1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn thi luật môi trường

29 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 294,37 KB

Nội dung

ÔN TẬP THI LUẬT MÔI TRƯỜNG 2019 2020 CHUYÊN ĐỀ 1 KHÁI QUÁT CHUNG Văn bản hợp nhất 13VBHN VPQH Luật BVMT hiện hành 1 Khái niệm Môi trường (K1 Đ3 LBVMT) là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân.

ÔN TẬP THI LUẬT MÔI TRƯỜNG 2019-2020 CHUYÊN ĐỀ 1: KHÁI QUÁT CHUNG Văn hợp 13/VBHN-VPQH Luật BVMT hành Khái niệm Môi trường (K1 Đ3 LBVMT): hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người (cá nhân, tổ chức, quan nhà nước) sinh vật (quy luật tự nhiên) Hành vi người = vật chất Suy nghĩ, ý thức, tinh thần >< vật chất Không khí = vật chất = PL điều chỉnh Luật mơi trường (tên ngành luật) >< Luật Bảo vệ môi trường (tên VBQPPL) Luật mơi trường : nhóm hành vi: nhiều VBQPPL - khai thác sử dụng TNTN: đất, nước, khơng khí, rừng, thủy sản…; (Luật liên quan tài ngun) - Quản lý: NN TC,CN; - bảo vệ MT VD: khai thác khoáng sản > khai thác: loại khoáng sản, trữ lượng….: Giấy phép khai thác khoáng sản => Luật Khoáng sản > Bảo vệ MT : gây nhiễm, suy thối, cố MT q trình khai thác….(phịng ngừa): ký quỹ BVMT cơng trình cải tạo, phục hồi MT sau đóng cửa mỏ khống sản…==> quản lý chất thải, tiêu chuẩn MT… Luật Bảo vệ mơi trường: nhóm hành vi: bảo vệ MT: VBQPPL Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Chủ thể: cá nhân, tổ chức, quan nhà nước QHXH: lĩnh vực: khai thác sử dụng, Quản lý, bảo vệ CQNN A - CQNN B: mệnh lệnh, quyền uy… CN, TC: thỏa thuận, tự do, bình đẳng… Các nguyên tắc Luật môi trường Các nguyên tắc nêu chi phối cách toàn diện quan hệ phát sinh việc bảo vệ môi trường Những nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ luật mơi trường cần phải ban hành nhằm thực nguyên tắc Chẳng hạn, quản lí nhà nước môi trường, nguyên tắc tổ chức vận hành thể chế nhà nước có chức kiểm sốt nhiễm, bảo tồn thiên nhiên, xử phạt hành chính, quy phạm điều chỉnh hành vi cá nhân tổ chức phải xuất phát từ việc đảm bảo cho người dân sống mơi trường an tồn Ngun tắc đảm bảo quyền người sống môi trường lành Một ưong quyền người quyền sống, mưu cầu hạnh phúc Quyền thiêng liêng ghi Tuyên ngôn dân quyền Pháp, Tuyên ngôn độc lập Mỹ Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh ttọng nhắc lại ttong Tun ngơn độc lập Việt Nam năm 1945 Tuy nhiên, điều kiện thập kỉ cuối kỉ XX, quyền sống người, đảm bảo chắn mặt pháp lí thể chế dân chủ song lại bị đe doạ bải tình ttạng ô nhiễm suy thoái môi trường Trong điều kiện đó, quyền sống người phải gắn chặt với môi trường Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường đưa quyền người sống môi trường lành thành nguyên tắc quan hệ quốc gia Nguyên tắc số Tuyên bố Stockholm nêu rõ: “Con người có quyền sổng môi trường chất lượng, cho phép sống có phẩm giá phúc lợi mà người có trách nhiệm long trọng bảo vệ, cải thiện cho thể hệ hôm mai sau” Tuyên bố Rio de Janeừo khẳng định: “Con người trung tâm moi quan tâm phát triển lâu dài Con người có quyền hưởng sổng hữu ích, lành mạnh hài hồ với thiên nhiên" Nguyên tắc chi phối việc xây dựng pháp luật sách quốc gia Việt Nam quốc gia kí hai tuyên bố có trách nhiệm biến quyền sống mơi trường lành thành nguyên tắc pháp lí thực tế ngun tắc luật mơi trường Việt Nam Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường" (Điều 43) Địi hỏi ngun tắc quy phạm pháp luật môi trường, sách pháp luật mơi trường phải lấy việc đảm bảo điều kiện sống người, có điều kiện mơi trường, làm ưu tiên số Tính thống quản lí bảo vệ mơi trường Như phân tích trên, mơi trường thể thống nhiều yếu tố vật chất khác Vì vậy, việc quản lí bào vệ môi trường cần thống điều coi nguyên tắc luật mơi trường Ngun tắc đảm bảo tính thống ttong quản lí mơi trường có sơ địi hỏi sau đây: - Các sách quy định pháp luật môi trường phải ban hành với cân nhắc toàn diện đến yếu tố khác môi trường để việc điều chỉnh quan hệ xã hội trong lĩnh vực không bị phân tán thiếu đồng Trong thực tế, có khơng sách, quy định pháp luật ban hành nhằm giải tượng cụ thể trước mắt mà khơng tính đến ảnh hưởng dây chuyền văn tượng xã hội khác - Việc quản lí nhà nước bảo vệ môi trường thực điều hành quan thống Theo đó, “Chính phủ thống quản lí nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước” (Điều 140 Luật bảo vệ môi trường năm 2014); “Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thong quản lí nhà nước bảo vệ môi trường” (Điều 141 Luật bảo vệ mơi trường năm 2014) Địi hỏi thực tế đáp ứng đầy đủ Việt Nam Hệ thống quan quản lí mơi trường nước ta xây dựng hoàn thiện đáng kể ttong 10 năm gần Vai trò, chức quyền hạn hệ thống quan xác định phân cơng tương đối hợp lí - Các tiêu chuẩn mơi trường, quy trình đánh giá tác động môi trường thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường với tư cách công cụ kĩ thuật quan trọng quản lí mơi trường cần xây dựng áp dụng cách thống ưong phạm vi nước - Việc bảo vệ môi trường phải coi nghiệp tồn dân Mọi cơng dân, tổ chức phải tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc tuân thủ quy định pháp luật môi trường, thực hành động chung cộng động nhằm bảo vệ môi trường - Việc bảo vệ môi trường phải coi nghiệp toàn dân Mọi công dân, tổ chức phải tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc tuân thủ quy định pháp luật môi trường, thực hành động chung cộng động nhằm bảo vệ môi trường Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững ==> TNTN Như trình bày trên, phát triển bền vững thực chất liên kết tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường giá trị khác Phát triển bền vững nguyên tắc quan trọng hệ thống pháp luật quốc tế môi trường Phần lớn quốc gia đưa nguyên tắc vào hệ thống pháp luật Pháp luật mơi trường Việt Nam đặc biệt coi trọng nguyên tắc phát triển bền vững Khoản Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định: “Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biển đổi khí hậu để bảo đàm quyền người sống môi trường lành ” Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững có nhũng đòi hỏi sau đây: - Các biện pháp bảo vệ môi trường phải coi yếu tố cấu thành chiến lược sách phát triển kinh tế đất nước, địa phương, vùng tổ chức; - Phải tạo máy chế quản lí có hiệu để tránh tham nhũng lãng phí nguồn lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên; - Phải hồn thiện q trình định sách tăng cường tính cơng khai q trình đảm bảo định, sách ban hành nhằm vào phát triển bền vững - Phải coi đánh giá tác động môi trường phận cấu thành dự án đầu tư Theo khoản 4, Điều 3, Luật BVMT, phát triển bền vững định nghĩa là: “phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” Nói cách khác, phát triển bền vững phát triển sở trì mục tiêu sở vật chất trình phát triển Muốn cần phải có tiếp cận mang tính tổng hợp bảo đảm kết hợp hài hòa mục tiêu; kinh tế-xã hội-môi trường Nguyên tắc coi trọng tính phịng ngừa Mơi trường khác với tượng xã hội khác chổ khả khôi phục trạng thực khó khăn, tốn nhiều thời gian Chẳng hạn, khu rừng nguyên sinh, vùng rừng nhiệt đới bị tàn phá khó lịng phục hồi Chính thế, ngăn ngừa hành vi gây hại cho môi trường cần trọng so với việc áp dụng hình phạt chế tài khác Luật mòi trường coi phòng ngừa nguyên tắc chủ yếu Nguyên tắc hướng việc ban hành áp dụng quy định pháp luật vào ngăn chặn chủ thể thực hành vi có khả gây nguy hại cho mơi trường Các biện pháp ngăn chặn áp dụng ttong bảo vệ mơi trường đa dạng Tuy nhiên, bàn chất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc kích thích lợi ích triệt tiêu lợi ích vốn động lực việc vi phạm pháp luật môi trường, nâng cao ý thức tự giác người việc thực biện pháp bảo vệ môi trường Nguyên tắc xác lập dựa trên: chi phí phịng ngừa rẻ chi phí khắc phục, tổn hại gây cho MT khơng thể khắc phục mà phòng ngừa Nguyên tắc yêu cầu việc lường trước rủi ro mà người thiên nhiên gây cho MT đưa phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (khác Tiền phạt hành chính, hình = hành vi vi phạm pháp luật) Người phải trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên (thuế tài nguyên; tiền cấp quyền khai thác tài nguyên…); người có hành vi xả thải vào MT (phí BVMT); người có hành vi khác gây tác động xấu tới MT (phí BVMT khai thác khống sản, thuế BVMT, ký quỹ BVMT…) theo quy định pháp luật Nguyên tắc định hướng hành vi tác động chủ thể vào MT theo hướng khuyến khính hành vi tác động có lợi cho MT thơng qua việc tác động vào lợi ích kinh tế họ Bảo đảm công hưởng dụng BVMT tạo nguồn kinh phí cho họat động BVMT Nguyên tắc môi trường thể thống Sự thống MT thể khía cạnh: Sự thống khơng gian: MT không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành Sự thống nội yếu tố cấu thành MT: Giữa yếu tố cấu thành MT ln có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố thay đổi dẫn đến thay đổi yếu tố khác Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt quản lý thống trung ương theo hướng hình thành chế mang tính liên vùng, bảo đảm hợp tác chặt chẽ địa phương Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác ngành, văn quy phạm pháp luật việc quản lý, điều chỉnh hoạt động khai thác BVMT phù hợp với chất đối tượng khai thác, bảo vệ CHUYÊN ĐỀ 2: TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN KỸ THUẬT MT Luật BVMT (1) Luật tiêu chuẩn, QCKT (2): L.chuyên ngành trước - L chung Tiêu chuẩn MT - KN: Đ3 K6 LBVMT Tiêu chuẩn mơi trường ==> đánh giá chất lượng MT==> an tồn MT mức giới hạn (thông thường tối đa) thông số (1) chất lượng môi trường xung quanh (đất, nước, khơng khí ), hàm lượng (2) chất gây nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước tổ chức công bố dạng văn tự nguyện áp dụng để bảo vệ mơi trường - Chủ thể có thẩm quyền xây dựng công bố: Đ120 K2,3 LBVMT TCVN (tiêu chuẩn quốc gia); Đ11 K3 Luật tiêu chuẩn QCKT 2006 TCCS (tiêu chuẩn sở) K3 Đ119 LBVMT Cơ quan nhà nước tổ chức công bố TCVN (cả nước) Đ120.K2 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức xây dựng dự thảo, đề nghị thẩm định tiêu chuẩn quốc gia môi trường Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo công bố tiêu chuẩn quốc gia môi trường BTBTNMT dự thảo ==> BTBKHCN thẩm định, công bố TCCS (cơ sở, tổ chức công bố) Các tổ chức xây dựng công bố tiêu chuẩn sở bao gồm: a) Tổ chức kinh tế: doanh nghiệp, HTX,… c) Đơn vị nghiệp (công lập): trung tâm, viện, trường, báo…(>< tổng cục, cục, vụ, văn phòng…) d) Tổ chức xã hội - nghề nghiệp: (loại trừ TC trị- xã hội): Hội, hiệp hội Trường ĐHCT quyền xây dựng văn nào: A TCVN B TCCS C QCVN D QCĐP - Trình tự thủ tục: Đ17 K1 Luật tiêu chuẩn QCKT (chỉ áp dụng TCVN Bộ TNMT xây dựng) ==> BTNMT xây dựng dự thảo, BKHCN thẩm định công bố (theo Đ120 LBVMT) - Giá trị áp dụng: tự nguyện ==> không dùng để xác định vi phạm pháp luật Ngoại lệ: Đ119 K2 LBVMT (tự nguyện ==> bắt buộc: dùng xác định vi phạm) Tồn phần tiêu chuẩn môi trường trở thành bắt buộc áp dụng viện dẫn văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật (bắt buộc áp dụng) môi trường Thông tư (BB)==> TCVN 2001: 2009==> bắt buộc==> không thực hiện==> vi phạm pháp luật TCVN 2001: 2009 ==> tự nguyện ==> k thực ==> k Tiêu chuẩn MT không dùng để xác định VPPL Đúng/sai Giải thích Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ tiến hành thẩm định gửi lại Bộ trưởng Bộ TNMT để ký ban hành TCVN Đ/S Giải thích Quy chuẩn kỹ thuật MT - KN: Đ3 K5 LBVMT Quy chuẩn kỹ thuật môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây nhiễm có chất thải, u cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường - Chủ thể có thẩm quyền xây dựng cơng bố: Đ118 K2,3 LBVMT QCVN (quy chuẩn quốc gia) QCĐP (quy chuẩn địa phương) QCVN (áp dụng nước) Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường QCĐP (áp dụng địa phương) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương - Trình tự thủ tục: Đ32 Luật tiêu chuẩn QCKT (chỉ áp dụng TCVN Bộ TNMT xây dựng) ==> BTNMT xây dựng dự thảo, BKHCN thẩm định, BTNMT ban hành QCVN; quan chuyên môn UBND cấp tỉnh dự thảo, lấy ý kiến cơng khai, trình UBND cấp tỉnh ban hành QCĐP Dự thảo BTNMT UBND c tỉnh ==> thẩm định BKHCN BTNMT ==> ban hành BTNMT UBND c tỉnh - Giá trị áp dụng: bắt buộc (khơng có ngoại lệ) Lý do: QCVN luôn ban hành kèm theo Thông Tư (Bộ) QCĐP ban hành kèm theo Quyết Định (UBND) TT: NDung QCVN QĐ: ND QCĐP QC luôn nằm VBQPPL (thông tư, định)==> luôn bắt buộc ==> luôn xác định vi phạm pháp luật QCVN luôn ban hành kèm theo Thơng Tư Đ/S Tiêu chuẩn MT quy định chất lượng MT xung quanh, quy chuẩn kỹ thuật MT quy định chất thải Đ/S ? Báo cáo môi trường (Đ134-138 LBVMT) Báo cáo thuộc thẩm quyền UBND cấp tỉnh ? ==> báo cáo có Báo cáo giao thẩm quyền cho UBND cấp tỉnh ? ==> trạng môi trường Trong chủ thể liệt kê Đ134, chủ thể CQNN ??? ==> Bộ trưởng Hàng năm 1năm/1 lần CHUYÊN ĐỀ 3: BÁO CÁO DỰ ĐOÁN TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Đối tượng thực báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) = đánh giá sơ tác động MT (L.2020), Kế hoạch BVMT (KBM) (Văn hợp 11/VBHN-BTNMT (4 phụ lục đầu)) Sx, kd, dv (quyền) ==> dự đoán tác động MT (nghĩa vụ) (KT- XH) (MT) Chiến lược/Quy hoạch/Kế hoạch Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Dự án lớn Đánh giá tác động MT (ĐTM) Dự án nhỏ Kế hoạch BVMT (KBM) Phương án không dự án Kế hoạch BVMT (KBM) Phương án q nhỏ Khơng cần dự đốn [Phương án = Phương án lập dự án (dự án) + phương án không lập dự án (không dự án)] Chỉ lập báo cáo dự đoán cho hoạt động sx, kd ĐMC: tên gọi ==> nơi, phạm vi thực hiện==> ngành nghề ĐTM, KBM: PL 2=> cột 2: tên, ngành nghề dự án ĐTM: cột (quy mô) KBM: cột (quy mô)  ĐMC: tên gọi Chiến lược/ Quy hoạch/ kế hoạch (K22 D3 LBVMT)thuộc Phụ lục VBHN 11/VBHN-BTNMT VD: Quy hoạch tổng thể ứng dụng công nghệ cao Nông nghiệp vùng ĐBSCL Bộ NNPTNT  STT 2.4 (quy hoạch vùng) Phụ lục VBHN 11/VBHN-BTNMT  lập ĐMC ==> Bộ NNPTNT Chiến lược phát triển ngành điện cấp quốc gia, TTCP chủ trì ==>1.2 ==> ĐMC ==> BTNMT  Đánh giá sơ tác động MT  tên gọi Dự án (K23 D3 LBVMT) thuộc cột Phụ lục VBHN 11/VBHNBTNMT (có tên phải đáp ứng quy mơ) (khơng phải 2a) VD: DA khai thác cát sông 50.000 m3/năm  STT 33 Phụ lục VBHN 11/VBHNBTNMT  lập ĐTM ==> không thuộc PL 3, thuộc lĩnh vực BTNMT, quy mô nhỏ => UBND cấp tỉnh VD: chăn nuôi heo (gia súc) với quy mô 500 (đầu gia súc)  thuộc STT 71 cột Phụ lục VBHN 11/VBHN-BTNMT  lập ĐTM ==> không thuộc PL ,thuộc lĩnh vực BNNPTNT, quy mô nhỏ ==> UBND cấp tỉnh  KBM:  Tên gọi Dự án  thuộc cột Phụ lục VBHN 11/VBHN-BTNMT VD: DA chăn nuôi heo (gia súc) với quy mô 100 (đầu gia súc)  thuộc STT 71 cột Phụ lục VBHN 11/VBHN-BTNMT  lập KHBVMT==> STNMT  Tên gọi Phương án không lập Dự án  không thuộc cột Phụ lục VBHN 11/VBHN-BTNMT, lưu ý chất thải: nước thải từ 20 đến 500m3/ngày đêm (24 tiếng); CTR từ đến 10 tấn/ ngày đêm (24 tiếng); khí thải từ 5000 đến 20000m3/ngày đêm (24 tiếng) ==> Đ18 k1 đb VBHN 11/VBHN-BTNMT VD1: Phương án chăn nuôi heo (gia súc) với quy mô 99 (đầu gia súc) ngày phát thải CTR tấn/ nước thải 20m3 dù không thuộc STT 71 cột Phụ lục VBHN 11/VBHN-BTNMT (vì quy mô chưa tới) điều kiện chất thải lại thỏa (từ CTR)  lập KHBVMT==> UBND cấp huyện VD2: Phương án chăn nuôi heo (gia súc) với quy mô 99 (đầu gia súc) không phát thải CTR  dù không thuộc STT 71 cột Phụ lục VBHN 11/VBHN-BTNMT (vì quy mơ chưa tới) không phát thải không lập KHBVMT (không cần thực nghĩa vụ dự đốn mơi trường) Cơ quan tổ chức thẩm định (sếp) chủ thể thẩm định (lính) ĐMC ĐTM Lập báo cáo ==> gửi CQNN (MT): thẩm định, phê duyệt (MT)==> CQNN KT-XH phê duyệt CQNN MT ==> Hội đồng thẩm định (ĐMC) / HĐTĐ; lấy ý kiến = văn (ĐTM) ==> báo cáo kết thẩm định: trường hợp TH1: thông qua ==> phê duyệt TH2: không thông qua ==> trả hồ sơ, lý TH3: thông qua với điều kiện chỉnh sửa==> phê duyệt  ĐMC: K1Đ16 LBVMT: tổ chức thẩm định (là quan nhà nước tiếp nhận hồ sơ) (lưu ý chủ thể tổ chức thẩm định chủ thể định CL, QH, KH khác nhau)  CL,QH, KH thuộc Quốc Hội, CP, TTCP  BTNMT tổ chức thẩm định  CL,QH, KH thuộc Bộ, ngành  Bộ, ngành tổ chức thẩm định  CL,QH, KH thuộc UBND c.tỉnh, HĐND  UBND c.tỉnh tổ chức thẩm định CHUYÊN ĐỀ 4: QUẢN LÝ CHẤT THẢI Khái quát chung Văn hợp 09/VBHN-BTNMT 12.Chất thải vật chất thải từ (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) - sinh hoạt (con người) hoạt động khác 13.Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mịn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác =>2 Chất thải thông thường chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại (PL thông tư 36/2015/TT-BTNMT) thuộc danh mục chất thải nguy hại có yếu tố nguy hại ngưỡng chất thải nguy hại (QCVN 07:2009) - ký hiệu * ==> CT nguy hại: thuộc danh mục đạt ngưỡng chất thải nguy hại VD: dầu ăn chế biến thức ăn CS kinh doanh dịch vụ ăn uống ==> không thuộc PL danh mục ==> chất thải thông thường 15 Quản lý chất thải q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát (chưa phát sinh chất thải), phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải Dịch vụ thu gom, vận chuyển Dịch vụ xử lý Dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý ==> phí vệ sinh (NN, DN, TC…)==> Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 16 Phế liệu vật liệu thu hồi, phân loại, lựa chọn từ vật liệu, sản phẩm bị loại bỏ từ trình sản xuất tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho trình sản xuất khác ==> mua bán, xuất nhập Chất thải: bỏ ng cịn tái chế, tái sử dụng, xử lý Phế liệu: bỏ ng tái chế, tái sử dụng ==> chất thải nội hàm rộng phế liệu ==> phế liệu chất thải ==> PL sử dụng được: mua bán, xuất nhập ==> phế liệu trở thành sản phẩm, hàng hóa Bùn thải loại chất thải gì, quy chế quản lý, chủ thể quản lý  K1Đ3 VBHN 9/VBHN-BTNMT Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác  Đ40 VBHN 9/VBHN-BTNMT Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải quản lý sau: a) Bùn thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại phải quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại Chương II Nghị định này; b) Bùn thải khơng có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại phải quản lý theo quy định quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường Chương IV Nghị định Nghĩa vụ mà áp dụng cho chất thải nguy hại (CTNH), không áp dụng cho chất thải thông thường (CTTT)  Đăng ký sổ chủ nguồn thải: quan quản lý đăng ký, phương thức đăng ký, chủ thể phải đăng ký, trường hợp đặc biệt, trường hợp thay việc đăng ký lập báo cáo quản lý CTNH  Đ6 VBHN 9/VBHN-BTNMT Đ12 TT 36/2015 Điều Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có trách nhiệm đăng ký với Sở Tài nguyên Mơi trường theo hình thức sau: a) Lập hồ sơ đăng ký để cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại (sau gọi thủ tục đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại); b) Tích hợp báo cáo quản lý chất thải nguy hại thực thủ tục đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại số trường hợp đặc biệt (trường hợp chủ nguồn thải có giới hạn số lượng phát sinh, loại hình thời gian hoạt động); c) Đăng ký trực tuyến thông qua hệ thống thông tin với đầy đủ thông tin tương tự việc lập hồ sơ theo quy định Điểm a Khoản Điều Thủ tục đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định Điểm a Khoản Điều thực lần (khơng gia hạn, điều chỉnh) bắt đầu có hoạt động phát sinh chất thải nguy hại Điều 12 Đối tượng đăng ký chủ nguồn thải CTNH Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sinh hoạt không cần đăng ký) có hoạt động phát sinh CTNH phải đăng ký chủ nguồn thải CTNH với Sở Tài nguyên Mơi trường nơi có sở phát sinh CTNH (cấp tỉnh) Nguyên tắc xác định chủ nguồn thải CTNH: a) Việc xác định chủ nguồn thải CTNH để đăng ký chủ nguồn thải quản lý CTNH phải vào nơi phát sinh CTNH; b) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh CTNH bên ngồi sở phải có văn thỏa thuận với tổ chức, cá nhân quản lý nơi phát sinh việc lựa chọn hai đối tượng để đăng ký chủ nguồn thải CTNH trừ trường hợp CTNH phát sinh cố trường hợp bất khả kháng; c) Chủ nguồn thải CTNH đăng ký chung cho sở phát sinh CTNH sở hữu điều hành phạm vi tỉnh lựa chọn điểm đầu mối để đại diện đăng ký chung sở phát sinh CTNH có dạng tuyến trải dài phạm vi tỉnh Các đối tượng thực thủ tục lập hồ sơ đăng ký để cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH mà phải đăng ký báo cáo quản lý CTNH định kỳ: a) Cơ sở phát sinh CTNH có thời gian hoạt động không 01 (một) năm; b) Cơ sở phát sinh CTNH thường xuyên hay định kỳ hàng năm với tổng số lượng không 600 (sáu trăm) kg/năm, trừ trường hợp CTNH thuộc danh mục chất ô nhiễm hữu khó phân hủy (POP) theo quy định Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy (sau gọi tắt Cơng ước Stockholm); c) Cơ sở dầu khí ngồi biển  Xin giấy phép xử lý CTNH: điều kiện để xin, quan cấp, trường hợp không cần xin GP KN Đ3 K24, Đ9 Đ10 VBHN 9/VBHN-BTNMT, lưu ý Đ9 K10: trường hợp không cần giấy phép Giấy phép xử lý chất thải nguy hại giấy phép cấp cho chủ xử lý chất thải nguy hại (TC, CN) để thực dịch vụ (lợi nhuận) xử lý, tái chế, đồng xử lý, thu hồi lượng từ chất thải nguy hại (có thể bao gồm hoạt động vận chuyển, trung chuyển, lưu giữ, sơ chế) Đ9 k10 Các trường hợp sau không coi sở xử lý chất thải nguy hại không thuộc đối tượng cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại: a) Chủ nguồn thải tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, đồng xử lý, xử lý thu hồi lượng từ chất thải nguy hại phát sinh nội khuôn viên sở phát sinh chất thải nguy hại;==> k có dịch vụ b) Tổ chức, cá nhân nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải nguy hại mơi trường thí nghiệm;==> k có dịch vụ c) Cơ sở y tế có cơng trình xử lý chất thải y tế nguy hại đặt khuôn viên để thực việc tự xử lý thu gom, xử lý chất thải y tế nguy hại cho sở y tế lân cận (mô hình cụm).==> k có dịch vụ VD: DN hoạt động tính đến tháng có phát sinh CTNH Hỏi DN có cần đăng ký sổ chủ nguồn thải hay khơng ??? ==> khơng, tích hợp báo cáo quản lý chất thải nguy hại DN kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH ==> cần GP xử lý CTNH hay không ??? ==> XIN GP Chủ nguồn thải tự phát sinh CTNH tự xử lý ==> cần GP xử lý CTNH hay khơng ???==> KHƠNG => DN dệt nhuộm, có CTNH, hỏi cần có GP xử lý CTNH ==> không cần GP Danh mục phế liệu nhập khẩu, Điều kiện tài để nhập  Danh mục phế liệu nhập để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh: chủ thể định danh mục, nội dung danh mục  K1Đ76 LBVMT QĐ 28/2020/QĐTTCP  Điều kiện hành chính, tài chính: (Đ56,56b,57,58 VBHN 09) ký quỹ BVMT nhập phế liệu: mức kỹ quỹ  k2 Đ57 VBHN 9/VBHN-BTNMT (chia thành nhóm dựa vào loại phế liệu, chia xác định theo khối lượng nhập để xác định tỷ lệ phần trăm giá trị đơn hàng)==> trước nhập khẩu, chung Giấy xác nhận đủ điều kiện BVMT nhập phế liệu Khoản tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập a) Tổ chức, cá nhân nhập sắt, thép phế liệu phải thực ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập với số tiền quy định sau: - Khối lượng nhập 500 phải thực ký quỹ 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập từ 500 đến 1.000 phải thực ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập từ 1.000 trở lên phải thực ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập b) Tổ chức, cá nhân nhập giấy phế liệu nhựa phế liệu phải thực ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập với số tiền quy định sau: - Khối lượng nhập 100 phải thực ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập từ 100 đến 500 phải thực ký quỹ 18% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập từ 500 trở lên phải thực ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập c) Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu không thuộc quy định khoản khoản Điều thực ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập với số tiền quy định 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập VD: nhập giấy phế liệu: 1000 tấn, tỷ ==> ký quỹ BVMT: 20% = 200 tr CHUYÊN ĐỀ 5,6: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Rừng, Thủy sản, Nước, Khoáng sản Sở hữu tài nguyên thiên nhiên (TNTN), liên hệ đến chủ rừng CSH rừng  SH NN: nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc nhà nước đầu tư (SH tuyệt đối)  NN chuyển phần quyền SH cho TC, CN thông qua: giao, cho thuê cấp giấy phép (được quy định rõ nội dung làm vi phạm bị thu hồi) (SH tương đối)  SH TC, CN: nguồn gốc từ tiền TC, CN, nhà nước công nhận giao dịch (SH tuyết đối bỏ tiền để tạo thành, thành phần cịn lại SH tương đối k có quyền SH) VD: tài nguyên rừng: K3 Điều Luật lâm nghiệp 2017 Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác=> TC, CN bỏ tiền trồng rừng: SH tuyệt cây; ĐV, VSV (nguồn gốc từ tự nhiên): khơng có quyền SH, thuộc SH NN; đất: SH tương đối (GCNQSD đất) Anh A, đất rừng: rừng (tiền anh A), động vật, mỏ khoáng sản…==> anh A sở hữu rừng; động vật hoang dã: nhà nước; động vật nuôi ông hàng xóm; mỏ khống sản (mỏ vàng): nhà nước; tài sản: hủ vàng: chứng minh Đ7 Luật Lâm nghiệp 2017 ==> dùng xác định chung với thủy sản tài nguyên người làm ==> KS Nước, người không làm xác định sở hữu theo dạng SHNN mà nên phát sinh “tiền cấp quyền khai thác”  Chủ rừng (vẫn có quyền SH, SH tương đối): K9Đ3 Luật Lâm nghiệp 2017: tổ chức, HGĐ, cá nhân (tổ chức: lực lượng vũ trang: bao gồm CQNN khơng phải thực quản lý hành mà thực cơng việc chuyên môn VD: Bộ CA, Bộ QP CQNN giao rừng khơng nhằm quản lý hành chính, ==> chuyên môn: chủ rừng/ UBND cấp tỉnh: quản lý hành chính: CSH rừng)  Đ8 Luật Lâm nghiệp 2017  CSH rừng (SH tuyệt đối) Nhà nước  Doanh nghiệp nước ngồi: khơng quyền SH tài ngun Phạm vi điều chỉnh Luật TNTN  Xem điều Luật: Điều Luật Tài nguyên nước 2012, Luật khoáng sản 2010 để xác định phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh Luật Tài nguyên nước Nước đất nước biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (==> Điều ước quốc tế biển ) nước khoáng, nước nóng thiên nhiên (khống sản) >< nước thiên nhiên (tài nguyên nước) ==> không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Luật Khoáng sản Khoáng sản dầu khí (Luật dầu khí); khống sản nước thiên nhiên (khơng phải nước khống, nước nóng thiên nhiên) ==> không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật VD: Khống sản vật liệu xây dựng thơng thường Luật khống sản có điều chỉnh hay khơng ???? ==> điều chỉnh Khống sản dầu khí Luật khống sản có điều chỉnh hay khơng ???? ==> khơng Khống sản nước Luật khống sản có điều chỉnh hay không ???? ==> nước thiên nhiên: không; nước nóng, nước khống thiên nhiên: Giấy phép lĩnh vực TNTN (thủ tục hành chính) ==> thủ tục tài  Tài nguyên rừng (Luật lâm nghiệp 2017; văn hợp 05/VBHNBNNPTNT) :  Quy định giao (không thu tiền sử dụng), cho thuê theo Luật Lâm nghiệp (Đ16, 17) Luật Đất đai ==> sở hữu  Điều kiện khai thác, bảo vệ, phát triển, sử dụng…: Đ12, 20, 28, 29 van ban hop nhat 05/vbhn-bnnptnt ==> khơng có giấy phép thực thủ tục hành khác Điều 12 Khai thác lâm sản rừng đặc dụng Đối với vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh a) Đối tượng khai thác, thu thập mẫu vật: theo quy định điểm b, c d khoản Điều 52 Luật Lâm nghiệp; b) Điều kiện: có phương án khai thác tận thu gỗ theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đối tượng quy định điểm b khoản Điều 52 Luật Lâm nghiệp; định chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đối tượng quy định điểm c khoản Điều 52 Luật Lâm nghiệp; chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học phê duyệt đối tượng quy định điểm d khoản Điều 52 Luật Lâm nghiệp  Tài nguyên nước (Luật Tài nguyên nước 2012; NĐ 201/2013; TT 27/2014) :  Các loại giấy phép: Đ15 NĐ 201/2013 ==> GP Giấy phép thăm dò nước đất; giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt; giấy phép khai thác, sử dụng nước đất; giấy phép khai thác, sử dụng nước biển; giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (tự nhiên)  Trường hợp khai thác bắt buộc phải thăm dò ==> khai thác chung thăm dị: xin loại GP khơng xin hết (phụ thuộc hành vi khai thác có xin GP hay không): Đ14 NĐ 201/2013 ==> nước đất  Luật liệt kê trường hợp không xin giấy phép, khơng thuộc phải xin  Đ44 Luật TN nước 2012, Đ16 NĐ 201/2013 Đ44 k1 Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước đăng ký, khơng phải xin phép ==> mục đích sử dụng nước: a) Khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt hộ gia đình; b) Khai thác, sử dụng nước với quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;==> Đ16 NĐ 201/2013 c) Khai thác, sử dụng nước biển để sản xuất muối; d) Khai thác, sử dụng nước phục vụ hoạt động văn hóa, tơn giáo, nghiên cứu khoa học; đ) Khai thác, sử dụng nước cho phịng cháy, chữa cháy, ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm, dịch bệnh trường hợp khẩn cấp khác theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp Điều 16 Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đăng ký, xin phép => sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước quy định Điểm a, c, d Điểm đ Khoản Điều 44 Luật tài nguyên nước mà không thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 44 Luật tài nguyên nước ==> Trường hợp khai thác nước đất quy định điểm a, b d khoản Điều vùng mà mực nước bị suy giảm mức phải đăng ký Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước với quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định Điểm b Khoản Điều 44 Luật tài nguyên nước bao gồm: ==> thứ tự: loại nước -> mục đích sx,kd,dv (ngành nghề) -> quy mô: cao quy định bên dưới: XIN GP a) Khai thác nước đất cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô không vượt 10 m3/ngày đêm không thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 44 Luật tài nguyên nước;==> Khai thác, sử dụng 10m3/ngày đêm: xin GP: thăm dò, khai thác phải xin GP b) Khai thác nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản với quy mô không vượt 0,1 m3/giây;==> từ…trở xuống c) Khai thác nước mặt cho mục đích kinh doanh, dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp không vượt 100 m3/ngày đêm; d) Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy không vượt 50 kW; đ) Khai thác, sử dụng nước biển phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đất liền với quy mô không vượt 10.000 m3/ngày đêm; khai thác, sử dụng nước biển phục vụ hoạt động biển, đảo Các trường hợp xin phép xả nước thải vào nguồn nước quy định Khoản Điều 37 Luật tài nguyên nước bao gồm: a) Xả nước thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình; b) Xả nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô khơng vượt q m3/ngày đêm khơng chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ; Điều khoản TT 27/2014 Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả nước thải với quy mô m3/ngày đêm phải có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước sở hoạt động lĩnh vực sau đây: a) Dệt nhuộm; may mặc có cơng đoạn nhuộm, in hoa; giặt có cơng đoạn giặt tẩy; b) Luyện kim, tái chế kim loại, mạ kim loại; sản xuất linh kiện điện tử; c) Xử lý, tái chế chất thải công nghiệp; thuộc da, tái chế da; d) Chế biến khống sản có sử dụng hóa chất; lọc hóa dầu, chế biến sản phẩm dầu mỏ; đ) Sản xuất giấy bột giấy; nhựa, cao su, chất tẩy rửa, phụ gia, phân bón, hóa chất, dược phẩm, đơng dược, hóa mỹ phẩm, thuốc bảo vệ thực vật; pin, ắc quy; mây tre đan, chế biến gỗ có ngâm tẩm hóa chất; chế biến tinh bột sắn, bột ngọt; e) Khám chữa bệnh có phát sinh nước thải y tế; g) Thực thí nghiệm có sử dụng hóa chất, chất phóng xạ c) Xả nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc trường hợp quy định Điểm b Khoản vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung mà hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước có thỏa thuận hợp đồng xử lý, tiêu thoát nước thải với tổ chức, cá nhân quản lý vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đó; d) Xả nước thải ni trồng thủy sản với quy mô không vượt 10.000 m3/ngày đêm (đất nuôi trồng thủy sản - khu vực nhân tạo) nuôi trồng thủy sản biển, sông, suối, hồ chứa (khu vực tự nhiên) VD: Nhà máy dệt nhuộm, ngày khai thác nước đất 120m3/ngđêm, xả nước thải 30m3/ngđêm vào nước sông=>  khai thác nước đất 120m3/ngđêm: điểm a k2 Đ16 nđ 201/2013: phải xin giấy phép khai thác, sử dụng nước đất; phải xin giấy phép thăm dò nước đất (xin GP)  khai thác nước đất 8m3/ngđêm: điểm a k2 Đ16 nđ 201/2013: không xin GP khai thác, sử dụng nước đất, không xin GP thăm dị nước đất (khơng xin GP hết)  Nhà máy dệt nhuộm, ngày khai thác nước sông 120m3/ngđêm ==> điểm c K2 Đ16 NĐ 201/2013: xin GP khai thác sử dụng nước mặt (xin GP)  Xả nước thải: vào tự nhiên (nguồn nước): dệt nhuộm, k quan tâm quy mô==> XIN GP xả nước thải vào nguồn nước  Xả nước thải: vào hệ thống nước Cơng ty xử lý nước thải (hợp đồng dịch vụ): KHƠNG XIN GP  Khống sản (Luật khoáng sản 2010; NĐ 158/2016): chủ thể nhỏ HGĐ với tư cách cá nhân pháp luật không bao gồm cá nhân phép thực hiện; DN nước ngồi thăm dị, khơng quyền khai thác  Thăm dò: từ điều 34 (chủ thể), điều kiện để xin GP, trình tự xin GP, chuyển nhượng quyền khai thác (khơng có chuyển nhượng GP)  Ngoại lệ (k cần giấy phép): Đ28 NĐ 158/2016 Điều 28 Thăm dò nâng cấp trữ lượng khu vực khai thác khống sản (thăm dị từ lần trở đi) Tổ chức, cá nhân phép khai thác (có GP khai thác rồi) khống sản thăm dị nâng cấp trữ lượng khống sản khu vực phép khai thác khống sản từ cấp có độ tin cậy thấp lên cấp có độ tin cậy cao; từ cấp tài nguyên lên thành cấp trữ lượng làm thủ tục đề nghị cấp Giấy phép thăm dị khống sản ==> cần GP khai thác KS; khơng cần xin GP thăm dị ==> Có GP khai thác: dt đất: thăm dò lần trở không cần GP ==> chung với hoạt động khai thác ==> thăm dị lần đầu tiên: ln ln có GP ==> GP thăm dị khơng chung với GP khai thác  Khai thác: từ điều 51 (chủ thể)  Ngoại lệ: Đ64 ( đối tượng áp dụng vật liệu xây dựng thông thường) trường hợp khơng cần xin GP (K2 quy định (trên dt đất họ, k chuyên khai thác KS) khai thác để tự sử dụng cho cơng trình khơng cần GP, cịn khai thác để mua bán cần xin GP==> TC/DN: không xin GP khai thác, phải đăng ký; HGĐ khơng cần) > khai thác khống sản khác, k phải vật liệu XDTT có GP  Thủy sản (Luật Thủy sản 2017): ==>không đề cập GXN, GCN, chủ yếu Giấy phép  Khai thác TS: Đ50 Luật TS 2017 quy định dành cho khai thác có sử dụng tàu cá dài từ 6m trở lên (công cụ khai thác)  Nuôi trồng TS biển: có GP Đ39, khơng áp dụng cho ni vùng nước đất liền phải đăng ký (nơi nuôi)  Chế biến TS: không quy định GP: Đ69 CHUYÊN ĐỀ 7: XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT Điều 160 LBVMT (Đ161 L 2020) Điều 160 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, gây nhiễm, suy thối, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức cá nhân khác, có trách nhiệm khắc phục nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại xử lý theo quy định Luật pháp luật có liên quan==> tùy theo tính chất, mức độ: nhẹ - HC (trước); nặng - HS (sau) (tội phạm mơi trường); HC lẫn HS có quy định ==> ưu tiên áp dụng TNHS thiệt hại - BTTH (DS - BLDS) Điều 163 Thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường- cịn gọi lại thiệt hại môi trường (Nghị định 03/2015 thiệt hại môi trường, loại 1) Thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường gồm: Suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường- cịn gọi thiệt môi trường (chỉ áp dụng cho đối tượng mơi trường, LBVMT có)- NĐ 03/2015 Thiệt hại tính mạng, sức khỏe người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây - NĐ 03/2015 dẫn chiếu qua BLDS điều - BTTH hợp đồng Bồi thường thiệt hại (DS) - biện pháp khắc phục hậu (HC) Người đứng đầu quan, tổ chức, cán bộ, công chức (nhân danh nhà nước) lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố mơi trường tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật (Luật cán bộ, công chức 2008 sđ, bs 2019) bị truy cứu trách nhiệm hình (tội phạm có chức vụ); trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật _ Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước/ BLDS Cán bộ, cơng chức có bị xử phạt vi phạm hành ??? ==> (đang thi hành công vụ) - không; không thi hành công vụ - bị phạt HC - TH1: tình chung chung: ==> có quy định xử lý được; Cá nhân: cao tỷ/ hành vi; tổ chức: nhân đôi cao tỷ  xả nước thải có thành phần nguy hại==> HC (có), điều 14; HS, điều (235; 236) ==> có quy định xử lý được==> nhẹ - HC điều….cao tỷ; nặng - HS điều…  Doanh nghiệp: xả nước thải có thành phần nguy hại==> HC (có), điều 14; HS, điều (235; 236) ==> có quy định xử lý được==> nhẹ - HC điều….cao tỷ; nặng - HS điều…  Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ==> HC (có): Điều 11; HS: khơng có tội danh ==> Cá nhân: cao tỷ/ hành vi; tổ chức: nhân đôi cao tỷ - TH2: tình cụ thể: Doanh nghiệp- xả nước thải có thành phần nguy hại, gấp 1.5 lần QCVN; 150m3/ngđêm ==> HC: hành vi ==> CSPL, khung tiền phạt (hình thức phạt chính) ==> khung cao nhất: xác định thẩm quyền xử phạt==> định xử phạt: mức tiền phạt (giảm nhẹ: thấp; khơng tình tiết: trung bình khung; tăng nặng: cao) => hỏi mức phạt/ thẩm quyền HS: tội danh, cấu thành tội phạm (chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan…) đọc quy định tương tự trên, HC HS Tội danh môi trường BLHS 2015, sđ bs 2017 cấu thành tội phạm tội danh  Đọc chương 19, bao gồm 12 tội phạm môi trường, lưu ý tội danh có pháp nhân thương mại chương 18 có vài tội danh liên quan tài nguyên thiên nhiên  Tự xác định CTTP dựa quy định (vận dụng mơn Luật hình sự) Ngun tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường  Đọc Đ3 (nguyên tắc xử phạt), Đ52 (nguyên tắc xác định thẩm quyền), Đ54 (cấp phó quyền==> trưởng giao quyền) Luật Xử lý vi phạm hành chính, Văn hợp nghị định hướng dẫn 210 (NĐ 81/2013 NĐ 97/2017) Trình tự xử phạt: hành vi ==> CSPL, khung tiền phạt ==> khung cao nhất: xác định thẩm quyền xử phạt==> định xử phạt: mức tiền phạt VD:  hành vi vi phạm nhiều người có thẩm quyền phạt  theo người thụ lý trước; trường hợp tra ưu tiên CT UBND cấp có thẩm quyền  Mức phạt quy định văn dành cho tổ chức hay cá nhân  cá nhân, tổ chức= VB x 2; mức phạt nhân đôi, thẩm quyền nhân đôi  Mức phạt tiền theo thẩm quyền (chức danh) áp dụng hành vi vi vi phạm Vậy người thực nhiều hành vi khơng có hành vi vượt mức tiền phạt phạt hay không  hành vi; không hành vi vượt phạt được/ cần hành vi vượt tồn chuyển cho cấp có thẩm quyền cấp trực tiếp quản lý VD1: Anh A (DN A), vi phạm hành vi, khung cao tương ứng số tiền 2tr, 3tr, 5tr (x2) CT UBND cấp xã (x2)=>> có thẩm quyền phạt anh A VD2: Anh A, vi phạm hành vi, khung cao tương ứng số tiền 2tr, 3tr, 150tr CT UBND cấp xã =>> khơng thẩm quyền ==> cấp có thẩm quyền==> CT UBND cấp tỉnh Bài tập: Doanh nghiệp sản xuất bột giấy, bị tra môi trường Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành tra Doanh nghiệp bị phát có hành vi vi phạm: Có lập báo cáo ĐTM khơng thực ĐTM Xả nước thải có thơng số nguy hại vượt lần thông số quy chuẩn, ngày xả thải 6000m3/ngày đêm Hỏi Ai có thẩm quyền phạt? mức phạt bao nhiêu? Đáp án: - Hành vi lập báo cáo ĐTM không thực đúng: Căn điểm e khoản Điều Nghị định 155/2016 bị phạt 30 triệu đến 40 triệu chủ thể tổ chức nên mức tiền là: 60 – 80 triệu đồng 70  Căn khoản Điều 52 Nghị định 155/2016 khơng quy định thuộc chức danh nên người phụ trách địa bàn thực theo thẩm quyền mức phạt tiền - Hành vi xả nước thải có thơng số nguy hại vượt lần thông số quy chuẩn, ngày xả thải 6000m3/ngày đêm: Căn điểm y khoản Điều 14 Nghị định 155/2016 bị phạt 850 triệu đến 950 triệu 1,7 – 1,9 tỷ 1,8  Căn điểm đ, h, k khoản Điều 52 Nghị định 155/2016 thẩm quyền xử phạt hành vi cảnh sát biển, công an nhân dân chủ tịch UBND cấp huyện  Dựa số tiền thực tế phát sinh địa bàn hoạt động doanh nghiệp người có thẩm quyền phạt là: Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường thi hành công vụ (cấp trung ương) chuyển vụ việc lên chủ tịch UBND cấp tỉnh (cấp địa phương)  Kết luận: - Thẩm quyền xử phạt DN Chủ tịch UBND cấp tỉnh theo đề nghị tra môi trường Sở Tài ngun Mơi trường - Hành vi khơng có tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ nên lấy mức trung bình khung tổng hợp lại mức phạt là: 2,5 tỷ - hình phạt (ngồi ra, cịn áp dụng: biện pháp xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả) Các hành vi mức phạt trách nhiệm hành  Sử dụng NĐ cung cấp danh mục tài liệu tham khảo (VBHN 05/2021: BVMT; NĐ 42/2019: thủy sản; NĐ 35/2019: rừng; NĐ 36/2020: khoáng sản, nước) Bài kiểm tra: 30%; thi 70% 23:59) nathu@ctu.edu.vn (trước ngày thi ngày, BÀI KIỂM TRA CTCP Hàn Việt chuyên chế biến phụ phẩm thủy sản với công suất 3.000 sp/năm Cơng ty có tiến hành hoạt động khai thác nước sông lân cận phục vụ dây chuyền sản xuất, ngày khai thác khoảng 300m3/ngày đêm 01/6/2020, qua kết tra, Sở TNMT phát công ty khai báo không khối lượng sản phẩm sản xuất ==> nội dung ĐTM Đoàn tra định XPVP hành Hỏi: a Cơng ty có phải làm báo cáo đánh giá tác động môi trường/ Kế hoạch bảo vệ môi trường không? Tại sao? b Công ty có cần xin giấy phép tài nguyên hay khơng ? Tại sao? c Việc Đồn tra phát công ty khai báo không khối lượng sản phẩm sản xuất Cơng ty có vi phạm pháp luật? Tại ? ... vệ môi trường phải coi nghiệp toàn dân Mọi công dân, tổ chức phải tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc tuân thủ quy định pháp luật môi trường, thực hành động chung cộng động nhằm bảo vệ môi. .. pháp luật quốc tế môi trường Phần lớn quốc gia đưa nguyên tắc vào hệ thống pháp luật Pháp luật môi trường Việt Nam đặc biệt coi trọng nguyên tắc phát triển bền vững Khoản Điều Luật bảo vệ môi trường. .. động nhằm bảo vệ môi trường - Việc bảo vệ môi trường phải coi nghiệp tồn dân Mọi cơng dân, tổ chức phải tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc tuân thủ quy định pháp luật môi trường, thực hành

Ngày đăng: 13/10/2022, 18:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w