Tình hình dƣ nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cần thơ (Trang 71)

Dƣ nợ là kết quả của việc cho vay và thu nợ, thể hiện số vốn mà ngân hàng đã cho vay nhƣng chƣa thu hồi tại thời điểm báo cáo (bao gồm các khoản tín dụng chƣa đến thời hạn thanh toán, các khoản nợ quá hạn, nợ đƣợc gia hạn, các khoản nợ quá hạn đƣợc điều chỉnh kỳ hạn). Nó phản ánh thực tế khả năng hoạt

động tín dụng của ngân hàng nhƣ thế nào. Do đó, việc phân tích tình hình dƣ nợ của ngân hàng là rất cần thiết để đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng.

4.2.3.1 Theo thời hạn

Khi phân tích dƣ nợ theo thời hạn sẽ cho ta thấy đƣợc quy mô tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng ƣu tiên cho thời hạn ngắn hạn hay trung và dài hạn, vì cho vay theo thời hạn dài hay ngắn sẽ có một mức độ rủi ro khác nhau. Sau đây là biểu đồ thể hiện tỷ trọng dƣ nợ theo thời hạn của ngân hàng trong thời gian qua.

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013

Hình 4.9 Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn 2011, 2012 và 2013

Cũng giống nhƣ doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong dƣ nợ, nhƣng tỷ trọng này lại giảm qua ba năm, giảm từ 76% xuống còn 70%. Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp hơn dƣ nợ ngắn hạn, nhƣng ta thấy tỷ trọng dƣ nợ trung và dài hạn của ngân hàng có tăng trƣởng qua ba năm. Chứng tỏ, ngân hàng đang mở rộng sang các khoản vay trung và dài hạn. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác tình hình dƣ nợ của ngân hàng qua ba năm, đề tài sẽ phân tích dƣ nợ ngắn hạn và dƣ nợ trung – dài hạn theo bảng số liệu sau:

Bảng 4.17: Dƣ nợ theo thời hạn của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 3.065.630 3.605.836 4.114.942 540.206 17,62 509.106 14,12 Trung - dài hạn 962.532 1.428.507 1.739.107 465.975 48,41 310.600 21,74 Dƣ nợ 4.028.162 5.034.343 5.854.049 1.006.181 24,98 819.706 16,28

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Ngắn hạn

Dƣ nợ ngắn hạn không ngừng tăng trƣởng qua ba năm. Một phần là do trong những năm đó doanh số cho vay ngắn hạn luôn lớn hơn doanh số thu nợ ngắn hạn. Vì vậy dƣ nợ tăng qua các năm. Chẳng hạn, doanh số cho vay ngắn hạn năm 2012 là 7.291.290 triệu đồng thì doanh số thu nợ ngắn hạn là 6.751.084 triệu đồng nên dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng tăng lên 3.605.836 triệu đồng, tăng tƣơng đƣơng 17,62% so với năm 2011. Một nguyên nhân nữa là do mặt bằng lãi suất cho vay ngắn hạn thấp hơn trung – dài hạn nên tâm lý của khách hàng là vay ngắn hạn nhiều hơn đã làm cho dƣ nợ ngắn hạn tăng lên. Mặt khác, vốn huy động có kỳ hạn ngắn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng nên ngân hàng sử dụng nguồn vốn này chủ yếu cho vay ngắn hạn, vì nếu cho vay trung và dài hạn sẽ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. Bên cạnh đó, do các khách hàng quan hệ tín dụng với ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã hay hộ sản xuất hoạt động trên nhiều lĩnh vực. Việc vay vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp nhằm bổ sung nguồn vốn lƣu động để hoạt động kinh doanh, do chu trình sản xuất kinh doanh ngắn với quy mô vừa phải nên nhu cầu vốn tăng dẫn đến dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và luôn tăng qua các năm.

Trung và dài hạn

Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp hơn dƣ nợ ngắn hạn nhƣng ta thấy dƣ nợ trung và dài hạn của ngân hàng cũng tăng qua ba năm, không chỉ tăng về số lƣợng mà cả tỷ trọng trong dƣ nợ. Các khoản cho vay trung và dài hạn có thời gian thu hồi vốn chậm nên không thể thu hồi vốn hết trong năm chỉ thu đƣợc một phần, do đó

dƣ nợ trung và dài hạn qua ba năm đều tăng. Cụ thể, năm 2012 tăng 48,41%, sang năm 2013 tiếp tục tăng 21,74%.

Cả dƣ nợ ngắn hạn và trung – dài hạn của ngân hàng vào 6 tháng đầu năm 2014 vẫn tiếp tục tăng nhƣ ba năm trƣớc đó. Bảng số liệu dƣới đây sẽ cho ta thấy điều đó:

Bảng 4.18: Dƣ nợ theo thời hạn của Agribank Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

6T 2013 6T 2014 6T 2014/6T 2013

Số tiền %

Ngắn hạn 3.831.548 4.440.887 609.339 15,90

Trung - dài hạn 1.607.371 1.795.946 188.575 11,73

Dƣ nợ 5.438.919 6.236.833 797.914 14,67

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014

4.2.3.2 Theo ngành kinh tế

Từ việc phân tích cơ cấu cho vay và thu nợ theo ngành kinh tế, ta có thể đánh giá cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng trong ba năm gần đây qua biểu đồ sau:

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013

Hình 4.10 Cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế 2011, 2012 và 2013

và có sự biến động không ổn định qua các năm. Do ngành kinh tế này trong những năm gần đây có nhiều bất ổn về thị trƣờng bất động sản, các ngành công nghiệp chế biến nông sản. Tiếp đến là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm trên 20% trong dƣ nợ theo ngành và không có thay đổi trong năm 2012, nhƣng sang năm 2013 giảm từ 25% xuống 24%. Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong dƣ nợ theo ngành của chi nhánh là nhóm các ngành khác, nhƣng tỷ trọng dƣ nợ lại luôn tăng qua ba năm. Cho thấy, với tình hình khó khăn hiện nay, việc cho vay các doanh nghiệp là rất kho khăn nên ngân hàng chuyển hƣớng mở rộng sang các lĩnh vực khác hiệu quả hơn.

Khi phân tích dƣ nợ theo ngành kinh tế, sẽ cho ta thấy đƣợc quy mô tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng sẽ ƣu tiên cho ngành nghề nào. Để biết cụ thể hơn, đề tài phân tích bảng số liệu sau:

Bảng 4.19: Dƣ nợ theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % NN - LN - TS 1.023.130 1.271.647 1.394.053 248.517 24,29 122.406 9,63 TM - DV 2.061.298 2.325.150 3.160.804 263.852 12,80 835.654 35,94 CN - XD 943.234 1.365.159 1.066.100 421.925 44,73 (299.059) (21,91) Ngành khác 500 72.387 233.092 71.887 14.377,40 160.705 222,01 Dƣ nợ 4.028.162 5.034.343 5.854.049 1.006.181 24,98 819.706 16,28

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợ NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013 Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

Tình hình dƣ nợ đối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của ngân hàng trong ba năm qua đều tăng. Cụ thể, năm 2012 tăng 24,29% so với năm 2011. Do cả doanh số cho vay và thu nợ đều tăng. Ngoài ra, do ngành chăn nuôi, thủy sản phải chịu nhiều thiên tai, dịch bệnh nhƣ cúm gia cầm, heo tai xanh ảnh hƣởng đến quá trình chăn nuôi của ngƣời dân, bị lỗ vốn nên họ gặp trở ngại trong vấn đề trả nợ cho ngân hàng. Thêm vào đó, một số ngƣời lại có nhu cầu vay vốn nên tiếp tục vay vốn ngân hàng với mục đích vƣợt qua khó khăn, do đó làm cho

tình hình dƣ nợ của ngân hàng có sự tăng lên. Sang năm 2013, dù doanh số cho vay của ngành này giảm và thu nợ lại tăng nhƣng dƣ nợ đối với nhóm ngành kinh tế này tiếp tục tăng 9,63%. Do dƣ nợ còn tồn đọng lại từ năm trƣớc. Điều này cho thấy, tình hình tín dụng của ngân hàng tăng trƣởng tốt. Song, dƣ nợ tăng cao đã tạo áp lực lớn trong việc huy động vốn của ngân hàng để đảm bảo nhu cầu vốn của khách hàng trong thời gian vừa qua.

Ngành thương mại, dịch vụ

Nhìn chung, qua ba năm dƣ nợ đối với ngành nghề kinh tế này luôn có sự gia tăng. Năm 2012 tăng 12,80%, đến năm 2013 tiếp tục tăng 35,94%. Đây là nhóm ngành có nhiều tiềm năng phát triển trên địa bàn, do ngân hàng nằm tại trung tâm thành phố nơi có nhiều hoạt động mua bán diễn ra sôi động, nhu cầu vay vốn tƣơng đối cao, làm cho doanh số cho vay ngành này tăng dẫn đến dƣ nợ tăng. Vì vậy, ngân hàng cần đáp ứng đủ vốn và kịp thời cho các ngành kinh tế này góp phần phát triển kinh tế của thành phố trong thời gian tới.

Công nghiệp, xây dựng

Qua bảng 4.19 ta thấy, dƣ nợ đối với ngành kinh tế này tăng giảm không ổn định qua ba năm, năm 2012 tăng 44,73% và giảm 21,91% trong năm 2013. Nguyên nhân là do tình trạng kinh tế của thị trƣờng bất động sản bị đóng băng từ năm 2008 đến nay vẫn chƣa có nhiều khởi sắc, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này không đạt hiệu quả cao nhƣ mong đợi nên việc cho vay của ngân hàng với nhóm ngành này còn e dè. Thêm vào đó, một số cán bộ tín dụng của ngân hàng khi thẩm định món vay của các doanh nghiệp lại thiếu thông tin chính xác từ thị trƣờng và chỉ dựa vào tài sản đảm bảo để cấp tín dụng, vì vậy ngân hàng cần giám sát chặt chẽ hơn cũng nhƣ tăng cƣờng năng lực thẩm định của cán bộ tín dụng theo hƣớng chuyên sâu nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, để nâng cao mức thu nợ, hạ mức dƣ nợ.

Đối với nhóm ngành khác

Cũng giống nhƣ doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dƣ nợ đối với các ngành khác không ngừng tăng qua ba năm. Cụ thể, năm 2012 tăng 14.377,40% , đến năm 2013 tăng 222,01%, một phần là do trong những năm đó doanh số cho vay luôn lớn hơn doanh số thu nợ. Mặt khác, do nhu cầu sử dụng vốn để mua sắm

làm cho doanh số cho vay của ngân hàng tăng dẫn đến thu nợ cũng tăng, chủ yếu là trong lĩnh vực tiêu dùng. Tuy nhiên, dƣ nợ đối với nhóm ngành này tăng cao cũng là một áp lực cho ngân hàng, vì vậy ngân hàng cần hạn chế cho vay với những khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện vay vốn của ngân hàng, giám sát, kiểm tra chất lƣợng các khoản tiền đã giải ngân nhằm tăng thu nợ.

Dƣ nợ đối với từng ngành nghề kinh tế của ngân hàng vào 6 tháng đầu năm 2014 tăng trƣởng giống với xu hƣớng tăng trƣởng dƣ nợ theo ngành trong năm 2013. Bảng số liệu sau thể hiện cụ thể điều đó:

Bảng 4.20: Dƣ nợ theo ngành kinh tế của Agribank Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm 2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

6T 2013 6T 2014 6T 2014/6T 2013 Số tiền % NN - LN - TS 1.336.132 1.485.906 149.774 11,21 TM - DV 2.507.324 3.210.206 702.882 28,03 CN - XD 1.451.573 1.290.505 (161.068) (11,10) Ngành khác 143.890 250.216 106.326 73,89 Dƣ nợ 5.438.919 6.236.833 797.914 14,67

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 6 tháng đầu năm 2014

4.2.3.3 Theo thành phần kinh tế

Để biết đƣợc quy mô tăng trƣởng tín dụng của từng thành phần kinh tế tại ngân hàng trong thời gian qua ra sao, đề tài xin phân tích dƣ nợ theo thành phần kinh tế. Qua ba năm thì tỷ trọng của các thành phần này trong dƣ nợ của ngân hàng không có nhiều thay đổi, điều đó đƣợc tổng hợp qua biểu đồ cơ cấu dƣới đây:

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Cần Thơ, 2011, 2012, 2013

Hình 4.11 Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế 2011, 2012 và 2013 Nhìn chung, tỷ trọng dƣ nợ của các thành phần kinh tế của ngân hàng trong thời gian qua không có nhiều biến động. Cũng giống nhƣ doanh số cho vay và thu nợ thì dƣ nợ đối với hộ sản xuất, cá nhân và tổ chức khác chiếm tỷ trọng cao nhất trong dƣ nợ, chiếm trên 50%. Kế đến là các nhóm thành phần công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn. Và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế là các hợp tác xã và doanh nghiệp tƣ nhân. Để thấy rõ hơn tình hình tăng trƣởng của dƣ nợ theo từng nhóm thành phần kinh tế qua ba năm, ta phân tích bảng số liệu sau đây:

Bảng 4.21: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012 và 2013

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % DNTN 252.731 275.955 289.792 23.224 9,19 13.837 5,01 HTX 15.131 11.152 15.805 (3.979) (26,30) 4.653 41,72 Cty CP, TNHH 1.546.466 2.088.674 2.398.124 542.208 35,06 309.450 14,82 Hộ SX, CN, TC 2.213.834 2.658.562 3.150.328 444.728 20,09 491.766 18,50

Đối với DNTN

Mặc dù, doanh số cho vay và thu nợ có sự tăng trƣởng không ổn định nhƣng dƣ nợ của đối tƣợng này luôn tăng qua ba năm. Cụ thể, năm 2012 dƣ nợ tăng 9,19%, năm 2013 tiếp tục tăng 5,01%. Do doanh số cho vay lớn hơn doanh số thu nợ, các doanh nghiệp này thời gian qua dù khó khăn, nhƣng do kinh doanh trong các lĩnh vực ít chịu ảnh hƣởng của sự biến động kinh tế nhƣ dịch vụ, du lịch nên đẩy mạnh tăng cƣờng nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh. Thêm vào đó, dƣ nợ vào năm trƣớc còn tồn đọng lại nên làm cho dƣ nợ tăng. Nhìn chung, tình hình dƣ nợ của nhóm thành phần kinh tế này tƣơng đối tốt, nhƣng ngân hàng cần tích cực hơn trong công tác thu nợ, nhằm nâng mức doanh số thu nợ, hạ mức dƣ nợ.

Hợp tác xã

Dƣ nợ đối với hợp tác xã chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong dƣ nợ của ngân hàng và qua ba năm thì con số này cũng biến động thất thƣờng. Nguyên nhân do doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với hợp tác xã trong những năm đó luôn biến động theo chiều hƣớng giảm. Số lƣợng hợp tác xã trên địa bàn cũng ít nên doanh số cho vay của đối tƣợng này không cao, thậm chí là giảm. Tuy nhiên, một số ít hợp tác xã kinh doanh trong lĩnh vực nuôi cá tra, chăn nuôi gia súc, gia cầm, không thể tự giải quyết khó khăn nên có nhu cầu vay vốn hay các khoản nợ trƣớc đây mà hợp tác xã còn nợ ngân hàng chƣa thanh toán hết, do đó làm cho dƣ nợ của đối tƣợng này năm 2013 có sự gia tăng, tăng 41,72%. Vì vậy, chi nhánh cần xem xét kỹ trƣớc khi cho vay để hạn chế rủi ro xảy ra.

Cty CP, TNHH

Dƣ nợ đối với các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn luôn có sự tăng trƣởng qua ba năm. Vì doanh số cho vay và doanh số thu nợ của thành phần kinh tế này khá cao. Ngoài ra, do đặc điểm vị trí địa lý của chi nhánh đƣợc đặt tại trung tâm thành phố, nơi giao thƣơng của các lĩnh vực kinh tế nên số lƣợng công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn rất nhiều vì thế ngân hàng nhận thấy các thành phần kinh tế này có nhu cầu vay vốn cao để sản xuất kinh doanh nên ngân hàng đầu tƣ cấp tín dụng cho các đối tƣợng này tƣơng đối cao, tuy nhiên ngân hàng cần chú trọng chất lƣợng tín dụng để hạn chế rủi ro.

Hộ sản xuất, cá nhân và các tổ chức khác

Là lĩnh vực có số dƣ nợ lớn nhất trong dƣ nợ theo đối tƣợng của ngân hàng, là nhóm khách hàng tiềm năng mà ngân hàng luôn khai thác vì với tình hình kinh

tế hiện nay thì việc cho các doanh nghiệp vay là rất khó khăn. Dƣ nợ của đối tƣợng này luôn tăng qua các năm. Chẳng hạn, năm 2012 tăng 20,09%, sang năm 2013 tiếp tục tăng 18,50%. Điều này có nghĩa là hoạt động tín dụng của ngân hàng có chiều hƣớng tăng trƣởng dƣ nợ cho các đối tƣợng này. Ngân hàng đã thực hiện công tác phân loại khách hàng, chỉ cho vay đối với khách hàng có đủ điều kiện và có thiện chí trả nợ cao. Điều này cho thấy ngân hàng đã thành công

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cần thơ (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)