NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGChương trình môn học GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh Khoa Ngân hàng– ĐH Kinh Tế TPHCM Email : quocanh@ueh.edu.vn Phone : 0979.335599– 0944.116699 Mô tả môn học Giúpngư
Trang 1NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Chương trình môn học
GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh
Khoa Ngân hàng– ĐH Kinh Tế TPHCM
Email : quocanh@ueh.edu.vn
Phone : 0979.335599– 0944.116699
Mô tả môn học
Giúpngười học hiểu sâu các mặt hoạt động của NHTW
(NHNN)để vận dụng trong việc quản lý, điều hành, tiếp
cận hoạt động của TCTD, làm cho hoạt động của TCTD
vừa bám sát yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội
vừa bảo đảm an toàn và có hiệu quả cao nhất
Số tiết: 30 tiết
Đối tượng: Học viên chuyên ngành TC-NH
Điều kiện tiên quyết : Học viên sẽ học tốt môn học này
khiđã trang bị những kiến thức cơ bản về: Kinh tế học,
Lýthuyết tài chính tiền tệ, Tiền tệ - Ngân hàng, Thanh
toánquốc tế,…
2
Mục tiêu môn học
Sau khihọc xong môn học này,học viên có thể:
Nhận biết các khái niệm, thuật ngữ chuyên
môn tronghoạt động NHTW (NHNN)
Hiểu rõ về các hoạt động của NHTW (NHNN): nghiệp
vụ phát hành tiền, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ trên
thị trường mở, nghiệp vụ quản lý ngoại hối, tổ chức
hệ thống thanh toán qua ngân hàng, điều hành chính
sáchtiền tệ quốc gia và hoạt động thanh tra, giám sát
của NHTW (NHNN)
Trang 2Thamdự đầy đủ các buổi học trên lớp
Đọc tài liệu trước khi lên lớp
Phátbiểu, trao đổi ý kiến trên lớp
Làmtất cả các bài tập theo yêu cầu
Thamdự đầy đủ các bài kiểm tra
Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở
Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối
Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng
Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia
Trang 3II.Chức năng của NHTW
1 Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - NH
2 Chức năng ngân hàng của ngân hàng
3 Chức năng ngân hàng của chính phủ
7
III Mô hình tổ chức NHTW
1 Mô hìnhtrực thuộc chính phủ
2 Mô hìnhtrực thuộc quốc hội
IV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3 Thuhồi và tiêu hủy tiền
4 Tiền mẫu, tiền lưu niệm
II Nguyên tắc phát hành tiền
1 Nguyêntắc cân đối
2 Nguyêntắc bảo đảm
3 Nguyêntắc quản lý tập trung thống nhất
Trang 4III Các kênh phát hành tiền của NHTW (NHNN)
1 Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ
thống NH trung gian
2 Phát hànhtiền qua kênh tín dụng đối với CP
3 Phát hànhtiền qua kênh thị trường hối đoái
4 Phát hành qua kênh thị trường mở
IV Cách nhận biết tiền thật, giả
1.2 Cho vay lại
1.3 Cho vay theo đối tượng chỉ định
11
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN)
2 Chiết khấu và tái chiết khấu GTCG
3 Cho vay thanh toán
3.1 Cho vay thanh toán thường xuyên
3.2 Cho vay khôi phục khả năng chi trả
Chương 3: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Trang 5II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN)
4.Bảo lãnh cho NHTM
4.1 Khái niệm
4.2 Các bên liên quan
4.3 Điều kiện bảo lãnh
II Phương thức giao dịch trên thị trường mở
1.Nghiệp vụ giao dịch mua bán hẳn
Trang 6IV Phương thức đấu thầu trên thị trường mở
1.Phương thức đấu thầu khối lượng
2.Phương thức đấu thầu lãi suất
V Phương thức xét thầu
1.Xétthầu khối lượng
2.Xétthầu lãi suất
16
Chương 4: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
VI Quy trình tổ chức đấu thầu
1.Xácđịnh mục tiêu và loại hình giao dịch
2.Thông báođấu thầu
3.Nộp đơn dự thầu
4.Tổ chức xét thầu
5.Thông báokết quả thầu
6.Lập hợp đồng chuyển giao hợp đồng và nhận lại
hợp đồng mua bán lại
7.Thanh toán vàchuyển giao quyền sở hữu GTCG
17
Chương 4: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
Chương 5: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ
NGOẠI HỐI
I Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối
1 Kháiniệm về ngoại hối
2 Hoạt động ngoại hối
2.1 Kháiniệm
2.2 Cáchoạt động ngoại hối
3 Quản lý ngoại hối
Trang 7II Chính sách quản lý ngoại hối
III.Nghiệp vụ quản lý ngoại hối
1.Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước
2.Quản lý hoạt động ngoại hối
3.Lập báo cáo cán cân thanh toán quốc tế
20
Chương 5: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ
NGOẠI HỐI
Chương 6: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THANH
TOÁN QUA NGÂN HÀNG
I Tổng quan về hệ thống thanh toán
1 Hìnhthức chu chuyển quốc tế
2 Đặc điểm và tác dụng của thanh toán qua NH
3 Ýnghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt
4 Những quy định chung trong thanh toán qua NH
Trang 8II Các phương thức thanh toán
1.Thanh toánquốc nội
2.Thanh toánquốc tế
III.Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán
1.Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán
qua liên NH
2.Tổ chức thanh toán từng lần qua tài khoản
tiền gửi tại NHTW (NHNN)
4.Mục tiêu của chính sách tiền tệ
II Cơ cấu của CSTTQG
1.Chính sách cungứng và điều hòa khối tiền
Trang 9II Nội dung thanh tra, giám sát NH
1.Thanh tra chuyên ngànhvề NH
2.Giám sát chuyên ngànhvề NH
25
III Phương pháp thanh tra, giám sát NH
1.Thanh tra, giám sáttại chỗ
2.Quy trình,nội dung trong thanh tra, giám sát từ
1.Những vấn đề chung về kiểm soát nội bộ
NHTW
2.Nội dung và phương pháp kiểm soát nội bộ
Chương 8: HOẠT ĐỘNG THANH TRA,
GIÁM SÁT CỦA NHTW (NHNN)
Trang 11Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 31
I Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất NHTW
II Chức năng của NHTW
III Mô hình tổ chức của NHTW
IV Giới thiệu về NHTW Việt Nam
I Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất
của NHTW
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 32
1 Khái niệm
Là NH phát hành tiền của một quốc gia, là cơ quan
quản lý và kiểm soát lĩnh vực tiền tệ NH trong
phạm vi toàn quốc
Là bộ máy tài chính tổng hợp, thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH
Là NH của các NH và TCTD khác trong nền kinh tế
Không hoạt động vì mục tiêu LN, hoạt động vì sự ổn định và phát triển của
toàn bộ nền kinh tế, là cơ quan quản lý vĩ mô trong lĩnh vực tiền tệ NH
Là NH phát hành tiền của 1 QG, cung ứng phương tiện thanh toán cho
nền kinh tế, là NH duy nhất của 1 nước
Sự khác biệt so với NHTM
I Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất
của NHTW
Không giao dịch với các DN, tổ chức và cá nhân Chỉ giao dịch với các
NHTM để điều tiết hoạt động của hệ thống NHTM
Trang 12Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 34
2 Quá trình ra đời của NHTW
của NHTWThời kỳ thứ I
Thời kỳ thứ II
Giai đoạn thứ I
Thời kỳ thứ III
Giai đoạn thứ II
Giai đoạn thứ III
Thời kỳ sơ khai hình thành nghề NH Thời kỳ có những bước phát triển về nghiệp vụ Thời kỳ phát triển sôi động nhất, phân hóa thành hai hệ thống NH
G iai đoạn phát triển từ loại NHTM trở thành loại
Là NH phát hành độc quyền của nhà nước
Là thể chế bậc cao của hệ thống NHTM và là nơi
cho vay cuối cùng của các NHTM
Là một bộ máy của nhà nước, thực hiện việc quản
lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ NH
Là cơ quan quản lý kinh tế tài chính tổng hợp, là
trung tâm tiền tệ, trung tâm tín dụng và trung tâm
thanh toán của toàn bộ nền kinh tế
II Chức năng của NHTW
Q uản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - NH
Chức năng nghiệp vụ
Phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ
Ngân hàng của ngân hàng
Ngân hàng của chính phủ
Trang 13Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 37
NHTW là một thể chế đặc biệt, bởi sự phối hợp và
đan xen lẫn nhau giữa bộ máy của nhà nước với
hoạt động nghiệp vụ của NHTW
Tùy đặc điểm của từng nước, cũng như hệ thống
pháp chế của các quốc gia, NHTW được tổ chức
theo một trong hai mô hình:
•Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ
•Mô hình NHTW trực thuộc quốc hội
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 38
Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ
QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ
BỘ VÀ CÁC CƠ
QUAN NGANG BỘ
(Tài chính, Kế hoạch đầu
tư, Thương mại, CN, )
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI
Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ
NHTW là một bộ máy của CP, là cơ quan ngang
bộ, chịu sử chỉ đạo trực tiếp của CP trong việc
điều hành chính sách tiền tệ quốc gia
Phần lớn các QG đều áp dụng mô hình này (trong
đó có Việt Nam)
Ưu điểm và nhược điểm của mô hình
Trang 14Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 40
CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 41
NHTW có vị trí độc lập so với CP, được tổ chức và
chỉ đạo trực tiếp từ QH
Là mô hình tiên tiến, phù hợp với xu thế của thời
đại, từng bước nân cao vị trí NHTW trong nền kinh
tế thị trường
Áp dụng tại Mỹ, Anh, Đức, Nhật,
Ưu điểm và nhược điểm của mô hình
Mô hình NHTW trực thuộc quốc hội
IV Ngân hàng trung ương Việt Nam
1 Lịch sử hình thành, phát triển hệ thống NH Việt Nam
NĐ 53/HĐBT
Mô hình
NH 2 cấp Cấp 1
(NHNN)
Cấp 2 (NHTM,TCTD khác
NH 1 cấp
Sáp
nhập
Trang 15Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 43
1 Lịch sử hình thành, phát triển hệ thống NH Việt Nam
Trước 24/05/1990
Hiệu lực
01/01/2011
Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực ?
IV Ngân hàng trung ương Việt Nam
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 44
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hệ thống NH Việt Nam
3 Hệ thống tổ chức NHNN Việt Nam
Trụ sở chính(Trụ sở trung ương)
Chi nhánh địa phương Văn phòng đại diện Đơn vị trực thuộc
Câu hỏi ôn tập
Q & A
Trang 16Câu hỏi gợi ý
Nội dung
I Những vấn đề chung
II Nguyên tắc phát hành tiền
III Các kênh phát hành tiền
IV Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Trang 17Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 49
1 In tiền, đúc tiền, bảo quản và vận chuyển tiền
1.1 In và đúc tiền (Printing money and Casting money)
NHNN Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền
giấy và tiền kim loại của nước CHXHCN Việt Nam
NHNN được CP giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc
in tiền (tiền giấy) và đúc tiền (tiền đúc bằng kim loại)
để sẵn sàng cung cấp cho nền kinh tế một khối lượng
tiền mặt theo nhu cầu
I Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 50
1.1 In và đúc tiền (Printing money and Casting money)
I Những vấn đề chung
1.1 In và đúc tiền (Printing money and Casting money)
Nhiệm vụ của các chủ thể có liên quan
•Đối với NHNN Việt Nam
(Tham khảo điều 27 , Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
•Đối với Bộ Tài Chính
(Tham khảo điều 28 , Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
•Đối với Bộ Công An
(Tham khảo điều 29 , Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
•Đối với UBND các cấp
(Tham khảo điều 30 , Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
Trang 18Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 52
1.2 Bảo quản và vận chuyển tiền
Bảo quản tiền (Tham khảo điều 14 , Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
• Việc bảo quản tiền mới in, mới đúc có ý nghĩa quan trọng,
cần có những quy định trách nhiệm cụ thể:
Đ ối với tiền mới in, mới đúc chưa được chuyển
giao cho NHNN Việt Nam
Đ ối với tiền mới in, mới đúc đã được chuyển giao
cho NHNN Việt Nam
Đ ối với tiền là tài sản của NHTM, TCTD khác
I Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 53
1.2 Bảo quản và vận chuyển tiền
Bảo quản tiền
• Để bảo tiền an toàn, cần xây dựng hệ thống kho tiền và
chế độ quản lý kho tiền một cách chặt chẽ, nghiêm ngặt
• Kho tiền là nơi chứa các loại tiền (mới in, mới đúc, tiền
nằm trong hệ thống phát hành) Kho tiền bao gồm:
• Kho tiền trung ương (tổng kho) do NHNN quản lý
• Kho tiền đặt tại chi nhánh các tỉnh, thành phố (chi kho) do các chi
nhánh NHNN quản lý
• Hệ thống kho trong các nhà máy in đúc tiền các NHTM, các TCTD
do các đơn vị đó trực tiếp quản lý
I Những vấn đề chung
1.2 Bảo quản và vận chuyển tiền
Vận chuyển tiền
• Là quá trình chuyển dịch vị trí tồn tại của các loại tiền bằng
những phương tiện chuyên dùng theo nguyên tắc trong:
P hạm vi vận chuyển và trách nhiệm vận chuyển tiền
P hương tiện và nguyên tắc vận chuyển
B ảo vệ việc vận chuyển tiền
(Tham khảo điều 16 , Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
(Tham khảo điều 17 và 18 , Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
Trang 19Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 55
2 Phát hành tiền (Issuing money)
Là việc đưa tiền in sẵn từ trong kho vào lưu thông để
đáp ứng các nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế - xã hội
NHNN Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền
của nước CHXHCN Việt Nam
Việc phát hành tiền thể hiện qua sơ đồ sau:
I Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 56
Quỹ dự trữ phát hành trung ương
(Tổng kho)Quỹ dự trữ phát hành chi nhánh
(Chi kho)Quỹ nghiệp vụ phát hành (Quỹ nghiệp vụ)Quỹ tiền mặt của hệ thống NHTM,
các TCTD và KBNNTiền mặt đang lưu hành
(Tham khảo điều 9 và 11 , Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
I Những vấn đề chung
3 Thu hồi và tiêu hủy tiền
3.1 Thu hồi tiền
NHNN, TCTD, Chi nhánh NHNNg, KBNN tổ chức việc
thu, đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông theo quy
định của NHNN
(Tham khảo điều 20 , Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
Thủ tướng chính phủ quyết định việc đình chỉ lưu
hành và thay thế các loại tiền trong lưu thông Căn cứ
quyết định của Thủ tướng chính phủ, NHTW (NHNN)
thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng
(Tham khảo điều 21 , Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
Trang 20Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 58
3.2 Tiêu hủy tiền
Bộ máy tiêu hủy tiền
(Tham khảo Chương 2 , Quyết định 135/QĐ-NH6)
Các loại tiền được tiêu hủy:
•Tiền giấy, tiền kim loại không đủ tiêu chuẩn lưu hành
•Các loại tiền bị đình chỉ lưu hành
(Tham khảo điều 22 , Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
I Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 59
3.2 Tiêu hủy tiền
Quy trình tiêu hủy tiền
(Tham khảo Chương 3 , Quyết định 135/QĐ-NH6)
Thời gian và địa điểm tiêu hủy:
•Tiến hành hằng năm hoặc từng thời kỳ, do Thống đốc
NHNN quyết định
•Được thực hiện tại các kho tiền trung ương của NHTW
(NHNN)
I Những vấn đề chung
3.2 Tiêu hủy tiền
Nội dung tiêu hủy tiền: tiến hành bằng nhiều cách
nhưng phải làm cho tiền được tiêu hủy thành “phế
Trang 21Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 61
4 Tiền mẫu, tiền lưu niệm
Tiền mẫu: là đồng tiền chính thức của một nước, một
nhóm nước, có thêm cụm từ “TIỀN MẪU” hoặc
“SPECIMEN” Tiền mẫu được sử dụng làm chuẩn đối
chứng trong nghiệp vụ phát hành tiền và không có giá
trị trong lưu thông
I Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 62
4 Tiền mẫu, tiền lưu niệm
Tiền lưu niệm: là đồng tiền giấy, tiền kim loại được
phát hành cho mục đích sưu tập, lưu niệm, dự trữ, ,
có ý nghĩa tượng trưng, không có giá trị làm phương
tiện thanh toán
Các nguyên tắc
II Nguyên tắc phát hành tiền
Tốc độ phát triển kinh tế - Tốc độ tăng trưởng tiền tệ
Trang 22Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 64
Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ thống NH trung gian (tín
dụng cho nền kinh tế)
Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với chính phủ
Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái
Phát hành tiền qua kênh thị trường mở
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 65
1 Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ
• Vốn phát hành qua kênh này được điều tiết bởi hai
công cụ là lãi suất và thời hạn tín dụng
III Các kênh phát hành tiền
2 Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với CP
NHTW (NHNN) sử dụng vốn phát hành để cho vay
đối với chính phủ, ứng vốn cho NSNN theo từng đợt
phát hành TPCP
Không phải là kênh phát hành được khuyên dùng,
nhưng đứng trên lợi ích chung của nền kinh tế - xã
hội, NHTW (NHNN) sử dụng khi có yêu cầu
III Các kênh phát hành tiền
Trang 23Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 67
3 Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái
NHTW (NHNN) tham gia với tư cách là người tổ chức
và điều hành thị trường, đồng thời với tư cách thành
viên điều tiết thị trường, không vì mục tiêu lợi nhuận
• Nếu cung > cầu với khối lượng lớn, tỷ giá giảm xuống
quá thấp Lúc này NHTW (NHNN) sẽ mua ngoại tệ, để
thiết lập sự cân đối cung cầu và giữ cho tỷ giá ổn định
• Nếu cung < cầu với khối lượng lớn và kéo dài, dẫn đến
tỷ giá tăng lên quá cao, thì NHTW (NHNN) sẽ bán
ngoại tệ để thiết lập sự cân bằng cung cầu, nhờ đó, giữ
cho tỷ giá không tăng quá cao
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 68
4 Phát hành tiền qua kênh thị trường mở
Thị trường mở là thị trường mua bán ngắn hạn các
GTCG do NHTW (NHNN) tổ chức và thực hiện với
các NHTM, các TCTD khác trong nền kinh tế
• Khi NHTW (NHNN) thu hẹp tín dụng, hạn chế việc bơm
tiền vào lưu thông, NHTW (NHNN) sẽ bán TP với giá
hấp dẫn khiến NHTM, các TCTD phi NH sẽ mua thay vì
dùng vốn để cho vay, lúc này khối tiền sẽ giảm xuống
• Ngược lại, NHTW muốn mở rộng tín dụng gia tăng khối
tiền để kích cầu sản xuất và tiêu dùng, thì NHTW
(NHNN) sẽ mua TP vào Trong trường hợp này, NHTW
(NHNN) sử dụng vốn phát hành để thực hiện nghiệp vụ
III Các kênh phát hành tiền
1 Đặc điểm bảo an cơ bản của đồng tiền polyme
1.1 Nội dung mặt trước, mặt sau:
•Hình hoa văn trang trí
IV Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Trang 24Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 70
Chân dung Hồ Chí Minh Dòng chữ
Quốc huy
Mệnh giá bằng số Mệnh giá bằng chữ
Hoa văn
trang trí
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 71
1.1 Nội dung mặt trước, mặt sau:
Mặt sau:
•Dòng chữ “NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM”
•Mệnh giá bằng số và bằng chữ
•Phong cảnh hoặc công trình kiến trúc lịch sử, văn hóa
•Hoa văn trang trí
IV Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
IV Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Trang 25Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 73
1.2 Các đặc điểm bảo an cơ bản:
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 74
1.2 Các đặc điểm bảo an cơ bản:
Mực không màu phát quang (khi soi dưới đèn cực tím)
Số seri phát quang (khi soi dưới đèn cực tím)
IV Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
2 Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật
IV Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Soi tờ bạc trước nguồn sáng
Trang 26Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 76
2 Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật
Vuốt nhẹ tờ bạc
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 77
2 Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật
IV Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Chao nghiêng tờ bạc
2 Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật
IV Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Trang 27Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 79
2 Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật
Dùng kính lúp và đèn cực tím
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 80
2 Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật
IV Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Trang 28Câu hỏi ôn tập
Trang 29Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 85
I Tổng quan về hoạt động tín dụng của
Hoạt động tín dụng của NHTW (NHNN) phải hướng
đến việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tài
chính tiền tệ trong từng giai đoạn, khẳng định tính
nhất quán trong phương hướng hoạt động tín dụng
của NHTW (NHNN), vì lợi ích chung của toàn bộ nền
•Thể hiện vai trò là người cho vay cuối cùng của TCTD
•Sử dụng đồng thời nhiều công cụ, trong đó hai công cụ
chủ yếu là hạn mức tín dụng và lãi suất tái chiết khấu
Trang 30dụng của NHTW (NHNN)
Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 88
2 Mục đích
Bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho các TCTD
Điều chỉnh nhịp độ phát triển nền kinh tế cả về quy mô và cơ cấu
Hoạt động tín dụng của NHTW
Giữ vững sự ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 89
Tái cấp vốn
Chiết khấu và tái chiết khấu GTCG
Cho vay thanh toán
Cho vay lại
Cho vay theo đối tượng chỉ định
Tái cấp vốn (Refinancing)
A Tái cấp vốn
Trang 31Là hình thức tái cấp vốn của NHTW (NHNN) cho các
TCTD, với điều kiện các TCTD phải có GTCG cầm cố
tại NHTW (NHNN)
TCTD chuyển giao bản gốc các GTCG cho NHTW
(NHNN) để cầm cố cho khoản vay ngắn hạn Đến hạn
trả nợ, TCTD trả nợ gốc và lãi trước đây, nếu không,
NHTW (NHNN) sẽ thực hiện quyền truy thu theo các
Cho vay bằng tiền
1 Cho vay cầm cố GTCG
Chuyển giao chứng từ cầm cố
Chuyển trả chứng từ cầm cố
2 Thu nợ khi đáo hạn
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
1.2 Điều kiện
TCTD xin vay cầm cố là NH đang hoạt động kinh
doanh ổn định, là người thụ hưởng hợp pháp đối với
các chứng từ xin cầm cố
Các GTCG xin cầm cố là những GTCG được phát
hành và lưu thông hợp pháp, các yếu tố đầy đủ, rõ
ràng, đảm bảo khả năng thanh toán
Trang 32Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 94
1.3 Quy trình
TCTD làm đơn xin vay cầm cố gửi Sở giao dịch NHNN
Sở giao dịch NHNN kiểm tra chứng từ
Công việc của NHNN và TCTD khi đến hạn trả nợ
1
2
3
Mẫu 01/NHNN/CC (Theo TT 37/2011/TT-NHNN)
Mẫu 02a/NHNN/CC (Theo TT 17/2011/TT-NHNN)
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 95
2 Cho vay lại (Relending)
2.1 Khái niệm
Là hình thức tái cấp vốn của NHTW (NHNN) cho các
TCTD, trong trường hợp TCTD thiếu vốn do các
khoản tín dụng đã thực hiện với KH chưa đến hạn thu
nợ, nhờ đó, giúp cho TCTD có thể duy trì hoạt động
cho vay một cách bình thường
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
2.2 Điều kiện
TCTD đang hoạt động bình thường, có uy tín, được
NHTW (NHNN) tin cậy
TCTD có chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ nợ xấukhông
vượt quá tỷ lệ quy định
Hồ sơ tín dụng xin vay lại là những hồ sơ có chất
lượng, thể hiện qua KH vay vốn tại TCTD là những
KH có uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu
quả, có hệ số tín nhiệm cao
Trang 33Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 97
2.3 Mức cho vay và thời hạn cho vay
Mức cho vay: theo đề nghị của TCTD, nhưng tối đa
thường không quá 80% tổng dư nợ của các hồ sơ tín
dụng xin vay lại
Thời hạn cho vay: nguồn thu nợ của NHTW (NHNN)
là nguồn thu nợ của TCTD từ KH của họ Do đó, thời
hạn cho vay phải phù hợp với thời hạn cho vay còn
lại, thể hiện trong hồ sơ tín dụng để đảm bảo cho
TCTD thực hiện việc trả nợ cho NHTW (NHNN)
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 98
2.4 Quy trình
TCTD làm đơn xin vay gửi Sở giao dịch NHNN
Sở giao dịch NHNN thẩm định hồ sơ vay vốn của TCTD
Đến hạn, Sở giao dịch NHNN tiến hành thu nợ, TCTD lập lệnh
chi trả nợ từ TK tiền gửi của mình
1
2
3 Sở giao dịch NHNN giải ngân bằng CK, ghi nợ TK cho vay đối
ứng ghi có TK tiền gửi không kỳ hạn của TCTD
4
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
3 Cho vay theo đối tượng chỉ định (Lend for Object)
Với tư cách là NH của CP, là cơ quan quản lý kinh tế,
các loại cho vay theo đối tượng chỉ định được NHTW
(NHNN) thực hiện, mà không đòi hỏi TCTD phải có
đảm bảo, chỉ yêu cầu làm trung chuyển các khoản tín
dụng này đúng đối tượng
Các loại cho vay:
•Các chương trình, dự án phát triển kinh tế của CP
•Các chương trình khắc phục hậu quả thiên tai, lũ lụt,
mất mùa,…
Trang 34Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 100
B Chiết khấu và tái chiết khấu GTCG
1.Khái niệm
Chiết khấu: là việc NHTW (NHNN) chiết khấu lần đầu
GTCG ngắn hạn, chưa đáo hạn thanh toán theo yêu
cầu của TCTD
Tái chiết khấu: là việc NHTW (NHNN) chiết khấu lại
các GTCG mà các TCTD đã chiết khấu nhưng chưa
đến hạn thanh toán, bằng cách trả tiền ngay cho các
TCTD sau khi đã khấu trừ tiền lãi, tiền hoa hồng, chi
phí khác
(Tham khảo Thông tư 01/2012/TT-NHNN)
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 101
B Chiết khấu và tái chiết khấu CTCG
2 Đối tượng và điều kiện chiết khấu
2.1 Đối tượng chiết khấu
Theo Quyết định 11/2010/QĐ-NHNN
Tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHTM được
phát hành thông qua đấu thầu
Trái phiếu các loại (trái phiếu chính phủ, trái
phiếu công ty, )
Hối phiếu đã được chiết khấu lần đầu
Các GTCG ngắn hạn khác
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
2.2 Điều kiện chiết khấu
Được phát hành và thanh toán bằng VND
Đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ
Đảm bảo khả năng thanh toán khi đáo hạn
Đảm bảo khả năng chuyển nhượng
Thời hạn hiệu lực còn lại không vượt quá thời hạn tối
đa do NHTW (NHNN) quy định (tại Việt Nam hiện nay
là trên 91 ngày) Áp dụng với hình thức chiết khấu
không hoàn lại
Trang 35Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 103
3 Hạn mức chiết khấu
Là mức chiết khấu tối đa, tính theo số dư của NHNN
cho một TCTD tại mọi thời điểm trong quý
Được quy định cho từng TCTD dựa trên:
•Khối lượng tiền cung ứng trong kỳ đã được phê duyệt
Trang 36Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 106
4 Phương thức chiết khấu
4.1 Chiết khấu không hoàn lại (Chiết khấu mua đứt)
4.1.1 Khái niệm
Theo Khoản 6, Điều 2, Thông tư 01/2012/TT-NHNN:
“Chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của GTCG là NHTW
(NHNN) sẽ mua hẳn GTCG của các TCTD theo giá chiết
khấu”
Sau khi kiểm tra các GTCG do TCTD xuất trình để xin tái
chiết khấu, nếu các GTCG thỏa mãn các điều kiện quy
định, NHTW (NHNN) sẽ đồng ý chiết khấu với các bước
như sau:
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 107
TCTD tiến hành thủ tục chuyển nhượng GTCG cho NHTW
(NHNN)
Đến hạn thanh toán, NHTW (NHNN) xuất trình cho người trả
tiền, kèm theo thư yêu cầu thanh toán
NHTW (NHNN) trả tiền ngay cho TCTD bằng cách ghi có
vào TK tiền gửi của NH xin chiết khấu
MG: Mệnh giá của GTCG
T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu
đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG
L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu
Trang 37Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 109
TH2:GTCG dài hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành
G = MG
(1 + L)T/365
G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG
MG: Mệnh giá của GTCG
T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu
đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG
L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu
(%/năm)
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 110
TH3:GTCG ngắn hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG
GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và
tiền lãi
MG: Mệnh giá của GTCG
T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu
đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG
L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu
(%/năm)
Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm)
n: Kỳ hạn GTCG (số ngày)
Trang 38Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 112
Ví dụ 3.1
Vào ngày 18/01/2011, NHTM PK nộp đơn, bảng kê và kèm theo
các chứng từ để xin tái chiết khấu tại Sở giao dịch NHTW Đây là
lô TPKB có tổng mệnh giá 100.000 triệu VND, thời hạn 1 năm, lãi
suất 8,2%/năm, trả lãi khi đáo hạn, ngày phát hành 21/03/2010,
ngày đáo hạn 21/03/2011 Sau khi kiểm tra chứng từ, Sở giao
dịch NHTW đồng ý tái chiết khấu với lãi suất chiết khấu 7%/năm
Yêu cầu:
• Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW phải thanh toán cho NHTM PK?
• Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW nhận lại khi lô TPKB đến hạn
thanh toán?
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 113
TH4:GTCG dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi
G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG
GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và
tiền lãi
MG: Mệnh giá của GTCG
T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu
đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG
L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu
(%/năm)
Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm)
n: Kỳ hạn GTCG (năm)
Trang 39Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 115
Ví dụ 3.2
Vào ngày 14/03/2011, NHTM ABB nộp đơn, bảng kê và kèm theo
các chứng từ để xin tái chiết khấu tại Sở giao dịch NHTW Đây là
lô TPKB có tổng mệnh giá 100.000 triệu VND, thời hạn 3 năm, lãi
suất 8,0%/năm, trả lãi khi đáo hạn, ngày phát hành 15/05/2008,
ngày đáo hạn 15/05/2011 Sau khi kiểm tra chứng từ, Sở giao
dịch NHTW đồng ý tái chiết khấu với lãi suất chiết khấu 7%/năm.
Yêu cầu:
• Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW thanh toán cho NHTM ABB?
• Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW nhận được khi lô TPKB đến hạn
thanh toán?
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 116
TH5:GTCG dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi
G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG
GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và
tiền lãi
MG: Mệnh giá của GTCG
T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu
đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG
L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu
(%/năm)
Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm)
n: Kỳ hạn GTCG (năm)
Trang 40Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 118
Ví dụ 3.3
Vào ngày 14/01/2011, NHTM KLB nộp đơn, bảng kê và kèm theo
các chứng từ để xin tái chiết khấu tại Sở giao dịch NHTW Đây là
lô TPKB có tổng mệnh giá 100.000 triệu VND, thời hạn 3 năm, lãi
suất 8,0%/năm, trả lãi khi đáo hạn (lãi nhập vốn), ngày phát hành
14/04/2008, ngày đáo hạn 14/04/2011 Sau khi kiểm tra chứng từ,
Sở giao dịch NHTW đồng ý tái chiết khấu với lãi suất chiết khấu
7%/năm.
Yêu cầu:
• Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW thanh toán cho NHTM KLB?
• Xác định số tiền NHTW nhận được kho lô TPKB đến hạn thanh toán?
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 119
TH6: GTCG dài hạn, thanh toán lãi định kỳ
G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG
C i : Số tiền thanh toán lãi, gốc lần thứ I
i: Lần thanh toán lãi, gốc thứ i
Ti: Thời hạn tính từ ngày chiết khấu đến hạn thanh toán lãi, gốc lần thứ
i (số ngày)
k: Số lần thanh toán lãi trong một năm
L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm)
G =
𝑖
Ci(1 + L k)(Tix k)/365
II Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
(NHNN)
Ví dụ 3.4
Vào ngày 08/02/2011, NHTM GB nộp đơn, bảng kê và kèm theo
các chứng từ để xin tái chiết khấu tại Sở giao dịch NHTW Đây là
lô TPKB có tổng mệnh giá 100.000 triệu VND, thời hạn 3 năm, lãi
suất 8,0%/năm, trả lãi định kỳ hàng năm, ngày phát hành
09/05/2008, ngày đáo hạn 09/05/2011 Sau khi kiểm tra chứng từ,
Sở giao dịch NHTW đồng ý tái chiết khấu với lãi suất chiết khấu
6%/năm
Yêu cầu:
• Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW phải thanh toán cho NHTM GB?
• Xác định số tiền NHTW nhận được khi lô TPKB đến hạn thanh toán?