(NHNN)
I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối ngoại hối
Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 215
1. Ngoại hối (Foreign Exchange)
Theo điều 4, khoản 1, Pháp lệnh số 28/2005/PL- UBTVQH11, ngoại hối là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế (International Transaction)
Bao gồm: ngoại tệ, công cụ thanh toán bằng ngoại tệ, các loại chứng từ có giá bằng ngoại tệ, vàng, đồng tiền quốc gia – bản tệ
2. Hoạt động ngoại hối (Foreign Exchange Activity) Activity)
Theo điều 4, khoản 8, Pháp lệnh số 28/2005/PL- UBTVQH11, hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối. Hoạt động ngoại hối bao gồm:
I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối ngoại hối
Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 217 Giao dịch vãng lai
Các giao dịch về đầu tư trực tiếp
Hoạt động ngoại hối
Giao dịch về vốn
Các giao dịch về đầu tư gián tiếp Điều 4, khoản 5, PL 28/2005/PL-UBTVQH11
Điều 4, khoản 4, PL 28/2005/PL-UBTVQH11
Điều 11, PL 28/2005/PL-UBTVQH11
Điều 12, PL 28/2005/PL-UBTVQH11
Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 218 Vay và trả nợ nước ngoài
Phát hành CK trong và ngoài nước
Hoạt động ngoại hối
Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài
Giao dịch khác
I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối ngoại hối
Mục 3, PL 28/2005/PL-UBTVQH11
Mục 4, PL 28/2005/PL-UBTVQH11
Mục 5, PL 28/2005/PL-UBTVQH11
3. Quản lý ngoại hối
Quản lý ngoại hối là một nhiệm vụ quan trọng mà bất kỳ chính phủ nào cũng phải quan tâm thực hiện. Hoạt động ngoại hối ảnh hưởng đến sự vận động ngoại hối và ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối của quốc gia Ở Việt Nam, công tác quản lý ngoại hối do NHTW (NHNN) thực hiện theo nhiệm vụ và quyền hạn, được quy định tại Mục 5của Luật NHNN Việt Nam (Luật số 46/2010/QH12) và một số văn bản khác như Pháp lệnh 28/2005/PL-UBTVQH11, Nghị định 160/2006/NĐ-CP,…
I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối ngoại hối
Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 220
1.Khái niệm
Còn được gọi là chính sách hối đoái (Exchange Policy), là tổng hợp những thể chế về ngoại hối và các biện pháp có liên quan để quản lý và tác động đến ngoại hối cũng như các hoạt động ngoại hối của một quốc gia, nhằm tạo sự cân đối, ổn định để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển
Là một bộ phận của chính sách tiền tệ quốc gia, phụ thuộc vào các bộ phận khác của chính sách tiền tệ
Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 221
2. Mục tiêu
Mục tiêu cơ bản: là giữ vững sự ổn định, cân đối vĩ mô và thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển. Đây là mục tiêu cao nhất, phải phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia
II. Chính sách quản lý ngoại hối
2. Mục tiêu
Mục tiêu cụ thể (mục tiêu trực tiếp):
•Ổn định tỷ giá, tạo điều kiện để thúc đẩy ngoại thương và các quan hệ tài chính đối ngoại phát triển có lợi cho đất nước
•Bảo vệ tính độc lập, chủ quyền của đồng tiền quốc gia
•Hoạt động ngoại hối đi vào nề nếp ổn định, tuân thủ pháp luật
•Bảo toàn và tăng cường dự trữ ngoại hối nhà nước, đảm bảo khả năng thanh toán nợ quốc tế và sẵn sàng
Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 223
3. Đối tượng
Người cư trú (Residencer)
Người không cư trú (Non – Residencer) Điều 4, khoản 2, PL 28/2005/PL-UBTVQH11
Điều 4, khoản 3, PL 28/2005/PL-UBTVQH11
Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 224
1.Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước
Theo Điều 32-Luật số 46/2010/QH12 quy định: “NHNN quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam theo quy định của Chính phủ, nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nước”