DẠY học đọc HIỂU văn bản THÔNG TIN CHO học SINH dân tộc MÔNG TRONG môn NGỮ văn ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở tt

27 793 1
DẠY học đọc HIỂU văn bản THÔNG TIN CHO học SINH dân tộc MÔNG TRONG môn NGỮ văn ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÃ THỊ THANH HUYỀN DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH DÂN TỘC MÔNG TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Văn Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH THỊ LAN PGS.TS NGUYỄN VĂN TỨ Hà Nội, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Công trình đƣợc hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Ngƣời hƣớng khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Lan PGS.TS Nguyễn Văn Tứ Phản biện 1: PGS.TS Bùi Minh Đức Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Thị Mai Phản biện 3: PGS.TS Vũ Nho Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Họp tại: Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ Lã Thị Thanh Huyền (2013), Rèn luyện kỹ nói đọc dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số trường THCS huyện Kỳ Sơn, Nghệ An, Tạp chí Giáo chức Việt Nam (Hội Cựu Giáo chức Việt Nam), số 80, tháng 12/2013 Lã Thị Thanh Huyền (2014), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy môn Ngữ văn cho HS dân tộc thiểu số, Tạp chí Giáo dục (Bộ Giáo dục Đào tạo), số đặc biệt, tháng 3/2014 Lã Thị Thanh Huyền (2014), Từ thực tiễn dạy học tiếng Việt trường THCS miền núi Nghệ An, đề xuất đổi đào tạo giáo viên trường sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông” Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh tổ chức (25/4/2014) Lã Thị Thanh Huyền (2014), Sử dụng phương pháp so sánh – đối chiếu dạy học Tiếng Việt cho HS THCS người dân tộc thiểu số Kỳ Sơn, Nghệ An, Tạp chí Thiết bị Giáo dục (Cơ quan Hiệp hội Thiết bị giáo dục Việt Nam), số 105, tháng 5/2014 Lã Thị Thanh Huyền (2015), Tích hợp giáo dục kỹ sống cho HS dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An dạy học mơn Ngữ văn THCS, Tạp chí Giáo dục, số 364 (kỳ 2, tháng 8/2015), tr.22-24 Lã Thị Thanh Huyền (2015), Dạy đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn trường THCS cho HS dân tộc Mơng, Báo cáo tham gia Hội thảo khoa học tồn quốc “Đổi nghiên cứu dạy học Ngữ văn trường sư phạm” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức (tháng 12/2015) Lã Thị Thanh Huyền (2016), Dạy đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn trường THCS cho HS dân tộc miền núi, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số tháng 9/2016, tr.34-36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bước sang kỉ XXI, GD-ĐT Việt Nam có thay đổi, chuyển biến mạnh mẽ để phù hợp với phát triển KT-XH, KH-CN nhu cầu đa dạng sống Trong năm gần đây, giáo dục đứng trước yêu cầu chuyển đổi từ tiếp cận nội dung sang phát triển lực Bộ môn Ngữ văn chuyển mạnh trình dạy học trang bị kiến thức sang trọng phát triển lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) 1.2 Dạy học đọc hiểu văn thông tin (VBTT) môn Ngữ văn trường phổ thông không cung cấp thông tin cần thiết, xác khoa học, sống, mà giúp học sinh (HS) biết cách tiếp cận, tiếp nhận thông tin, quan điểm, tư tưởng, giá trị xã hội thông qua hoạt động đọc; giúp HS tự tin, chủ động sống Vì vậy, dạy học đọc hiểu VBTT có ý nghĩa quan trọng việc hình thành, trau dồi phẩm chất, phát triển lực cho HS hoạt động dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng trường phổ thông 1.3 Đối với HS dân tộc Mông, rào cản lớn khiến việc tiếp cận tri thức khoa học, thông tin giáo dục em trở nên khó khăn lực sử dụng tiếng Việt, lực đọc hiểu văn bản, việc đọc hiểu VBTT em nhiều hạn chế Động cơ, ý thức học tập môn Ngữ văn rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt, kĩ đọc hiểu VBTT chưa gia đình, cộng đồng người dân tộc Mông cụm dân cư địa phương ý Với lí trên, lựa chọn đề tài “Dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh dân tộc Mông môn Ngữ văn trường trung học sở” Nghiên cứu đề tài này, mong muốn có đóng góp thiết thực mặt lí luận thực tiễn, không giải vấn đề cụ thể việc dạy học Ngữ văn, mà góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng vấn đề an sinh xã hội khác địa phương có đồng bào dân tộc Mơng sinh sống Mục đích nghiên cứu + Làm rõ sở lí luận tiền đề thực tiễn chi phối việc dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn cho học sinh trung học sở dân tộc Mơng + Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn cho học sinh trung học sở dân tộc Mông, thực đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THCS có HS dân tộc Mơng + Đề xuất số ý kiến hoạt động đổi mới, phát triển chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn phổ thơng tài liệu hỗ trợ việc dạy học môn Ngữ văn cho học sinh trung học sở dân tộc Mông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh dân tộc Mông môn Ngữ văn trường trung học sở 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng giới hạn phạm vi khảo sát, nghiên cứu thực địa hoạt động dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn cho học sinh trung học sở dân tộc Mông huyện miền núi Kỳ Sơn, Quế Phong, Tương Dương,… ( tỉnh Nghệ An); Mường Lát, Thường Xuân, (tỉnh Thanh Hóa) Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án phân tích, hệ thống hóa, xây dựng sở lí luận việc dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn cho học sinh trung học sở dân tộc Mông - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn cho học sinh trung học sở dân tộc Mông thời gian qua địa bàn tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa - Trên sở tiền đề lí luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp cho việc đổi nội dung, phương pháp dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn cho học sinh trung học sở dân tộc Mông - Đưa giải pháp đề xuất vào thực nghiệm đối tượng học sinh dân tộc Mơng Nghệ An, Thanh Hóa để kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu hoạt động dạy học VBTT Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận án sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành nói riêng: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Các phương pháp hỗ trợ khác Giả thuyết khoa học Việc phát triển lực Ngữ văn cho HS nói chung phát triển lực đọc hiểu VBTT cho HS dân tộc Mơng nói riêng đặt yêu cầu thiết, thực tiễn dạy học trường THCS nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhiệm vụ Nếu định hướng đắn nhiệm vụ đề giải pháp cụ thể, hữu hiệu cho việc tổ chức dạy học đọc hiểu VBTT cho HS dân tộc Mông môn Ngữ văn việc dạy học VBTT cho HS dân tộc Mông trường THCS thuận lợi hơn, đem lại hiệu cao Đóng góp luận án + Góp phần làm rõ số nội dung lí luận dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn cho học sinh dân tộc Mông trường trung học sở, dạy học Ngữ văn cho đối tượng dạy học đặc thù + Góp phần đánh giá thực trạng dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh dân tộc mông môn Ngữ văn trường trung học sở miền núi Nghệ An số địa phương khác + Đề xuất nguyên tắc, số giải pháp tổ chức dạy học đọc hiểu VBTT cho HS dân tộc Mông môn Ngữ văn trường THCS cách hiệu Các đề xuất kiểm chứng thực nghiệm sư phạm + Đưa số khuyến nghị liên quan đến việc đổi chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn nói chung tài liệu dạy học VBTT môn Ngữ văn cho học sinh trung học sở dân tộc thiểu số sau năm 2018 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục nghiên cứu, luận án có chương sau Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh dân tộc Mông môn Ngữ văn trường trung học sở Chương Tổ chức dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh dân tộc Mông môn Ngữ văn trường trung học sở Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn nƣớc 1.1.1 Nghiên cứu đọc hiểu văn Đọc hiểu mọt khái ni m xuất hi n vào khoảng thạp nien 40 kỉ XX nhiều nhà khoa học như: Descartes (1596 – 1650), A Puskin (1799 1837), Bakhtin (1895 - 1975), Karlin, Mirian (2004) quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu quan tâm khẳng định đọc hoạt động quan trọng người; đọc để tiếp thu tri thức, để phát triển người tâm hồn thể chất Dù xuất phát từ quan điểm, phương pháp tiếp cận, giai đoạn khác nhau, nghiên cứu giới khẳng định vai trò việc đọc nói chung đọc văn nói riêng Từ đó, nghiên cứu đề xuất phương pháp, cách thức đọc hiểu để tiếp cận, để dạy học nhà trường Đó kinh nghiệm, học để cần chọn lọc kết nghiên cứu để vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với GD phổ thơng nói chung việc dạy học đọc hiểu văn thông tin nhà trường Việt Nam nói riêng 1.1.2 Nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn Các nước giới Mỹ, Anh, Úc, Singapo, … dành thời lượng lớn dạy học ngôn ngữ cho dạy học đọc hiểu văn bản, khẳng định vị trí, vai trò dạy học rèn luyện lực đọc hiểu chương trình GD nhà trường cấp Một số vấn đề đề cập đến, như: “Cải thi n đọc hiểu” (đại học Saint Xavier, Chiago, Illinois), “Phuong pháp dạy học đọc hiểu van bản” (Taffy E Rapcheal Efrieda Hiebert), “Cẩm nang nghien cứu đọc” (M Pressley),… Theo tổ chức PISA, lực đọc hiểu hiểu khả biết đọc, có trình độ đọc hiểu, hiểu biết, sử dụng phản hồi lại trước đọc viết, nhằm đạt mục đích, phát triển tri thức tiềm việc tham gia hoạt động xã hội 1.1.3 Nghiên cứu vấn đề dạy học đọc hiểu văn thơng tin Hoa Kì nghiên cứu “đọc viết văn thông tin cấp tiểu học: lý thuyết thực hành Chương trình THPT Pháp xác định nội dung dạy học lớp với mảng kiến thức lực, kỹ đọc hiểu văn nội dung liên quan đến đọc, viết, nghe – nói, học ngơn ngữ Chương trình phổ thơng Anh dành ưu đặc biệt cho văn thông tin Các nhà giáo dục Australia quan tâm đến việc dạy học văn thơng tin chương trình có nhìn nhận cụ thể kiểu văn cần giới thiệu… Dù có khác biệt cách gọi tên thuật ngữ hay phân phối chương trình khác nhau, nhìn chung, giáo dục nước tiên tiến giới quan tâm đến việc dạy học văn thông tin nhà trường, coi thể loại quan trọng mà học sinh cần phải nắm vững, không mảng đọc hiểu, tiếp cận mà cách tạo lập văn thông tin đạt chuẩn Đối với riêng phân môn đọc hiểu nhiều chương trình giảng dạy giới, văn thơng tin chiếm tỉ lệ cao Việc dạy học văn thơng tin khơng có ý nghĩa mơn Ngơn ngữ (hoặc Ngữ văn) mà vô quan trọng nhiều môn khác khoa học, lịch sử, 1.2 Những nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn nƣớc 1.2.1 Nghiên cứu đọc hiểu văn Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đề cập đến vấn đề đọc hiểu văn từ nhiều góc độ khác Điều thể qua cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thái Hòa, Nguyễn Thanh Hùng, Phan Trọng Luạn, Nguyễn Trọng Hoàn, Trần Đình Sử, Phạm Thị Thu Huong, Nguyễn Thị Hạnh, Trịnh Thị Lan,… Những nghiên cứu vấn đề ĐHVB thống chỗ coi ĐHVB hoạt động Cơ sở lí luận việc ĐHVB, nội dung chất việc ĐHVB, khả vận dụng chất quy trình ĐHVB vào nghiên cứu phê bình văn học giảng dạy, học tập Ngữ văn khẳng định Mối quan hệ biện chứng trình đọc văn với việc hiểu văn bản; xác lập tư cách trình đọc văn q trình ĐHVB, q trình tiếp nhận văn Đọc văn vừa tiền đề vừa kết xác thực việc hiểu văn bản; có đọc hiểu có hiểu đọc tiếp văn bản, đặc biệt văn thông tin, đọc phải kèm với hiểu,với kỹ xử lý thông tin thông minh không làm tiêu tan giá trị thông tin văn thông tin 1.2.2 Nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn Từ thuật ngữ “đọc hiểu” đưa vào chương trình SGK, “đọc hiểu văn bản” thay cho tên gọi “giảng văn” vấn đề đọc hiểu văn quan tâm nghiên cứu Việc dùng tên gọi “đọc hiểu văn bản” thay cho cách gọi “giảng văn”, “phân tích tác phẩm”, “bình giảng”,… thể quan điểm ý đến chủ thể hoạt động HS hoạt động chủ đạo đọc hiểu văn Nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề như: Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Nguyễn Thái Hoà, Lê Phương Nga, Đỗ Ngọc Thống, Hồng Hòa Bình, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thúy Hồng, Phạm Thị Thu Hương, Trịnh Thị Lan,… Những vấn đề liên quan đến dạy đọc hiểu văn mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp, cách thức, quy trình,… đề cập, làm sở cho việc nghiên cứu lý luận áp dụng thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông 1.2.3 Nghiên cứu vấn đề dạy học đọc hiểu văn thông tin Việt Nam Nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn thông tin tương lai lại nhiều nhà nghiên cứu đề xuất sau nghiên cứu phương pháp, nội dung dạy học số nước giới thể công trình nhiều nhà nghiên cứu: Tác giả Bùi Mạnh Hùng đề cập đến chuẩn chương trình cốt lõi Mĩ số liên hệ với việc đổi chương trình Ngữ Văn Việt Nam; Phạm Thị Thu Hiền so sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Việt Nam số nước giới Tác giả Trịnh Thị Lan nghiên cứu ngôn ngữ học văn việc dạy học đọc hiểu văn thông tin trường phổ thông nhiều vấn đề liên quan; đưa khái niệm văn thông tin tổ chức ngôn ngữ phi nghệ thuật thực chức giao tiếp lý trí, cung cấp thơng tin cách khách quan, xác Các nhà nghiên cứu Việt Nam nhìn nhận điểm ưu việt chương trình giáo dục nước giới, từ đề xuất hướng học tập, tiếp thu tinh thần chọn lọc Tuy nhiên, nhìn chung, nghiên cứu kể quan điểm dựa tài liệu nghiên cứu nước ngoài, khái quát lại số quan niệm ngầm văn thông tin nhà trường mà thiếu tìm hiểu dựa tình hình lí luận văn học Việt Nam 1.3 Nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh dân tộc Mơng Trường trung học sở Nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng, Vi Văn Điểu, Hà Đức Đà, Kiều Thị Bích Thuỷ, Trần Thị Xuyến, Đào Thị Bình, Tạ Văn Thơng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Hồng Quang, Nguyễn Văn Sáng,… có cơng trình bàn giáo dục nói chung giáo dục song ngữ, dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc miền núi Tuy nhiên, sâu vào việc nghiên cứu dạy học đọc hiểu VBTT cho HS dân tộc Mông mơn Ngữ văn trường THCS chưa có tác giả đề cập đến Tiểu kết chƣơng Như vậy, nhìn chung, nhà giáo dục Việt Nam nhìn nhận điểm ưu việt chương trình giáo dục Hoa Kì số nước giới, từ đề xuất hướng học tập, tiếp thu tinh thần chọn lọc “Văn thông tin” cụm từ xuất số công trình nghiên cứu đọc hiểu Việt Nam năm gần Tuy nhiên, nhìn chung, nghiên cứu kể quan điểm dựa tài liệu nghiên cứu nước ngoài, khái quát lại số quan niệm ngầm văn thông tin nhà trường mà thiếu tìm hiểu dựa tình hình lí luận văn học Việt Nam Đây hướng đi, mảnh đất màu mỡ để nghiên cứu sau tiếp tục phát triển Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH DÂN TỘC MÔNG TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Văn thông tin dạy học đọc hiểu văn thông tin trƣờng THCS 2.1.1 Khái niệm VBTT Nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến khái niệm VBTT Trên sở phân tích quan niệm, ý kiến nhà nghiên cứu, lựa chọn quan niệm đơn giản nhất, cho rằng: VBTT loại văn chủ yếu nhằm cung cấp thông tin 2.1.2 Đặc điểm phân loại VBTT VBTT có số đặc điểm như: tính phổ biến, hữu dụng, khoa học, phi nghệ thuật; phân loại theo chức năng: VBTT dẫn, VBTT giới thiệu, VBTT trần thuật, VBTT thơng báo, VBTT thuyết minh, VBTT hành – cơng vụ, VBTT giải thích, VBTT báo chí, VBTT tổng hợp, VBTT đa phương thức, Sự phân loại mang tính chất tương đối, VBTT giao thoa nhiều loại khác 2.1.3 Vấn đề dạy học đọc hiểu văn thông tin chương trình Ngữ văn trung học sở Chương trình Ngữ Văn THCS hành dành thời lượng cho kiểu văn nhật dụng thời lượng khiêm tốn tổng thời lượng dạy học đọc hiểu văn nói chung, VBTT phân phối khơng lớp học, tiết dạy ít, chưa tương xứng với vị trí, tầm quan trọng việc dạy học văn thông tin nhà trường Về nội dung dạy học văn thơng tin nghèo nàn, hình thức đơn điệu, thiếu, yếu nội dung Đặc biệt, vấn đề liên quan đến việc thực mục tiêu dạy học văn thông tin cho học sinh trung học sở dân tộc Mông chưa thể rõ Việc tăng thời lượng đọc hiểu VBTT lên cần thiết với xu phát triển chung giới Và tỷ lệ cần tăng theo cấp, lớp học.Tuy nhiên, HS THCS Việt Nam, tăng thời lượng ĐH VBTT cần thiết cần tăng nào, tăng cần nghiên cứu kỹ hơn, cần nhà nghiên cứu viết sách GK Bộ Giáo dục đào tạo quan tâm nghiên cứu hoạch định rõ ràng tương lai 2.1.4 Một số nội dung phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin trường trung học sở Theo chuẩn đọc hiểu VB nói chung, chuẩn đọc hiểu văn thơng tin chương trình mơn English Language Arts (mơn Ngôn ngữ Anh) bang Massachusetts (Mỹ), hoạt động học sinh tiến hành đọc hiểu văn thông tin cần đáp ứng DTTS người Mông; Thực trạng việc học tập học đọc hiểu VBTT học Ngữ văn Trường THCS HS dân tộc Mơng; Những khó khăn mà HS DTTS người Mơng gặp phải q trình tiếp nhận VBTT, đọc hiểu VBTT; nguyên nhân khó khăn 2.4.1.3 Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực trạng - Đối với GV: + Sử dụng phương pháp điều tra: Chúng sử dụng phiếu điều tra, gồm phần, với 22 câu hỏi (Phần I; câu hỏi nhận thức việc dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn cho HS dân tộc Mông Trường THCS GV; phần II: câu hỏi thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn dành cho HS THCS dân tộc Mông Phần III: 12 câu khó khăn thuận lợi GV dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn THCS dành cho HS dân tộc Mơng Có 49 GV tham gia khảo sát, thu 49 phiếu + Nghiên cứu sản phẩm: Khảo sát loại giáo án học: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử (NV 6); Động Phong Nha (NV 6); Ca Huế sông Hương (NV 7); Thông tin ngày trái đất năm 2000 (NV 8); Ôn dịch thuốc (NV 8); Bài tốn dân số (NV 8) + Quan sát thơng qua việc tham dự dạy học lớp Nghệ An, Thanh Hóa + Thực vấn, đàm thoại: tiến hành vấn trực tiếp, trao đổi với số GV Trường PT DTBT THCS vấn đề dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn - Đối với HS: + Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra, gồm phần với 24 câu hỏi (phần I: 12 câu lực sử dụng Tiếng Việt giao tiếp học tập; phần 2: 12 câu nhận thức, thực trạng việc dạy học đọc hiểu VBTT mơn Ngữ văn) Có 840 HS tham gia, thu 840 phiếu + Nghiên cứu sản phẩm: phối hợp với GV xây dựng đề kiểm tra để tìm hiểu Khảo sát 420 làm HS (mỗi khối bài, trường 60 bài) + Phương pháp quan sát: Chúng tiến hành dự dạy học lớp + Phương pháp vấn: gặp vấn số HS trước sau tiết thăm lớp dự giờ, chơi, HS học buổi tối phòng bán trú… 2.4.1.4 Tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu, khảo sát thực trạng Về đánh giá định tính: Quan sát đánh giá khơng khí học, tính tích cực, chủ động HS; thái độ tổ chức dạy học GV,… Về đánh giá định lượng: Trên sở kết điều tra để thống kê, phân loại, tính số lượng, tính phần trăm ý kiến theo tiêu chí đúng/sai; xác/chưa xác; phù hợp/chưa phù hợp; có/khơng; nhiều/ít; thường xun/khơng thường xun;… phân tích nguyên nhân, đề định hướng nghiên cứu 10 2.4.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu VBTT cho HS THCS người Mơng 2.4.2.1 Kết khảo sát chương trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học đọc hiểu VBTT cho HS THCS người Mông Bảng đối sánh với số tiết VBĐH môn Ngữ văn THCS Lớp Số tiết ĐHVB Số tiết ĐHVBTT Tỷ lệ 44 4,5% Lớp 37 2,7% Lớp7 40 7,5% Lớp 64 9,3% Lớp9 185 12 6,5% Tổng6+7+8+9 Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê, thấy rõ VBTT chiếm tỷ lệ tổng số tiết dạy học đọc hiểu văn (6,5%) Tăng tỷ lệ số tiết Đọc hiểu VBTT số cần phải cải thiện thời gian tới 2.4.2.2 Kết khảo sát nhận thức giáo viên HS VBTT vai trò dạy học đọc hiểu VBTT mơn Ngữ văn THCS - Chúng khảo sát quan niệm GV VBTT kết sau: T Số Tỷ Nội dung T phiếu lệ (%) Là văn có phương thức biểu đạt chủ yếu nghị luận khoa học xã hội,chứa 2/4 4.1 đựng truyền đạt tin tức mang tính khách % quan Là tổ chức ngôn ngữ định,bao trình bày thơng tin cách khách quan, cung cấp thông tin đối 5/4 10 tượng cách chi tiết, giúp người đọc, 2% người nghe hiểu mơ tả ngơn ngữ phi nghệ thuật thơng qua hình thức đa phương tiện Là loại văn nhằm cung cấp thông 19/ 38 tin 49 8% Là văn có tổ chức ngơn ngữ phi nghệ thuật thực chức giao 23/ 46 tiếp lý trí, cung cấp thơng tin cách khách 49 9% quan, xác Nhận xét: Có nhiều GV phân vân lựa chọn quan niệm VBTT, trước khái niệm 4, tỷ lệ lựa chọn vênh Đa số GV cho VBTT loại văn có chức cung cấp thơng tin; số cho VBTT có phương thức biểu khả làm cho hành vi cách ứng xử người thay đổi phù hợp 11 với nhu cầu cách thức sống Sự không thống cách hiểu VBTT GV gây nên khó khăn việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Mặc dù nhận thức có điểm chưa thấy nghĩa tiêu chí nhận diện VBTT - Với câu hỏi khảo sát “Có hiểu biết dạy học đọc hiểu VBTT từ nguồn thơng tin sau đây?” có kết sau đây: TT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Chuyên đề, tài liệu VBTT 13/49 26.5% Truyền thanh, truyền hình 2/49 4.1% Mạng Internet 21/49 42.8% Các lớp tập huấn bồi dưỡng 8/49 16.3% Thông qua kênh khác 5/49 10.3% Nhận xét: Số CBQL GV biết VBTT dạy học đọc hiểu VBTT nhà trường chủ yếu thông qua phương tiện từ mạng Internet (42,8%), từ chuyên đề, hội nghị, hội thảo (16,3%), từ lớp tuận huấn (10%) 4,1% qua kênh khác Để hiểu nhận thức GV HS vai trò dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn trường PT DTBT THCS người Mông, chúng tơi tiến hành thăm dò ý kiến 49 GV với câu hỏi: “Có cần thiết dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn THCS dành cho HS DT Mông hay không?” Kết sau: TT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 35/49 84.0 Cần thiết 5/49 11.9 Ít cần thiết 2/49 4.1 Không cần thiết 0/49 0.0 Nhận xét: Tất GV hỏi nhận thấy dạy học đọc hiểu VBTT nhà trường đóng vai trò quan trọng nhà trường 84% cho dạy học đọc hiểu VBTT cần thiết cho HS nhà trường có số ý kiến nhỏ cho cần thiết (4,1%) khơng có trường hợp phủ định giá trị dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn 2.4.2.3 Kết khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu VBTT trình tổ chức dạy học đọc hiểu văn Kết khảo sát thực trạng cho thấy, việc tổ chức dạy học đọc hiểu VBTT việc dạy học văn khác, chưa làm rõ đặc trưng VBTT Chính vậy, chưa phát huy VBTT việc phát triển phẩm chất, lực cho HS dân tộc Mông trường THCS 12 2.4.2.4 Kết khảo sát thực trạng thuận lợi, khó khăn giáo viên HS tổ chức dạy học đọc hiểu VBTT trường THCS cho HS người Mông Kết khảo sát cho thấy, việc dạy học đọc hiểu VBTT giáo viên HS trường THCS miền núi có HS dân tộc Mơng nhiều khó khăn chủ quan khách quan Trình độ, lực GV, tài liệu dạy học VBTT, hứng thú học tập HS, điều kiện khó khăn kinh tế, tập quán đồng bào dân tộc,… tác động tiêu cực đến việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học VBTT cho HS dân tộc Mông trường THCS Tiểu kết chƣơng Dạy học VBTT cho HS hoạt động nhằm góp phần phát triển lực tồn diện cho HS phổ thông Đối với HS sinh THCS dân tộc Mông, việc dạy học VBTT lại quan trọng Tuy nhiên, để đạt kết tốt nhất, việc dạy học VBTT cho HS THCS dân tộc Mông thực cách ngẫu hứng, ý chí, hình thức đối phó mà cần phải vào sở lý luận liên quan đến việc dạy học đọc hiểu văn VBTT nhà trường nói chung trường THCS nói riêng; đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức điều kiện sống HS THCS dân tộc Mông; thực trạng trình tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu VBTT trường THCS có HS DTTS người Mơng VBTT Đó sở lý luận sở thực tiễn để tổ chức hoạt động dạy học VBTT cho HS dân tộc Mông trường THCS, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 13 Chƣơng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH DÂN TỘC MÔNG TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Một số định hƣớng dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn cho học sinh trung học sở dân tộc Mông - Luôn bám sát định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng: đảm bảo việc dạy học theo hướng tiếp cận phát triển lực người học - Đảm bảo tôn trọng đặc trưng tính mục tiêu dạy học đọc hiểu VBTT - Đảm bảo tính phân hóa, tính khả thi, phù hợp đối tượng HS dân tộc Mông 3.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh trung học sở dân tộc Mơng 3.2.1 Phát triển chương trình, nội dung dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn cho HS THCS dân tộc Mơng 3.2.1.1 Trên sở chương trình, nội dung mơn Ngữ văn để cụ thể hóa nội dung dạy học phù hợp với HS THCS dân tộc Mông Sau xác định dạy học theo chuẩn lực đọc hiểu, vấn đề đặt cần có VBTT để tiến hành tổ chức dạy học đọc hiểu Ngoài việc tổ chức dạy học đọc hiểu VBTT có chương trình, cần lựa chọn VBTT phù hợp với khả năng, nhu cầu, hứng thú định hướng phát triển lực đọc hiểu HS DTTS người Mông Việc xác định ngữ liệu phương tiện phục vụ cho việc dạy học đọc hiểu VBTT có vai trò quan trọng việc định hướng, cung cấp công cụ giúp GV HS dân tộc Mông lựa chọn văn phù hợp với cấp lớp người học cụ thể 3.3.1.2 Cách thức thực a) Xây dựng hệ thống ngữ liệu từ nội dung VBTT học:Phân loại VBTT nhóm VBTT phù hợp tiêu chí phong cách chức ngôn ngữ cụ thể, xếp phân bổ Bài học chọn lựa cho phù hợp đối tượng HS, lớp, khối b) Xây dựng hệ thống ngữ liệu có nội dung gần gũi với đời sống HS DTTS người Mông, đặc biệt VBTT cập nhật kiến thức sống thường nhật c) Xây dựng ngữ liệu hoạt động tổ chức dạy học VBTT để phục vụ cho việc dạy học mới, kiểm tra đánh giá, phục vụ hoạt động trải nghiệm 3.2.2 Hướng dẫn học sinh dân tộc Mông sử dụng kỹ thuật đọc hiểu VBTT Việc xác định ý chính, thơng tin quan trọng HS dân tộc Mơng có vai trò to lớn việc tiếp nhận kiến thức VB HS miền xi trường THCS nhanh chóng nhận biết ý chính, thơng tin quan trọng qua từ ngữ, hình ảnh, thơng tin quan trọng, HS dân tộc Mông, hạn chế lực hiểu nghĩa từ tiếng Việt, việc nhận biết từ ngữ, hình ảnh, thơng tin quan trọng trở nên khó khăn GV ngồi việc 14 thường xuyên phải giúp học sinh phát triển lực trau dồi vốn từ, giải thích nghĩa từ, để xác định thông tin quan trọng học, hay ý học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh dân tộc Mông số kỹ thuật đọc hiểu như: đánh dấu bên lề, đặt câu hỏi, sử dụng sơ đồ tư để xác định ghi nhớ thơng tin quan trọng, ý VBTT 3.2.2.1 Tổ chức huy động kiến thức bổ sung tri thức đọc hiểu cho HS dân tộc Mông dạy học đọc hiểu VBTT 3.2.2.2 Hướng dẫn học sinh dân tộc Mông xác định thông tin cốt lõi, tóm tắt VBTT 3.2.2.3 Hướng dẫn HS dân tộc Mông kết nối thông tin với thực tiễn dạy học đọc hiểu VBTT 3.2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học đọc hiểu VBTT cho HS dân tộc Mơng trường THCS 3.2.3.1.Vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học đọc hiểu VBTT Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục HS trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác 3.2.3.2 Mục tiêu, nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học đọc hiểu VBTT trường THCS dành cho HS dân tộc Mông nhằm làm cho HS nắm mục tiêu, nội dung VBTT mối quan hệ với việc thực hành kỹ sống thân Nội dung cần phù hợp với đối tượng HS, gắn với tượng sống làng (không đốt rừng để khỏi ảnh hưởng tới môi trường; chống tệ nạn xã hội nghiện hút, tảo hôn, hủ tục,…) 3.2.3.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học đọc hiểu VBTT trường THCS dành cho HS DTTS người Mông:tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua dự án học tập, trải nghiệm sáng tạo lên lớp, trải nghiệm hướng nghiệp sưu tầm hoạt động làng liên quan đến nội dung VBTT, tổ chức hoạt động xã hội bảo vệ môi trường, tuyên truyền xây dựng nếp sống mới, chiếu phim giới thiệu thông tin sống mới, tham quan vùng (thị trấn, thành phố) phát triển,… 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học đọc hiểu văn thông tin học sinh dân tộc Mông trường trung học sở Việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học VBTT cho HS dân tộc Mông đọc hiểu cần bám sát mục tiêu dạy học, yêu cầu kiểm tra, đặc trưng VB đặc 15 điểm đối tượng HS Bám sát thực tiễn đời sống HS dân tộc Mông để biên soạn đề kiểm tra đảm bảo dung lượng kiến thức bám sát đối tượng người học theo chuẩn lực đọc hiểu hành Bộ GD ĐT Triển khai đánh giá định tính, đánh giá định lượng xây dựng tiêu chí, quy trình đánh giá kết học tập VBTT HS người Mông trường THCS 3.3 Một số điều kiện để nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học văn thông tin cho học sinh dân tộc Mông trƣờng trung học sở - Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp vận động HS đến trường hứng thú đọc hiểu VBTT - Làm tốt công tác phối kết hợp với quan chức năng, tổ chức đoàn thể vận động HS đến trường, chống trình trạng bỏ học, thất học, tái mù chữ - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kinh nghiệm giáo dục HS dân tộc giáo viên Ngữ văn - Sự am hiểu tiếng dân tộc giáo viên Ngữ văn - Phổ biến, tuyên truyền thói quen, lực sử dụng tiếng phổ thơng cho dân tộc người, tạo mơi trường cho HS rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt Tiểu kết chƣơng Trên sở tiền đề lý luận dạy học văn dạy học VBTT môn Ngữ văn, bám sát đặc điểm đối tượng HS THCS người dân tộc, nêu lên định hướng chung biện pháp dạy học VBTT cho HS dân tộc Mông Những biện pháp mà nêu thực chất trình vận dụng, linh hoạt, sáng tạo phương pháp truyền thống dạy học môn Ngữ văn vào nội dung VBTT cho đối tượng cụ thể (HS THCS dân tộc Mông) bối cảnh cụ thể (các trường THCS địa bàn miền núi, dân tộc người) để thực mục tiêu cụ thể (phát triển lực cho HS dân tộc miền núi) Vì vậy, vấn đề quan trọng cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo giáo viên Ngữ văn tiết học, thời gian học cụ thể với điều kiện đảm bảo khác Mặc dù vậy, xuất phát từ sở lý luận sở thực tiễn, biện pháp mà chúng tơi nêu có tính khả thi, hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học VBTT cho HS THCS dân tộc Mông, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 16 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm - Cụ thể hóa, thực hóa biện pháp dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn trường THCS cho HS DTTS người Mông đề xuất luận án - Đánh giá kết thu qua phân tích, đối chiếu định tính định lượng kết lớp đối chứng (ĐC) với lớp thực nghiệm(TN) Rút mặt chưa trình thực nghiệm - Khẳng định tính hiệu tính khả thi biện pháp đề việc góp phần giải hạn chế, tồn thực tiễn nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn môn ngữ văn trường THCS dành cho HS dân tộc Mông - Khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu 4.2 Nội dung, yêu cầu thực nghiệm 4.2.1 Nội dung thực nghiệm Bài 1: Động Phong Nha (NV6), Bài 2: Ôn dịch, thuốc (NV 8) Các văn lựa chọn để thực nghiệm nằm chương trình khối lớp 6,8 trường THCS Với lựa chọn tác giả mong muốn hướng đến thể nghiệm có tính đại diện phổ qt để rút kết luận có ý nghĩa khoa học thực tiễn Giáo án ĐC: giáo án dạy lớp ĐC, theo thiết kế thông thường học đọc hiểu văn Qua khảo sát, người nghiên cứu thấy rằng, giáo án ĐC thông thường đảm bảo nội dung trọng yếu học, thể quy trình tổ chức dạy học với hoạt động GV HS Tuy nhiên, hệ thống biện pháp tổ chức tiếp nhận VBTT chưa rõ nét, chưa phát huy vai trò VBTT, HS chưa chủ động tiếp nhận VBTT Hoạt động dạy học GV HS đơn điệu, chủ yếu hỏi – đáp, thuyết trình Giáo án trọng hoạt động HS tiếp cận, phân tích VBTT thiên lí tính chưa quan tâm đến hoạt động chủ động tìm kiếm, sáng tạo… Giáo án thực nghiệm: Tập trung thể biện pháp mà luận án đề xuất phối hợp chặt chẽ, linh hoạt biện pháp dạy học phù hợp với điều kiện thực tế… Khác với giáo án khác, giáo án thực nghiệm nhấn mạnh vai trò dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn THCS HS DTTS người Mông, HS chủ thể tiếp nhận TT, trọng biện pháp dạy học đọc hiểu VBTT để HS chiếm lĩnh nội dung học rèn luyện kỹ đọc hiểu từ nâng cao lực tiếp nhận HS DTTS người Mông Giáo án thực nghiệm rút kinh nghiệm từ giáo án ĐC, nên tập trung ý tương tác HS trước, sau học để nâng cao hiệu dạy học Đề kiểm tra: Xây dựng đề kiểm tra người nghiên cứu soạn thảo gắn với mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng, trọng tâm học nói riêng, chương trình THCS nói chung, kèm đáp án thang điểm cụ thể Đề kiểm tra dùng 17 chung cho đối tượng: lớp ĐC lớp TN Mục đích nhằm đánh giá kết đạt HS sau học dạy giáo án khác nhau, cách thức dạy học khác Trong trình soạn giáo án đề kiểm tra, người nghiên cứu trao đổi tham khảo thêm ý kiến GV trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS nói chung trường PT DTBT THCS nói riêng để đảm bảo tính phù hợp với tình hình thực tế dạy học quan điểm bám sát định hướng, biện pháp đề xuất * Thiết kế giáo án thực nghiệm: Giáo án 1: Lớp Tuần 34 – tiết 129 Văn bản: Động Phong Nha Giáo án 2: Lớp Tiết 45 Văn bản: Ôn dịch, thuốc 4.2.2 Yêu cầu thực nghiệm - Lựa chọn đối tượng TN ĐC sở tương quan trình độ điều kiện - Trao đổi trước với GV điểm cần ý giáo án TN trình dạy học TN - Triển khai dạy TN phải đảm bảo tính liên tục, tiến độ, kế hoạch đề ra, đảm bảo tính tự nhiên, khách quan trình dạy học - Thực khâu kiểm tra, đánh giá chặt chẽ,khách quan dự quan sát, vấn kiểm tra 4.3 Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm Thời gian: Thực nghiệm tiến hành năm học 2015-2016, 2016 - 2017 Đối tượng thực nghiệm: Để đảm bảo tính khoa học, tính thường xuyên liên tục, chọn điểm trường Trường PT DTBT THCS Na Ngoi trường PT DTBT THCS Nậm Cắn để tiến hành thực thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm đối chứng lựa chọn ngẫu nhiên theo phân bố lớp học điểm trường Cụ thể: Lớp TN Lớp ĐC Trường thực nghiệm Lớp Sĩ số GV dạy Lớp Sĩ số GV dạy Trường PT DTBT THCS Na Ngoi Trường PT DTBT THCS Na Ngoi 6A 30 Đặng Thị Thanh 6C 28 Trần Thu Hiền 6B 26 Đặng Thị Thanh 6D 26 Trần Thu Hiền 8A 26 Nguyễn Thị Lợi 8C 27 8B 26 Nguyễn Thị Lợi 8D 25 Trần Thị Hạnh Trần Thị Hạnh Trường PT DTBT THCS Nậm Cắn 6A 32 Vi Thị Giang 6C 30 Trần Trung Sơn 6B 31 Vi Thị Giang 6D 32 Trần Trung Sơn Trường PT DTBT THCS Nậm Cắn 8A 30 Nguyễn Thị Xuân 8C 30 Lương Thị Soa 8B 32 Nguyễn Thị Xuân 8D 31 Lương Thị Soa 18 4.4 Tổ chức thực nghiệm TN tiến hành thông qua việc thiết kế giáo án TN triển khai dạy học TN, kiểm tra – đánh giá kết TN TN sư phạm tiến hành sau: Bước 1: Chuẩn bị thực nghiệm: Thiết kế giáo án TN thể định hướng, biện pháp mà luận án đề xuất có điều chỉnh sau TN thăm dò soạn đề kiểm tra kèm đáp án, thang điểm Lựa chọn đối tượng thực nghiệm Bước 2: Triển khai thực nghiệm: Trao đổi với GV lựa chọn vấn đề cốt lõi luận án đặc biệt định hướng, biện pháp thể giáo án TN; Dạy học giáo án TN đối tượng xác định theo chương trình, kế hoạch giảng dạy trường TN; Kiểm tra, đánh giá kết sau học dự đề kiểm tra chung cho lớp TN lớp ĐC; Quan sát, trao đổi với GV HS sau TN Bước 3:Xử lí số liệu đánh giá kết TN: Chấm kiểm tra HS lớp ĐCvà lớp TN; Mã hóa nhập điểm vào Excel; Xử lí kết phần mềm SPSS để tìm thơng số: tần số, điểm trung bình, độ lệch chuẩn,điểm cao điểm thấp nhất, xếp laoij trình độ kiểm định mức ý nghĩa khác nhau; Đánh giá kết thu sở so sánh thông số lớp TN lớp ĐC,vẽ biểu đồ so sánh 4.5 Kết thực nghiệm dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn cho HS THCS dân tộc Mơng Phân tích điểm số nhóm HS thực nghiệm nhóm HS đối chứng kiểm tra (với tổng số kiểm tra: lớp ĐC: 229, lớp TN: 233) cho kết tần số điểm nhóm ĐC TN sau: Tần số điểm nhóm TN ĐC Tần số điểm nhóm TN ĐC kiểm tra số (lớp 6) kiểm tra số (lớp 8) Loại Nhóm ĐC Nhóm TN Loại Nhóm ĐC Nhóm TN điểm (116 HS) (119 HS) điểm (113 HS) (114 HS) 0 0 15 18 15 14 17 15 18 26 22 30 27 16 24 21 25 12 19 18 16 11 19 8 9 Kết loại điểm thể qua biểu đồ tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra số 1: 19 30 25 20 Nhóm ĐC Nhóm TN 15 10 0 Biểu đồ tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra số 2: 35 30 25 20 Nhóm ĐC Nhóm TN 15 10 0 Bảng xếp loại HS lớp ĐC lớp TN: Yếu Trung bình Điểm khá, giỏi Xuất sắc (7 đ - đ) (9 đ -10 đ) Bài Nhóm Tổng (0 đ - đ) (5 đ - đ) kiểm tra lớp số HS Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số HS HS % HS % % HS % TN 119 62 43 13 BKT số ĐC 116 78 28 BKT số TN 114 45 41 26 ĐC 113 61 39 13 20 Biểu đồ so sánh xếp loại HS nhóm TN nhóm ĐC (Bài kiểm tra số1): 80 70 60 50 40 30 20 10 ĐC TN Yếu Trung Bình Khá giỏi Xuất sắc Biểu đồ so sánh xếp loại HS nhóm TN nhóm ĐC (Bài kiểm tra số 2): 70 60 50 40 ĐC 30 TN 20 10 Yếu Trung Bình Khá giỏi Xuất sắc Bảng thể điểm trung bình độ lệch chuẩn TN ĐC: Đối tượng Đối chứng 229 Thực nghiệm 233 Điểm trung bình 3,4 4,75 21 Độ lệch chuẩn 1,564 1,425 Biểu đồ so sánh điểm trung bình độ lệch chuẩn: ĐC TN Điểm TB Độ lệch chuẩn Kết luận chƣơng Bằng phương pháp thực nghiệm sư phạm địa bàn đối tượng cụ thể, với giáo án cụ thể, chúng tơi khẳng định tính khả thi, hiệu việc dạy học VBTT cho HS THCS dân tộc Mông đề xuất chương 1, chương 2, chương luận án Những kết thực nghiệm đánh giá phương pháp định tính định lượng với phép tính sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Những kết định tính định lượng nói có sai số, tỷ lệ không đáng kể, không ảnh hưởng tới kết luận mà trình bày kết luận Điều chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà nêu phần mở đầu Vấn đề quan trọng giáo viên Ngữ văn trường THCS cần phải vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với đối tượng HS người Mông địa bàn cụ thể, để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học VBTT nói riêng mơn Ngữ văn nói chung 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Dạy học đọc hiểu VBTT dạy học môn Ngữ văn nói chung học đọc hiểu VB nói riêng ln vấn đề vừa có giá trị khoa học vừa mang ý nghĩa thực tiễn Vừa phù hợp với sở khoa học vừa có ý nghĩa nhân văn Đặc biệt, dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn trường THCS có HS DTTS người Mơng có ý nghĩa mang tính chiến lược dân tộc quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước sách dân tộc, phát triển văn hóa giáo dục đặc biệt nói chung, người dân tộc Mơng nói riêng 1.2 Tác giả luận án nghiên cứu, tham khảo, khảo sát cơng trình nghiên cứu dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn giới Việt Nam nhằm nắm tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Từ đó, đánh giá vấn đề nghiên cứu, vấn đề bỏ ngỏ hay vấn đề cần trao đổi thêm để xác lập điểm kế thừa điểm đóng góp luận án 1.3 Luận án từ sở lý luận có tính tảng như: khái niệm VBTT, vai trò VBTT, tầm quan trọng VBTT Luận án phân tích sở thực tiễn đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm văn hóa,địa bàn sinh sống HS DTTS người Mơng; chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc ; Đánh giá thực trạng vai trò hoạt động dạy học đọc hiểu VBTT học đọc hiểu, môn Ngữ văn từ đặc điểm nhận thức lực tiếp nhận VBTT HS DTTS người Mông Những thuận lợi, khó khăn GV, HS qua trình tiếp nhận,tổ chức hoạt động dạy học Những sở lý luận thực tiễn định hướng cho tác giả trình nghiên cứu để đề xuất nguyên tắc biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn Trường THCS có HS DTTS người Mơng, cho phù hợp với mục tiêu, nội với đối tượng HS DTTS người Mông 1.4 Nguyên tắc biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn trường THCS dành cho HS DTTS người Mơng nội dung tập trung đóng góp luận án Đó nguyên tắc bản: Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu dạy học đọc hiểu VBTT; Nguyên tắc tôn trọng đặc trưng mục tiêu môn Ngữ Văn; Nguyên tắc bám sát đối tượng, đảm bảo tính phân hóa; Ngun tắc đảm bảo tính khả thi hiệu Từ luận án đề xuất biện pháp cụ thể: Phát triển chương trình, nội dung dạy học đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn cho HS THCS dân tộc Mông; Trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu VBTT cho HS DTTS người Mông trường THCS; Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học, tài liệu phương tiện thông tin đại chúng dạy đọc hiểu VBTT cho HS THCS dân tộc Mông 23 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu việc dạy học VBTT cho HS THCS dân tộc Mơng, chúng tơi có kiến nghị sau đây: - Đối với giáo viên môn Ngữ văn trường THCS trực tiếp giảng dạy cho HS dân tộc Mông, cần không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ sư phạm, thái độ nghề nghiệp để dạy tốt mơn Ngữ văn nói chung dạy học VBTT nói riêng Tích cự tham gia bám lớp, bám bản, tìm hiểu đối tượng HS dân tộc Mông để thực tốt mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học VBTT - Đối với cấp quản lý giáo dục tỉnh, huyện có HS dân tộc Mơng, cần cụ thể chủ trương, sách, quy định Đảng, Nhà nước, ngành việc phát triển giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, tạo hành lang pháp lý động lực cho đội ngũ giáo viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục HS Bộ Giáo dục – Đào tạo quan quản lý, xây dựng, biên soạn chương trình mơn Ngữ văn trường THCS sau năm 2019 cần cụ thể hóa nội dung tự chọn Ngữ văn địa phương để phù hợp với điều kiện, nhận thức, đặc điểm HS THCS dân tộc Mông Các quan quản lý giáo dục tiếp tục có kiến nghị cấp quyền, đồn thể, tổ chức xã hội,… tăng cường sách hỗ trợ, động viên, khuyến khích giáo dục vùng núi, dân tộc thiểu số; phát triển đời sống kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số để tạo tảng phát triển giáo dục - Đối với trường sư phạm, sở bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn trường THCS, cần tham mưu, tư vấn hiệu cho đội ngũ giáo viên ngữ văn dạy địa bàn dân tộc thiểu số Biên soạn chuyên đề liên quan đến dạy học Ngữ văn dạy học VBTT cho đối tượng HS dân tộc Mông Cần bổ sung thêm số học phần nội dung, phương pháp dạy học cho HS dân tộc thiểu số chương trình đào tạo giáo viên Ngữ văn trường đại học, cao đẳng 24 ... Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh dân tộc Mông môn Ngữ văn trường trung học sở Chương Tổ chức dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh dân tộc Mông. .. ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH DÂN TỘC MÔNG TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Một số định hƣớng dạy học đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn cho học sinh trung học. .. VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH DÂN TỘC MÔNG TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Văn thông tin dạy học đọc hiểu văn thông tin trƣờng THCS 2.1.1 Khái niệm VBTT Nhiều

Ngày đăng: 09/01/2019, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan