Chính sách ngoại hối hợp lý đảm bảo cho đồng tiền Việt Nam ngày càng vững mạnh, kích thích việc thu hút các nguồn ngoại tệ từ bên ngoài. Ba yêu cầu cơ bản:
•Bảo vệ độc lập chủ quyền của đồng tiền quốc gia
•Cho phép tập trung các nguồn ngoại hối vào vòng kiểm soát của nhà nước
•Tạo điều kiện mở rộng quan hệ về kinh tế, chính trị, XH, ngoại giao giữa nước ta và nước ngoài
II. Cơ cấu của CSTT quốc gia3. Chính sách ngoại hối 3. Chính sách ngoại hối
Về dự trữ ngoại hối
•Có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện quan hệ đối ngoại
•Phải tập trung dự trữ ngoại hối, có kế hoạch sử dụng hợp lý
•NHTW chủ động mua các nguồn ngoại hối để làm quỹ dự trữ ngoại hối
Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 337
3. Chính sách ngoại hối
Về tỷ giá hối đoái
•Phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ, tác động đến hoạt động ngoại thương, hoạt động kinh doanh trong nước
•Cần áp dụng cơ chếquản lý tỷ giá linh hoạt để điều hành tỷ giá ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
II. Cơ cấu của CSTT quốc gia
Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 338
3. Chính sách ngoại hối
Về thị trường hối đoái
•Từng bước hình thành, phát triển thị trường hối đoái, đưa vào hoạt động có tổ chức
•NHTW thực hiện vai trò điều tiết thị trường theo những mục tiêu nhất định về quản lý tỷ giá để thúc đẩy nền kinh tế và ngoại thương phát triển
II. Cơ cấu của CSTT quốc gia3. Chính sách ngoại hối 3. Chính sách ngoại hối
Về các giao dịch hối đoái
•Giao dịch vãng lai được tự do hóa, tạo điều kiện mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế thương mại
•Giao dịch vốn được tự do hóa nhằm thu hút đầu tư trực tiếp và gián tiếp
•Các giao dịch ngoại hối khác cũng cần được mở rộng theo xu hướng tự do
Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 340
Tái cấp vốn Công cụ CSTTQG
Lãi suất
Nghiệp vụ thị trường mở Tỷ giá hối đoái Dự trữ bắt buộc Công cụ khác
Tăng cường hoạt động thanh tra giám sát Can thiệp vào thị trường vàng, ngoại tệ
Lãi suất cơ bản Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu