết ………… Xuất bán cho DNTN Thế Tôn ………… Xuất bán nhà hàng Phƣơng Thủy ………… Kết chuyển chiết khấu thƣơng mại Kết chuyển giảm giá hàng bán Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần Cộng số phát sinh Cộng lũy kế đầu năm Nhật ký chung Số Trang thứ sổ tự dòng X X X X 01 10 01 18 01 37 02 136 02 256 02 276 03 592 03 966 03 1012 04 04 Số hiệu TK đối ứng X X …. Số tiền Nợ Có X X ….. X X ….. 131 17.500.000 1028 1030 …. 131 …. 131 …. 131 …. 131 …. 131 …. 131 …. 131 …. 111 …. 521 531 ….. ….. 235.160.275 318.265.150 04 1031 911 21.540.732.561 X X X X X X 22.094.157.986 22.094.157.986 ….. 17.709.100 ….. 12.800.000 ….. 51.200.000 ….. 19.363.636 ….. 72.909.091 ….. 49.518.182 ….. 5.659.091 ….. 3.084.545 ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. 22.094.157.986 22.094.157.986 Sổ này có 01 trang Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 73 Ngày tháng năm 2013 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) SỔ CÁI Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Tên tài khoản: CHIẾT KHẤU THƢƠNG MẠI Số hiệu: 521 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng … ….. … 01/02 01/CK 01/02 ….. 30/06 ….. PKT06/13 … 30/06 -Số dƣ đầu năm -Số phát sinh trong 6 tháng …….. Chiết khấu thƣơng mại DNTN Minh Quang …….. Kết chuyển chiết khấu thƣơng mại Cộng số phát sinh Cộng lũy kế đầu năm Nhật ký chung Số Trang thứ sổ tự dòng X X X X …. …. Số hiệu TK đối ứng Số tiền Nợ Có X X … X X ………. X X ….. 02 101 111 1.020.000 … 04 X X … 1028 X X … 511 X X ………. 235.160.275 235.160.275 ….. 235.160.275 235.160.275 235.160.275 Sổ này có 01 trang Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngày tháng năm 2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 74 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) SỔ CÁI Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Tên tài khoản: GIẢM GIÁ HÀNG BÁN Số hiệu: 531 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ … 01/02 ….. 30/06 Chứng từ Số hiệu ….. 01/GG ….. PKT07/13 Diễn giải Ngày tháng … 01/02 … 30/06 -Số dƣ đầu năm -Số phát sinh trong 6 tháng …….. Giảm giá hàng bán …….. Kết chuyển giảm giá hàng bán Cộng số phát sinh Cộng lũy kế đầu năm Nhật ký chung Số Trang thứ sổ tự dòng X X X X …. …. 02 110 … … 04 1029 X X X X Số hiệu TK đối ứng X X … 131 … 511 X X Số tiền Nợ X X ………. 309.091 ………. 235.160.275 235.160.275 Có X X ….. ….. 235.160.275 235.160.275 235.160.275 Sổ này có 01 trang Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngày tháng năm 2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 75 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) SỔ CÁI Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Tên tài khoản: GIÁ VỐN HÀNG BÁN Số hiệu: 632 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số hiệu Nhật ký chung Trang sổ Số thứ tự dòng -Số dƣ đầu năm -Số phát sinh trong 6 tháng …….. Giá vốn gas SP 12kg T1/2013 X X …. X X …. Số hiệu TK đối ứng X X … 01 88 156 Giá vốn gas Total, Vina, Saigon T1/2013 01 92 …. 03 …. 04 X X …. 351 …. 1036 X X Diễn giải Ngày tháng … ….. … 31/01 PKT01 31/01 31/01 PKT02 31/01 … 31/03 … 30/06 ….. PKT03 ….. KC/03 … 31/03 … 30/06 …….. Giá vốn gas Petimex T3/2013 …….. Kết chuyển giá vốn hàng bán Cộng số phát sinh Cộng lũy kế đầu năm 156 … 156 … 911 X X Số tiền Nợ Có X X ………. X X ….. 1.732.158.050 2.589.876.320 ………. 3.311.120.030 ………. 20.045.632.189 20.045.632.189 ….. ….. 20.045.632.189 20.045.632.189 20.045.632.189 Sổ này có 01 trang Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngày tháng năm 2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 76 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) SỔ CÁI Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Tên tài khoản: DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Số hiệu: 515 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ … 25/01 … 25/02 … 30/06 Chứng từ Số hiệu ….. 322010 ….. 4326404 ….. KC/02 Diễn giải Ngày tháng … 25/01 … 25/02 … 30/06 Nhật ký chung Số Trang thứ tự sổ dòng X X X X …. …. 01 45 …. …. 02 175 …. …. -Số dƣ đầu năm -Số phát sinh trong 6 tháng …….. Tiền lãi nhập vốn …….. Tiền lãi nhập vốn …….. Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính Cộng số phát sinh Cộng lũy kế đầu năm Số hiệu TK đối ứng X X … 112 … 112 … Số tiền Nợ X X ………. ………. ………. 04 1033 911 1.124.832 X X X X X X 1.124.832 1.124.832 Sổ này có 01 trang Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngày tháng năm 2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 77 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Có X X ….. 3.297 ….. 119.304 ….. 1.124.832 1.124.832 SỔ CÁI Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Tên tài khoản: CHI PHÍ TÀI CHÍNH Số hiệu: 635 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ … 01/02 ….. 01/04 ….. 30/06 Chứng từ Số hiệu ….. 011862 ….. 012153 ….. KC/04 Nhật ký chung Diễn giải Trang sổ Số thứ tự dòng -Số dƣ đầu năm -Số phát sinh trong 6 tháng …….. Trả lãi khế ƣớc vay 011152052 ………… Trả lãi khế ƣớc vay số 031152012 ………… Kết chuyển chi phí tài chính Cộng số phát sinh Cộng lũy kế đầu năm X X …. 02 …. 03 …. 04 X X X X …. 122 …. 366 …. 1038 X X Ngày tháng … 01/02 ….. 01/04 ….. 30/06 Số hiệu TK đối ứng X X … 112 … 112 … 911 X X Số tiền Nợ Có X X ………. 1.989.560 ………. 2.667.094 ………. 32.169.458 32.169.458 X X ….. ….. ….. 32.169.458 32.169.458 32.169.458 Sổ này có 01 trang Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngày tháng năm 2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 78 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) SỔ CÁI Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Tên tài khoản: CHI PHÍ BÁN HÀNG Số hiệu: 641 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số hiệu Ngày tháng …. ….. …. 15/01 0001474 15/01 …. 29/01 …. 26/02 …. 01/06 …. 05/06 …. 13/06 …. 30/06 ….. 0001243 ….. 0000022 ….. 000100 ….. L05/2013 ….. 0274540 ….. KC/05 …. 25/01 …. 01/02 …. 28/05 …. 05/06 …. 13/06 …. 30/06 Diễn giải -Số dƣ đầu năm -Số phát sinh trong 6 tháng ………… Thanh toán tiền dầu DO cty Minh Phúc ………… Chi tiền mua vỏ Casumina ………… Mua công cụ dụng cụ ………… Chi tiền in Hitlet ………… Lƣơng bán hàng T5 ………… Chi tiền kiểm định xe ………… Kết chuyển chi phí bán hàng Cộng số phát sinh Cộng lũy kế đầu năm Nhật ký chung Số thứ Trang tự số dòng X X X X …. …. 01 25 …. 01 …. 02 …. 72 ….. 189 03 689 03 … 03 …. 04 X X 712 …. 829 …. 1040 X X Số hiệu TK đối ứng X X ….. Số tiền Nợ Có X X ……. X X …… 111 12.911.364 ….. 111 ….. 141 ….. 111 ….. 334 ….. 111 ….. 911 X X ……. 6.260.910 ……. 772.727 ……. 210.000 ……. 35.565.810 ……. 231.811 ……. 445.367.218 445.367.218 …… …… …… …… …… …… 445.367.218 445.367.218 445.367.218 Sổ này có 01 trang Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngày tháng năm 2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 79 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) SỔ CÁI Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Tên tài khoản: CHI PHÍ QLDN Số hiệu: 642 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Diễn giải Số hiệu Ngày tháng …. 29/01 …. 25/02 …. 01/03 …. 29/03 …. 31/03 …. 05/04 …. ….. 0288530 ….. 0000147 ….. 0095949 ….. 290313 ….. PKTCC03 ….. L03/2013 ….. …. 10/01 …. 25/02 …. 29/12 …. 29/03 …. 31/03 …. 05/04 …. 30/06 KC/06 30/06 -Số dƣ đầu năm -Số phát sinh trong 6 tháng ………. Tiền cƣớc điện thoại T12/2012 ………. Phí bảo trì phần mềm kế toán 2013 ………. Chi tiền tiếp khách ………. Phí ngân hàng ………. Phân bổ công cụ dụng cụ T3 ………. Lƣơng nhân viên QLDN T3 ………. Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Cộng số phát sinh Cộng lũy kế đầu năm Nhật ký chung Số Trang thứ số tự dòng X X X X Số hiệu TK đối ứng 01 …. 02 …. 02 … 03 …. 03 …. 03 …. 61 …. 160 …. 222 … 335 …. 344 …. 422 …. X X ….. 111 ….. 111 ….. 111 ….. 112 ….. 242 ….. 334 ….. 04 1042 911 X X X X X X Số tiền Nợ Có X X …… 267.245 …… 6.000.000 …… 700.000 …… 49.500 …… 664.898 …… 48.360.500 …… X X …… …… …… …… …… …… …… 697.865.340 697.865.340 697.865.340 697.865.340 697.865.340 Sổ này có 01 trang Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngày tháng năm 2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 80 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) SỔ CÁI Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Tên tài khoản: CHI PHÍ KHÁC Số hiệu: 811 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ …. 03/05 …. 30/06 Chứng từ Ngày Số hiệu tháng …. 012178 …. KC/07 …. 03/05 …. 30/06 Diễn giải -Số dƣ đầu năm -Số phát sinh trong 6 tháng ………. Tiền phạt chậm thanh toán lãi ………. Kết chuyển chi phí khác Cộng số phát sinh Cộng lũy kế đầu năm Nhật ký chung Trang Số thứ số tự dòng X X X X … … 03 661 …. …. 04 1044 X X X X Số hiệu TK đối ứng X X ……. 112 ……. 911 X X Số tiền Nợ Có X X …… 733.635 …… X X …… …… 1.067.345 1.067.345 1.067.345 1.067.345 1.067.345 Sổ này có 01 trang Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Ngày tháng năm 2013 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) SỔ CÁI Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Tên tài khoản: CHI PHÍ THUẾ TNDN HIỆN HÀNH Số hiệu: 8211 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Ngày Số hiệu tháng …. 30/06 …. PKT/081 … 30/06 30/06 KC/08 30/06 Nhật ký chung Trang Số thứ số tự dòng X X X X …….. ….. 04 1025 Diễn giải -Số dƣ đầu năm -Số phát sinh trong 6 tháng …………….. Thuế TNDN tạm nộp quý 2 Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành Cộng số phát sinh Cộng lũy kế đầu năm Số hiệu TK đối ứng X X ……. 333 04 1046 911 X X X X X X Số tiền Nợ Có X X … 47.378.804 X X …… 79.938.960 79.938.960 79.938.960 79.938.960 79.938.960 Sổ này có 01 trang Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngày tháng năm 2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 81 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) SỔ CÁI Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Tên tài khoản: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Số hiệu: 911 Đơn vị tính: đồng Ngày thán g ghi sổ Chứng từ Số hiệu Nhật ký chung Trang Số thứ sổ tự dòng Diễn giải Ngày tháng Số hiệu TK đối ứng Số tiền Nợ Có X X X X -Số dƣ đầu năm -Số phát sinh trong 6 tháng Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính X X X X X X 04 1032 511 21.540.732.561 04 1034 515 1.124.832 30/06 KC/01 30/06 30/06 KC/02 30/06 30/06 KC/03 30/06 Kết chuyển giá vốn hàng bán 04 1035 632 20.045.632.189 30/06 KC/04 30/06 Kết chuyển chi phí tài chính 04 1037 635 32.169.458 30/06 KC/05 30/06 04 1039 641 445.367.218 30/06 KC/06 30/06 Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 04 1041 642 697.865.340 30/06 KC/07 30/06 Kết chuyển chi phí khác 04 1043 811 1.067.345 30/06 KC/08 30/06 04 1045 8211 79.938.960 30/06 KC/09 30/06 04 1047 421 239.816.883 X X X X X X Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành Kết chuyển lãi Cộng số phát sinh Cộng lũy kế đầu năm 21.541.857.393 21.541.857.393 21.541.857.393 21.541.857.393 Sổ này có 01 trang Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngày tháng năm 2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 82 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Từ 1/1 đến 30/6 năm 2013 Đơn vị tính: đồng Số hiệu TK … Số dƣ đầu năm Số phát sinh trong năm Số dƣ cuối năm Tên TK Nợ Có Nợ Có Nợ Có …. - …. - …… …. …. ….. 21.540.732.561 21.540.732.561 X X 515 632 …….. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu HĐTC Giá vốn hàng bán - - 1.124.832 1.124.832 20.045.632.189 20.045.632.189 X X X X 635 Chi phí tài chính - - 32.169.458 32.169.458 X X 641 Chi phí bán hàng - - 445.367.218 3445.367.218 X X 642 Chi phí QLDN - - 697.865.340 697.865.340 X X 811 Chi phí khác - - X Chi phí thuế TNDN - - 1.067.345 79.938.960 X 821 1.067.345 79.938.960 X X 911 Xác định kết quả kinh doanh X X 239.816.883 239.816.883 X X Tổng cộng X X 21.541.857.393 21.541.857.393 X X 511 Ngày tháng năm 2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 83 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Quý 2/2013 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10 = 01 – 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20 = 10 – 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( 30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25)) 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế ( 50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ( 60 = 50 – 51 – 52) Ngƣời lập biểu ( Ký,họ tên) Kế toán trƣởng (Ký,họ tên) 84 Mã số 01 02 10 22.094.157.986 553.425.425 21.540.732.561 11 20.045.632.189 Số năm nay 20 1.495.100.372 21 22 23 24 25 30 445.367.218 697.865.340 320.823.188 31 32 40 50 1.067.345 (1.067.345) 319.755.843 51 52 60 1.124.832 32.169.458 79.938.960 239.816.883 Lập, ngày tháng năm Giám đốc (Ký,họ tên, đóng dấu) PHỤ LỤC 2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam TÀI SẢN A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I . Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền II . Đầu tƣ tài chính ngắn hạn III . Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu của khách hàng IV . Hàng tồn kho Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc Tài sản ngắn hạn khác B – TÀI SẢN DÀI HẠN (200= 210+220+240+250+260) I . Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế III . Bất động sản đầu tƣ IV . Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn V . Tài sản dài hạn khác Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A . NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 +330) I . Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn Phải trả ngƣời bán II . Nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I . Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối II . Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) Ngƣời lập biểu ( Ký,họ tên) Kế toán trƣởng (Ký,họ tên) 85 Mã số Số cuối năm 100 3.410.398.582 110 120 130 131 140 141 150 152 154 158 512.623.455 1.725.890.565 1.725.890.565 745.124.660 745.124.660 426.759.902 22.177.892 1.455.230 403.126.780 200 2.911.584.021 210 220 222 223 240 250 260 268 270 300 310 311 312 330 336 400 410 411 419 420 430 440 2.079.769.594 5.141.900.160 (3.062.001.158) 831.814.427 831.814.427 6.322.112.011 3.313.387.446 3.311.265.480 3.000.000.000 311.265.480 2.121.966 2.121.966 3.008.724.565 3.008.724.565 3.000.000.000 20.487.864 (11.763.299) 6.322.112.011 Lập, ngày tháng năm Giám đốc (Ký,họ tên, đóng dấu) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam TÀI SẢN A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I . Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền II . Đầu tƣ tài chính ngắn hạn III . Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu của khách hàng IV . Hàng tồn kho Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc Tài sản ngắn hạn khác B – TÀI SẢN DÀI HẠN (200= 210+220+240+250+260) I . Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế III . Bất động sản đầu tƣ IV . Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn V . Tài sản dài hạn khác Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A . NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 +330) I . Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn Phải trả ngƣời bán II . Nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I . Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối II . Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) Ngƣời lập biểu ( Ký,họ tên) Kế toán trƣởng (Ký,họ tên) 86 Mã số Số cuối năm 100 3.651.659.208 110 120 130 131 140 141 150 152 154 158 425.163.982 1.509.992.326 1.509.992.326 1.250.024.932 1.250.024.932 466.477.968 62.395.163 956.025 403.126.780 200 2.511.584.021 210 220 222 223 240 250 260 268 270 300 310 311 312 330 336 400 410 411 419 420 430 440 1.679.769.594 5.141.900.160 (3.462.130.566) 831.814.427 831.814.427 6.163.243.229 3.248.633.331 3.246.511.365 3.000.000.000 246.511.365 2.121.966 2.121.966 2.914.609.898 2.914.609.898 3.000.000.000 20.487.864 (105.877.966) 6.163.243.229 Lập, ngày tháng năm Giám đốc (Ký,họ tên, đóng dấu) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam TÀI SẢN A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I . Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền II . Đầu tƣ tài chính ngắn hạn III . Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu của khách hàng IV . Hàng tồn kho Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc Tài sản ngắn hạn khác B – TÀI SẢN DÀI HẠN (200= 210+220+240+250+260) I . Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế III . Bất động sản đầu tƣ IV . Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn V . Tài sản dài hạn khác Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A . NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 +330) I . Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn Phải trả ngƣời bán II . Nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I . Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối II . Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) Ngƣời lập biểu ( Ký,họ tên) Kế toán trƣởng (Ký,họ tên) 87 Mã số Số cuối năm 100 2.708.945.362 110 120 130 131 140 141 150 152 154 158 630.376.740 200 2.279.089.851 210 220 222 223 240 250 260 268 270 300 310 311 312 330 336 400 410 411 419 420 430 440 579.188.735 579.188.735 971.832.722 971.832.722 552.914.165 82.924.946 1.695.128 468.294.091 1.447.275.424 5.141.900.160 (3.694.624.736) 831.814.427 831.814.427 5.013.402.213 1.745.317.329 1.743.195.363 1.400.000.000 343.195.363 2.121.966 2.121.966 3.242.717.884 3.242.717.884 3.000.000.000 20.487.864 247.597.020 5.013.402.213 Lập, ngày tháng năm Giám đốc (Ký,họ tên, đóng dấu) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam TÀI SẢN A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I . Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền II . Đầu tƣ tài chính ngắn hạn III . Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu của khách hàng IV . Hàng tồn kho Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc Tài sản ngắn hạn khác B – TÀI SẢN DÀI HẠN (200= 210+220+240+250+260) I . Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế III . Bất động sản đầu tƣ IV . Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn V . Tài sản dài hạn khác Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A . NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 +330) I . Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn Phải trả ngƣời bán II . Nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I . Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối II . Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) Ngƣời lập biểu ( Ký,họ tên) Kế toán trƣởng (Ký,họ tên) 88 Mã số Số cuối năm 100 2.196.005.187 110 120 130 131 140 141 150 152 154 158 788.714.175 200 2.405.754.756 210 220 222 223 240 250 260 268 270 300 310 311 312 330 336 400 410 411 419 420 430 440 223.230.855 223.230.855 632.517.130 632.517.130 551.543.027 2.493.997 5.954.939 543.094.091 1.573.940.329 5.141.900.160 (3.967.959.831) 831.814.427 831.814.427 4.601.759.943 1.179.739.404 1.177.617.438 1.150.000.000 27.617.438 2.121.966 2.121.966 3.422.020.539 3.422.020.539 3.000.000.000 20.487.864 401.532.675 4.601.759.943 Lập, ngày tháng năm Giám đốc (Ký,họ tên, đóng dấu) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2010 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10 = 01 – 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20 = 10 – 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( 30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25)) 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế ( 50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ( 60 = 50 – 51 – 52) Ngƣời lập biểu ( Ký,họ tên) Kế toán trƣởng (Ký,họ tên) 89 Mã số 01 02 10 28.824.753.125 165.387.990 28.659.365.135 11 20 27.697.670.499 961.694.636 21 22 23 24 25 30 3.167.820 33.380.653 431.678.375 605.721.188 (105.917.760) 31 32 40 50 876.120 836.755 39.365 (105.878.395) 51 52 60 (105.878.395) Số năm nay Lập, ngày tháng năm Giám đốc (Ký,họ tên, đóng dấu) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2011 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10 = 01 – 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20 = 10 – 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( 30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25)) 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế ( 50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ( 60 = 50 – 51 – 52) Ngƣời lập biểu ( Ký,họ tên) Kế toán trƣởng (Ký,họ tên) 90 Mã số 01 02 10 30.635.935.650 345.677.200 30.290.258.450 11 20 28.619.863.949 1.670.394.501 21 22 23 24 25 30 2.356.137 13.360.911 553.672.194 809.034.412 296.683.121 31 32 40 50 657.467 1.033.540 (376.073) 296.307.048 51 52 60 48.710.220 Số năm nay 247.596.828 Lập, ngày tháng năm Giám đốc (Ký,họ tên, đóng dấu) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2012 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10 = 01 – 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20 = 10 – 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( 30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25)) 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế ( 50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ( 60 = 50 – 51 – 52) Ngƣời lập biểu ( Ký,họ tên) Kế toán trƣởng (Ký,họ tên) 91 Mã số 01 02 10 36.330.085.570 368.512.360 35.961.573.210 11 20 33.759.732.440 2.201.840.770 21 22 23 24 25 30 2.054.978 11.245.325 662.132.110 995.349.233 535.169.080 31 32 40 50 951.232 744.586 206.646 535.375.726 51 52 60 133.844.1654 Số năm nay 401.531.561 Lập, ngày tháng năm Giám đốc (Ký,họ tên, đóng dấu) PHỤ LỤC 3 92 93 94 95 96 Bảng tổng hợp mua hàng đầu vào tháng 3/2013 của DNTN Đặng Toàn Ngày Số HĐ Số lƣợng (kg) 2/3/2013 0001304 600 24.696,96 14.818.176 3/3/2013 0001322 1440 24.696,96 35.563.622 12/3/2013 0001435 1500 24.696,96 37.045.440 15/3/2013 0001538 1260 24.696,96 31.118.170 19/3/2013 0001666 1200 24.696,96 29.636.352 21/3/2013 0001711 1476 24.469,69 36.117.262 27/3/2013 0001832 960 24.469, 69 23.490.902 31/3/2013 0001881 480 23.257,57 11.163.634 Tổng cộng 8.916 Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 218.953.558 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 [...]... trách nhiệm hữu hạn Gas Vĩnh Long làm đề tài nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1 Đánh giá công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty Gas Vĩnh Long Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lợi nhuận tại công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá về thực trạng công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh của công ty Gas. .. công ty Gas Vĩnh Long, - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Gas Vĩnh Long, - Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán về xác định kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty Gas Vĩnh Long 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Tại công ty trách nhiệm hữu hạn Gas Vĩnh Long : 15A, ấp Phú Hƣng, xã Phú Thịnh, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 1.3.2... dụng, công nghiệp, thƣơng mại, giao thông vận tải… Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh cũng nhƣ tính thiết yếu của LPG trong giai đoạn nền kinh tế phát triển hiện nay, vận dụng lý luận đã đƣợc học ở trƣờng kết hợp với tình hình thực tế tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Gas Vĩnh Long, tôi chọn đề tài Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty trách. .. phí và xác định kết quả kinh doanh TK 632 TK 911 Kết chuyển giá vốn của hàng đã bán TK 511, 512 Kết chuyển doanh thu thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh TK 635, 641, 642 TK 515, 711 Kết chuyển thu nhập Kết chuyển chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí QLDN TK 811, 821 TK 421 Kết chuyển chi phí Lỗ TK 421 Lãi Nguồn: Sơ đồ 171, trang 115 Hình 2.14 Sơ đồ tập hợp chi phí và xác định kết quả kinh. .. phòng kế toán của công ty; và quan sát quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ của công ty để đánh giá công tác tổ chức kế toán Bên cạnh đó, tác giả đã tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế toán Ngoài ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh tuyệt đối, tƣơng đối để phân tích kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2006 – 2008 Kết quả nghiên cứu cho thấy, chi phí của công. .. - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh Tài khoản 642 không có số dƣ cuối kỳ * Sơ đồ TK 334, 338, 214, 152 TK 642 Tập hợp chi phí QLDN thực tế phát sinh TK 911 Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh Nguồn: Sơ đồ 170, trang 114 Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 2.1.5.3 Hoạt động tài chính a) Doanh thu hoạt động tài chính Kế toán về doanh. .. liệu 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ 12/08/2013 đến 03/12/2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận đạt đƣợc từ kết quả kinh doanh của công ty Gas Vĩnh Long 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyễn Hải Linh (2009) nghiên cứu Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh của Công ty Nông sản Thực phẩm Cần Thơ”,... Khâu xác định kết quả kinh doanh - Phiếu kết chuyển doanh thu thuần, thu nhập hoạt động tài chính (HĐTC) - Phiếu kết chuyển giá vốn hàng bán - Phiếu kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 8 - Phiếu kết chuyển HĐTC, hoạt động khác - Phiếu kết chuyển lãi (lỗ) 2.1.4.2 Sổ sách kế toán - Sổ tổng hợp: Sổ Nhật Ký, Sổ Cái - Sổ chi tiết: Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết có liên quan 2.1.5 Kế toán. .. 2.1.1.2 Doanh thu Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đƣợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là các khoản thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, góp phần làm tăng nguồn vốn của chủ sở hữu 2.1.1.3 Xác định kết quả kinh doanh Xác định kết quả kinh doanh là việc tính toán, so sánh tổng thu nhập thuần từ các hoạt động so với tổng các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ kế. .. hàng hóa - Tính toán, ghi chép, phản ánh chính xác các chỉ tiêu kinh tế nhƣ: giá vốn hàng bán, doanh thu bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí, thu nhập từ hoạt động tài chính và hoạt động khác - Xác định kết quả kinh doanh của công ty theo từng thời kỳ, từng lĩnh vực hoạt động nhất định - Hạch toán chính xác, kịp thời tình hình phân phối lợi nhuận của công ty - Tham gia kiểm ... đƣợc học trƣờng kết hợp với tình hình thực tế Công ty trách nhiệm hữu hạn Gas Vĩnh Long, chọn đề tài Kế toán xác định phân tích kết kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn Gas Vĩnh Long làm đề... công tác kế toán xác định kết kinh doanh công ty Gas Vĩnh Long, - Phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty Gas Vĩnh Long, - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán xác định. .. 36 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GAS VĨNH LONG 37 4.1 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ xác định kết kinh doanh 37 4.1.1 Kế toán doanh thu, chi

Ngày đăng: 08/10/2015, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN