1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn xây dựng câu hỏi trong tiết học đọc hiểu văn bản

26 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 916,5 KB

Nội dung

Thầy: Dẫn dắt hoc sinh chiếm lĩnh từng đơn vị kiến thức trong văn bản bằng việc nêu ra hệ thống câu hỏi với các dạng câu hỏi khác nhau, đan xen nhau, các tình huống có vấn đề trong từng

Trang 1

Chức vụ: GIÁO VIÊN

Đơn vị công tác: TỔ VĂN - SỬ, TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN.

Ứng Hoà, ngày 1 tháng 4 năm 2011.

1

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn Năm học: 2010-2011

Trang 2

LÍ LỊCH TRÍCH NGANG.

Họ tên chủ đề tài: ĐẶNG DUY TÂM

Năm sinh : 03/12/1979

Nơi sinh : Hoàng xá - Thị trấn Vân Đình - Ứng Hoà – Hà Nội.

Đơn vị công tác : Trường THCS Đồng Tiến.

Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm – chuyên ngành Ngữ văn.

Ngày vào Đảng : 24/11/2007, chuyển chính thức: 24/11/2008.

- ***

-LỜI NÓI ĐẦU:

Để giúp giáo viên và học sinh dạy tốt , học tốt chương trình ngữ văn lớp 7 nói chung và phân môn văn lớp 7 nói riêng Tôi mạnh dạn đưa ra đề tài này.

Nội dung đề tài này tập chung chủ yếu vào việc đưa ra những phương

pháp,cách thức đặt các câu hỏi theo các dạng câu hỏi khác nhau cụ thẻ là đề tài đưa

ra 6 dạng câu hỏi ứng dụng thực hiện qua hai văn bản đó là :

“ Bạn đến chơi nhà” và “Sống chết mặc bay” (SGK- ngữ văn lớp 7).

Trên quan điểm dạy học mới, thầy tổ chức, trò tích cực tự giác hoạt động nhận thức

Thầy: Dẫn dắt hoc sinh chiếm lĩnh từng đơn vị kiến thức trong văn bản bằng

việc nêu ra hệ thống câu hỏi với các dạng câu hỏi khác nhau, đan xen nhau, các tình huống có vấn đề trong từng nội dung đơn vị kiến thức tiết dạy.

Trò: dựa vào nội dung c ác c âu h ỏi c ó th ể đ ộc l ập suy ngh ĩ ho ặc th ảo lu ận

nh óm đ ể lần lượt chi ếm l ĩnh t ác ph ẩm d ư ơid s ự h ư ớng d ẫn, nh ận x ét c ủa

gi áo vi ên.

Số lượng bài thực nghiệm không nhiều chỉ trong nội dung hai tiết nhưng nó thể hiện cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, khoa học, hiệu quả có thể ứng dụng vào nhiều tiết đọc hiểu văn bản khác nhau.

Mặc dù vậy đề tài sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn chỉnh hơn.

Để hoàn thành đề tài này, tôi trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp trong tổ

chuyên môn, các đồng nghiệp trong hội đồng khoa học nhà trường.

Giáo viên: Đặng Duy Tâm

2

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn Năm học: 2010-2011

Trang 3

PHẦN I : MỞ ĐẦU.

1.L Í DO CH ỌN Đ Ề T ÀI.

Trong việc dạy học môn ngữ văn ở nhà trường THCS, việc hướng dẫn học sinh tiếp thu, chiếm lĩnh tốt các tác phẩm văn học là rất quan trọng; đòi hỏi người dạy phải có phương pháp phù hợp, khoa học Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh là một định hướng đổi mới đã được áp dụng ở nước ta từ nhiều năm nay Vì thế, bộ môn Ngữvăn nói riêng và tất cả các môn khoa học nói chung có những đòi hỏi mới,cấu trúc mỗi bài giảng không phải là kiểu sân khấu độc thoại của người thầy và trò Ở đó người dạy tạo ra các hoạt động để thu hút người học tham gia vào quá trình khám phá tri thức,bồi dưỡng cảm xúc,…Phương pháp dạy học mới đòi hỏi người dạy phải xây dựng được hệ thống câu hỏithích hợp, khoa học.Để thực hiện được mục tiêu bài học, thực tế cho thấy các phương pháp và biện pháp dạy học chủ yếu phải thông qua câu hỏi mới thực sự hiệu quả.Nếu các môn học khác câu hỏi chỉ được dùng như một biện pháp dạy học bổ sung thì ở môn văn, câu hỏi trở thành biện pháp hàng đầu của hoạt động đọc - hiểu văn bản Hệ thống câu hỏi hợp lí, khoa học không chỉ góp phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy

mà nó còn là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của giờ dạy văn Nhận thức được vai trò quan trọng của hệ thống câu hỏi trong giờ dạy học văn, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bản thân tôi nhận thấy khâu thiết kế giáo án lên lớp mà cụ th ể là xây dựng được một hệ thống câu hỏi

là khâu khó nhất, mất nhiều thời gian nhất Đây cũng là băn khoăn, trăn trở của không ít đồng nghiệp trước mỗi giờ lên lớp.Làm thế n ào để đáp ứng được yêu cầu bài học, làm thế nào để tạo ra con đường ngắn nhất, đơn giản nhất để đưa các em học sinh đến được với văn bản, chiếm lĩnh được văn bản? Từ thực tế ấy, tôi đã tìm tòi, học hỏi, đầu tư nhiều thời gian cho khâu xây dựng hệ thống câu hỏi trong đó áp dụng xen kẽ các dạng câu hỏi khác nhau Khi áp dụng biện pháp này, tôi thấy bước đầu thuđược kết quả khả quan Do vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Xây dựng câu hỏi trong tiết học đọc - hiểu văn bản” với mục đích được trao đổi với đồng ngiệp những kinh nghiệm giảng dạy của mình ở một khâu khá quan trọng trong tiến trình dạy học một tiết đọc - hiểu văn bản

Giáo viên: Đặng Duy Tâm

3

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn Năm học: 2010-2011

2 LỊCH SỬ ĐỀ TÀI.

Nền giáo dục nước ta từ thế kỉ XX trở về trước là nền giáo dục nho học Sang đầu thế kỉ XX, nền giáo dục nước nhà tiếp cận với nề giáo dục thế giới thì đã có bước đổi mới Tuy vậy những chuyển biến về phương pháp dạy học mới,tiên tiến của thế giới còn chậm chạp Đặc biệt lối dạy văn từ cách mạng tháng tám (1945) đến cuối thế kỉ XX vẫn là lối dạy cũ,

đi theo lối mòn, thầy là chủ thể sáng tạo áp đặt tri thức cho người học; người học thụ động tiếp thu tri thức từ người thầy

Đến cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, các nhà giáo dục nước ta đãquan tâm nhiều đến phương pháp giáo dục hiện đại lấy học sinh làm trungtâm, thầy đóng vai trò là người hướng dẫn Tuy vậy, sự đầu tư xứng đángcho khâu thiết kế hệ thống câu hỏi chưa được coi là tiêu chí hàng đầu.Vìvậy,trong nhiều giờ học truyền thống, hệ thống câu hỏi chưa phát huy khảnăng sáng tạo của người học.Gần

đây,cùng với yêu cầu bức thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học,khâu thiết kế hệ thống câu hỏi đặc biệt trong giờ đọc- hiểu

Văn bản đã được nhiều người làm công tác giáo dục quan tâm.Nhiều nhàgiáo dục cho rằng: hệ thống câu hỏi không đơn thuần là một loại câu hỏiđược hỏi nhiều lần mà hệ thống câu hỏi gồm nhiều loại câu hỏi được thiết

kế theo một mạch lô-gíc, được nêu ra đúng lúc, câu nọ khởi nguồn chocâu kia và được đan xen một cách nhịp nhàng Trên cơ sở đó, mọi giáoviên cần nhận thức được rằng hệ thống câu hỏi là một phương tiện đắc lựcgóp phần tạo cho việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học bộmôn tốt nhất.Với chương trình sách giáo khoa mới, ở môn ngữ văn phầnđọc- hiểu văn bảnlà phần quan trong và trực tiếp nhất giúp học sinh đạtkết quả học văn ngữ văn tích hợp khi học một văn bản

Vì vậy,cách làm chủ yếu và có hiệu quả nhất vẫn là nêu câu hỏi hướngdẫn với phương châm là đề cao vai trò hoạt động của học sinh nhằm tìmhiểu văn bản theo ba hướng : Đọc hiểu, suy nghĩ-vận dụng, liên tưởng -tích luỹ của các phương pháp dạy học hiện đại

Giáo viên: Đặng Duy Tâm

Trang 5

mê, yêu thích văn học.

4 NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Để thực hiện tốt việc xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học, phù hợp vớigiờ dạy đọc hiểu văn bản, theo tôi người thầy phải quan tâm đến việc giảiquyết các vấn đề sau:

- Hiểu rõ bản chất của từng loại câu hỏi, cách thức hỏi

Nắm chắc mục tiêu của tiết học ( kiến thức, kĩ năng, thái độ) và yêu cầutích hợp của bài học ( với phần tiếng việt, tập làm văn, đọc- hiểu văn bảntrong toàn cấp và với môn học khác)

- Cảm nhận sâu sắc tác phẩm văn chương sẽ dạy (đọc văn bản nhiều lần,đặt văn bản vào thời điểm lịch sử gắn liền với tác giả và đề tài mà tácphẩm phản ánh; dối chiêud, so sánh với các văn bản khác trên cùng bìnhdiện)

- Nắm chắc trình độ, khả năng của học sinh để xây dựng hệ thống câuhỏi phù hợp

5 GIỚI HẠN ( PHẠM VI ), ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

Năm học 2010-2011, tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn 7A.Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tôi đã áp dụng kinh nghiệm để xâydựng hệ thống câu hỏi trong các giờ đọc- hiểu văn bản Trong phạm vicho phép của đề tài, tôi xin được trình bày kinh nghiệm thiết kế hệ thốngcâu hỏi trong 1-2 tiết đọc hiểu văn bản cụ thể

Giáo viên: Đặng Duy Tâm

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn Năm học: 2010-2011

6 ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

Trong năm học 2010-2011,áp dụng kinh nghiệm xây dựng hệ thống câuhỏi trong tiết đọc-hiểu văn bản, ttôi đã xây dựng được nhiều giờ học hiệuquả: học sinh dễ nhận biết câu hỏi, đáp ứng được yêu cầu của câu hỏi, cácgiờ học sôi nổi hào hứng, thầy dễ dàng truyền thụ các yêu cầu giờ học,…Kết quả, sau mỗi giờ học, học sinh hào hứng, nắm tương đối chắc kiếnthức trọng tâm; nhiều em có chất lượng bài kiểm tra tốt, có ý thức rènluyện năng lực dùng từ, diễn đạt, bình giá,…Toi tin tưởng rằng nếu thật

sự quan tâm đến khâu thiết kế hệ thống câu hỏi cho các giờ học nói chung

và giờ đọc- hiểu văn bản trong dạy học ngữ văn nói riêng sẽ thu được hiệuquả dạy học tích cực

1.Câu hỏi phát hiện : Là loại câu hỏi yêu cầu học sinh nhận diện được

các chi tiết hình ảnh, từ ngũ,biện pháp tu từ trong một đoạn thơ hay mộtđoạn văn trong văn bản,hoặc xác định các phương thức biểu đạt của vănbản…

* Cách thức cấu tạo loại câu hỏi này có dạng:

- Hãy tìm tronh đoạn (câu, văn bản) những chi tiết hình ảnh thể hiện…

- Hãy phát hiện những tín hiệu nghệ thuật trong câu thơ hay đoạn thơ

Trang 7

( văn)…?

Giáo viên: Đặng Duy Tâm

6

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn Năm học: 2010-2011

2 Câu hỏi tưởng tượng: Là loại câu hỏi từ những dữ kiện vốn có,tương

đồng hoặc lấy sự tương đồng đê học sinh hình thành ra cái mới Loại câuhỏi này có thể chia thành hai loại nhỏ:

- Tưởng tưởng tái tạo ( tái tạo bằng cảm nhận

- Tưởng tượng sáng tạo ( tái tạo theo lối hình dung riêng)

* Câu hỏi này thường có dạng như sau:

- Qua các chi tiết, hình ảnh hoặc cử chỉ hãy hình dung cảnh và ngườitrong hoàn cảnh đó như thế nào?

3.Câu hỏi nêu vấn đề: Là loại câu hỏi mà qua đó học sinh được tham gia

tích cực vào quá trình giải quyết vấn đề tiềm ẩn trong tác phẩm

* Câu hỏi này có dạng:

- Theo em, nếu sự việc, hiện tượng ấy sẩy ra hoặc không sẩy ra thì chuyện

gì sẽ đến

- Theo em, tại sao lại thế này mà không là thế khác

4.Câu hỏi cảm xúc: Là loại câu hỏi xuất phát từ trực cảm của học sinh có

tác dụng khơi gợi những dung động của các em về một hiện tượng nào đótrong tác phẩm (còn gọi là dung động thẩm mĩ)

* Dạng phổ biến của csâu hỏi này là:

- Chi tiết, hình ảnh,…cho em cảm xúc, suy nghĩ gì ?

5 Câu hỏi quan điểm: Là loại câu hỏi có tính chất bình giá cá nhân để

khẳng định rõ nhận thức của học sinh, vì thế nó giúp học sinh đánh giávấn đề và đề xuất nhũng đánh giá vấn đề hoặc lí giải vấn đề theo cáchriêng, là cơ hội để kích thích sáng tạo cho các em

* Loại câu hỏi này thường có dạng:

- Ý kiến của các em về vấn đề này như thế nào? Vì sao em lại cho rằngnhư thế ? Ngoài việc nắm vững dạng thức,mục đích của từng loại câu hỏi,giáo viên cần phải biết linh hoạt khi sử dụng các hình thức hỏi.Nếu gặpnhững vấn đề quá khó với nhận thức chung của học sinh hoặc học sinhhiểu nhưng khó diễn đạt

6 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Là dang câu hỏi mà giáo viên đưa

ra câu hỏi và nhiều đáp án cho học sinh lựa chọn đáp án đúng nhất trên cơ

sở những kiến thức đã được lĩnh hội Nhờ đó ,

Trang 8

giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá ngay tại chỗ mức độ nhận thức của họcsinh về nội dung kiến thức bài học Điều đó giúp học sinh hứng thú hơnvới nội dung phần học, tránh được tình trạng căng thẳng, nặng nề.

Điều đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho giờđọc-hiểu văn bản là giáo viên phải căn cứ vào trình độ chung của hs

Giáo viên: Đặng Duy Tâm 7

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn Năm học: 2010-2011

lớp học và mục tiêu chung của bài học để thiết kế các câu hỏi sao cho vừađảm bảo sự phân hoá dễ-khó,lại vừa đảm bảo được tính tích hợp củachương trình, của bài học

II ÁP DỤNG “ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CÂU HỎI TRONG

TIẾT HỌC ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN ” CỤ THỂ :

- Nắm được đặc điểm thể thơ song thất lục bát

- Giáo dục học sinh căm ghét chiến tranh phi nghĩa

Văn bản “ Bánh trôi nước” : Học sinh nắm được vài nét về tác giả, tácphẩm - Tìm hiểu một số từ khó SGK

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, đèn chiếu(máy chiếu)

- Học sinh: soạn bài

C.Các bước lên lớp

Hoạt động 1: Khởi động

1.KiÓm tra bµi cò: (đèn chiếu)

? Đọc thuộc lòng văn bản “ Bài ca Côn Sơn” và trả lời câu hỏi bằng cáchđánh dấu vào ô trống trước ý đúng nói về cảnh trí Côn Sơn

 Cảnh Côn Sơn đẹp, thơ mộng

Trang 9

Cảnh Cụn Sơn vắng lặng, buồn tẻ và hiu hắt

Cảnh Cụn Sơn ảm đạm, gợi buồn, thờ lương

 Cảnh Cụn Sơn khoỏng đạt, thanh tĩnh

Giỏo viờn: Đặng Duy Tõm

8

Sỏng kiến kinh nghiệm ngữ văn Năm học: 2010-2011

2.Bài mới: HXH là nhà thơ lớn của dtộc,đợc tôn là bà chúa thơ Nôm.Thơ

HXH là 1 htợng độc đáo,nhà thơ luôn luôn bênh vực,đề cao giá trị của

ng-ời phụ nữ qua những vần thơ độc đáo của mình

Hoạt động 2

? Nờu những hiểu biết của em về tỏc

giả Hồ Xuõn Hương ? -> (dạng cõu hỏi

phỏt hiện)

- ( Từ bộ thụng minh, lớn lờn khụng

phải là người phụ nữ an phận Đi ngao

du, giao thiệp rộng, cú bản lĩnh, cỏ tớnh

-> đứa con “ nghịch tử” của xó hội

phong kiến )

- Cuộc đời: Bà tự tổng kết: một đời

riờng mấy kiếp chua cay

Tỡnh duyờn lận đận, long đong và cú

? Bài thơ sỏng tỏc theo thể thơ nào

-> (dạng cõu hỏi phỏt hiện)

* Thơ: sỏng tỏc nhiều được truyền tụng

dễ lẫn với những bài thơ Nụm cú

phong cỏch HXH

- Trong thơ HXH chủ yếu viết về phụ

nữ, bản thõn, khụng cú người phụ nữ

quý tộc

I.Tác giả-tác phẩm

- Tỏc giả: Hồ XuõnHương chưa rừ lai lịch,năm sinh năm mất

- Mệnh danh là bà chỳathơ Nụm

2.Tác phẩm:

- Là b i thơ Nôm đà ợc viếttheo thể thơ thất ngôn tứtuyệt

Trang 10

Nước mắt than thở nhiều hơn niềm

vui

-> mệnh danh là nhà thơ của phụ nữ

- Thơ phản ỏnh cuộc đời đầy khổ đau,

khụng hướng tới hạnh phỳc ảo ảnh

Trỏi tim yờu đời của HXH luụn sưởi

ấm tạo vật, long người-> nhà thơ cuộc

đời trần thế

* Phong cỏch nghệ thuật: đậm đà

phong cỏch dõn gian

Giọng núi khỏc biệt: giọng mạnh mẽ,

? Chiếc bánh trôi n ớc đ ợc tgiả mtả ntn

qua những chi tiết hỡnh ảnh nào? (nghĩa

đen) -> (dạng cõu hỏi phỏt hiện)

- HS:

? B i thơ có phải mà iờu tả bánh trôi n ớc

hay gthiệu cách làm bánh khụng?

-> (dạng cõu hỏi quan điểm)

- HS: khụng

?Vậy bthơ muốn thể hiện điều gì?

-> (dạng cõu hỏi quan điểm)

- HS: (phẩm chất,thân phận của ngời

phụ nữ

->chính điều này mới làm nên gtrị của

II.Đọc-chú thích1.Đọc

2.Chú thích III.Tìm hiểu v ă n bản 1.Hình ảnh bánh trôi n -

ớc

- Bánh có màu trắng của bột

- Nhân:đờng tơi đỏ

2.Hình ảnh ng ời phụ nữ

Giỏo viờn: Đặng Duy Tõm

Trang 11

*Nghe lời tâm sự của bánh trôi

n-ớc,chỳng ta ngỡ đây khụng phải là vật

vô tri mà là 1 sinh thể có trí tuệ và tâm

hồn.Chiếc bánh trôi có linh hồn hay

chính HXH đã thổi hồn vào hình

ảnh,ngôn ngữ của thơ? Do đó ngời đọc

hiểu ngay rằng ẩn sau lời chiếc bánh

trôi là lời tâm sự, những nỗi niềm da

diết của con ngời

? Từ hình thể cái bánh ám chỉ vẻ đẹp gì

của ng ời phụ nữ ? -> (dạng cõu hỏi quan

điểm)

- HS: (vẽ đẹp hình thức )

? Vậy ng ời phụ nữ trong bthơ có hthức

ntn? -> (dạng cõu hỏi quan điểm)

? Với vẽ đẹp này thì ng ời phụ nữ có

quyền đ ợc sống ntn trong 1 xhội công

bằng ? -> (dạng cõu hỏi quan điểm)

- HS:(đợc nâng niu,trân trọng,hởng

hạnh phúc)

? Nh ng ở đây thân phận của ng ời phụ

nữ ntn? -> (dạng cõu hỏi quan điểm)

?Dù bị chìm nổi,bấp bênh giữa cuục

đời,nh ng điều đáng ca ng ư ợi ở ng ời

phụ nữ chính là gỡ? -> (dạng cõu hỏi

quan điểm)

- HS: phẩm chất

*GV bỡnh: Ngời phụ nữ trong xhội

phong kiến luôn bị phụ thuộc,cuục đời

chìm nổi,bấp bênh nhng vẻ đẹp tâm

hồn luôn ngời sáng.Lòng son sắt là

biểu tợng của vẻ đẹp tâm hồn của ngời

phnữ VN

? Qua cách nói về bánh trôi và ng ời

phụ nữ của HXH ta hiểu gì về thái độ

của nhà thơ? -> (dạng cõu hỏi tưởng tượng)

- Hình thức:trắng , tròn->xinh đẹp

- Thân phận:chìm nổi,bấpbênh,bị phụ thuộc(dùng thành ngữ bảy nổi ba chìm)

->cực khổ,lận đận,đắng cay

- phẩm chất:

trong trắng,dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự son sắt,thủy chung,tình nghĩa

Trang 12

- HS: (nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp hthức và

vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ,cảm

thông với sự long đong,vất vã và sự

phụ thuộc vào ngời khác điều đó cho

thấy tgiả đang bênh vực ngòi phụ nữ,ca

ngợi ngời phu nữ.)

*GV bỡnh: Chỉ 4 câu thơ,28 chữ,ngôn

ngữ bình dị,chủ yếu là từ thuần

Việt,bthơ bánh trôi nớc đã cho thấy

hình thể xinh đẹp,phẩm chất trong

trắng son sắt,cùng thân phận chìm nổi

của ngời phụ nữ VN xa 1 cách sâu

sắc.Với bthơ này nữ thi sĩ HXH đã 2

lần hóa thân,vừa làm chiếc bánh

trôi,vừa nhân danh ngời phụ nữ để tâm

sự với bạn đọc,truyền tới bạn đọc

những tìm cảm trong sáng,nhân

đạo,nhân văn ngọt ngào,thắm thiết

“Bánh trôi nớc” đúng là 1 áng văn

ch-ơng đa nghĩa và độc đáo

? Bài thơ sử dụng những nghệ thuật

đặc sắc gỡ -> (dạng cõu hỏi phỏt hiện)

? Bthơ mang tớnh chất đa nghĩa? nghĩa

tạo nên gtrị bthơ là nghĩa thứ 2.Vậy

bthơ ca ngợi điều gì? -> (dạng cõu hỏinờu

? Theo em, người phụ nữ trong XHPK

và người phụ nữ trong xó hội hiện đại

ngày nay cú sự khỏc nhau như thế nào

-> (dạng cõu hỏi nờu vấn đề )

HS: - Người phụ nữ trong xó hội hiện

đại được đối xử cụng bằng, được coi

trọng, được tụn vinh, cú quyền tự

III.Tổng kết 1.Ngh ệ thu ậ t:

- ẩn dụ, so sánh, tợng ng(bánh trôi)

tr Cách dùng từ ngữ:bình dân, hóm hỉnh

- Dùng thành ngữ:

“bảy nổi ba chìm”

2.Nội dung(ghi nhớ- sgk)

Trang 13

quyết cho số phận mình Đặc biệt

? Qua bài thơ “Bánh trôi nước”nữ sĩ

Hồ Xuân Hương muốn miêu tả điều gì

A Miêu tả cái bánh trôi

Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc văn bản, nắm nội dung và nghệ thuật

- Soạn: Sau phót chia li

Ngày đăng: 07/10/2015, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w