đề thi luật môi trường

26 7.1K 13
đề thi luật môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP ĐỀ THI LUẬT MÔI TRƯỜNG 2014 Môn Luật Môi trường Thời gian: 75' Năm học:2014-2015 Lớp: HC36B I) Lý thuyết (2đ) Chứng minh quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ rừng phụ thuộc vào loại rừng, hình thức sử dụng rừng và chủ thể sử dụng rừng. II) Nhận định đúng/sai và giải thích tại (5đ) 1. Dự án có quy mô lớn và có nguy tác động xấu đến môi trường thì phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường. 2. Chủ dự án chỉ phải lập lại báo cáo ĐTM giai đoạn báo cáo chưa được phê duyệt. 3. Phế liệu được nhập khẩu vào VN nếu đã được phân loại và làm sạch. 4. Mọi tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải được quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép. 5. Phố cổ Hội An là di sản văn hóa theo quy định của pháp luật Việt Nam và Công ước quốc tế về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên thế giới. III) Bài tập (3đ) Doanh nghiệp A có ngành nghề kinh doanh chính là trồng rừng, chăm sóc rừng và khai thác gỗ. Tháng 3/2012, công ty có nhu cầu thực hiện dự án khai thác 51 rừng phân bố 30% địa bàn tỉnh X và 70% địa bàn tỉnh Y. Hỏi: a. Dự án của công ty A có thuộc đối tượng phải ĐTM hay không? Tại sao? b. Nếu dự án thuộc đối tượng phải ĐTM thì công ty A có thể tự lập báo cáo ĐTM hay không? Tại sao? c. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM (nếu có). ---------------------câu 1: (2 đ) S/s thuế môi trường (điều 112 luật BVMT 2k5) và phí bảo vệ môi trường (điều 113 luật BVMT 2k5). câu 2: (2 đ) Tháng 7/2k6, một dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm vải có công suất dệt nhuộm 40 triệu m/năm, đầu tư tại tỉnh A và B. Dự án dự định khai thác nước ngầm có quy mô 1.500 m3/ ngày đêm đồng thời xả nước thải với khối lượng 1.200 m3/ ngày đêm. a. Hãy cho bít nghĩa vụ pháp lý bản nhất về bảo vệ môi trường của chủ dự án. b. Cơ quan nào có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án đầu tư nêu trên?vì sao? câu 3: (6 đ) Nhận định sau đúng or sai: 1. Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 2. Chỉ có Bộ tài nguyên và môi trường mới có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hại . 3. Mọi dạng tồn tại của nước đều thuộc sở hữu của nhà nước. 4. Bộ trưởng Bộ văn hóa thông tin có thẩm quyền xếp hạng và hủy bỏ việc xếp hạng đối với các di tích. 5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường mọi trường hợp là không quá năm kể từ ngày hành vi đó được thực hiện. 6.Các quốc gia đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính đã phê chuẩn Nghị định thư KYOTO. Đề Câu 1: (3 điểm) Chứng minh các quy định pháp luật môi trường thể hiện các nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền người được sống môi trường lành. - Nguyên tắc phòng ngừa. - Nguyên tắc phát triển bền vững. Câu 2: (2 điểm) Giải thích nghĩa vụ cắt giảm và đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS của các quốc gia. Cho ví dụ chứng minh. Câu 3: (5đ) Nhận định đúng sai. Giải thích: 1. Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây là hình thức trả tiền theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”. 2. Hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM kết thúc tại thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM. 3. Các quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khai thác nước dưới đất là đối tượng điều chỉnh của Luật khoáng sản. 4. Thời hạn cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của Nghị định thư Kyoto chưa được xác định sau thời điểm 2012. 5. Tổ chức, cá nhân Việt Nam không được phép gây nuôi các giống loài hoang dã nguy cấp, quý hiếm được quy định các Phụ lục của Công ước CITES. Đề Câu (5 điểm): Nhận định 1. Các dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải có Bản cam kết bảo vệ môi trường. 2. Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh thực phẩm đều phải được quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 3. Các chủ thể được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng đều có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng rừng. 4. Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều mang tính bắt buộc áp dụng. 5. Di sản thiên nhiên tại VN đã được công nhận theo Công ước HERITAGE là di sản văn hóa theo quy định của Luật Di sản văn hóa. Câu (2 điểm): Trong các nghĩa vụ tài chính mà chủ thể khai thác khoáng sản phải thực hiện, nghĩa vụ tài chính nào được xem và nghĩa vụ tài chính nào không được xem là hình thức trả tiền theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”? Giải thích. Câu (2 điểm): Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto. Cho ví dụ chứng minh Nghị định thư này hội đủ điều kiện có hiệu lực và không có hiệu lực trường hợp Mỹ không phê chuẩn Nghị định thư. Câu 1: Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto và điều kiện để tiếp tục thực hiện Nghị định thư này mà không cần sự tham gia của Mỹ. Câu 2: Phân biệt nguyên tắc phòng ngừa với nguyên tắc thận trọng. Cho ví dụ về việc áp dụng hai nguyên tắc các quy định của luật Bảo vệ môi trường. Câu 3: 1/ Bộ Công thương là quan có quyền ban hành danh mục phế liệu được phép nhập khẩu. 2/ Mọi hành vi xuất khẩu phế thải độc hại (nguy hại) sang VN từ các quốc gia thành viên của công ước BASEL đều được coi là hành vi vi phạm Công ước này. 3/ Các quan hệ xã hội phát sinh việc bảo vệ danh lam thắng cảnh không phải là đối tượng điều chỉnh của luật môi trường. 4/ Bộ GTVT là quan quản lý chuyên ngành đối với tàu cá. 5/ Hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao đất trồng rừng không có quyền sở hữu đối với rừng mình bỏ vốn trồng. Đề thi môn: Luật môi trường (lần – Q5A) Thời gian 90 phút – sd tài liệu Câu : điểm Giải thích y/c của ng/tắc môi trường là thể thống I & cho ví dụ v/v thực hiện y/c này các quy định của PLVN & LQT về MT Câu : điểm 1- ALL các dự án đtư đều phải ĐTM 2- TC, cá nhân nước ngoài ko thuộc đối tượng được nhà nước giao rừng 3- Mọi di tích lịch sử – văn hoá đều thuộc sở hữu toàn dân 4- ALL các di sản thề giới của VN đã được Công nhận theo công ước HERITAGE đều là di sản vh theo Luật dsvh 5- Các QG CN & các QG phát triển đều có nvụ cắt giảm khí nhà kính giống 6- UBND cấp huyện có thẩm quyền giao rừng cho tổ chức kt. ĐỀ THI LUẬT MÔI TRƯỜNG thời gian: 90′ (được phép sử dụng tài liệu). câu 1: (2 đ) S/s thuế môi trường (điều 112 luật BVMT 2k5) và phí bảo vệ môi trường (điều 113 luật BVMT 2k5). câu 2: (2 đ) Tháng 7/2k6, một dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm vải có công suất dệt nhuộm 40 triệu m/năm, đầu tư tại tỉnh A và B. Dự án dự định khai thác nước ngầm có quy mô 1.500 m3/ ngày đêm đồng thời xả nước thải với khối lượng 1.200 m3/ ngày đêm. a. Hãy cho bít nghĩa vụ pháp lý bản nhất về bảo vệ môi trường của chủ dự án. b. Cơ quan nào có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án đầu tư nêu trên?vì sao? câu 3: (6 đ) Nhận định sau đúng or sai: 1. Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 2. Chỉ có Bộ tài nguyên và môi trường mới có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hại . 3. Mọi dạng tồn tại của nước đều thuộc sở hữu của nhà nước. 4. Bộ trưởng Bộ văn hóa thông tin có thẩm quyền xếp hạng và hủy bỏ việc xếp hạng đối với các di tích. 5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường mọi trường hợp là không quá năm kể từ ngày hành vi đó được thực hiện. 6.Các quốc gia đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính đã phê chuẩn Nghị định thư KYOTO. Đề thi: Luật môi trường Thời gian: 90 phút SV sử dụng mọi tài liệu Câu (4 đ) Trên sở nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia đã được qui định nghị định thư Kyoto, anh chị hãy : a) Phân tích cách thức các quốc gia phát triển có thể tham gia vào quá trình cắt giảm khí nhà kính. b) Phân tích lợi ích của việc chuyển giao nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính các quốc gia công nghiệp và các quốc gia phát triển đem lại cho các bên. Câu (6 đ) Nhận định đúng sai và giải thích: a) Tổ chức, cá nhân có quyền SH đối với động vật rừng mình bỏ vốn gây nuôi. b) Tổ chức, cá nhân nước ngoài được nhà nước cho thuê rừng không có quyền chuyển nhượng QSD rừng. c) Bộ y tế là quan chủ trì việc quản lý NN về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các sở giết mổ gia súc. d) Chỉ các quốc gia mới được tham gia vào thị trường mua bán hạn ngạch phát thải khí nhà kính. e) Tất cả các sở làm phát sinh chất thải nguy hại (chủ nguồn thải) đều phải lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại. f) Di sản tự nhiên tại VN đã được công nhận theo công ước HERITAGE là di sản văn hóa theo qui định của luật di sản văn hóa. Đề thi: Luật môi trường Thời gian: 90 phút SV được sử dụng mọi tài liệu Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích? 1- Dự án lập qui hoạch tổng hợp lưu vực sông qui mô liên tỉnh thuộc đối tượng phải lập ĐTM. 2- Các chất ODS năm danh mục nghị định thư Montreal đều không được phép nhập khẩu vào VN. 3- Thủ tướng CP là người có thẩm quyền ban hành danh mục chất thải nguy hại. 4- Mọi trường hợp khai thác động vật rừng nguy cấp, quí hiếm đều phải được sự đồng ý văn bản của Bộ trưởng Bộ TN-MT. 5- Các quan hệ XH phát sinh bảo vệ tài nguyên thủy sản không phải là đối tượng điều chỉnh của luật MT. 6- Các chủ thể được nhà nước giao cho thuê rừng không được để thừa kế quyền sử dụng rừng. 7- Di tích lịch sử VH không bao gồm d vật, cổ vật và bảo vật quốc gia. 8- Luật QT về MT chỉ bảo vệ yếu tố MT nằm ngoài phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia. 9- Nộp phí BVMT là một hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. 10- Bộ y tế là quan quản lý chuyên ngành đối với thức ăn dùng cho người và gia súc. Đề Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích? 1- Tổ chức, cá nhân đều phải có trách nhiệm thu hồi sản phẩm mình sản xuất sau chúng hết thời hạn sử dụng. 2- Nộp thuế tài nguyên là một hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. 3- Báo cáo ĐTM của các dự án đầu tư đều Bộ TN-MT phê duyệt. 4- Một bảo vật quốc gia có thể được xếp hạng (công nhận) là di tích lịch sử, văn hóa. 5- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn là quan quản lý chuyên ngành đối với tài nguyên thủy sản. 6- Di sản VH là yếu tố cấu thành môi trường theo qui định của luật MT. 7- CFC là chất khí nhà kính phải cắt giảm theo nghị định thư Kyoto. 8- Thời hạn cắt giảm và loại bỏ hoàn toàn việc SX và tiêu thụ các chất ODS là giống nhau. 9- Chủ thể hoạt động khai thác khoáng sản không có nghĩa vụ phải nộp phí BVMT. 10- Báo cáo ĐTM của mọi dự án đầu tư đều được thẩm định Hội đồng thẩm định. Đề Xác định đúng sai, giải thích 1. Chỉ tiêu cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia chưa được xác định cho thời gian sau 2010 2. các dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải có bản cam kết bảo vệ môi trường 3. hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM 4. mọi tiêu chuẩn môi trường đều Bộ khoa học và công nghệ công bố 5. Bộ công thương là quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn đối với tài nguyên khoáng sản 6. Thực phẩm có gen bị biến đổi không được phép nhập khẩu vào Việt Nam. 7. tổ chức, cá nhân không được phép khai thác động vật rừng nguy cấp quý hiếm vàomục đích thương mại. 8. nghị định thư Kyoto có thể hội đủ điều kiện có hiệu lực trường hợp Mỹ không phê chuẩn nghị định thư này 9. tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản tàu cá đều phải có giấy phép khai thác 10. mọi di tích lịch sử văn hóa thuộc đất liền,hải đảo, vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước CHXH CNVN đều thuộc sở hữu toàn dân. _________________ Đề Đề thi luật Môi trường Lớp: TM31A Thời gian: 90p Câu (4d): Nêu và phân tích các quy định của pháp luật về bảo đảm cho nhân dân được tham gia vào hoạt động đánh giá tác động môi trường. Câu (6d) : Nhận định: 1/ Khí nhà kính là chất phải cắt giảm theo công ước Viên 1985 về bảo vệ tầng ô zôn 2/ Vịnh hạ long là di sản văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa và công ước Heritage. 3/ Tổ chức, cá nhân không được phép gây nuôi động vật rừng nguy cấp quý hiếm thuộc nhóm IB. 4/ Mọi tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, tái chế đề được phép nhập khẩu phế liệu. 5/ UBND cấp tỉnh không có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản. 6/ Trong mọi trường hợp, chủ dự án đầu tư phải thuê tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM. Đề Đề thi môn Luật Môi trường Lớp HS-HC-QT31A (90phút- chỉ được sử dụng văn bản pháp luật) Câu 1: (3đ) Chứng minh các quy định pháp luật môi trường thể hiện các nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền người được sống môi trường lành. - Nguyên tắc phòng ngừa. - Nguyên tắc phát triển bền vững. Câu 2: (2đ) Giải thích nghĩa vụ cắt giảm và đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS của các quốc gia. Cho ví dụ chứng minh. Câu 3: (5đ) Nhận định đúng sai. Giải thích: 1. Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây là hình thức trả tiền theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”. 2. Hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM kết thúc tại thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM. 3. Các quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khai thác nước dưới đất là đối tượng điều chỉnh của Luật khoáng sản. 4. Thời hạn cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của Nghị định thư Kyoto chưa được xác định sau thời điểm 2012. 5. Tổ chức, cá nhân Việt Nam không được phép gây nuôi các giống loài hoang dã nguy cấp, quý hiếm được quy định các Phụ lục của Công ước CITES. Đề Lớp HC – HS – QT31B Thời gian 90 phút Được sử dụng văn pháp luật Câu (5 điểm): Nhận định 1. Các dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải có Bản cam kết bảo vệ môi trường. 2. Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh thực phẩm đều phải được quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 3. Các chủ thể được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng đều có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng rừng. 4. Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều mang tính bắt buộc áp dụng. 5. Di sản thiên nhiên tại VN đã được công nhận theo Công ước HERITAGE là di sản văn hóa theo quy định của Luật Di sản văn hóa. Câu (2 điểm): Trong các nghĩa vụ tài chính mà chủ thể khai thác khoáng sản phải thực hiện, nghĩa vụ tài chính nào được xem và nghĩa vụ tài chính nào không được xem là hình thức trả tiền theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”? Giải thích. Câu (2 điểm): Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto. Cho VD chứng minh Nghị định thư này hội đủ điều kiện có hiệu lực và không có hiệu lực trường hợp Mỹ không phê chuẩn Nghị định thư. Đề 10 Đề thi lần lớp Quốc Tế 32A ngày 15/6/2011 Câu 1.3 điểm Giải thích điều kiện có hiệu lực của nghị định thư kyoto 1997 và điều kiện để tiếp tục thực hiện nghị định thư này trường hợp không có sự tham gia của Mỹ Câu 2. điểm So sánh chế độ sở hữu đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ý nghĩa của các quy định này. Câu 3. điểm 1.Quỹ bảo vệ môi trường là một hình thức thực hiện nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”. 2.Tất cả các loại rừng đều có thể được giao cho các ban quản lý. 3. Mọi tranh chấp môi trường lãnh thổ Việt Nam chỉ giải quyết theo pháp luật Việt Nam. 4.CFS là chất khí nhà kính phải cắt giảm theo nghị định thư Kyoto 1997. 5.Cố đô Huế là di sản văn hóa theo quy định của luật di sản văn hóa và công ước Heritage. Đề 11 Đề thi lần 1. TM,DS 32A học kỳ trước tức năm học kỳ 2. 90 pút. Câu 1. điểm Anh chị hãy giải thích yêu cầu của nguyên tắc phòng ngừa, phân biệt nguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng. Cho ví dụ về việc áp dụng nguyên tắc này các quy định của pháp luật môi trường. Câu 2 điểm Anh chị hãy phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường với trách nhiệm khắc phục hậu quả môi trường bị ô nhiễm, suy thoái. Câu điểm 1.Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên là một hình thức trả tiền theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”. 2.Mọi dự án đầu tư đều có thể được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định. 3.Chỉ có Bộ tài nguyên và môi trường mới có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hại. 4.Chỉ tiêu và thời hạn cắt giảm nhà kính của các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của nghị định thư Kyoto là giống nhau. 5.Di sản văn hóa được công nhận theo công ước Heritafe thì đương nhiên là di sản văn hóa được công nhận theo luật di sản văn hóa. Đề 12 Đề thi luật môi trường lớp HC,HS32A.Thời gian 90 phút lần Câu điểm Anh chị hãy phân tích một số điểm mới của luật an tòan thực phẩm so với pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm. Câu điểm. Anh chị hãy phân tích yêu cầu của nguyên tắc “môi trường là một thể thống nhất” và bình luận về việc phân công thẩm quyền quản lý nhà nước của các quan quản lý nhà nước về môi trường hiện nước ta. Câu điểm. 1.Phạt vi phạm hành chính theo nghị định 117/2009/NĐ-CP là hình thức trả tiền theo nguyên tắc “người gây ô nhiệm phải trả tiền”. 2.Báo cáo ĐMC và ĐTM có thể được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định. 3. Chỉ có bộ tài nguyên và môi trường mới có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hai. 4. Nghị định thư kyoto hội đủ điều kiện có hiệu lực trường hợp tất cả các quốc gia thuộc phụ lục B đều phê chuẩn nghị định thư này. Đề 13 Đề thi Hình Sự 32B lần Câu điểm :Anh chị hãy so sánh tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường theo luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Câu điểm Anh chị hãy phân tích lợi ích của việc chuyển giao nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính thông qua việc mua bán chỉ tiêu phát thải nhà kính các quốc gia theo nghị định thư Kyoto 1997. Câu điểm. Nhận định đúng sai và giải thích tại sao? 1.Quỹ bảo vệ môi trường là hình thức trả tiền theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”. 2. Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước là quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước. 3.Cơ quan có thẩm quyền quyết định mở rừng đồng thời là quan cấp giấy phép khai thác chính gỗ rừng tự nhiên và quyết định đóng cửa rừng. 4.Cơ quan có thẩm quyền công nhận (xếp hạn) di tích nào đồng thời là quan có thẩm quyền hủy bỏ việc xếp hạn đối với di tích đó. 5. Một tài sản đề cử có thể được nhiều lần công nhận là di sản thế giới. ------------------------------------10 QT32A ngày 165/6/2011 . Câu 1: Giải thích điều kiện có hiệu lực Nghị định thư Kyoto điều kiện để tiếp tục thực Ngh ị định thư mà không cần tham gia Mỹ. Câu 2: Phân biệt nguyên tắc phòng ngừa với nguyên tắc thận trọng. Cho ví dụ v ề việc áp dụng hai nguyên tắc quy định luật Bảo vệ môi trường. Câu 3: 1/ Bộ Công thương quan có quyền ban hành danh mục phế liệu phép nhập khẩu. 2/ Mọi hành vi xuất phế thải độc hại (nguy hại) sang VN từ quốc gia thành viên công ước BASEL coi hành vi vi phạm Công ước này. 3/ Các quan hệ xã hội phát sinh việc bảo vệ danh lam thắng cảnh đối t ượng điều chỉnh luật môi trường. 4/ Bộ GTVT quan quản lý chuyên ngành tàu cá. 5/ Hộ gia đình, cá nhân nhà nước giao đất trồng rừng quyền s hữu đối v ới rừng bỏ vốn trồng. Đề thi môn: Luật môi trường (lần – Q5A) Thời gian 90 phút – sd tài liệu Câu : điểm Giải thích y/c ng/tắc môi trường thể thống I & cho ví dụ v/v th ực hi ện y/c quy định PLVN & LQT MT 11 Câu : điểm 1- ALL dự án đtư phải ĐTM 2- TC, cá nhân nước ko thuộc đối tượng nhà nước giao rừng 3- Mọi di tích lịch sử – văn hoá thuộc sở hữu toàn dân 4- ALL di sản thề giới VN Công nhận theo công ước HERITAGE di sản vh theo Luật dsvh 5- Các QG CN & QG phát triển có nvụ cắt giảm khí nhà kính giống 6- UBND cấp huyện có thẩm quyền giao rừng cho tổ chức kt. ĐỀ THI LUẬT MÔI TRƯỜNG thời gian: 90′ (được phép sử dụng tài liệu). câu 1: (2 đ) S/s thuế môi trường (điều 112 luật BVMT 2k5) phí bảo vệ môi trường (điều 113 luật BVMT 2k5). câu 2: (2 đ) Tháng 7/2k6, dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm vải có công suất dệt nhu ộm 40 triệu m/năm, đầu tư tỉnh A B. Dự án dự định khai thác nước ngầm có quy mô 1.500 m3/ ngày đêm đồng thời xả nước thải với khối lượng 1.200 m3/ ngày đêm. a. Hãy cho bít nghĩa vụ pháp lý bảo vệ môi trường chủ dự án. b. Cơ quan có thẩm quyền thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM dự án đầu tư nêu trên?vì sao? câu 3: (6 đ) Nhận định sau or sai: 1. Mọi tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường quan nhà nước có thẩm quy ền ban hành. 12 2. Chỉ có Bộ tài nguyên môi trường có thẩm quyền cấp giấy phép mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hại . 3. Mọi dạng tồn nước thuộc sở hữu nhà nước. 4. Bộ trưởng Bộ văn hóa thông tin có thẩm quyền xếp hạng hủy bỏ việc xếp hạng di tích. 5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường trường h ợp không năm kể từ ngày hành vi thực hiện. 6.Các quốc gia có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính phê chuẩn Ngh ị định th KYOTO. Đề thi: Luật môi trường Thời gian: 90 phút SV sử dụng tài liệu Câu (4 đ) Trên sở nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính quốc gia qui định ngh ị định thư Kyoto, anh chị : a) Phân tích cách thức quốc gia phát triển tham gia vào trình cắt gi ảm khí nhà kính. b) Phân tích lợi ích việc chuyển giao nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính gi ữa quốc gia công nghiệp quốc gia phát triển đem lại cho bên. Câu (6 đ) Nhận định sai giải thích: a) Tổ chức, cá nhân có quyền SH động vật rừng bỏ vốn gây nuôi. b) Tổ chức, cá nhân nước nhà nước cho thuê rừng quyền chuy ển nh ượng QSD rừng. 13 c) Bộ y tế quan chủ trì việc quản lý NN vệ sinh an toàn thực phẩm s giết m ổ gia súc. d) Chỉ quốc gia tham gia vào thị trường mua bán hạn ngạch phát thải khí nhà kính. e) Tất sở làm phát sinh chất thải nguy hại (chủ nguồn thải) phải lập h s ơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại. f) Di sản tự nhiên VN công nhận theo công ước HERITAGE di sản văn hóa theo qui định luật di sản văn hóa. Đề thi: Luật môi trường Thời gian: 90 phút SV sử dụng tài liệu Nhận định sau hay sai? Giải thích? 1- Dự án lập qui hoạch tổng hợp lưu vực sông qui mô liên tỉnh thuộc đối tượng phải lập ĐTM. 2- Các chất ODS năm danh mục nghị định thư Montreal không phép nhập vào VN. 3- Thủ tướng CP người có thẩm quyền ban hành danh mục chất thải nguy hại. 4- Mọi trường hợp khai thác động vật rừng nguy cấp, quí phải đồng ý văn Bộ trưởng Bộ TN-MT. 5- Các quan hệ XH phát sinh bảo vệ tài nguyên thủy sản đối tượng điều chỉnh luật MT. 6- Các chủ thể nhà nước giao cho thuê rừng không để thừa kế quy ền sử dụng rừng. 7- Di tích lịch sử VH không bao gồm d vật, cổ vật bảo vật quốc gia. 8- Luật QT MT bảo vệ yếu tố MT nằm phạm vi chủ quyền quyền tài phán quốc gia. 14 9- Nộp phí BVMT hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. 10- Bộ y tế quan quản lý chuyên ngành thức ăn dùng cho ng ười gia súc. Đề thi: Luật môi trường Thời gian: 90 phút SV sử dụng tài liệu Nhận định sau hay sai? Giải thích? 1- Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm thu hồi sản phẩm sản xuất sau chúng hết thời hạn sử dụng. 2- Nộp thuế tài nguyên hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc ng ười gây ô nhiễm phải trả tiền. 3- Báo cáo ĐTM dự án đầu tư Bộ TN-MT phê duyệt. 4- Một bảo vật quốc gia xếp hạng (công nhận) di tích lịch sử, văn hóa. 5- Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn quan quản lý chuyên ngành đối v ới tài nguyên th ủy sản. 6- Di sản VH yếu tố cấu thành môi trường theo qui định luật MT. 7- CFC chất khí nhà kính phải cắt giảm theo nghị định thư Kyoto. 8- Thời hạn cắt giảm loại bỏ hoàn toàn việc SX tiêu thụ chất ODS giống nhau. 9- Chủ thể hoạt động khai thác khoáng sản nghĩa vụ phải nộp phí BVMT. 10- Báo cáo ĐTM dự án đầu tư thẩm định Hội đồng thẩm định. 15 ĐỀ THI MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG THỜI GIAN: 90 PHÚT Xác định sai, giải thích 1. Chỉ tiêu cắt giảm khí nhà kính quốc gia chưa xác định cho th ời gian sau 2010 2. dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải có cam kết bảo vệ môi trường 3. hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM 4. tiêu chuẩn môi trường Bộ khoa học công nghệ công bố 5. Bộ công thương quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn tài nguyên khoáng sản 6. Thực phẩm có gen bị biến đổi không phép nhập vào Việt Nam. 7. tổ chức, cá nhân không phép khai thác động vật rừng nguy cấp quý vàomục đích thương mại. 8. nghị định thư Kyoto hội đủ điều kiện có hiệu lực trường hợp Mỹ không phê chuẩn nghị định thư 9. tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản tàu cá phải có giấy phép khai thác 10. di tích lịch sử văn hóa thuộc đất liền,hải đảo, vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quy ền kinh tế thềm lục địa nước CHXH CNVN thuộc sở hữu toàn dân. _________________ Đề thi luật Môi trường Lớp: TM Thời gian: 90p Câu (4d): Nêu phân tích quy định pháp luật bảo đảm cho nhân dân tham gia vào hoạt động đánh giá tác động môi trường. 16 Câu (6d) : Nhận định: 1/ Khí nhà kính chất phải cắt giảm theo công ước Viên 1985 bảo vệ tầng ô zôn 2/ Vịnh hạ long di sản văn hóa theo quy định Luật di sản văn hóa công ước Heritage. 3/ Tổ chức, cá nhân không phép gây nuôi động vật rừng nguy cấp quý hi ếm thu ộc nhóm IB. 4/ Mọi tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, tái ch ế đề phép nhập phế liệu. 5/ UBND cấp tỉnh thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản. 6/ Trong trường hợp, chủ dự án đầu tư phải thuê tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM. Đề thi môn Luật Môi trường Lớp HS-HC-QT (90phút- sử dụng văn pháp luật) Câu 1: (3đ) Chứng minh quy định pháp luật môi trường thể nguyên tắc sau đây: – Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành. – Nguyên tắc phòng ngừa. – Nguyên tắc phát triển bền vững. Câu 2: (2đ) Giải thích nghĩa vụ cắt giảm đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất tiêu thụ chất ODS quốc gia. Cho ví dụ chứng minh. Câu 3: (5đ) Nhận định sai. Giải thích: 1. Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây hình thức trả tiền theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”. 17 2. Hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM kết thúc thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền định phê duyệt báo cáo ĐTM. 3. Các quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khai thác nước đất đối t ượng ều chỉnh Luật khoáng sản. 4. Thời hạn cắt giảm khí nhà kính quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B Ngh ị định th Kyoto chưa xác định sau thời điểm 2012. 5. Tổ chức, cá nhân Việt Nam không phép gây nuôi giống loài hoang dã nguy c ấp, quý quy định Phụ lục Công ước CITES. Lớp HC – HS – QT Thời gian 90 phút Được sử dụng văn pháp luật Câu (5 điểm): Nhận định 1. Các dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải có Bản cam kết bảo vệ môi trường. 2. Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 3. Các chủ thể Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng có quyền chuyển nh ượng quyền s dụng rừng. 4. Mọi tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường mang tính bắt buộc áp dụng. 5. Di sản thiên nhiên VN công nhận theo Công ước HERITAGE di sản văn hóa theo quy định Luật Di sản văn hóa. Câu (2 điểm): Trong nghĩa vụ tài mà chủ thể khai thác khoáng sản phải thực hiện, ngh ĩa vụ tài xem nghĩa vụ tài không xem hình th ức tr ả tiền theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”? Giải thích. Câu (2 điểm): Giải thích điều kiện có hiệu lực Nghị định thư Kyoto. Cho VD chứng minh Nghị định thư hội đủ điều kiện có hiệu lực hiệu lực trường hợp Mỹ không phê chuẩn Nghị định thư. Đề thi lần Câu 1.3 điểm 18 Giải thích điều kiện có hiệu lực nghị định thư kyoto 1997 điều kiện để tiếp tục thực hi ện nghị định thư trường hợp tham gia Mỹ Câu 2. điểm So sánh chế độ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ý nghĩa quy định này. Câu 3. điểm 1.Quỹ bảo vệ môi trường hình thức thực nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải tr ả tiền”. 2.Tất loại rừng giao cho ban quản lý. 3. Mọi tranh chấp môi trường lãnh thổ Việt Nam giải theo pháp luật Việt Nam. 4.CFS chất khí nhà kính phải cắt giảm theo nghị định thư Kyoto 1997. 5.Cố đô Huế di sản văn hóa theo quy định luật di sản văn hóa công ước Heritage. Đề thi lần 1. Câu 1. điểm Anh chị giải thích yêu cầu nguyên tắc phòng ngừa, phân biệt nguyên tắc phòng ng ừa nguyên tắc thận trọng. Cho ví dụ việc áp dụng nguyên tắc quy định pháp lu ật môi trường. Câu 2 điểm Anh chị phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường v ới trách nhiệm khắc phục hậu môi trường bị ô nhiễm, suy thoái. Câu điểm 1.Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên m ột hình thức trả tiền theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”. 2.Mọi dự án đầu tư thẩm định thông qua hội đồng thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định. 3.Chỉ có Bộ tài nguyên môi trường có thẩm quyền cấp giấy phép mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hại. 4.Chỉ tiêu thời hạn cắt giảm nhà kính quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B ngh ị định thư Kyoto giống nhau. 19 5.Di sản văn hóa công nhận theo công ước Heritafe đương nhiên di sản văn hóa công nhận theo luật di sản văn hóa. Đề thi luật môi trường Câu điểm Anh chị phân tích số điểm luật an tòan thực phẩm so với pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm. Câu điểm. An chị phân tích yêu cầu nguyên tắc “môi trường thể thống nhất” bình luận việc phân công thẩm quyền quản lý nhà nước quan quản lý nhà n ước môi trường nước ta. Câu điểm. 1.Phạt vi phạm hành hình thức trả tiền theo nguyên tắc “người gây ô nhiệm phải trả ti ền”. 2.Báo cáo ĐMC ĐTM thẩm định thông qua hội đồng thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định. 3. Chỉ có tài nguyên môi trường có thẩm quyền cấp giấy phép mã s ố ho ạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hai. 4. Nghị định thư kyoto hội đủ điều kiện có hiệu lực trường hợp tất quốc gia thu ộc phụ lục B phê chuẩn nghị định thư này. Đề thi Câu điểm :Anh chị so sánh tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường theo lu ật tiêu chu ẩn quy chuẩn kỹ thuật. Câu điểm Anh chị phân tích lợi ích việc chuyển giao nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính thông qua vi ệc mua bán tiêu phát thải nhà kính quốc gia theo nghị định th Kyoto 1997. Câu điểm. Nhận định sai giải thích sao? 1.Quỹ bảo vệ môi trường hình thức trả tiền theo nguyên tắc “người gây ô nhi ễm phải trả ti ền”. 20 2. Hội đồng quốc gia tài nguyên nước quan quản lý nhà nước v ề tài nguyên nước. 3.Cơ quan có thẩm quyền định mở rừng đồng thời quan cấp giấy phép khai thác gỗ rừng tự nhiên định đóng cửa rừng. 4.Cơ quan có thẩm quyền công nhận (xếp hạn) di tích đồng thời quan có th ẩm quy ền hủy bỏ việc xếp hạn di tích đó. 5. Một tài sản đề cử nhiều lần công nhận di sản giới. ĐỀ THI LUẬT MÔI TRƯỜNG HC 35 hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền hoạt động khai thác khoáng sản nhận định sai a. quan có thẩm quyền phê duyệt dự án ĐTM quan có thẩm quyền tổ ch ức thẩm định báo cáo ĐTM dự án b. Bộ thông tin truyền thông quan chuyên môn quản lý di sản văn hóa c. hợp đồng chuyển giao trách nhiệm xử lý chất thải phải lập thành văn d. tổ chức cá nhân việt nam không phép gây nuôi loài có nguy c ệt chủng phụ lục công ước cites e. ý kiến đại diện cộng đồng dân cư UBND cấp xã nội dung bắt buộc báo cáo ĐTM f. nghị định thư kyoto có hiệu lực thiếu tham gia trung qu ốc mĩ khẳng định sau hay sai? sao? a. trách nhiệm hình áp dụng cho tổ chức vi phạm pháp luật môi trường. b. luật bảo vệ môi trường Việt Nam nam 2005 không áp dụng nguyên tắc hồi tố. c. luật môi trường lĩnh vực pháp lý chuyên ngành. d. tiêu chuẩn môi trường giới hạn tối đa cho phép hành vi xả thải vào môi trường. e. nghiêm cấm hành vi khai thác, sử dụng động thực vật rừng quý nhóm 2. Câu b. Luật bảo vệ môi trường Việt Nam nam 2005 không áp dụng nguyên tắc hồi tố. ĐÚNG - Không phải nguyên tắc hồi tố áp dụng chung cho ngành luật, mà theo quy định Điều 79 Luật ban hành VBQPPL trường hợp cần thiết, VBQPPL quy định hiệu lực trở trước. Điều khoản hiệu lực thi hành Luật bảo vệ môi trường 2005 ghi "Luật thay Luật bảo vệ môi trường năm 1993". Sau ban hành Luật 2005, UBTVQH không ban hành Nghị việc thi hành Luật 21 bảo vệ môi trường để quy định hiệu lực trở trước. Do hành vi vi phạm pháp luật môi trường xảy trước thời điểm Luật BVMT 2005 có hiệu lực mà sau phát áp dụng Luật BVMT 2005 để giải quyết, không áp dụng Luật BVMT năm 1993. Câu c. Luật môi trường lĩnh vực pháp lý chuyên ngành. ĐÚNG - Điều Luật BVMT 2005 rõ phạm vi điều chỉnh luật hoạt động bảo vệ môi trường. Câu d. Tiêu chuẩn môi trường giới hạn tối đa cho phép hành vi xả thải vào môi trường. SAI - Khoản Điều Luật BVMT 2005 rõ: "Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường". Câu e. Nghiêm cấm hành vi khai thác, sử dụng động thực vật rừng quý nhóm 2. SAI - Vì khoản Điều quy định: "3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định". Theo quy định Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, ban hành kèm theo Nghị định số32/2006/NĐ-CP động thực vật rừng quý thuộc nhóm thuộc loại bị hạn chế khai thác sử dụng không bị nghiêm cấm. 22 NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO Nghị định Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về biến đổi khí hậu mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Khí nhà kính là loại khí được liệt kê tại phụ lục A của nghị định thư KYOTO. Khí nhà kính được xem là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng trái đất nóng dần lên (mực nước biển dâng, hiện tượng băng tan hai cực, bão, song thần thất thường, đất bị sa mạc hóa…). Nguồn gây khí nhà kính chủ yếu phát sinh từ hoạt động công nghiệp của người. Những quốc gia phát triển được liệt kê tại phụ lục của nghị định thư (41 quốc gia, Liên minh châu Âu được tính là quốc gia) phải thực hiện các biện pháp cắt giảm khí nhà kính kể từ nghị định thư có hiệu lực đến năm 2012 (đây được xem là giai đoạn của nghị định thư Kyoto). Đây là quốc gia phát triển, đã thải rất nhiều khí nhà kính quá trình phát triển kinh tế của mình trước đó nên bây giờ phải có nhiệm vụ cắt giảm tương lai. Bản dự thảo của nghị định thư KYOTO được kí kết vào năm 1997, tới năm 2005 thì nghị định thư KYOTO mới có hiệu lực vì điều kiện có hiệu lực của Kyoto được quy định tại điều 25 của nghị định này theo đó phải thỏa mãn điều kiện cần và đủ: + Điều kiện cần: ít nhất 55 quốc gia tham gia ký kết + Điều kiện đủ: Tổng số phát thải phải chiếm ít nhất 55% tổng lượng phát thải . Như vậy, nghị định thư được kí kết năm 1997, tới năm 2002 thì Iceland trở thành thành viên thứ 55 của nghị định thư Kyoto nghị định thư chưa có hiệu lực. Đến năm 2004, Nga tham gia kí kết, nâng tổng số phát thải vượt qua 55%. Sau đó, phải sau đó 90 ngày, kể từ ngày thỏa mãn điều kiện cần và đủ thì nghị định thư Kyoto mới chính thức có hiệu lực (năm 2005). Những quốc gia phát triển (trong đó có Việt Nam) không phải là quốc gia bắt buộc phải cắt giảm khí nhà kính theo nghị định thư Việt Nam tham gia một một chế khác của nghị định thư này gọi là “cơ chế phát triển sạch” – CMD (clean development mechanism). Cơ chế này nhằm tạo điều kiện cho các quốc gia phát triển có hội tiếp cận với công nghệ sạch, thu hút vốn và cả quốc gia phát triển thực hiện việc cắt giảm của mình việc mua bán các Chứng chỉ giảm phát thải nhà kính được chứng nhận (CERs). Mình ví dụ đơn giản sau: - Nhật là quốc gia phải cắt giảm khí thải nhà kính theo nghị định thư Kyoto, để làm việc này Nhật có nhiều cách đầu tư mới, thay đổi công nghệ… và cách lựa chọn tối ưu nhất và rẻ nhất của Nhật là đầu tư các dự án sạch vào các quốc gia phát triển. Ví dụ, Nhật đầu tư tiền để xây dựng nhà máy điện hoạt động lượng gió tại Bình Thuận, Việt Nam. Việc xây dựng nhà máy điện gió hạn chế việc xả thải khí nhà kính so với nhà máy điện thông thường đến 40 triệu đơn vị cacbon (1 đơn vị cacbon 23 khoảng tấn khí cacbon quy đổi). Như vậy, Nhật giảm thải được 40 triệu đơn vị cacbon (40 triệu CERs). Số lượng này được tính vào phần trăm tổng lượng cac bon mà Nhật phải cắt giảm. Như vậy, việc làm này có lợi cho cả Nhật lẫn Việt Nam. Việt Nam không phải bắt buộc cắt giảm theo nghị định thư Kyoto nếu Việt Nam tự xây dựng các dự án sạch thì Việt Nam được Chứng chỉ CERs (các dự án này phải được tổ chức quốc tế của nghị định thư Kyoto phê duyệt). Sau có chứng chỉ này Việt Nam có thể bán cho các quốc gia phát triển cần cắt giảm để lấy tiền, đối với các dự án lớn, số tiền bán CERs có thể lên đến vài chục triệu USD. Đơn giản việc VN trồng rừng, với diện tích rừng vậy người ta tính toán hấp thu được 10 triệu tấn cacbon, Việt Nam có 10 triệu chứng chỉ để bán đổi dưới dạng vốn đầu tư với nước ngoài. Nhật và Hà Lan là hai quốc gia tích cực nhất đối với việc cắt giảm khí nhà kính, hai quốc gia này đầu tư và tài trợ rất nhiều dự án môi trường Việt Nam để đổi lại lấy CERs, chúng ta hiểu là đầu tư nước ngoài không hoàn lại thực chất là họ làm để lấy chứng chỉ CERs để tính vào việc cắt giảm khí nhà kính cho quốc gia họ. Cơ chế này đôi bên đều có lợi. 1.Các quốc gia đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính đã phê chuẩn Nghị định thư KYOTO. 1. Thời hạn cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của Nghị định thư Kyoto chưa được xác định sau thời điểm 2012. 3. Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto và điều kiện để tiếp tục thực hiện Nghị định thư này mà không cần sự tham gia của Mỹ. 4. Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto. Cho ví dụ chứng minh Nghị định thư này hội đủ điều kiện có hiệu lực và không có hiệu lực trường hợp Mỹ không phê chuẩn Nghị định thư. 5. CFC là chất khí nhà kính phải cắt giảm theo nghị định thư Kyoto. Về luật di sản văn hóa và Công ước Heritage Công ước Heritage có tên đầy đủ là "Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới" http://www.vinaremon.com.vn/vi/componen … h-gii.html Có một số lưu ý nhỏ là: Trong công ước Heritage thì người ta chia di sản thành hai loại: di sản văn hóa và di sản thiên nhiên (điều và điều của công ước). Trong đó, tại Luật di sản của Việt Nam thì người ta lại chia di sản thành: di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể. Xét về khía cạnh yếu tố môi trường thì chúng ta chỉ xét đến di sản văn hóa vật thể (hiện hữu, nhìn thấy được), tồn tại với môi trường xung quanh (ví dụ Phố cổ Hội An, Hoàng thành Hà Nội, cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn .). Khi đó ta mới xét được đến việc người, khí hậu các tác nhân tự nhiên và dân sinh ảnh hưởng thế nào đến các di 24 sản. Môi trường không xét đến di sản văn hóa phi vật thể (ví dụ Nhã nhạc cung đình Huế hay Không gian văn hóa chồng chiêng Tây Nguyên .) Một số câu hỏi liên quan: 1. Bộ trưởng Bộ văn hóa thông tin có thẩm quyền xếp hạng và hủy bỏ việc xếp hạng đối với các di tích. 2. Các quan hệ xã hội phát sinh việc bảo vệ danh lam thắng cảnh không phải là đối tượng điều chỉnh của luật môi trường 3. Mọi di tích lịch sử – văn hoá đều thuộc sở hữu toàn dân 4-. Tất cả các di sản thề giới của VN đã được Công nhận theo công ước HERITAGE đều là di sản văn hóa theo Luật di sản văn hóa. 5. Di sản tự nhiên tại VN đã được công nhận theo công ước HERITAGE là di sản văn hóa theo qui định của luật di sản văn hóa. 6. Di tích lịch sử VH không bao gồm di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia. 7. Di sản VH là yếu tố cấu thành môi trường theo qui định của luật MT. Về Chất thải nguy hại Công ước Basel Chất thải nguy hại được hiểu là chất thải dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, gây bệnh mạch điện tử - vì có chứa kim loại nặng, vỏ bao bì hóa chất, dầu nhớt qua sử dụng, ắc quy chì, bệnh phẩm từ các bệnh viện được xem là chất thải nguy hại đặc biệt. - Phát sinh chủ yếu từ hoạt động công nghiệp, chất thải nguy hại khác với chất thải sinh hoạt (phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người) và chất thải công nghiệp thông thường (bao bì carton, vải vụn, cao su vụn, pallet gỗ .) nên nó cần phải quản lý theo một quy chế đặc biệt. Cả chủ thể phát sinh chất thải nguy hại (các công ty sản xuất) và chủ thể thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải này (gọi chung là quản lý chất thải) được quy định tại Luật BVMT (điều 70-76) và Thông tư 12/2011/TT-BTNMT. Tại thông tư này quy định các quan chức nào có thẩm quyền cấp giấy phép, cấp sổ chủ nguồn thải . - Công ước Basel: quy định về việc vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới các quốc gia (xuất nhập khẩu) - công ước này dài khoảng 31 trang. Thông tư 12/2011/TT-BTNMT về chất thải nguy hại dài 100 trang các bạn chỉ in khoảng 29 trang đầu vì phần sau là phụ lục danh mục, mẫu . không cần in hết. Một số câu hỏi liên quan: 1. Chỉ có Bộ tài nguyên và môi trường mới có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hại . 2. Bộ Công thương là quan có quyền ban hành danh mục phế liệu được phép nhập khẩu. 3. Mọi hành vi xuất khẩu phế thải độc hại (nguy hại) sang VN từ các quốc gia thành viên của công ước BASEL đều được coi là hành vi vi phạm Công ước này. 25 4. Tất cả các sở làm phát sinh chất thải nguy hại (chủ nguồn thải) đều phải lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại. Về đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM), và cam kết bảo vệ môi trường Chúng ta có thể hiểu đơn giản là trước xây dựng một dự án, nhà máy sản xuất . người ta phải làm một thủ tục để xem xét việc dự án đó vào hoạt động ảnh hưởng đến môi trường xung quanh thế nào (ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe người .), đánh giá tình trạng môi trường trước và sau xây dựng dự án và các biện pháp để khắc phục tác động xấu đến môi trường. Ví dụ Công ty A chuyên sản xuất Giấy, trước xây dựng nhà máy người ta phải làm "đánh giá tác động môi trường". Quá trình sản xuất phát sinh nước thải, khí thải (từ việc đốt lò hơi) . công ty xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải trước thải môi trường, tiếng ồn thì công ty dùng biện pháp cách âm . để thuyết phục quan chức hoạt động sản xuất cùa họ không ảnh hưởng nhiều đến môi trường. Nếu quan chức đồng ý thì họ mới được xây dựng nhà máy khu vực đó. Ý nghĩa của cả ba loại (ĐMC, ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường) đều giống vậy. Nhưng tên gọi khác vì tùy thuộc vào quy mô của dự án đó. Được quy định tại nghị định 29/2011/NĐ-CP: Phụ lục (danh sách dự án phải là ĐMC, phụ lục danh sách phải thực hiện ĐTM), lại là cam kết bảo vệ môi trường, ta hiểu là theo quy mô giảm dần. Ví dụ theo phụ lục 2: tất cả dự án xây dựng sở dệt, nhuộm đều phải là đánh giá tác động môi trường; đối với dự án dệt không nhuộm thì nếu công suất của nhà máy đó lớn 10 triệu m vải/năm thì mới làm ĐTM, nhỏ 10 triệu thì làm cam kết bảo vệ môi trường. Tùy quy mô và tên gọi mà qua có thẩm quyền phê duyệt khác (chẳng hạn Sở Tài nguyên môi trường (tỉnh/thành) phê duyệt đánh giá tác động môi trường (ĐTM), Phòng tài nguyên môi trường quận huyện thì phê duyệt bản cam kết bảo vệ môi trường - dự án có quy mô nhỏ hơn, nếu dự án liên tỉnh chính phủ duyệt thì Bộ TNMT thẩm định .) 26 [...]... 2 Câu b Luật bảo vệ môi trường Việt Nam nam 2005 không áp dụng nguyên tắc hồi tố ĐÚNG - Không phải nguyên tắc hồi tố áp dụng chung cho các ngành luật, mà theo quy định tại Điều 79 Luật ban hành VBQPPL thì chỉ trong những trường hợp cần thi t, VBQPPL mới được quy định hiệu lực trở về trước Điều khoản về hiệu lực thi hành Luật bảo vệ môi trường 2005 chỉ ghi "Luật này thay thế Luật bảo vệ môi trường năm... thể có hiệu lực nếu thi u sự tham gia của trung qu ốc và mĩ khẳng định sau đây đúng hay sai? tại sao? a trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng cho tổ chức vi phạm pháp luật môi trường b luật bảo vệ môi trường Việt Nam nam 2005 không áp dụng nguyên tắc hồi tố c luật môi trường là một lĩnh vực pháp lý chuyên ngành d tiêu chuẩn môi trường là giới hạn tối đa cho phép hành vi xả thải vào môi trường e nghiêm cấm... được Công nhận theo công ước HERITAGE đều là di sản vh theo Luật dsvh 5- Các QG CN & các QG đang phát triển đều có nvụ cắt giảm khí nhà kính giống nhau 6- UBND cấp huyện có thẩm quyền giao rừng cho tổ chức kt ĐỀ THI LUẬT MÔI TRƯỜNG thời gian: 90′ (được phép sử dụng tài liệu) câu 1: (2 đ) S/s thuế môi trường (điều 112 luật BVMT 2k5) và phí bảo vệ môi trường (điều 113 luật BVMT 2k5) câu 2: (2 đ) Tháng 7/2k6,... năm 1993" Sau khi ban hành Luật 2005, UBTVQH không ban hành Nghị quyết về việc thi hành Luật 21 bảo vệ môi trường để quy định về hiệu lực trở về trước Do vậy mọi hành vi vi phạm pháp luật về môi trường xảy ra trước thời điểm Luật BVMT 2005 có hiệu lực mà sau đó mới phát hiện thì vẫn áp dụng Luật BVMT 2005 để giải quyết, chứ không áp dụng Luật BVMT năm 1993 Câu c Luật môi trường là một lĩnh vực pháp... là một lĩnh vực pháp lý chuyên ngành ĐÚNG - Điều 1 Luật BVMT 2005 đã chỉ rõ phạm vi điều chỉnh của luật này là hoạt động bảo vệ môi trường Câu d Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn tối đa cho phép hành vi xả thải vào môi trường SAI - Khoản 5 Điều 3 Luật BVMT 2005 đã chỉ rõ: "Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm... làm nguyên liệu sản xuất, tái ch ế đề được phép nhập khẩu phế liệu 5/ UBND cấp tỉnh không có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản 6/ Trong mọi trường hợp, chủ dự án đầu tư phải thuê tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM Đề thi môn Luật Môi trường Lớp HS-HC-QT (90phút- chỉ được sử dụng văn bản pháp luật) Câu 1: (3đ) Chứng minh các quy định pháp luật môi trường thể hiện các nguyên tắc sau đây:... pháp lu ật môi trường Câu 2 2 điểm Anh chị hãy phân biệt trách nhiệm bồi thường thi t hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường v ới trách nhiệm khắc phục hậu quả khi môi trường bị ô nhiễm, suy thoái Câu 3 5 điểm 1.Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác tài nguyên thi n nhiên là m ột hình thức trả tiền theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” 2.Mọi dự án đầu tư đều có thể... tại của nước đều thuộc sở hữu của nhà nước 4 Bộ trưởng Bộ văn hóa thông tin có thẩm quyền xếp hạng và hủy bỏ việc xếp hạng đối với các di tích 5 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường trong mọi trường h ợp là không quá 2 năm kể từ ngày hành vi đó được thực hiện 6.Các quốc gia đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính khi đã phê chuẩn Ngh ị định th ư KYOTO Đề thi: Luật môi trường Thời... yếu tố cấu thành môi trường theo qui định của luật MT 7- CFC là chất khí nhà kính phải cắt giảm theo nghị định thư Kyoto 8- Thời hạn cắt giảm và loại bỏ hoàn toàn việc SX và tiêu thụ các chất ODS là giống nhau 9- Chủ thể hoạt động khai thác khoáng sản không có nghĩa vụ phải nộp phí BVMT 10- Báo cáo ĐTM của mọi dự án đầu tư đều được thẩm định bởi Hội đồng thẩm định 15 ĐỀ THI MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG THỜI GIAN:... công nhận theo luật di sản văn hóa Đề thi luật môi trường Câu 1 2 điểm Anh chị hãy phân tích một số điểm mới của luật an tòan thực phẩm so với pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Câu 2 4 điểm An chị hãy phân tích yêu cầu của nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất” và bình luận về việc phân công thẩm quyền quản lý nhà nước của các cơ quan quản lý nhà n ước về môi trường hiện nay ở nước ta Câu 3 4 . ừ mình b v n ra tr ng.ỏ ố ồ thi môn: Lu t môi tr ng (l n 1 – Q5A) Đề ậ ườ ầ Th i gian 90 phút – c sd tài li uờ đượ ệ Câu 1 : 4 i m đ ể Gi i thích y/c c a ng/t c môi tr ng là 1 th th ng I &. kt.ấ ệ ẩ ề ừ ổ ứ THI LU T MÔI TR NG ĐỀ Ậ ƯỜ th i gian: 90 ( c phép s d ng tài li u).ờ ′ đượ ử ụ ệ câu 1: (2 ) đ S/s thu môi tr ng ( i u 112 lu t BVMT 2k5) và phí b o v môi tr ng ( i u 113 lu t. c gia u có ngh a v c t gi m khí nhà kính khi ã phê chu n Ngh nh th KYOTO.ố đề ĩ ụ ắ ả đ ẩ ị đị ư thi: Lu t môi tr ng Đề ậ ườ Th i gian: 90 phút ờ SV c s d ng m i tài li uđượ ử ụ ọ ệ Câu 1 (4

Ngày đăng: 27/09/2015, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan