Tài liệu ôn thi luật sở hữu trí tuệ 2018

48 1.1K 6
Tài liệu ôn thi luật sở hữu trí tuệ 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ƠN THI LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ - 2018 NHẬN ĐỊNH + BÀI TẬP TÌNH HUỐNG +LÝ THUYẾT TÊN THƯƠNG MẠI Nhận định – Tên thương mại 1, Hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác mà khơng cho phép chủ sở hữu bị coi xâm phạm quyền tên thương mại => Sai Khoản Điều 129 LSHTT, Điều 13, NĐ105/2006 2, Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại phép chuyển quyền sử dụng tên thương mại với việc chuyển giao tồn sở kinh doanh => Sai, Khoản 3, đ139 khoản 1, điều 142, chuyển nhượng với việc chuyển giao toàn cở sở kinh doanh,; Không chuyển quyền sử dụng tên hương mại 3, Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại có quyền yêu cầu người thực hành vi xâm phạm quyền phải chấm dứt hành vi xâm phạm thời hạn hợp lý bồi thường thiệt hại => Đúng, điêm b, khoản1 , điều 198, Luật shtt (chủ thể quyền bao gồm chủ sở hữu tác giả) khoản 3, Điều 21, Nghị định 105/2006 “Việc yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm quy định điểm b khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực cách thông báo văn cho người xâm phạm Trong văn thơng báo phải có thơng tin dẫn phát sinh, Văn bảo hộ, phạm vi, thời hạn bảo hộ phải ấn định thời hạn hợp lý để người xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm.” TÌNH HUỐNG Tình 1: Tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, công ty Nobita Việt Nam công ty Nobi Ta thực hoạt động kinh doạnh Công ty Nobita Việt Nam có Giấy phép đầu tư số 1020/GP-HCM ngày 06/1/2006 chuyển đổi theo Giấy chứng nhận đầu tư số 411022000285 ngày 22/7/2008, ngành nghề kinh doanh bao gồm: “Tư vấn cung cấp giải pháp an toàn, bao gồm việc tư vấn kế hoạch an toàn công nghệ thông tin; dịch vụ tư vấn thiết bị an tồn thiết bị mơi trường, bao gồm việc tư vấn thiết kế giám sát lắp đặt bảo trì thiết bị.” Theo GCNĐKKD số 4102049111 ngày 12/4/2007 Giấy chứng nhận đăng ký doanh số 0304927572 ngày 08/12/2010 công ty Nobi Ta, ngành nghề kinh doanh bao gồm: “Lắp đặt, sửa chữa, bảo trì, mua bán thiết bị phòng cháy, chữa cháy, camera quan sát, thiết bị báo động – báo cháy, cửa tự động.” Phía cơng ty Nobita Việt Nam u cầu cơng ty Nobi Ta phải chấm dứt hành vi sử dụng tên thương mại Cơng ty Nobita Việt Nam có quyền bảo vệ tên thương mại không? Tại sao? Trả lời: trước tiên cần xác định hành vi có phải hành vi xâm phạm đến qshcn tên thương mại không, k2, đ129,lshtt, a Xác định so sánh đối tượng dịch vụ: - Đối tượng thực dịch vụ A thiết bị an tồn thiết bị mơi trường - Đối tượng thực dịch vụ B thiết bị phòng cháy chữa cháy, camera quan sát, thiết bị báo động – báo cháy Thiết bị phòng cháy chữa cháy, camera quan sát, thiết bị báo động – báo cháy có thuộc nhóm “thiết bị an tồn” Theo quy định danh mục hệ thống ngành kinh tế, bao gồm Quyết định số 10/2007/QĐ-TTG ngày 23/1/2007 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10/4/2007 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư, hoạt động liên đến “an tồn” xếp vào nhóm ngành cấp có mã số 80 (Hoạt động điều tra bảo đảm an tồn) dẫn từ nhóm ngành Theo đó, khái niệm “an tồn” hiểu bao gồm hoạt động phương tiện theo dõi, báo động, báo cháy, cứu hỏa -> Như vậy, đối tượng thực dịch vụ A có bao gồm đối tượng thực dịch vụ B b So sánh nội dung hai dịch vụ - Cả dịch vụ có chung đối tượng thực thiết bị an tồn ( phân tích trên) + công ty Nobita Việt Nam thực “Tư vấn cung cấp giải pháp an toàn, bao gồm việc tư vấn kế hoạch an tồn cơng nghệ thông tin; dịch vụ tư vấn thiết bị an tồn thiết bị mơi trường, bao gồm việc tư vấn thiết kế giám sát lắp đặt bảo trì thiết bị.” + Cơng ty Nobi Ta “Lắp đặt, sửa chữa, bảo trì, mua bán thiết bị phịng cháy, chữa cháy, camera quan sát, thiết bị báo động – báo cháy, cửa tự động.”-> tư vấn thiết bị an toàn nhu cầu thường gắn liền với nhu cầu sử dụng dịch vụ lắp đặt, -> Nói cách khác, dịch vụ B thường có kèm theo dịch vụ A - Cả dịch vụ có chung đối tượng sử dụng (khách hàng) người có nhu cầu sử dụng biện pháp bảo đảm an toàn -> Do đó, dịch vụ A B có chất ngàng nghề tượng tự/có liên quan với c So sánh kênh tiêu thụ - Cùng có đối tượng sử dụng người có nhu cầu sử dụng biện pháp bảo đảm an toàn thực địa bàn TP HCM => Theo K2 D129 LSHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 cơng ty Nobi Ta có hành vi xâm phạm quyền tên thương mại công ty Nobita Việt Nam. > Thỏa mãn hành vi xâm phạm quy định k2, đ129 Thêm vào đó, điểm b, khoản 1, điều 198,Luật sở hữu trí tuệ, Cơng ty Nobita Việt Nam có quyền bảo vệ tên thương mại, có quyền yêu cầu công ty Nobi Ta phải chấm dứt hành vi sử dụng tên thương mại Tình 2: Đầu tháng 1-2018, Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh phát có công ty kinh doanh ngành nhựa, hoạt động TP.HCM có tên thương mại mang hai chữ “Bình Minh” giống Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp có tên đầy đủ Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Sản xuất nhựa Ống Bình Minh Theo đó, tên thương mại cơng ty “Nhựa Ống Bình Minh Điều dễ làm người tiêu dùng lầm lẫn với Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh với tên thương mại “Nhựa Bình Minh” Sau cơng ty Nhựa Bình Minh biết gửi thư khuyến cáo tới Cơng ty Nhựa Ống Bình Minh u cầu công ty chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại nhãn hiệu “Nhựa Bình Minh” cơng ty Nhựa ống Bình Minh khơng chấp nhận Cơng ty Nhựa Bình Minh nhận công văn phản hồi cho cơng ty Nhựa ống Bình Minh khơng xâm phạm quyền Cơng ty Nhựa Bình Minh tiếp tục kinh doanh Biết, cơng ty Nhựa ống Bình Minh bắt đầu hoạt động vào ngày 22/12/2000 công ty Nhựa Bình Minh bắt đầu hoạt động vào ngày 11/10/2002 Hỏi: Cơng ty Nhựa ống Bình Minh có vi phạm quyền sơ hữu công nghiệp tên thương mại cơng ty Nhựa Bình Minh khơng? Nếu có, nêu hướng giải tranh chấp => Giải Cơng ty Nhựa ống Bình Minh vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Vì: theo khoản điều 129 LSHTT cơng ty Nhựa ống BM sử dụng tên thương mại tương tự tên thương mại công công ty Nhựa BM cho loại sản phẩm ống nhựa dẫn đến nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại “2 Mọi hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại.” Giải tranh chấp trên: Khi phát hành vi vi phạm pháp luật công ty Nhựa ống BM quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại mình, cơng ty Nhựa Bình Minh có quyền: - Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại - Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Khởi kiện tịa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp A Nhận định sai – Tên thương mại Chủ thể sử dụng tên thương mại quyền chuyển quyền sử dụng tên thương mại cho người khác Trả lời: Đúng Theo Khoản Điều 142 LSHTT quyền sử dụng với tên thương mại không chuyển chuyển quyền sử dụng cho người khác Thời gian bảo hộ tên thương mại tính từ lúc chủ thể thành lập đến chấm dứt tồn Trả lời: Sai Theo Khoản Điều Nghị định 103/2006 quyền sở hữu cơng nghiệp tên thương mại xác lập sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại tương ứng với khu vực (lãnh thổ) lĩnh vực kinh doanh mà không cần thực thủ tục đăng ký., Vì xác lập cở sở sử dụng tên thương mại nê thời hạn bảo hộ chấm dứt khơng cịn sử dụng tên thương mại Tên nhãn hiệu tên thương mại Trả lời: Sai Về bản, nhãn hiệu tên thương mại hai đối tượng hoàn toàn khác Tuy nhiên, điểm giống định mặt hình thức mà người thường nhầm lẫn Để so sánh cách đầy đủ cần phải vào quy định pháp luật cách chặt chẽ Giống nhau: - Đều dẫn thương mại xuất hàng hóa, giúp người tiêu dùng phân biệt - Phải dấu hiệu nhìn thấy - Có khả phân biệt Khác nhau: Tiêu chí Nhãn hiệu Tên thương mại “Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để động kinh doanh để phân biệt phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ thể kinh doanh mang tên Khái niệm tổ chức, cá nhân khác nhau” với chủ thể kinh doanh khác Khoản 16 điều Luật SHTT năm lĩnh vực khu vực kinh doanh” 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Khoản 21 điều Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Đăng ký nhãn hiệu thông Căn thường xác lập Không đăng ký nhãn hiệu Không cần đăng ký tiếng Có thể từ ngữ hình ảnh, Chỉ dấu hiệu từ ngữ, không bảo biểu tượng, kết hợp ngơn hộ màu sắc, hình ảnh Dấu hiệu ngữ hình ảnh Khơng bảo hộ cụm từ, dấu hiệu quy định khoản điều 74 Luật SHTT Số lượng Điều kiện Phạm bảo hộ vi Gồm thành phần: - Mô tả - Phân biệt Một chủ thể kinh doanh đăng Một chủ thể sản xuất kinh doanh ký sở hữu nhiều nhãn hiệu có tên thương mại Phải đăng ký cấp văn Chỉ cần sử dụng hợp pháp tên bảo hộ Bảo hộ phạm vi toàn quốc thương mại Bảo hộ lĩnh vực khu vực kinh doanh Thời hạn 10 năm, gia hạn nhiều lần, Bảo hộ không xác định thời hạn, bảo hộ lần 10 năm chấm dứt khơng cịn sử dụng Chỉ đối tượng hợp đồng chuyển nhượng với điều Chuyển giao Nhãn hiệu đối tượng kiện việc chuyển nhượng tên hợp đồng chuyển nhượng hợp thương mại kèm theo việc chuyển đồng chuyển quyền sử dụng nhượng toàn sở sản xuất kinh doanh: không chuyển quyền sử dụng Chứng chứng minh chủ thể quyền tên thương mại giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh chủ thể kinh doanh sở hữu tên thương mại Sai Theo điểm c khoản điều 24 NĐ 105/2006 Đối với tên thương mại, chứng chứng minh chủ thể quyền mơ tả nội dung, hình thức sử dụng trình sử dụng tên thương mại 5, , Người tiêu dùng có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền buộc người thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại khiến người tiêu dùng bị nhầm lẫn chấm dứt hành vi bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng => Đúng, Căn k2, điều 21, nghị định 54/2000 “ Trong trường hợp xảy hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại đưa thông tin sai lạc tên thương mại, dẫn sai lạc nguồn gốc địa lý hàng hoá khiến người tiêu dùng bị nhầm lẫn người tiêu dùng có quyền u cầu quan Nhà nước có thẩm quyền buộc người thực hành vi phải chấm dứt hành vi bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng.” 6, Trong trường hợp yêu cầu xử lý hành vi canh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại, nghĩa vụ chứng thuộc tổ chức, cá nhân bị thiệt hại => Sai, đ25 đ26 Nghị định 54/2000 ngồi tổ chức cá nhân bị thiệt hại cịn có Các hội người tiêu dùng, hội nghề nghiệp tổ chức, cá nhân có quyền đại diện cho hội viên thực quyền nêu khoản Điều 25, nd B Tình huống: Theo GCNĐKKD số 4102006491 cấp ngày 13/0/2001, Công ty TNHH Phúc Sinh (gọi tắt công ty A), tên giao dịch PHUC SINH INTERNATIONAL CO., LTD, ngành nghề kinh doanh: mua bán máy móc, thiết bị - linh kiện điện tử, vật liệu điện, hàng thủ công mỹ nghệ, lương thực, thực phẩm công nghệ, thực phẩm chế biến, thức ăn gia súc, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, hàng nông sản, sản xuất chế biến hàng nơng sản, gia vị, sản xuất bao bì từ plastic; bán buôn phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại; đại lý mua bán ký gửi hàng hóa; dịch vụ giao nhận hàng hóa; dịch vụ thương mại; dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách đường - đường thủy; cho thuê phương tiện vận tải - kho bãi Ngày 31/5/2010 chuyển đổi thành Công ty cổ phần Phúc Sinh Công ty A cục SHTT cấp GCNĐK NHHH số 73422 theo QĐ số 6578/QĐ-SHTT ngày 06/7/2006, ngày nộp đơn 24/8/2004, có hiệu lực 10 năm kể từ ngày nộp đơn Nhãn hiệu bảo hộ: PHUC SINH INTERNATIONAL COMPANY LTD kèm theo hình thuyền; màu sắc nhãn hiệu, loại nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu bảo hộ tổng thể Danh mục sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu: Nhóm 35: hàng thủ cơng mỹ nghệ, lương thực, thực phẩm công nghệ, thực phẩm chế biến, thức ăn gia súc, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, hàng nơng sản Nhóm 39: dịch vụ giao nhận hàng hóa; dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách đường - đường thủy, cho thuê phương tiện vận tải - kho bãi Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh (gọi tắt công ty B) Sở Kế hoạch & Đầu tư TP.HCM cấp GCNĐKKD số 4103011956 ngày 21/10/2008, tên viết tắt Psagrimexcorp, tên đối ngoại: Phuc Sinh Agriculture Import Export Tradde Corporation, ngành nghề kinh doanh: bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) động vật sống (trừ kinh doanh động vật hoang dã); bán lẻ lương thực, thực phẩm; bán buôn cà phê, thủy sản, gạo, thực phẩm; sản xuất bột thô; sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột; vận tải hàng hóa; dịch vụ giao nhận hàng hóa; đại lý ký gửi hàng hóa Cơng ty A cho tên thương mại Công ty B khơng trùng với tên thương mại mình, phía cơng ty B sử dụng tên thương mại có thành phần phúc sinh/phuc sinh/phucsinh trùng với tên riêng Phúc Sinh/Phuc Sinh/Phucsinh tên thương mại A sử dụng trước cho lĩnh vực kinh doanh, khác lĩnh vực buôn bán phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại, nên việc sử dụng tên thương mại B xem tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại A Tuy nhiên, B cho sử dụng tên thương mại hoạt động kinh doanh thương mại việc sử dụng hợp pháp theo chấp thuận Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM B cho tên thương mại B khơng có tương tự dẫn đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại phía A Cơng ty B có vi phạm quyền sở hữu công nghiệp với tên thương mại khơng? Tại sao? Trả lời: * Có hành vi xâm phạm tên thương mại hay không? Hành vi xâm phạm tên thương mại quy định khoản 2, điều 129, LSHTT điều 13, NĐ 195/2006 - Xét ngành nghề kinh doanh, hai công ty buôn bán nông sản thủy sản, Xét khu vực kinh doanh-TP HCM - Xét tên thươngmại Công ty A, Công ty A tiến hành đổi từ Công ty TNHH Phúc Sinh sang Công ty cổ phần Phúc Sinh tên thương mại không thay đổi “Phúc Sinh” - Việc công ty B sử dụng tên giao dịch có thành phần “Phúc Sinh” tên thương mại trùng với thành phần phân biệt tên thương mại công ty A sử dụng từ trước cho loại hình hàng hóa, dịch vụ, nên gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh sở kinh doanh, đặc biệt gây nhầm lẫn cho khách hàng hai bên ngành nghề kinh doanh lãnh thổ địa lý- TP HCM., nên hành vi có dấu hiệu tương tự với tên thương mại quy định Điều 13 ND105/2006/NĐ-CP khoản 2, điều 129 * Đối với quan điểm Công ty B: B cho sử dụng tên thương mại hoạt động kinh doanh thương mại việc sử dụng hợp pháp theo chấp thuận Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM B cho tên thương mại B tương tự dẫn đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại phía A - Căn xác lập quyền sở hữu công nghiêp cở sở sử dụng tên thương mại (điểm b, khoản 3, điều LSHTT) Khi tên thương mại công ty B tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại nhãn hiệu cơng ty A bị xem khơng có khả phân biệt, nên tên thương mại công ty B không bảo hộ theo quy định Điều 76, Điều 78 LSHTT - Theo K4 D196 LDN 2014 Cơng ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ, gồm nợ thuế, hợp đồng lao động nghĩa vụ khác công ty chuyển đổi Do vậy, công ty A quyền kế thừa thành phần tên riêng Phúc Sinh/Phuc Sinh/PhucSinh tên thương mại quyền kế thừa nhãn hiệu theo GCNĐK NHHH số 73422 công ty A tiến hành đổi chủ tên chủ sở hữ GCNĐK NHHH Cơng ty Cổ phần Phúc Sinh => Tóm lại, Công ty B xâm phạm đến quyền sở hữu tên thương mại công ty A QUYỀN SÁNG CHẾ CÂU 1: Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế xác lập nào? - Khoản điều luật SHTT 2009 Điều Căn phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu công nghiệp xác lập sau: a) Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật công nhận đăng ký quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; nhãn hiệu tiếng, quyền sở hữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký; - Điều khoản 1, Nghị định 103/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; Điều Căn cứ, thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, thiết kế bố trí, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu dẫn địa lý xác lập sở định quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp cấp Văn bảo hộ cho người nộp đơn đăng ký đối tượng theo quy định Chương VII, Chương VIII Chương IX Luật Sở hữu trí tuệ hàng hóa; Chức Để phân biêt hàng hóa dịch vụ tổ chức cá nhân khác nhau, hình ảnh Thể nội dung bản, cần thiết hàng hóa lên nhãn hàng hóa để người tiêu dùng nhận biết, làm lựa chọn, tiêu thụ sử dụng; để nhà sản biểu tượng nhắc đến xuất, kinh doanh, thơng tin, quảng bá loại hàng hóa dịch vụ cho hàng hóa để tổ chức cá nhân quan chức thực việc kiểm tra, kiểm soát; nội dung bao người ta hình dung gồm như: liên tưởng đến hình ảnh hay a) Tên hàng hóa; biểu tượng b) Tên địa tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa; c) Xuất xứ hàng hóa; d) Các nội dung khác theo tính chất loại hàng hóa quy định Phụ lục I Nghị định văn quy phạm pháp luật liên quan Cơ chế thực Nhãn hiệu hàng hóa Đối với nhãn hàng hóa bảo hộ thỏa mãn tiêu việc ghi nhãn hàng hóa chí theo quy định pháp trách nhiệm tổ chức luật sở hữu trí tuệ chủ sở cá nhân sản xuất hàng hóa hữu phải đăng ký để (cũng có số đối tượng cấp Văn bảo hộ hàng hóa khơng bắt buộc giấy chứng nhận phải ghi nhãn hàng hóa lên đăng ký bảo hộ sản phẩm) người tiêu dùng nắm bắt thông tin hàng hóa Nhãn hiệu dùng Nhãn hàng hóa ghi nhận cho tồn hay số loại thơng tin loại sản hàng hóa chủ (miễn phẩm cụ thể nên loại sản khơng xâm phạm quyền phẩm khác tính đặc chủ thể khác) thù khác nên có nhãn hàng hóa riêng cho loại sản phẩm 3, Theo điều LSHTT nhãn hiệu tiếng, quyền sử sở hữu xác lập chế sử dụng mà không phụ thuộc vào trình đăng ký Cục SHTT Vậy xảy tranh chấp nhãn hiệu tiếng mà chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng phải làm để chứng minh quyền mình? Nộp tài liệu chứng lên cục sở hữu trí tuệ…… Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thoả ước Madrid Nghị định thư Madrid xác lập sở nào? Theo khoản 1, Điều 6, Nghị định 103/2006/NĐ-CP Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid xác lập sở công nhận quan quản lý nhà nước đăng ký quốc tế 5, Trong trường hợp người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu muốn hưởng quyền ưu tiên theo quy định Công ước Paris, người nộp đơn yêu cầu hưởng quyền ưu tiên chấp nhận đáp ứng điều kiện gì? Khoản 1, Điều 91 6, Anh A giám đốc công ty may xuất Thiên Tân Tp HCM Anh A nhận hợp đồng may gia công 3000 áo thun lưới gắn nhãn hiệu Adídas Nike cho người buôn bán quần áo Nga A đặt hàng cho anh B sản xuất cho tem, nhãn mang nhãn hiệu Adidas va Nike doanh nghiệp A tự mua vải cắt may Được biết nhãn hiệu tiếng đăng ký bảo hộ Việt Nam Hỏi hành vi A B có xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp khơng? Tại sao? I Nhận định đúng/ sai Nêu sở pháp lí Chỉ có tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hố cung cấp dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu Chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu trường hợp Phạm vi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác đinh theo phạm vi bảo hộ ghi nhận Văn bảo hộ Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu để đánh giá nhãn hiệu tiếng Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng kí Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu II Bài tập H D chơi thân với nên hợp tác làm ăn kinh doanh Ngày 21/11/2016, H D thấy bột nhãn hiệu MIWON thị trường có giá rẻ bột nhãn hiệu AJINOMOTO, mặt khác bột AJINOMOTO có chất lượng tốt tiêu thụ nhanh nên vào đầu tháng 12/ 2016, H D bàn sản xuất bột AJINOMOTO giả với thủ đoạn sau: H D mua 40 thùng bột ngột nhãn hiệu MIWON siêu thị BIG C với giá 16.000.000 đồng ( tức 400.000 đ/ thùng) đặt X sản xuất túi ni lơng nhãn hiệu AJINOMOTO Sau đóng bột MIWON vào túi bột nhãn hiệu AJINOMOTO sử dụng máy dán mép túi ni long để dán lại Tháng 3/2017, D H bị quan điều tra bắt tang đường tiêu thụ số lượng bột AJINOMOTO giả Hỏi: Hành vi D, H X có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ không? Cụ thể hành vi xâm phạm (nếu có)? ( Phân tích nêu rõ sở pháp lí hành vi xâm phạm D, H X có) Hành vi D H liệu bị xử lí hình khơng? Cụ thể tội danh gì? CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHỈ DẪN ĐỊA LÍ I Câu hỏi lí thuyết Căn để xem xét yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lí gì? Cá nhân, tổ chức nước chủ thể quyền dẫn địa lí theo quy định pháp luật nước xuất xứ có quyền đăng kí dẫn địa lí Việt Nam không? Theo quy định khoản điều 121 Luật SHTT quan, tổ chức có quyền quản lí dẫn địa lí? Sự khác dẫn địa lí quy tắc xuất xứ? II Bài tập Rượu mạnh Cognac Pháp đăng kí cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lí Việt Nam năm 2002 Ngày 8/8/2017, hải quan Tỉnh X nhận yêu cầu tạm dừng lô hàng rượu Cognac công ty A nhập từ Trung Quốc, sản phẩm có ghi “bottled in Hồng Kong” (đóng chai Hong Kong) Ban quản lí rượu Cognac cho biết tiêu chuẩn rượu gắn dẫn địa lí Cognac sản phẩm phải đóng chai Cognac Hành vi cơng ti A liệu có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng? Ban quản lí rượu Cognac kí hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng dẫn địa lí rượu mạnh Cognac cho doanh nghiệp nhập rượu Việt Nam khơng? Vì sao? ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG I Lý thuyết Căn để xem xét yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lí gì?  Theo quy định khoản điều 12 Văn hợp 03/ VBHN-BKHCN cứ… phạm vi bảo hộ dẫn địa lí xác định định đăng bạ dẫn địa lí Cá nhân, tổ chức nước chủ thể quyền dẫn địa lí theo quy định pháp luật nước xuất xứ có quyền đăng kí dẫn địa lí Việt Nam khơng?  Có Theo quy định Điều NĐ 103/ 2006 Theo quy định khoản điều 121 Luật SHTT quan, tổ chức có quyền quản lí dẫn địa lí?  Theo quy định khoản điều 19 NĐ 103/2006 quan, tổ chức có quyền quản lí dẫn địa lí bao gồm……… Sự khác giữ dẫn địa lý quy tắc xuất sứ gì? Quy tắc xuất xứ điều kiện sử dụng để xác định nơi sản phẩm sản xuất Chúng phận thiết yếu quy tắc thương mại sách phân biệt đối xử nước xuất như: hạn ngạch, ưu đãi thuế quan, bán phá giá, nghĩa vụ đối kháng ( tính để chống lại trợ cấp xuất khẩu) Quy tắc xuất xứ sử dụng để thu thập số liệu thống kê thương mại tính nhãn hiệu “ sản xuất tại…” gắn sản phẩm Vấn đề trở nên phức tạp q trình tồn cầu hóa cách thức sản phẩm sản xuất nhiều nước trước đưa thị trường Mặt khác dẫn địa lý dấu hiệu sử dụng hàng hóa có xuất xứ địa lý cụ thể có chất lượng danh tiếng hàng hóa nhờ khu vực địa lý Chỉ sản phẩm định đáp ứng điều kiện nêu đăng ký làm dẫn địa lý mang dấu hiệu Phần lớn dẫn địa lý chứa tên gọi địa danh xuất xứ hàng hóa II Bài tập Rượu mạnh Cognac Pháp đăng kí cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lí Việt Nam năm 2002 Ngày 8/8/2017, hải quan Tỉnh X nhận yêu cầu tạm dừng lô hàng rượu Cognac công ty A nhập từ Trung Quốc, sản phẩm có ghi “bottled in Hồng Kong” (đóng chai Hong Kong) Ban quản lí rượu Cognac cho biết tiêu chuẩn rượu gắn dẫn địa lí Cognac sản phẩm phải đóng chai Cognac Hành vi công ti A liệu có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng? Ban quản lí rược Cognac kí hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng dẫn địa lí rượu mạnh Cognac cho doanh nghiệp nhập rượu Việt Nam khơng? Vì sao? Giải đáp: Căn theo quy định khoản điều 129 Luật SHTT 2005 hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lí quy định sau: “3 Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền dẫn địa lý bảo hộ: a) Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý, sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý, b) Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm tương tự với sản phẩm mang dẫn địa lý nhằm mục đích lợi dụng danh tiếng, uy tín dẫn địa lý, c) Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm nguồn gốc từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý làm cho người tiêu dùng hiểu sai sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý đó, d) Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ rượu vang, rượu mạnh cho rượu vang, rượu mạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý đó, kể trường hợp có nêu dẫn nguồn gốc xuất xứ thật hàng hoá dẫn địa lý sử dụng dạng dịch nghĩa, phiên âm sử dụng kèm theo từ loại, kiểu, dạng, theo từ tương tự vậy” Bên cạnh theo quy định điều 213 Luật SHTT hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Luật bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý (sau gọi hàng hoá giả mạo nhãn hiệu) quy định khoản Điều hàng hoá chép lậu quy định khoản Điều Hàng hố giả mạo nhãn hiệu hàng hố, bao bì hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà khơng phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý Theo đó, có sản phẩm rượu mạnh sản suất Pháp có chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định dán nhãn mác rượu Cognac Cơng ty A có hành vi giả mạo sản phẩm rượu Cognac đóng chai Cognac, loại rượu có ghi đóng chai Hong Kong Sản phẩm mang dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý không sản xuất địa phương thuộc vùng mang dẫn địa lý bảo hộ, mà có ghi “bottled in Hồng Kong” (đóng chai Hong Kong), trường hợp kể trường hợp sản phẩm có thơng số tương ứng chất lượng, quy trình sản xuất quản lý sản phẩm hành vi xâm phạm quền sở hữu trí tuệ Hành vi khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây tổn hại cho chủ thể quyền đối tượng sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, mà cịn gây thiệt hại người tiêu dùng nhầm lẫn chất lượng sản phẩm đánh niềm tin hãng rượu Do hành vi cơng ty A xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ  Ngoài muốn rõ ràng cụ thể phân tích chun sâu quy định Điều 12 VBHN số 03/2014 Căn theo quy định khoản điều 142 hạn chế chuyển quyền quyền sử dụng dẫn địa lí khơng chuyển giao Do Ban quản lí rược Cognac khơng thể kí hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng dẫn địa lí rượu mạnh cognac cho doanh nghiệp nhập Việt Nam THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN Nhận định sai: Nếu thiết kế bố trí đưa vào khai thác thực tế với mục đích thương mại Mỹ nộp đơn đăng ký Việt Nam khơng đáp ứng điều kiện có tính thương mại Sai Khoản Điều 71, LSHTT Đúng xét tính thương mại phải xét phạm vi toàn giới theo Khoản 1, Điều 71 Tuy nhiên cần phải xét đến ngoại lệ Khoản 2, điều 71 Không phải trường hợp đưa vào khai thác thực tế với mục đích thương mại bị tính thương mại Người chuyển quyền sử dụng thiết kế bố trí cách hợp pháp trở thành chủ sở hữu thiết kế bố trí Sai Điều 141, LSHTT Trong trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký thiết kế bán dẫn tương tự đến mức gây nhầm lẫn với văn bảo hộ cấp cho đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ Sai Căn theo Điều 90, 91 Luật SHTT, đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu áp dụng nguyên tắc nộp đơn hưởng quyền ưu tiên Nguyên tắc nộp đơn nguyên tắc ưu tiên không áp dụng đăng ký bảo hộ thiết kế bán dẫn Tình A tác giả thiết kế bố trí, B chủ sở hữu A chuyển nhượng quyền sở hữu thiết kế bố trí (chuyển nhượng) Đánh giá hành vi sau hay sai, giải thích (1) B trả tiền thù lao cho A 8% số tiền làm lợi mà A thu sử dụng thiết kế bố trí B Đúng hai bên có thỗ thuận hợp đồng, khơng thỗ thuận hợp đồng Sai phải trả 10% CSPL: Khoản 1, Điều 135, LSHTT (2) B đăng ký thiết kế bố trí Sai Khoản Điều 86, LSHTT Đúng A chuyển giao quyền đăng ký theo Khoản 4, Điều 86 (3) bên thoả thuận B trả tiền thù lao cho A lần ký kết hợp đồng chuyển nhượng Được thoã thuận (4) B chuyển giao quyền sử dụng THIẾT KẾ BỐ TRÍ cho C thoả thuận với C C phải trả tiền thù lao từ việc chuyển giao cho A Sai Điều 135, B phải có nghĩa vụ trả thù lao cho A, trừ TH A B có thoả thuận khác, thoả thuận B C không gây hại đến quyền lợi A Trong trường hợp A địi tiền thù lao địi B Trừ TH mua đứt bán đoạn So sánh dẫn địa lý với nhãn hiệu Giống nhau: - Đều đối tượng bảo hộ theo quy định Luật SHTT - Đều dẫn thương mại - Đều dấu hiệu từ ngữ hình ảnh biểu tượng - Đều phải đăng ký xác lập quyền - Nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý sử dụng nhiều cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa dịch vụ - Các cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịc vụ có sử dụng nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý phải tuân theo quy định chung số vấn đề nguồn gốc xuất xứ, nguyên vật liệu, phương thức sản xuất, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm sản xuất cso chất lượng ổn định, giữ danh tiếng cho nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý - Nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý cung cấp cho người tiêu dùng thơng tin nguồn gốc địa lý hàng hóa Khác nhau: Tiêu chí Khái niệm Chỉ dẫn địa lý Nhãn hiệu Là dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ vụ tổ chức, cá nhân khác thể Dấu hiệu Nguồn gốc Chỉ dấu hiệu nguồn gốc địa lý, địa danh Bất kỳ Có thể tiến hành sản xuất kinh doanh Chỉ cá nhân, tổ chức tiến địa phương khác hành hoạt động sản xuất hàng hóa địa phương tương ứng với dẫn địa lý Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba tương ứng với dẫn địa lý; chiều kết hợp yếu tố đó, thể Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất Điều kiện bảo hộ nhiều màu sắc lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ ứng với dẫn địa lý định chủ thể khác Dấu hiệu nguồn gốc địa lý hàng hóa, dịch vụ khơng bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu đăng ký dạng nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận; Chỉ dẫn địa lý trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ, việc sử dụng dẫn địa lý thực gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm Chủ sở hữu Nhà nước Tổ chức, cá nhân - Tổ chức, cá nhân sản xuất cung cấp dịch vụ Nhà nước Nhà nước cho phép tổ chức tập thể đại Chủ thể có quyền đăng ký bảo hộ diện cho tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý quan quản lý hành địa phương (UBND - Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp - Tổ chức tập thể thành lập hợp pháp cấp tỉnh) nơi có dẫn địa lý thực - Tổ chức có chức kiểm sốt, quyền đăng ký dẫn địa lý chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa, dịch vụ Thời hạn bảo hộ Chức Vô thời hạn, đến khơng cịn đáp ứng điều kiện bảo hộ Chỉ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm 10 năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần 10 năm phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác - Chuyển nhượng Chuyển giao Không - Chuyển giao quyền sử dụng Không thể đặt tên thương mại trùng với nhãn hiệu bảo hộ người khác đặt tên doanh nghiệp trùng với dẫn địa lý mà người khác sử dụng Đúng hay sai? Đúng Vì sử dụng khơng có nghĩa dẫn địa lý bảo hộ Trong trường hợp dẫn địa lý tình trạng khơng bảo hộ dùng đặt tên doanh nghiệp Người tiến hành đăng ký dẫn địa lý đương nhiên chủ sở hữu dẫn địa lý Đúng hay sai? Sai Theo Khoản 4, Điều 121, Nhà nước chủ sở hữu dẫn địa lý Người nhà nước trao quyền sử dụng, quản lý dẫn địa lý có quyền cho phép người khác sử dụng dẫn địa lý hay không? Trả lời: Theo quy định Khoản Điều 123 Luật SHTT, tổ chức nhà nước trao quyền quản lý dẫn địa lý có quyền cho phép người khác sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý có quyền ngăn cấm người khác sử dụng dẫn địa lý theo quy định mà khơng có quyền cho phép người khác sử dụng dẫn địa lý Sản phẩm dừa uống nước Xiêm Xanh Bến Tre Cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý Chất lượng dừa uống nước Xiêm Xanh Bến Tre tiếng có hàm lượng dinh dưỡng cao có lợi cho sức khỏe người, nhu cầu tiêu thụ dừa uống nước Xiêm Xanh Bến Tre ngày tăng cao dừa uống nước Xiêm Xanh dần trở thành trồng có giá trị kinh tế cao Bến Tre Một hộ kinh doanh tỉnh X đến huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre, huyện nằm khu vực địa lý đăng ký dẫn địa lý nêu để đặt hàng mua giống dừa Xiêm Xanh trồng bỏ mối dừa trái cho bạn hàng kinh doanh TP.HCM, toàn trái dừa mà hộ gia đình X bán cho bạn hàng trồng từ dừa ươm giống huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre, tiếp thị cho bạn hàng hộ kinh doanh X giới thiệu sản phẩm dừa dừa uống nước Xiêm Xanh Bến Tre, đồng thời trái dừa dán nhãn dừa uống nước Xiêm Xanh Bến Tre (sự thật trái dừa trái dừa có nguồn gốc Bến Tre) Hành vi mà hộ gia đình X thực việc bạn hàng TP.HCM bán trái dừa có xâm phạm QSHCN dẫn địa lý dừa uống nước Xiêm Xanh Bến Tre bảo hộ hay không? Đáp án: Hành vi mà hộ gia đình X thực việc bạn hàng TP.HCM bán trái dừa có xâm phạm QSHCN dẫn địa lý dừa uống nước Xiêm Xanh Bến Tre bảo hộ Tuy trái dừa trái dừa có nguồn gốc Bến Tre khơng trồng Bến Tre, việc sử dụng dẫn địa lý Bến Tre khiến người tiêu dùng nhầm lẫn trái dừa trồng Bến Tre, điều ảnh hưởng đến danh tiếng Dừa xiêm xanh Bến Tre gốc trồng tỉnh X khơng thể có chất lượng đặc tính dừa trồng Bến Tre Cụ thể, theo thông tin công bố trang thơng tin Cục sở hữu trí tuệ Dừa uống nước Xiêm Xanh Bến Tre có đặc điểm hình thái bật dễ nhận biết; Quả dừa nhỏ, vỏ bên màu xanh, nước có vị đậm so với nước dừa uống nước Xiêm Xanh trồng vùng khác Yếu tố định đến danh tiếng, chất lượng, đặc tính dừa uống nước Xiêm Xanh Bến Tre từ giống phần nhỏ, phần chủ yếu định vùng trồng dừa uống nước Xiêm Xanh Bến Tre có địa hình, đất đai, khí hậu thích hợp với q trình sinh trưởng phát triển dừa, dừa uống nước Xiêm Xanh Bến Tre có đặc thù danh tiếng Căn vào Điểm a Khoản Điều 129, Điều 12 NĐ 105/2006, hành vi xâm phạm có đầy đủ yếu tố sau đây: - Yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lý gắn hàng hóa - Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng với dẫn địa lý giống cấu tạo từ ngữ, kể cách phát âm, phiên âm chữ ý nghĩa - Sản phẩm mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng với sản phẩm mang dẫn địa lý bảo hộ giống chất, chức năng, công dụng kênh tiêu thụ - Không thuộc trường hợp mà chủ sở hữu dẫn địa lý tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý dẫn địa lý khơng có quyền cấm thực theo quy định Khoản Điều 125 Luật SHTT năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Công ty TNHH Winner Phú Quốc công ty tiếng lĩnh vực sản xuất nước mắm với công đoạn công phu Công ty Nhà nước trao quyền sử dụng dẫn địa lý “Nước mắm Phú Quốc” Công ty TNHH Mamamoo có trụ sở Phú Quốc, nhận thấy sản phẩm nước mắm Phú Quốc có chổ đứng định thị trường nhận tín nhiệm người tiêu dùng Công ty tiến hành sản xuất, nhiên khơng tn theo quy trình đặc trưng công ty Winner dẫn đến nước mắm đục mặn Sau đó, tung quảng bá thị trường nước mắm Phú Quốc Công ty Winner cho dẫn địa lý “nước mắm Phú Quốc” thuộc nhà nước, nên có quyền sử dụng, vả lại, san phẩm sản xuất Phú Quốc Do đó, cơng ty Mamamoo khơng vi phạm quy định pháp luật - Hành vi cơng ty Mamamoo có phải hành vi xâm phạm hay không? - Nếu Công ty Mamamoo xin phép công ty Winner việc sử dụng dẫn địa lý cho sản phẩm cơng ty mình, cơng ty Winner thẩm định nhận thấy nước mắm công ty Mamamoo đảm bảo đặc trưng yêu cầu nên công ty Winner đồng ý cho công ty Mamamoo sử dụng dẫn đại lý Sau thẩm định đồng ý công ty Winner, công ty Mamamoo sử dụng dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc cho sản phẩm nước mắm mình, điều hay khơng? - Sau đó, Cơng ty TNHH BTS có yêu cầu nhận chuyển nhượng dẫn địa lý “nước mắm Phú Quốc” Cơng ty Winner có thực việc chuyển nhượng khơng? Vì sao? Giải tập: - Hành vi Công ty Mamamoo hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Theo Khoản 3, Điều 129, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, hành vi xâm phạm dẫn địa lý bao gồm: - Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý, sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý; - Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm tương tự với sản phẩm mang dẫn địa lý nhằm mục đích lợi dụng danh tiếng, uy tín dẫn địa lý; Trong trường hợp này, hành vi Công ty Mamamoo xâm phầm quyền SHCN dẫn địa lý “nước mắm Phú Quốc”, vì: Mặc dù sản phẩm cơng ty sản xuất Phú Quốc, nhiên sản phẩm khơng tn thủ quy định khơng đáp ứng tiêu chuẩn tính chất, chất lượng đặc thù nước mắm Phú Quốc Ngồi ra, Cơng ty cịn sử dụng dẫn địa lý “nước mắm Phú Quốc” nhận thấy nước mắm Phú Quốc tiếng người tiêu dùng ưa chuộng, công ty đả lợi dụng danh tiếng, uy tín dẫn địa lý để tung thị trường sản phảm chất lượng Do đó, hành vi Cơng ty Mamamoo hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý - Sai Vì Cơng ty Winner khơng có quyền cho phép Theo quy định Điều 123, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, tổ chức, cá nhân Nhà nước trao quyền sử dụng, dẫn địa lý khơng có quyền cho phép người khác sử dụng dẫn địa lý Do đó, Cơng ty Mamamoo khơng thể sử dụng dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc có đồng ý cơng ty Winner - Công ty Winner chuyển nhượng cho Công ty BTS Theo Khoản 2, Điều 139, Luật SHTT quyền dẫn địa lý khơng chuyển nhượng ... Khoản điều luật SHTT 2009 Điều Căn phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu cơng nghiệp xác lập sau: a) Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thi? ??t kế bố trí, nhãn... tiếng, quyền sở hữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký; - Điều khoản 1, Nghị định 103/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp;... chế, kiểu dáng công nghiệp, thi? ??t kế bố trí, giống trồng Mức độ thi? ??t hại xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Điều 205

Ngày đăng: 27/05/2018, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan