đề thi luật dân sự 1

317 7.2K 8
đề thi luật dân sự 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề Câu 1: 4đ Các nhận định sau hay sai? Giải thích ngắn gọn theo quy định pháp luật. a/ Chỉ có phƣơng pháp bình đẳng, thỏa thuận, tự định đoạt đƣợc áp dụng điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân giao lƣu dân sự. Đúng. Vì khái niệm Luật Dân Sự: Luật dân ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá - tiền tệ quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ đó. b/ Giao dịch dân ngƣời quyền đại diện xác lập thực không làm phát sinh hậu pháp ly ngƣời đƣợc đại diện. Sai. - Giải thích: Theo Điều 145 Bộ luật dân năm 2005 quy định hậu giao dịch dân ngƣời quyền đại diện xác lập, thực nhƣ sau: 1. Giao dịch dân ngƣời quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ ngƣời đƣợc đại diện, trừ trƣờng hợp ngƣời đại diện ngƣời đƣợc đại diện đồng ý. Ngƣời giao dịch với ngƣời quyền đại diện phải thông báo cho ngƣời đƣợc đại diện ngƣời đại diện ngƣời để trả lời thời hạn ấn định; hết thời hạn mà không trả lời giao dịch không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ ngƣời đƣợc đại diện, nhƣng ngƣời quyền đại diện phải thực nghĩa vụ ngƣời giao dịch với mình, trừ trƣờng hợp ngƣời giao dịch biết phải biết việc quyền đại diện. 2. Ngƣời giao dịch với ngƣời quyền đại diện có quyền đơn phƣơng chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại, trừ trƣờng hợp ngƣời biết phải biết việc quyền đại diện mà giao dịch. c/ Ngƣời đại diện bao gồm cá nhân tổ chức thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định. Sai, sau thỏa điều kiện, thì: Ngƣời đại diện theo pháp luật ngƣời pháp luật quan nhà nƣớc có thẩm quyền qui định, để đại diện cho cá nhân hay tổ chức thực (xác lập) giao dịch hay hành vi dân sự, hành … ( nhƣ ký hợp đồng, tham dự phiên tòa …). www.giokim.com Nhiều thông tin hay. Nguyễn Trọng Toan – www.GioKim.Com d/ Khi ngƣời giám hộ chết quan hệ giám hộ chấm dứt. Đúng, ngƣời giám hộ chết theo tự nhiên chấm dứt điều đƣơng nhiên. Sai, ngƣời giám hộ chết theo pháp luật BLDS 2005 chƣa quy định thống nhất… Câu 2: 2đ So sánh hậu pháp ly việc tuyên bố cá nhân tích với việc tuyên bố cá nhân chết. Câu 3: 4đ Ngày 1/3/2007, ông A chạy xe máy đƣờng bị B gây tai nạn, làm ông A chấn thƣơng sọ não, phải vào bệnh viện cấp cứu điều trị tháng. Sau ổn định vết thƣơng, ông A đƣợc bệnh viện cho xất viện, nhƣng bị trí nhớ. Mãi đến ngày 1/3/2010, ông A phục hồi trí nhớ. Theo qui định Điều 607 BLDS 2005, thời hiệu khởi kiện đòi bồi thƣờng năm kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Hãy cho biết thời hiệu khởi kiện đòi bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp hết chƣa tình huốn sau đây: 1/ Ngày 15/04/2010, ông A khởi kiện B tòa án huyện, nhƣng B từ chối bồi thƣờng cho thời hiệu khởi kiện hết. 2/ Ngày 15/04/2010, A gặp B đòi bồi thƣờng toàn thiệt hại, nhƣng B chấp thuận bồi thƣờng nửa thiệt hại cho A có phần lỗi. Không đồng y, ngày 15/5/2010, A làm đơn kiện B tòa để đòi bồi thƣờng thiệt hại, nhƣng B từ chối lí hết thời hiệu khởi kiện. - Hƣớng dẫn: 1. Ngày 15/04/2010 ông A khởi kiện B tòa, tính từ ngày 1/03/2007 đến ngày 15/04/2010 hết thời hạn khởi kiện theo điều 607 BLDS 2005, nên ông A khởi kiện B. 2. Ngày 15/04/2010 B chấp nhận bồi thƣờng nửa thiệt hại, nên thời hiệu trƣờng hợp đƣợc thiết lập lại kể từ ngày 15/04/2010, nên ngày 15/05/2010 ông A làm đơn khởi kiện B tòa để đòi bồi thƣờng thiệt hại. 1/ Khẳng định sau hay sai? Tại sao? (1đ) "Cha mẹ ngƣời giám hộ chƣa thành niên" 2/ So sánh thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật? (2đ) 3/ Phân tích ý chí bên tham gia vào giao dịch dân ảnh hƣởng đến hiệu giao dịch dân sự. (3đ) 4/ Nguyễn Văn A, 16 tuổi, đƣợc thừa kế nhà 40m2 cha mẹ để lại. B anh ruột A ngƣời giám hộ. Ngày 01/05/2006, A ký hợp đồng với B việc bán nhà cho B với giá 500 triệu để lấy tiền du học. Ngày 10/07/2006, chị gái A C phát làm đơn gởi để yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệu. Hãy nêu cách giải tòa án (4đ) Câu (4 điểm) Trả lời sai giải thích ngắn gọn sao: 1. Văn qui phạm PL nguồn PL dân sự. 2. Xử pháp lý hành vi pháp lý. 3. Ngƣời nghiện ma túy ngƣời bị hạn chế NLHVDS. 4. Cha mẹ ngƣời giám hộ đƣơng nhiên chƣa thành niên. Câu (2.5 điểm) So sánh hậu pháp lý việc tuyên bố cá nhân NLHVDS với hậu pháp lý việc tuyên bố cá nhân hạn chế NLHVDS. Câu (3.5 điểm) Ông A bị tòa án tuyên bố chết vào tháng 01/2005. Tài sản riêng A nhà trị giá 100 lƣợng vàng đƣợc chia thừa kế cho bà B (vợ ông A) C (con riêng A). C B thỏa thuận với : C giao tòan nhà cho bà B bà B phải đƣa cho C 50 lƣợng vàng. Tháng 06/2005, bà B kết hôn với ông D. Tháng 08/2005, bà B bán nhà cho anh E với giá 110 lƣợng vàng gửi hết số vàng vào ngân hàng. Mỗi tháng, bà B đƣợc hƣởng tiền lãi vàng 24K từ ngân hàng. Hỏi: 1. Nếu ông A trở ông A đƣợc lấy lại TS không ? Nếu đƣợc lấy lại khoản ? Tại sao? 2. Giả sử : Khi tòa án tuyên ông A chết. C biết rõ ông A sống nhƣng lúc ông A lại chung sống nhƣ vợ chồng với bà M quê nên C không nói thật cho tòa biết ông A sống. Hơn nữa, C mắc nợ ngƣời khác nên cần số tiền đƣợc chia thừa kế từ ông A để trả nợ. Số vàng 50 lƣợng nhận từ bà B C tiêu xài hết. Hãy đƣa hƣớng giải trƣờng hợp này. Câu 1: Đúng/ sai? giải thích? 1. Ngƣời đại diện ngƣời giám hộ. 2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ có giá. 3. Sở hữu chung hộ gia đình sở hữu chung theo phần. 4. Khi vợ(chồng) chết ngƣời bên không đƣợc phép sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung vợ chồng. 5. Ngƣời lực hành vi dân ngƣời lực hành vi dân không đƣợc trực tiếp xác lập, thực giao dịch dân sự. 6. Ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên ngƣời đại diện theo ủy quyền. 7. Di chúc vô hiệu di chúc bất hợp pháp. 8. Quyền hữu tài sản quyền sở vật(câu ko nhớ lắm.ai biết sai chỉnh lại giúp nha). 9. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân đƣợc tính từ thời điểm ngừoi bị hại phát quyền lợi ích bị xâm phạm chứng minh đƣợc quyền lợi ích bị xâm phạm. 10. Khi chủ thể sở hữu chung theo phần từ bỏ phần quyền sở hữu chủ thể lại chia phần quyền sở hữu đó. 11. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dấn vô hiệu thời hiệu .giao dịch dân vô hiệu chƣa thực nghĩa vụ (câu không nhớ rõ.hx) nhƣ nhau. 12. Đang thai nhi đƣợc coi ngừoi có lực pháp luật dân sự. Câu 2: Tình huống: Ông A bà B vợ chồng, có với ngƣời chung anh C, anh D anh E (cả ngu)ƣời thành niên). Anh C lấy vợ chị F, có ngƣời chung G H; anh D lấy vợ chị K, có chung L. Chia di sản trƣờng hợp riêng biệt. Di sản trƣờng hợp 200 triệu đồng. a, Ông A chết để lại di chúc cho H hƣởng 1/2 di sản, truất quyền thứa kế E. D từ chối nhận di sản. b, C chết để lại di chúc cho G H ngƣời đƣợc hƣởng 100 triệu đồng. c, Anh D chết đột ngột không để lại di chúc. d, Bà B chết để lại di chúc cho C 30 triệu đồng, truất quyền thừa kế E, C chết trƣớc B (không chia di sản C) Câu (4 điểm) Trả lời đúng-sai giải thích ngắn gọn sao? 1. Trách nhiệm dân hộ gia đình trách nhiệm hữu hạn. 2. Ngƣời bắt buộc phải có ngƣời giám hộ ngƣời chƣa thành niên, ngƣời NLHVDS. 3. Ngƣời bị bệnh tâm thần ngƣời NLHVDS. 4. Các lợi ích nhân thân cá nhân đƣợc pháp luật bảo vệ gắn liền với cá nhân nên chuyển giao. Câu (2.5điểm) Trình bày nội dung ý nghĩa việc áp dụng tƣơng tự pháp luật dân sự, áp dụng tập quán. Câu (3,5 điểm) A (13 tuổi) B (12 tuổi) bạn lớp. A thƣờng xuyên bỏ học nên thƣờng nhờ A chép giúp. Một hôm A bỏ học có nhờ B chép giúp dặn B ba mẹ A có hỏi B phải nói A học chăm chỉ. A hứa cho B xe đạp A B chép hộ lần làm A dặn. B giữ lời hứa với A. Theo cam kết ban đầu, sau A giao xe đạp A cho B sở hữu. B từ chối nhƣng A nài nỉ. Cuối B nhận bán lấy tiền tiêu xài hết. Biết tin trên, ba mẹ A phản đối nói xe đạp quà sinh nhật lần thứ 12 bà ngoại tặng A A quyền định đoạt. Ba mẹ B không đồng ý cho xe tài sản riêng A nên A có quyền tự định. Hơn chuyện trẻ con, ngƣời lớn cho không nên chen vào. Theo qui định BLDS2005 lập luận bên sai? Nêu cách giải tranh chấp trên? Tại lại giải nhƣ vậy? I.LÝ THUYẾT 1. Hãy cho biết nhận định sau hay sai: a. Ngƣời thành niên có lực hành vi dân đầy đủ b. Hộ gia đình ngƣời có hộ chung có tài sản chung c. Giao dịch ngƣời ko có thẩm quyền xác lập luôn ko có giá trị pháp lý d. ngƣời giám hộ chết việc giám hộ chầm dứt 2. So sánh lực chủ thể ngƣời có lực hành vi dân chƣa đầy đủ lực chủ thể ngƣời bị án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân II. BÀI TẬP Ông A bị án tỉnh T xử tù oan bị giam 24 tháng. Ngày 2/4/2003 Toà án nhân dân tối cao tuyên ông A vô tội đƣợc quyền khởi kiện đòi Toà án tỉnh T bồi thƣờng thiệt hại với thời hiệu khời kiện năm tính từ ngày đƣợc Toà án tuyên vô tội. Ngày 10/4/2003, tham gia đánh cá biển bị bão làm chìm tàu nên ông A bị thất lạc tung tích, ngày 10/2/2004 định Toà án tuyên bố ông A chết có hiệu lực pháp luật. Ngày 10/2/2005 ông A trở đƣợc Toà án tuyên bố huỷ bỏ định tuyên bố chết trƣớc đây. Ngày 20/7/2005 ông A làm đơn khởi kiện yêu cầu Toà án tỉnh T bồi thƣờng thiệt hại xét xử oan cho ông, nhƣng Toà án huyện C từ chối thụ lý lý hết thời hiệu khởi kiện. Việc từ chối hay sai? Vì sao? 1. Khẳng định sau hay sai, sao? “Quan hệ sở hữu quan hệ pháp luật tuyệt đối”. ( điểm) 2. Phân tích quy định tài sản theo luật dân 2005. (2 điểm) 3. So sách quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp. ( điểm ) 4. Nguyễn Văn A cƣ trú TP.Hải Phòng cho Nguyễn Văn B cƣ trú Hà Nội vay 100 triệu đồng để mở cửa hàng kinh doanh vòng 12 tháng. Sau A bán quyền đòi nợ cho M đảm bảo việc kinh doanh B phát đạt, B có khả toán nợ. hết thời hạn 12 tháng, M đòi B trả nợ nhƣng B tiền trả nợ không bàn đƣợc hàng. Căn vào quy định Luật dân sự, anh ( chị) cho biết: a) Quyền đòi nợ có phải hợp đồng mua bán không/ b) Hãy giải tình này, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên? 1. Ông Kiếm chủ sở hữu sở sửa chữa xe mô tô. Anh Thịnh anh Quân, anh Đạt ngƣời làm công cho ông Kiếm. Vào ngày 21 tháng 10 năm 2009, anh Thịnh anh Quân sửa xe mô tô cho ông Quang. Lợi dụng lúc ông Quang không để ý, anh Thịnh anh Quân đổi số phụ tùng xe mô tô ông thay vào phụ tùng loại nhƣng chất lƣợng hơn. Sau ngày, ông Quang biết đƣợc hành vi Thịnh Quân, ông yêu cầu ông Kiếm có trách nhiệm bồi thƣờng cho ông số tiền triệu đồng. Theo anh chị, TNBTTH HĐ hay hợp đồng phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng cho ông Quang? 2. Ông Tân chủ sở hữu bò có giá 15 triệu đồng. Ngày 02 tháng năm 2011, sau bò ông Tân đƣợc phối giống trại nhân giống với lệ phí triệu đồng, ông Tân dẫn bò nhà nhƣng đƣờng, bò ông bị xe vận tải bà Quyên anh Vũ điều khiển theo hƣớng ngƣợc chiều cán chết. Theo anh chị, ông Tân có đƣợc bồi thƣờng thiệt hại không có đƣợc bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp này? 3. Cháu Kiếm học sinh lớp 8A, Trƣờng Trung học sở X. Vào ngày 9/1/2013, học, em Kiếm xin phép Cô Vân dạy môn Anh văn, cho phép với lý có nhu cầu vệ sinh cá nhân. Cô Vân cho phép Kiếm theo yêu cầu cháu nhân hội đó, cháu Kiếm vƣợt tƣờng bao quanh trƣờng để ngoài. Trong thời gian trƣờng, Kiếm ném đá làm vỡ kính xe ô tô ông Nam, trị giá 10 triệu đồng. Theo anh chị, phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng trƣờng hợp giải tranh chấp trên. 4. Ông Kiếm ông Nhân hàng xóm, nhà có địa giới liền kề. Do có nhiều chuột, ông Kiếm dùng thuốc diệt chuột (đƣợc phép lƣu hành Việt Nam) để giết chuột. Ngày 07 tháng năm 2011, chuột ăn phải thức ăn ông Kiếm tẩm thuốc, trúng độc chúng chạy sang vƣờn nhà ông Nhân chết đó. Gia súc, gia cầm ông Nhân ăn phải chuột chết trúng độc nên chết theo. Thiệt hại cho ông Nhân xác định đƣợc: 1/ chó nặng 30 kg bị chết. 2/ Mƣời ngan, nặng kg bị chết ăn chuột bị trúng độc Theo anh chị, ông Kiếm có phải bồi thƣờng thiệt hại cho ông Nhân hay không? Nếu có BTTH bao nhiêu? Biết thời điểm đó, kg chó 90.000 đồng, kg ngan 65.000 đồng. Theo anh chị, phải chịu trách nhiệm BTTH cho ông Nhân thiệt hại đƣợc bồi thƣờng bao nhiêu? 5. Vào ngày 11 tháng 01 năm 2013, bà Hân thuê xe ô tô ông Kiếm khu phố để dự đám cƣới ngƣời bạn Vũng Tàu. Bà Hân giấy phép lái xe nhƣng ông Kiếm cho thuê xe. Sau đó, bà Hân giao xe cho chồng ông Nhân (có giấy phép lái xe) điều khiển xe. Trên đƣờng trở TpHCM, xe đột ngột đứt thắng nên đâm vào xe chị Thƣ chạy chiều, gây thiệt hại tài sản cho chị Thƣ 15 triệu đồng gây thƣơng tích cho chị Thƣ phải điều trị hết 20 triệu đồng. Theo anh chị, phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng trƣờng hợp này? Biết chị Thƣ chạy tốc độ, đƣờng, quy định pháp luật an toàn giao thông đƣờng bộ. 6. Anh Quốc điều khiển xe ô tô vận tải ông Vũ, tháng ông Vũ trả công cho anh Quốc triệu đồng. Vào ngày 28 tháng năm 2013, đƣờng vận chuyển thịt heo cho ông Huy huyện miền núi, xe xuống dốc bị chết máy, nguyên nhân chƣa rõ. Anh Quốc dùng khúc gỗ có ba cạnh chuyên dùng để chặn bánh xe trƣớc cần thiết trƣờng hợp anh làm nhƣ vậy. Nhƣng sức nặng xe vị trí dốc đƣờng bị mƣa vào đêm hôm trƣớc nên bị sụt lún. Vì xe thuận đà trƣợt xuống chân dốc gây thƣơng tích cho bà Quỳnh, chạy xe lên dốc, chi phí điều trị hết 15 triệu đồng. Theo anh chị, phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho bà Quỳnh trƣờng hợp này? 7. Lớp 7A Trƣờng THCS X cô giáo Dƣơng dạy Toán chủ nhiệm, ngày 13/1/2013, cô Dƣơng bị ốm đột xuất. Nhà trƣờng Thầy Cô dạy thay đƣợc họ có lớp phụ trách. Trƣớc hoàn cảnh đó, Thầy Kiếm hiệu trƣởng nhà trƣờng vào lớp 7A, dặn em số điều cho em nghỉ học buổi sáng, buổi chiều học bù giờ. Các em giải tán bảo vệ mở cổng cho tất về. Em Thịnh em Đức anh em sinh đôi, tính hiếu động, em Thịnh em Đức vừa vừa nhặt đất đá bên đƣờng ném chim. Khi em Thịnh ném đá vào chim sẻ đậu bị hụt trúng vào mắt phải bà Linh đƣờng, chi phí điều trị hết 30 triệu đồng. Bà Linh yêu cầu BTTH, bố mẹ Thịnh Đức có đến xin lỗi bà Linh nhƣng không đồng ý bồi thƣờng cho lỗi nhà trƣờng. Theo anh chị, phải chịu trách nhiệm BTTH trƣờng hợp này? 8. Vào đêm yên tĩnh ngày 09 tháng 01 năm 2013, cô giáo Vân sau dạy kèm Anh văn cho trung tâm, đƣờng nhà bị tên Thành, điều khiển xe gắn máy khác rú ga, cố ý lao thẳng vào xe cô Vân. Bị bất ngờ, nhƣng cô Vân kịp thời kêu cứu nhƣ tự vệ cô gái chƣa chồng. Vào thời điểm đó, anh Trung xe máy ngƣợc chiều thấy vậy, không ngần ngại lao thẳng xe vào tên Thành, khiến văng khỏi xe bị gãy xƣơng sƣờn, chi phí điều trị hết 20 triệu đồng. Theo anh chị, trƣờng hợp có phát sinh trách nhiệm BTTH HĐ hay không phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng trƣờng hợp này? Câu 1: (4.5 điểm) Trả lời sai, giải thích ngắn gọn nêu sở pháp lý nhận định sau: 1/ Đối tƣợng biện pháp bảo đảm thực NVDS tài sản. 2/ Một bên vi phạm HĐ gây thiệt hại cho bên phải bồi thƣờng thiệt hại bên bị vi phạm có yêu cầu bồi thƣờng. 3/ HĐ có đền bù HĐ mà bên gây thiệt hại cho bên phải đền bù thiệt hại. 4/ Rủi ro đƣợc chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ tài sản đƣợc giao cho bên mua. 5/ HĐ vay tài sản HĐ có đền bù. 6/ Nhà đƣợc chấp mà không đƣợc cầm cố. Câu 2: (1.5 đ) Ông A cho doanh nghiệp B thuê 10 xe Toyota loại 15 chỗ để sử dụng vào việc kinh doanh vận chuyển hành khách. Thời hạn năm. Đƣợc năm có bị hƣ hỏng. Doanh nghiệp B yêu cầu ông A sửa chữa nhƣng ông A phản lý bên B sử dụng bên B phải tự sửa. Bên B chứng minh việc xe bị hỏng lỗi bên B, ông A không sửa bên B hủy HĐ. Hãy cho biết có nghĩa vụ phải sửa chữa xe bị hƣ hỏng nói giải thích ngắn gọn sao? Câu 3: (4 đ) A mang xe đến cửa hàng B sửa. B hẹn A tuần sau quay lại lấy. Đúng hẹn A quay lại nhƣng B nói nhiều việc nên sửa chƣa xong. A không nói về. Tối đó, bão làm sập nhà B số nhà khác, tài sản B xe A bị hƣ hỏng. A yêu cầu B bồi thƣờng cho B chậm sửa xe nên vi pạhm HĐ. Vì vậy, B phải chịu trách nhiệm. B cho A chủ sở hữu nên A phải chịu rủi ro. Theo anh chị tranh chấp giải nhƣ nào? Tại sao? Đ 305 B bồi thƣờng, A không nói đồng nghĩa với việc gia hạn. Đây hợp đồng gia công. Đ 553, B bồi thƣờng. ĐỀ THI MÔN DÂN SƢ Thời gian 90p Chỉ dùng BLDS I. Lý thuyết: 1. Các nhân định sau hay sai? Tại sao? Nêu sở pháp lý? (4,5 điểm) 1.1 Mọi HĐ đƣợc giao kết tự nguyện có giá trị bắt buộc thi hành bên. 1.2 Ủy quyền sử chuyển quyền từ bên ủy quyền sang bên đƣợc ủy quyền Ủy quyền quyền thuộc bên có quyền, bên đc ủy quyền nhân danh bên có quyền tham gia giao dịch dân sự. CSPL: Điều 581. Chuyển quyền chuyển giao quyền bên chuyển giao quyền không quyền nữa. 1.3 Ngƣời tham gia giao kết HĐ phải có NLHVDS đầy đủ Đ 19 đến Đ 22 1.4 Một bên có quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐ bên có hành vi vi phạm. Sai: Đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng xảy bên có thỏa thuận pháp luật có quy định. CSPL: Điều 426 1.5 Khi nhiều ngƣời có nghĩa vụ ngƣời nghĩa vụ liên đới.Sai: Trong nghĩa vụ dân nhiều ngƣời có nghĩa vụ dân riêng rẽ nghĩa vụ dân liên đới.CSPL: Điều 297, 298. 1.6 Trong HĐ vay tài sản, bên cho vay chuyển giao tài sản quyền sử dụng tài sản cho bên vay. Sai: Vì bên cho vay chuyển giao tài sản quyền sử dụng cho bên vay thời hạn, đến thời hạn bên vay phải hoàn trả cho bên vay tài sản loại theo số lƣợng, chất lƣợng không chuyển giao tài sản hẳn cho bên vay. Và quyền sử dụng bên vay đc chuyển giao bên vay nhận đƣợc tài sản từ giao kết hợp đồng. CSPL: Điều 471,472. 2. Anh chị hảy trình bày ý nghĩa pháp lý nguyên tắc tự giao kết HĐ nhƣng không vi phạm điều cấm PL không trái đạo đức XH (1,5 điểm) II. Bài tập: 1. Ngày 1/7/2007, anh A ngƣời VN định cƣ nƣớc đƣợc Bộ GDĐT VN mời hợp tác giảng dạy với thời hạn năm. Để thuận tiện cho việc sinh sống làm việc nên anh A mua nhà số đƣờng X quận Y thành phố H nhờ anh B đứng tên chủ sở hữu. Vì làm ăn thua lỗ nên anh B bán nhà cho C. Biết đƣợc việc trên, anh A khởi kiện tòa án nhân dân quận Y với lí nhà nhà mình. Là ngƣời có thẩm quyền, anh chị vào quy định PL để giải tranh chấp (2,5 điểm) 2. A thuê B bò để phục vụ sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân. Trong thời gian thuê bò bị chết chuồng bò bị cháy, nguyên nhân cháy chuồng bò nhà bên cạnh bị chập điện cháy lan sang chuồng bò A nhà lân cận nhanh chữa cháy đƣợc - Thiệt hại có phải rủi ro hay không? sao? - Nếu B có yệu cầu đòi bồi thƣờng thiệt hại yêu cầu giả nhƣ nào? ĐỀ THI MÔN DÂN SỰ Câu 1: (4,5 điểm) Các nhận định sau hay sai? Vì sao? Nêu sở pháp lý? 1) Khi bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ hợp đồng mà bên thỏa thuận hợp đồng đƣơng nhiên chấm dứt. Khi bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ hợp đồng mà bên thỏa thuận bên lại có quyền hủy bỏ hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại. Nhƣ bên lại tuyên bố hủy bỏ HĐ HĐ DS chấm dứt. Vì hợp đồng đƣơng nhiên chấm dứt không đúng. CSPL: Khoản Điều 424, Khoản Điều 425. 2) Đối tƣợng hợp đồng cầm cố tài sản động sản. Sai: Theo Điều 327 BLDS 2005 đối tƣợng hợp đồng cầm cố tài sản tài sản tài sản động sản, bất động sản. 4) Ủy quyền chuyển quyền từ ngƣời ủy quyền sang ngƣời đƣợc ủy quyền. 5) Hợp đồng vô hiệu từ thời điểm định, án án tuyên bố hợp đồng vô hiệu có hiệu lực. 6) Các bên hợp đồng có quyền thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lúc nào.Trừ hợp đồng có liên quan đến lợi ích ngƣời thừ ba phải đc đồng ý ngƣời thứ ba chấm dứt hợp đồng. CSPL: Điều 421. Câu 2: (2 điểm) Cho ví dụ trƣờng hợp hợp đồng vô hiệu ngƣời thẩm quyền đại diện ngƣời vƣợt thẩm quyền đại diện giao kết hợp đồng. Câu 3: (3,5 điểm) Ông A hợp đồng với cửa hàng X mua tranh sơn mài trị giá 20 trđ để tặng cho ông B mừng tân gia. Ông A trả đủ tiền yêu cầu cửa hàng X mang tranh đến nhà ông B ngày mừng tân gia. Ông A báo cho ông B biết việc ông B đồng ý nhận. Nhƣng lý khách quan nên tranh hoàn thành, cửa hàng X trả cho ông A gấp đôi tiền đặt cọc. Đến ngày tân gia, không thấy tranh chuyển đến nên ông B có điện thoại yêu cầu cửa hàng X giải thích lý đƣợc biết cửa hàng X ông A thỏa thuận chấm dứt hợp đồng. Đúng vào thời điểm đó, tranh đƣợc hoàn thành xong. Ông B bảo lƣu quyền yêu cầu nên kiện tòa án yêu cầu cửa hàng X giao tranh thỏa thuận chấm dứt hợp đồng ông A cửa hàng X đồng ý ông. Ngoài ra, ông B yêu cầu cửa hàng X bồi thƣờng thiệt hại ông B phí để thuê phƣơng tiện nhân công nhận tranh mà không nhận đƣợc. Căn vào quy định pháp luật, giải tranh chấp giải thích? 1.Ông Kiếm chủ sở hữu sở sửa chữa xe mô tô. Anh Thịnh anh Quân, anh Đạt ngƣời làm công cho ông Kiếm. Vào ngày 21 tháng 10 năm 2009, anh Thịnh anh Quân sửa xe mô tô cho ông Quang. Lợi dụng lúc ông Quang không để ý, anh Thịnh anh Quân đổi số phụ tùng xe mô tô ông thay vào phụ tùng loại nhƣng chất lƣợng hơn. Sau ngày, ông Quang biết đƣợc hành vi Thịnh Quân, ông yêu cầu ông Kiếm có trách nhiệm bồi thƣờng cho ông số tiền triệu đồng. Theo anh chị, TNBTTH HĐ hay hợp đồng phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng cho ông Quang? 2. Ông Tân chủ sở hữu bò có giá 15 triệu đồng. Ngày 02 tháng năm 2011, sau bò ông Tân đƣợc phối giống trại nhân giống với lệ phí triệu đồng, ông Tân dẫn bò nhà nhƣng đƣờng, bò ông bị xe vận tải bà Quyên anh Vũ điều khiển theo hƣớng ngƣợc chiều cán chết. Theo anh chị, ông Tân có đƣợc bồi thƣờng thiệt hại không có đƣợc bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp này? 3. Cháu Kiếm học sinh lớp 8A, Trƣờng Trung học sở X. Vào ngày 9/1/2013, học, em Kiếm xin phép Cô Vân dạy môn Anh văn, cho phép với lý có nhu cầu vệ sinh cá nhân. Cô Vân cho phép Kiếm theo yêu cầu cháu nhân hội đó, cháu Kiếm vƣợt tƣờng bao quanh trƣờng để ngoài. Trong thời gian trƣờng, Kiếm ném đá làm vỡ kính xe ô tô ông Nam, trị giá 10 triệu đồng. Theo anh chị, phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng trƣờng hợp giải tranh chấp trên. 10 2, Vô thời hạn GDDS sau: ● GDDS vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội.( Điều 128) ● GDDS vô hiệu giả tạo. (Điều 129) Vô thời hạn có nghĩa là: GDDS nêu bị tuyên bố vô hiệu lúc nào. Câu 55: Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật đại diện 1. Khái niệm: Trong giao dịch dân sự, nhiều trường hợp chủ thể pháp luật dân tham gia vào quan hệ pháp luật dân có hạn chế mặt pháp lý, thân hoàn cảnh - Về mặt khái quát, Đại diện hiểu chế định Pháp Luật Dân Sự, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc người nhân danh người khác xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân sự. - Về mặt nội dung: Khoản điều 139 có quy định “Đại diện việc người nhân danh lợi ích người khác xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện. - Theo quan hệ pháp luật dân sự: đại diện hình thức pháp lý quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh trình người thay mặt người khác xác lập, thực quyền nghĩa vụ. 302 2. Đặc điểm quan hệ pháp luật dân đại diện: Đặc điểm thứ nhất: Đại diện có hai quan hệ pháp luật quan hệ khác quan hệ bên quan hệ bên ngoài. Quan hệ bên trong: quan hệ hình thành người đại diện người đại diện. Quan hệ hình thành từ hợp đồng theo quy đinh pháp luật. Quan hệ bên ngoài: quan hệ người đại diện người thứ ba Quan hệ bên tiền đề, sở cho xuất tồn quan hệ bên ngoài, quan hệ bên thực quan hệ bên trong, quyền nghĩa vụ người đại diện thực phạm vi thẩm quyền đại diện với người thứ ba thuộc người đại diện. Đặc điểm thứ hai: Trong quan hệ đại diện, người đại diện nhân danh người đại diện để xác lập thực giao dịch dân với người thư ba. Đặc điểm thứ ba: Người đại diện nhân danh cho người đại diện lại thể ý chí với người thứ ba việc xác lập, thực giao dich dân sự. Đặc điểm thứ tư: Trong quan hệ đại diện người đại diện trực tiếp thu nhận kết pháp lý hoạt động người đại diện thực phạm vi thẩm quyền mang lại. Câu 56: Các loại đại diện: Dựa sở làm phát sinh quan hệ đại diện mà khoa học pháp lý dân pháp luật dân phân biệt hai hình thức đại diện: Đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền. 1. Đại diện theo pháp luật. - Là đại diện pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định. 303 - Người đại diện theo pháp luật bao gồm:     Cha, mẹ chưa thành niên. Người giám hộ người giám hộ. Người Toà án định người bị hạn chế lực hành vi dân sự. Người đứng đầu pháp nhân theo quy định điều lệ pháp nhân định quan nhà nước có thẩm quyền.  Chủ hộ gia đình hộ gia đình.  Tổ trưởng tổ hợp tác tổ hợp tác.  Những người khác theo quy định pháp luật. 2. Đại diện theo uỷ quyền: - Là đại diện xác lập theo uỷ quyền người đại diện người đại diện. - Hình thức uỷ quyền bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc uỷ quyền phải lập thành văn bản. - Người đại diện theo uỷ quyền:  Cá nhân, người đại diện theo pháp luật pháp nhân uỷ quyền cho người khác xác lập, thực giao dịch dân sự.  Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người đại diện theo uỷ quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập, thực hiện. Câu 57: Phạm vi đại diện? Hậu giao dịch Dân người quyền đại diện xác lập, thực hiện? Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện? 1. Phạm vi đại diện: Theo điều 144-Bộ Luật Hình Sự - Đối với hình thức đại diện theo pháp luật, người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 304 - Đối với đại diện theo uỷ quyền, phạm vci uỷ quyền xác đinh theo văn uỷ quyền. Phạm vi uỷ quyền đại diện không xác định đại diện theo pháp luật. Quyền hạn người đại diện theo uỷ quyền việc thực giao dịch dân sự, thực liên tục giao dịch dân việc xác lập giao dịch dân Người đại diện theo uỷ quyền phải trực tiếp thực giao dịch dân nhận, số trường hợp đồng ý người đại diệnthì người đại diện uỷ quyền lại cho người khác thực thay thẩm quyền đại diện mình. Người đại diện thực giao dịch dân pham vi đại diện Người đại diện phải thông báo cho người thứ giao dịch dân biết phạm vi đại diện mình. Người đại diện không xác lập, thực giao dịch dân với với người thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2. Hậu giao dịch dân người quyền đại diện xác lập, thực hiện: Điều 145-Bộ Luật Dân Sự quy định: Giao dịch dân người quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện , trừ trường hợp người đại diện người đại diện đồng {. Người giao dịch với người quyền đại diện phải thông báo cho người đại diện hay người đại diện cho người để trả lời thời gian ấn định; hết thời hạn mà không trả lời giao dịch không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, người quyền đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với mình, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biêt việc quyền đại diện. Người giao dịch với người quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịc dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc quyền đại diện giao dịch. 3. Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện: Điều 146-Bộ Luật Dân Sự: 305 Giao dịch dân người đại diện xác lập thực vượt qua phạm vi đại diện không àm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch thực vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợpngười đại diện đồng ý biết mà không phản đối; không dồng { người đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với phần giao dịch vượt phạm vi đại diện. Người giao dich với người đại diện có quyền đơn phưong chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịch dân phần vượt phạm vi đại diện toàn giao dịch dân yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch. Trong trường hợp người đại diện người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực giao dịch dan vượt phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại. Câu 58: Các trường hợp chấm dứt đại diện pháp nhân? Các trường hợp chấm dứt đại diện cá nhân? 1. Chấm dứt đại diện cá nhân: a. Đại diện theo pháp luật cá nhân chấm dứt trường hợp sau đây:  Người đại diện thành niên lực hành vi dân khôi phục;  Người đại diện chết;  Các trường hợp khác pháp luật quy định. b. Đại diện theo uỷ quyền cá nhân chấm đứt trường hợp sau đây:  Thời hạn uỷ quyền hết công việc uỷ quyền hoàn thành;  Người uỷ quyền huỷ bỏ việc uỷ quyền người uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền;  Người uỷ quyền hặc người uỷ quyền chết, bị án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết.  Khi chấm dứt đại diện theo uỷ quyền, người đại diện phải toán xong nghĩa vụ tài sản với người đại diện với người thừa kế người đại diện. 2. Chấm dứt đại diện pháp nhân: a. Đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt. b. Đại diện theo uỷ quyền pháp nhân chấm dứt trường hợp sau đây: 306  Thời hạn uỷ quyền hết công việc uỷ quyền hoàn thành;  Người đại diện theo pháp luật pháp nhân huỷ bỏ việc uỷ quyền người uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền;  Pháp nhân chấm đứt người uỷ quyền chết, bị án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết.  Khi chấm dứt đại diện theo uỷ quyền , người đại diện phải toán xong nghĩa vụ tài sản với pháp nhân uỷ quyền pháp nhân thừa kế. Câu 59: Khái niệm đặc điểm thời hạn, thời hiệu? 1. Thời hạn: (Điều 149-Bộ Luật Dân Sự) a. Thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác. b. Thời hạn xác định phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm kiện xảy ra. 2. Thời hiệu: (Điều 154-Bộ Luật Dân Sự) Thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải việc dân sự. Câu 60: Các loại thời hạn? Cách tính thời hạn? 1. Các loại thời hạn: - Thời hạn pháp luật dân pháp luật quy định bên thoả thuận (còn gọi thời hạn hợp đồng). Thời hạn pháp luật quy định thời hạn quy phạm pháp luật dân xác định mà người tham gia quan hệ pháp luật dân Toà án bắt buộc phải áp dụng thực hiện, không phép thay đổi thoả thuận thay đổi. Thời hạn hợp đồng bên tham gia thoả thuận xác định để thực quyền, nghĩa vụ dân sự. Tuz theo nhu cầu mục đích cụ thể, bên tham gia thoả thuận thời hạn khác nhau. Vì vậy, thời hạn hợp đồng thời gian tồn 307 quan hệ pháp luật dân sự, bên tham gia thoả thuận thay đổi, rút ngắn kéo dài thêm. - Căn vào hậu pháp lý thời hạn ta phân thời hạn thành số loại sau đây: Thời hạn thực quyền nghĩa vụ dân khoảng thời gian mà chủ thể quan hệ pháp luật dân có quyền yêu cầu phải thực hành vi định. Thời hạn yêu cầu thực nghĩa vụ dân khoảng thời gian mà người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ người không thực thực không nghĩa vụ mình. Thời hạn bảo hành khoảng thời hạn mà bên mua phát khuyết tật vật mua bán có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa trả tiền, giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác trả lại vật lấy lại tiền, thời hạn bảo hành, khuyết tật kỹ thuật vật mà gây thiệt hại bên mua có quyền yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại. 3. Cách tính thời hạn: phương thức xác định thời hạn: Cách tính thời hạn theo thời gian áp dụng theo quy định Bộ Luật Dân Sự điều 151,152,153. Thời hạn tính theo dương lịch Trong trường hợp bên có thoả thuận thời hạn năm, nửa năm, tháng, nửa tháng, tuần, ngày, giờ, phút mà khoảng thời gian diễn không liền thời hạn tính sau:Một năm 365 ngày, nửa năm tháng, tháng 30 ngày, nửa tháng 15 ngày, tuần ngày, ngày 24 giờ, 60 phút, phút 60 giây. Trong trường hợp bên thoả thuận thời điểm đầu tháng, tháng, cuối tháng thời điểm quy định sau: Đầu tháng ngày tháng, tháng ngày 15 tháng, cuối tháng ngày cuối tháng 308 Trong trường hợp bên thoả thuận thời điểm đầu năm, năm, cuối năm thời điểm quy định sau: đầu năm ngày tháng một, năm ngày cuối tháng 6, cuối năm ngày cuối tháng 12. Cách tính thời hạn theo kiện: Có thoả thuận bên kết thúc, bắt đầu kiện; có kiện cụ thể; kiện chắn xảy ra, bên phải tính thời điểm xảy kiện. Câu 61: Các loại thời hiệu? Cách tính thời hiệu? 1. Các loại thời hiệu:  Thời hiệu hưởng quyền dân thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân sự.  Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ dân miễn việc thực nghĩa vụ.  Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu án giải vụ án dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện.  Thời hiệu giải việc dân thời hạn mà chủ thể quyền yêu cầu án giải việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước; thời hạn kết thúc quyền yêu cầu. 2. Cách tính thời hiệu: Được quy định điều 156,157,158,159,160,161,162 - Bộ Luật Dân Sự Thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày thời hiệu chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu. Bản chất thời hiệu thời gian, thời hiệu pháp luật quy định, bên thoả thuận được. Thời hiệu không tính lùi. Câu 62: Hiệu lực thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự? 309 Được quy định điều 157-Bộ Luật Dân Sự Trong trường hợp pháp luật quy định cho chủ thể hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân theo thời hiệu sau thời hiệu kết thúc, việc hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân có hiệu lực. Thời hiệu hưởng quyền dân không áp dụng trường hợp sau đây: Chiếm hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước pháp luật; Việc hưởng quyền nhân thân không gắn với tài sản Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân không áp dụng việc thực nghĩa vụ dân Nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Câu 63: Các trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự? Được quy định điều 162-Bộ Luật Dân Sự Bên có nghĩa vụ thừa nhận phần toàn nghĩa vụ người khởi kiện. Tuy nhiên, việc thừa nhận nghĩa vụ bên có nghĩa vụ công nhận kiện bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, xảy trước thời điểm kết thúc kết thúc thời hiệu, trường hợp ngược lại, việc nhận nghĩa vụ thể ý muốn tự nguyện thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ mà thôi. Việc bên có nghĩa vụ thực xong phần nghĩa vụ người khởi kiện việc bên tự hoà giải với thể ý thức tự nguyện thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ, pháp luật coi kiện để bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện. Thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại, kể từ ngày sau ngày xảy kiện nêu trên. Các quyền dân bảo vệ thời gian định, nhung có số quyền pháp luật dân bảo vệ giới hạn thời gian. Câu 64: Tính liên tục thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự: Được quy định điều 158-Bộ Luật Dân Sự: 310 - Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân có tính liên tục từ bắt đầu kết thúc; có kiện làm gián đoạn thời hiệu phải tính lại từ đầu, sau làm gián đoạn chấm dứt. - Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân bị gián đoạn có kiện sau đây:  Có giải quan nhà nước có thẩm quyền quyền, nghĩa vụ dân áp dụng thời hiệu;  Quyền, nghĩa vụ dân áp dụng thời hiệu mà bị người có quyền, nghĩa vụ liên quan tranh chấp. - Thời hiệu tính liên tục trường hợp việc hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân chuyển giao hợp pháp cho người khác. MỤC LỤC Câu 1: Đối tượng điều chỉnh Luật dân Việt Nam Câu 2: Phương pháp điều chỉnh Luật Dân Việt Nam Câu : Nêu phân tích nhiệm vụ Luật Dân Việt Nam Câu 4: Nguồn Luật Dân Việt Nam? Một văn pháp luật cần thoả mãn điều kiện để coi nguồn luật dân sự? Câu 5: Phân loại nguồn Luật Dân Việt Nam Câu 6: Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật dân 311 Câu 7: Phân tích phận cấu thành quy phạm pháp luật dân Câu 8: Phân loại quy phạm pháp luật dân Câu 9: Áp dụng pháp luật dân Câu 10: Áp dụng tập quán, quy định tương tự pháp luật Câu 11: Phân tích nguyên tắc thể chất pháp luật dân Câu 12: Phân tích nguyên tắc thể tính pháp chế pháp luật dân Câu 13: Phân tích nguyên tắc thể tôn trọng đạo đức truyền thống , phong tục tập quán tốt đẹp pháp luật dân Câu 14: Sơ lược lịch sử phát triển Luật Dân Việt Nam Câu 15: Hiệu lực Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 10 16. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QHPL DS 10 17. CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PLDS? 11 312 18. PHÂN LOẠI QHPLDS 12 19. BẢO VỆ QUYỀN DS 12 20. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC PLDS? 13 21. NĂNG LỰC HÀNH VI DS CỦA CÁ NHÂN 14 22. TUYÊN BỐ MẤT TÍCH 14 23. TUYÊN BỐ CHẾT 15 24. NGƯỜI VẮNG MẶT VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ? 16 25. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁM HỘ 17 26. TRÌNH TỰ GIÁM HỘ? XÁC ĐỊNH NGƯỜI GIÁM HỘ ĐƯƠNG NHIÊN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN? XÁC ĐỊNH NGƯỜI GIÁM HỘ ĐƯƠNG NHIÊM CỦA NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DS? 17 27. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NGƯỜI GIÁM HỘ 18 313 28. GIÁM SÁT VIỆC GIÁM HỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁM HỘ? VÁI TRÒ CỦA UBND XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRONG VIỆC CỬ NGƯOFI GIÁM HỘ VÀ GIÁM SÁT VIỆC GIÁM HỘ 19 29. PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA CÁ NHÂN LÀM GIÁM HỘ? 19 30. PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI NGƯỜI GIÁM HỘ? 20 31.CHẤM DỨT VIỆC GIÁM HỘ VÀ HẬUQ ỦA CHẤM DỨT VIỆC GIÁM HỘ 21 32. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH NƠI CƯ TRÚ CỦA CÁ NHÂN? 21 33. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT TỔ CHỨC ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ PHÁP NHÂN: ĐƯỢC THÀNH LẬP HỢP PHÁP 22 34. PHÂN TÍCH KIỆN ĐỂ MỘT TỔ CHỨC ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ PHÁP NHÂN: CÓ CƠ CẤU TỔ CHỨC CHẶT CHẼ 22 35. PHÂN TÍCH KIỆN ĐỂ MỘT TỔ CHỨC ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ PHÁP NHÂN: CÓ TÀI SẢN ĐỘC LẬP VỚI CÁ NHÂN, TỔ CHỨC KHÁC VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM BẰNG TS ĐÓ 23 36. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT TỔ CHỨC ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ PHÁP NHÂN: NHÂN DANH MÌNHTHAM GIA CÁC QHPL DS MỘT CÁCH ĐỘC LẬP 23 314 37. NLPL DS CỦA PHÁP NHÂN 24 38. LÝ LỊCH CỦA PHÁP NHÂN 24 39. CÁC LOẠI PHÁP NHÂN 25 40. CHẤM DỨT PHÁP NHÂN 26 41. HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁP NHÂN 27 42. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN 28 43. TỔ HỢP TÁC VÀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA TỔ HỢP TÁC? 29 44. HỘ GIA ĐÌNH VÀ TRÁCH NHỆM DÂN SỰ CỦA HỘ GIA ĐÌNH 29 Câu 45: Khái niệm giao dịch dân sự? 30 Câu 46: Phân loại giao dịch dân sự? 30 Câu 47: Phân tích điều kiện để GDDS có hiệu lực : “Người tham gia có lực hành vi dân sự”? 32 ( học kỹ)x 315 Câu 48: Phân tích điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực: “ mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội”? 34( học kỹ)x Câu 49: Phân tích điều kiện GDDS có hiệu lực: “Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện”? 34( học kỹ)x Câu 50: Phân tích nguyên tắc giải thích giao dịch dân sự? 35 Câu 51: Hình thức giao dịch dân sự? 36 ( học kỹ) x Câu 52: Khái niệm loại giao dịch dân vô hiệu? 36 ( học kỹ)x Câu 53: Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu? 37 ( học kỹ)x Câu 54: Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố GDDS vô hiệu? 38 ( học kỹ) Câu 55: Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật đại diện 39 ( học kỹ) Câu 56: Các loại đại diện: 40 ( học kỹ) Câu 57: Phạm vi đại diện? Hậu giao dịch Dân người quyền đại diện xác lập, thực hiện? Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện? 40 ( học kỹ) Câu 58: Các trường hợp chấm dứt đại diện pháp nhân? Các trường hợp chấm dứt đại diện cá nhân? 41 ( học kỹ) Câu 59: Khái niệm đặc điểm thời hạn, thời hiệu? 42 ( học kỹ) 316 Câu 60: Các loại thời hạn? Cách tính thời hạn? 42 ( học kỹ) Câu 61: Các loại thời hiệu? Cách tính thời hiệu? 43 ( học kỹ) Câu 62: Hiệu lực thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự? 44 Câu 64: Tính liên tục thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự:44 317 [...]... hệ dân sự trên lãnh thổ Việt Nam 16 Bộ luật dân sự Việt Nam có hiệu lực đối với tất cả các quan hệ dân sự có một bên chủ thể là công dân Việt Nam 17 Bộ luật dân sự Việt Nam có hiệu lực đối với tất cả các quan hệ dân sự có hai bên chủ thể là công dân Việt Nam 18 Một quan hệ dân sự được qui định bởi nhiều văn bản qui phạm pháp luật thì ưu tiên áp dụng Bộ luật dân sự 19 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật là... Luật dân sự 29 Các quan hệ liên quan đến bất động sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự 30 Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự là nguyên tắc đặc trưng của Luật dân sự 2 ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐỀ 2 - MODUL1: QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2 .1 ĐỀ CƢƠNG BÀI HỌC: 2.2 CÂU HỎI THẢO LUẬN: CÂU HỎI TỔNG HỢP: 1 Nêu các đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự Cho ví dụ ở mỗi đặc điểm; 2 So sánh quan hệ pháp luật dân. .. trưng của Luật dân sự 20 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự là nguyên tắc đặc trưng của luật dân sự 21 Nguyên tắc thi n chí, trung thực là nguyên tắc đặc trưng của Luật dân sự 22 Quan hệ thừa kế là quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự 23 Các chủ thể hoàn toàn có quyền định đoạt việc tham gia, chấm dứt quan hệ dân sự 24 Các quan hệ dân sự phải được điều chỉnh bới Bộ luật dân sự 25... hệ pháp luật dân sự; 13 Phân loại quan hệ pháp luật dân sự theo đối tượng của quan hệ Mỗi loại quan hệ pháp luật dân sự cho 3 ví dụ; 14 Phân biệt giữa quan hệ pháp luật dân sự tương đối và quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối Cho ví dụ cụ thể; 15 Phân biệt quan hệ vật quyền và quan hệ trái quyền Cho ví dụ cụ thể; 16 Phân biệt giữa căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự là sự biến... luật dân sự; 18 Chỉ những hành vi nào có mục đích làm phát sinh quyền dân sự, nghĩa vụ dân sự mới là căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự; 25 19 Sinh viên A thuê nhà và đã trả đủ tiền nhà đây là căn cứ làm phát sinh quyền dân sự của A và nghĩa vụ dân sự của chủ nhà cho thuê 20 Quan hệ pháp luật dân sự là quan hệ mang tính ý chí; 21 Khi một bên vi phạm nghĩa vụ trong một quan hệ pháp luật dân. .. hiện tiếp; 11 Giao dịch dân sự xác lập do một bên chủ thể dưới 15 tuổi là giao dịch dân sự vô hiệu; 12 Giao dịch dân sự do chủ thể là người đủ 18 tuổi trở lên xác lập thì không vô hiệu; 13 Giao dịch dân sự có chủ thể là pháp nhân bắt buộc giao kết thông người đại diện; 14 Giao dịch dân sự do người đại diện theo pháp luật của pháp nhân xác lập làm phát sinh nghĩa vụ dân sự của pháp nhân; 15 Thi hoa hậu... thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự Mỗi căn cứ cho một 3 ví dụ; 24 9 Cho ví dụ về chủ thể thực hiện hành vi không nhằm làm phát sinh quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự, nhưng lại làm phát sinh một quan hệ pháp luật dân sự; 10 Cho ví dụ về hành vi trái pháp luật làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự; 11 Cho ví dụ về hành vi làm chấm dứt một quan hệ pháp luật dân sự; 12 Nêu ý nghĩa của việc xác định... một quan hệ pháp luật dân sự; 8 Khi A chuyển giao tài sản của mình cho B thì đây là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự đối với A, quyền dân sự đối với B; 9 Nghĩa vụ dân sự là loại nghĩa vụ phát sinh theo qui định của pháp luật dân sự; 10 Khi một bên hoặc cả hai bên chủ thể chết là căn cứ để chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự; 11 A mua hàng tại một siêu thị là một quan hệ đối nhân; 12 A mua lon Coca... của Luật dân sự 11 Chủ thể tham gia quan hệ dân sự bình đẳng với nhau về tổ chức và tài sản, trừ các quan hệ có một bên là cơ quan nhà nước 12 Trong tự nguyện có tự định đoạt 23 13 Trong tự định đoạt có tự do thỏa thuận 14 Chủ thể tham gia quan hệ dân sự chỉ phải chịu trách nhiệm dân sự mà không phải chịu các trách nhiệm pháp lý khác 15 Bộ luật dân sự năm 2005 có hiệu lực đối với tất cả các quan hệ dân. .. giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình với giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện; 9 29 10 Phân biệt giao dịch dân sự là hành vi pháp l{ đơn phương với giao dịch dân sự là hợp đồng dân sự; 11 Xác định hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu . nên ông A không th khi kin B. 2. Ngày 15 /04/2 010 B chp nhn bng mt na thi t hi, nên thi hiu cng hc thi t lp li k t ngày 15 /04/2 010 , nên ngày 15 /05/2 010 . kit. 2/ Ngày 15 /04/2 010 , A gi thng toàn b thi t h chp thun bi ng mt na thi t hi vì cho rn lng y, ngày 15 /5/2 010 , A . v hu qu ca giao dch dân s i không có quyi din xác lp, thc hi 1. Giao dch dân s i không có quyi din xác lp, thc hin không làm phát sinh quy

Ngày đăng: 14/09/2015, 00:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan