tài liệu ôn thi luật môi trường 2018

43 915 2
tài liệu ôn thi luật môi trường 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG TỔNG HỢP ĐỀ THI LUẬT MƠI TRƯỜNG 2018 HỆ THỐNG ƠN TẬP BAO GỒM: có đáp án hướng dẫn A LÝ THUYẾT B NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI C BÀI TẬP TÌNH HUỐNG A LÝ THUYẾT Chứng minh quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ rừng phụ thuộc vào loại rừng, hình thức sử dụng rừng và chủ thể sử dụng rừng So sánh thuế mơi trường và phí bảo vệ mơi trường Chứng minh các quy định pháp luật môi trường thể các nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền người sống mơi trường lành - Ngun tắc phòng ngừa - Nguyên tắc phát triển bền vững Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto Cho ví dụ chứng minh Nghị định thư này hợi đủ điều kiện có hiệu lực và khơng có hiệu lực trường hợp Mỹ không phê chuẩn Nghị định thư Giải thích nghĩa vụ cắt giảm và đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS của các quốc gia Cho ví dụ chứng minh Trong các nghĩa vụ tài mà chủ thể khai thác khoáng sản phải thực hiện, nghĩa vụ tài nào xem và nghĩa vụ tài nào khơng xem là hình thức trả tiền theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”? Giải thích Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto và điều kiện để tiếp tục thực Nghị định thư này mà không cần tham gia của Mỹ Phân biệt nguyên tắc phòng ngừa với ngun tắc thận trọng Cho ví dụ về việc áp dụng hai nguyên tắc các quy định của luật Bảo vệ môi trường Giải thích y/c của ngun tắc mơi trường là thể thống & cho ví dụ về việc thực y/c này các quy định của PLVN & LQT về MT Trên sở nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia qui định nghị định thư Kyoto, anh chị : P a g e | 43 ÔN TẬP LUẬT MƠI TRƯỜNG a) Phân tích cách thức các quốc gia phát triển có thể tham gia vào quá trình cắt giảm khí nhà kính b) Phân tích lợi ích của việc chuyển giao nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính các quốc gia cơng nghiệp và các quốc gia phát triển đem lại cho các bên Chứng minh các quy định pháp luật môi trường thể các nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền người sống mơi trường lành - Ngun tắc phòng ngừa - Nguyên tắc phát triển bền vững 10 Giải thích nghĩa vụ cắt giảm và đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS của các quốc gia Cho ví dụ chứng minh 11 Nêu và phân tích các quy định của pháp luật về bảo đảm cho nhân dân tham gia vào hoạt động đánh giá tác động môi trường 12 Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto và điều kiện để tiếp tục thực Nghị định thư này mà không cần tham gia của Mỹ 13 Phân biệt nguyên tắc phòng ngừa với nguyên tắc thận trọng Cho ví dụ về việc áp dụng hai nguyên tắc các quy định của luật Bảo vệ môi trường 14 Anh chị so sánh tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường theo luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 15 Anh chị phân tích lợi ích của việc chuyển giao nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính thơng qua việc mua bán tiêu phát thải nhà kính các quốc gia theo nghị định thư Kyoto 1997 16 Trong các nghĩa vụ tài mà chủ thể khai thác khoáng sản phải thực hiện, nghĩa vụ tài nào xem và nghĩa vụ tài nào khơng xem là hình thức trả tiền theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”? Giải thích 17 Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto Cho VD chứng minh Nghị định thư này hội đủ điều kiện có hiệu lực và khơng có hiệu lực trường hợp Mỹ không phê chuẩn Nghị định thư 18 Giải thích điều kiện có hiệu lực của nghị định thư kyoto 1997 và điều kiện để tiếp tục thực nghị định thư này trường hợp tham gia của Mỹ 19 So sánh chế độ sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên Ý nghĩa của các quy định này P a g e | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG 20 Anh chị giải thích yêu cầu của nguyên tắc phòng ngừa, phân biệt nguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng Cho ví dụ về việc áp dụng nguyên tắc này các quy định của pháp luật môi trường 21 Anh chị phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường với trách nhiệm khắc phục hậu môi trường bị ô nhiễm, suy thoái 22 Anh chị phân tích u cầu của ngun tắc “mơi trường là một thể thống nhất” và bình luận về việc phân công thẩm quyền quản lý nhà nước của các quan quản lý nhà nước về môi trường nước ta 23 Trên sở nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia qui định nghị định thư Kyoto, anh chị : a) Phân tích cách thức các quốc gia phát triển có thể tham gia vào quá trình cắt giảm khí nhà kính b) Phân tích lợi ích của việc chuyển giao nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính các quốc gia cơng nghiệp và các quốc gia phát triển đem lại cho các bên 24 Nêu và phân tích các quy định của pháp luật về bảo đảm cho nhân dân tham gia vào hoạt động đánh giá tác động môi trường 25 So sánh các qui định về sở hữu và quản lý nhà nước về các nguồn tài nguyên thiên nhiên 26 Hãy nêu và cho ví dụ các lợi ích các quốc gia đạt tham gia vào thị trường mua bán chi tiêu phát thải nhà kính theo cơng ước Khung 1992 và Nghị định thư Kyoto 1997 27 Anh/Chị nhận xét quan điểm: “Tranh chấp môi trường là xung đợt lợi ích cơng và lợi ích từ thường gắn chặ at nhau” 28 Anh/CHị phân tich các phương thức cắt giảm khí nhà kính theo Nghị định thư Kyoto 29 Anh chị phân tích nghĩa vụ quốc gia và cứ giảm và loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS theo nghị định thư Montreal 1987 30 Phân tích chế phát triển sạch theo Nghị định thư Kyoto? Cho biết lợi ích và thách thức cho VN tham gia chế phát triển sạch? 31 Nêu và phân tích các biện pháp bảo vệ môi trường Theo Anh chị , nay, biện pháp nào có thể thực hiệu VN? 32 Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường với kế hoạch bảo vệ môi trường 33 Nêu và phân biệt các loại giấy phép tài nguyên nước theo qui định pháp luật P a g e | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG 34 Phân biệt quy chế về buôn bán mẫu vật của loại thuộc phụ lục I và phụ lục II của công ước quôc tế về buôn bán các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 35/ Anh, chị phân tích nguyên tắc phòng ngừa Phân biệt nguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng Cho ví dụ chứng minh B NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI Chỉ có BTNMT có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động quản lí chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lí chất thải nguy hại ĐÚNG- K.3; Đ.70; LMT Mọi dạng tồn tại của nước đều thuộc sở hữu NN SAI Thuộc sỏ hữu toàn dân quản lí của NN; k.1; đ.1 LTNN ( ngoài nước đóng chai thì tḥc sở hữu cá nhân; tổ chức sản xuất nó) Tổ chức cá nhân nước ngoài không thuộc đối tượng NN giao rừng P a g e | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG SAI Tổ chức kinh tế nước ngoài liên doanh với tổ chức kt nước- k.4; đ.20 của NĐ 23/2006 Tổ chức cá nhân có quyền sở hữu động vật rừng mình nuôi SAI Nếu động vật rừng thuộc danh mục động vật rừng quý thì muốn đầu tư bỏ vốn gây ni phải đc cấp phép của quan có thẩm quyền cho nên; mà chưa cấp phép và nuôi thì ko đc coi là sở hữu thân Vì theo quy định thì là sở hữu toàn dân quản lí của NN Ngoài cấp phép thì sở hữu hệ nhân giống thành công Tất các sở làm phát sinh chất thải nguy hại ( chủ yếu nguồn thải) đều phải lập hồ sơ đăng kí; cấp phép hành nghề; mã số quản lí chất thải nguy hại SAI K.1 điều 70 của LMT Dự án lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh thuộc đối tượng phải lập ĐTM Đúng Vì là dự án có quy mô lớn là công trình quan trọng quốc gia nên phải lập ĐTM ( điểm a- khoản điều 18 của LMT) Thủ tướng CP là người có thẩm quyền ban hành danh mục chất thải nguy hại SAI Bộ tnmt điều 121 của LMT; phủ thống và quản lí Bợ thì trực tiếp thực Các quan hệ xã hội phát sinh bảo vệ tài nguyên thủy sản là đối tượng điều chỉnh của LMT SAI Môi trường là các yếu tố tự nhiên va vật chất nhân tạo bao quanh ng; và ảnh hưởng đến đời sống; sản xuất và tồn tại của ng Do các quan hệ xã hợi phát sinh bảo vệ tài nguyên thủy sản là bảo vệ các yếu tố mơi trường là đối tượng điều chỉnh của LMT( khoản 1-2 điều luật MT) Nợp phí bảo vệ mơi trường là hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền ĐÚNG Điều 113- LMT 10 Di tích lịch sử văn hóa ko bao gồm di vật; cổ vật và bảo vật quốc gia SAI Khoản 3- điều của luật DSVH P a g e | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG 11 Cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM đồng thời là quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM sau thẩm định SAI Việc thẩm định báo cáo ĐTM là hội đồng thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định ; quan có thẩm qùn phê duyệt báo cáo ĐTM là quan thành lập hội đồng thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định 12 Mọi trường hợp khai thác tài nguyên đều phải có giấy phép của quan nhà nước có thẩm quyền SAI Các trường hợp khai thác nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của thân; quy mô gia đình phục vụ cho mục đích sinh hoạt thì khai thác ko cần có giấy phép 13 Mọi cá nhân tỏ chức đều tham gia vào hoạt động quản lí chất thải nguy hại SAI Tổ chức cá nhân có đủ điều kiện về lực quản lí chất thải nguy hại thì đc cấp giấy phép; mã số hoạt đợng quản lí chất thải nguy hại Bợ TN quy định điều kiện về lực và hướng dẫn việc lập hồ sơ; đăng kí; cấp giấy phép; mã số hành nghề quản lí chất thải nguy hại 14 Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường là tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ĐÚNG Đây là dạng tranh chấp có đủ các đặc điểm của BTTH ngoài hợp đồng: hành vi trái pháp luật, hậu thực tế, mối quan hệ hành vi và hậu quả, lỗi 15 Mọi hoạt động đều phải tiến hành ĐTM trước vào hoạt động SAI Các dự án đầu tư thực ĐTM là các dự án thuộc đối tượng phải thực ĐTM quy định tại khoản 1- điều 18 của LMT; cụ thể tại phụ lục II; nghị định 17/2015 Còn các dự án đầu tư khác ko nằm quy định tại phụ lục này thì ko phải tiến hành ĐTM trước vào hoạt động 16 Chủ dự án có thể lập báo cáo ĐTM Đúng Chủ dự án có thể tự mình thuê tổ chức tư vấn để thực dự án ĐTM và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết ĐTM Kết thực ĐTM thể hình thức báo cáo ĐTM ( khoản 1-3 điều 19; LMT) 17 Tất các báo cáo ĐTM đều có thể thẩm định thông qua hình thức lấy ý kiến của các quan tổ chức có liên quan P a g e | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG SAI Việc thẩm định đánh giá báo cáo tác động môi trường thực thông qua hội đồng thẩm định Chỉ có việc thẩm định ĐTM các dự án để kịp thời ứng phó với thiên tai; dịch bệnh có thể thực thơng qua hình thức lấy ý kiến của các quan tổ chức có liên quan ( khoản 3-5 điều 14; nghị định 18) 18.Mọi trường hợp tăng quy mô; công suất; thay đổi công nghệ ; làm tác động xấu đến môi trường so với dự án phương án báo cáo tấc động môi trường phê duyệt đều phải lập báo cáo ĐTM SAI Trường hợp thay đổi quy mô; công suất; công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi trường so với phương án báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt chưa đến mức phải lập lại báo cáo ĐTM đc quy định tại điểm c; khoản điều 20 của LMT- chủ đầu tư dự án phải giải trình với quan phê duyệt và thực sau có văn chấp thuận của quan phê duyệt báo cáo ĐTM Phải lập lại báo cáo ĐTM có thay đổi về quy mơ; cơng suất;cơng nghệ dẫn đến cơng trình bảo vệ mt khơng có khả giải các vấn đề mt gia tăng ( khoản 2- điều 26 của LMT và điểm c- khoản điều 15 của NĐ 18) 19 Hoạt động ĐTM kết thúc sau chủ dự án đầu tư đc quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM SAI Hoạt động ĐTM chưa kết thúc sau chủ dự án đầu tư đc quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM mà việc thực các yêu cầu của định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mt; thực biện pháp bảo vệ mt theo định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mt; việc báo cáo quan phê duyêt báo cáo đánh giá tác động mt kết thực các công trình bảo vệ mt phục vụ vận hành các dự án lớn; có nguy tác đợng xấu đến mơi trường Chính phủ quy định… nằm hoạt động đtm ( điều 26-27 của LMT) 20 Thực báo cáo đánh giá tác động mt là thực đánh giá tác động mt SAI Thực báo cáo đánh giá tác động mt là việc thực các yêu cầu của định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mt; thực biện pháp bảo vệ mt theo định phê duyệt báo cáo đánh giá tác đợng mt Còn thực đánh giá tác động mt là thực các hoạt động đánh giá tác động mt như: đánh giá trạng mt tự nhiên; kt- xã hội nơi thực dự án; đánh giá dự báo các nguồn thải và tác động của dự án đến mt và sk cộng đồng;… ( điều 26-27 LMT) 21 Kế hoạch bảo vệ mt áp dụng các dự án đầu tư ko phải lập đánh giá mt P a g e | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG SAI Kế hoạch save mt áp dụng phương án sx; kinh doanh; dịch vụ ko thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư theo quy định của PL đầu tư ( khoản điều 29 LMT) 22 Chất gây nhiễm mt có thể tồn tại dạng chất hay hợp chất SAI Chất gây ô nhiễm ngoài tồn tại dạng chất hay hợp chất dạng rắn lỏng khí thì có thể ko tồn tại dạng chất hay hợp chất mà là yếu tố vật lý tiếng ồn và độ rung ( khoản 11- điều của LMT) 23 Mọi cố xảy quá trình hoạt động của người biến đổi tự nhiên gây thiệt hại đều là cố môi trường SAI Chỉ thiệt hại cố xảy là gây nhiễm; suy thoái biến đổi mt nghiêm trọng thì đc xem là cố mt ( khoản 10- điều LMT) 24 Tài nguyên rừng thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu SAI Nhà nước thống quản lí và định đoạt rừng tự nhiên và rừng đc phát triển vốn của NN; rừng NN nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng từ các chủ rừng;… Quyền sở hữu rừng sx là rừng trồng là quyền của chủ rừng ( các tổ chức; hộ gia đình; cá nhân) Như vậy; rừng sx là rừng trồng ko thuộc sở hữu toàn dân NN đại diện chủ sở hữu mà thuộc sở hữu của chủ rừng (khoản 4-5 điều 3; khoản điều LR 2004) 25 Chủ rừng là chủ sở hữu rừng SAI Chủ rừng là tổ chức; hộ gia đình; cá nhân đc nhà nước giao rừng; cho thuê rừng; giao đất để trồng rừng; cho thuê đất để trồng rừng; công nhận quyền sử dụng rừng; công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khác Trong có sản xuất là rừng trồng có thể có chủ rừng đồng thời là chủ sở hữu Các loài rừng khác chủ rừng là tổ chức; hộ gia đình; cá nhân; chủ sở hữu rừng nhà nước đại diện (khoản khoản điều 3- LR 2004) 26 Chỉ có UBND các cấp ms có thẩm quyền lập quy hoạch; kế hoạch save phát triển rừng P a g e | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG SAI Vì chủ thể có thẩm quyền lập quy hoạch; kế hoạch save và phát triển rừng ko có UBND các cấp mà bộ nông nghiệp và phát triển nông thơn có thẩm qùn lập quy hoạch; kế hoạch save và phát triển rừng phạm vi nước ( điều 17- LR 2004) 27 Tổ chức kinh tế đc giao rừng ko thu tiền sử dụng rừng để sản xuất kinh doanh ĐÚNG Nhà nước giao rừng sx là rừng tự nhiên và rừng sx là rừng trồng ko thu tiền sử dụng rừng tổ chức kinh tế sx giống rừng ( điểm a khoản điều 24 LR 2004) 28 Tổ chức cá nhân nc ngoài có thể đc nhà nước giao rừng để sx kinh doanh SAI Chỉ có cá nhân nc ngoài trường hợp họ là ng VN định cư nước ngoài đầu tư vào VN để thực dự án đầu tư về lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về đầu tư có thể đc NN giao rừng sản xuất là rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng Tổ chức nc ngoài ko đc NN giao rừng để sx kinh doanh ( điểm c khoản điều 24- LR 2004) 29 Chủ rừng sử dụng rừng với hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng rừng đc bồi thường NN thu hồi rừng SAI Pháp luạt có quy định về trường hợp ko đc bồi thường NN thu hồi rừng (khoản điều 26 LR 2004) 30 Pháp luật hành cấm nuôi các loài động thực vật nguy cấp quý tḥc nhóm IA- IB SAI Các loài thực vật rừng IA IB nghiêm cấm khai thác sử dụng vì mục đích thương mại.PL quy định thực vật rừng đợng vật rừng nhóm I đc khai thác vì mục đích nghiên cứu khoa học Như gây ni với mục đích bảo vệ; trì nòi giống hay để nghiên cứu khoa học pháp luật ko có điều khoản quy định cấm ( khoản điều NĐ 32/ 2006) 31 Mọi trường hợp chế biến; kinh doanh động thực vật rừng nguy cấp; quý thuộc nhóm IA; IB đều bị cấm theo quy định của PL P a g e | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG SAI PL nghiêm cấm chế biến; kinh doanh động thực vật rừng nguy cấp; quý nhóm IA-IB từ tự nhiên và sản phẩm của chúng vì mục đích thương mại PL quy định trường hợp đc phép chế biến; kinh doanh vì mục đích thương mại các đối tượng quy định tại khoản điều nđ 32/2006 ( điều 9- nđ 32/2006) 32 Khi động vật rừng công đe dọa tính mạng tài sản của ng dân thì họ có quyền bẫy; bắn lập tức để tự vệ SAI Mọi trường hợp đợng vật rừng đe dọa đến tính mạng tài sản của nhân dân phải áp dụng trước các bp xua đuổi; ko gây tổn thương đến động vật rừng Trường hợp đv rừng nguy cấp quý trực tiếp cơng; đe dọa đến tính mạng nhân dân ngoài các khu rừng đặc dụng thì báo cáo Chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét định cho phép đc bẫy; bắn tự vệ để bảo vệ tính mạng nhân dân Chủ tịch UBND cấp huyệ phải trự tiếp đạo tổ chức việc bẫy bắn đv rừng nguy cấp quý trường hợp này Khoản điều 11 NĐ 32/ 2006 thì chủ tịch UBND cấp tỉnh định cho phép áp dụng biện pháp bẫy bắn tự vệ sau có đồng ý của Bộ trưởng các Bộ; Nông nghiệp và pt nông thôn; tài nguyên và mt ( khoản 1-2 điều 11 của nđ 32) 33 Tổ chức cá nhân ko đc phép gây nuôi các giống loài hoang dã nguy cấp quý đc quy định phụ lục của công ước CITIES 34 Bồi thường thiệt hại ô nhiễm mt gây là một hình thức trả tiền theo nguyên tắc ng gây ô nhiễm phải trả tiền 35 Mọi trường hợp khai thác; sử dụng tài nguyên nước với quy mô nhỏ cho sản xuất kinh doanh dịch vụ ko phải đăng kí; ko phải xin phép 36 Mọi tiêu chuẩn môi trường đều mang tính bắt ḅc áp dụng 37 Cơ quan có thẩm quyền định mở rừng đồng thời là quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác và đóng cửa rừng khu rừng sản xuất là rừng trồng 38 Mọi dự án đầu tư đều phải thực thủ tục ĐTM 39 DN đc phép nhập phế liệu để sản xuất kinh doanh phế liệu thuộc danh mục đc phép nhập 40 Hình ảnh có thể dùng làm liệu; chứng cứ để xác định thiệt hại mt P a g e 10 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG c Nếu tự lập; A phải tiến hành các bước nào để báo cáo ĐTM phê duyệt? Bài tập 3: Tháng 12/2017; Công ty S bị lực lượng cảnh sát mt; công an tỉnh A bắt tang về hành vi xả thải rạch Bà chèo Qua kết điều tra; trường phòng cảnh sát mt kết luận rằng; S ko lập báo cáo dánh giá tác đợngmt của dự án theo quy định; xử lí chất thải nguy hại vượt quá khối lượng quy định giấy phép quản lí chất thải nguy hại; xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải 2.5 lần với lượng nước thải là 9000 m3/ ngày Hỏi a S có hành vi vi phạm hành nào lĩnh vực save mt? b Hãy cho biết hướng giải quyết; hình thức; mức xử phạt và biện pháp khắc phục từng hành vi vi phạm? c Ai có thẩm quyền xử phạt S? Tại sao? Bài tập 4: Dự án xây dựng cảng hàng không quốc tế (dự án A) tại LT; tỉnh ĐN phù hợp với quy hạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông hàng không đa đc quan có thẩm qùn phê duyệt Dự án A có cơng suất thiết kế 100 triệu hành khách và triệu hàng hóa/ năm sau hoàn tất giai đoạn vào năm 2050 Dự án đc trình Quốc hội định chủ trương đầu tư Hỏi a Dự án A có phải là đối tượng phải đánh giá tác động mt ko? Tại sao? b Dự án A có phải là đối tương phải báo cáo kết thực cá công trình bảo vệ mt ko? Tại sao? c Xác định trách nhiệm tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mt? d Sau đc phê duyệt; chủ dự án đề nghị lập lại báo cáo dánh giá tác động mt Cho biết chủ dự án càn phải đáp ứng điều kiện gì để lập lại báo cáo đánh giá? Why? e Gỉa sử sau đc phê duyệt; chủ dự án ko thực chương trình quan trắc; giám sát mt theo quy định Hãy cho biết hành vi có vi phạm pháp luật ko? Ai có thẩm quyền định xử phạt? Bài tập 5: Vào tháng 04/2016 Cơng ty A có nhu cầu xây dựng sở đóng mới; sửa chữa; lắp ráp đầu máy to axe với công suất 90 phương tiện/năm Vào thời điểm này công ty A ko tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động ĐTM cho dự án Đến tháng 11/2017 quan có thẩm quyền kiểm tra phát sai phạm xả thải; ko lập báo cáo ĐTM nên yêu cầu công ty phải lập báo cáo ĐTM cho dự án và nộp cho quan có thẩm quyền thời hạn tháng Đồng thời định xử phạt VPHC với số tiền là 180tr Hành vi vi phạm xả thải vượt quá QCKT 1.5 lần với P a g e 29 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG lượng nước 700m3/ ngày Tháng 9/2016 Cơng ty có nguồn nhập hàng là tàu trọng tải 1000 DWT và xe ô tô qua sử dụng về tháo dỡ nên có nhu cầu xây dựng sở sửa chữa; đóng và phá dỡ tàu a Nhận xét yêu cầu và định xử lý của CQNN có thảm quyền b CT có nhập tàu; xe ô tô về để tháo dỡ ko? Why? c Gỉa sử các dự án đc thực thì cơng ty có phải báo cáo cơng trình BVMT ko? WHY? d Công ty phải lập báo cáo ĐTM cho các dự án ko? Tại sao? Bài tập 6: Ngày 02/12/2017 công ty Đổi Mới lên kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất khung nhôm định hình huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên với diện tích 1000m2 và cơng suất 5000 sản phẩm/năm Công ty này lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quá trình lập báo cáo lại không thực việc tham vấn quan, tổ chức, cộng đồng chịu tác động trực tiếp dự án Trong báo cáo chủ dự án là công ty Đổi Mới lên kế hoạch xây dựng công trình xử lý chất thải và UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt ngày 20/12/2016 Sau nhà máy sản xuất khung nhôm định hình này xây dựng và đến ngày 12/12/2017 thì vào hoạt động Từ đến cơng ty này dấu diếm liên tục xả thải không qua các quy trình xử lí và xả trực tiếp sơng Cầu khiến sông ngày trước xanh trở nên một màu đen và bốc mùi, cá tôm chết mặt nước bốc mùi hôi thối ảnh hưởng lớn đến khu dân cư trải dọc hai bên bờ sông Cũng từ ngày càng nhiều người dân bị mắc bệnh về đường tiêu hóa, da liễu chí là ung thư ảnh hưởng từ nước sông ô nhiễm Đồng thời người dân cho biết trước nghề chài lưới sông Cầu là một nghề Tuy nhiên, từ năm 2016, từ công ty Đổi Mới về dân bỏ vì khơng cá để đánh bắt Trước thực trạng người dân liên tục gửi đơn đến quan nhà nước, phòng cảnh sát mơi trường, UBND tỉnh Hưng Yên và mời Tổng cục Môi trường Việt Nam tham gia để yêu cầu các quan này có biện pháp xử lý vi phạm và đòi lại quyền lợi cho người dân bị thiệt hại tổng cục Môi trường Việt Nam thực quan trắc môi trường và Cục cảnh sát phòng chống tợi phạm về mơi trường điều tra và phát công ty Đổi Mới này thải sơng Cầu nước thải có chứa Chrome 6, mangan, sắt có hàm lượng chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải gấp 1,5 lần Đồng thời quan điều tra phát một ngày doanh P a g e 30 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG nghiệp này xả 100m3 nước thải sơng Cầu Mặc dù phía người dân chưa nhận lời xin lỗi bồi thường thiệt hại từ phía cơng ty Hãy xác định sai phạm chủ doanh nghiệp trường hợp xác định trách nhiệm pháp lý chủ doanh nghiệp Trả lời: Xác định sai phạm của chủ dự án a) Sai phạm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Theo quy định tại Điều 18 Luật bảo vệ môi trường 2014 về đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường thì đối tượng sau phải thực đánh giá tác động môi trường: “a) Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; b) Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh xếp hạng; c) Dự án có nguy tác đợng xấu đến mơi trường.” Theo tại Điều 12 và Phụ lục II của Nghị định 18/2015/NĐ-CP về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường có quy định rõ về đối tượng phải thực đánh giá tác đợng mơi trường Theo cơng ty Đổi Mới này thực dự án xây dựng nhà máy sản xuất khung nhôm định hình là dự án thuộc vào danh mục phải đánh giá tác động môi trường (mục 55) Cơng ty này có tiến hành thực đánh giá tác động môi trường và thể dạng báo cáo Tuy nhiên theo Điều 21 của Luật bảo vệ môi trường năm 2014 thì chủ dự án thực đánh giá tác động môi trường phải tổ chức tham vấn quan, tổ chức, cộng đồng chịu tác động trực tiếp dự án trừ trường hợp miễn pháp luật quy định công ty này lại không tiến hành hoạt động tham vấn Như các quan nhà nước và người dân không tham gia nêu ý kiến để hạn chế hấp tác động xấu đến môi trường, bảo đảm phát triển bền vững P a g e 31 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG Đây là một hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm trốn tránh các trách nhiệm về bảo vệ môi trường và dấu diếm hạn chế của dự án để dự án thông qua b, Sai phạm vấn đề xử lí nước thải gây nhiễm môi trường Trong báo cáo ĐTM chủ dự án phải nêu lên dự báo các nguồn thải và tác động của dự án đến môi trường và sức khỏe cộng đồng và đưa các biện pháp khắc phục, phương án tổ chức thực các biện pháp bảo vệ môi trường theo Điều 22 Luật bảo vệ môi trường 2014 quy định Trên báo cáo thì công ty Đổi Mới lên kế hoạch xây dựng công trình xử lí chất thải trước xả thải môi trường nhiên thực tế công ty này xây dựng một đường ống xả thải trực tiếp sông Cầu bên cạnh hệ thống xả thải đạt quy chuẩn báo cáo ĐTM nêu nhằm trốn tránh nghĩa vụ về xử lí nước thải Như công ty này không trung thực việc thực theo báo ĐTM quan có thẩm quyền phê duyệt Bên cạnh việc xả thải trực tiếp sông Cầu không qua các biện pháp xử lí, cơng trình xử lí chất thải gây hậu làm ô nhiễm môi trường nước cụ thể là sông Cầu khiến sông này trở nên ô nhiễm nặng nề Công ty này thải mơi trường chất thải chưa qua xử lý có chứa hàm lượng các chất độc hại gấp nhiều lần Chrome 6, mangan, sắt có hàm lượng vượt quy định làm sông Cầu ngày xưa xanh trở nên đen ngòm bốc mùi thối Hành đợng xả thải này của công ty Đổi Mới làm suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học, gây chết hàng loạt các loại cá tôm sông Cầu đồng thời làm suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường Trách nhiệm pháp lý của chủ dự án 2.1 Trách nhiệm hành Theo quy định tại khoản Điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường thì hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường bao gồm: “a) Các hành vi vi phạm các quy định về kế hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường; b) Các hành vi gây ô nhiễm môi trường; P a g e 32 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG c) Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải …” Như vậy, theo tình thì chủ dự án là công ty Đổi Mới có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường cụ thể là vi phạm việc thực báo cáo ĐTM, và việc có hành vi gây nhiễm mơi trường làm suy giảm chức năng, tính hữu ích của mơi trường và làm suy giảm đa dạng sinh học Đồng thời công ty này vi phạm các quy định về quản lý chất thải, xả nước thải có chứa các chất thải có hại mơi trường mà chưa qua xử lí với hàm lượng cao gấp nhiều lần hàm lượng cho phép quy định Cụ thể, hành vi vi phạm các quy định về thực báo cáo ĐTM theo điểm a khoản Điều NĐ155/2016 quy định: “….”.Như thì công ty Đổi Mới này phải chịu mức phạt từ đến triệu đồng vì hành vi không thực tham vấn lập báo cáo ĐTM Đối với hành vi xả nước thải chưa qua xử lí có chứa các chất độc hại nguy hại gấp 1,5 lần môi trường của công ty này với khối lượng 100m3/ngày thì theo quy định tại điểm h khoản Điều 13 NĐ 155/2016 “Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 100 m3/ngày (24 giờ) đến 200 m3/ngày (24 giờ)” thì công ty Đổi Mới phải chịu mức phạt từ 50 triệu đồng đến 60 triệu đồng vì hành vi xả thải không quy định của mình Như vậy, bên cạnh việc phải chịu trách nhiệm hành thì cơng ty này phải có trách nhiệm việc thực các biện pháp khắc phục hậu nhằm xử lí nhiễm sơng Cầu, góp phần phục hồi lại trạng ban đầu của sông theo quy định tại Điều 106, 107 Luật bảo vệ mơi trường năm 2014 Theo cơng ty phải tiến hành các hoạt động tiến hành biện pháp xử lí nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường, xác định rõ mức độ, giới hạn ô nhiễm đồng thời có trách nhiệm phối hợp với quan có thẩm quyền thực các biện pháp xử lí nhiễm, trả lại tình trạng sạch cho môi trường Công ty này phải thực trách nhiệm bồi thương thiệt hại môi trường quy định tại Nghị định 03/2015NĐ-CP Theo Điều 13 của nghị định này thì nguyên tắc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường dựa việc xác định sở khoa học về tồn tại mối liên hệ các chất gây nhiễm có thể phát sinh từ nguồn thải hành vi xâm phạm với tình rạng suy giảm chức và tính hữu ích của mơi trường Như theo tình thì có thể thấy P a g e 33 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG mối quan hệ nhân hành vi xả thải của công ty Đổi Mới môi trường nước sông Cầu gây ô nhiễm sơng này rõ ràng, từ mà cơng ty này phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mơi trường Ngun tắc bồi thường là bồi thường toàn bộ thiệt hại môi trường hành vi của mình gây đồng thời trả toàn bợ chi phí xác định thiệt hại và thực thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại cho quan ứng trước kinh phí theo quy định của pháp luật Cụ thể việc tính toán thiệt hại môi trường nước quy định tại Điều 10, Điều 11 và Điều 13 Nghị định 03/2015 NĐ-CP về xác định thiệt hại với môi trường 2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người dân Dựa vào các quy định có thể thấy hành vi xả thải sông Cầu gây ô nhiễm sông này làm suy giảm chức năng, tính hữu ích của thành phần mơi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân dọc hai bên bờ sông và gây ảnh hưởng về kinh tế người dân có hoạt đợng đánh bắt, khai thác thủy sản sông Để xác định công ty Đổi Mới cần có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người dân dựa vào yếu tố là thiệt hại thực tế xảy ra, hành vi gây thiệt hại và mối quan hệ nhân hành vi và thiệt hại thực tế ( BLDS 2015) Trong tình xác định hành vi gây thiệt hại là hành vi xả thải của công ty Đổi Mới môi trường, và lỗi là lỗi cố ý công ty này xây dựng hệ thống xử lí nước thải đạt tiêu chuẩn nhiên lại xây dựng một đường ống khác xả trực tiếp môi trường tránh quản lí của các quan kiểm tra và người dân là thân doanh nghiệp chủ ý thực hành vi vi phạm, biết là gây hại môi trường cố tình để hậu xảy Thứ ba là về thiệt hại của người dân, bao gồm thiệt hại về sức khỏe, nhiều người dân dọc hai bên bờ sông bị mắc các bệnh về tiêu hóa và da liễu chí là ung thư Ngoài ra, người dân làm nghề đánh bắt thủy sản sông này bị thu nhập, việc khơng cá để đánh bắt vì nước sông ô nhiễm Và thiệt hại về sức khỏe, kinh tế của người dân xác định là nước sông bị ô nhiễm vì nhà máy sản xuất khung nhôm định hình xả nước thải không qua xử lí, trước nhà máy này chưa có sông này xanh và hoạt động của người dân diễn bình thường P a g e 34 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG Vì công ty Đổi Mới này phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người dân Tuy nhiên để xác định chi phí bồi thường thiệt hại mà người dân hưởng cụ thể là thì cần phải xác định rõ mức độ thiệt hại cụ thể là nào? Việc xác định thiệt hại về sức khỏe của người và ảnh hưởng về kinh tế người dân thực đánh bắt thủy sản sông này khó xác định cụ thể Vì mà về phía người dân và cơng ty có thể tự thỏa thuận với về mức bồi thường thiệt hại dựa theo định của quan nhà nước có thẩm quyền, nhằm đảm bảo quyền lợi của người dân một cách thỏa đáng Đồng thời công ty này nên có lời xin lỗi người dân chịu ảnh hưởng từ việc xả thải gây ô nhiễm của mình Bài tập Doanh nghiệp A có ngành nghề kinh doanh là trồng rừng, chăm sóc rừng và khai thác gỗ Tháng 3/2012, cơng ty có nhu cầu thực dự án khai thác 51 rừng phân bố 30% địa bàn tỉnh X và 70% địa bàn tỉnh Y Hỏi: a Dự án của cơng ty A có tḥc đối tượng phải ĐTM hay không? Tại sao? b Nếu dự án thuộc đối tượng phải ĐTM thì cơng ty A có thể tự lập báo cáo ĐTM hay không? Tại sao? c Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM (nếu có) Bài tập Tháng 7/2017, mợt dự án xây dựng nhà máy dệt nḥm vải có cơng suất dệt nhuộm 40 triệu m3/năm, đầu tư tại tỉnh A và B Dự án dự định khai thác nước ngầm có quy mơ 1.500 m3/ ngày đêm đồng thời xả nước thải với khối lượng 1.200 m3/ ngày đêm a Hãy cho bít nghĩa vụ pháp lý về bảo vệ môi trường của chủ dự án b Cơ quan nào có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án đầu tư nêu trên? Vì sao? Bài tập 9: Công ty Thiên An dự định xây dựng nhà máy dệt nḥm có cơng suất 100 triệu m3/năm, đầu tư tại tỉnh A và tỉnh B Dự án dự kiến khai thác nước ngầm có quy mơ 1000 m3/ ngày đêm đồng thời xả nước thải với khối lượng 850m3/ ngày đêm a Hãy xác định nghĩa vụ pháp lý lĩnh vực môi trường của chủ dự án b Giả sử theo qui định pháp luật thì dự án phải lập báo cáo tác đợng mơi trường Cơ quan nào có thẩm qùn thẩm định và phê duyệt báo cáo? Bài tập 10 P a g e 35 | 43 ÔN TẬP LUẬT MƠI TRƯỜNG Cơng ty A làm thủ tục thực một dự án đầu tư xây dựng sở khám chữa bệnh với quy mô 1000 giường bệnh Hỏi: Dự án của cơng ty A có tḥc đối tượng phải DDTM hay không? Tại Nếu dự án thuộc đối tượng phải ĐTM thì: a CƠng ty A có thể tự lập báo cáo ĐTM hay không? Tại b Trách nhiệm tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án thuộc quan nào Tại Trong trường hợp công ty A vi phạm qui định về thực báo cáo ĐTM thì áp dụng qui định cụ thể của văn nào để xử lý? Ai có thẩm quyền xử lý? Bài tập 11 Ông A dự định mở cửa hàng kinh doanh ăn uống quy mô 200m2 tại phường B, thành phố C, tỉnh D Theo qui định pháp luật, ơng A có phải lập báo các tác động môi trường không? Tại Giả sử quá trình hoạt động, cửa hàng của ông A thường xuyên xẩ trực tiếp chất thải chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường làm ảnh hưởng đến môi trường và người dân xung quanh Ngoài ra, ơng A nhập đợng vật để kinh doanh chưa qua kiểm dịch Chứưng minh hành vi của ông A là hành vi vi phạm pháp luật môi trường Giả sử hành vi của ông A là vi phạm pháp luật, UBND phường B định xử phạt ông A 10 triệu đồng và đình hoạt động của cửa hàng tháng Anh/Chị nhận xét về định này? Bài tập 12 c Nhận định về thẩm quyền xử phạt d Nhận định về mức tiền phạt và hình thức tiền phạt bổ sung Bài tập 13: Tháng 2/2018, CÔng ty CP X bị lực lượng cảnh sát môi trường, Công an tỉnh A bắt tang về hành vi sả thải rạch AB Qua kết điều tra, trưởng phòng cảnh sát mơi trường kết luận: Công tu X không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án P a g e 36 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG theo qui định; xử lý chất thải nguy hại vượt quá khối lượng giấy phép quản lý chất thải nguy hại; xả thải nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải 2,5 lần với lượng nước thải là 9000m3/ngày (24 giờ) Hỏi: a Công ty X có hành vi vi phạm hành nào lĩnh vực bảo vệ môi trường? b Anh chị cho biết hướng giải quyết, hình thức, mức xử phạt và biện pháp khắc phục từng hành vi vi phạm trên, c Ai có thẩm quyền xử phạt công ty X Tại sao? Bài tập 14: Công ty CP ô tô A là một DN chuyên sản xuất, sửa chữa, lắp ráp tơ có trụ sở tại tỉnh Y Do muốn mở rộng quy mô kinh doanh nên công ty muốn mở một dự án đầu tư xây dựng một sở sản xuất, sửa chữa, lắp ráp ô tô tại Quận S, thành phố P nhằm sản xuất và phân phối ô tô cho các đại lý thành phố P và các tỉnh lân cận Do không am hiểu pháp luật môi trường nên công ty muốn nhờ tư vấn một số vấn đề có liên quan Cụ thể: a Cơng ty có phải lập báo cáo đánh giá tác đọng môi trường không? Vì b Giả sử sau cấp phép hoạt đợng, quá trình sản xuất cơng tu có phát sinh một lượng lớn chất thải nguy hại công ty chưa biết phải xử lý nào cho phù hợp với qui dịnh của pháp luật Cho biết công ty phải thực yêu cầu nào theo qui định của pháp luật mơi trường? CƠng ty có thể làm gì để giải khối lượng chất thải nguy hại phát sinh nêu trên, biết tại cơng ty khơng có giấy phép xử lý chất thải nguy hại? c Giả sử quá trình sản xuất, công ty muốn nhập một số ô tô cũ từ Nhật Bản về VN để tháo dỡ lấy phụ kiện tái sử dụng thì có khơng? Tại d CƠng ty muốn nhập mợt số lượng lớn phế liệu sắt thép từ các ô tô nghiền, ép NHật Bản về VN để làm nguyên liệu sản xuất tơ thì có khơng? Tại sao/ e Cho biết các hành vi nêu trên, công ty phải thực nghĩa vụ tài nào về mơi trường Bài tập 15: Cơng ty CP hóa chất A có ngành nghề kinh doanh là sản xuất hóa chất Ngày 11.12.2017, tra sở tài nguyên môi trường tiến hành tra công ty vận hành dây chuyền sản xuất phụ gia mono amino photphat (MAP) Cơng ty khơng có báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt Thanh tra viên tiến hành lập biên và định xử phạt hành vi của cơng ty CƠng ty phải chấp hành hình phạt là P a g e 37 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG phạt tiền 500 triệu đồng và đình hoạt động dây chuyền sản xuất phụ gia MAP thời hạn tháng kể từ ngày trao định xử phạt cho công ty Hỏi: a Cơ sở pháp lý xác định hành vi vi phạm của công ty b Nhận định về thẩm quyền xử phạt, mức tiền phạt và hình thức phạt bổ sung? Tại P a g e 38 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO Nghị định Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về biến đổi khí hậu mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Khí nhà kính là loại khí liệt kê tại phụ lục A của nghị định thư KYOTO Khí nhà kính xem là nguyên nhân gây nên tượng trái đất nóng dần lên (mực nước biển dâng, tượng băng tan hai cực, bão, song thần thất thường, đất bị sa mạc hóa…) Nguồn gây khí nhà kính chủ yếu phát sinh từ hoạt động công nghiệp của người Những quốc gia phát triển liệt kê tại phụ lục của nghị định thư (41 quốc gia, Liên minh châu Âu tính là quốc gia) phải thực các biện pháp cắt giảm khí nhà kính kể từ nghị định thư có hiệu lực đến năm 2012 (đây xem là giai đoạn của nghị định thư Kyoto) Đây là quốc gia phát triển, thải nhiều khí nhà kính quá trình phát triển kinh tế của mình trước nên phải có nhiệm vụ cắt giảm tương lai Bản dự thảo của nghị định thư KYOTO kí kết vào năm 1997, tới năm 2005 thì nghị định thư KYOTO có hiệu lực vì điều kiện có hiệu lực của Kyoto quy định tại điều 25 của nghị định này theo phải thỏa mãn điều kiện cần và đủ: + Điều kiện cần: 55 quốc gia tham gia ký kết + Điều kiện đủ: Tổng số phát thải phải chiếm 55% tổng lượng phát thải Như vậy, nghị định thư kí kết năm 1997, tới năm 2002 thì Iceland trở thành thành viên thứ 55 của nghị định thư Kyoto nghị định thư chưa có hiệu lực Đến năm 2004, Nga tham gia kí kết, nâng tổng số phát thải vượt qua 55% Sau đó, phải sau 90 ngày, kể từ ngày thỏa mãn điều kiện cần và đủ thì nghị định thư Kyoto thức có hiệu lực (năm 2005) Những quốc gia phát triển (trong có Việt Nam) là quốc gia bắt buộc phải cắt giảm khí nhà kính theo nghị định thư Việt Nam tham gia một một chế khác của nghị định thư này gọi là “cơ chế phát triển sạch” – CMD (clean development mechanism) Cơ chế này nhằm tạo điều kiện cho các quốc gia phát P a g e 39 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG triển có hợi tiếp cận với cơng nghệ sạch, thu hút vốn và quốc gia phát triển thực việc cắt giảm của mình việc mua bán các Chứng giảm phát thải nhà kính chứng nhận (CERs) Mình ví dụ đơn giản sau: - Nhật là quốc gia phải cắt giảm khí thải nhà kính theo nghị định thư Kyoto, để làm việc này Nhật có nhiều cách đầu tư mới, thay đổi công nghệ… và cách lựa chọn tối ưu và rẻ của Nhật là đầu tư các dự án sạch vào các quốc gia phát triển Ví dụ, Nhật đầu tư tiền để xây dựng nhà máy điện hoạt đợng lượng gió tại Bình Thuận, Việt Nam Việc xây dựng nhà máy điện gió hạn chế việc xả thải khí nhà kính so với nhà máy điện thông thường đến 40 triệu đơn vị cacbon (1 đơn vị cacbon khoảng khí cacbon quy đổi) Như vậy, Nhật giảm thải 40 triệu đơn vị cacbon (40 triệu CERs) Số lượng này tính vào phần trăm tổng lượng cac bon mà Nhật phải cắt giảm Như vậy, việc làm này có lợi cho Nhật lẫn Việt Nam Việt Nam bắt buộc cắt giảm theo nghị định thư Kyoto Việt Nam tự xây dựng các dự án sạch thì Việt Nam Chứng CERs (các dự án này phải tổ chức quốc tế của nghị định thư Kyoto phê duyệt) Sau có chứng này Việt Nam có thể bán cho các quốc gia phát triển cần cắt giảm để lấy tiền, các dự án lớn, số tiền bán CERs có thể lên đến vài chục triệu USD Đơn giản việc VN trồng rừng, với diện tích rừng người ta tính toán hấp thu 10 triệu cacbon, Việt Nam có 10 triệu chứng để bán đổi dạng vốn đầu tư với nước ngoài Nhật và Hà Lan là hai quốc gia tích cực việc cắt giảm khí nhà kính, hai quốc gia này đầu tư và tài trợ nhiều dự án môi trường Việt Nam để đổi lại lấy CERs, hiểu là đầu tư nước ngoài không hoàn lại thực chất là họ làm để lấy chứng CERs để tính vào việc cắt giảm khí nhà kính cho quốc gia họ Cơ chế này đơi bên đều có lợi 1.Các quốc gia đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính phê chuẩn Nghị định thư KYOTO Thời hạn cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của Nghị định thư Kyoto chưa xác định sau thời điểm 2012 Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto và điều kiện để tiếp tục thực Nghị định thư này mà không cần tham gia của Mỹ Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto Cho ví dụ chứng minh Nghị định thư này hợi đủ điều kiện có hiệu lực và khơng có hiệu lực trường hợp Mỹ không phê chuẩn Nghị định thư CFC là chất khí nhà kính phải cắt giảm theo nghị định thư Kyoto P a g e 40 | 43 ÔN TẬP LUẬT MƠI TRƯỜNG Về luật di sản văn hóa và Cơng ước Heritage Cơng ước Heritage có tên đầy đủ là "Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên giới" http://www.vinaremon.com.vn/vi/componen … h-gii.html Có một số lưu ý nhỏ là: Trong công ước Heritage thì người ta chia di sản thành hai loại: di sản văn hóa và di sản thiên nhiên (điều và điều của cơng ước) Trong đó, tại Luật di sản của Việt Nam thì người ta lại chia di sản thành: di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể Xét về khía cạnh yếu tố mơi trường thì xét đến di sản văn hóa vật thể (hiện hữu, nhìn thấy được), tồn tại với môi trường xung quanh (ví dụ Phố cổ Hợi An, Hoàng thành Hà Nội, cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn ) Khi ta xét đến việc người, khí hậu các tác nhân tự nhiên và dân sinh ảnh hưởng nào đến các di sản Môi trường khơng xét đến di sản văn hóa phi vật thể (ví dụ Nhã nhạc cung đình Huế hay Khơng gian văn hóa chồng chiêng Tây Ngun ) Mợt số câu hỏi liên quan: Bộ trưởng Bộ văn hóa thơng tin có thẩm qùn xếp hạng và hủy bỏ việc xếp hạng các di tích Các quan hệ xã hội phát sinh việc bảo vệ danh lam thắng cảnh là đối tượng điều chỉnh của luật mơi trường Mọi di tích lịch sử – văn hoá đều thuộc sở hữu toàn dân 4- Tất các di sản thề giới của VN Công nhận theo công ước HERITAGE đều là di sản văn hóa theo Luật di sản văn hóa Di sản tự nhiên tại VN công nhận theo công ước HERITAGE là di sản văn hóa theo qui định của luật di sản văn hóa Di tích lịch sử VH khơng bao gồm di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia Di sản VH là yếu tố cấu thành môi trường theo qui định của luật MT Về Chất thải nguy hại Công ước Basel P a g e 41 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG Chất thải nguy hại hiểu là chất thải dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, gây bệnh mạch điện tử - vì có chứa kim loại nặng, vỏ bao bì hóa chất, dầu nhớt qua sử dụng, ắc quy chì, bệnh phẩm từ các bệnh viện xem là chất thải nguy hại đặc biệt - Phát sinh chủ yếu từ hoạt động công nghiệp, chất thải nguy hại khác với chất thải sinh hoạt (phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người) và chất thải công nghiệp thông thường (bao bì carton, vải vụn, cao su vụn, pallet gỗ ) nên cần phải quản lý theo một quy chế đặc biệt Cả chủ thể phát sinh chất thải nguy hại (các công ty sản xuất) và chủ thể thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải này (gọi chung là quản lý chất thải) quy định tại Luật BVMT (điều 70-76) và Thông tư 12/2011/TT-BTNMT Tại thông tư này quy định các quan chức nào có thẩm quyền cấp giấy phép, cấp sổ chủ nguồn thải - Công ước Basel: quy định về việc vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới các quốc gia (xuất nhập khẩu) - công ước này dài khoảng 31 trang Thông tư 12/2011/TT-BTNMT về chất thải nguy hại dài 100 trang các bạn in khoảng 29 trang đầu vì phần sau là phụ lục danh mục, mẫu không cần in hết Một số câu hỏi liên quan: Chỉ có Bợ tài ngun và mơi trường có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hại Bợ Cơng thương là quan có qùn ban hành danh mục phế liệu phép nhập Mọi hành vi xuất phế thải độc hại (nguy hại) sang VN từ các quốc gia thành viên của công ước BASEL đều coi là hành vi vi phạm Công ước này Tất các sở làm phát sinh chất thải nguy hại (chủ nguồn thải) đều phải lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại Về đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM), và cam kết bảo vệ môi trường Chúng ta có thể hiểu đơn giản là trước xây dựng một dự án, nhà máy sản xuất người ta phải làm một thủ tục để xem xét việc dự án vào hoạt đợng ảnh hưởng đến P a g e 42 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG môi trường xung quanh nào (ơ nhiễm khơng khí, nhiễm nước, nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe người ), đánh giá tình trạng môi trường trước và sau xây dựng dự án và các biện pháp để khắc phục tác động xấu đến mơi trường Ví dụ Cơng ty A chun sản xuất Giấy, trước xây dựng nhà máy người ta phải làm "đánh giá tác động môi trường" Quá trình sản xuất phát sinh nước thải, khí thải (từ việc đốt lò hơi) cơng ty xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải trước thải môi trường, tiếng ồn thì công ty dùng biện pháp cách âm để thuyết phục quan chức hoạt động sản xuất cùa họ không ảnh hưởng nhiều đến môi trường Nếu quan chức đồng ý thì họ xây dựng nhà máy khu vực Ý nghĩa của ba loại (ĐMC, ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường) đều giống Nhưng tên gọi khác vì tùy thuộc vào quy mô của dự án Được quy định tại nghị định 29/2011/NĐ-CP: Phụ lục (danh sách dự án phải là ĐMC, phụ lục danh sách phải thực ĐTM), lại là cam kết bảo vệ mơi trường, ta hiểu là theo quy mơ giảm dần Ví dụ theo phụ lục 2: tất dự án xây dựng sở dệt, nhuộm đều phải là đánh giá tác động môi trường; dự án dệt không nḥm thì cơng suất của nhà máy lớn 10 triệu m vải/năm thì làm ĐTM, nhỏ 10 triệu thì làm cam kết bảo vệ môi trường Tùy quy mô và tên gọi mà qua có thẩm quyền phê duyệt khác (chẳng hạn Sở Tài nguyên môi trường (tỉnh/thành) phê duyệt đánh giá tác đợng mơi trường (ĐTM), Phòng tài nguyên môi trường quận huyện thì phê duyệt cam kết bảo vệ mơi trường - dự án có quy mô nhỏ hơn, dự án liên tỉnh phủ duyệt thì Bợ TNMT thẩm định ) P a g e 43 | 43 ... LUẬT MÔI TRƯỜNG P a g e 20 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG P a g e 21 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG P a g e 22 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG Câu Luật môi trường điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh... thường thi t hại môi trường 183 Bộ trưởng Bộ KH và CN tổ chức thẩm định dự thảo và công bố tiêu chuẩn quốc gia về môi trường/ P a g e 19 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG P a g e 20 | 43 ÔN TẬP LUẬT... Kiểm soát ô nhiễm môi trường là việc thực khắc phục hậu xấu xảy cho môi trường P a g e 18 | 43 ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG 168 Sự cố môi trường xảy là hành vi gây ô nhiễm môi trường của người

Ngày đăng: 15/02/2018, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan