1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỜI GIẢI THAM KHẢO đề 12

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 355,63 KB

Nội dung

Câu 1: Đáp án D Tia α mang điện tích dương (hạt nhân 4He) Tia β– mang điện âm, β+ mang điện dương Tia γ có bản chất sóng điện từ không mang điện Câu 2: Đáp án B Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện Câu 3: Đáp án B Dao động tắt dần có lượng và biên độ giảm dần theo thời gian Câu 4: Đáp án A Máy phát và thu đều có Anten phát và Anten thu Câu 5: Đáp án B Các photon có cùng tần số thì có cùng lượng  = hf = hc  Câu 6: Đáp án C Quang phổ liên tục của chất khác ở một nhiệt đợ giớng Câu 7: Đáp án D Phóng xạ hạt nhân mợt dang phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 8: Đáp án B Tia tử ngoại được sử dụng để dị tìm khuyết tật"trên bề mặt" vật đúc kim loại => C sai Tia tử ngoại có khả gây hiện tượng quang điện Câu 9: Đáp án D Chu kì dao động cưỡng chu kì của ngoại lực tác dụng T = 1/f Câu 10: Đáp án A Đoạn mạch có tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha  so với dòng điện Câu 11: Đáp án D Hai sóng giao thoa được với phải là sóng kết hợp: tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 12: Đáp án C F = - kx => |F| = k|x| : Độ lớn F tỉ lệ với độ lớn của x, và hướng về vtcb cùng chiều với a Câu 13: Đáp án C Máy biến áp là có khả biến đổi biên độ của điện áp mà không làm thay đổi tần số Câu 14: Đáp án D Trang HD: Giới hạn quang điện: 0 = hc = 0,36  m A Để gây hiện tượng quang điện thì bước sóng ánh sáng kích thích phải nhỏ giới hạn quang điện Câu 15: Đáp án D Trong khơng khí, cảm ứng từ B của từ trường dòng điện I chạy dây dẫn thẳng dài gây tại một điểm cách dây dẫn một đoạn r, được tính bởi biểu thức B = 2.10−7 I r Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án B Tia hồng ngoại là bước sóng điện từ không nhìn thấy được Câu 18: Đáp án D Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số 50 Hz Câu 19: Đáp án A Câu 20: Đáp án A Hai dao động ngược pha nên biên độ tổng hợp hiệu độ lớn biên độ Câu 21: Đáp án D Biên độ A = 20cm Ta có A = x + 2 v2 2   = 2  T = 1s Câu 22: Đáp án A  = g 2 = 0,1m = 10cm Câu 23: Đáp án B f = 2 LC C =  1, 01 pF  C  1,58 pF 4 f L Câu 24: Đáp án C AB = BC   BC = 2 AB =  0C  + k    12 + = =  − =−  12 12 Câu 25: Đáp án C Khoảng vân i = D a = 0,5mm  −5,  k  12, Nên M, N có 18 vân sáng Trang Câu 26: Đáp án B Phức hóa i= u 200 260 = Z 100i    i = 2 cos 100t −  6  + Chuyển máy tính sang sớ phức Mode → + Nhập sớ liệu + Xuất kết quả: Shift → → → = Câu 27: Đáp án B U0   I 01 = Z U 02 C  L  I 01.I 02 = = U 02 (1) HD: Ta có  Z L Z C L I = U0 02  ZC Mạch LC: C LI = CU 02  I 02 = U 02 (2) 2 L Từ (1) và (2), suy I = I 01.I 02 Câu 28: Đáp án B  = 60 + Từ hình vẽ ta thu được:  L = 0,3 Ta có tan  = ZL L 0,3.173, =  tan 60 = → R = 30  R R R Câu 29: Đáp án C + Vị trí cho vân sáng x M = k x a 1,1.10−2.0,5.10−3 11 D →= M = = m a kD k.1,5 3k Với khoảng giá trị của bước sóng 0, 41m    0,62 m , kết hợp với chức Mode → Caiso ta tìm được bước sóng ngắn nhất  = 0, 4583 m Câu 30: Đáp án A + M một cực đại giao thoa, M trung trực cịn mợt đường không dao động  M cực đại ứng với k = Trang Ta có d − d1 = v  v = ( d − d1 ) f = 48cm / s f Câu 31: Đáp án D + Chu kì dao động của lắc:  t l = 2 T1 = 30 g l + 90   =  l = 72 cm  l T = t = 2 l + 90  20 g  Câu 32: Đáp án B HD: Lực tương tác tĩnh điện Fo = k  F e2 , mà rn = n2.r0  Fn = 40 n ro F2 m4 m = = 0,1296  = n F1 n Do m, n là các số nguyên và nhỏ nên m = 3, n = Càng xa bán kính càng tăng nên chuyển từ quỹ đạo m = sang quỹ đạo n = thì bán kính tăng: rn − rm = ( 52 − 32 ) r0 = 16r0 Câu 33: Đáp án A + Từ đồ thị ta xác định được  = độ chia x MN = độ chia → Độ lệch pha  = 2x MN =  rad  Câu 34: Đáp án A HD: kg 235U tỏa ra: 1000 6, 023.1023.200 = 5,126.1026 MeV = 8,2.1013 J 235 Năng lượng cho động hoạt động có ích là 30% 8, 2.1013 = 2, 46.1013 J Thời gian để sử dụng hết lượng này là t = E 2, 46.1013 = = 3280000 s  38 ngày P 7500.103 Chọn A Câu 35: Đáp án C Trang + Từ đờ thị, ta có U C max = U f  1−  C   fR  =  U → C = 0, 72 R Mặt khác f R = 50Hz → fC = 35,88Hz Câu 36: Đáp án A Với M, N, P, Q là các điểm cách đều và dao động với vùng biên đợ → Các điểm bụng sóng cách nửa bước song và các điểm dao động với biên độ A , cách mợt phần tám bước sóng → Trường hợp M, N, P Q bụng sóng → AB =  = 32 cm →  = 16 cm + M, Q tḥc hai bó sóng đới xứng qua mợt nút sóng nên dao động ngược pha → MQ tương ứng với M và Q cùng qua vị trí cân theo hai chiều ngược nhau, MQmax tương ứng với M ở biên dương và Q ở biên âm Ta có tỉ số MQmax 242 + 102 13 = = MQmin 24 12 Câu 37: Đáp án D HD:  = 100 Z L1 = Z L0 + 10; Z L = Z L0 − 60; Z L3 = Z L0 + 25 L thay đổi: +) Để điện áp đầu cuộn dây cực đại: Z L = +) Để I1 = I  CH  ZC = Z L1 + Z L 2 ZC2 + R R2 = ZC + (1) ZC ZC = Z L − 25 (2) +) Z L3 = Z L0 + 25 > ZC :mạch có tính cảm kháng P = Pmax cos  = 0,5Pmax  cos  = Z − ZC  tan  = = L  Z L + 25 − Z C = R (3) R (2) + (3) suy ra: Z L0 = ZC + 25 = R + ZC − 25  R = 50 Trang (1) + (2) suy ra: ZC = ZC + R2 10−4 − 25  R = 25ZC  ZC = 100  C = F ZC  Câu 38: Đáp án C HD: Khi đặt điện trường: +) VTCB O’ hợp với phương thẳng đứng góc: tan  = qE = 0,1   = 5, 710 và hướng theo chiều dương, cùng chiều điện trường mg  q E +) Gia tốc trọng trường biểu kiến: g  = g +   = 101 m/s  m  +) Tọa độ góc 30 theo chiều dương ⇒ li độ góc so với O’ là x = 2, 710 và v = v  g ( cos x − cos A ) = g  ( cos x − cos A )  10 ( cos 30 − cos 60 ) = 101 ( cos 2, 71 − cos A )  cos A = 0,99479 +) Tốc độ cực đại sau đặt điện trường: vmax = g  (1 − cos A ) = 0,32 m/s Chọn C Câu 39: Đáp án B + Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại  mạch xảy cộng hưởng V1 = 2V2  U = 2UZC R R  ZC = hay ZL = R 2 R + ZL2 = R + Khi C = C điện áp hai đầu tụ điện cực đại ZC = ZL Và U Cmax = U R + ZL2 = U = 200V R Điện áp hai đầu điện trở đó: U R = UR R + ( Z L − ZC ) = U = 80V Câu 40: Đáp án A HD:  = v = s  s sóng đã truyền đến Q +) Phương trình = 3cm Thời gian sóng truyền đến Q là 24 16 f dao động của O, P, Q là   uO = A cos 16 t −  2  uP = A sin 2 cos16 t =− A cos16 t ; uQ = A sin 2 cos16 t = A cos16 t ; Trang t= s 16 t= A s− s = s ⎯⎯ → uP = − 16 24 48 t= A s− s = s ⎯⎯ → uQ = 16 24 48 ⎯⎯ → uO = +) Chọn hệ trục tọa độ có gốc trùng với đầu O, trục tung trùng phương dao động hướng lên, trục hoành  A 3  A 3 trùng với sợi dây duỗi thẳng, ta có: O ( 0, ) ; P  2, −  ; Q  4,      OPQ ⊥ P  OP2 + PQ2 = OQ2  A  A   A 3  A 3 2  +  −  −  +  − 2 +    = +           2  A  1,63cm Trang ... án C AB = BC   BC = 2 AB =  0C  + k    ? ?12 + = =  − =−  ? ?12 12 Câu 25: Đáp án C Khoảng vân i = D a = 0,5mm  −5,  k  12, Nên M, N có 18 vân sáng Trang Câu 26: Đáp án B Phức... án B HD: Lực tương tác tĩnh điện Fo = k  F e2 , mà rn = n2.r0  Fn = 40 n ro F2 m4 m = = 0 ,129 6  = n F1 n Do m, n là các số nguyên và nhỏ nên m = 3, n = Càng xa bán kính càng tăng... lệch pha  = 2x MN =  rad  Câu 34: Đáp án A HD: kg 235U tỏa ra: 1000 6, 023.1023.200 = 5 ,126 .1026 MeV = 8,2.1013 J 235 Năng lượng cho động hoạt động có ích là 30% 8, 2.1013 = 2,

Ngày đăng: 06/04/2022, 00:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Từ hình vẽ ta thu được: 60 L 0, 3 - LỜI GIẢI THAM KHẢO đề 12
h ình vẽ ta thu được: 60 L 0, 3 (Trang 3)
w