Nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì ở tiết 1 (5’)

Một phần của tài liệu Giáo án Thủ công lớp 2 theo chuẩn VNEN (Trang 47)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức: (1’)

b.1.Nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì ở tiết 1 (5’)

3. Bài mới: (30’) a Giới thiệu

b.1.Nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì ở tiết 1 (5’)

phong bì ở tiết 1. (5’)

? Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì

b.2. Thực hành (21’)

- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm gấp, cắt, dán phong bì theo đúng quy trình. Có thể trang trí thêm vào sản phẩm.

- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương. b.3. Đánh giá sản phẩm (3’) - Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp

- Gấp, cắt, dán phong bì theo 3 bước. + Bước 1: Gấp phong bì

+ Bước 2: Cắt phong bì

+ Bước 3: Dán thành phong bì

- Thực hành theo nhóm gấp, cắt, dán phong bì theo đúng quy trình.

- Trưng bày sản phẩm - Nhận xét

công.

4. Củng cố - dặn dò (2’)

- Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì.

- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS.

- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau

TUẦN 23

Ngày soạn : 05/02/2012

Ngày giảng : Thứ tư ngày 08/02/2012 (Lớp 2A1)

ÔN TẬP CHƯƠNG II - PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1) I. Mục tiêu

- Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp hình đã học.

- Gấp, cắt, dán được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi. Học sinh khéo tay gấp, cắt, dán được ít nhất hai hình.

- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích sản phẩm của mình làm ra.

II. Chuẩn bị

Giáo viên:

- Một số mẫu các bài đã học : Bài 8, 9, 10, 11, 12 - Giấy thủ công

Học sinh:

- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu1. Ổn định tổ chức: (1’) 1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới: (30’)a. Giới thiệu (1’) a. Giới thiệu (1’)

- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp

b. Nội dung

b.1. Ôn lai các bước gấp hình (5’)

- Gọi HS nhắc lại tên các hình đã gấp, cắt, dán.

- Cho HS quan sát lại mẫu gấp, cắt, dán hình tròn, các biển báo giao thông, phong bì, thiệp chúc.

- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các hình trên

b.2. Thực hành (20’)

- Chia lớp thành 6 nhóm. Tổ chức cho HS thực hành. Hs gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.

- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhắc nhở HS trong quá trình gấp, cắt, dán các nếp gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng đúng quy trình kỹ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp.

b.3. Đánh giá sản phẩm (4’)

- Tổ chức trưng bày và sử dụng sản phẩm. - Chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ HS. Sản phẩm của HS được GV trưng bày cuối lớp

- Nhắc lại tên các hình - Quan sát theo dõi

- Nhắc lại các bước

- Thực hành theo nhóm

- Trưng bày sản phẩm - Nhận xét

4. Củng cố - dặn dò (2’)

- Hôm nay chúng mình thực hành bài gì.

- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau

TUẦN 24

Ngày soạn : 11/02/2012

Ngày giảng : Thứ tư ngày 15/02/2012 (Lớp 2A1)

ÔN TẬP HƯƠNG II - PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 2) I. Mục tiêu

- Gấp, cắt, dán được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi (sản phẩm khác tiết 1). Học sinh khéo tay gấp, cắt, dán được ít nhất hai hình.

- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích sản phẩm của mình làm ra.

II. Chuẩn bị

Giáo viên:

- Một số mẫu các bài đã học : Bài 8, 9, 10, 11, 12 - Giấy thủ công

Học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu1. Ổn định tổ chức: (1’) 1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

3. Bài mới: (30’)a. Giới thiệu (1’) a. Giới thiệu (1’)

- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài

b. Nội dung

b.1. Ôn lai các bước gấp hình (5’)

- Gọi HS nhắc lại tên các hình đã gấp, cắt, dán.

- Cho HS quan sát lại mẫu gấp, cắt, dán hình tròn, các biển báo giao thông, phong bì, thiệp chúc.

- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các hình trên

b.2. Thực hành (20’)

- Chia lớp thành 6 nhóm. Tổ chức cho HS thực hành. Hs gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.

- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhắc nhở HS trong quá trình gấp, cắt, dán các nếp gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối,

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp

- Nhắc lại tên các hình - Quan sát theo dõi

- Nhắc lại các bước

phẳng đúng quy trình kỹ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp. b.3. Đánh giá sản phẩm (4’) - Tổ chức trưng bày và sử dụng sản phẩm. - Chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ HS. Sản phẩm của HS được GV trưng bày cuối lớp

- Trưng bày sản phẩm - Nhận xét

4. Củng cố - dặn dò (2’)

- Hôm nay chúng mình thực hành bài gì.

- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau

TUẦN 25

Ngày soạn : 20/02/2012

Ngày giảng : Thứ 4 ngày 22/02/2012 (Lớp 2A1)

LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (tiết 1) I. Mục tiêu

- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - Biết làm dây xúc xích để trang trí.

- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, thích làm đồ chơi.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công hoặc bằng giấy màu. - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng,

- Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh:

- Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu1. Ổn định tổ chức: (1’) 1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

3. Bài mới: (30’)a. Giới thiệu a. Giới thiệu

- Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài

b. Nội dung

b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (4’) nhận xét. (4’)

- Giới thiệu dây xúc xích mẫu

? Các vòng dây xúc xích làm bằng gì. ? Hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào.

? Để có được dây xúc xích ta phải làm như thế nào.

KL: Để có được dây xúc xích trang trí, ta phải cắt nhiều nan giấy dài bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.

b.2. Hướng dẫn mẫu (17’)

Bước 1: Cắt thành các nan giấy

- Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1ô, dài 12 ô (H.1a). Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 - 6 nam.

Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích

- Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.

CÝ: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H.2).

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp

[

Ơ

- Làm bằng các nan giấy nhỏ

- xúc xích là các vòng tròn nhỏ dán lồng vào nhau, có nhiều màu sắc....

[[

- Quan sát, theo dõi

- Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất (H.3). Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng trong thứ hai.

- Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vong fnan thứ hai, bôi hồ vào một đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba. (H.4).

- Làm giống như vậy đối với các vòng nan thứ tư, thứ năm... cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn. (H.5) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b.3. Thực hành (8’)

- Yêu cầu 1, 2 HS nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện thao tác cắt, dán hai vòng xúc xích.

- Yêu cầu HS thực hành tập cắt các nan giấy

- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm. - Nhận xét, tuyên dương - 1, 2 HS thực hành - HS thực hành tập cắt các nan giấy - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò (2’)

- Tiết thủ công hôm nay chúng ta học bài gì.

- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán của HS.

- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau

TUẦN 26

Ngày soạn : 25/02/2012

Ngày giảng : Thứ tư ngày 29/02/2012 (Lớp 2A1)

LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (tiết 2) I. Mục tiêu

- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - Làm được dây xúc xích để trang trí.

- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

II. Chuẩn bị

Giáo viên:

- Dây xúc xích mẫu bằng giất thủ công hoặc bằng giấy màu.

- Quy trình làm dây xúc xích trang trí có minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng,

- Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. Học sinh:

- Giấy thủ công màu hoặc giấy trắng. - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. - Vở thủ công.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu1. Ổn định tổ chức: (1’) 1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

3. Bài mới: (30’)a. Giới thiệu (1’) a. Giới thiệu (1’)

- Giới thiệu bài mới -> Ghi đầu bài

b. Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo án Thủ công lớp 2 theo chuẩn VNEN (Trang 47)