phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cần thơ

106 149 0
phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ .27 4.1 Khái quát tình hình huy động vốn ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ năm... kết hoạt động ngân hàng 13 CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH... vốn ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cần Thơ 27 4.1.2 Tình hình huy động vốn ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cần Thơ 31 4.2 Phân tích hoạt động tín

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------ NGUYỄN PHẠM BẢO TRÂN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 8 -2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------ NGUYỄN PHẠM BẢO TRÂN MSSV: C1200205 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 52340201 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TRƢƠNG THỊ BÍCH LIÊN Tháng 8 - 2014 LỜI CẢM TẠ -------------------Trong thời gian học tập tại Trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã đƣợc quý Thầy, Cô nói chung và Thầy Cô Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh nói riêng truyền đạt những kiến thức xã hội và chuyên môn vô cùng quý giá. Qua ba tháng thực tập tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ, nay em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình, tạo điều kiện thuận lợi để em có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế tại ngân hàng, giúp em có thêm những hiểu biết về cách làm việc bên ngoài xã hội. Với tất cả lòng tôn kính em xin gửi đến quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ và quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh lòng biết ơn sâu sắc. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến cô Trƣơng Thị Bích Liên đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ cùng toàn thể các cô chú, anh chị. Đặc biệt là anh Nguyễn Quốc Huy – phòng kế hoạch tổng hợp đã cung cấp cho em những thông tin, dữ liệu và các chính kiến, đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn giúp em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên, do còn hạn hẹp về kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài khó tránh đƣợc những sai sót, khuyết điểm. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, Ban lãnh đạo và các cô chú, anh chị trong ngân hàng. Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ, cô Trƣơng Thị Bích Liên cùng các cô chú, anh chị trong ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ dồi dào sức khỏe và công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày......tháng......năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Phạm Bảo Trân i TRANG CAM KẾT --------------------Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày.....tháng......năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Phạm Bảo Trân ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP --------------------.................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày.....tháng......năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị (Ký tên và đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ..........................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ..........................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................2 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................2 1.3.2 Thời gian nghiên cứu ......................................................................................3 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................3 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................4 2.1 Cơ sở lý luận ......................................................................................................4 2.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng ....................................................................4 2.1.2 Phân loại tín dụng ...........................................................................................5 2.1.3 Các nguyên tắc tín dụng .................................................................................6 2.1.4 Các chỉ tiêu dùng để phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng .....................7 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................11 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu........................................................................11 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ......................................................................12 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ .....................................14 3.1 Giới thiệu về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ .................................................................................................................14 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ................................................................14 3.2 Cơ cấu tổ chức .................................................................................................15 3.2.1 Sơ đồ tổ chức ................................................................................................15 iv 3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban .................................................15 3.3 Sơ lƣợc kết quả kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ...............20 3.3.1 Thu nhập .......................................................................................................21 3.3.2 Chi phí...........................................................................................................22 3.3.3 Lợi nhuận ......................................................................................................23 3.4 Thuận lợi và khó khăn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ .................................................................................................................25 3.4.1 Thuận lợi .......................................................................................................25 3.4.2 Khó khăn .......................................................................................................25 3.5 Mục tiêu kinh doanh năm 2014 .......................................................................26 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ ...............27 4.1 Khái quát tình hình huy động vốn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014................................................................................................................27 4.1.1 Khái quát nguồn vốn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ .................................................................................................................27 4.1.2 Tình hình huy động vốn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ .........................................................................................................31 4.2 Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ ........................................................................................................34 4.2.1 Doanh số cho vay..........................................................................................35 4.2.2 Doanh số thu nợ ............................................................................................47 4.2.3 Tình hình dƣ nợ ............................................................................................58 4.2.4 Tình hình nợ xấu ...........................................................................................68 4.3 Đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng qua ba năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 thông qua các chỉ tiêu tài chính ........................................79 4.3.1 Dƣ nợ trên vốn huy động ..............................................................................79 v 4.3.2 Hệ số thu nợ ..................................................................................................80 4.3.3 Nợ xấu trên dƣ nợ .........................................................................................81 4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng ...............................................................................81 4.3.5 Thu nhập lãi hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập .....................................82 4.3.6 Thu nhập lãi hoạt động tín dụng trên chi phí sử dụng vốn ...........................83 4.3.7 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ..........................................................83 Chƣơng 5: CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ ..............................................................................................................85 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................90 6.1 Kết luận ............................................................................................................90 6.2 Kiến nghị..........................................................................................................91 6.2.1 Đối với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ...........91 6.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng ..................................................................91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................93 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ...............................................................................................20 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014................................................................................................................24 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn tại Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 .......................................................................................................................28 Bảng 4.2 Tình hình nguồn vốn tại Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014................................................................................................................30 Bảng 4.3 Tình hình huy động vốn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ...................................................................................................................32 Bảng 4.4 Tình hình huy động vốn của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 .....................................................................................................................34 Bảng 4.5 Doanh số cho vay theo thời hạn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ................................................................................................36 Bảng 4.6 Doanh số cho vay theo thời hạn của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 .........................................................................................................38 Bảng 4.7 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ........................................................................................40 Bảng 4.8 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ............................................................................................43 Bảng 4.9 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ...................................................................................45 Bảng 4.10 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ............................................................................................47 Bảng 4.11 Doanh số thu nợ theo thời hạn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ................................................................................................49 Bảng 4.12 Doanh số thu nợ theo thời hạn của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014................................................................................................................50 vii Bảng 4.13 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2012............................................................................................53 Bảng 4.14 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ...............................................................................................55 Bảng 4.15 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ...................................................................................56 Bảng 4.16 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ............................................................................................58 Bảng 4.17 Dƣ nợ theo thời hạn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 .......................................................................................................................60 Bảng 4.18 Dƣ nợ theo thời hạn của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ...............................................................................................................61 Bảng 4.19 Dƣ nợ theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ..........................................................................................................62 Bảng 4.20 Dƣ nợ theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 .......................................................................................................................64 Bảng 4.21 Dƣ nợ theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ................................................................................................65 Bảng 4.22 Dƣ nợ theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014................................................................................................................67 Bảng 4.23 Nợ xấu theo thời hạn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ...................................................................................................................69 Bảng 4.24 Nợ xấu theo thời hạn của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 .......................................................................................................................70 Bảng 4.25 Nợ xấu theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ..........................................................................................................72 Bảng 4.26 Nợ xấu theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014................................................................................................................74 Bảng 4.27 Nợ xấu theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ................................................................................................76 viii Bảng 4.28 Nợ xấu theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 .........................................................................................................78 Bảng 4.29 Dƣ nợ trên vốn huy động của ngân hàng năm 2011, 2012 và 2013.....80 Bảng 4.30 Hệ số thu nợ của ngân hàng qua ba năm 2011, 2012 và 2013 .............80 Bảng 4.31 Nợ xấu trên dƣ nợ của ngân hàng qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ....81 Bảng 4.32 Vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng năm 2011, 2012 và 2013 ......82 Bảng 4.33 Thu nhập lãi hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013.....................................................................82 Bảng 4.34 Thu nhập lãi hoạt động tín dụng trên chi phí sử dụng vốn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 .............................................................83 Bảng 4.35 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ........................................................................................84 ix DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ .................................................................................................15 Hình 4.1 Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Cần Thơ năm 2011, 2012 và 2013 .............................................................................................................. 28 Hình 4.2 Cơ cấu vốn huy động của Agribank Cần Thơ năm 2011, 2012 và 2013 ......................................................................................................... 31 Hình 4.3 Cơ cấu cho vay theo thời hạn năm 2011, 2012 và 2013 ............... 35 Hình 4.4 Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế năm 2011, 2012 và 2013 ...... 39 Hình 4.5 Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế năm 2011, 2012 và 2013 ......................................................................................................... 44 Hình 4.6 Cơ cấu thu nợ theo thời hạn năm 2011, 2012 và 2013 ................. 48 Hình 4.7 Cơ cấu thu nợ theo ngành kinh tế năm 2011, 2012 và 2013 ........ 52 Hình 4.8 Cơ cấu thu nợ theo thành phần kinh tế năm 2011, 2012 và 2013 ......................................................................................................... 55 Hình 4.9 Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn năm 2011, 2012 và 2013 .................. 59 Hình 4.10 Cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế năm 2011, 2012 và 2013 ...... 61 Hình 4.11 Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế năm 2011, 2012 và 2013 ......................................................................................................... 65 Hình 4.12 Cơ cấu nợ xấu theo thời hạn năm 2011, 2012 và 2013 .............. 68 Hình 4.13 Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế năm 2011, 2012 và 2013 ...... 71 Hình 4.14 Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế năm 2011, 2012 và 2013 ......................................................................................................... 75 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CN : Cá nhân CN-XD : Công nghiệp, xây dựng Cty CP, TNHH : Công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn DNNN : Doanh nghiệp nhà nƣớc DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân DSCV : Doanh số cho vay ĐVT : Đơn vị tính Hộ SX : Hộ sản xuất HĐTD : Hoạt động tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NN-LN-TS : Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn SXKD : Sản xuất kinh doanh Sacombank : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài gòn Thƣơng tín TCTD : Tổ chức tín dụng TC : Tổ chức TM-DV : Thƣơng mại, dịch vụ xi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau gần 30 năm thực hiện chủ trƣơng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã góp phần đƣa nền kinh tế khu vực nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung phát triển lên một tầm cao mới. Hiện nay, một mặt cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ tích cực, hệ thống cầu đƣờng đƣợc nâng cấp tốt hơn nhƣ dự án cầu Cần Thơ. Mặt khác, việc sữa đổi bổ sung Luật Doanh nghiệp theo hƣớng thuận lợi và bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp ngày một đƣợc hoàn thiện hơn trƣớc. Chính điều này cũng nhƣ là các chính sách khuyến khích mở rộng đầu tƣ của Trung ƣơng và của thành phố Cần Thơ nên ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế cả nƣớc và của thành phố Cần Thơ nhìn chung có sự tăng trƣởng. Trong 10 năm trở lại đây, Cần Thơ tăng trƣởng GDP bình quân 14,5%/năm, tuy nhiên tốc độ tăng vẫn chƣa cao. Nguyên nhân là do nền kinh tế thế giới cũng nhƣ của nƣớc ta chƣa có sự khôi phục hoàn toàn. Bên cạnh đó, hiện nay thị trƣờng vốn lại chƣa phải là kênh phân phối vốn một cách có hiệu quả của nền kinh tế do đó vốn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế hiện nay đã làm ảnh hƣởng đến tất cả các tổ chức kinh doanh trong đó có ngân hàng. Vì vậy, mà vấn đề huy động vốn cũng nhƣ là cho vay sao cho phù hợp, thiết thực, đạt hiệu quả. Đồng thời phải đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Cần Thơ hiện đang là bài toán rất nan giải cho các ngân hàng trong khu vực thành phố. Tín dụng là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho các ngân hàng, tuy nhiên thực tế cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro và những rủi ro này lại bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, ngân hàng phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Việc thƣờng xuyên phân tích tình hình kinh doanh giúp cho các ngân hàng thấy rõ thực trạng kinh doanh hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tình hình hoạt động kinh doanh. Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoạt động cấp tín dụng. 1 Tính đến nay ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ đã hoạt động đƣợc gần 10 năm và đã khẳng định đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng tài chính tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời chi nhánh ngân hàng cũng góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp ở một số địa bàn tại thành phố Cần Thơ có thể mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các khoản cấp tín dụng của ngân hàng. Mặt khác, với những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cấp tín dụng nhƣ hiện nay, để đảm bảo nguồn thu của ngân hàng không bị sụt giảm thì ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ cần phải quan tâm đúng mức việc cấp tín dụng cho khách hàng của ngân hàng. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng đó nên em chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ” làm chuyên đề nghiên cứu của mình. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích doanh số cho vay để thấy đƣợc quy mô tăng trƣởng tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Phân tích thu nợ nhằm đánh giá khả năng thu hồi vốn cũng nhƣ tái đầu tƣ vốn của ngân hàng. Đánh giá khái quát về quy mô, chất lƣợng tín dụng thông qua dƣ nợ. Sau khi phân tích khả năng phát triển tăng trƣởng tín dụng và khả năng thu hồi vốn, có thể đánh giá khái quát chất lƣợng các khoản tín dụng còn tồn đọng thông qua các nhóm nợ trong dƣ nợ. Đánh giá một cách khái quát lại chất lƣợng và kết quả của hoạt động tín dụng thông qua các chỉ tiêu tài chính. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ. 2 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực tập tại ngân hàng từ 11/8/2014 đến 17/11/2014. Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập trong 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dƣới hình thức vay mƣợn và có hoàn trả. Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo những định nghĩa nhƣ sau: Nguyễn Đăng Dờn (2000, trang 83) định nghĩa “Tín dụng là quan hệ vay mƣợn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả.” Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng (2006, trang 68) phát biểu “Tín dụng là một phạm trù kinh tế chỉ mối quan hệ vay mƣợn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định.” Theo Lê Thị Mận (2010, trang 66) thì “Tín dụng là sự chuyển nhƣợng tạm thời quyền sử dụng một lƣợng giá trị nhất định dƣới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ ngƣời cho vay (ngƣời sở hữu) sang ngƣời đi vay (ngƣời sử dụng) và khi đến hạn phải hoàn trả lại với một lƣợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu khoản giá trị dôi ra này đƣợc gọi là lợi tức tín dụng.” Nhƣ vậy, “tín dụng” đƣợc diễn đạt bằng nhiều lời lẽ khác nhau, nhƣng chúng cùng chỉ những hành động thống nhất: hoạt động cho vay và quan hệ này đƣợc ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành. Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định (Nguyễn Minh Kiều, 2007, trang 23). 2.1.1.2 Những đặc trưng của quan hệ tín dụng Quan hệ tín dụng có những đặc trƣng cơ bản sau: - Ngƣời cho vay chỉ nhƣợng lại quyền sử dụng vốn cho ngƣời đi vay trong một thời gian. - Tuy nhiên ngƣời đi vay không có quyền sở hữu vốn ấy, nên phải hoàn trả lại cho ngƣời cho vay khi đến thời hạn đã thỏa thuận. 4 - Sự hoàn trả này không chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị, mà vốn tín dụng còn đƣợc tăng thêm dƣới hình thức lợi tức. (Phan Thị Cúc và Đoàn Văn Huy, 2010, trang 267) 2.1.1.3 Chức năng của tín dụng Chức năng phân phối lại tài nguyên Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Chính nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận đƣợc một phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng. Phân phối tín dụng đƣợc thực hiện bằng hai cách: Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chƣa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng. Phƣơng pháp phân phối này đƣợc thực hiện trong quan hệ tín dụng thƣơng mại và việc phát hành trái phiếu của các công ty. Phân phối gián tiếp: là việc phân phối đƣợc thực hiện thông qua các tổ chức trung gian nhƣ ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính. Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng qua các ngân hàng chiếm vị trí quan trọng nhất. Một mặt ngân hàng tập trung vốn tiền tệ của các xí nghiệp và cá nhân để làm nguồn vốn cho vay mặt khác ngân hàng phân phối nguồn vốn đó dƣới hình thức cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân và một phần kho bạc Nhà nƣớc. Thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển Ngày nay ngân hàng cung cấp tiền cho lƣu thông chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua con đƣờng tín dụng. Đây là cơ sở đảm bảo cho lƣu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phƣơng tiện phục vụ cho lƣu thông. Nhƣ vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho sản xuất và lƣu thông hàng hóa. (Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010, trang 35) 2.1.2 Phân loại tín dụng Trong nền kinh tế thị trƣờng tín dụng hoạt động rất phong phú, đa dạng. Tùy theo tiêu thức phân loại mà tín dụng đƣợc phân thành nhiều loại khác nhau. Căn cứ vào thời hạn Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn dƣới 1 năm, nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lƣu động, vốn thanh toán của các tổ chức kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của dân cƣ, vai trò của nó là đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất đƣợc liên tục đồng thời góp phần đầu tƣ phát triển kinh tế. 5 Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Tín dụng trung hạn bổ sung vốn cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tƣ xây dựng những công trình phục vụ sản xuất có quy mô vừa và nhỏ, thời hạn thu hồi vốn nhanh. Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 5 năm. Tín dụng dài hạn cung cấp vốn cho công trình đầu tƣ xây dựng cơ bản, quy trình kỹ thuật và công nghệ có thời hạn dài và quy mô lớn. Căn cứ vào mục đích tín dụng Tín dụng công thƣơng nghiệp: là các khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải các chi phí nhƣ mua nguyên liệu cho hoạt động sản xuất, buôn bán, chi trả lƣơng. Tín dụng nông nghiệp: là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp nông thôn, nhằm trợ giúp cho các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng và chăn nuôi gia súc. Tín dụng cá nhân: đây là các khoản tín dụng cấp cho cá nhân để mua sắm hàng hóa tiêu dùng đắt tiền nhƣ xe hơi, trang thiết bị trong nhà,..Ngày nay, ngân hàng còn thực hiện các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thƣờng của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng. Tín dụng cho các tổ chức tài chính: đây là khoản tín dụng cung cấp cho các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác. Căn cứ vào thành phần kinh tế Cho vay đối với doanh nghiệp nhà nƣớc Công ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp tƣ nhân Tƣ nhân cá thể Hợp tác xã (Nguyễn Minh Kiều, 2007, trang 108-109) 2.1.3 Các nguyên tắc của tín dụng Tiền vay đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. Tiền vay phải đƣợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. (Thái Văn Đại, 2013, trang 36-37) 6 2.1.4 Các chỉ tiêu dùng để phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng 2.1.4.1 Doanh số cho vay Là chỉ tiêu phản ánh các khoản tín dụng mà ngân hàng phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kể món vay đó đã thu hồi về đƣợc hay chƣa và thƣờng đƣợc xác định theo tháng, quý hoặc năm. 2.1.4.2 Doanh số thu nợ Là chỉ tiêu phản ánh tất cả khoản tín dụng mà ngân hàng thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó. 2.1.4.3 Dư nợ Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chƣa thu về đƣợc vào một thời điểm nhất định. Để xác định đƣợc dƣ nợ, ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Dƣ nợ cuối kỳ = Dƣ nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu nợ trong kỳ (2.1) (Nguyễn Minh Kiều, 2008) 2.1.4.4 Nợ quá hạn Là những khoản tín dụng bao gồm cả gốc và lãi hoặc gốc hoặc lãi không thu đƣợc khi đến hạn. Chỉ tiêu nợ quá hạn cho thấy một số nhận xét về chất lƣợng đầu tƣ tín dụng của ngân hàng. Ở Việt Nam là những khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sữa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ nhƣ sau: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn; Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại; Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều này. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu); Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. 7 Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tai Điểm b Khoản 3 điều này; Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. 2.1.4.5 Dư nợ trên vốn huy động (%) (2.2) Dƣ nợ Dƣ nợ trên vốn huy động = Vốn huy động 8 Chỉ tiêu này giúp so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. Chỉ số này càng lớn, vốn tồn đọng càng ít, đồng thời rủi ro tín dụng càng lớn. (Lê Văn Tƣ, 2005, trang 542). 2.1.4.6 Nợ xấu trên tổng dư nợ (%) (2.3) Nợ xấu Nợ xấu trên tổng dƣ nợ = Tổng dƣ nợ Chỉ số này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng theo thời hạn, giúp đánh giá cơ cấu đầu tƣ nhƣ vậy có hợp lý hay chƣa để có giải pháp điều chỉnh kịp thời. Những ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lƣợng tín dụng của ngân hàng này cao. Theo qui định của NHNN, các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ > 3% đƣợc xem là ngân hàng yếu kém. Nếu chỉ số này < 3%, ngân hàng đó đƣợc đánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lƣợng cho vay cao (Thái Văn Đại, 2013, trang 138). 2.1.4.7 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) (2.4) Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Dƣ nợ bình quân Trong đó: (2.5) Dƣ nợ đầu kỳ + Dƣ nợ cuối kỳ Dƣ nợ bình quân = 2 Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lƣợng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Nó đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Vòng quay 9 vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Với một số vốn nhất định, nhƣng do vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng đã đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp. Nhƣ vậy, hệ số này càng cao phản ánh đồng vốn quay của ngân hàng quay càng nhanh và càng đạt hiệu quả. (Thái Văn Đại, 2013, trang 139). 2.1.4.8 Hệ số thu nợ (%) (2.6) Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = Doanh số cho vay Chỉ số này cho biết khả năng thu hồi nợ của ngân hàng khi cho khách hàng vay, ngân hàng sẽ thu lại đƣợc bao nhiêu phần trăm khi sử dụng chính số tiền cho vay của mình. (Thái Văn Đại, 2013, trang 139). 2.1.4.9 Thu nhập lãi HĐTD trên tổng thu nhập (%) (2.7) Thu nhập lãi HĐTD Thu nhập lãi HĐTD trên tổng thu nhập = Tổng thu nhập Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng thu nhập của ngân hàng. Qua đó, thấy đƣợc vai trò và vị trí của hoạt động tín dụng trong việc tạo ra lợi nhuận trong tổng thu nhập của ngân hàng. 2.1.4.10 Thu nhập lãi HĐTD trên chi phí sử dụng vốn (Lần) (2.8) Thu nhập lãi HĐTD Thu nhập lãi HĐTD trên chi phí sử dụng vốn = Chi phí sử dụng vốn Chỉ tiêu này đánh giá kết quả tín dụng của ngân hàng, nó cho biết thu nhập đạt đƣợc so với mức chi phí bỏ ra từ hoạt động tín dụng. Chỉ tiêu này càng cao có 10 nghĩa lợi nhuận thu về từ hoạt động tín dụng ngày càng nhiều hay chi phí bỏ ra càng thấp. 2.1.4.11 Thu nhập lãi HĐTD trên dư nợ bình quân (Lần) Đặt A = Thu nhập lãi HĐTD trên dƣ nợ bình quân (2.9) Thu nhập lãi HĐTD A= Dƣ nợ bình quân Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng đem cho vay thì sẽ thu về đƣợc thêm bao nhiêu đồng thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng. 2.1.4.12 Chi phí sử dụng vốn trên dư nợ bình quân (Lần) Đặt B = Chi phí sử dụng vốn trên dƣ nợ bình quân (2.10) Chi phí sử dụng vốn B= Dƣ nợ bình quân Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng đầu tƣ vào hoạt động tín dụng thì ngân hàng sẽ đánh đổi bao nhiêu đồng chi phí. 2.1.4.13 Chênh lệch lãi (2.11) Chênh lệch lãi = A – B Chỉ tiêu này nói lên rằng cứ 1 đồng bỏ vào hoạt động tín dụng thì lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Sử dụng số liệu thứ cấp từ các bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính có liên quan đến phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng, quan sát những nghiệp vụ thực tế diễn ra hằng ngày tại ngân hàng và tham khảo ý kiến của các cô, chú, anh, chị cán bộ tín dụng của ngân hàng. 11 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phương pháp so sánh Đây là phƣơng pháp áp dụng phổ biến nhất trong phân tích số liệu. Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu đƣợc dùng làm cơ sở cho việc so sánh, đƣợc gọi là chỉ tiêu gốc hay so sánh gốc. Các gốc so sánh có thể là: Tài liệu năm trƣớc, kỳ kinh doanh trƣớc: nhằm đánh giá xu hƣớng tăng trƣởng, phát triển của chỉ tiêu. Các mục tiêu dự kiến (kế hoạch, dự kiến, định mức): nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức. Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực: nhằm đánh giá vị trí của doanh nghiệp trong ngành hay khu vực. Chỉ tiêu của kỳ này đem so sánh với chỉ tiêu của kỳ gốc đƣợc gọi là kỳ phân tích hay kỳ thực hiện. Điều kiện so sánh: các chỉ tiêu đem phân tích so sánh phải cùng phản ánh một nội dung, cùng đơn vị đo lƣờng, cùng quy mô và điều kiện nhƣ nhau. Kỹ thuật so sánh: + So sánh số tuyệt đối : là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, khối lƣợng của sự kiện, là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. ∆Y = Y1 – Y0 (2.12) Trong đó: Y0 : Chỉ tiêu năm trƣớc Y1: Chỉ tiêu năm sau ∆Y: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính toán với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu để xem xét mức độ biến động và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế từ đó đề ra giải pháp khắc phục. + So sánh tƣơng đối: là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng số lần, %, phản ánh tình hình của sự kiện, khi số tuyệt đối không nói lên đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc xác định bằng kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. 12 (2.13) ∆Y %Y = x 100 Y0 Trong đó: Y0: Chỉ tiêu năm trƣớc %Y: Tốc độ tăng trƣởng ∆Y: Phần chênh lệch tăng, giảm qua các chỉ tiêu Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động về mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. So sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu qua các năm để từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục. 2.2.2.2 Phương pháp tỷ số tài chính Đây là phƣơng pháp sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng. 13 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Nằm trong mạng lƣới NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT thành phố Cần Thơ đƣợc quyết định số 30/QDN Ngân hàng ký ngày 12/01/1992 của Thống đốc NHNN Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Viet Nam Bank For Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK), hiện nay là Agribank chi nhánh Cần Thơ, là chi nhánh cấp 1 của NHNo&PTNT Việt Nam ở Cần Thơ. Kể từ ngày 01/01/2004 NHNo&PTNT tỉnh Cần Thơ tách riêng thành NHNo&PTNT thành phố Cần Thơ và NHNo&PTNT tỉnh Hậu Giang, hoạt động độc lập theo quyết định 57/QĐ.  Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng: Huy động vốn nội và ngoại tệ với nhiều hình thức đa dạng, phong phú: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tài khoản cá nhân, tiền gửi tiết kiệm, phát hành các loại kỳ phiếu, trái phiếu,.. Cho vay vốn: ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ đối với tất cả các ngành nghề, thành phần kinh tế, lãi suất thỏa thuận. Thực hiện nghiệp vụ cầm cố, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, chiết khấu, tái chiết khấu. Làm dịch vụ ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng, cá nhân trong và ngoài nƣớc. Bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ: chuyển tiền nhanh, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, các loại thẻ thanh toán, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ,… Hiện nay nhu cầu về nguồn vốn để cải tạo và phát triển, ngày càng cao và để đáp ứng kịp thời và góp phần đem lại sự tiện lợi và nhanh chóng cho khách hàng với thông điệp “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng”. Hiện nay NHNo&PTNT thành phố Cần Thơ đã mở thêm rất nhiều chi nhánh và phòng giao dịch. Cụ thể, có 2 phòng giao dịch trong nội ô thành phố và 7 chi nhánh ở các huyện sau: Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn, Thốt Nốt, Phong Điền, Cờ Đỏ và Vĩnh Thạnh. 14 NHNo&PTNT thành phố Cần Thơ có trụ sở chính đặt tại số 3 Phan Đình Phùng, Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Số điện thoại: (0710) 3823460. Fax: (0710) 3820392 – 3821370. 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1 Sơ đồ tổ chức GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC 1 PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG NGOẠI HỐI PHÓ GIÁM ĐỐC 2 PHÒNG HÀNH CHÁNH PHÒNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ PHÒNG ĐIỆN TOÁN PHÓ GIÁM ĐỐC 3 PHÒNG DỊCH VỤ Marketing PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP PHÒNG TỔ CHỨC Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ năm 2013 Ghi chú: - Ktra: Kiểm tra - Ksoat: Kiểm soát Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy NHNo&PTNT chi nhánh Cần Thơ 3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban Căn cứ quyết định 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Cần Thơ ban hành các quy chế về tổ chức và hoạt động với nội dung nhƣ sau: 15 PHÒNG KTRA KSOÁT NỘI BỘ Ban giám đốc: gồm giám đốc và các phó giám đốc Giám đốc: là ngƣời điều hành mọi hoạt động trong ngân hàng cũng là ngƣời quyết định cuối cùng trong kinh doanh, ký duyệt các hợp đồng tín dụng. Hƣớng dẫn, giám sát việc thực hiện đúng các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động mà ngân hàng cấp trên giao. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban. Đƣợc quyền tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật, nâng lƣơng hoặc trừ lƣơng đối với cán bộ trong đơn vị mình. Phó giám đốc: có trách nhiệm hỗ trợ giám đốc trong việc điều hành, tổ chức các hoạt động trong lĩnh vực kế toán và ngân quỹ. Các phòng nghiệp vụ tại hội sở: gồm trƣởng phòng, phó trƣởng phòng và các nhân viên. Trƣởng phòng phụ trách chung, trọng tâm chỉ đạo định hƣớng kế hoạch kinh doanh của đơn vị, điều hòa vốn. Phó phòng và các nhân viên do trƣởng phòng phân công nhiệm vụ. Gồm các phòng sau: Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng tín dụng Phòng kế toán và ngân quỹ Phòng hành chánh và nhân sự Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ Phòng kinh doanh ngoại hối Phòng dịch vụ và marketing Phòng điện toán Phòng giao dịch trực thuộc (02 phòng giao dịch) Chi nhánh cấp 2 (07 chi nhánh ở quận, huyện)  Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban Phòng kế hoạch tổng hợp Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi,…và quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mƣu cho giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến lƣợc khách hàng, chiến lƣợc huy động vốn tại địa phƣơng và giải pháp phát triển nguồn vốn. Đầu mối tham mƣu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo định hƣớng kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp. 16 Đầu mối quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, quản lý, lƣu trữ, cung cấp) về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định. Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối về vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ (rủi ro lãi suất, kỳ hạn). Tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và ra quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh trực thuộc. Cân đối nguồn vốn, dử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3. Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do chi nhánh giao. Phòng tín dụng Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc khách hàng, phân loại khách hàng đề xuất các chính sách ƣu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hƣớng đầu tƣ khép kín: sản xuất, chế biến, xuất khẩu và gắn liền tín dụng sản xuất, lƣu thông tiêu dùng. Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế mỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền. Thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xƣớng hƣớng khắc phục. Giúp giám đốc chi nhánh lãnh đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. Tổng hợp báo cáo kiểm tra chuyên đề theo quy định. Phòng kế toán và ngân quỹ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định NHNN Việt Nam và chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lƣơng đối với các chi nhánh trên địa bàn trình ngân hàng cấp trên phê duyệt. Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT trên địa bàn. Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quy định. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nƣớc. 17 Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn theo quy định. Quản lý sử dụng thiết bị thông tin toàn diện phục vụ kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề. Phòng hành chánh và nhân sự Xây dựng công trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thƣờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chƣơng trình đã đƣợc giám đốc chi nhánh phê duyệt. Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự phòng chống cháy nổ tại cơ quan. Lƣu trữ các văn bản có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam. Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh. Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính văn thƣ, phƣơng tiện giao thông, bảo vệ y tế của chi nhánh. Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sữa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động. Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn chi nhánh trực thuộc địa bàn. Đề xuất mức lao động, giao khoán quỹ tiền lƣơng đến các chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo quy chế tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam. Thực hiện công tác quy định cán bộ, đề xuất cử cán bộ nhân viên đi công tác, học tập trong và nƣớc ngoài. Tổng hợp theo dõi thƣờng xuyên cán bộ, nhân viên đƣợc quy hoạch, đào tạo. Đề xuất và lƣu trữ hồ sơ theo đúng quy định Nhà nƣớc, Đảng và NHNN trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quyền Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hƣu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nƣớc, của ngân hàng. Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ Xây dựng công trình công tác năm, quý phù hợp với công trình công tác kiểm tra kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình. 18 Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra kiểm toán. Tổ chức thực hiện kiểm tra kiểm toán theo đề cƣơng, chƣơng trình công tác kiểm tra kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoach của đơn vị kiểm toán nhằm đảm bảo vật chất trong toàn hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc. Tổ chức kiểm tra xác minh tham mƣu cho Giám đốc giải quyết đơn thƣ thuộc thẩm quyền, làm nghiệp vụ thƣờng trực chống tham nhũng, tham mƣu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí, thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình. Phòng kinh doanh ngoại hối Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định. Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT của ngân hàng Nông nghiệp. Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế. Thực hiện các nghiệp vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nƣớc ngoài. Thực hiện quản lý thông tin (lƣu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung cấp liên quan đến công tác của phòng và lập báo cáo theo quy định). Phòng dịch vụ và marketing Trực tiếp tổ chức kiểm tra nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. Tham mƣu cho giám đốc chi nhánh phát triển mạng lƣới đại lý và chủ thẻ. Quản lý giám sát thiết bị đầu mối. Giải đáp thắc mắc của khách hàng, xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh và liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý. Phòng điện toán Tổng hợp thống kê và lƣu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. Sử dụng các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, thống kê hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khắc phục cho hoạt động kinh doanh. Chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định. Quản lý, bảo dƣỡng và sửa chữa máy móc thiết bị tin học. 19 Phòng tổ chức Thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo chi nhánh theo đúng chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc và quy định của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Thực hiện công tác quản trị văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh và công tác bảo vệ an ninh tại chi nhánh. 3.3 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CẦN THƠ QUA BA NĂM 2011, 2012, 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 Mặc dù phải hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp cùng với những bất ổn địa chính trị tại Châu Á, Trung Đông và Ucraina, kinh tế trong nƣớc vừa mới phát triển thì phải chịu những tác động của các yếu tố bên ngoài, đặc biệt đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái nền kinh tế toàn cầu. Để biết đƣợc tình hình kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua nhƣ thế nào, lãi lỗ ra sao thì ta tiến hành phân tích bảng số liệu sau: Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Thu nhập 848.446 875.852 804.114 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 27.406 3,23 (71.738) (8,19) + TN lãi 817.679 848.217 761.572 30.538 3,73 2011 Năm 2012 2013 (86.645) (10,21) + TN ngoài lãi Chi phí 42.542 (3.132) (10,18) 743.171 816.416 729.460 73.245 9,86 (86.956) (10,65) + CP lãi 648.094 651.120 579.029 3.026 0,47 (72.091) (11,07) 95.077 165.296 150.431 70.219 73,85 (14.865) (8,99) (45.839) (43,54) 15.218 25,60 + CP ngoài lãi Lợi nhuận 30.767 105.275 27.635 59.436 74.654 14.907 53,94 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế nói chung và khó khăn của khu vực tài chính ngân hàng nói riêng, hoạt động của Agribank Cần Thơ cũng gặp khá 20 nhiều bất lợi. Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng qua ba năm 2011, 2012 và 2013 đều có những biến động nhất định. Cụ thể: 3.3.1 Thu nhập Giống nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác thu nhập chủ yếu của Agribank Cần Thơ là thu từ hoạt động tín dụng, điển hình là từ lãi cho vay, nó chiếm tỷ trọng cao khoảng 80% thu nhập của ngân hàng. Thu nhập của ngân hàng tăng giảm không đều qua ba năm. Năm 2012 tăng 3,23% so với năm 2011, thu nhập tăng chủ yếu là do thu nhập từ lãi tăng (tăng 3,73%). Bƣớc vào năm 2012 ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn, thách thức do những tác động bất lợi của kinh tế vĩ mô trong và ngoài nƣớc, mặt bằng lãi suất ở mức cao, cạnh tranh trên thị trƣờng vốn gay gắt. Trƣớc tình hình đó, NHNN đã có sự điều chỉnh linh hoạt về lãi suất theo hƣớng mở rộng hoạt động tín dụng đi đôi với an toàn, nên mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đã giảm mạnh so với cuối năm 2011. Theo đó, lãi suất huy động của Agribank Cần Thơ giảm từ 13% xuống 9% và lãi suất cho vay hạ từ 20% xuống còn 17,5% nên thu nhập lãi của ngân hàng có phần tăng lên so với năm 2011. Đến năm 2013, thu nhập của ngân hàng có sự sụt giảm 8,19%; trong đó, thu nhập từ lãi giảm 10,21% so với năm 2012. Nguyên nhân là do kinh tế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp, khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chƣa hoàn toàn chấm dứt. Những yếu tố không thuận lợi đó từ thị trƣờng thế giới tiếp tục ảnh hƣởng đến nền kinh tế nƣớc ta. Kinh tế trong nƣớc có nhiều khó khăn, bất cập chƣa đƣợc giải quyết gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua yếu, nhiều doanh nghiệp phải giải thể, ngừng hoạt động. Bên cạnh đó, do tình hình nợ xấu của các ngân hàng chƣa đƣợc cải thiện nên dòng tín dụng vẫn bị nghẽn mạch và dòng vốn không đƣợc hấp thụ một cách hiệu quả, vì vậy làm cho thu nhập của Agribank Cần Thơ cũng nhƣ các ngân hàng khác phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn. Bên cạnh nguồn thu nhập từ lãi, ngân hàng còn kinh doanh một số dịch vụ khác nhƣ dịch vụ thanh toán, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thẻ ATM, dịch vụ kiều hối,…tuy nhiên nguồn thu nhập này lại chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng thu nhập của ngân hàng, vì ngƣời dân chƣa biết nhiều về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, bên cạnh đó do ngƣời dân ít có nhu cầu và nếu có nhu cầu thì họ sẽ tìm đến các NHTM cổ phần lớn khác nhƣ Vietcombank, Sacombank,…Đồng thời, do ảnh hƣởng khó khăn chung của nền kinh tế nên việc đầu tƣ vào các lĩnh vực kinh doanh khác của Agribank Cần Thơ không mang lại lợi nhuận cao cho 21 ngân hàng, cũng nhƣ ngân hàng hạn chế việc đầu tƣ ra bên ngoài. Chính vì vậy mà năm 2012 thu nhập ngoài lãi của ngân hàng có sự sụt giảm đáng kể giảm 10,18%. Tuy nhiên lại có sự tăng trƣởng trở lại vào năm 2013 tăng 53,94%. Nguyên nhân là do, sự nỗ lực cố gắng của toàn nhân viên và ban giám đốc ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đầu tƣ vào các lĩnh vực khác mang lại lợi nhuận đáng kể. 3.3.2 Chi phí Để có thể tạo ra thu nhập thì ngân hàng cũng phải tốn chi phí. Tƣơng ứng với nguồn thu, chi phí cũng gồm hai loại chính là chi phí lãi và ngoài lãi. Cùng với sự gia tăng của thu nhập thì tình hình chi phí của ngân hàng cũng tăng vào năm 2012 tăng 9,86% so với năm 2011; chi phí lãi tăng 0,47% vì thu nhập từ lãi tăng nên làm cho phí lãi tăng. Do năm 2012 nền kinh tế nói chung và thị trƣờng tài chính nói riêng có nhiều biến động làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nên Agribank Cần Thơ cũng nhƣ các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Cần Thơ phải cạnh tranh gay gắt trong công tác huy động vốn. Bên cạnh chi phí cho hoạt động tín dụng ngân hàng còn phải chi cho các hoạt động khác bao gồm: chi trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên, chi tiền điện, nƣớc, trích dự phòng rủi ro, chi phí dịch vụ mua ngoài. Mặc dù thu nhập ngoài lãi của ngân hàng năm 2012 giảm nhƣng chi phí ngoài lãi lại tăng mạnh, tăng 73,85% so với năm 2011. Vì ngƣời dân chƣa biết nhiều về các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng nên ngân hàng đƣa ra các chƣơng trình khuyến mại để các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đến gần hơn với ngƣời dân trên địa bàn, thu hút khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh trong thời kỳ chạy đua cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn nên làm cho chi phí ngoài lãi của ngân hàng có sự gia tăng. Bên cạnh đó, do ngân hàng phải mở rộng kinh doanh, mua sắm tài sản và giá cả sinh hoạt cũng đồng loạt tăng. Cùng với sự sụt giảm của thu nhập thì tình hình chi phí của ngân hàng cũng giảm vào năm 2013, giảm 10,65% so với năm 2012, đặc biệt là chi phí lãi giảm 11,07%. Nguyên nhân là do năm 2013 nền kinh tế nƣớc ta phải tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, kinh tế thế giới chƣa hoàn toàn hồi phục, tăng trƣởng chậm và tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất lợi, sản xuất kinh doanh bị trì trệ, sản phẩm hàng hóa tiêu thụ chậm, thất nghiệp tăng dẫn đến thu nhập của ngƣời dân giảm sút nên việc huy động vốn của ngân hàng gặp khó khăn. Thêm vào đó, lãi suất huy động giảm (lãi suất huy động vốn của ngân hàng vào tháng 1/2013 là 9,5% giảm xuống còn 8% vào tháng 3/2013) nên đa số khách hàng có tâm lý không muốn gửi tiền 22 vào ngân hàng dẫn đến chi phí lãi giảm. Đồng thời, do tình hình kinh tế khó khăn nên ngân hàng rất chú trọng công tác quản lý chi phí, nhằm tiết kiệm, cắt giảm những khoản không cần thiết. 3.3.3 Lợi nhuận Trong việc kinh doanh thì mục tiêu cần đạt đƣợc đó là lợi nhuận, nó phản ánh khá đầy đủ quá trình hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, Agribank là ngân hàng không phải hoạt động chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận. Tình hình lợi nhuận của ngân hàng qua ba năm có những biến động không ổn định, có xu hƣớng giảm ở năm 2012 giảm 43,54%. Cả thu nhập và chi phí đều tăng nhƣng tốc độ tăng của chi phí lại cao hơn tốc độ tăng của thu nhập, đó là do môi trƣờng kinh doanh ngày càng cạnh tranh gay gắt, thêm vào đó tác động xấu của lạm phát và sự bất ổn của nền kinh tế đã trực tiếp ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Song, sự gia tăng của tổng chi phí chứng tỏ ngân hàng không ngừng thu hút khách hàng và tạo đƣợc lòng tin vững chắc ở khách hàng. Đến năm 2013, lợi nhuận tăng 25,60% so với năm 2012. Agribank Cần Thơ đạt đƣợc lợi nhuận đáng kể nhƣ trên là do nền kinh tế trong nƣớc có những chuyển biến tích cực hơn, đồng thời là nhờ ngân hàng có các biện pháp quản lý chi phí tốt, mở rộng công tác huy động vốn cũng nhƣ cấp tín dụng cho khách hàng. Bên cạnh đó là sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên của chi nhánh không ngừng sáng tạo hoạt động, đồng thời quán triệt chủ trƣơng, chính sách của NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh đã thích ứng và linh hoạt trong hoạt động nên đạt đƣợc hiệu quả dƣới sự biến động không ngừng và phức tạp của cơ chế thị trƣờng, chính sách điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh vào 6 tháng đầu năm 2014 có xu hƣớng biến đổi giống nhƣ năm 2013, tuy nhiên chi phí ngoài lãi và lợi nhuận có sự khác biệt, ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn qua bảng số liệu sau: 23 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 6T 2013 Thu nhập + Thu nhập lãi + Thu nhập ngoài lãi Chi phí + Chi phí lãi + Chi phí ngoài lãi Lợi nhuận 6T 2014 406.875 391.388 15.487 345.162 295.503 49.659 61.713 370.949 353.885 17.064 338.675 279.137 59.538 32.274 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % (35.926) (8,83) (37.503) (9,58) 1.577 10,18 (6.487) (1,88) (16.366) (5,54) 9.879 19,89 (29.439) (47,70) Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 Chi phí ngoài lãi của chi nhánh vào 6 tháng đầu năm 2014 có sự gia tăng mạnh, tăng 19,89% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do những tháng đầu năm 2014, mặc dù lãi suất cho vay đã hạ đi rất nhiều nhƣng các doanh nghiệp vẫn còn rất hạn chế tiếp xúc với nguồn vốn vay từ ngân hàng, vì họ sợ gia tăng chi phí. Do đó, ngân hàng phải mở rộng hoạt động đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực khác nhằm gia tăng thêm lợi nhuận. Thêm vào đó, để phòng ngừa rủi ro ngân hàng đã tăng mua bảo hiểm tiền gửi khách hàng và tăng trích lập dự phòng dẫn đến chi phí ngoài lãi gia tăng đáng kể. Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2014 của ngân hàng có sự sụt giảm, giảm 47,70%, do mức giảm của thu nhập lớn hơn mức giảm của chi phí nên làm cho lợi nhuận của chi nhánh giảm xuống. Điều này cũng không chứng tỏ đƣợc ngân hàng hoạt động không hiệu quả, mà vì trong năm 2014 tình hình dự báo chƣa hết khó khăn nên việc bán tài sản thế chấp thu nợ là khó còn việc các doanh nghiệp, hộ sản xuất và cá nhân trả nợ đƣợc lại càng khó hơn. Thêm vào đó tình hình nợ xấu của chi nhánh lại nghiêm trọng hơn, do từ đầu năm ngân hàng đã tiến hành phân loại nợ theo cả hai hình thức định tính và định lƣợng, làm cho chi phí dự phòng rủi ro tăng cao, làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. 24 3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NHNo&PTNT CẦN THƠ 3.4.1 Thuận lợi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Cần Thơ đã hoạt động tại địa bàn nhiều năm, có thƣơng hiệu, uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nƣớc nên tạo đƣợc sự tín nhiệm của nhiều ngƣời. Qua nhiều năm đổi mới và nâng cao chất lƣợng hoạt động, đội ngũ cán công nhân viên ngân hàng đã có bƣớc chuyển biến tích cực về số lƣợng (hơn 250 cán bộ). Làm việc thực tiễn tại đơn vị nhiều năm, yêu nghề, có kinh nghiệm quản lý, gắn bó lâu dài cùng đơn vị. Có cơ sở vật chất khang trang, địa điểm giao dịch thuận lợi. Trong những năm gần đây Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ vốn phục vụ cho công cuộc phát triển nông nghiệp và nông thôn, gắn liền với chính sách tam nông của Đảng. Luôn luôn nhận đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phƣơng và ngân hàng cấp trên. Các cấp lãnh đạo địa phƣơng và lãnh đạo ngân hàng các cấp luôn có những chỉ đạo kịp thời đối với chi nhánh. Trình độ dân trí nói chung và trình độ sản xuất của khách hàng ngày một nâng cao, cùng với quá trình phát triển kinh tế của địa phƣơng ngày một ổn định. 3.4.2 Khó khăn Song song với những thuận lợi cơ bản trên chi nhánh còn có những khó khăn chung không thể tránh khỏi. Hoạt động của NHNo&PTNT nói chung và của chi nhánh thành phố Cần Thơ nói riêng luôn chịu sự tác động của nền kinh tế của cả nƣớc cũng nhƣ là các loại thiên tai, dịch bệnh, thời tiết,..do Agribank là ngân hàng chủ lực cho vay trên lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn vì vậy khi ngƣời nông dân gặp khó khăn thì sẽ ảnh hƣởng đến công tác thu nợ, đến lợi nhuận của ngân hàng. Nhƣ thị trƣờng tiêu thụ hầu hết các loại nông sản luôn chịu sự chi phối bởi các thƣơng lái, ngƣời tạo ra sản phẩm không đƣợc tham gia vào quá trình quyết định giá cả sản phẩm của mình làm ra. Mặc dù, Chính phủ luôn có những chính sách nhằm đảm bảo tỷ lệ lợi nhuận thỏa đáng cho ngƣời sản xuất, tuy nhiên việc hƣởng lợi thƣờng không rơi vào ngƣời nông dân Cán bộ công nhân viên của ngân hàng đông, trình độ còn bất cập, số cán bộ lớn tuổi còn nhiều, chƣa theo kịp chƣơng trình mới. Cán bộ vùng nông thôn tác phong còn lề mề, thiếu tính nghiên cứu. 25 Thị phần, thị trƣờng chủ yếu là ở vùng nông thôn; khu vực thành thị, khu công nghiệp chủ yếu của Vietcombank và các NHTM cổ phần. Việc mở rộng mạng lƣới tại các điểm trọng yếu còn chậm so với nhu cầu. Chi phí đào tạo, chi phí quản lý lớn. 3.5 MỤC TIÊU KINH DOANH NĂM 2014 Tiếp tục là ngân hàng chủ đạo trực tiếp đảm trách và thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về hỗ trợ phát triển và cung cấp các dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nông nghiệp nông thôn. Thay đổi cơ cấu, nâng cao chất lƣợng nguồn vốn, giảm dần giá vốn bình quân đầu vào, tạo cơ sở để hỗ trợ cho hoạt động tín dụng và phát triển sản phẩm dịch vụ mở rộng thị trƣờng, thị phần; thay đổi cơ cấu đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng tín dụng. Tích cực thu hồi nợ đã xử lý rủi ro. Có cơ chế đặc biệt để xử lý những tồn tại, thiếu sót của chi nhánh có nợ xấu cao. Tích cực chủ động phối hợp trong mối quan hệ cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể của địa phƣơng, vừa để tranh thủ sự ủng hộ, tạo sự đồng thuận, hỗ trợ trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của ngân hàng và phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng vừa tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu Agribank. 26 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH CẦN THƠ NĂM 2011, 2012, 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 Đối với NHNo&PTNT chi nhánh Cần Thơ thì nguồn vốn chủ yếu gồm hai thành phần đó là: vốn huy động và vốn điều chuyển. Tuy nhiên, để hoạt động của ngân hàng có lợi nhuận cao, đồng thời giúp ngƣời dân sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi của họ thì hoạt động huy động vốn rất là quan trọng. Đây cũng là nguồn vốn đƣợc ngân hàng sử dụng để kinh doanh với chi phí thấp hơn so với việc sử dụng nguồn vốn vay từ ngân hàng cấp trên. Do đó, ngân hàng cần đẩy mạnh công tác huy động vốn để tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên trong điều kiện ngày nay, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ, đã làm cho việc huy động vốn của ngân hàng gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng chiến lƣợc lãi suất phù hợp, tăng cƣờng công tác marketing thì mới có thể đáp ứng nhu cầu huy động vốn của mình. Từ những vấn đề trên, NHNo&PTNT chi nhánh Cần Thơ đã đẩy mạnh công tác huy động vốn bằng nhiều hình thức đa dạng nhƣ: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm hƣởng lãi bậc thang, chứng chỉ tiền gửi,...để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn. 4.1.1 Khái quát nguồn vốn của NHNo&PTNT Cần Thơ Nguồn vốn chính là một trong những yếu tố quyết định tới quy mô và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thực tế, cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Cần Thơ qua ba năm đƣợc thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau: 27 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.1 Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Cần Thơ năm 2011, 2012 và 2013 Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng gồm vốn huy động và vốn điều chuyển, tỷ trọng của hai loại nguồn vốn này luôn thay đổi qua ba năm. Cụ thể, nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn dao động từ 51%-61% và luôn tăng qua ba năm. Ngƣợc lại, vốn điều chuyển lại có sự sụt giảm từ 49% năm 2011 xuống 39% năm 2013, đây là điều kiện thuận lợi cho ngân hàng phát triển hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, vốn điều chuyển vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của chi nhánh, do công tác marketing chƣa đƣợc chi nhánh quan tâm đẩy mạnh, cùng với cơ chế điều hành lãi suất không nhanh và không kịp thời do công văn điều chỉnh lãi suất phải đƣợc chuyển từ hội sở nên thƣờng chậm. Để thấy rõ hơn, ta sẽ tìm hiểu về tình hình tăng trƣởng của nguồn vốn ngân hàng qua bảng số liệu sau: Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn tại Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 VHĐ VĐC Tổng Năm 2012 2013 2.149.276 2.913.729 3.692.941 2.028.979 2.300.512 2.368.160 4.178.255 5.214.241 6.061.101 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 764.453 35,57 779.212 26,74 271.533 13,38 67.648 2,94 1.035.986 24,79 846.860 16,24 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Tổng nguồn vốn của chi nhánh có sự tăng trƣởng qua ba năm, năm 2012 tăng 24,79%, sang năm 2013 tiếp tục tăng trƣởng 16,24%. Nguyên nhân làm cho tổng nguồn vốn tăng là do cả vốn huy động và vốn điều chuyển đều có sự tăng trƣởng nhƣng mức tăng của nguồn vốn huy động lớn hơn mức tăng của nguồn vốn điều 28 chuyển. Điều này chứng tỏ công tác huy động vốn của ngân hàng đã hoàn thành tƣơng đối tốt, tuy nhiên vẫn còn tăng trƣởng thấp vì còn sử dụng vốn điều chuyển khá cao, dẫn chứng là qua các năm vốn điều chuyển cũng có sự gia tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do lãi suất huy động của các ngân hàng cổ phần thƣờng cao hơn NHTM nhà nƣớc, điều này gây sức ép cạnh tranh khá lớn đối với chi nhánh. Bên cạnh đó, do công tác tiếp thị chƣa đƣợc quan tâm đẩy mạnh nên ngƣời dân chƣa biết nhiều đến các sản phẩm huy động của ngân hàng, vì thế đòi hỏi ngân hàng cần phát huy hơn nữa công tác huy động vốn để có thể cung cấp vốn kịp thời cho ngƣời dân trên địa bàn. 4.1.1.1 Vốn huy động Huy động vốn là nghiệp vụ nền tảng cho những hoạt động kinh doanh khác, giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Trong những năm gần đây, trên địa bàn thành phố Cần Thơ các ngân hàng thƣơng mại xuất hiện ngày càng nhiều và cạnh tranh gay gắt bằng việc đƣa ra các mức lãi suất và hình thức huy động hấp dẫn. Nhƣng là một trong những ngân hàng đƣợc thành lập trong khoảng thời gian dài trên địa bàn thành phố Cần Thơ, với vị thế và uy tín đã tạo dựng qua nhiều năm, mặc dù có nhiều khó khăn nhƣng chi nhánh đã hoàn thành tốt công tác huy động vốn, đóng góp vào thành tích huy động vốn chung của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Kết thúc năm 2012, vốn huy động của ngân hàng tăng 35,57% so với năm 2011. Huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn cũng nhƣ Agribank Cần Thơ trong năm 2012 đƣợc lãnh đạo các ngân hàng nhận định đều tăng từ mạnh đến rất mạnh. Do năm 2012 tình hình kinh tế, tài chính toàn cầu khó khăn đã tác động sâu sắc đến kinh tế Việt Nam nói chung, trong đó có hoạt động ngành ngân hàng nói riêng. Trƣớc tình hình đó, để ổn định mặt bằng lãi suất NHNN đã 6 lần thay đổi trần lãi suất, đến ngày 8/6/2012 trần lãi suất huy động là 9%/năm và cho phép các ngân hàng tự quyết định lãi suất huy động kỳ hạn dài (từ 12 tháng trở lên), qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động vốn của chi nhánh ngân hàng. Thêm vào đó, Agribank là một trong những ngân hàng đƣợc thành lập và tồn tại vững chắc trong thời gian dài, đã tạo đƣợc hình ảnh và mức độ tín nhiệm trong lòng khách hàng vì vậy mà nguồn vốn huy động của ngân hàng trong năm có sự tăng trƣởng so với năm 2011. Đến năm 2013, nguồn vốn huy động của ngân hàng tiếp tục có sự tăng trƣởng, tăng 26,74%. Nguyên nhân là do tiền gửi tiết kiệm đƣợc xem là kênh đầu tƣ có hiệu quả nhất trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, thị trƣờng 29 chứng khoán sụt giảm, bất động sản đóng băng, ngoại tệ ít biến động còn thị trƣờng vàng thì bị siết chặt do NHNN mạnh tay quản lý. 4.1.1.2 Vốn điều chuyển Hầu hết tất cả các ngân hàng chi nhánh không riêng gì Agribank Cần Thơ nếu chỉ sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng thì nguồn vốn này không đáp ứng đủ hết tất cả các nhu cầu của khách hàng. Do đó, nguồn vốn điều chuyển từ trụ sở chính giúp ngân hàng bù đắp thiếu hụt vốn trong công tác đầu tƣ tín dụng. Nguồn vốn này thƣờng có lãi suất cao hơn so với lãi suất huy động nên sẽ làm chi phí hoạt động kinh doanh tăng lên làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Chính vì vậy, chi nhánh Cần Thơ luôn phấn đấu tăng nguồn vốn huy động để giảm nguồn vốn này. Nhìn chung vốn điều chuyển chiếm một tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng nguồn vốn ngân hàng. Năm 2013, nguồn vốn này tăng 2,94% so với năm 2012, tuy nhiên tốc độ tăng của nguồn vốn này lại nhỏ hơn tốc độ tăng của nguồn vốn huy động. Qua đây ta thấy đƣợc, công tác huy động vốn của ngân hàng trong thời gian qua tuy có sự tăng trƣởng nhƣng chƣa đạt kết quả tốt, vì vậy chi nhánh ngân hàng cần quan tâm đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị, để ngƣời dân biết nhiều đến các sản phẩm huy động vốn của ngân hàng nhằm tăng nguồn vốn huy động, hạn chế sự tăng trƣởng của vốn điều chuyển, tiết kiệm chi phí hoạt động, gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Tình hình nguồn vốn của chi nhánh vào 6 tháng đầu năm 2014 cũng có sự tăng trƣởng giống với xu hƣớng tăng trƣởng của nguồn vốn qua ba năm, là cả vốn huy động và vốn điều chuyển đều có sự gia tăng, mức tăng của vốn huy động lớn hơn mức tăng của vốn điều chuyển, ta có thể thấy rõ hơn qua bảng số liệu sau: Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn tại Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 6T 2013 6T 2014 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền Vốn huy động Vốn điều chuyển Tổng 3.287.497 2.331.597 5.619.094 4.030.587 2.452.653 6.483.240 % 743.090 121.056 864.146 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 30 22,60 5,19 15,38 4.1.2 Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Cần Thơ Với phƣơng châm đi vay để cho vay nên công tác huy động vốn là một trong những nghiệp vụ không thể thiếu của các ngân hàng nói chung và của Agribank Cần Thơ nói riêng. Vì vậy, nếu ngân hàng phát huy tốt công tác huy động vốn thì không những mở rộng hoạt động tín dụng, đáp ứng vốn kịp thời cho nền kinh tế mà còn mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Nhận thức đƣợc điều đó nên NHNo&PTNT Cần Thơ từ khi thành lập đã tập trung vào công tác huy động vốn bằng nhiều hình thức huy động cũng nhƣ là đa dạng về thời hạn. Để biết đƣợc tỷ trọng của các loại tiền gửi trong vốn huy động của ngân hàng trong thời gian qua ra sao, ta tìm hiểu biểu đồ cơ cấu vốn huy động dƣới đây: Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.2 Cơ cấu vốn huy động của Agribank Cần Thơ năm 2011, 2012 và 2013 Nhìn chung, qua ba năm tỷ trọng của các loại tiền gửi trong vốn huy động của ngân hàng là tƣơng đối ổn định, không có nhiều thay đổi. Trong vốn huy động, khoản mục tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn tƣơng đối ổn định (gồm tiền gửi dƣới 12 tháng và trên 12 tháng) và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong vốn huy động của ngân hàng, chiếm 88%. Năm 2012 có giảm nhƣng chỉ giảm ở mức khiêm tốn là 1%, sang năm 2013 có sự gia tăng trở lại. Cho thấy ngân hàng huy động hiệu quả nguồn vốn này, giúp ngân hàng chủ động hơn trong việc cấp tín dụng cũng nhƣ đầu tƣ vào các hoạt động phi tín dụng khác. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn huy động của ngân hàng, chiếm 12% và có xu hƣớng biến đổi giống nhƣ tiền gửi có kỳ hạn. Khách hàng của loại tiền gửi này là các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, các cá nhân có vốn nhàn rỗi để thuận tiện việc thanh toán trong kinh doanh, tiêu dùng và tránh rủi ro khi giữ tiền mặt tại quỹ, khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào. Vì vậy, nguồn vốn này không 31 giúp ngân hàng chủ động trong việc đầu tƣ, tuy nhiên nguồn vốn này có chi phí rẻ hơn tiền gửi có kỳ hạn. Để hiểu rõ hơn về tình hình huy động vốn của ngân hàng đƣợc hình thành từ những nguồn nào và sự biến động của từng nguồn nhƣ thế nào ta cùng đi vào phân tích tình hình vốn huy động của Agribank Cần Thơ qua bảng số liệu sau: Bảng 4.3: Tình hình huy động vốn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tiền gửi KKH Tiền gửi CKH + Dƣới 12 tháng + Trên 12 tháng Tổng 2011 Năm 2012 250.594 375.290 2013 436.238 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 124.696 49,76 60.948 16,24 1.898.682 2.538.439 3.256.703 639.757 33,69 718.264 28,30 1.775.600 1.909.473 1.906.198 133.873 7,54 (3.275) (0,17) 505.884 411,01 721.539114,72 764.453 779.212 26,74 123.082 628.966 1.350.505 2.149.276 2.913.729 3.692.941 35,57 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Nguồn vốn huy động của ngân hàng có sự gia tăng qua ba năm. Năm 2012 tăng 35,57%, không ngừng lại ở mức tăng trƣởng này sang năm 2013 vốn huy động của ngân hàng tiếp tục tăng lên 26,74% so với năm 2012, có đƣợc thành tựu khả quan nhƣ vậy là do ngân hàng có các hình thức huy động vốn linh hoạt, đa dạng nhƣ tiền gửi lãi suất gia tăng theo lũy tiến của số dƣ, tiết kiệm hƣởng lãi bậc thang theo thời gian gửi, tiết kiệm gửi góp hàng tháng, tiết kiệm học đƣờng, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, ngân hàng áp dụng các mức lãi suất linh hoạt với thị trƣờng, thủ tục nhanh. Bên cạnh đó, là sự phát triển của nền kinh tế tại thành phố Cần Thơ, đời sống ngƣời dân tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, nhiều khách hàng đến gửi tiền tại ngân hàng không chỉ vì ngân hàng có mức lãi suất linh động, hấp dẫn hay vì những chƣơng trình khuyến mại, nếu vì những yếu tố đó thì có lẽ các ngân hàng thƣơng mại khác đã áp dụng, thậm chí khá hiệu quả. Điều mà họ quan tâm ở đây chính là uy tín, thái độ và phong cách phục vụ của đội ngũ nhân viên, những ngƣời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. 32 Tiền gửi không kỳ hạn Đây là loại tiền gửi chủ yếu để thực hiện việc thanh toán qua ngân hàng không vì mục đích sinh lợi nên lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp. Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn huy động nhƣng nó vẫn tăng liên tục qua ba năm, tăng chênh lệch giữa năm 2011 và 2012 là tăng 49,76%. Nguyên nhân lƣợng tiền gửi này tăng là do lƣợng tiền gửi dùng để thanh toán qua ngân hàng của các doanh nghiệp, cá nhân tăng, sản phẩm thẻ ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi hơn. Mặc dù, trên địa bàn có nhiều ngân hàng cùng hoạt động nhƣng đối với ngƣời dân thì NHNo&PTNT Cần Thơ vẫn là một nơi mà họ tin cậy để gửi tiền, vì lịch sử hoạt động và phát triển lâu năm của ngân hàng, là ngân hàng thƣơng mại có vốn sở hữu nhà nƣớc, phong cách phục vụ lịch sự, thân thiện với khách hàng của ngân hàng nên đã tạo đƣợc uy tín đáng kể với ngƣời dân thành phố Cần Thơ. Bƣớc sang năm 2013, tiền gửi không kỳ hạn của Agribank Cần Thơ tăng tăng 16,26%. Nguyên nhân là do kinh tế ngày càng phát triển, cuộc sống hiện đại hơn nên hình thức thanh toán qua ngân hàng đƣợc ngƣời dân sử dụng ngày càng nhiều hơn. Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng luôn có sự tăng trƣởng qua ba năm (bảng 4.3). Năm 2012 tăng 33,69%, do cả tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng và trên 12 tháng đều tăng mạnh, đặc biệt là tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tăng 411,01%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do tiền gửi tiết kiệm đƣợc xem là kênh đầu tƣ hiệu quả nhất trong bối cảnh thị trƣờng chứng khoán sụt giảm, bất động sản đóng băng, ngoại tệ ít biến động còn thị trƣờng vàng thì bị siết chặt do NHNN mạnh tay quản lý. Bên cạnh đó, do ngân hàng Á Châu gặp phải vấn đề khủng hoảng làm cho các doanh nghiệp, cá nhân gửi tiền trên địa bàn mất lòng tin đối với ngân hàng Á Châu nên họ rút tiền, gửi vào Agribank Cần Thơ và các ngân hàng khác trên địa bàn. Không ngừng lại ở mức tăng trƣởng đó, tiền gửi có kỳ hạn của chi nhánh ngân hàng vào năm 2013 tiếp tục tăng lên với con số đáng kể, tăng 28,30%. Tiền gửi có kỳ hạn tăng là do loại tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng tăng mạnh, tuy nhiên tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng trong năm này có sự sụt giảm khiêm tốn, giảm 0,17%. Có sự biến động nhƣ trên là do mặt bằng lãi suất chung giảm, nên khách hàng có tâm lý chuyển từ tiền gửi có kỳ hạn thấp sang kỳ hạn cao. Lƣợng tiền gửi có kỳ hạn tăng giúp cho ngân hàng có đƣợc nguồn vốn ổn định để kinh doanh. 33 Tình hình vốn huy động của chi nhánh ngân hàng vào 6 tháng đầu năm 2014 có xu hƣớng tăng trƣởng giống nhƣ xu hƣớng tăng trƣởng của nguồn vốn huy động trong năm 2013, là cả tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn đều tăng, nhƣng trong tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng và trên 12 tháng có sự tăng trƣởng khác với năm 2013, điều đó đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 4.4: Tình hình huy động vốn của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 6T 2013 Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn + Dƣới 12 tháng + Trên 12 tháng Tổng 6T 2014 494.039 2.793.458 1.221.639 1.571.819 3.287.497 575.342 3.455.245 2.171.980 1.283.265 4.030.587 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % 81.303 16,46 661.787 23,69 950.341 77,79 (288.554) (18,36) 743.090 22,60 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng vào 6 tháng đầu năm 2014 của chi nhánh ngân hàng có sự sụt giảm so với những tháng đầu năm 2013, giảm 18,36%. Trong khi đó tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng lại có sự gia tăng lên với tốc độ cao, tăng 77,79%. Nguyên nhân của vấn đề trên là do sức hấp thụ vốn của nền kinh tế vào 6 tháng đầu năm 2014 còn yếu, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nhất là trong khâu tiêu thụ sản phẩm, nên NHNo&PTNT Cần Thơ cũng nhƣ là các ngân hàng khác gặp khó khăn trong hoạt động cấp tín dụng nên làm cho vốn ứ đọng lại, một số ngƣời có tâm lý là không gửi kỳ hạn quá dài để những lúc cần có thể rút ra để đầu tƣ. Vì vậy, để cắt giảm chi phí, hạn chế thua lỗ nên chi nhánh ngân hàng có chính sách là hạn chế huy động vốn với nguồn tiền gửi có kỳ hạn cao do loại tiền gửi này có chi phí cao. 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CẦN THƠ Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn. Trong hoạt động này tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất, là hoạt động đóng vai trò quan trọng quyết định phần lớn hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 34 4.2.1 Doanh số cho vay Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách hàng vay, không kể đến món vay đó thu đƣợc hay chƣa trong một thời gian nhất định. Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguồn vốn mà ngân hàng có đƣợc, ngân hàng dùng để cho vay lại nền kinh tế và các nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân trên địa bàn, vì thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế của ĐBSCL nên các doanh nghiệp cũng nhƣ là ngƣời dân có nhu cầu về vốn rất lớn. Do đó, việc cung cấp vốn để quá trình sản xuất, tiêu dùng của họ diễn ra liên tục là nghiệp vụ kinh doanh chính của NHNo&PTNT Cần Thơ, góp phần giúp họ cải thiện, nâng cao đời sống vật chất đƣa nền kinh tế của thành phố ngày càng phát triển. Tình hình cho vay của ngân hàng có thể đánh giá từ nhiều khía cạnh khác nhau nhƣ: cho vay theo thời hạn, cho vay theo ngành kinh tế và cho vay theo thành phần kinh tế. 4.2.1.1 Theo thời hạn Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng đƣợc chia thành hai loại: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn. Trong đó, cho vay ngắn hạn thƣờng cao hơn so với cho vay trung và dài hạn. Trong những năm qua chi nhánh NHNo&PTNT Cần Thơ luôn cố gắng đa dạng hóa hình thức cho vay phù hợp với điều kiện, phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế của thành phố Cần Thơ và nguồn vốn của chi nhánh. Để biết đƣợc, thời hạn cho vay ngắn hay cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay của chi nhánh, ta tìm hiểu biểu đồ sau: Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.3 Cơ cấu cho vay theo thời hạn 2011, 2012 và 2013 Xét về cơ cấu giữa doanh số cho vay ngắn hạn và trung - dài hạn thì qua ba năm ta thấy, doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng cơ cấu cho vay của ngân hàng. Cụ thể, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 92% 35 năm 2011, sang năm 2012 giảm xuống còn 89% nhƣng đến 2013 thì tỷ trọng này có sự gia tăng trở lại, tăng lên 91%. Điều này cho thấy, ngân hàng đang cho vay với mục tiêu tăng trƣởng tín dụng an toàn, vì các khoản cho vay ngắn hạn thƣờng mang lại rủi ro thấp hơn các khoản cho vay trung - dài hạn, tránh đƣợc rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và quay vòng vốn nhanh. Chính vì vậy, tỷ trọng cho vay trung – dài hạn thƣờng thấp và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay qua ba năm, dao động từ 8%-11%, tăng trong năm 2012 và giảm vào năm 2013. Để biết chính xác hơn về tình hình cho vay theo thời hạn của chi nhánh ngân hàng qua ba năm, ta sẽ đi sâu vào phân tích bảng số liệu sau đây: Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo thời hạn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 880.035 13,73 583.263 8,00 2013 Ngắn 6.411.255 7.291.290 7.874.553 hạn Trung 548.633 890.929 785.090 dài hạn DSCV 6.959.888 8.182.219 8.659.643 342.296 62,39 1.222.331 17,56 (105.839) (11,88) 477.424 5,83 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Ngắn hạn Cho vay ngắn hạn là khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng, nhằm mục đích tài trợ vốn lƣu động tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của khách hàng. Khi nói đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thì tín dụng ngắn hạn luôn đƣợc các ngân hàng quan tâm hàng đầu. Bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển, đây còn là yếu tố quan trọng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Do đó, tín dụng ngắn hạn của chi nhánh ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay và có sự tăng trƣởng qua ba năm. Cụ thể, năm 2012 tăng 13,73%. Nguyên nhân của doanh số cho vay ngắn hạn tăng nhanh trong năm 2012 có thể giải thích nhƣ sau: chi phí đầu vào đối với sản xuất và giá tiêu dùng tăng do nền kinh tế trong nƣớc ảnh hƣởng bởi tình hình kinh tế của Mỹ (nền kinh tế Mỹ bị suy thoái, thị trƣờng tài chính, thị trƣờng nhà cửa bất ổn) làm cho chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng, để có thể xoay sở các doanh 36 nghiệp chọn giải pháp vay vốn tạm thời để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu tiếp tục sản xuất theo kế hoạch. Đồng thời, do lạm phát nên đồng tiền của nƣớc ta mất giá so với các đồng tiền nƣớc khác, giá trị của đồng tiền không cao nên ngƣời ta có khuynh hƣớng vay nhiều hơn để bù đắp thiếu hụt. Kết thúc năm 2013, doanh số cho vay ngắn hạn tiếp tục tăng 8,00%. Do tâm lý của các hộ sản xuất, hộ nông dân là không muốn các khoản vay của họ kéo dài quá lâu vì phải tốn thêm chi phí, họ muốn vay trong ngắn hạn vì sẽ chịu mức lãi suất thấp hơn và trong thời gian ngắn họ sẽ có số tiền để trả, thêm vào đó do ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn để hạn chế rủi ro và quay vòng vốn nhanh vì thời gian cho vay càng dài thì rủi ro càng cao. Trung và dài hạn Bên cạnh cho vay ngắn hạn ngân hàng còn đầu tƣ cho vay trung và dài hạn. Thời hạn cho vay trung và dài hạn từ trên 12 tháng trở lên, với mục đích thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình, mua sắm thiết bị cho phân xƣởng hay phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên, chăn nuôi đại gia súc, các dự án đầu tƣ. Các khoản cho vay trung và dài hạn có thời gian thu hồi vốn dài, có độ rủi ro lớn nên ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Do đó, tỷ trọng của loại hình cho vay này thấp trong tổng doanh số cho vay. Nhìn chung, cho vay trung và dài hạn năm 2012 có sự gia tăng và sụt giảm vào 2013. Doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2012 có sự gia tăng mạnh, tăng 62,39%. Nguyên nhân là do trong năm này ngân hàng mở rộng cho vay trung và dài hạn, mặt bằng lãi suất cho vay đã hạ nên các doanh nghiệp cũng có nhu cầu vay dài hạn nhằm mở rộng đầu tƣ, mua sắm thêm máy móc,..phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Năm 2013 giảm 11,88% so với năm 2012. Do tình hình kinh tế còn khó khăn, hàng hóa ế ẩm không bán đƣợc, tồn kho cao và với số vốn vay ngân hàng từ năm 2012 còn tồn đọng lại, nên các doanh nghiệp không muốn phải gia tăng thêm chi phí, hạn chế tiếp cận với nguồn vốn vay, đặc biệt là vay trung và dài hạn với lãi suất cao hơn vay ngắn hạn sẽ làm cho chi phí của doanh nghiệp lại càng tăng. Thêm vào đó, để hạn chế rủi ro nguy cơ các doanh nghiệp không trả đƣợc nợ khi đến hạn nên chi nhánh tập trung cho vay ngắn hạn, để tránh rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất nhƣ đã phân tích ở trên ngân hàng hạn chế cho vay trung và dài hạn. Tuy nhiên, doanh số cho vay vào 6 tháng đầu năm 2014 lại có xu hƣớng giảm xuống, giảm 1,16%, trong đó cho vay ngắn hạn có sự gia tăng nhƣng cho vay trung – dài hạn lại có sự sụt giảm. Do nhu cầu vốn của nền kinh tế vẫn còn 37 yếu, doanh nghiệp còn nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, ngân hàng đã hạn chế cho vay đối với nhóm khách hàng có hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, kém hiệu quả, điều kiện cho vay khắt khe hơn. Điều đó đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau: Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo thời hạn của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung và dài hạn Doanh số cho vay Năm 6T 2013 6T 2014 3.967.204 422.276 4.389.480 4.013.317 325.384 4.338.701 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % 46.113 1,16 (96.892) (22,95) (50.779) (1,16) Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 Ngắn hạn Mặc dù, 6 tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay của ngân hàng có sự sụt giảm nhƣng doanh số cho vay ngắn hạn lại có sự tăng trƣởng, tăng 1,16%. Điều này cho thấy, trƣớc tình hình khó khăn của nền kinh tế việc cho vay các doanh nghiệp cũng nhƣ là các dự án đầu tƣ là có nhiều khó khăn và không mang lại hiệu quả cho ngân hàng. Chính vì vậy, ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn nhằm hạn chế rủi ro, mà đối tƣợng vay ngắn hạn chủ yếu lại là các hộ sản xuất, hộ nông dân, cá nhân có nhu cầu tiêu dùng trong thời gian ngắn. Thêm vào đó, tâm lý của khách hàng là không muốn thiếu nợ trong thời gian dài. Trung và dài hạn Doanh số cho vay trung và dài hạn 6 tháng đầu năm 2014 giảm 22,95%. Mặc dù, những tháng đầu năm 2014 lãi suất cho vay giảm đáng kể, nhƣng tăng trƣởng tín dụng hầu nhƣ vẫn “giậm chân tại chỗ”, thậm chí còn giảm. Do thời gian qua sức đề kháng của các doanh nghiệp suy yếu, nhiều doanh nghiệp phải phá sản, phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thêm vào đó, tuy lãi suất cho vay đã hạ nhƣng điều kiện cho vay của chi nhánh không hạ thậm chí còn khắt khe hơn, vì bản thân chi nhánh cũng sợ gặp phải rủi ro nên chủ động phòng ngừa, chủ yếu cho vay ngắn hạn, hạn chế cho vay trung – dài hạn đến mức tối đa. 38 4.2.1.2 Theo ngành kinh tế Thành phố Cần Thơ có vị trí chiến lƣợc trung tâm, là cửa ngõ, là cầu nối của ĐBSCL vì thế các ngành nghề kinh doanh rất đa dạng, ngoài nghề nông nghiệp, thủy sản còn có các ngành thƣơng mại, du lịch, kinh doanh bất động sản, xuất nhập khẩu,...chi nhánh ngân hàng lại đƣợc đặt tại trung tâm của thành phố nên có nhiều doanh nghiệp, nhiều khu công nghiệp hoạt động nên ngoài cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, ngân hàng còn cho vay trong nhiều lĩnh vực khác nhƣ thƣơng mại - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng, cho vay tiêu dùng và đều chiếm một tỷ trọng tƣơng đối cao trong doanh số cho vay của ngân hàng. Và để biết đƣợc cụ thể tỷ trọng doanh số cho vay đối với các ngành nghề kinh tế này của ngân hàng trong thời gian qua ra sao, ta sẽ tìm hiểu biểu đồ cơ cấu cho vay sau: Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.4 Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế 2011, 2012 và 2013 NHNo&PTNT chi nhánh Cần Thơ đầu tƣ tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn cho tất cả các ngành kinh tế. Mặc dù, ngân hàng mở rộng quan hệ cho vay đối với mọi ngành nghề kinh tế nhƣng cho vay nông nghiệp, nông thôn vẫn là những khoản tín dụng chủ lực của ngân hàng. Qua biểu đồ 4.4 ta thấy, tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tuy không phải cao nhất nhƣng không có nhiều biến động qua các năm, dao động từ 18%-20%. Điều này cũng là tất yếu vì ngành nông nghiệp là những khách hàng truyền thống có địa bàn và quy mô hoạt động khá lớn và đây là thế mạnh, phù hợp với định hƣớng kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, do chi nhánh ngân hàng đặt tại trung tâm thành phố, nơi có nhiều khu đô thị, khu công nghiệp, nhiều điểm du lịch hấp dẫn, nên nhu cầu vay vốn của ngƣời dân để sản xuất kinh doanh là khá cao, vì thế mà tỷ trọng của ngành thƣơng mại - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng luôn chiếm tỷ trọng cao, cao hơn cả ngành nông nghiệp và có sự biến động qua ba năm. Điều 39 đặc biệt là tỷ trọng cho vay trong các ngành khác (gồm cho vay hoạt động tiêu dùng, thẻ) của chi nhánh luôn có sự tăng trƣởng mạnh qua các năm, từ 0% tăng lên 14% vào năm 2013, điều này cho thấy với tình hình kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay thì việc cho vay các ngành công, thƣơng nghiệp là rất khó và mang nhiều rủi ro nên chi nhánh đang chuyển hƣớng sang cho vay trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Và để hiểu rõ hơn tình hình tăng trƣởng doanh số cho vay đối với các ngành nghề kinh tế của chi nhánh ngân hàng trong thời gian qua nhƣ thế nào, bảng số liệu sau đây sẽ cho ta thấy: Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 269.155 20,29 (73.954) (4,63) 2013 NN - LN - TS TM - DV 1.326.691 1.595.846 1.521.892 3.746.469 3.213.301 4.262.861 (533.168) (14,23) CN - XD 1.886.328 2.434.876 1.640.835 548.548 29,08 938.196 1.234.055 937.796 234.449,00 295.859 31,53 6.959.888 8.182.219 8.659.643 1.222.331 17,56 477.424 5,83 Ngành khác DSCV 400 1.049.560 32,66 (794.041) (32,61) Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Ngành nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản Do đây là lĩnh vực cho vay truyền thống của ngân hàng, phù hợp với định hƣớng chung của NHNo&PTNT Việt Nam là tăng dần tỷ trọng trong cho vay nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản bởi ngành này vẫn còn giá trị gia tăng tốt hơn so với các ngành khác. Trong lĩnh vực này, NHNo&PTNT Cần Thơ đầu tƣ cho vay gồm các loại chi phí: trồng trọt, chăn nuôi, cải tạo vƣờn, mua sắm công cụ, vật tƣ nông nghiệp, con giống, cây giống, phân bón. Nhìn chung, doanh số cho vay ngành nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản trong thời gian qua biến động không ổn định, doanh số cho vay tăng rồi lại giảm. Cụ thể, kết thúc năm 2012 doanh số cho vay ngành này của ngân hàng tăng 20,29% so với năm 2011. Mặc dù năm 2012, thị trƣờng nông sản bị tác động mạnh bởi khủng hoảng nợ công ở khu vực Châu Âu, sự phục hồi chậm của kinh tế thế giới, khiến giá nhiều loại nông sản liên tục giảm, đặc biệt là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhƣ gạo, cà phê, song với sự hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, sự chủ động cung cấp 40 nguồn vốn của Agribank và các NHTM khác nên hầu hết các mặt hàng nông sản xuất khẩu đều tăng mạnh. Bên cạnh đó, Cần Thơ đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng nông sản chất lƣợng cao với mô hình đa canh bền vững, ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, bảo quản, phát triển mạnh công nghệ sinh học lai tạo giống cây trồng, vật nuôi. Chính vì vậy, mà nhu cầu vay vốn có xu hƣớng tăng, dẫn đến doanh số cho vay ngành nông nghiệp, chủ yếu là lúa gạo và các loại cây trồng lâu năm của Agribank Cần Thơ cũng nhƣ các ngân hàng khác trên địa bàn đều có sự gia tăng. Sang năm 2013 thì doanh số cho vay ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản giảm 4,63%. Nguyên nhân là do ngành chăn nuôi, lâm nghiệp, và nuôi cá tra phải đối mặt với nhiều khó khăn về khí hậu, thiên tai, dịch bệnh làm cho đàn gia súc giảm, giá thịt giảm, chi phí đầu vào lại tăng cao, khó khăn chồng chất khó khăn khiến các doanh nghiệp, hộ sản xuất nông nghiệp, thủy sản càng khó tiếp cận vốn vay. Ngành thương mại, dịch vụ Đây là khoản tín dụng đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực bán buôn và bán lẻ, vận tải kho bãi, thông tin truyền thông, y tế, giáo dục,...doanh số cho vay ngành thƣơng mại, dịch vụ cũng có sự biến động qua các năm. Khép lại năm 2012, trong bối cảnh suy giảm kinh tế trong nƣớc và thế giới kéo dài nên ảnh hƣởng đến việc kinh doanh, nhiều doanh nghiệp phá sản, lạm phát tăng cao nhƣng tiền lƣơng lại không tăng, thu nhập của ngƣời lao động giảm dẫn đến tốc độ tăng sức mua của nền kinh tế giảm sút nhiều, làm cho các tiểu thƣơng, thƣơng nhân ở chợ kinh doanh ế ẩm, không những không có lời mà còn bị lỗ vốn nên họ hạn chế vay tiền của ngân hàng, vì vậy doanh số cho vay ngành thƣơng nghiệp, dịch vụ của ngân hàng năm 2012 giảm 14,23% so với năm 2011. Tuy nhiên, vào những tháng cuối năm 2013 nền kinh tế có sự phục hồi trở lại, lạm phát giảm, sức mua của ngƣời tiêu dùng tƣơng đối tăng nên việc kinh doanh của các tiểu thƣơng ở chợ, các cửa hàng bán lẻ trên địa bàn có nhu cầu mở rộng việc kinh doanh nên họ tìm đến vay vốn ở ngân hàng, thêm vào đó sự phát triển nhanh cả về thành phần tham gia và chủng loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng. Với việc tổ chức các phƣơng thức kinh tế khá linh hoạt hợp lý, cơ sở hạ tầng trên địa bàn thành phố ngày càng đƣợc nâng cấp, mở rộng, vì vậy thu hút đƣợc nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực này. Do đó, nhu cầu vay vốn để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh, mua bán tăng lên kéo theo doanh số cho vay ngành thƣơng mại, dịch vụ của ngân hàng năm 2013 tăng 32,66%. 41 Ngành công nghiệp, xây dựng Khoản tín dụng này đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực khai khoáng, chế biến, sản xuất, phân phối điện, nƣớc, sản xuất thức ăn gia súc. Tuy nền kinh tế trong những năm gần đây có nhiều bất ổn, nhƣng nhìn chung kinh tế trên địa bàn Cần Thơ đang ngày một phát triển hơn. Vì vậy nhu cầu đầu tƣ, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh cũng ngày càng tăng, đặc biệt thành phố Cần Thơ là thành phố lớn, trực thuộc Trung ƣơng nên có nhiều khu công nghiệp, nhiều công trình xây dựng. Nắm bắt kịp thời đƣợc nhu cầu đó, Agribank Cần Thơ tận dụng ƣu thế của mình để cho vay đối với các nhóm ngành này. Do những ảnh hƣởng đáng kể từ nền kinh tế, nên tỷ trọng cho vay đối với lĩnh vực công nghiệp – xây dựng của chi nhánh trong những năm gần đây giảm đáng kể và doanh số cho vay có nhiều biến động bất thƣờng. Doanh số cho vay ngành công nghiệp, xây dựng năm 2012 tăng 29,08% so với năm 2011. Do những tháng cuối năm, ngành sản xuất công nghiệp bắt đầu có những chuyển biến tích cực hơn, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp trong ngành cũng tăng. Bên cạnh đó, Cần Thơ là một đô thị sầm uất nhu cầu về điện, nƣớc sạch, thực phẩm cao nên doanh nghiệp thuộc nhóm các ngành công nghiệp chế biến, phân phối điện, nƣớc, sản xuất phân bón, bia có nhu cầu vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất, điều này góp phần tăng doanh số cho vay của ngân hàng. Năm 2013 doanh số cho vay đối với nhóm ngành này có sự sụt giảm đáng kể, giảm 32,61%. Nguyên nhân của tình trạng này có thể giải thích nhƣ sau: mặc dù có một vài dấu hiệu tích cực cho thấy các hoạt động kinh tế đang phục hồi trở lại sau suy thoái, nhƣng nhìn chung vẫn chƣa vững chắc, thị trƣờng bất động sản còn đóng băng nên việc vay vốn để xây dựng còn hạn chế, họ rất thận trọng trong việc tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng, do họ sợ gia tăng chi phí đầu vào. Ngành khác Ngoài những ngành nghề chủ yếu nêu trên thì NHNo&PTNT Cần Thơ còn cho vay phục vụ nhiều mục đích kinh tế khác phục vụ nhu cầu đời sống cá nhân, cán bộ công nhân viên chức cải thiện đời sống nhƣ: mua sắm thiết bị, đồ dùng trong gia đình, mua xe, sữa chữa nhà,..đây là những lĩnh vực mà ngân hàng cho vay thƣờng xuyên, vì đại bộ phận ngƣời dân trên địa bàn thành phố đều có việc làm, thu nhập ổn định nên họ có nhu cầu tiêu dùng cao điều này góp phần giúp doanh số cho vay của ngân hàng trong lĩnh vực này tăng qua các năm. Qua bảng 4.7 ta thấy, doanh số cho vay ngành khác của ngân hàng qua ba năm đều tăng, tăng nhanh nhất là ở năm 2013, tăng 234.449,00%. Cho thấy nhu cầu vay vốn để 42 mua sắm, tiêu dùng của ngƣời dân trên địa bàn ngày một cao hơn. Đồng thời, trong bối cảnh kinh tế suy giảm, hàng hóa ế ẩm, SXKD trì trệ nhiều doanh nghiệp phải siết chặt chi phí, hạn chế vay vốn ngân hàng nên việc cho vay đối với các nhóm ngành công, thƣơng nghiệp rất khó khăn nên chi nhánh ngân hàng chuyển sang phân khúc khách hàng là cá nhân, những ngƣời có nhu cầu vay tiêu dùng. Doanh số cho vay theo các nhóm ngành kinh tế của chi nhánh vào 6 tháng đầu năm 2014 có sự biến động giống với xu hƣớng biến động trong năm 2013 nhƣ đã phân tích ở trên. Riêng doanh số cho vay ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản thì lại có sự biến động khác với năm 2013. Điều này đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau: Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu NN - LN - TS TM - DV CN - XD Ngành khác Doanh số cho vay Năm 6T 2013 6T 2014 800.842 1.726.204 1.278.612 583.822 4.389.480 857.846 1.913.490 880.262 687.103 4.338.701 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % 57.004 7,12 187.286 10,85 (398.350) (31,15) 103.281 17,69 (50.779) (1,16) Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 Doanh số cho vay đối với nhóm ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có sự gia tăng vào 6 tháng đầu năm 2014, tăng 7,12%. Trong những năm trở lại đây các loại dịch bệnh nhƣ dịch cúm gia cầm, lỡ mồm long móng xảy ra thƣờng xuyên, giá cả một số mặt hàng nông sản, thủy sản sụt giảm, ảnh hƣởng đến nguồn thu nhập của các hộ sản xuất, họ không có nguồn thu khác để bù đắp, dẫn đến nguồn thu tích lũy để tái sản xuất thấp. Hơn nữa, mọi khoản chi tiêu trong gia đình đều dựa vào thu nhập từ nguồn này nên mỗi khi sản xuất gặp rủi ro, thiếu vốn sản xuất thì họ đều tìm đến vay vốn tại ngân hàng, điều này dẫn đến doanh số cho vay của nhóm ngành này tăng lên. 4.2.1.3 Theo thành phần kinh tế Bên cạnh việc đánh giá doanh số cho vay theo thời hạn, theo ngành kinh tế, chúng ta còn có thể phân tích theo thành phần kinh tế. Việc phân tích này cho 43 chúng ta biết đối tƣợng vay vốn chủ yếu là thành phần nào, để biết đƣợc quy mô phát triển của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố. Tỷ trọng cho vay của các thành phần kinh tế qua ba năm đều có sự thay đổi, để biết đƣợc cụ thể ra sao, ta tìm hiểu biểu đồ cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế sau đây: Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.5 Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế 2011, 2012 và 2013 Cần Thơ là trung tâm kinh tế của ĐBSL, là thành phố trực thuộc Trung ƣơng có nền kinh tế phát triển, các thành phần kinh tế hoạt động rất đa dạng. Mặc dù, chi nhánh ngân hàng mở rộng quan hệ cho vay đối với mọi đối tƣợng nhƣng nhìn vào biểu đồ 4.5 ta thấy, trong ba năm doanh số cho vay đối với các hộ sản xuất, cá nhân và tổ chức khác luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay, dao động từ 45%-48%. Bên cạnh đó, tỷ trọng của nhóm thành phần kinh tế là công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn cũng chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay của chi nhánh, dao động từ 48%-51% tăng trong năm 2012 và giảm vào năm 2013. Ngoài ra, ngân hàng còn có quan hệ tín dụng với các DNTN và HTX nhƣng tỷ trọng của nhóm đối tƣợng này không cao, cả hai cộng lại chỉ chiếm khoảng 6%. Những điều trên chứng tỏ rằng, ngân hàng đang tập trung vào các thành phần kinh tế là các hộ sản xuất, cá nhân. Và để hiểu rõ hơn sự tăng trƣởng doanh số cho vay theo các thành phần kinh tế này của ngân hàng, ta phân tích bảng số liệu dƣới đây: 44 Bảng 4.9: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Năm 2012 2013 373.191 413.879 367.107 38.958 25.338 20.900 (13.620) (34,96) (4.438) (17,52) Cty CP, 3.404.723 4.128.258 TNHH Hộ SX, 3.143.016 3.614.744 CN, TC khác DSCV 6.959.888 8.182.219 4.096.615 723.535 21,25 (31.643) (0,77) 4.175.021 471.728 15,01 560.277 15,50 8.659.643 1.222.331 17,56 477.424 5,83 DNTN HTX Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % 40.688 10,90 2013/2012 Số tiền % (46.772) (11,30) Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Đối với DNTN Doanh số cho vay của nhóm đối tƣợng này có sự biến động bất ổn qua ba năm, năm 2012 tăng 10,90%. Nguyên nhân là do những năm trở lại đây, kinh tế tại thành phố Cần Thơ tƣơng đối phát triển, cuộc sống ngƣời dân nâng cao, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc hình thành và trong số đó có một vài doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề thích hợp với nền kinh tế hiện tại nên muốn mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến trang bị kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng để có thể đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng nhƣ hiện nay. Tuy nhiên đến năm 2013 doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này giảm, giảm 11,30%. Bên cạnh một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì lại có những doanh nghiệp mới thành lập không thích ứng đƣợc với môi trƣờng kinh doanh và do ảnh hƣởng những thay đổi của nền kinh tế nên phải lâm vào tình trạng hàng hóa ế ẩm, dẫn đến phá sản vì vậy mà việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng với lãi suất tƣơng đối cao thì họ rất hạn chế. Hợp tác xã Kinh tế đất nƣớc năm 2013 tiếp tục khó khăn, khu vực kinh tế tập thể tại Cần Thơ cũng không tránh khỏi những tác động chung đó. Tuy nhiên, trong khó khăn có một số hợp tác xã trên địa bàn thành phố Cần Thơ đã phát huy đƣợc sức mạnh hợp tác để tự giải quyết khó khăn về vốn, đầu vào, đầu ra, cơ cấu lại hoạt 45 động kinh doanh cho phù hợp. Mặc khác, tăng cƣờng liên kết với các doanh nghiệp có năng lực, hoạt động có hiệu quả. Hầu hết các hợp tác xã này hoạt động theo mô hình dịch vụ hỗ trợ thành viên, hƣớng vào đáp ứng nhu cầu thiết thực của thành viên, đem lại lợi ích cho thành viên trong quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Thêm vào đó, số lƣợng hợp tác xã trên địa bàn thành phố là rất ít nên doanh số cho vay theo đối tƣợng này qua ba năm đều giảm đáng kể. Chẳng hạn, năm 2012 giảm 34,96%, sang đến năm 2013 tiếp tục giảm xuống 17,52%. Cty CP, TNHH Doanh số cho vay theo đối tƣợng này có sự biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2012 là tăng 21,25%. Nguyên nhân là do các loại hình doanh nghiệp này đƣợc thành lập ngày càng nhiều, nhƣng khi chịu sự ảnh hƣởng khó khăn chung của cả nƣớc thì các công ty này hoạt động cũng khó khăn, làm cho giá nguyên vật liệu đầu vào tăng và để có thể xoay sở thì họ tìm đến ngân hàng để vay vốn nhằm giải quyết khó khăn tạm thời. Tuy nhiên, có sự sụt giảm khiêm tốn vào năm 2013, giảm 0,77%. Do những khó khăn còn tồn đọng, sản phẩm không tiêu thụ đƣợc nhiều, để giảm chi phí nên họ hạn chế vay vốn hơn. Và ngân hàng cũng nhận thấy rằng, với tình hình kinh tế nhƣ hiện nay thì hoạt động kinh doanh của các đối tƣợng này ít nhiều sẽ bị ảnh hƣởng nên ngân hàng rất khắt khe trong cấp tín dụng, nhằm phân bổ lại cơ cấu doanh số cho vay trong tổng doanh số cho vay theo các thành phần kinh tế, biểu hiện là tỷ trọng cho vay của các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn giảm vào năm 2013. Hộ sản xuất, cá nhân và tổ chức khác Doanh số cho vay các đối tƣợng là hộ sản xuất, cá nhân và các tổ chức khác luôn tăng qua ba năm. Cụ thể, năm 2012 tăng 15,01%, sang năm 2013 tiếp tục tăng 15,50% so với năm 2012. Điều này thể hiện nhu cầu vay vốn của ngƣời dân ngày càng cao, chứng tỏ ngƣời dân đã mở rộng sản xuất cả về quy mô và hình thức hoạt động, có sự chuyển dịch cơ cấu ngành và dần phát triển bền vững. Mặt khác, trong những năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh của các cá nhân, hộ gia đình phát triển tƣơng đối ổn định và nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh riêng lẻ của thành phần này ngày càng tăng lên, họ cần nhiều vốn để mở rộng quy mô hoạt động. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng có xu hƣớng mở rộng đầu tƣ tín dụng vào thành phần này nên tạo điều kiện thuận lợi cho đối tƣợng này vay vốn, vì ngân hàng nhận thấy rằng, hiện nay việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp là rất khó. 46 Doanh số cho vay theo các thành phần kinh tế vào 6 tháng đầu năm 2014 của ngân hàng có xu hƣớng biến động giống với sự biến động của doanh số cho vay nhóm các đối tƣợng này trong năm 2013. Và đƣợc trình bày cụ thể theo bảng số liệu dƣới đây: Bảng 4.10: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 6T 2013 6T 2014 178.297 12.450 2.172.315 2.026.418 4.389.480 149.524 9.950 1.921.938 2.257.289 4.338.701 DNTN HTX Cty CP, TNHH Hộ SX, CN, TC khác Doanh số cho vay Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % (28.773) (16,14) (2.500) (20,08) (250.377) (11,53) 230.871 11,39 (50.779) (1,16) Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 4.2.2 Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó. Hoạt động cho vay là hoạt động có nhiều rủi ro, đồng vốn mà ngân hàng cho vay có thể đƣợc thu hồi đúng hạn, trễ hạn hoặc có thể không thu hồi đƣợc. Vì vậy, công tác thu hồi nợ (đúng hạn và đầy đủ) đƣợc ngân hàng đặt lên hàng đầu, bởi một ngân hàng muốn hoạt động tốt không phải chỉ cần nâng cao doanh số cho vay mà còn cần phải chú trọng công tác thu nợ làm sao để đảm bảo đồng vốn bỏ ra và thu hồi lại nhanh chóng, chống thất thoát và có hiệu quả. Mặc dù việc thu hồi nợ chƣa nói lên đƣợc hiệu quả hoạt động của ngân hàng một cách trực tiếp nhƣng nó là yếu tố chủ yếu thể hiện khả năng phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của ngân hàng là thành công hay không. Việc thu hồi một khoản nợ đúng với các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng tín dụng là một thành công rất lớn trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. Vì đã cho vay đúng đối tƣợng, ngƣời sử dụng vốn vay đúng mục đích có hiệu quả và ngƣời vay đã tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng qua việc họ trả nợ và lãi đầy đủ, đúng hạn cho ngân hàng. Do đó, ta cần phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn, theo ngành và theo thành phần kinh tế. 47 4.2.2.1 Theo thời hạn Doanh số thu nợ theo thời hạn cũng gồm hai thành phần là doanh số thu nợ ngắn hạn và doanh số thu nợ trung - dài hạn. Cơ cấu thu nợ theo thời hạn của ngân hàng trong thời gian qua có sự thay đổi theo hƣớng tăng tỷ trọng thu nợ ngắn hạn và tỷ trọng thu nợ trung – dài hạn có sự sụt giảm qua ba năm. Để thấy rõ hơn, ta sẽ tiến hành xem xét biểu đồ sau: Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.6 Cơ cấu thu nợ theo thời hạn 2011, 2012 và 2013 Từ hình 4.6 ta có thể thấy đƣợc, trong tổng doanh số thu nợ thì thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn và luôn tăng qua ba năm, tăng từ 93% lên 94% năm 2012 và không có sự thay đổi trong năm 2013, bởi lẽ doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao vì loại cho vay này có thời gian thu hồi vốn nhanh. Tuy tốc độ tăng không lớn nhƣng cũng cho thấy đƣợc công tác thu nợ của các khoản vay ngắn hạn mang lại hiệu quả tƣơng đối tốt. Tƣơng ứng với doanh số cho vay trung và dài hạn thì doanh số thu nợ trung – dài hạn chiếm tỷ trọng thấp và giảm từ 7% giảm còn 6% vào năm 2012, không có sự thay đổi trong năm 2013. Do các khoản cho vay trung – dài hạn có thời gian đáo hạn dài, ít nhất 6 tháng trả một kỳ. Thêm vào đó, các khoản vay trung – dài hạn mang lại nhiều rủi ro cho chi nhánh nên ngân hàng hạn chế cho vay các dự án đầu tƣ kém chất lƣợng, không hiệu quả. Để đánh giá chính xác hơn công tác thu nợ của ngân hàng trong thời gian qua, ta phân tích bảng số liệu sau đây: 48 Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo thời hạn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Ngắn hạn Trung - dài hạn DSTN Năm 2012 5.708.575 6.751.084 461.600 2013 7.365.447 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 1.042.509 18,26 614.363 9,10 424.954 474.490 (36.646) (7,94) 6.170.175 7.176.038 7.839.937 1.005.863 16,30 49.536 11,66 663.899 9,25 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Nhìn chung doanh số thu nợ của ngân hàng có sự tăng trƣởng qua ba năm. Cụ thể, năm 2012 tăng 16,30%, sang năm 2013 tăng 9,25%. Do doanh số cho vay của ngân hàng tăng thì doanh số thu nợ cũng sẽ tăng theo. Chứng tỏ công tác thu hồi nợ của ngân hàng qua ba năm xử lý tƣơng đối tốt. Vì vậy, ngân hàng cần phát huy hơn nữa trong công tác mở rộng tín dụng đi đôi với kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng tín dụng trên cơ sở đảm bảo an toàn và hiệu quả để doanh số cho vay của ngân hàng tăng trƣởng, có tăng trƣởng doanh số cho vay thì có tăng trƣởng thu nợ. Ngắn hạn Doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng luôn có sự tăng trƣởng qua ba năm. Chẳng hạn, doanh số thu nợ của ngân hàng năm 2012 tăng 18,26% so với năm 2011. Nguyên nhân khiến cho doanh số thu nợ ngắn hạn tăng là do doanh số cho vay ngắn hạn tăng. Kết thúc năm 2013, doanh số thu nợ tăng 9,10%. Nguyên nhân do, NHNo&PTNT Cần Thơ đƣợc đặt trên địa bàn quận Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ nên đối tƣợng vay chủ yếu là hộ sản xuất, cá nhân, doanh nghiệp nhỏ, lẻ vay để phát triển trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ, bổ sung vốn kinh doanh và cho vay tiêu dùng (du học, mua ô tô, xe máy, xây nhà, cƣới hỏi,...) nên chủ yếu là cho vay ngắn hạn, thời hạn thu hồi vốn sẽ nhanh cùng với sự nỗ lực của cán bộ nhân viên ngân hàng trong công tác thu hồi nợ. 49 Trung và dài hạn Cho vay trung và dài hạn phụ thuộc vào kế hoạch trả nợ của từng món vay mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. Doanh số thu nợ trung và dài hạn của chi nhánh qua ba năm có sự tăng trƣởng không ổn định. Năm 2012, mặc dù doanh số cho vay trung và dài hạn của ngân hàng tăng cao (tăng 62,39%) nhƣng doanh số thu nợ trung và dài hạn của chi nhánh lại giảm 7,94% so với năm 2011. Đây chủ yếu là các khoản tín dụng cho vay dự án đầu tƣ dài hạn, xây dựng các khu dân cƣ, đô thị, do thị trƣờng bất động sản đóng băng không có thị trƣờng tiêu thụ, thu nhập chỉ đủ để trả lãi cho ngân hàng. Bên cạnh đó, công tác thẩm định đối với khách hàng là doanh nghiệp của ngân hàng còn thiếu thông tin từ thị trƣờng, cán bộ tín dụng thì chỉ quan tâm đến tài sản đảm bảo hơn là thẩm định kỹ nguồn thu từ dự án mang lại và các nguồn thu bổ sung. Tuy nhiên, ngân hàng đã nhận thấy đƣợc nhƣợc điểm này và đã khắc phục nên doanh số cho vay trung và dài hạn có sự sụt giảm vào năm 2013. Sang năm 2013, doanh số thu nợ trung và dài hạn của ngân hàng tăng 11,66%. Đây là một kết quả đáng mừng của ngân hàng. Thêm vào đó, do các dự án đầu tƣ của các doanh nghiệp trƣớc đây đang dần đi vào hoạt động và đem lại nguồn thu đáng kể nên các doanh nghiệp thực hiện tốt việc trả nợ. Tuy nhiên, công tác thẩm định trƣớc khi cho vay cũng nhƣ thu hồi nợ của ngân hàng cần đƣợc nâng cao hơn nữa để đạt đƣợc kết quả tốt hơn trong thời gian tới. Tín dụng vào 6 tháng đầu năm 2014 giảm nên làm cho doanh số thu nợ cũng có sụt giảm theo. Đánh giá công tác thu nợ của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2014 đƣợc thể hiện cụ thể theo số liệu nhƣ sau: Bảng 4.12: Doanh số thu nợ theo thời hạn của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung - dài hạn Doanh số thu nợ Năm 6T 2013 6T 2014 3.741.492 243.412 3.984.904 3.687.372 268.545 3.955.917 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % (54.120) (1,45) 25.133 10,33 (28.987) (0,73) Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 50 Doanh số thu nợ vào 6 tháng đầu năm 2014 có sự sụt giảm nhƣng mức giảm khiêm tốn, chỉ giảm 0,73%. Do doanh số cho vay của ngân hàng giảm thì doanh số thu nợ của ngân hàng cũng giảm theo. Ngắn hạn Mặc dù, cho vay ngắn hạn của chi nhánh vào 6 tháng đầu năm 2014 tăng nhƣng thu nợ ngắn hạn lại giảm 1,45%. Do các khoản nợ này chƣa đến hạn trả. Bên cạnh đó, do khó khăn chung của nền kinh tế, thời tiết thay đổi, sâu bệnh, giá cả biến động làm ảnh hƣởng đến nguồn thu nhập trả nợ đúng hạn của các doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân. Trung và dài hạn Cũng giống nhƣ năm 2013, thu nợ trung và dài hạn 6 tháng đầu năm 2014 có sự gia tăng, tăng 10,33%. Mặc dù, cho vay trung và dài hạn giảm những thu nợ trung dài hạn lại tăng. Do những khoản vay trƣớc đó đã đến hạn trả nên làm cho thu nợ trung – dài hạn tăng.Thêm vào đó, do các dự án đầu tƣ của các doanh nghiệp trƣớc đây đang dần đi vào hoạt động, thị trƣờng bất động sản những tháng đầu năm đang dần ấm trở lại, đem lại nguồn thu đáng kể nên các doanh nghiệp thực hiện tốt việc trả nợ. 4.2.2.2 Theo ngành kinh tế Ngân hàng cho vay đa dạng các ngành nghề kinh tế, nên công tác thu hồi nợ của ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn, do đặc điểm kinh doanh của các ngành này là khác nhau, chịu sự ảnh hƣởng của các nhân tố thiên nhiên hay môi trƣờng kinh tế nhƣ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chịu ảnh hƣởng lớn bởi các nhân tố khách quan thiên tai, khí hậu, dịch bệnh,..nên đã phần nào tác động đến tình hình thu nợ của ngân hàng trong thời gian qua. Còn đối với các ngành nghề khác thì doanh số thu nợ phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Để biết tỷ trọng thu nợ của từng nhóm ngành nghề kinh tế trong thời gian qua nhƣ thế nào, ta tìm hiểu cơ cấu thu nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng qua ba năm nhƣ sau: 51 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.7 Cơ cấu thu nợ theo ngành kinh tế 2011, 2012 và 2013 Cơ cấu thu nợ của chi nhánh có sự biến động qua ba năm. Chiếm tỷ trọng cao nhất là nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ, dao động từ 41%-52% giảm vào năm 2012, tăng trong năm 2013. Do chi nhánh đặt tại trung tâm thành phố nên hoạt động thƣơng mại – dịch vụ tƣơng đối phát triển nên tỷ trọng doanh số cho vay của nhóm ngành này tăng cao kéo thu nợ tăng. Kế đến là nhóm ngành công nghiệp - xây dựng, dao động từ 25%-28% và tăng giảm không ổn định. Nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng thu nợ vì đây là đối tƣợng ƣu tiên hàng đầu của ngân hàng, tuy nhiên tỷ trọng trong tổng thu nợ lại có sự sụt giảm qua ba năm, từ 21% giảm xuống còn 18%. Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng thu nợ, là các nhu cầu vay để tiêu dùng cá nhân, mua sắm, sữa chữa nhà,..nhƣng lại luôn tăng qua ba năm, tăng từ 0,02% lên đến 13%. Điều này cho thấy, công tác thu nợ đối với nhóm ngành này trong thời gian qua là tƣơng đối hiệu quả, khách hàng trả nợ đúng hạn nên tỷ trọng thu nợ tăng mạnh qua các năm. Bảng số liệu tổng hợp sau đây, sẽ cho ta hiểu rõ hơn về công tác thu hồi nợ theo các nhóm ngành kinh tế của ngân hàng trong thời gian tăng trƣởng nhƣ thế nào. 52 Bảng 4.13: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Năm 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 68.804 5,38 52.157 3,87 NN - LN 1.278.525 1.347.329 - TS TM - DV 3.214.127 2.949.449 1.399.486 3.427.207 (264.678) (8,23) 477.758 16,20 CN - XD 1.676.148 2.012.951 1.939.894 336.803 20,09 (73.057) (3,63) Ngành khác DSTN 866.309 1.073.350 864.934 62.904,29 207.041 23,90 6.170.175 7.176.038 7.839.937 1.375 1.005.863 16,30 663.899 9,25 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Mặc dù doanh số cho vay nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có sự biến động qua các năm, nhƣng doanh số thu nợ theo nhóm ngành này có sự gia tăng qua các năm. Thu nợ năm 2012 tăng 5,38%. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp cũng nhƣ là các hộ sản xuất nông nghiệp Cần Thơ kinh doanh có hiệu quả, có nguồn thu nhập để trả nợ cho ngân hàng khi đáo hạn nên công tác thu nợ đối với nhóm ngành này khá thuận lợi. Mặc dù, doanh số cho vay của nhóm ngành kinh tế này trong năm 2013 có sự sụt giảm nhƣng thu nợ vẫn tăng 3,87%. Do các khoản nợ trƣớc đó đến hạn trả. Ngoài ra, ngân hàng có những chính sách hỗ trợ kịp thời để giúp các hộ sản xuất nông nghiệp, nông thôn tháo gỡ khó khăn, nhằm duy trì ổn định sản xuất góp phần nâng cao doanh số thu nợ của ngân hàng. Ngành thương mại, dịch vụ Luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của chi nhánh ngân hàng. Khách hàng chủ yếu của ngành nghề này là các doanh nghiệp tƣ nhân, cá thể, hộ kinh doanh, các tiểu thƣơng có quy mô sản xuất kinh doanh tƣơng đối nhỏ, tiềm lực vốn không mạnh nên họ rất dè chừng trƣớc những biến động của thị trƣờng. Nhìn chung, thu nợ đối với nhóm ngành này có biến 53 động qua các năm, năm 2012 giảm 8,23% so với năm 2011. Do doanh số cho vay giảm kéo theo thu nợ giảm. Một nguyên nhân khác là do hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân, hộ kinh doanh trong nhóm ngành này chịu ảnh hƣởng của cuộc suy thoái kinh tế, nhu cầu vận tải ít dần, nhu cầu tiêu dùng thấp, buôn bán ế ẩm, thu nhập sụt giảm gây khó khăn trong việc trả nợ cho ngân hàng làm cho doanh số thu nợ giảm xuống. Tuy nhiên, sang năm 2013 thu nợ của nhóm ngành này có sự tăng trƣởng trở lại, tăng 16,20%. Thu nợ tăng là do doanh số cho vay của ngành này trong năm có sự gia tăng. Thêm vào đó, kinh tế đang dần hồi phục, sức mua của ngƣời dân đã tăng trở lại việc buôn bán của các cá thể, hộ kinh doanh thuận lợi hơn, làm ăn có hiệu quả nên trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Ngành công nghiệp, xây dựng Doanh số thu nợ của các ngành này có sự tăng giảm không ổn định qua ba năm và có sự tăng trƣởng cùng chiều với doanh số cho vay, tăng 20,09% trong năm 2012, giảm 3,63% trong năm 2013. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến, phân phối điện, nƣớc kinh doanh có hiệu quả, trả nợ ngân hàng đúng hạn, góp phần nâng doanh số thu nợ trong năm tăng lên. Đến năm 2013, do nhu cầu vay vốn ngành này giảm mạnh nên doanh số thu nợ giảm so với năm trƣớc đó. Đối với các ngành khác Thu nợ đối với nhóm ngành này luôn tăng trƣởng qua ba năm và tăng với tốc độ cao. Điều này chứng tỏ thu nợ của chi nhánh đối với nhóm các ngành kinh tế khác nhìn chung có nhiều thuận lợi, doanh số thu nợ qua các năm luôn có sự tăng trƣởng. Đặc biệt cùng với sự tăng trƣởng cao của doanh số cho vay năm 2012 thì doanh số thu nợ cũng tăng 62.904,29% so với năm 2011. Do khách hàng của nhóm ngành này là hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu vay để mua sắm, tiêu dùng, đa số các khách hàng này đều có nguồn thu nhập ổn định nhƣ tiền lƣơng, thu tiền cho thuê nhà trọ, mặt bằng, công xƣởng nên trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Doanh số thu nợ đối với từng nhóm ngành kinh tế của ngân hàng vào 6 tháng đầu năm 2014 có xu hƣớng biến động giống với thu nợ của các nhóm ngành này vào năm 2013, bảng số liệu sau sẽ cho ta thấy đƣợc điều đó: 54 Bảng 4.14: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu NN - LN - TS TM - DV CN - XD Ngành khác Doanh số thu nợ Năm 6T 2013 6T 2014 736.357 1.544.030 1.192.198 512.319 3.984.904 765.993 1.864.088 655.857 669.979 3.955.917 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % 29.636 4,02 320.058 20,73 (536.341) (44,99) 157.660 30,77 (28.987) (0,73) Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 4.2.2.3 Theo thành phần kinh tế Doanh số cho vay tại chi nhánh tuy chƣa cao nhƣ các NHTM lớn trên địa bàn, nhƣng với tình hình kinh tế hiện nay doanh số cho vay của ngân hàng nhìn chung cũng có sự tăng trƣởng khá tốt. Trong đó, doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế là công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn và nhóm các hộ sản xuất, cá nhân luôn chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng doanh số cho vay. Sự tăng lên của doanh số cho vay thì kéo theo doanh số thu nợ của đối tƣợng này cũng tăng theo. Để thấy đƣợc rõ hơn tỷ trọng thu nợ đối với từng thành phần kinh tế trong thời gian qua, ta tiến hành phân tích số liệu qua biểu đồ sau: Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.8 Cơ cấu thu nợ theo thành phần kinh tế 2011, 2012 và 2013 Nhìn chung, tỷ trọng thu nợ đối với các thành phần kinh tế qua ba năm không có nhiều biến động lớn. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nợ theo 55 thành phần kinh tế của ngân hàng là nhóm đối tƣợng các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, dao động từ 46%-50%. Kế đến là nhóm các hộ sản xuất, cá nhân và tổ chức khác, chiếm trên 40% trong tổng thu nợ theo thành phần. Cũng giống nhƣ doanh số cho vay, thu nợ đối với các doanh nghiệp tƣ nhân và hợp tác xã chiếm tỷ trọng rất nhỏ, cả hai cộng lại chỉ chiếm khoảng 6%. Chứng tỏ, công tác thu nợ đối với các thành phần kinh tế qua ba năm tƣơng đối hiệu quả vì tỷ trọng của thu nợ tƣơng đồng với tỷ trọng cho vay theo thành phần của ngân hàng. Tuy nhiên, để thấy đƣợc tình hình thu nợ đối với từng thành phần có hiệu quả hay không, ta tiến hành phân tích số liệu qua bảng số liệu sau: Bảng 4.15: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu DNTN HTX Cty CP, TNHH Hộ SX, CN, TC khác DSTN 2011 Năm 2012 2013 295.079 390.655 353.270 32.927 29.317 16.247 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 95.576 32,39 (37.385) (9,57) (3.610) (10,96) (13.070) (44,58) 2.821.283 3.586.050 3.787.165 764.767 27,11 201.115 5,61 3.020.886 3.170.016 3.683.255 149.130 4,94 513.239 16,19 6.170.175 7.176.038 7.839.937 1.005.863 16,30 663.899 9,25 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Đối với DNTN Nhìn chung, các khoản thu nợ đối với các DNTN có sự biến động bất ổn qua ba năm, biến động cùng chiều với doanh số cho vay theo đối tƣợng này. Cụ thể, năm 2012 thu nợ tăng 32,39%. Do các khách hàng DNTN hiện tại trên địa bàn thành phố Cần Thơ có quan hệ tín dụng với ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh xe gắn máy, dịch vụ, các doanh nghiệp kinh doanh dƣợc phẩm nên khả năng thanh toán nợ của các DNTN này khá tốt. Tuy nhiên, do những năm trở lại đây tình hình kinh tế luôn có nhiều biến đổi nên việc kinh doanh của các doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn, hàng tồn kho cao, hàng hóa ế ẩm nên họ hạn chế vay vốn ngân hàng dẫn đến doanh số thu nợ năm 2013 của DNTN có 56 phần sụt giảm, giảm 9,57% so với năm 2012. Ngân hàng cần thƣờng xuyên đến các doanh nghiệp để kiểm tra, quan sát tình hình kinh doanh để đảm bảo cho công tác thu hồi nợ không sụt giảm. Hợp tác xã Chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng doanh số thu nợ của chi nhánh ngân hàng là thu nợ đối với hợp tác xã. Do doanh số cho vay chiếm tỷ trọng thấp nên kéo theo thu nợ cũng chiếm tỷ trọng thấp. Năm 2012 doanh số thu nợ của hợp tác xã giảm 10,96%, năm 2013 tiếp tục giảm 44,58% so với năm 2012, doanh số cho vay giảm kéo theo thu nợ của hợp tác xã giảm. Ngoài ra, bên cạnh một số hợp tác xã vƣợt khó, kinh doanh có lãi thì có một bộ phận khác nhƣ hợp tác xã nuôi cá tra hay chăn nuôi gia súc, gia cầm. Do ảnh hƣởng của thiên tai, dịch heo tai xanh, cúm gia cầm, thị trƣờng xuất khẩu cá tra giảm sút, giá thịt cá giảm, các hợp tác xã này không thể chống đỡ trƣớc tình hình khó khăn đó, kinh doanh bị lỗ không có nguồn thu nhập trả nợ nên ảnh hƣởng đến công tác thu nợ của ngân hàng. Ngân hàng nên xem xét kỹ diễn biến từng thời kỳ hoạt động của hợp tác xã, cũng nhƣ các thông tin thị trƣờng về các ngành nghề mà hợp tác xã đang hoạt động mới ra quyết định cho vay. Cty CP, TNHH Doanh số thu nợ của nhóm đối tƣợng này có sự tăng trƣởng qua ba năm. Cụ thể, năm 2012 tăng 27,11%. Do doanh số cho vay tăng kéo theo sự gia tăng của doanh số thu nợ, nhƣng doanh số thu nợ tăng nhanh hơn doanh số cho vay. Đặc biệt, doanh số cho vay đối với nhóm thành phần kinh tế này năm 2013 giảm nhƣng doanh số thu nợ lại tăng 5,61% so với năm 2012, đây là một tín hiệu tốt trong công tác mở rộng tín dụng của chi nhánh, cũng cho thấy đƣợc công tác thu hồi nợ của đối tƣợng này trong năm 2013 đạt hiệu quả tốt, ngân hàng cần tiếp tục phát huy với các đối tƣợng khác. Bên cạnh đó, cũng do một số các công ty hoạt động trong lĩnh vực du lịch, giao thông vận tải, công ty xuất khẩu nông sản kinh doanh có lãi nên thậm chí không vay thêm mà còn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Hộ sản xuất, cá nhân và tổ chức khác Trong bối cảnh kinh tế suy giảm, hàng hóa ế ẩm, SXKD đình trệ thì việc cho vay doanh nghiệp trở nên khó khăn. Để cải thiện tình hình, các ngân hàng có xu hƣớng chuyển sang phân khúc khách hàng cá nhân, những ngƣời có nhu cầu tiêu dùng dẫn đến doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh, cá nhân, tổ chức 57 khác của chi nhánh tăng lên, khi doanh số cho vay tăng thì doanh số thu nợ lĩnh vực này cũng tăng qua từng năm. Cụ thể, năm 2012 tăng 4,94%, đến năm 2013 doanh số thu nợ của đối tƣợng này tiếp tục tăng lên 16,19%. Chứng tỏ, sự nỗ lực hết mình trong tìm kiếm các khách hàng tiềm năng cũng nhƣ công tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng. Chi nhánh ngân hàng cần duy trì và tiếp tục phát huy ở các thành phần kinh tế khác. Và để biết tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế của ngân hàng vào 6 tháng đầu năm 2014 nhƣ thế nào, ta tìm hiểu bảng số liệu dƣới đây: Bảng 4.16: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 6T 2013 6T 2014 157.873 11.947 2.040.501 1.774.583 3.984.904 152.849 11.055 1.689.854 2.102.159 3.955.917 DNTN HTX Cty CP, TNHH Hộ SX, CN, TC khác Doanh số thu nợ Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % (5.024) (3,18) (892) (7,47) (350.647) (17,18) 327.576 18,46 (28.987) (0,73) Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 Doanh số thu nợ đối với từng nhóm thành phần kinh tế vào 6 tháng đầu năm 2014, có sự biến động giống với xu hƣớng biến động của thu nợ theo từng thành phần trong năm 2013. Riêng, thu nợ đối với nhóm đối tƣợng là công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn lại có sự sụt giảm, giảm 17,18%. Do doanh số cho vay của thành phần này giảm kéo theo thu nợ cũng giảm, cùng với việc cán bộ tín dụng còn sai sót trong việc phân tích môi trƣờng kinh doanh. Bên cạnh đó, do các công ty này còn gặp nhiều khó khăn, nhất là trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng tồn kho cao nên khả năng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng là rất khó. 4.2.3 Tình hình dƣ nợ Dƣ nợ là kết quả của việc cho vay và thu nợ, thể hiện số vốn mà ngân hàng đã cho vay nhƣng chƣa thu hồi tại thời điểm báo cáo (bao gồm các khoản tín dụng chƣa đến thời hạn thanh toán, các khoản nợ quá hạn, nợ đƣợc gia hạn, các khoản nợ quá hạn đƣợc điều chỉnh kỳ hạn). Nó phản ánh thực tế khả năng hoạt 58 động tín dụng của ngân hàng nhƣ thế nào. Do đó, việc phân tích tình hình dƣ nợ của ngân hàng là rất cần thiết để đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng. 4.2.3.1 Theo thời hạn Khi phân tích dƣ nợ theo thời hạn sẽ cho ta thấy đƣợc quy mô tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng ƣu tiên cho thời hạn ngắn hạn hay trung và dài hạn, vì cho vay theo thời hạn dài hay ngắn sẽ có một mức độ rủi ro khác nhau. Sau đây là biểu đồ thể hiện tỷ trọng dƣ nợ theo thời hạn của ngân hàng trong thời gian qua. Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.9 Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn 2011, 2012 và 2013 Cũng giống nhƣ doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong dƣ nợ, nhƣng tỷ trọng này lại giảm qua ba năm, giảm từ 76% xuống còn 70%. Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp hơn dƣ nợ ngắn hạn, nhƣng ta thấy tỷ trọng dƣ nợ trung và dài hạn của ngân hàng có tăng trƣởng qua ba năm. Chứng tỏ, ngân hàng đang mở rộng sang các khoản vay trung và dài hạn. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác tình hình dƣ nợ của ngân hàng qua ba năm, đề tài sẽ phân tích dƣ nợ ngắn hạn và dƣ nợ trung – dài hạn theo bảng số liệu sau: 59 Bảng 4.17: Dƣ nợ theo thời hạn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Ngắn hạn Năm 2012 2013 3.065.630 3.605.836 4.114.942 Trung - dài 962.532 1.428.507 1.739.107 hạn Dƣ nợ 4.028.162 5.034.343 5.854.049 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 540.206 17,62 509.106 14,12 465.975 48,41 310.600 21,74 1.006.181 24,98 819.706 16,28 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Ngắn hạn Dƣ nợ ngắn hạn không ngừng tăng trƣởng qua ba năm. Một phần là do trong những năm đó doanh số cho vay ngắn hạn luôn lớn hơn doanh số thu nợ ngắn hạn. Vì vậy dƣ nợ tăng qua các năm. Chẳng hạn, doanh số cho vay ngắn hạn năm 2012 là 7.291.290 triệu đồng thì doanh số thu nợ ngắn hạn là 6.751.084 triệu đồng nên dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng tăng lên 3.605.836 triệu đồng, tăng tƣơng đƣơng 17,62% so với năm 2011. Một nguyên nhân nữa là do mặt bằng lãi suất cho vay ngắn hạn thấp hơn trung – dài hạn nên tâm lý của khách hàng là vay ngắn hạn nhiều hơn đã làm cho dƣ nợ ngắn hạn tăng lên. Mặt khác, vốn huy động có kỳ hạn ngắn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng nên ngân hàng sử dụng nguồn vốn này chủ yếu cho vay ngắn hạn, vì nếu cho vay trung và dài hạn sẽ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. Bên cạnh đó, do các khách hàng quan hệ tín dụng với ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã hay hộ sản xuất hoạt động trên nhiều lĩnh vực. Việc vay vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp nhằm bổ sung nguồn vốn lƣu động để hoạt động kinh doanh, do chu trình sản xuất kinh doanh ngắn với quy mô vừa phải nên nhu cầu vốn tăng dẫn đến dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và luôn tăng qua các năm. Trung và dài hạn Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp hơn dƣ nợ ngắn hạn nhƣng ta thấy dƣ nợ trung và dài hạn của ngân hàng cũng tăng qua ba năm, không chỉ tăng về số lƣợng mà cả tỷ trọng trong dƣ nợ. Các khoản cho vay trung và dài hạn có thời gian thu hồi vốn chậm nên không thể thu hồi vốn hết trong năm chỉ thu đƣợc một phần, do đó 60 dƣ nợ trung và dài hạn qua ba năm đều tăng. Cụ thể, năm 2012 tăng 48,41%, sang năm 2013 tiếp tục tăng 21,74%. Cả dƣ nợ ngắn hạn và trung – dài hạn của ngân hàng vào 6 tháng đầu năm 2014 vẫn tiếp tục tăng nhƣ ba năm trƣớc đó. Bảng số liệu dƣới đây sẽ cho ta thấy điều đó: Bảng 4.18: Dƣ nợ theo thời hạn của Agribank Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung - dài hạn Dƣ nợ Năm 6T 2013 6T 2014 3.831.548 1.607.371 5.438.919 4.440.887 1.795.946 6.236.833 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % 609.339 15,90 188.575 11,73 797.914 14,67 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 4.2.3.2 Theo ngành kinh tế Từ việc phân tích cơ cấu cho vay và thu nợ theo ngành kinh tế, ta có thể đánh giá cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng trong ba năm gần đây qua biểu đồ sau: Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.10 Cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế 2011, 2012 và 2013 Nhìn chung, qua ba năm dƣ nợ đối với ngành thƣơng mại – dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong dƣ nợ, dao động từ 51%-54% và không ổn định, giảm trong năm 2012 tăng trong năm 2013. Bên cạnh đó, tỷ trọng của ngành công nghiệp – xây dựng cũng chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong dƣ nợ của ngân hàng 61 và có sự biến động không ổn định qua các năm. Do ngành kinh tế này trong những năm gần đây có nhiều bất ổn về thị trƣờng bất động sản, các ngành công nghiệp chế biến nông sản. Tiếp đến là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm trên 20% trong dƣ nợ theo ngành và không có thay đổi trong năm 2012, nhƣng sang năm 2013 giảm từ 25% xuống 24%. Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong dƣ nợ theo ngành của chi nhánh là nhóm các ngành khác, nhƣng tỷ trọng dƣ nợ lại luôn tăng qua ba năm. Cho thấy, với tình hình khó khăn hiện nay, việc cho vay các doanh nghiệp là rất kho khăn nên ngân hàng chuyển hƣớng mở rộng sang các lĩnh vực khác hiệu quả hơn. Khi phân tích dƣ nợ theo ngành kinh tế, sẽ cho ta thấy đƣợc quy mô tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng sẽ ƣu tiên cho ngành nghề nào. Để biết cụ thể hơn, đề tài phân tích bảng số liệu sau: Bảng 4.19: Dƣ nợ theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2013 NN - LN 1.023.130 1.271.647 1.394.053 - TS TM - DV 2.061.298 2.325.150 3.160.804 CN - XD Ngành khác Dƣ nợ 943.234 1.365.159 1.066.100 500 72.387 233.092 4.028.162 5.034.343 5.854.049 2012/2011 Số tiền % 248.517 24,29 2013/2012 Số tiền % 122.406 9,63 263.852 12,80 835.654 421.925 44,73 (299.059) (21,91) 71.887 14.377,40 160.705 222,01 1.006.181 24,98 819.706 35,94 16,28 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợ NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Tình hình dƣ nợ đối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của ngân hàng trong ba năm qua đều tăng. Cụ thể, năm 2012 tăng 24,29% so với năm 2011. Do cả doanh số cho vay và thu nợ đều tăng. Ngoài ra, do ngành chăn nuôi, thủy sản phải chịu nhiều thiên tai, dịch bệnh nhƣ cúm gia cầm, heo tai xanh ảnh hƣởng đến quá trình chăn nuôi của ngƣời dân, bị lỗ vốn nên họ gặp trở ngại trong vấn đề trả nợ cho ngân hàng. Thêm vào đó, một số ngƣời lại có nhu cầu vay vốn nên tiếp tục vay vốn ngân hàng với mục đích vƣợt qua khó khăn, do đó làm cho 62 tình hình dƣ nợ của ngân hàng có sự tăng lên. Sang năm 2013, dù doanh số cho vay của ngành này giảm và thu nợ lại tăng nhƣng dƣ nợ đối với nhóm ngành kinh tế này tiếp tục tăng 9,63%. Do dƣ nợ còn tồn đọng lại từ năm trƣớc. Điều này cho thấy, tình hình tín dụng của ngân hàng tăng trƣởng tốt. Song, dƣ nợ tăng cao đã tạo áp lực lớn trong việc huy động vốn của ngân hàng để đảm bảo nhu cầu vốn của khách hàng trong thời gian vừa qua. Ngành thương mại, dịch vụ Nhìn chung, qua ba năm dƣ nợ đối với ngành nghề kinh tế này luôn có sự gia tăng. Năm 2012 tăng 12,80%, đến năm 2013 tiếp tục tăng 35,94%. Đây là nhóm ngành có nhiều tiềm năng phát triển trên địa bàn, do ngân hàng nằm tại trung tâm thành phố nơi có nhiều hoạt động mua bán diễn ra sôi động, nhu cầu vay vốn tƣơng đối cao, làm cho doanh số cho vay ngành này tăng dẫn đến dƣ nợ tăng. Vì vậy, ngân hàng cần đáp ứng đủ vốn và kịp thời cho các ngành kinh tế này góp phần phát triển kinh tế của thành phố trong thời gian tới. Công nghiệp, xây dựng Qua bảng 4.19 ta thấy, dƣ nợ đối với ngành kinh tế này tăng giảm không ổn định qua ba năm, năm 2012 tăng 44,73% và giảm 21,91% trong năm 2013. Nguyên nhân là do tình trạng kinh tế của thị trƣờng bất động sản bị đóng băng từ năm 2008 đến nay vẫn chƣa có nhiều khởi sắc, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này không đạt hiệu quả cao nhƣ mong đợi nên việc cho vay của ngân hàng với nhóm ngành này còn e dè. Thêm vào đó, một số cán bộ tín dụng của ngân hàng khi thẩm định món vay của các doanh nghiệp lại thiếu thông tin chính xác từ thị trƣờng và chỉ dựa vào tài sản đảm bảo để cấp tín dụng, vì vậy ngân hàng cần giám sát chặt chẽ hơn cũng nhƣ tăng cƣờng năng lực thẩm định của cán bộ tín dụng theo hƣớng chuyên sâu nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, để nâng cao mức thu nợ, hạ mức dƣ nợ. Đối với nhóm ngành khác Cũng giống nhƣ doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dƣ nợ đối với các ngành khác không ngừng tăng qua ba năm. Cụ thể, năm 2012 tăng 14.377,40% , đến năm 2013 tăng 222,01%, một phần là do trong những năm đó doanh số cho vay luôn lớn hơn doanh số thu nợ. Mặt khác, do nhu cầu sử dụng vốn để mua sắm trang bị, chăm lo đời sống công nhân viên , nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân cao 63 làm cho doanh số cho vay của ngân hàng tăng dẫn đến thu nợ cũng tăng, chủ yếu là trong lĩnh vực tiêu dùng. Tuy nhiên, dƣ nợ đối với nhóm ngành này tăng cao cũng là một áp lực cho ngân hàng, vì vậy ngân hàng cần hạn chế cho vay với những khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện vay vốn của ngân hàng, giám sát, kiểm tra chất lƣợng các khoản tiền đã giải ngân nhằm tăng thu nợ. Dƣ nợ đối với từng ngành nghề kinh tế của ngân hàng vào 6 tháng đầu năm 2014 tăng trƣởng giống với xu hƣớng tăng trƣởng dƣ nợ theo ngành trong năm 2013. Bảng số liệu sau thể hiện cụ thể điều đó: Bảng 4.20: Dƣ nợ theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu NN - LN - TS TM - DV CN - XD Ngành khác Dƣ nợ Năm 6T 2013 6T 2014 1.336.132 2.507.324 1.451.573 143.890 5.438.919 1.485.906 3.210.206 1.290.505 250.216 6.236.833 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % 149.774 11,21 702.882 28,03 (161.068) (11,10) 106.326 73,89 797.914 14,67 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 4.2.3.3 Theo thành phần kinh tế Để biết đƣợc quy mô tăng trƣởng tín dụng của từng thành phần kinh tế tại ngân hàng trong thời gian qua ra sao, đề tài xin phân tích dƣ nợ theo thành phần kinh tế. Qua ba năm thì tỷ trọng của các thành phần này trong dƣ nợ của ngân hàng không có nhiều thay đổi, điều đó đƣợc tổng hợp qua biểu đồ cơ cấu dƣới đây: 64 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.11 Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế 2011, 2012 và 2013 Nhìn chung, tỷ trọng dƣ nợ của các thành phần kinh tế của ngân hàng trong thời gian qua không có nhiều biến động. Cũng giống nhƣ doanh số cho vay và thu nợ thì dƣ nợ đối với hộ sản xuất, cá nhân và tổ chức khác chiếm tỷ trọng cao nhất trong dƣ nợ, chiếm trên 50%. Kế đến là các nhóm thành phần công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn. Và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế là các hợp tác xã và doanh nghiệp tƣ nhân. Để thấy rõ hơn tình hình tăng trƣởng của dƣ nợ theo từng nhóm thành phần kinh tế qua ba năm, ta phân tích bảng số liệu sau đây: Bảng 4.21: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu DNTN HTX Cty CP, TNHH Hộ SX, CN, TC khác Dƣ nợ 2011 Năm 2012 2013 Chênh lệch 252.731 275.955 289.792 15.131 11.152 15.805 (3.979) (26,30) 4.653 41,72 1.546.466 2.088.674 2.398.124 542.208 35,06 309.450 14,82 2.213.834 2.658.562 3.150.328 444.728 20,09 491.766 18,50 4.028.162 5.034.343 5.854.049 1.006.181 24,98 819.706 16,28 2012/2011 Số tiền % 23.224 9,19 2013/2012 Số tiền % 13.837 5,01 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 65 Đối với DNTN Mặc dù, doanh số cho vay và thu nợ có sự tăng trƣởng không ổn định nhƣng dƣ nợ của đối tƣợng này luôn tăng qua ba năm. Cụ thể, năm 2012 dƣ nợ tăng 9,19%, năm 2013 tiếp tục tăng 5,01%. Do doanh số cho vay lớn hơn doanh số thu nợ, các doanh nghiệp này thời gian qua dù khó khăn, nhƣng do kinh doanh trong các lĩnh vực ít chịu ảnh hƣởng của sự biến động kinh tế nhƣ dịch vụ, du lịch nên đẩy mạnh tăng cƣờng nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh. Thêm vào đó, dƣ nợ vào năm trƣớc còn tồn đọng lại nên làm cho dƣ nợ tăng. Nhìn chung, tình hình dƣ nợ của nhóm thành phần kinh tế này tƣơng đối tốt, nhƣng ngân hàng cần tích cực hơn trong công tác thu nợ, nhằm nâng mức doanh số thu nợ, hạ mức dƣ nợ. Hợp tác xã Dƣ nợ đối với hợp tác xã chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong dƣ nợ của ngân hàng và qua ba năm thì con số này cũng biến động thất thƣờng. Nguyên nhân do doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với hợp tác xã trong những năm đó luôn biến động theo chiều hƣớng giảm. Số lƣợng hợp tác xã trên địa bàn cũng ít nên doanh số cho vay của đối tƣợng này không cao, thậm chí là giảm. Tuy nhiên, một số ít hợp tác xã kinh doanh trong lĩnh vực nuôi cá tra, chăn nuôi gia súc, gia cầm, không thể tự giải quyết khó khăn nên có nhu cầu vay vốn hay các khoản nợ trƣớc đây mà hợp tác xã còn nợ ngân hàng chƣa thanh toán hết, do đó làm cho dƣ nợ của đối tƣợng này năm 2013 có sự gia tăng, tăng 41,72%. Vì vậy, chi nhánh cần xem xét kỹ trƣớc khi cho vay để hạn chế rủi ro xảy ra. Cty CP, TNHH Dƣ nợ đối với các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn luôn có sự tăng trƣởng qua ba năm. Vì doanh số cho vay và doanh số thu nợ của thành phần kinh tế này khá cao. Ngoài ra, do đặc điểm vị trí địa lý của chi nhánh đƣợc đặt tại trung tâm thành phố, nơi giao thƣơng của các lĩnh vực kinh tế nên số lƣợng công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn rất nhiều vì thế ngân hàng nhận thấy các thành phần kinh tế này có nhu cầu vay vốn cao để sản xuất kinh doanh nên ngân hàng đầu tƣ cấp tín dụng cho các đối tƣợng này tƣơng đối cao, tuy nhiên ngân hàng cần chú trọng chất lƣợng tín dụng để hạn chế rủi ro. Hộ sản xuất, cá nhân và các tổ chức khác Là lĩnh vực có số dƣ nợ lớn nhất trong dƣ nợ theo đối tƣợng của ngân hàng, là nhóm khách hàng tiềm năng mà ngân hàng luôn khai thác vì với tình hình kinh 66 tế hiện nay thì việc cho các doanh nghiệp vay là rất khó khăn. Dƣ nợ của đối tƣợng này luôn tăng qua các năm. Chẳng hạn, năm 2012 tăng 20,09%, sang năm 2013 tiếp tục tăng 18,50%. Điều này có nghĩa là hoạt động tín dụng của ngân hàng có chiều hƣớng tăng trƣởng dƣ nợ cho các đối tƣợng này. Ngân hàng đã thực hiện công tác phân loại khách hàng, chỉ cho vay đối với khách hàng có đủ điều kiện và có thiện chí trả nợ cao. Điều này cho thấy ngân hàng đã thành công trong việc mở rộng đối tƣợng cho vay, đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng dƣ nợ đối với thành phần này. Vì đây là thành phần kinh tế đang đƣợc chú trọng phát triển trên địa bàn Cần Thơ cũng nhƣ là cả nƣớc và nó hoạt động rất có hiệu quả. Tình hình dƣ nợ theo từng thành phần kinh tế của chi nhánh vào 6 tháng đầu năm 2014, đƣợc tổng hợp cụ thể qua bảng số liệu sau: Bảng 4.22: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu DNTN HTX Cty CP, TNHH Hộ SX, CN, TC khác Dƣ nợ Năm 6T 2013 6T 2014 296.379 11.655 2.220.488 2.910.397 5.438.919 286.467 14.700 2.630.208 3.305.458 6.236.833 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % (9.912) (3,34) 3.045 26,13 409.720 18,45 395.061 13,57 797.914 14,67 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2016 tháng đầu năm 2014 Tình hình dƣ nợ của từng nhóm thành phần kinh tế vào 6 tháng đầu năm 2014, đều có xu hƣớng tăng trƣởng nhƣ dƣ nợ theo thành phần kinh tế trong năm 2013 (bảng 4.22). Tuy nhiên, dƣ nợ của nhóm đối tƣợng là doanh nghiệp tƣ nhân lại giảm vào 6 tháng đầu năm 2014, giảm 3,34%. Do những tháng đầu năm 2014, mặc dù lãi suất cho vay đã giảm nhƣng tình hình tín dụng vẫn không đƣợc cải thiện nhiều, vì thế doanh số cho vay của đối tƣợng này giảm, kéo theo doanh số thu nợ giảm, dẫn đến dƣ nợ giảm. Bên cạnh đó, do các doanh nghiệp tận dụng mọi nguồn vốn sẵn có nhằm hạn chế chi phí nên không có nhu cầu vay thêm vốn ngân hàng. 67 4.2.4 Tình hình nợ nợ xấu Vấn đề nợ xấu là dấu hiệu cảnh báo cho ngân hàng biết khách hàng đang gặp khó khăn về tài chính nên khó có khả năng trả nợ cho ngân hàng, nợ xấu càng lớn thì rủi ro tín dụng càng lớn và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng càng kém. Do đó, trong quá trình cấp tín dụng thì ngân hàng cần phải tập trung kiểm soát đƣợc vấn đề nợ xấu, chủ động hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho khách hàng nhằm giúp khách hàng duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo nguồn thu nhập để trả nợ cho ngân hàng. Tất cả các ngân hàng trong quá trình hoạt động đều tồn tại nợ xấu còn ít hay nhiều là tùy thuộc vào yếu tố của mỗi ngân hàng nhƣ: lựa chọn khách hàng, công tác kiểm tra giám sát nợ vay, đảm bảo tiền vay, lập quỹ dự phòng rủi ro. Do đó, để đánh giá đƣợc tình hình nợ xấu của ngân hàng Agribank Cần Thơ chúng ta hãy xem xét và phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn, theo ngành kinh tế và theo thành phần kinh tế. 4.2.4.1 Theo thời hạn Để đánh giá tình hình nợ xấu của ngân hàng trong thời gian qua diễn biến nhƣ thế nào, trƣớc tiên đề tài xem xét và phân tích nợ xấu phân theo thời hạn. Và biểu đồ cơ cấu dƣới đây, sẽ cho ta thấy đƣợc tỷ trọng của nợ xấu theo từng thời hạn, ngắn hạn và trung – dài hạn: Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.12 Cơ cấu nợ xấu theo thời hạn 2011, 2012 và 2013 Trong hoạt động tín dụng nợ xấu ngắn hạn thƣờng dễ xảy ra hơn do thời hạn trả nợ thƣờng ngắn, tối đa là 12 tháng nên khi khách hàng vay vốn, nếu làm ăn có hiệu quả thì có thể hoàn lại vốn đúng hạn cho ngân hàng, nhƣng nếu làm ăn không hiệu quả thì không thể trả lại vốn cho ngân hàng. Nhìn vào cơ cấu nợ xấu 68 theo thời hạn ta thấy, nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với nợ xấu trung và dài hạn. Điều này cũng dễ hiểu vì doanh số cho vay ngắn hạn lớn hơn nhiều so với doanh số cho vay trung và dài hạn. Cụ thể, vào năm 2012 nợ xấu ngắn hạn chiếm 65% trong tổng nợ xấu, tăng 4%; còn lại 35% là nợ xấu trung và dài hạn. Sang năm 2013, tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn là 63% giảm 2%. Mặc dù, tỷ trọng doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2013 có sự sụt giảm, nhƣng tỷ trọng nợ xấu trung và dài hạn lại có sự gia tăng khiêm tốn, tăng 2% (từ 35% lên 37%). Tuy nhiên, để biết chính xác hơn tình hình nợ xấu theo thời hạn tại ngân hàng trong thời gian qua diễn biến ra sao, đề tài đi phân tích bảng số liệu sau đây: Bảng 4.23: Nợ xấu theo thời hạn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Năm 2012 2013 Ngắn hạn 76.362 66.693 64.493 Trung - dài hạn 48.122 35.912 38.412 Nợ xấu 124.484 102.605 102.905 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % (9.669) (12,66) (2.200) (3,30) (12.210) (25,37) 2.500 6,96 (21.879) (17,58) 300 0,29 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Ngắn hạn Mặc dù, nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng Agribank năm 2012 là thuộc vào cao bậc nhất trong số các NHTM nhà nƣớc nhƣng tình hình nợ xấu tại Agribank Cần Thơ lại giảm vào năm 2012, giảm 12,66% so với năm 2011. Sang năm 2013 tiếp tục giảm 3,30%. Đạt đƣợc kết quả đó là do các khoản vay ngắn hạn thƣờng có rủi ro thấp hơn cho vay trung và dài hạn, ngoài ra do công tác triệt tiêu nợ xấu của ngân hàng đƣợc đẩy mạnh. Mặt khác, ngân hàng cho vay có chọn lọc khách hàng, cán bộ tín dụng có ý thức trong việc xử lý nợ và tích cực thu hồi nợ bằng mọi cách có thể nên tỷ lệ nợ xấu giảm. Tuy còn nhiều khó khăn trong công tác xử lý nợ xấu, nhƣng với sự nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ ngân hàng trong thời gian qua cũng góp phần hạn chế tỷ lệ gia tăng nợ xấu nhƣ: các cán bộ đến tận các doanh nghiệp đang gặp khó khăn để tìm cách giúp đỡ tháo gỡ khó khăn, thu nợ bằng mọi nguồn có thể, đây là đều đáng mừng của ngân hàng và cần đƣợc phát huy hơn nữa. 69 Trung và dài hạn Nhìn chung, nợ xấu trung và dài hạn thƣờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ xấu của ngân hàng vì đối với các khoản vay trung và dài hạn thƣờng có rủi ro cao, khó quản lý hơn và có tính thanh khoản thấp nên ngân hàng thƣờng hạn chế các món vay này. Nợ xấu trung và dài hạn của ngân hàng có sự biến động theo chiều hƣớng gia tăng nợ xấu (bảng 4.23). Cụ thể, năm 2012 nợ xấu trung và dài hạn của ngân hàng giảm 25,37% giảm mạnh hơn cả tốc độ giảm của nợ xấu ngắn hạn, do doanh số cho vay trong năm này giảm, dự án đầu tƣ của khách hàng vào năm trƣớc đã tới thời hạn thu hồi nên có thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Bên cạnh đó, do ngân hàng hạn chế giải ngân cho khách hàng có nguy cơ mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn lại có sự gia tăng vào năm 2013, tăng 6,96%. Nguyên nhân của tình trạng này là do ngân hàng thiếu thận trọng trong công tác thẩm định, quy trình thẩm định còn sơ sài đối với các món vay trung và dài hạn, đánh giá không đúng đối tƣợng cho vay, tài sản thế chấp chƣa đa dạng và còn nhiều rủi ro. Bên cạnh đó, với những khó khăn chung của nền kinh tế giá cả trên thị trƣờng đồng loạt tăng cao ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh gây khó khăn trong công tác thu nợ của ngân hàng. Tuy nhiên, tình hình nợ xấu theo thời hạn của ngân hàng vào 6 tháng đầu năm 2014 có nhiều chuyển biến phức tạp. Bảng số liệu sau sẽ phản ánh điều đó. Bảng 4.24: Nợ xấu theo thời hạn của Agribank Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 6T 2013 Ngắn hạn Trung - dài hạn Nợ xấu 6T 2014 71.024 34.057 105.081 190.911 93.030 283.941 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % 119.887 168,80 58.973 173,16 178.860 170,21 Nguồn: Phòng kế hoach tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 Tình hình nợ xấu theo thời hạn của ngân hàng vào 6 tháng đầu năm 2014 có sự gia tăng đáng kể. Ngắn hạn Nợ xấu ngắn hạn vào 6 tháng đầu năm 2014 có sự gia tăng, tăng lên với con số rất cao 168,80%. Do doanh số cho vay chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn, đối tƣợng chính là các hộ nông dân, hộ kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 70 Trong những tháng đầu năm 2014, sức mua còn yếu, tồn kho tăng, tín dụng khó khơi thông. Ngoài ra, thời gian qua các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm gặp nhiều khó khăn nhƣ giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, thiên tai dịch bệnh thƣờng xuyên xảy ra nên họ không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Cùng với tình trạng đó là do thủ tục phát mãi tài sản thế chấp còn nhiều khó khăn, nên việc xử lý nợ thu hồi tiền mặt chiếm tỷ lệ rất thấp, công tác thẩm định món vay đối với hộ sản xuất phần lớn còn sơ sài, công tác thu hồi nợ xử lý rủi ro trong những tháng đầu năm 2014 chƣa đạt hiệu quả cao. Đây là tình hình đáng báo động, cần đƣợc khắc phục nhanh chóng, vì thế ngân hàng cần quan tâm, giám sát chặt chẽ hơn công tác thẩm định món vay cũng nhƣ nâng cao công tác đào tạo chuyên sâu cho cán bộ tín dụng nhằm hạn chế tối đa sự gia tăng của nợ xấu. Trung và dài hạn Cũng giống nhƣ nợ xấu ngắn hạn, nợ xấu trung và dài hạn vào 6 tháng đầu năm 2014 tăng cao, tăng 173,16%. Mặc dù thị trƣờng bất động sản có nhiều khởi sắc hơn nhƣng do tình trạng bất động sản sụt giảm và đóng băng trong thời gian dài nên ảnh hƣởng đến tài sản đảm bảo, kéo giảm giá trị so với mức định giá trƣớc đây. Vì thế, khi phát mãi khách hàng không đồng tình với việc giảm giá trị tài sản là bất động sản nhiều hơn so với trƣớc, nhƣng nếu không giảm giá thì sẽ rất khó bán. Bên cạnh đó, do những tháng đầu năm ngân hàng tiến hành phân loại nợ xấu theo cả hai phƣơng pháp định tính và định lƣợng nên làm cho cả nợ xấu ngắn, trung và dài hạn tăng cao. 4.2.4.2 Theo ngành kinh tế Tỷ trọng nợ xấu theo ngành kinh tế tại ngân hàng đƣợc tổng hợp qua ba năm nhƣ sau: Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.13 Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế 2011, 2012 và 2013 71 Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nợ xấu của ngân hàng là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và biến động không ổn định qua ba năm, dao động từ 64%-70%. Mặc dù, đây là nhóm ngành mà khách hàng có ý chí trả nợ cao nhƣng do điều kiện thời tiết thay đổi thất thƣờng, dịch bệnh xảy ra thƣờng xuyên, khi ngƣời dân trúng mùa thì lại mất giá còn khi đƣợc giá thì lại mất mùa, làm cho các hộ sản xuất gặp không ít khó khăn, không trả đƣợc nợ cho ngân hàng. Tỷ trọng nợ xấu ngành thƣơng mại – dịch vụ tƣơng đối cao nhƣng lại có xu hƣớng giảm qua các năm, từ 24% giảm còn 16% trong năm 2013. Nợ xấu ngành công nghiệp – xây dựng chỉ chiếm từ 6%-11%, đây có thể nói là điều đáng mừng, vì tỷ trọng doanh số cho vay của ngành này tƣơng đối cao nhƣ đã phân tích ở trên nhƣng nợ xấu lại ít. Nhóm các ngành khác chiếm tỷ trọng thấp nhất trong nợ xấu và tăng qua ba năm, nhƣng tăng không nhiều chỉ từ 2%-3% vì có tỷ trọng thu nợ cao qua các năm. Điều này cho thấy lĩnh vực cho vay này mang lại nhiều hiệu quả, ngân hàng đang có xu hƣớng mở rộng tín dụng sang cho vay lĩnh vực ngành này. Để có thể đánh giá chính xác hơn tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng trong ba năm gần đây diễn biến nhƣ thế nào, ta tìm hiểu qua bảng số liệu sau: Bảng 4.25: Nợ xấu theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2013 NN - LN - TS 80.592 72.120 65.550 TM - DV 29.792 17.154 16.615 CN - XD 8.850 5.647 11.590 Ngành khác 5.250 7.684 9.150 Nợ xấu 124.484 102.605 102.905 2012/2011 Số tiền % (8.472) (10,51) (12.638) (42,42) (3.203) (36,19) 2.434 46,36 (21.879) (17,58) 2013/2012 Số tiền % (6.570) (9,11) (539) (3,14) 5.943 105,24 1.466 19,08 300 0,29 Nguồn: Phòng hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Nhìn chung, qua ba năm thì nợ xấu của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản luôn giảm. Cụ thể, năm 2012 nợ xấu đối với nhóm ngành này giảm 12,68% và năm 2013 giảm 9,11% so với năm 2012. Cho vay nông nghiệp, nông thôn luôn là đối tƣợng hàng đầu của Agribank Cần Thơ cả về vốn và lãi suất. Mặc 72 dù cho vay nông nghiệp, nông thôn triển khai khó khăn, vất vả, các món vay nhỏ lẻ, chi phí cao, nhƣng bù lại rủi ro của các khoản vay này tƣơng đối thấp, khách hàng lại trả nợ rất sòng phẳng. Ngành thương mại, dịch vụ Cũng giống nhƣ ngành nông nghiệp, nợ xấu đối với ngành thƣơng mại, dịch vụ của ngân hàng giảm qua ba năm. Chẳng hạn, năm 2012 giảm 42,42%, năm 2013 tiếp tục giảm 3,14%. Mặc dù, chịu ảnh hƣởng khó khăn chung của nền kinh tế, nhƣng kinh tế Cần Thơ vẫn có những bƣớc phát triển đáng kể, hoạt động kinh doanh tuy gặp khó khăn nhƣng vẫn có thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Một phần do khách hàng muốn quan hệ lâu dài với ngân hàng, giữ lịch sử trả nợ tốt để có thể vay những món vay lớn hơn. Ngành công nghiệp, xây dựng Nợ xấu ngành công nghiệp xây dựng luôn biến động qua ba năm. Năm 2013 tăng 105,24%. Nguyên nhân là do giá vật liệu tăng, xăng dầu, chi phí nhân công đều tăng, trong khi đó tình trạng thị trƣờng bất động sản đóng băng kéo dài, các công ty xây dựng thiếu thanh khoản, khả năng đáo hạn vốn vay ngày càng thấp, những công trình thuộc vốn ngân sách thì bị treo do ảnh hƣởng cắt giảm chi tiêu, công trình đình đốn, xây dựng cầm chừng, khiến nhiều doanh nghiệp xây dựng bất động sản rơi vào tình trạng thua lỗ, không có tiền trả nợ ngân hàng dẫn đến nợ xấu ngân hàng tăng lên. Thêm vào đó, ngành công nghiệp chế biến cá tra, cá ba sa, có những khó khăn nhất định trong việc xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Ngoài ra, do công tác thẩm định của ngân hàng đối với nhóm ngành này còn thiếu các thông tin thị trƣờng và còn nhiều khó khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp là bất động sản. Đối với nhóm ngành khác Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong nợ xấu của ngân hàng nhƣng lại có xu hƣớng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2012 tăng 46,36%, năm 2013 tăng 19,08%. Do mục đích vay vốn chủ yếu là để phục vụ nhu cầu đời sống cá nhân nhƣ: mua sắm thiết bị, đồ dùng gia đình, sữa chữa nhà, chăn nuôi,..nhóm khách hàng này thƣờng là các cán bộ, công nhân viên, hộ gia đình. Do họ có ít nguồn vốn trong sinh hoạt nên khi có nhu cầu vốn phục vụ cho sinh hoạt là họ đến ngân hàng vay vốn, nhƣng do tình hình kinh tế khó khăn các doanh nghiệp giảm biên chế, không tăng lƣơng, nhiều ngƣời phải thất nghiệp dẫn đến khách hàng khó có thể trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Tuy nợ xấu của nhóm ngành này tăng qua các năm, 73 nhƣng không vì thế mà chúng ta hạn chế cho vay trong lĩnh vực này, bởi vì đầu tƣ cho lĩnh vực này rất có hiệu quả. Đòi hỏi ngân hàng cần có chính sách cho vay hợp lý và phải đào tạo cho cán bộ tín dụng có một trình độ nghiệp vụ vững chắc, từ khâu đánh giá, thẩm định cho vay. Tình hình nợ xấu phân theo ngành của ngân hàng vào những tháng đầu năm 2014, nhìn chung có sự gia tăng đáng kể. Để hiểu rõ hơn, ta phân tích bảng số liệu sau đây: Bảng 4.26: Nợ xấu theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 6T 2013 NN - LN - TS TM - DV CN - XD Ngành khác Nợ xấu 6T 2014 71.185 19.155 6.563 8.178 105.081 77.799 138.913 46.570 20.659 283.941 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % 6.614 9,29 119.758 625,20 40.007 609,58 12.481 152,62 178.860 170,21 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 Nợ xấu của hai nhóm ngành là công nghiệp - xây dựng và nhóm ngành khác vào 6 tháng đầu năm 2014, có sự biến động giống với xu hƣớng biến động của từng nhóm ngành này vào năm 2013 là nợ xấu tiếp tục gia tăng. Riêng hai nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và thƣơng mại – dịch vụ có nợ xấu biến động khác với xu hƣớng biến động của hai nhóm ngành này vào năm 2013. Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Nợ xấu của nhóm ngành này tăng 9,29% vào 6 tháng đầu năm 2014. Đây là những món vay nhỏ, lẻ, có chi phí cao, khách hàng có ý thức trả nợ cao. Nhƣng đến nay, sản xuất nông nghiệp ở vùng còn nhiều khó khăn bất cập, nông dân gặp nhiều rủi ro, thách thức nhƣ: thiên tai, dịch bệnh, tổ chức sản xuất còn nhỏ lẻ, khâu tiêu thụ còn nhiều khó khăn, thƣờng xuyên xảy ra trúng mùa mất giá nên dù muốn trả nợ nhƣng vẫn không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Ngoài ra, một số ít khách hàng có tâm lý là khi vay vốn ở ngân hàng nông nghiệp sẽ có lãi suất thấp và việc đòi nợ không có mạnh tay nhƣ những ngân hàng thƣơng mại khác nên họ muốn chiếm dụng vốn, không có ý định trả nợ cho ngân hàng. 74 Ngành thương mại – dịch vụ Nhóm ngành này có nợ xấu tăng cao vào những tháng đầu năm 2014, tăng tới 625,20%. Do kinh tế còn nhiều khó khăn bất cập, sức mua yếu, tồn kho tăng, giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng tác động xấu đến hoạt động bán lẻ hàng hóa. Hoạt động vận tải gặp khó khăn do giá xăng dầu trong nƣớc tiếp tục đƣợc điều chỉnh tăng theo giá của thị trƣờng thế giới. Vì vây, kết quả hoạt động kinh doanh của các ngành này không đƣợc tốt, ảnh hƣởng đến việc trả nợ ngân hàng. Thêm vào đó, do đầu năm ngân hàng đã tiến hành trích lập và phân loại nợ xấu theo cả hai phƣơng pháp định tính và định lƣợng gần với tiêu chuẩn quốc tế dẫn đến nợ xấu của chi nhánh gia tăng đáng kể. 4.2.4.3 Nợ xấu theo thành phần kinh tế Phần này nợ xấu của ngân hàng sẽ đƣợc phân tích theo bốn loại: nợ xấu đối với DNTN, hợp tác xã, các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn và các hộ sản xuất, cá nhân và tổ chức khác. Nhìn chung, cơ cấu nợ xấu của ngân hàng theo thành phần kinh tế không có nhiều biến động qua ba năm. Chúng ta sẽ thấy rõ hơn qua biểu đồ sau: Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Hình 4.14 Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế 2011, 2012 và 2013 Nợ xấu của nhóm thành phần hộ sản xuất, cá nhân và tổ chức khác chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nợ xấu và không có sự thay đổi trong năm 2012, nhƣng sang năm 2013 tỷ trọng của nợ xấu theo thành phần này có sự sụt giảm, từ 90% xuống còn 86%. Do ảnh hƣởng của thiên tai, dịch bệnh làm cho nguồn vốn không thu hồi lại đƣợc và một nguyên nhân nữa là do nguồn vốn sản xuất nhỏ, lẻ, dễ chịu sự tác động của môi trƣờng bên ngoài dẫn đến làm ăn thua lỗ. Cũng giống hộ 75 sản xuất, cá nhân thì nợ xấu của các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tƣ nhân không thay đổi vào năm 2012 và giảm trong năm 2013. Đáng chú ý nhất là qua ba năm hợp tác xã không có nợ xấu. Cụ thể, tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế của ngân hàng trong thời gian qua đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Bảng 4.27: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2011 DNTN 2013 700 900 1.354 0 0 0 11.605 9.137 112.179 92.568 HTX Cty CP, TNHH Hộ SX, CN, TC khác Nợ xấu Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % 200 28,57 0 2013/2012 Số tiền % 454 50,44 0,00 0 0,00 13.360 (2.468) (21,27) 4.223 46,22 88.191 (19.611) (17,48) (4.377) (4,73) 124.484 102.605 102.905 (21.879) (17,58) 300 0,29 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Đối với DNTN Nợ xấu đối với các DNTN tăng qua ba năm (bảng 4.27). Chẳng hạn, năm 2012 tăng 28,57% và năm 2013 tăng lên đến 50,44% so với năm 2012. Do nguồn vốn sản xuất kinh doanh đƣợc đầu tƣ tƣơng đối không lớn lắm, quy mô nhỏ nên rất dễ chịu sự tác động của nhân tố môi trƣờng bên ngoài gây ra tình trạng làm ăn thua lỗ. Bên cạnh đó, do yếu tố chủ quan là cán bộ tín dụng chƣa đôn đốc kịp thời, quản lý chƣa chặt chẽ. Đối với hợp tác xã Khi xem xét nợ xấu với thành phần là hợp tác xã thì ta thấy qua ba năm, hợp tác xã không có nợ xấu. Do hợp tác xã là thành phần kinh tế tập thể, họ là những khách hàng có tình thần trả nợ rất cao, dù họ có kinh doanh thua lỗ thì đa số họ vẫn muốn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng để tạo uy tín, lòng tin đối với ngân hàng, tạo lập mối quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng. 76 Đối với Cty CP, TNHH Nhìn chung, nợ xấu của đối tƣợng này có sự biến động qua ba năm. Năm 2012 giảm 21,27%. Mặc dù nền kinh tế có nhiều biến động, nhƣng phần lớn các công ty này làm ăn có hiệu quả và thu đƣợc lợi nhuận. Sang năm 2013, nợ xấu thành phần này tăng cao, tăng 46,22%. Do sản xuất, tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ở mức cao, chi phí nguyên liệu đầu vào gia tăng, các công ty thu hẹp nhu cầu đầu tƣ do kinh doanh không có lãi. Song, lĩnh vực tập trung nợ xấu chủ yếu là các công ty, nhà thầu sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến, công ty xuất khẩu thủy sản có liên quan xuất khẩu thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣng gặp khó khăn. Đồng thời, do yếu tố chủ quan từ phía cán bộ tín dụng của ngân hàng trong công tác thẩm định các món vay từ nhóm khách hàng thuộc thành phần kinh tế này, thiếu thông tin thực tế từ thị trƣờng mà các đối tƣợng này đang kinh doanh. Đối với hộ sản xuất, cá nhân và tổ chức khác Khi xem xét nợ xấu phân theo thành phần kinh tế thì ta thấy đối tƣợng nợ xấu chủ yếu phát sinh từ hộ sản xuất kinh doanh và tổ chức khác (gia đình, cá thể, doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty liên doanh), nhƣng nợ xấu của thành phần này giảm qua ba năm. Cụ thể, năm 2012 giảm 17,48%, năm 2013 tiếp tục giảm 4,73%. Điều này cho thấy, việc mở rộng đầu tƣ sang nhóm thành phần kinh tế này của ngân hàng trong ba năm qua có hiệu quả tƣơng đối tốt. Đây là nhóm ngành cho vay mang lại hiệu quả cao, đặc biệt là trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay thì việc cho các doanh nghiệp vay vốn là rất khó khăn. Tuy nhiên, khi cho vay đòi hỏi ngân hàng cần có chính sách cho vay hợp lý và phải đào tạo cho cán bộ tín dụng có một trình độ nghiệp vụ vững chắc từ khâu đánh giá, thẩm định cho vay, kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên trong và sau khi cho vay, để vừa có thể mang lại hiệu quả kinh doanh cao vừa giảm nợ xấu cho ngân hàng. Để biết tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế vào 6 tháng đầu năm 2014 của ngân hàng có giảm so với ba năm trƣớc hay không, ta phân tích bảng số liệu sau: 77 Bảng 4.28: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 6T 2013 DNTN HTX Cty CP, TNHH Hộ SX, CN, TC khác Nợ xấu 6T 2014 900 0 9.136 95.045 105.081 685 0 152.103 131.153 283.941 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % (215) (23,89) 0 0,00 142.967 1.564,88 36.108 37,99 178.860 170,21 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014 Đối với DNTN Trong 6 tháng đầu năm 2014, nợ xấu của thành phần kinh tế này giảm đáng kể, giảm 23,89%. Nguyên nhân do những tháng đầu năm sức cầu tiêu dùng chƣa cao, chi phí đầu vào lại tăng, vì vậy đối tƣợng này thu hẹp quy mô sản xuất, không có nhu cầu vay vốn nên nợ xấu của nhóm thành phần này theo đó giảm xuống. Ngoài ra, do yếu tố chủ quan các doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận, chủ động đến trả nợ cho ngân hàng với mong muốn duy trì mối quan hệ lâu dài với ngân hàng và vay lại khoản vốn khác. Mặt khác, ngân hàng đẩy mạnh chất lƣợng các gói cho vay mới và tăng cƣờng thu nợ các món vay cũ nên nợ xấu của thành phần này giảm đáng kể. Đối với hợp tác xã Cũng giống nhƣ ba năm trƣớc, 6 tháng đầu năm 2014 hợp tác xã không có nợ xấu. Chứng tỏ, ý thức trả nợ của các hợp tác xã là rất cao. Cty CP, TNHH Nợ xấu của thành phần kinh tế này vào 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên đột biến, tăng 1.564,88%. Nguyên nhân là do những tháng đầu năm, mặc dù kinh tế có nhiều chuyển biến tốt nhƣng sản xuất, tiêu thụ vẫn còn chậm, hàng tồn kho ở mức cao, chi phí nguyên vật liệu đầu vào gia tăng, làm hàng loạt các công ty phải phá sản, một số thì thu hẹp quy mô sản xuất. Một nguyên nhân khác, là do vƣớng xử lý tài sản thế chấp là bất động sản. Mặc dù, trong hợp đồng vay có ghi là ngân hàng đƣợc phép tự xử lý tài sản đảm bảo, nhƣng thực tế nếu khách hàng không ký 78 chấp nhận bán thì ngân hàng không xử lý đƣợc và đƣa ra tòa thì phải mất nhiều thời gian. Hộ sản xuất, cá nhân và tổ chức khác Cũng giống nhƣ các thành phần kinh tế khác, nợ xấu của nhóm thành phần là các hộ sản xuất, cá nhân và tổ chức khác có sự gia tăng vào 6 tháng đầu năm 2014, tăng 37,99%. Nguyên nhân nợ xấu của đối tƣợng này cao là vì các khoản vay đối với thành phần này là các khoản nhỏ lẻ, thông tin về cá nhân khách hàng vay vốn rất khó tìm hiểu vì thế rủi ro của các món vay này thƣờng cao, do ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản đều gặp phải những khó khăn bất cập nhƣ dịch bệnh (cúm gia cầm, lỡ mồm long móng), chi phí thức ăn, con giống tăng cao, tuy đƣợc ngân hàng cho gia hạn nhƣng khả năng khôi phục sản xuất còn chậm, một số khách hàng chƣa thật sự nhiệt tình trong việc trả nợ họ có ý nghĩ là khi vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp có lãi suất thấp hơn so với các NHTM, không bị xiết nợ căng nên họ muốn chiếm dụng vốn. Một nguyên nhân nữa là do nguồn vốn sản xuất kinh doanh không lớn lắm, dễ chịu sự tác động của môi trƣờng bên ngoài gây ra tình trạng làm ăn thua lỗ. 4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA BA NĂM 2011, 2012, 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 CỦA NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động kinh doanh của bất cứ tổ chức kinh tế nào cũng đều mong muốn đem lại lợi nhuận cao cho đơn vị mình. Nếu hoạt động kinh doanh không mang lại hiệu quả thì đơn vị đó tồn tại không lâu dài và giải thể là đều không thể tránh khỏi. Đây là điều kiện tiên quyết, quyết định sự thành công lâu dài của các đơn vị. Chính vì vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh đƣợc đề cao đối với ngân hàng đó là hiệu quả sử dụng vốn. Hoạt động tín dụng là hoạt động chính và chứa nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng, có thể ngân hàng sẽ gặp những tổn thất về tài sản nếu rủi ro tín dụng quá cao. Do đó, để thấy đƣợc hiệu quả cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng của ngân hàng cần phải phân tích nhiều yếu tố có liên quan, tiêu biểu là các chỉ tiêu tài chính làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả và chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng. 4.3.1 Dƣ nợ trên vốn huy động Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng tín dụng. Nó giúp ngân hàng so sánh khả năng cho vay đối với nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu này quá lớn hay 79 nhỏ đều không tốt. Bởi vì quá lớn thì khả năng huy động của ngân hàng thấp, ngƣợc lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả. Bảng 4.29: Dƣ nợ trên vốn huy động của ngân hàng năm 2011, 2012 và 2013 Chỉ tiêu Vốn huy động Dƣ nợ Dƣ nợ/Vốn huy động Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng % 2011 2.149.276 4.028.162 187,42 Năm 2012 2.913.729 5.034.343 172,78 2013 3.692.941 5.854.049 158,52 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Chỉ tiêu dƣ nợ so với nguồn vốn huy động của ngân hàng qua ba năm có sự sụt giảm. Điều này cho thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng có sự tăng trƣởng qua các năm, tuy nhiên vẫn còn thấp vì tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dƣ nợ của ngân hàng là thấp. Cụ thể, năm 2012 tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động là 172,78% giảm 14,64% so với năm 2011, sang năm 2013 tỷ lệ này đạt 158,52% tiếp tục giảm 14,26%. Nguyên nhân của tình trạng này là do nguồn vốn điều chuyển luôn chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao, gần 50% trong tổng nguồn vốn ngân hàng nên đã làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh vì chi phí sử dụng vốn điều chuyển cao hơn vốn huy động. Mặt khác, do ngân hàng chƣa khai thác tốt nguồn tiền gửi của các tổ chức, tiền gửi dân cƣ giảm, công tác marketing của ngân hàng chƣa đƣợc quan tâm đẩy mạnh, cùng với cơ chế điều hành lãi suất không nhanh và không kịp thời do công văn điều chỉnh lãi suất phải đƣợc chuyển từ hội sở nên thƣờng chậm. 4.3.2 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ phản ánh kết quả công tác thu hồi nợ cho vay của ngân hàng, cũng nhƣ khả năng trả nợ vay của khách hàng. Tỷ lệ này dùng để đánh giá khả năng và hiệu quả sử dụng vốn cũng nhƣ hiệu quả tín dụng trong công tác thu nợ của ngân hàng. Bảng 4.30: Hệ số thu nợ của ngân hàng qua ba năm 2011, 2012 và 2013 Chỉ tiêu Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng % 2011 6.959.888 6.170.175 88,65 Năm 2012 8.182.219 7.176.038 87,70 2013 8.659.643 7.839.937 90,53 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 80 Với ý nghĩa là 100 đồng cho vay thì ngân hàng thu về bao nhiêu đồng vốn. Qua ba năm ta thấy đƣợc hiệu quả hoạt động của ngân hàng tƣơng đối cao. Cụ thể, năm 2011 hệ số thu nợ của ngân hàng là 88,65%, năm 2012 là 87,70% và đặc biệt là năm 2013 có hệ số thu nợ cao nhất là 90,53%. Chứng tỏ rằng, công tác thu hồi nợ của ngân hàng đạt hiệu quả cao trong ba năm. Ngân hàng cần tiếp tục duy trì và phát huy hơn nữa trong thời gian tới, để có thể hạn chế đƣợc rủi ro gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, hệ số thu nợ quá cao chƣa hẳn là điều tốt cho ngân hàng. 4.3.3 Nợ xấu trên dƣ nợ Để đánh giá chất lƣợng tín dụng có rất nhiều chỉ tiêu nhƣng nói chung ngƣời ta thƣờng quan tâm đến tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ. Tỷ lệ này thể hiện rủi ro tín dụng của ngân hàng. Chất lƣợng tín dụng của ngân hàng sẽ thấp nếu rủi ro tín dụng đƣợc đánh giá ở mức cao. Bảng 4.31: Nợ xấu trên dƣ nợ của ngân hàng qua ba năm 2011, 2012, 2013 Chỉ tiêu Dƣ nợ Nợ xấu Nợ xấu/Dƣ nợ Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng % 2011 4.028.162 124.484 3,09 Năm 2012 5.034.343 102.605 2,04 2013 5.854.049 102.905 1,76 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ của ngân hàng qua ba năm giảm liên tục (bảng 4.31). Cho thấy chi nhánh ngân hàng kiểm soát tốt nợ xấu. Do có sự chuyển nhóm qua lại giữa các nhóm nợ 3, 4, 5 nên nợ xấu của ngân hàng qua ba năm không có nhiều sự thay đổi. Thêm vào đó, do chất lƣợng tín dụng đƣợc quan tâm chỉ đạo chặt chẽ, cán bộ tín dụng có ý thức trong việc xử lý nợ và tích cực thu hồi nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro đúng qui định. Ngoài ra, do ý thức trả nợ vay của ngƣời dân trên địa bàn tƣơng đối cao nhƣ các hợp tác xã hay các doanh nghiệp lớn. 4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đồng vốn và tốc độ chu chuyển của vốn tín dụng, cho biết số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định. Nếu đồng vốn đƣợc sử dụng và thu hồi với tốc độ cao hơn thì sẽ có thể sử dụng vốn một cách linh hoạt hơn từ đó khả năng tạo ra lợi nhuận nhiều hơn. 81 Bảng 4.32: Vòng quay vốn tín dụng của năm 2011, 2012 và 2013 Chỉ tiêu Doanh số thu nợ Dƣ nợ bình quân Vòng quay vốn tín dụng Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng Vòng 2011 6.170.175 3.633.306 1,70 Năm 2012 7.176.038 4.531.253 1,58 2013 7.839.937 5.444.196 1,44 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Qua bảng 4.32 trên ta thấy, vòng quay vốn tín dụng qua ba năm có sự sụt giảm. Năm 2012 vòng quay vốn tín dụng là 1,58 vòng giảm 0,12 vòng, sang năm 2013 tiếp tục giảm còn 1,44 vòng. Điều này chƣa thể xác định là ngân hàng hoạt động không tốt mà là do mục tiêu của ngân hàng chuyển sang đẩy mạnh cho vay trung – dài hạn, cùng với tác động khó khăn của nền kinh tế, của thiên tai, dịch bệnh xảy ra trong thời gian này nên ít nhiều đã ảnh hƣởng đến công tác thu nợ của ngân hàng. Bên cạnh đó thì nhu cầu cho vay của ngân hàng ngày càng tăng nên làm tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng. Vì vậy đã làm cho thời gian quay vòng vốn của ngân hàng chậm lại. Ngân hàng cần nhanh chóng đề ra những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng này. 4.3.5 Thu nhập lãi HĐTD trên tổng thu nhập Để biết đƣợc thu nhập lãi hoạt động tín dụng chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập của ngân hàng, đề tài đi phân tích bảng số liệu sau đây: Bảng 4.33: Thu nhập lãi HĐTD trên tổng thu nhập của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 848.446 809.925 95,46 Triệu đồng Tổng thu nhập TN lãi HĐTD Triệu đồng TN lãi HĐTD/Tổng thu nhập % Năm 2012 875.852 843.260 96,28 2013 804.114 756.952 94,13 Nguồn: Theo tính toán của tác giả, 2014 Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng thu đƣợc từ lãi trong tổng thu nhập của ngân hàng. Từ đó cho thấy vai trò và vị trí của hoạt động tín dụng trong việc tạo ra lợi nhuận cho toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Ta thấy chỉ tiêu này tăng trong năm 2012 và giảm khiêm tốn vào năm 2013. Năm 2011 chỉ tiêu này đạt 95,46% tức là cứ 100 đồng thu nhập thì có tới 95,46 đồng thu nhập lãi cho vay, sang năm 2012 là 96,28 đồng thu nhập từ lãi cho vay. Điều này chứng tỏ nguồn thu từ hoạt động 82 tín dụng chiếm vị trí quan trọng trong tổng thu nhập. Tuy nhiên, đến năm 2013 thu nhập từ lãi cho vay của ngân hàng giảm còn 94,13 đồng trong 100 đồng thu nhập của ngân hàng, mặc dù thu nhập lãi từ việc cho vay có giảm hơn so với những năm trƣớc đó, nhƣng vẫn còn cao. Do tình hình kinh tế năm 2013 chƣa hoàn toàn ổn định, các doanh nghiệp huy động tất cả các nguồn lực tài chính của mình vào sản xuất kinh doanh để hạn chế việc vay vốn của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần đầu tƣ thêm nhiều lĩnh vực khác để cơ cấu nguồn thu đa dạng và hạn chế rủi ro xảy ra. 4.3.6 Thu nhập lãi HĐTD trên chi phí sử dụng vốn Sau khi tìm hiểu về vai trò, vị trí của nguồn thu nhập lãi hoạt động tín dụng trong tổng thu nhập của ngân hàng. Đề tài xin tiếp tục tìm hiểu về số tiền thu đƣợc so với chi phí mà ngân hàng bỏ ra để đầu tƣ vào hoạt động tín dụng. Bảng 4.34: Thu nhập HĐTD trên chi phí sử dụng vốn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 Chỉ tiêu Đơn vị tính TN lãi HĐTD CP sử dụng vốn TN lãi HĐTD/CP sử dụng vốn Triệu đồng Triệu đồng Lần 2011 809.925 639.920 1,27 Năm 2012 843.260 638.740 1,32 2013 756.952 571.120 1,33 Nguồn: Theo tính toán của tác giả, 2014 Chỉ tiêu này cho ta thấy số tiền thu đƣợc so với chi phí bỏ ra trong hoạt động tín dụng, chỉ tiêu này càng cao có nghĩa lợi nhuận thu về từ hoạt động tín dụng càng nhiều hay chi phí bỏ ra từ hoạt động tín dụng càng thấp. Qua ba năm chỉ tiêu này luôn tăng, năm 2011 là 1,27 lần sang năm 2012 tăng lên 1,32 lần và năm 2013 chỉ tiêu này tiếp tục tăng, tăng lên 1,33 lần. Do ngân hàng tiến hành phân loại nhiều kỳ hạn cho vay, nhiều kỳ hạn huy động vốn và áp dụng các mức lãi suất phù hợp cho từng loại kỳ hạn, từng loại tiền, từng ngành nghề và từng dự án vay vốn. Dẫn đến thu nhập lãi tăng lên và chi phí lãi giảm xuống. Cho thấy hiệu quả tín dụng của ngân hàng ngày càng đƣợc nâng cao. Ngân hàng nên tiếp tục duy trì và phát huy hiệu quả tín dụng trong những năm tiếp theo. 4.3.7 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng Để biết hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Cần Thơ trong ba năm qua ra sao, đề tài xem xét và phân tích bảng số liệu dƣới đây: 83 Bảng 4.35: Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 Chỉ tiêu Dƣ nợ bình quân TN lãi HĐTD CP sử dụng vốn TN lãi HĐTD/DNBQ CP sử dụng vốn/DNBQ Chênh lệch lãi Đơn vị tính 2011 3.633.306 809.925 639.920 0,22 0,18 0,05 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Lần Lần Lần Năm 2012 4.531.253 843.260 638.740 0,19 0,14 0,05 2013 5.444.196 756.952 571.120 0,14 0,10 0,03 Nguồn: Theo tính toán của tác giả, 2014 Thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng trên dƣ nợ bình quân của ngân hàng qua ba năm có sự sụt giảm. Năm 2011 là 0,22 lần, tức là cứ 1 đồng đem cho vay thì ngân hàng sẽ thu về đƣợc thêm 0,22 đồng thu nhập từ lãi hoạt động tín dụng. Sang năm 2012 là 0,19 lần và năm 2013 là 0,14 lần. Nguyên nhân là do ngân hàng đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro, muốn giảm rủi ro bằng việc kiểm soát nợ xấu cũng nhƣ là hạn chế cấp các khoản tín dụng không đủ tiêu chuẩn nên làm cho hiệu quả hoạt động tín dụng giảm qua các năm, biểu hiện là nợ xấu năm 2013 của ngân hàng thấp nhất trong ba năm qua. Ngoài ra, do hiện nay tình hình kinh tế chƣa vƣợt qua khỏi khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải phá sản, không có nhu cầu vay vốn ngân hàng dẫn đến việc cấp tín dụng của chi nhánh còn khó khăn. Cùng với sự sụt giảm của thu nhập thì chi phí sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng giảm qua ba năm. Cụ thể, năm 2011 để có 1 đồng đầu tƣ vào hoạt động tín dụng thì ngân hàng sẽ đánh đổi 0,18 đồng chi phí. Sang năm 2012 và 2013 lần lƣợt là 0,14 lần và 0,10 lần. Do công tác huy động vốn của ngân hàng có bƣớc phát triển, vốn huy động ngày càng tăng nên ngân hàng hạn chế sử dụng vốn điều chuyển, qua đó giúp chi nhánh giảm đƣợc chi phí sử dụng vốn. Chính sự sụt giảm của cả hai chỉ tiêu thu nhập và chi phí sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng nên làm cho chênh lệch lãi của chi nhánh luôn có sụt giảm qua ba năm. Năm 2011 là 0,05 lần tức là cứ 1 đồng chi nhánh đầu tƣ vào hoạt động tín dụng thì lợi nhuận tăng thêm là 0,05 đồng. Sang năm 2012 con số này vẫn ở mức là 0,05 đồng và đến năm 2013 giảm còn 0,03 đồng. Qua đó ta thấy đƣợc rằng, để giảm rủi ro thì ngân hàng phải đánh đổi là lợi nhuận giảm, tuy nhiên hoạt động tín dụng của ngân hàng qua ba năm vẫn đạt đƣợc hiệu quả nhất định. 84 CHƢƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ Từ việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong những năm qua, đề tài xin đƣa ra một số giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nhƣ sau: Nhận xét Giải pháp * Ƣu điểm * Giải pháp duy trì - Công tác huy động vốn của ngân hàng khá tốt, nguồn vốn huy động luôn có sự gia tăng qua ba năm. Đây là điều kiện thuận lợi để ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh. - Ngân hàng nên tiếp tục duy trì khai thác nguồn vốn từ các cá nhân, hộ gia đình, nguồn vốn có kỳ hạn dài vì nguồn vốn này thƣờng ổn định và ít rủi ro. Đồng thời, tiếp tục triển khai nhiều hình thức huy động, đa dạng hóa sản phẩm. Chẳng hạn nhƣ tích lũy kiều hối, khi khách hàng nhận tiền kiều hối tại ngân hàng và có nhu cầu gửi lại nguồn kiều hối sẽ đƣợc ƣu đãi lớn hay tiền gửi tiết kiệm rút gốc từng phần theo đó khách hàng đƣợc linh hoạt rút một phần gốc không giới hạn số lần trong kỳ để đáp ứng nhu cầu vốn đột xuất mà không phải tất toán tài khoản và khách hàng sẽ đƣợc hƣởng nguyên lãi suất ban đầu đối với phần vốn còn lại, hay các hình thức huy động hƣớng tới các khách hàng cá nhân có thu nhập định kỳ và ổn định trên tài khoản không kỳ hạn nhƣ gửi tiền tiết kiệm tự động. Bằng cách đó có thể thu hút nhiều khách hàng đến gửi tiền hơn, nhằm gia tăng nguồn vốn ổn định để ngân hàng chủ động trong việc mở rộng hoạt động tín dụng. - Công tác tín dụng có bƣớc phát - Tận dụng ví trí địa lý thuận lợi, chi nhánh tiếp tục mở rộng các khoản tín dụng ngành triển hơn. Doanh số cho vay và 85 Nhận xét Giải pháp doanh số thu nợ năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, quy mô dƣ nợ luôn có sự tăng trƣởng qua các năm. Ngân hàng cho vay mở rộng sang nhiều ngành nghề, thành phần kinh tế, chủ yếu là các ngành thế mạnh, ngành nghề đƣợc địa phƣơng khuyến khích phát triển. Chi nhánh cũng chú trọng nguồn vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn. thƣơng mại – dịch vụ nhằm góp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. - Ƣu tiên đầu tƣ tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Thƣờng xuyên đƣa ra các chƣơng trình khuyến mại để tạo điều kiện cho khách hàng phát triển sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhƣ ngân hàng dành riêng 50 tỷ đồng với lãi suất ƣu đãi cho khách hàng vay vốn trên địa bàn thành phố Cần Thơ (với sự đồng ý của ngân hàng hội sở). - Tỷ lệ nợ xấu thấp so với mặt - Ngân hàng nên tiếp tục phát huy, đa dạng các bằng chung của toàn hệ thống hình thức cấp tín dụng cũng nhƣ là đa dạng về ngân hàng nông nghiệp. tài sản đảm bảo nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng có thể xảy ra đến mức thấp nhất. - Bên cạnh tài sản đảm bảo là các bất động sản ngân hàng nên xem xét kỹ các nguồn thu khác từ dự án vì việc xử lý tài sản đảm bảo hiện nay còn nhiều khó khăn. - Tiến hành phân loại từng món vay và thu thập các thông tin về khách hàng, thông tin thị trƣờng, xây dụng hệ thống cung cấp thông tin chấm điểm và xếp hạng tín dụng của khách hàng dựa trên việc sử dụng các phần mềm tin học, để xem dự án nào có thị trƣờng đầu tƣ nhiều rủi ro thì hạn chế cho vay. - Phân chia địa bàn hợp lý cho cán bộ tín dụng để dễ kiểm soát, đánh giá cũng nhƣ thu nợ và xử lý nợ tồn đọng một cách chính xác và dễ dáng hơn nhƣ phân chia tỷ lệ số cán bộ tín dụng trên một xã, phƣờng hoặc có thể chia số 86 Nhận xét Giải pháp cán bộ theo tỷ lệ dƣ nợ, nợ xấu trên từng địa bàn. - Cán bộ tín dụng nên định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra mà không thông báo trƣớc cho khách hàng. Nếu phát hiện đƣợc những vấn đề ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ cũng nhƣ là sử dụng vốn sai mục đích thì cán bộ tín dụng báo cáo trực tiếp lên cho trƣởng phòng để có biện pháp xử lý kịp thời. - Hoán đổi vị trí nhân viên tín dụng sẽ hạn chế đƣợc nợ xấu vì có thể tránh tình trạng cán bộ tín dụng bị vi phạm đạo đức khi làm hồ sơ thẩm định. Tuy nhiên, không phải một lần thay đổi hết phòng tín dụng mà giữ lại những cán bộ giỏi và những cán bộ chƣa đủ trình độ chuyên môn cũng nhƣ là đạo đức sẽ đƣợc chuyển đi để đào tạo ngƣời mới có năng lực hơn. * Nhƣợc điểm * Giải pháp khắc phục - Nguồn vốn điều chuyển còn - Tập trung nâng cao công tác marketing, treo chiếm tỷ trọng cao trong tổng băng gôn, pano, áp phích và phối hợp với các nguồn vốn của ngân hàng. phòng thông tin, truyền thông, đài phát thanh của phƣờng, quận, thị trấn, các trƣờng đại học, để giới thiệu các sản phẩm huy động mới nhất hay các chƣơng trình khuyến mại, để họ nắm bắt thông tin một cách nhanh nhất. Tặng quà dành cho các khách hàng lâu năm, khách hàng có nguồn tiền gửi lớn vào các dịp lễ, tết cũng nhƣ là khách hàng lần đầu đến giao dịch nhằm tạo mối quan hệ gần gũi giữa ngân hàng và khách hàng. 87 Nhận xét Giải pháp - Tăng cƣờng tuyên truyền quảng bá các sản phẩm, dịch vụ gắn với hoạt động an sinh xã hội nhằm nâng cao vị thế, uy tín và thƣơng hiệu Agribank nhƣ việc tài trợ cho các chƣơng trình trao học bổng khuyến học ở các trƣờng đại học, gây quỹ vì ngƣời nghèo, hay tài trợ cho các giải đua xe đạp, thi đấu thể thao trên địa bàn, nhằm thu hút khách hàng đến gửi tiền cũng nhƣ là giao dịch với ngân hàng. - Khi khách hàng ngừng giao dịch, rút tiền gửi chuyển sang ngân hàng khác thì đến nhà của khách hàng đó để tìm hiểu nguyên nhân, cho khách hàng thấy đƣợc lòng chân thành, sự nhiệt tình nhằm khôi phục lại mối quan hệ với ngân hàng. - Cơ cấu cho vay theo thời hạn của ngân hàng chƣa có sự phân chia hợp lý, tín dụng ngắn hạn còn chiếm tỷ trọng lớn trong dƣ nợ. - Ngân hàng nên cân đối cơ cấu cho vay theo thời hạn chú trọng cho vay trung và dài hạn để tăng thu nhập. Tuy nhiên, khi mở rộng hoạt động tín dụng sang trung và dài hạn thì ngân hàng cần tăng huy động nguồn tiền gửi có kỳ hạn dài, tránh tình trạng lấy tiền gửi ngắn hạn sang cho vay kỳ hạn dài. - Thƣờng thì các khoản tín dụng trung và dài hạn có lãi suất rất cao nên để thu hút khách hàng ngân hàng cần đƣa ra nhiều chƣơng trình khuyến mại cho những món vay có giá trị lớn và kỳ hạn dài. Hay các chƣơng trình khuyến mại cho những khách hàng lâu năm, khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn, khách hàng đến vay vốn lần đầu nhƣ phiếu ƣu đãi giảm phí chuyển tiền, miễn phí phát hành thẻ tín dụng, giảm phí bảo hiểm từ bảo hiểm của Agribank, qua đó nhằm khích lệ khách hàng trả nợ đúng 88 Nhận xét Giải pháp hạn, tri ân, củng cố và tạo mối quan hệ tốt với khách hàng. - Hiện nay ngân hàng cho vay các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn còn chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong dƣ nợ nên sẽ dễ phát sinh rủi ro. - Ngân hàng nên điều chỉnh cơ cấu cho vay theo hƣớng mở rộng cho vay với đối tƣợng khách hàng là cá nhân, hộ sản xuất nhằm đa dạng cho vay với mọi thành kinh tế, hạn chế rủi ro. Ngoài ra, đầu tƣ tín dụng cho thành phần kinh tế này cũng mang lại nhiều hiệu quả đáng kể. - Tuy nhiên, các món vay của các hộ sản xuất, cá nhân thƣờng là các món vay nhỏ, lẻ nên việc điều tra thông tin khách hàng một cách xác thực là điều rất khó khăn. Vì vậy, ngân hàng cần phải thƣờng xuyên phân tích khách hàng bằng cách cử cán bộ tín dụng đến tận nơi ở của khách hàng để tìm hiểu thông tin từ những ngƣời hàng xóm hay chính quyền địa phƣơng và để đảm bảo thông tin xác thực thì khi tìm hiểu ngân hàng nên tặng một món quà nhỏ nhƣ nón bảo hiểm, áo mƣa, áo thun hay cốc nhựa có in logo ngân hàng Agribank, vừa có thể điều tra thông tin khách hàng vừa tạo cơ hội để ngƣời dân biết thêm về ngân hàng hơn. - Tổ chức các buổi giao lƣu gặp gỡ giữa ngân hàng và khách hàng, vừa có thể giới thiệu các gói vay mới với lãi suất ƣu đãi, hƣớng dẫn cách thức vay vốn tại ngân hàng, vừa có thể hiểu đƣợc nhu cầu, nguyện vọng cũng nhƣ là tình hình sản xuất kinh doanh của các khách hàng vay vốn ngân hàng trƣớc đó để có thể giúp khách hàng tháo gỡ khó khăn kịp thời, đôn đốc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích. 89 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua quá trình phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Cần Thơ trong thời gian qua, ta thấy hoạt động cấp tín dụng có vai trò và vị trí quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Đồng thời, cũng cho thấy đƣợc tầm quan trọng của chi nhánh trong vai trò là trung gian tài chính, cung cấp vốn cho các ngành nghề, thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần phát triển kinh tế thành phố Cần Thơ. Cụ thể là: Trong những năm qua nguồn vốn huy động của chi nhánh luôn có sự gia tăng. Do ngân hàng ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm huy động, áp dụng nhiều hình thức gửi tiền mới, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Từ đó, nâng cao tỷ trọng trong tổng nguồn vốn, hạn chế sử dụng vốn điều chuyển, giảm chi phí gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Công tác tín dụng đƣợc ngân hàng quan tâm, chỉ đạo chặt chẽ, chi nhánh luôn ƣu tiên nguồn vốn cho nông nghiệp, nông thôn. Ngoài ra, chi nhánh còn thành công trong việc mở rộng tín dụng đi đôi với chất lƣợng tín dụng khi doanh số cho vay cũng nhƣ dƣ nợ đều tăng qua các năm. Điều này đƣợc thể hiện rõ hơn qua các tỷ số tài chính đã đƣợc phân tích. Song, doanh số cho vay 6 tháng đầu năm 2014 có sự sụt giảm so với những tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng khó khăn chung của nền kinh tế, cũng nhƣ là sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn. Bên cạnh đó, nợ xấu của chi nhánh vào 6 tháng đầu năm 2014 cũng có sự gia tăng đột biến là do từ đầu năm chi nhánh đã tiến hành đánh giá nợ xấu theo cả hai phƣơng pháp định tính và định lƣợng. NHNo&PTNT chi nhánh Cần Thơ cần cố gắng khắc phục những nhƣợc điểm trong cả công tác huy động vốn lẫn hoạt động tín dụng, cũng nhƣ là giữ vững và phát huy những ƣu điểm của chi nhánh để đóng góp vào sự phát triển vững mạnh và lâu dài của cả hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. 90 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam Chú trọng điều chỉnh lãi suất để có thể theo kịp và phù hợp với mặt bằng lãi suất trên thị trƣờng, cũng nhƣ xem xét việc giao quyền chủ động cho giám đốc chi nhánh trong việc thực thi lãi suất đầu vào, đầu ra. Vì chi nhánh hiểu rõ tình hình kinh tế trên địa bàn nên sẽ dễ dàng đƣa ra chính sách lãi suất phù hợp. Tổ chức nhiều hội thảo, chuyên đề tín dụng để cho các cán bộ tín dụng của các chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm công tác và nâng cao trình độ của mình. Tăng cƣờng công tác đào tạo cán bộ tín dụng cả về chuyên môn lẫn đạo đức. Hàng tháng mở các lớp tập huấn, huấn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn. Thƣờng xuyên hoán đổi các vị trí lãnh đạo công tác ở các chi nhánh khác nhau nhằm nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm cũng nhƣ là tránh tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Xem xét đơn giản hóa hồ sơ thủ tục vay đơn giản, dễ hiểu hơn. Bên cạnh đó, cần áp dụng các điều kiện cho vay thuận lợi hơn, tăng cƣờng tín chấp, đổi mới thế chấp. Thƣờng xuyên tổ chức khen thƣởng đối với các chi nhánh hoàn thành tốt chỉ tiêu đề ra và nghiêm khắc nhắc nhở, kỷ luật những cán bộ quản lý cấp cao ở các chi nhánh bị vi phạm. Tăng cƣờng hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ, trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, hàng tháng tổ chức các đoàn kiểm tra chéo, đột xuất tại các chi nhánh nhằm chấn chỉnh các hoạt động của chi nhánh và đội ngũ nhân sự. 6.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng Chính quyền địa phƣơng cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng, cũng nhƣ công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng của ngân hàng đƣợc thuận lợi hơn. Cần sớm ban hành các văn bản pháp luật cho phép các tổ chức tín dụng đƣợc tự do trong việc phát mãi tài sản thế chấp khi khách hàng không thanh toán để thu hồi lại vốn, từ đó đƣa các khoản nợ đang theo dõi ngoại bảng sau khi thu hồi vốn đƣợc bổ sung vào nội bảng, tăng tiềm lực tài chính cho Agribank Cần Thơ. 91 Tăng cƣờng chỉ đạo và có chủ trƣơng cụ thể đối với các ngành chức năng, có biện pháp xử lý dứt điểm các món nợ cố tình dây dƣa không chịu trả nợ, tạo điều kiện cho Agribank Cần Thơ tăng trƣởng tín dụng và hoàn thành tốt nhiệm vụ trung gian tài chính của mình tại địa bàn. Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn tại địa bàn để cho các hộ sản xuất, cá nhân để trang bị cho họ kiến thức về pháp luật, nắm bắt thị trƣờng, tránh sự gian dối trong kinh doanh, có nhƣ thế mới giúp các thành phần kinh tế này hoạt động hiệu quả, hạn chế các rủi ro xảy ra ngoài ý muốn, giúp hoạt động mở rộng tín dụng của ngân hàng hiệu quả hơn. Vận động ngƣời dân trên địa bàn có thói quen gửi tiền vào ngân hàng, hạn chế rủi ro bị trộm, cƣớp tài sản, nhằm tạo điều kiện cho ngƣời dân sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, đặc biệt là thanh toán không dùng tiền mặt. 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Thị Cúc và Đoàn Văn Huy, 2010. Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ. Tái bản lần thứ 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 2. Nguyễn Đăng Dờn, 2000. Tiền tệ - ngân hàng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 4. Thái Văn Đại, 2013. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 5. Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010. Tiền tệ - ngân hàng. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 6. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính. 7. Lê Thị Mận, 2010. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, lý thuyết và bài tập. Nhà xuất bản Lao động Xã hội. 8. Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng, 2006. Nhập môn tài chính - tiền tệ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 9. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, 2001. Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với đối với khách hàng. Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2001. 10. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2004. Sổ tay tín dụng. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Hà Nội. 11. Quang Tùng (2014). Agribank áp dụng lãi suất cho vay tối đa 8%/năm, đối với đối tƣợng theo Thông tƣ số 08/2014/TT-NHNN. . [Ngày truy cập: 18 tháng 03 năm 2014]. 93 [...]... cấp tín dụng của ngân hàng Mặt khác, với những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cấp tín dụng nhƣ hiện nay, để đảm bảo nguồn thu của ngân hàng không bị sụt giảm thì ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ cần phải quan tâm đúng mức việc cấp tín dụng cho khách hàng của ngân hàng Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng đó nên em chọn đề tài Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp. .. cứu tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa Tín dụng là một quan... và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ làm chuyên đề nghiên cứu của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cần Thơ Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích doanh số cho vay để thấy đƣợc quy mô tăng trƣởng tín dụng. .. động vốn và hoạt động cấp tín dụng 1 Tính đến nay ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần Thơ đã hoạt động đƣợc gần 10 năm và đã khẳng định đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng tài chính tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời chi nhánh ngân hàng cũng góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp ở một số địa bàn tại thành phố Cần Thơ có thể mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thông... Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 82 Bảng 4.34 Thu nhập lãi hoạt động tín dụng trên chi phí sử dụng vốn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 .83 Bảng 4.35 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013 84 ix DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cần. .. chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Cần Thơ ban hành các quy chế về tổ chức và hoạt động với nội dung nhƣ sau: 15 PHÒNG KTRA KSOÁT NỘI BỘ Ban giám đốc: gồm giám đốc và các phó giám đốc Giám đốc: là ngƣời điều hành mọi hoạt động trong ngân hàng cũng là ngƣời quyết định cuối cùng trong kinh doanh, ký duyệt các hợp đồng tín dụng. .. tƣ nhân DSCV : Doanh số cho vay ĐVT : Đơn vị tính Hộ SX : Hộ sản xuất HĐTD : Hoạt động tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NN-LN-TS : Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn SXKD : Sản xuất kinh doanh Sacombank : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài gòn Thƣơng tín TCTD : Tổ chức tín dụng TC : Tổ chức TM-DV : Thƣơng mại, dịch vụ... phƣơng tiện phục vụ cho lƣu thông Nhƣ vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho sản xuất và lƣu thông hàng hóa (Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010, trang 35) 2.1.2 Phân loại tín dụng Trong nền kinh tế thị trƣờng tín dụng hoạt động rất phong phú, đa dạng Tùy theo tiêu thức phân loại mà tín dụng đƣợc phân thành nhiều loại khác nhau Căn cứ vào thời hạn Tín dụng ngắn hạn: có thời... lƣơng Tín dụng nông nghiệp: là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp nông thôn, nhằm trợ giúp cho các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng và chăn nuôi gia súc Tín dụng cá nhân: đây là các khoản tín dụng cấp cho cá nhân để mua sắm hàng hóa tiêu dùng đắt tiền nhƣ xe hơi, trang thiết bị trong nhà, Ngày nay, ngân hàng còn thực hiện các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thƣờng... biến động làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nên Agribank Cần Thơ cũng nhƣ các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Cần Thơ phải cạnh tranh gay gắt trong công tác huy động vốn Bên cạnh chi phí cho hoạt động tín dụng ngân hàng còn phải chi cho các hoạt động khác bao gồm: chi trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên, chi tiền điện, nƣớc, trích dự phòng rủi ro, chi phí dịch vụ mua ngoài

Ngày đăng: 30/09/2015, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan