Giáo án Thủ công lớp 2 soạn theo chuẩn VNEN của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Tài liệu 65 trang bao gồm các bài soạn cho cả năm học, soạn thảo đúng mẫu Giáo án VNEN. Các thầy cô chỉ việc bổ sung, sửa thứ ngày tháng là được.
TUẦN 1 Ngày soạn : 20/08/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 24/08/2011 (Lớp 2A1) GẤP TÊN LỬA (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách gấp tên lửa. - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu (khổ A4). - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước). - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (4’) - Giới thiệu tên lửa mẫu. - Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi: ? Tên lửa được làm bằng gì. - Làm bằng giấy. ? Gồm những bộ phận nào. - Mũi và thân. 1 - GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau đó gấp lại như ban đầu. ? Hãy nêu cách gấp tên lửa. - HS trả lời. b.2. Hướng dẫn mẫu (15’) - Để gấp được tên lửa ta cần thực hiện theo các bước như sau: Bước 1: Gấp tạo mũi và thân - Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1). - Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa. (H.2). - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát đường dấu giữa được hình 3. - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 váo sát đường dấu giữa được hình 4. Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho phẳng và thẳng. Hình 1 Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên lửa (H.5). - Sử dụng: Cầm vào nếp gấp giữa, cho hai cánh tên lửa ngang ra (H.6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung. Hình 3 Hình 4 Hình 5 b.3. Thực hành (10’) - Gọi HS nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Gọi 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp tên lửa cho cả lớp quan sát. - Uốn nắn, nhận xét. - Yêu cầu HS thực hành nháp gấp tên lửa. 2 Hình 6 - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Thực hành nháp gấp tên lửa - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nêu lại các bước gấp tên lửa. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 2 Ngày soạn : 29/08/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày31/08/2011 (Lớp 2A1) GẤP TÊN LỬA (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách gấp tên lửa. - Nhắc lại và thực hiện tốt các thao tác gấp tên lửa. Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS hứng thú trong học tập và yêu thích sản phẩm của mình làm ra. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu (khổ A4). - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước). - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . - Vở thủ công. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) 3 a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn lại (5’) - Treo quy trình gấp tên lửa lên bảng. ? Nhắc lại các bước gấp tên lửa đã học ở tiết 1. - Nhắc lại các bước + Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. + Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Thực hiện nhanh các thao tác gấp tên lửa. - Quan sát b.2. Thực hành (20’) - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm (chia lớp thành 6 nhóm) gấp tên lửa theo - Thực hành theo nhóm gấp tên lửa đúng quy trình. theo quy trình. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ HS. b.3. Đánh giá sản phẩm (2’) - Tổ chức trưng bày và sử dụng sản phẩm, chon sản phẩm đẹp để tuyên - Trưng bày sản phẩm dương. - Cuối giờ cho HS thi phóng tên lửa - Nhận xét (nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi phóng tên lửa). 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Liên hệ thực tế - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau 4 TUẦN 3 Ngày soạn : 05/09/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 08/09/2011 (Lớp 2A1) GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy màu (khổ A4). - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước). - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (4’) - Giới thiệu máy bay phản lực mẫu. - Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi: ? Máy bay phản lực được làm bằng gì. - Làm bằng giấy. 5 ? Gồm những bộ phận nào. - Mũi, thân và cánh máy bay. - Gọi 1 HS mở dần mẫu gấp máy bay phản lực, sau đó gấp lại như ban đầu. ? Hãy so sánh mẫu gấp máy bay phản lực - HS trả lời. và mẫu gấp tên lửa. ? Nêu sự giống và khác nhau giữa hình - Giống nhau về thân và cánh, khác nhau về hình dáng của mũi. dáng của máy bay phản lực và tên lửa. ? Hãy nêu cách gấp máy bay phản lực. b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) A - Gấp giống như gấp tên lửa. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân - Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra , gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 được hình 2. - Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnhA nằm trên đường dấu giữa, được hình 3. - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao H như hình 4. - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên để giữ chặt hai nếp gấp trên được hình 5. Hình 1 Hình 2 A Hình 3 Hình 4 A - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa như hình 6. Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho phẳng và thẳng. Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực (H.7). - Sử dụng: Cầm vào nếp gấp giữa, cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên 6 A Hình 3 Hình 4 Hình 7 Hình 8 hướng máy bay hếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa. b.3. Thực hành (8’) - Gọi HS nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực. ơ - Nhắc lại các bước gấp máy bay - Gọi 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp phản lực. tên lửa cho cả lớp quan sát. - Ghi nhớ. - Uốn nắn, nhận xét. - HS thao tác gấp máy bay phản lực - Yêu cầu HS thực hành nháp gấp tên lửa. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn - Nhận xét. chậm. - Thực hành gấp máy bay phản lực - Nhận xét, tuyên dương nháp 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nêu lại các bước gấp máy bay phản lực. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 4 Ngày soạn : 10/09/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày14/09/2011 (Lớp 2A1) GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách gấp máy bay phản lực. - Nhắc lại và thực hiện tốt các thao tác gấp máy bay phản lực. Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy màu (khổ A4). - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước). 7 - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . - Vở thủ công. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn lại (5’) - Treo quy trình gấp máy bay phản lực - Nhắc lại các bước lên bảng. ? Nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1. + Bước 1: Gấp tạo mũi, thân và cánh - Quan sát máy bay phản lực. + Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Thực hiện nhanh các thao tác gấp máy bay phản lực. b.2. Thực hành (20’) - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm (chia - Thực hành theo nhóm gấp máy bay lớp thành 6 nhóm) gấp máy bay phản lực phản lực theo quy trình. theo đúng quy trình. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm như vẽ ngôi sao năm cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên hai cánh máy bay và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ HS. 8 b.3. Đánh giá sản phẩm (4’) - Tổ chức trưng bày và sử dụng sản - Trưng bày sản phẩm phẩm, chon sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Cuối giờ cho HS thi phóng máy bay - Nhận xét phản lực (nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi phóng máy bay phản lực). 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Liên hệ thực tế - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 5 Ngày soạn : 19/09/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 21/09/2011 (Lớp 2A1) GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách gấp máy bay đuôi rời. - Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy màu (khổ A4). - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước). - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) 9 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (5’) - Giới thiệu máy bay đuôi rời mẫu. - Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi: ? Máy bay đuôi rời được làm bằng gì. - Làm bằng giấy. ? Gồm những bộ phận nào. - Mũi, thân và cánh máy bay. ? Nhận xét về hình dáng đầu, cánh, thân - HS trả lời. đuôi máy bay. - Mở dần phần đầu và cánh máy bay cho đến khi trở lại hình dạng ban đầu. ơ - Tờ giấy hình vuông gấp đầu và ? Nêu hình dạng tờ giấy gấp đầu và cánh cánh máy bay, phần hình chữ nhật máy bay. còn lại để làm thân và đuôi máy bay. -> Kết luận sgk b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật - Quan sát, theo dõi thánh một hình vuông và một hình chữ nhật - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu gấp ở hình 1a sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, được hình 1b. - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 1b (chú ý miết cạnh để tạo nếp gấp), sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo nếp gấp được một hình vuông và một hình chữ nhật (H.2). a) b) Hình 1 Hình 2 10 Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay - Quan sát, theo dõi - GV hướng dẫn các thao tác chậm rõ ràng để HS quan sát. A A - Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác (H.3a). Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được hình 3b. C a) B (B) A C b) (B) A (C) B C Hình 5 Hình 4 - Gấp theo dấu gấp ở hình 3b sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H.4). - Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A (H.5). Hình 6 - Lồng hai ngón tay vào tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang hai bên được hình 6. a) Hình 7 - Gấp hai nửa cạnh đáy hình 6 vào đường dấu giữa được hình 7. b) - Gấp theo các đường dấu gấp (nằm ở phần mới gấp lên) vào đường dấu giữa như hình 8a và 8b. b) a) Hình 9 - Dùng ngón tay trỏ và tay cái cầm vào lần lượt hai góc hình vuông ở hai bên ép vào theo nếp gấp (H.9a) được mũi máy bay Hình 10 11 như hình 9b. - Gấp theo đường dấu gấp theo hình 9b về phía sau được đầu và cánh máy bay như hình 10 (đường gấp trùng với chân mũi máy bay). ư Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay b) a) - Dùng tờ giấy hình chữ nhật còn lại để làm thân và đuôi máy bay. Hình 11 - Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài. Gấp đôi một lần nữa để lấy dấu. Mở tờ giấy ra và vẽ theo đường dấu gấp hình 11a ta được hình thân máy bay (phần đầu của thân máy bay vẽ vát vào). - Tiếp tục gấp đôi 2 lần tờ giấy hình chữ nhật theo chiều rộng, mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay. Gạch chéo các phần thừa (H.11b). Hình 12 - Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo được hình 12. Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng - Mở phần đầu và cánh máy bay ra như hình 9b, cho thân máy bay vào trong hình 13; gấp trở lại như cũ được máy bay hoàn chỉnh (H.14). Gấp đôi máy bay theo chiều dài và miết theo đường vừa mới gấp được hình 15a. Bẻ đuôi máy bay ngang sang hai bên, sau đó cầm vào chỗ giáp giữa thân với cánh máy bay như hình 15b và phóng chếch lên không trung * CÝ: Phần đầu và cánh máy bay tương đối khó nên GV phải hướng dẫn kỹ. Hình 14 Hình 13 a) Hình 15 b) b.3. Thực hành (8’) - Gọi HS nhắc lại các bước gấp máy bay - Nhắc lại các bước gấp máy bay 12 đuôi rời. đuôi rời. - Ghi nhớ. - Gọi 2 HS lên bảng thao tác lại các bước - HS thao tác gấp máy bay đuôi rời gấp đầu và cánh máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát. ơ - Uốn nắn, nhận xét. - Nhận xét. ơ - Yêu cầu HS thực hành nháp gấp đầu và - Thực hành gấp đầu và cánh máy cánh máy bay. bay đuôi rời nháp - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nêu lại các bước gấp máy bay phản lực. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 6 Ngày soạn : 25/09/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày28/09/2011 (Lớp 2A1) GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách gấp máy bay đuôi rời. - Nhắc lại và thực hiện tốt các thao tác gấp máy bay đuôi rời. Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy màu (khổ A4). - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước). - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . 13 - Vở thủ công. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn lại (5’) - Treo quy trình gấp máy bay đuôi rời. - Nhắc lại các bước ? Nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời tiết 1. + Bước 1: Cắt một tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật. + Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. + Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay. + Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - Thực hiện nhanh các thao tác gấp máy - Quan sát bay đuôi rời. b.2. Thực hành (20’) - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm (chia - Thực hành theo nhóm gấp máy bay lớp thành 6 nhóm) gấp máy bay đuôi rời đuôi rời theo quy trình. theo đúng quy trình. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ HS. b.3. Đánh giá sản phẩm (4’) - Tổ chức trưng bày và sử dụng sản - Trưng bày sản phẩm phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên 14 dương. - Nhận xét - Cuối giờ cho HS thi phóng máy bay phản lực (nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi phóng máy bay đuôi rời). 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Liên hệ thực tế - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 7 Ngày soạn : 02/10/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 05/10/2011 (Lớp 2A1) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy màu (khổ A4). - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước). - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Bài mới: (30’) 15 - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài : Thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1) b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (5’) - Giới thiệu thuyền phẳng đáy không mui mẫu. - Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi: ? Thuyền phẳng đáy không mui được - Làm bằng giấy. làm bằng gì. ? Nhận xét về hình dáng, màu sắc và - Có hai bên mạn thuyền, đáy thuyền và các phần của thuyền mẫu. mũi thuyền. ? Thuyền thường làm bằng vật liệu gì. - Làm bằng tre, tôn, sắt... ? Thuyền có tác dụng gì. - Chuyên vận chuyển hàng hoá, con người từ nơi này đến nơi khác. - Mở dần thuyền mẫu. - Có b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) - Để gấp được thuyền phẳng đáy không mui ta cần thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Gấp tạo bốn nếp gấp cách đều - Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên (H.2). Gấp đôi tờ - Quan sát , theo dõi giấy theo chiều dài được hình 3, miết theo đường dấu gấp cho phẳng. - Gấp đôi mắt trước theo đường dấu gấp ở H.3 được H.4. - Lật hình 4 ra mặt sau, gấp như mặt trước được hình 5. Bước 2: Gấp thân và mũi thuyền Hình 2 Hình 4 - Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 16 Hình 3 Hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được hình 6. Tương tự gấp theo đường dấu gấp ở hình 6 được hình 7. Hình 7 Hình 6 - Lật hình 7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như hình 5, hình 6 được hình 8. Hình 8 - Gấp theo đường dấu gấp của hình 8 được hình 9.. Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được hình 10. Hình 9 Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - Lách hai ngón tay cái vào hai mép Hình 10 - Quan sát , theo dõi giấy, các ngón tay còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (H.11). Miết dọc hai cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui (H.12). Ơ * GV hướng dẫn hai lần và thao tác chậm rõ ràng để học sinh quan sát. b.3. Thực hành (8’) - Nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy - Gọi HS nhắc lại các bước gấp thuyền không mui phẳng đáy không mui. - Ghi nhớ. - HS thao tác gấp thuyền phẳng đáy - Gọi 2 HS lên bảng thao tác lại các không mui. bước gấp thuyền phẳng đáy không mui - Nhận xét. cho cả lớp quan sát. - Uốn nắn, nhận xét. - Yêu cầu HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy nháp - Thực hành - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò (1’) - Nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. 17 - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 8 Ngày soạn : 10/10/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày12/10/2011 (Lớp 2A1) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Nhắc lại và thực hiện tốt các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui. Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy màu (khổ A4). - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước). - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . - Vở thủ công. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn lại (5’) - Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. 18 - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp ? Nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy - Nhắc lại các bước không mui tiết 1. + Bước 1: Gấp tạo bốn nếp gấp cách đều. + Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. + Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Thực hiện nhanh các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui - Quan sát b.2. Thực hành (20’) - Chia lớp thành 6 nhóm gấp thuyền phẳng đáy không mui theo đúng quy trình. Trong - Thực hành theo nhóm gấp khi gấp chú ý miết cho thật phẳng. thuyền phẳng đáy không mui. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm bằng cách làm thêm mui thuyền đơn giản bằng miếng giấy hình chữ nhật nhỏ cài vào hai khe ở hai bên mạn thuyền. - Chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ HS. b.3. Đánh giá sản phẩm (4’) - Trưng bày sản phẩm - Tổ chức trưng bày và sử dụng sản phẩm, - Nhận xét chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Cuối giờ có thể cho học sinh thả thuyền vào chậu nước GV đã chuẩn bị (nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi thả thuyền). 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Hôm nay chúng mình thực hành bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 9 Ngày soạn : 17/10/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày19 /10/2011 (Lớp 2A1) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 1) I. Mục tiêu 19 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp bằng giấy màu (khổ A4). - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước). - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài : Thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1) b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (5’) - Giới thiệu thuyền phẳng đáy có mui mẫu. - Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi: ? Thuyền phẳng đáy có mui được làm - Làm bằng giấy. bằng gì. ? Nhận xét về hình dáng, màu sắc và - Có hai bên mạn thuyền, đáy thuyền và các phần của thuyền mẫu. mũi thuyền. ? Thuyền thường làm bằng vật liệu gì. - Làm bằng tre, tôn, sắt... - Có ? Thuyền có tác dụng gì. - Chuyên vận chuyển hàng hoá, con người từ nơi này đến nơi khác. 20 - Giống nhau: Về hình dáng của thân ? Hãy quan sát và so sánh thuyền phẳng thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, về các đáy không mui và thuyền phẳng đáy có nếp gấp mui. - Khác nhau: Một loại có mui ở hai đầu và một loại không mui. -> KL: Cách gấp hai loại thuyền tương tự như nhau chỉ khác ở bước tạo mui thuyền. b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) - Để gấp được thuyền phẳng đáy có mui ta cần thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Gấp tạo mui thuyền - Quan sát, theo dõi - Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên, gấp hai đầu tờ giấy vào khoáng 2-3 ô như hình 1 sẽ được hình 2. miết theo 2 vừa gấp cho phẳng. Hình 1 - Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gọi HS lên bảng thao tác tiếp các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui đã học ở tiết 7. Bước 1: Gấp tạo bốn nếp gấp cách đều Hình 2 - Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp ở H.2 được H.3. - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở H.3 được H.4. - Lật hình 4 ra mặt sau, gấp như mặt trước được hình 5. Bước 2: Gấp thân và tạo mũi thuyền Hình 3 - Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được hình 6. Tương tự gấp theo đường dấu gấp ở hình 6 được hình 7. - Lật hình 7 ra mặt sau, gấp hai lần 21 Hình 4 Hình 5 giống như hình 5, hình 6 được hình 8. - Gấp theo đường dấu gấp của hình 8 được hình 9. Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được hình 10. Hình 6 Hình 7 Hình 8 Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy có mui Hình 9 Hình 10 - Lách hai ngón tay cái vào hai mép giấy, các ngón tay còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào - Theo dõi, quan sát trong lòng thuyền (H.11). - Dùng ngón tay trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên như hình 12 được thuyền phẳng đáy có mui. (H.13). Hình 11 * GV hướng dẫn hai lần và thao tác chậm rõ ràng để học sinh quan sát. b.3. Thực hành (8’) - Gọi HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. - 3 HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Ghi nhớ. - Gọi HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui cho cả - 2 HS thao tác gấp thuyền phẳng đáy có lớp quan sát. mui. - Uốn nắn, nhận xét. - Nhận xét. - Yêu cầu HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp - Thực hành - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. 22 - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 10 Ngày soạn : 24/10/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày26/10/2011 (Lớp 2A1) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Nhắc lại và thực hiện tốt các thao tác gấp thuyền phẳng đáy có mui. Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp bằng giấy màu (khổ A4). - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước). - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . - Vở thủ công. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài b. Nội dung 23 - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp b.1. Hướng dẫn lại (5’) - Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. ? Nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng - Nhắc lại các bước đáy không mui tiết 1. + Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. + Bước 2: Gấp tạo bốn nếp gấp cách đều. + Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. + Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Thực hiện nhanh các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui - Quan sát b.2. Thực hành (20’) - Thực hành theo nhóm gấp thuyền - Chia lớp thành 6 nhóm gấp thuyền phẳng đáy có mui. phẳng đáy có mui theo đúng quy trình. Trong khi gấp chú ý miết các đường mới gấp cho thật phẳng và lộn thuyền cẩn thận để thuyền không bị rách. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ HS. [ b.3. Đánh giá sản phẩm (4’) - Trưng bày sản phẩm - Tổ chức trưng bày và sử dụng sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên - Nhận xét dương. - Cuối giờ có thể cho học sinh thả thuyền vào chậu nước GV đã chuẩn bị (nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi thả thuyền). 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Hôm nay chúng mình thực hành bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 11 Ngày soạn : 30/10/2011 24 Ngày giảng : Thứ tư ngày 02/11/2011 (Lớp 2A1) ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (tiết 1) I. Mục tiêu - Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi. Học sinh khéo tay gấp được ít nhất hai hình. Hình gấp cân đối. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích sản phẩm của mình làm ra. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Một số mẫu gấp các hình đã học : Máy bay phản lực, tên lửa, máy bay đuôi rời (khổ A4). - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Ôn lai các bước gấp hình (5’) - Gọi HS nhắc lại tên các hình đã gấp - Nhắc lại tên các hình - Cho HS quan sát lại mẫu gấp hình tên lửa, - Quan sát theo dõi máy bay phản lực, máy bay đuôi rời. - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp các hình trên - Nhắc lại các bước b.2. Thực hành (20’) - Chia lớp thành 6 nhóm. Tổ chức cho HS - Thực hành theo nhóm thực hành. Hs gấp được ít nhất một hình để 25 làm đồ chơi. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhắc nhở HS trong quá trình gấp cần miết các đường mới gấp cho phẳng và thẳng. b.3. Đánh giá sản phẩm (4’) - Trưng bày sản phẩm - Tổ chức trưng bày và sử dụng sản phẩm. - Chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ HS. Sản phẩm của HS được GV trưng bày cuối lớp - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Hôm nay chúng mình thực hành bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 12 Ngày soạn : 07/11/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 09/11/2011 (Lớp 2A1) ÔN TẬP CHƯƠNG I - KĨ THUẬT GẤP HÌNH I. Mục tiêu - Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi. Học sinh khéo tay gấp được ít nhất hai hình. Hình gấp cân đối. (các hình gấp không giống như ở tiết 1) - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích sản phẩm của mình làm ra. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Một số mẫu gấp các hình đã học : Máy bay phản lực, tên lửa, máy bay đuôi rời (khổ A4). - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 26 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Ôn lai các bước gấp hình (5’) - Nhắc lại tên các hình - Gọi HS nhắc lại tên các hình đã gấp - Cho HS quan sát lại mẫu gấp hình tên lửa, - Quan sát theo dõi máy bay phản lực, máy bay đuôi rời. - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp các hình trên - Nhắc lại các bước b.2. Thực hành (20’) - Chia lớp thành 6 nhóm. Tổ chức cho HS - Thực hành theo nhóm thực hành. Hs gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhắc nhở HS trong quá trình gấp cần miết các đường mới gấp cho phẳng và thẳng. b.3. Đánh giá sản phẩm (4’) - Trưng bày sản phẩm - Tổ chức trưng bày và sử dụng sản phẩm. - Chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên - Nhận xét dương nhằm động viên khích lệ HS. Sản phẩm của HS được GV trưng bày cuối lớp 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Hôm nay chúng mình thực hành bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 13 Ngày soạn : 14/11/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 16/11/2011 27 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn . Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông - Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn cho từng bước. - Giấy thủ công - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài - Quan sát, theo dõi. b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (5’) - Giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền một hình vuông. Nối điểm O (điểm giữa của hình tròn) với các điểm M, N, P nằm trên cùng đường tròn. 28 Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: ? Hãy so sánh đoạn OM, ON, OP. - Các đoạn thẳng OM, ON, OP có độ dài bằng nhau. ? So sánh độ dài MN với cạnh của hình vuông. - Cạnh của hình vuông bằng độ dài MN của hình tròn. Nếu cắt bỏ những phần giấy thừa của hình vuông như hình mẫu ta sẽ đực hình tròn. P M N O b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) Bước 1: Gấp hình - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh dài - Quan sát, theo dõi 6 ô (H.1). - Gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a và điểm O là điểm giữa cảu đương chéo. Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b. - Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh bên sat svào đường dấu giữa được hình 3. O O 2 Hình 1 Bước 2 : Cắt hình tròn - Lật mặt sau hình 3 được hình 4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được hình 5a. - Từ hình 5a cắt, sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn (H.6). (Có thể gấp đôi hình 5a theo đường dấu giữa và cắt, sửa theo đường cong như hình 5b và mở ra được hình tròn). 29 ì [ Bước 3 : dán hình tròn - Dán hình tròn váo vở hoặc tờ giấy khác nền - Quan sát, theo dõi CÝ : Bôi hồ thật mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng. b.3. Thực hành (8’) - 3 HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán - Nêu lại các bước gấp, cắt dán hình tròn. hình tròn. - Ghi nhớ - 2 HS lên thao tác gấp, cắt, dán hình - Yêu cầu HS thực hành gấp, cắt, dán tròn trên bảng. Dưới lớp thao tác trên hình tròn bằng giấy nháp giấy nháp. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nêu các bước gấp, cắt, dán hình tròn. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 14 Ngày soạn :20/11/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 23/11/2011 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn . Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. HS khéo tay có thể gấp, cắt, dán được thêm hình trón có kích thước khác. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, giữ vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị 30 Giáo viên: - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông - Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn cho từng bước. - Giấy thủ công - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Nêu lại các bước Gấp, cắt, dán hình tròn ở tiết 1. (5’) ? Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình - Gấp, cắt, dán hình tròn theo 3 bước. tròn. + Bước 1 : Gấp hình tròn. + Bước 2 : Cắt hình tròn. + Bước 3 : Dán hình tròn. - GV thực hiện nhanh thao tac gấp, cắt, dán hình tròn. b.2. Thực hành (20’) - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm gấp, - Thực hành theo nhóm gấp, cắt, dán cắt, dán hình tròn theo đúng quy trình. hình tròn theo đúng quy trình. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Gợi ý cho HS một số cách trình bày sản phẩm như làm bông hoa, chùm bóng bay - Nhận xét, tuyên dương. 31 b.3. Đánh giá sản phẩm (4’) - Tổ chức trình bày và sử dụng sản - Trưng bày sản phẩm phẩm, chon sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ - Nhận xét công. 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. TUẦN 15 Ngày soạn : 28/11/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 30 /11/2011 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước của GV hướng dẫn. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, Biết luật lệ ATGT. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Hình mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Giấy thủ công màu đỏ, màu xanh, màu khác, giấy trắng kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu đỏ, màu xanh, màu khác, giấy trắng kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. 32 - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (4’) - Giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. [[ ? Hãy quan sát và nhận xét về kích - Mặt biển báo là hình tròn màu đỏ, ở thước, màu sắc của biển báo cấm xe đi giữa có hình chữ nhật màu trắng, chân biển báo hình chữ nhật. ngược chiều. b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều - Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô. - Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. Hình 1 Hình 2 Bước 2: Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng - Quan sát, theo dõi. (H1). - Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (H2). 33 Hình 3 - Dán hình chữ nhật màu trắng ở giữa hình tròn đỏ (H3). b.3. Thực hành (8’) - Yêu cầu HS thực hành gấp, cắt, dán - Thực hành nháp gấp, cắt, dán biển nháp biển báo cấm xe đi ngược chiều . báo cấm đỗ xe. Chú ý: Nhắc HS bôi hồ mỏng, miết nhẹ tay để hình được phẳng. - Quan sát giúp đỡ những em con lúng túng - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. TUẦN 16 Ngày soạn : 05/12/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 07/12/2011 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước của GV hướng dẫn. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, Biết luật lệ ATGT. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Hình mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Giấy thủ công màu đỏ, màu nâu, màu trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. 34 Học sinh: - Giấy thủ công màu đỏ, màu nâu, màu trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông... ở tiết 1. ? Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển - Gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. ngược chiều theo 2 bước. + Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều. + Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. b.2. Thực hành - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều - Thực hành theo nhóm gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều theo theo đúng quy trình. quy trình - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Bôi hồ phải mỏng, miết nhẹ tay để hình được phẳng. - Nhận xét, tuyên dương. b.3. Đánh giá sản phẩm - Tổ chức trình bày và sử dụng sản - Trưng bày sản phẩm phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên - Nhận xét dương. - Nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ 35 công. 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 17 Ngày soạn : 10/12/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 14/12/2011 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, có ý thức chấp hành luật lệ GT. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Giấy thủ công màu đỏ, màu xanh, màu khác, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu đỏ, màu xanh, màu khác, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Bài mới: (30’) 36 - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (4’) - Giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Kích thước giống nhau nhưng ở ? Hãy quan sát và nhận xét về kích giữa biển báo cấm đỗ xe có hình chữ thước, màu sắc của biển báo có gì giống nhật màu đỏ. và khác so với biển báo cấm xe đi ngược chiều. b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe - Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. - Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. - Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô. - Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. Hình 1 Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe Hình 2 Hình 3 - Quan sát, theo dõi. - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng (H1). - Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (H2). - Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ (H3). - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh như hình 4. Chú ý: HD HS dán hình tròn xanh lên hình tròn màu đỏ sao cho các đường cong cách đều, dán hình tròn màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho cân đối và 37 Hình 4 chia đôi hình tròn màu xanh làm hai phần bằng nhau. b.3. Thực hành (8’) - Yêu cầu HS thực hành nháp gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Thực hành nháp gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 18 GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Đối với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, có ý thức chấp hành luật lệ GT. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Giấy thủ công màu đỏ, màu xanh, màu khác, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu đỏ, màu xanh, màu khác, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 38 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe ở tiết 1. (4’) - Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ theo 2 ? Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển bước. báo giao thông cấm đỗ xe. + Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. + Dán biển báo cấm đỗ xe. b.2. Thực hành (22’) - Thực hành theo nhóm gấp, cắt, dán - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm gấp, biển báo cấm đỗ xe theo quy trình. cắt, dán biển báo cấm đỗ xe theo đúng quy trình. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Bôi hồ phải mỏng, miết nhẹ tay để hình được phẳng. - Nhận xét, tuyên dương. b.3. Đánh giá sản phẩm (3’) - Tổ chức trình bày và sử dụng sản - Trưng bày sản phẩm phẩm, chon sản phẩm đẹp để tuyên - Nhận xét dương. - Nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ công. 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau 39 TUẦN 19 Ngày soạn : 26/12/2011 Ngày giảng : Thứ hai ngày 2//01/2012 Thủ công (Lớp 2A1) Thủ công CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP (THIỆP) CHÚC MỪNG (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. - Biết cách cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng. Có thể cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, có hứng thú làm thiệp chúc mừng để sử dụng. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Một số mẫu thiệp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu 40 - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (4’) - Giới thiệu hình mẫu ? Thiệp chúc mừng có những hình gì. Mặt thiệp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì. [ - Thiệp là tờ giấy hình chữ nhật gấp ? Em hãy kể những thiệp chúc mừng mà đôi, mặt thiếp được trang trí những em biết. bông hoa và chữ “Chúc mừng ngày * Có thiếp chúc mừng năm mới, chúc Nhà giáo Việt Nam 20-11”. mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3 ... - Thiệp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng đặt trong phong bì. b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) Bước 1: Cắt, gấp thiệp chúc mừng - Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công (giấy màu) hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiệp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô (H1). Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng - Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau. VD: ... - Quan sát, theo dõi. - Để trang trí thiệp có thể vẽ hình ; xé, dán hoặc cắt hình lên mặt ngoài thiệp và viết chữ chúc mừng bằng tiếng Việt (tiếng nước ngoài). 41 b.3. Thực hành (8’) - Yêu cầu HS thực hành nháp cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương - Thực hành nháp cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 20 Ngày soạn : 08/01/2012 Ngày giảng : Thứ tư ngày11/01/2012 (Lớp 2A1) CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP (THIỆP) CHÚC MỪNG (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. - Biết cách cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng. Có thể cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. Đối với HS khéo tay: Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng nội dung và hình thức trang trí đẹp, phù hợp. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, có hứng thú làm thiệp chúc mừng để sử dụng. 42 II. Chuẩn bị Giáo viên: - Một số mẫu thiệp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Nêu lại các bước Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng ở tiết 1. (5’) ? Nhắc lại quy trình cắt, gấp, trang trí - Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng thiệpchúc mừng. theo 2 bước. + Cắt, gấp thiệp chúc mừng. + Trang trí thiệp chúc mừng. b.2. Thực hành (21’) - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm cắt, - Thực hành theo nhóm cắt, gấp, gấp, trang trí thiệp chúc mừng theo đúng trang trí thiệp chúc mừng theo đúng quy trình. quy trình. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương. 43 b.3. Đánh giá sản phẩm (3’) - Trưng bày sản phẩm - Tổ chức trình bày và sử dụng sản - Nhận xét phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ công. 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 21 Ngày soạn : 15/01/2012 Ngày giảng : Thứ 4 ngày 18/01/2012 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì - Gấp, cắt, dán được phong bì - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, có hứng thú làm phong bì để sử dụng. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Một số mẫu phong bì. - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. tương đương khổ A4 - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 44 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) [ a. Giới thiệu Người gửi: ……………. ………………………… - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài Người nhận : ………………… ………………………………. ……………………………….. b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (4’) - Giới thiệu phong bì mẫu Ơ ? Phong bì có hình gì. - Phong bì hình chữ nhật ? Mặt trước, mặt sau phong bì ghi như - Mặt trước ghi chữ “Người gửi”, thế nào. “Người nhận”; mặt sau dán theo hai cạnh để đựng thư, thiếp chúc mừng. - Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại. [[ b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) Bước 1: Gấp phong bì - Gấp hai bên H.2, mỗi bên vào khoảng 1 ô rưỡi để lấy đường dấu gấp. 2ô - Lấy tờ giấy vở học sinh gấp thành hai - Quan sát, theo dõi phần theo chiều rộng như H.1 sao cho hai mép dưới tờ giấy cách mép trên khoảng hai ô,được H.2. Hình 2 - Mở hai đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc như hình 3 để lấy đường dấu gấp. 1 ô rưỡi 1 ô rưỡi Hình1 Hình3 Bước 2: Cắt phong bì - Mở tờ giấy ra theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở hình 4 được hình 5. 45 Hình 4 Hình 5 Bước 3 : Dán thành phong bì - Gấp lại theo các nếp gấp ở H.5, dán hai mép trên theo đường dấu gấp (H.6) ta được chiếc phong bì Hình 6 b.3. Thực hành (8’) - Yêu cầu HS thực hành nháp bước 1 - HS thực hành nháp bước 1 gấp phong bì. gấp phong bì. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 22 Ngày soạn : 28/01/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 01/02/2012 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì - Gấp, cắt, dán được phong bì, trang trí được sản phẩm. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, có hứng thú làm phong bì để sử dụng. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Một số mẫu phong bì. 46 - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. tương đương khổ A4 - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì ở tiết 1. (5’) ? Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong - Gấp, cắt, dán phong bì theo 3 bước. bì + Bước 1: Gấp phong bì + Bước 2: Cắt phong bì + Bước 3: Dán thành phong bì b.2. Thực hành (21’) - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm gấp, - Thực hành theo nhóm gấp, cắt, dán cắt, dán phong bì theo đúng quy trình. phong bì theo đúng quy trình. Có thể trang trí thêm vào sản phẩm. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương. b.3. Đánh giá sản phẩm (3’) - Tổ chức trình bày và sử dụng sản - Trưng bày sản phẩm phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên - Nhận xét dương. - Nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ 47 công. 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 23 Ngày soạn : 05/02/2012 Ngày giảng : Thứ tư ngày 08/02/2012 (Lớp 2A1) ÔN TẬP CHƯƠNG II - PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1) I. Mục tiêu - Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp hình đã học. - Gấp, cắt, dán được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi. Học sinh khéo tay gấp, cắt, dán được ít nhất hai hình. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích sản phẩm của mình làm ra. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Một số mẫu các bài đã học : Bài 8, 9, 10, 11, 12 - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài 48 - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp b. Nội dung b.1. Ôn lai các bước gấp hình (5’) - Gọi HS nhắc lại tên các hình đã gấp, cắt, dán. - Nhắc lại tên các hình - Quan sát theo dõi - Cho HS quan sát lại mẫu gấp, cắt, dán hình tròn, các biển báo giao thông, phong bì, thiệp chúc. - Nhắc lại các bước - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các hình trên b.2. Thực hành (20’) - Thực hành theo nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm. Tổ chức cho HS thực hành. Hs gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhắc nhở HS trong quá trình gấp, cắt, dán các nếp gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng đúng quy trình kỹ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp. b.3. Đánh giá sản phẩm (4’) - Trưng bày sản phẩm - Tổ chức trưng bày và sử dụng sản phẩm. - Chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ HS. Sản phẩm của HS được GV trưng bày cuối lớp - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Hôm nay chúng mình thực hành bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 24 Ngày soạn : 11/02/2012 Ngày giảng : Thứ tư ngày 15/02/2012 (Lớp 2A1) ÔN TẬP HƯƠNG II - PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 2) I. Mục tiêu - HS tiếp tục củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp hình đã học. 49 - Gấp, cắt, dán được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi (sản phẩm khác tiết 1). Học sinh khéo tay gấp, cắt, dán được ít nhất hai hình. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích sản phẩm của mình làm ra. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Một số mẫu các bài đã học : Bài 8, 9, 10, 11, 12 - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp . III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Ôn lai các bước gấp hình (5’) - Gọi HS nhắc lại tên các hình đã gấp, cắt, - Nhắc lại tên các hình dán. - Cho HS quan sát lại mẫu gấp, cắt, dán hình - Quan sát theo dõi tròn, các biển báo giao thông, phong bì, thiệp chúc. - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các - Nhắc lại các bước hình trên b.2. Thực hành (20’) - Chia lớp thành 6 nhóm. Tổ chức cho HS - Thực hành theo nhóm thực hành. Hs gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhắc nhở HS trong quá trình gấp, cắt, dán các nếp gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, 50 phẳng đúng quy trình kỹ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp. b.3. Đánh giá sản phẩm (4’) - Trưng bày sản phẩm - Tổ chức trưng bày và sử dụng sản phẩm. - Chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ HS. Sản phẩm của HS được GV trưng bày cuối lớp - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Hôm nay chúng mình thực hành bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 25 Ngày soạn : 20/02/2012 Ngày giảng : Thứ 4 ngày 22/02/2012 (Lớp 2A1) LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - Biết làm dây xúc xích để trang trí. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, thích làm đồ chơi. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công hoặc bằng giấy màu. - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng, - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 51 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) [ a. Giới thiệu - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (4’) - Giới thiệu dây xúc xích mẫu Ơ ? Các vòng dây xúc xích làm bằng gì. - Làm bằng các nan giấy nhỏ ? Hình dáng, màu sắc, kích thước như - xúc xích là các vòng tròn nhỏ dán thế nào. lồng vào nhau, có nhiều màu sắc.... ? Để có được dây xúc xích ta phải làm như thế nào. [[ KL: Để có được dây xúc xích trang trí, ta phải cắt nhiều nan giấy dài bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu - Quan sát, theo dõi cắt thành các nan giấy rộng 1ô, dài 12 ô (H.1a). Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 - 6 nam. Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích - Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn. CÝ: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H.2). 52 Hình a) - Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất (H.3). Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng trong thứ hai. - Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vong fnan thứ hai, bôi hồ vào một đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba. (H.4). - 1, 2 HS thực hành - Làm giống như vậy đối với các vòng nan thứ tư, thứ năm... cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn. (H.5) - HS thực hành tập cắt các nan giấy b.3. Thực hành (8’) - Yêu cầu 1, 2 HS nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện thao tác cắt, dán hai vòng xúc xích. - Nhận xét - Yêu cầu HS thực hành tập cắt các nan giấy - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 26 Ngày soạn : 25/02/2012 Ngày giảng : Thứ tư ngày 29/02/2012 (Lớp 2A1) LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - Làm được dây xúc xích để trang trí. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. 53 II. Chuẩn bị Giáo viên: - Dây xúc xích mẫu bằng giất thủ công hoặc bằng giấy màu. - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng, - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Nêu lại các bước cắt, dán xúc xích ở tiết 1. (5’) ? Nhắc lại quy trình cắt, dán xúc xích + Bước 1: Cắt thành các nan giấy + Bước 2: Dán các nan giấy thành xúc xích b.2. Thực hành (21’) - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm 4 cắt, - Thực hành theo nhóm 4 cắt, dán xúc xích theo các bước. dán xúc xích theo đúng quy trình. - Nhắc nhở HS cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ và có độ dài bằng nhau. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Động viên HS làm dây xúc xích dài với 54 nhiều vòng tròn và nhiều màu sắc khác nhau có thể sử dụng trang trí góc học tập hoặc trang trí gia đình. - Nhận xét, tuyên dương. b.3. Đánh giá sản phẩm (3’) - Trưng bày sản phẩm - Tổ chức trình bày và sử dụng sản - Nhận xét phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ công. 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 27 Ngày soạn : 05/03/2012 Ngày giảng : Thứ tư ngày 07/03/2012 (Lớp 2A1) LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công. - Biết cắt nan giấy và làm được mặt đồng hồ đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phấm lao động của mình II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy màu. - Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng, - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 55 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) [ a. Giới thiệu - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (4’) - Giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng, gợi ý HS nhận xét. Ơ ? Đồng hồ được làm bằng gì. - Làm bằng giấy ? Nêu các bộ phận của đồng hồ. - Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.... Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối, lá dừa ... để làm đồng hồ đeo tay. ? Hãy tả hình dáng, màu sắc, vật liệu - HS trả lời làm mặt và đây đồng hồ đeo tay thật mà em biết. - b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, - Quan sát, theo dõi rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ. - Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát 2 bên của hai đầu nan để làm dây đồng hồ - Cắt một nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ. - Quan sát, theo dõi Bước 2: Làm mắt đồng hồ - Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô (H.1). 56 Hình 1 - Gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3 (chú ý miết kĩ sau mõi nếp gấp) Hình 2 Hình 3 Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ - Gài một đầu nan giấy làm dây đeo đồng hồ vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ (H.4). Hình 4 - Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo (H.5). - Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ (mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi). Hình 5 Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - Lấy dấu bốn điểm chính để ghi số 12 ; 3 ; 6 ; 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác (H.6a). - Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh. Hình 6 b.3. Thực hành (8’) - Yêu cầu 1, 2 HS nhắc lại cách làm đồng hồ đeo tay và thực hiện thao tác - 1, 2 HS thực hành cắt các nan giấy và làm mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS thực hành tập cắt các nan - HS thực hành tập cắt các nan giấy giấy và làm mặt đồng hồ và làm mặt đồng hồ. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn - Nhận xét chậm. - Nhận xét, tuyên dương 57 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 28 Ngày soạn : 10/03/2012 Ngày giảng : Thứ tư ngày14/03/2012 (Lớp 2A1) LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phấm lao động của mình II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy màu. - Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng, - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới 58 - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Nêu lại các bước làm đồng hồ đeo tay ở tiết 1. (5’) ? Nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay + Bước 1: Cắt thành các nan giấy + Bước 2: Làm mặt đồng hồ + Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ + Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ b.2. Thực hành (21’) - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm 4 - Thực hành theo nhóm 4 làm đồng hồ đeo tay theo đúng quy trình. - Nhắc nhở HS nếp gấp phải sát, miết kỹ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương. b.3. Đánh giá sản phẩm (3’) - Tổ chức trình bày và sử dụng sản - Trưng bày sản phẩm phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên - Nhận xét dương. - Nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ công. 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét về tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của học sinh - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau 59 TUẦN 29 Ngày soạn : 18/03/2012 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 23/03/2012 (Lớp 2A1) LÀM VÒNG ĐEO TAY (tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. - Biết cắt nan giấy và làm được vòng đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy màu. - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng, - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. 60 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) [ a. Giới thiệu - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (4’) - Giới thiệu mẫu vòng đeo tay bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát. Vòng đeo tay được làm bằng gì ? Ơ - Làm bằng giấy Vòng đeo tay có mấy màu ? Có rất nhiều các loại vòng đeo tay như vòng đeo tay bằng cẩm thạch, bằng vàng … nhưng với lứa tuổi của các em, các em cũng có thể làm cho mình một chiếc vòng đeo tay thật đẹp. Vậy tiết TC hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em làm vòng đeo tay (tiết 1) - Có hai màu - b.2. Hướng dẫn mẫu (17’) Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Lấy hai tờ giấy thủ công khác màu - Quan sát, theo dõi nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô Bước 2: Dán nối các nan giấy - Từ các nan giấy rộng 1 ô, dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô. Làm hai nan giấy như vậy Hình 1 Hình 2 Bước 3: Gấp các nan giấy - Dán đầu của hai nan như hình 1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp - Quan sát và theo dõi gấp sát nép nan (H.2), sau đó lại gấp 61 Hình 3 nan ngang đè lên nan dọc như H.3. - Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết nan giấy. Dán phần cuối của hai nan lại, được sợi dây dài (H.4) Lưu ý: Mỗi lần gấp phải sát mép nan trước và miết kỹ. Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp luôn đều và đẹp. Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay - Dán hai đầu sợi dây vừa gấp, được - Quan sát, theo dõi vòng đeo tay bằng giấy (H.5) ơ Lưu ý: Khi dán hai đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô. * Thực hiện thao tác làm vòng đeo tay lần 2 để học sinh quan sát. b.3. Thực hành (8’) - Yêu cầu 1, 2 HS nhắc lại các bước - 1, 2 nhắc lại các bước làm vòng đeo làm vòng đeo tay làm vòng đeo tay và tay và thực hành trước lớp thực hành trước lớp. - Yêu cầu HS dưới lớp thực hành tập - HS thực hành tập cắt các nan giấy cắt các nan giấy và dán nối các nan và dán nối các nan giấy. Gấp các nan giấy. giấy - Gấp các nan giấy - Nhận xét - Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhắc nhở HS mỗi lần gấp phải sát mép nan trước và miết kỹ. Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp luôn đều và đẹp. Khi dán hai đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò (2’) 62 - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì. - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 30 Ngày soạn : 25/03/2012 Ngày giảng : Thứ tư ngày 28/03/2012 (Lớp 2A1) LÀM VÒNG ĐEO TAY (tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. - Làm được vòng đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích vòng đeo tay do mình làm ra. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy màu. - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng, - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công. 63 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài b. Nội dung b.1. Nêu lại các bước làm vòng đeo tay ở tiết 1. (5’) Nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay ? + Bước 1: Cắt thành các nan giấy + Bước 2: Dán nối các nan giấy + Bước 3: Gấp các nan giấy + Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay b.2. Thực hành (20’) - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm 4 - Thực hành nhóm 4 theo quy trình và làm vòng đeo tay theo đúng quy trình. theo yêu cầu của GV. - Nhắc nhở HS mỗi lần gấp phải sát mép nan trước và miết kỹ. Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp luôn đều và đẹp. Khi dán hai đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô. - Quan sát giúp đỡ một số em còn lúng túng - Nhận xét, tuyên dương. b.3. Đánh giá sản phẩm (4’) - Tổ chức trình bày và sử dụng sản - Trưng bày sản phẩm phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên - Nhận xét dương. - Nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ công. 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của học sinh 64 - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau 65 [...]... nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ 35 công 4 Củng cố - dặn dò (2 ) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 17 Ngày soạn : 10/ 12/ 2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 14/ 12/ 2011 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (tiết 1) I Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán biển... dương 4 Củng cố - dặn dò (2 ) - Nêu các bước gấp, cắt, dán hình tròn - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 14 Ngày soạn :20 /11 /20 11 Ngày giảng : Thứ tư ngày 23 /11 /20 11 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (tiết 2) I Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn Hình có thể chưa... chon sản phẩm đẹp để tuyên dương - Nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ - Nhận xét công 4 Củng cố - dặn dò (2 ) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 15 Ngày soạn : 28 /11 /20 11 Ngày giảng : Thứ tư ngày 30 /11 /20 11 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC... ngược chiều - Giấy thủ công màu đỏ, màu xanh, màu khác, giấy trắng kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ Học sinh: - Giấy thủ công màu đỏ, màu xanh, màu khác, giấy trắng kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ 32 - Vở thủ công III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (2 ) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3 Bài mới: (30’)... mô - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học II Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông - Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn cho từng bước - Giấy thủ công - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ Học sinh: - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ - Vở thủ công III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (2 ) - Kiểm tra sự chuẩn. .. Củng cố - dặn dò (2 ) - Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS TUẦN 16 Ngày soạn : 05/ 12/ 2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 07/ 12/ 2011 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (tiết 2) I Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe... yêu thích gấp hình II Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy màu (khổ A4) - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước) - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp 13 - Vở thủ công III Hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (2 ) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp 3 Bài mới: (30’)... 1) - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích sản phẩm của mình làm ra II Chuẩn bị Giáo viên: - Một số mẫu gấp các hình đã học : Máy bay phản lực, tên lửa, máy bay đuôi rời (khổ A4) - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp III Hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức: (1’) 26 2 Kiểm tra bài cũ: (2 ) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Báo cáo sự chuẩn. .. đối thẳng, phẳng - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình II Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp bằng giấy màu (khổ A4) - Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước) - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp - Vở thủ công III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (2 ) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng... gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước) - Giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp - Vở thủ công III Hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (2 ) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3 Bài mới: (30’) a Giới thiệu (1’) - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài b Nội dung 23 - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp b.1 Hướng dẫn lại (5’) - Treo quy trình ... chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau 39 TUẦN 19 Ngày soạn : 26 / 12/ 2011 Ngày giảng : Thứ hai ngày 2/ /01 /20 12 Thủ công (Lớp 2A1) Thủ công CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP (THIỆP) CHÚC MỪNG (tiết 1) I... cố - dặn dò (2 ) - Tiết thủ công hôm học - Nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị bài, kỹ gấp, cắt, dán HS TUẦN 16 Ngày soạn : 05/ 12/ 2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 07/ 12/ 2011 (Lớp 2A1) GẤP, CẮT... thủ công hôm học - Nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị bài, kỹ gấp, cắt, dán HS - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau TUẦN 23 Ngày soạn : 05/ 02/ 20 12 Ngày giảng : Thứ tư ngày 08/ 02/ 2012