Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án khi cho vay đóng tàu tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội
Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6 LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Cơ sở lý luận thẩm định tài chính dự án trong công tác cho vay đóng tàu tại Ngân hàng thương mại: 3 1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM 3 1.1.1. Khái niệm, các hoạt động chủ yếu của NHTM: 3 1.1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại: .4 1.1.2.1. Khái niệm, phân loại hoạt động cho vay của NHTM: .4 1.1.2.2. Nội dung, quy trình cơ bản trong hoạt động cho vay của NHTM: .5 1.2. Các vấn đề chung về thẩm định tài chính dự án: 9 1.2.1. Khái niệm, vai trò của dự án: 9 1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của dự án: .9 1.2.1.2. Vai trò của dự án: .10 1.2.2. Các phương thức tài trợ cho dự án: .11 1.2.3. Những nội dung cơ bản của thẩm định dự án: .11 1.3. Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM:12 1.3.1. Sự cần thiết của TĐ TCDA trong hoạt động cho vay của NHTM: .12 1.3.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án: 14 1.3.2.1. Thẩm định dự toán đầu tư: 14 1.3.2.2. Thẩm định về dòng tiền của dự án 18 1.3.2.3. Xác định lãi suất chiết khấu( LSCK) trong TĐ TCDA .22 1.3.2.4. Thẩm định và phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư 23 1.3.3. Các phương pháp TĐ TCDA tại NHTM: .27 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định tài chính dự án .31 1.3.4.1. Quan niệm về chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư. 31 SV: Đỗ Thị Bích Ngọc Tài chính doanh nghiệp 47A Chuyên đề tốt nghiệp 1.3.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư .32 1.4. Những điểm khác biệt khi thẩm định các dự án cho vay mua tàu để đóng tàu .36 1.4.1. Đặc điểm việc cho vay đóng tàu .36 1.4.2. Những điểm cần lưu ý khi thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay đóng tàu 38 Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án cho vay đóng tàu tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội 41 2.1. Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội .41 2.1.1. Quá trình hình thành .41 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội .43 2.1.3. Các sản phẩm, dịch vụ của BIDV Bắc Hà Nội .44 2.1.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh .46 2.1.4.1. Tổng tài sản và tình hình quản lý sử dụng tài sản ở chi nhánh .46 2.1.4.2. Tổng nguồn vốn và tình hình huy động vốn ở chi nhánh Bắc Hà Nội .47 2.1.4.3. Hoạt động tín dụng ở chi nhánh 49 2.1.4.4. Hoạt động dịch vụ .56 2.1.4.5. Kết quả kinh doanh của chi nhánh 57 2.1.5. Đánh giá sơ bộ về tính hình hoạt động của chi nhánh Bắc Hà Nội: .58 2.1.5.1. Những thành công của chi nhánh: 58 2.1.5.2. Những hạn chế của chi nhánh: .59 2.2. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án khi cho vay đóng tàu tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội 61 2.2.1. Khái quát thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án cho vay đóng tàu tại chi nhánh Bắc Hà Nội .61 2.2.2. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư: .61 2.2.3. Quy trình TĐ DA đầu tư tại chi nhánh Bắc Hà Nội: .64 SV: Đỗ Thị Bích Ngọc Tài chính doanh nghiệp 47A Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.4. Quy trình, nội dung thẩm định tài chính dự án : .66 2.2.5. Minh họa một quá trình thẩm định TCDA trong một DA cho vay thi công đóng tàu của chi nhánh 69 2.2.5.1.Thông tin về chủ đầu tư: 69 2.2.5.2. Thông tin về dự án .70 2.2.5.3. Đề nghị vay vốn của khách hàng .71 2.2.5.4. Kết quả thẩm định tài chính của DA: 71 2.2.6. Đánh giá thực trạng TĐ TCDA cho vay đóng tàu tại chi nhánh: .89 Những hạn chế: 95 Nguyên nhân 100 Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án khi cho vay đóng tàu tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội 105 3.1. Định hướng hoạt động của chi nhánh trong thời gian sắp tới: 105 3.1.1. Định hướng chung của Chi nhánh .105 3.1.2. Định hướng trong hoạt động cho vay và công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh 106 3.1.3. Định hướng công tác TĐ TCDA cho vay đóng tàu ở chi nhánh: .107 3.2. Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án khi cho vay đóng tàu tại chi nhánh 108 3.2.1. Nâng cao vai trò công tác thẩm định 108 3.2.2. Lựa chọn phương pháp thẩm định dự án đầu tư phù hợp .108 3.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án 110 3.2.3.1. Thẩm định kế hoạch vốn đầu tư của dự án 110 3.2.3.2. Xác định mức lãi suất chiết khấu hợp lý đối với từng dự án .111 3.2.3.3. Thẩm định khả năng trả nợ thực tế của dự án 112 3.2.3.4. Thẩm định mức độ rủi ro của dự án 113 3.2.4. Quản lý và tổ chức thực hiện công tác thẩm định tài chính dự án khoa học và hiệu quả .114 SV: Đỗ Thị Bích Ngọc Tài chính doanh nghiệp 47A Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.5. Giải pháp về con người .115 3.2.6. Nâng cao chất lượng thu thập thông tin và trang thiết bị công nghệ .116 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay đóng tàu tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội 118 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan 118 3.3.1.1. Đối với Chính phủ .118 3.3.1.2. Đối với các Bộ, Ngành liên quan 119 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .119 3.3.3. Kiến nghị với các NHTM khác .120 3.3.4. Kiến nghị với chủ đầu tư .120 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 SV: Đỗ Thị Bích Ngọc Tài chính doanh nghiệp 47A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT • NH ĐT&PT : Ngân hàng đầu tư và phát triển • NHTM : Ngân hàng thương mại • DN : Doanh nghiệp • QĐ : Quyết định • TSCĐ : Tài sản cố định • DA : Dự án • TĐ TCDA : Thẩm định tài chính dự án • QHKH : Quan hệ khách hàng • QLRR : Quản lý rủi ro • LSCK : Lãi suất chiết khấu SV: Đỗ Thị Bích Ngọc Tài chính doanh nghiệp 47A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU • Bàng 2.1: Diễn biến tổng tài sản và cơ cấu tài sản ở chi nhánh • Biểu 2.1: Diễn biến tổng tài sản và cho vay • Bảng 2.2: Diễn biến tổng nguồn vốn và huy động vốn • Bảng 2.3: Cơ cấu huy động vốn • Bảng 2.4: Thị phần tín dụng của Ngân hàng • Biểu 2.2: Diễn biến dư nợ và cấu trúc dư nợ • Bảng 2.5: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn • Bảng 2.6: Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế • Bảng 2.7: Phân loại dư nợ theo tài sản bảo đảm • Bảng 2.8: Thống kê nợ xấu, nợ quá hạn • Bảng 2.9: Thống kê phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro • Bảng 2.10: Kết quả hoạt động dịch vụ • Biểu 2.3: Diễn biến kết quả thu dịch vụ • Bảng 2.11: Kết quả kinh doanh của chi nhánh • Bảng 2.12: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của DN • Bảng 2.13: Các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp • Bảng 2.14: Thông số của DA • Bảng 2.15: Tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư DA • Bảng 2.16: Doanh thu hoạt động DA • Bảng 2.17: Chi phí hoạt động DA • Bảng 2.18: Bảng tính khấu hao DA • Bảng 2.19: Kế hoạch trả nợ vốn vay DA • Bảng 2.20: Kết quả kinh doanh DA • Bảng 2.21: Ngân lưu DA theo quan điểm ngân hàng • Bảng 2.22: Khả năng hoàn trả nợ vay • Bảng 2.23: Phân tích độ ổn định hiệu quả DA • Bảng 2.24: Bảng tổng kết hiệu quả TĐ TCDA tại chi nhánh SV: Đỗ Thị Bích Ngọc Tài chính doanh nghiệp 47A Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau gần 20 năm chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, đáng khích lệ. Tăng trưởng cao bình quân trên 6,2%/năm, việc làm, thất nghiệp được cải thiện, các loại hàng hoá đa dạng và phong phú, đời sống nhân dân ngày càng được ổn định và nâng cao rõ rệt. Diện mạo của nền kinh tế Việt Nam đã và đang có những biến đổi sâu sắc nhờ sự đóng góp của hàng nghìn dự án đầu tư lớn nhỏ đang gấp rút vào giai đoạn thi công, xây dựng. Các dự án đầu tư thường được tài trợ bằng nguồn vốn của các Ngân hàng thương mại. Đối với các Ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay theo dự án luôn là một trong những hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ và mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Song hoạt động này lại tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao nhất cho Ngân hàng. Do vậy nâng cao chất lượng thẩm định luôn là mối quan tâm trăn trở của các nhà quản trị ngân hàng và cũng là mối quan tâm của các cán bộ thẩm định yêu nghề. Ý thức được điểu đó, với mong muốn trở thành một cán bộ ngân hàng tương lai em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án cho vay đóng tàu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Nội" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận về thẩm định tài chính dự án đầu tư NHTM - Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHĐT & PT Bắc Hà Nội. SV: Đỗ Thị Bích Ngọc Tài chính doanh nghiệp 47A 1 Chuyên đề tốt nghiệp - Ứng dụng những kỹ thuật phân tích tài chính dự án chung trong một ngành nghề, dự án cụ thể. - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chuyên đề đi sâu nghiên cứu chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án cho vay đóng tàu tại Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội. 4. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê, so sánh và phân tích trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng kết hợp phương pháp duy vật lịch sử để phân tích và làm rõ nội dung 5. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thẩm định tài chính dự án trong công tác cho vay đóng tàu tại Ngân hàng thương mại: Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án cho vay đóng tàu tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án khi cho vay đóng tàu tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội SV: Đỗ Thị Bích Ngọc Tài chính doanh nghiệp 47A 2 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 1: Cơ sở lý luận thẩm định tài chính dự án trong công tác cho vay đóng tàu tại Ngân hàng thương mại: 1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM. 1.1.1. Khái niệm, các hoạt động chủ yếu của NHTM: NH là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. NH bao gồm nhiều loại như NHTM, NH phát triển, NH đầu tư, NH chính sách, NH hợp tác….Trong đó NHTM thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng trong các ngân hàng. Cách tiếp cận và định nghĩa về NHTM rất đa dạng và phong phú. Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại. Ví dụ: Ở Mỹ: “NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và họat động trong ngành dịch vụ tài chính”; Ở Pháp: “NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”; Ở Ấn Độ: “NHTM là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư”. Ở Việt Nam theo “ Luật các tổ chức tín dụng” ngày 12 tháng 12 năm 1997: NHTM là loại hình tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Với các quan điểm khác nhau, có thể có các khái niệm khác nhau về NHTM. Song một cách thận trọng nhất “ NHTM được hiểu là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính được thực hiện một cách đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. Các chức năng cơ bản nhất của NHTM có thể kể đến là SV: Đỗ Thị Bích Ngọc Tài chính doanh nghiệp 47A 3 Chuyên đề tốt nghiệp tạo tiền trong lưu thông, tạo phương tiện thanh toán, tập trung vốn và cho vay vốn trong nền kinh tế. Hoạt động của NHTM rất đa dạng, phong phú: - Hoạt động huy động vốn: NH nhận tiền gửi tiết kiệm. NH là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tại NH. - Hoạt động tín dụng - Hoạt động thanh toán, ngân quỹ - Các hoạt động khác như kinh doanh ngoại tệ, bảo quản vật có giá, cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn, cung cấp môi giới và đầu tư chứng khoán, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, cung cấp dịch vụ đại lý… Trong các hoạt động , tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các NH nói riêng và của các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro nhiều nhất. Vậy tín dụng ngân hàng là gì? Tín dụng nói chung là quan hệ vay mượn, gồm cả cho vay và đi vay. Tuy nhiên, khi gắn với chủ thể nhất định như NH thì tín dụng NH chỉ bao hàm nghĩa là NH cho vay. Theo luật các tổ chức tín dụng điều 49 thì quy định: “ Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của nhà nước.” Hai hình thức phổ biến nhất của tín dụng tại các NHTM tại Việt Nam là cho vay và bảo lãnh. 1.1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại: 1.1.2.1. Khái niệm, phân loại hoạt động cho vay của NHTM: Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Cho vay là SV: Đỗ Thị Bích Ngọc Tài chính doanh nghiệp 47A 4 [...]... tài chính DA - Thẩm định rủi ro của DA 1.3.2.1 Thẩm định dự toán đầu tư: Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư: Một trong những công việc đầu tiên mà NH phải thực hiện trước khi tiến hành thẩm định tài chính dự án đó là thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư dự án Tình hình tài chính của chủ đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện sự an toàn về mặt tài chính của dự án Nó... 1.3.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án: TĐ TCDA bao gồm nhiều nội dung liên quan chặt chẽ với nhau Những nội dung chủ yếu được NHTM chú trọng thẩm định là: - Thẩm định tổng dự toán vốn đầu tư, các nguồn tài trợ cũng như các phương thức tài trợ dự án - Xác định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó xác định dòng tiền của dự án - Thẩm định lãi suất chi t khấu - Thẩm định các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài. .. diện tài chính của dự án - Phân tích rủi ro của dự án - Phương án cho vay và thu nợ đối với dự án Đối với các NHTM điều ngân hàng quan tâm nhất khi cho vay là doanh nghiệp có khả năng hoàn trả được gốc và lãi không Vì thế khi thẩm định dự án các mặt về kỹ thuật, hiệu quả kinh tế xã hội…có được xem xét đến nhưng điểm trọng tâm trong quá trình thẩm định ở NH là thẩm định tài chính dự án 1.3 Thẩm định tài. .. thu và trả trước Ngân hàng căn cứ vào tốc độ chu chuyển vốn lưu động hàng năm của chủ đầu tư, dự án các doanh nghiệp cùng ngành nghề dự án và khả năng tự chủ vốn lưu động của chủ dự án để xác định nhu cầu vốn lưu động và chi phí vốn lưu động hàng năm Tổng mức đầu tư là giới hạn chi phí tối đa nhằm đạt được mục tiêu của DA và được xác định trong quyết định đầu tư Việc thẩm định tổng dự toán đầu tư phải... DA đầu tư kéo dài nhiều năm, khi quyết toán chủ đầu tư phải quy đổi vốn đầu tư đã thực hiện về giá tại thời điểm bàn giao đưa vào vận hành đêt xác định giá trị TSCĐ mới tăng và giá trị tài sản bàn giao Trong quá trình thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án, công việc của cán bộ thẩm định tại ngân hàng là phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầu tư của dự án đã được tính toán hợp lý hay chưa, tổng vốn đầu tư. .. nghiệp 5 tài sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng Hoạt động cho vay của ngân hàng bao gồm: cho vay thương mại; cho vay tiêu dùng; tài trợ dự án • Cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chi t khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước) Sau đó ngân hàng cho vay trực tiếp đối với các khách hàng (là... đầu tư là một trong những nội dung rất quan trọng của thẩm định tài chính dự án Ngân hàng không chỉ thực hiện thẩm định về vốn, tổng vốn đầu tư của dự án mà còn đi sâu phân tích, xem xét cơ cấu nguồn vốn, khả năng đảm bảo nguồn vốn và nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án • Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án: Trên thực tế, đối với các dự án chưa được thẩm định một cách kỹ lưỡng, khi thực... và sự cạnh tranh trong cho vay đã hướng các ngân hàng tới người tiêu dùng như là một khách hàng tiềm năng.Phương thức cho vay có thể là do vay trực tiếp đối với người mua hoặc thông qua tài trợ cho các doanh nghiệp bán lẻ hàng lâu bền, các Công ty xây dựng để các doanh nghiệp này bán hàng trả góp Ngân hàng có thể tài trợ (hoặc đồng tài trợ) toàn bộ hoặc một phần giá trị hàng hoá • Cho vay tài trợ cho. .. 13 Thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa khác nhau đối với chủ đầu tư, nhà tài trợ và đối với các cơ quan quản lý Về phía các NHTM, việc thẩm định dự án đầu tư, đặc biệt là thẩm định tài chính dự án là rất cần thiết Cụ thể như sau: • TĐ TCDA giúp các NHTM đưa ra kết luận về tính khả thi hiệu quả về mặt tài chính của dự án, từ đó xác định được khả năng hoàn vốn của dự án, khả năng trả nợ của nhà đầu tư. .. nguồn tài trợ, ngân hàng sẽ xác định được số vốn còn thiếu và mức độ cho vay đối với dự án Trong trường hợp các ngân hàng tham gia hơp vốn để cho vay thì các yếu tố về nguồn tài trợ phải được tất cả các ngân hàng đồng tài trợ cùng xem xét, bàn bạc rồi mới đi đến quyết định thống nhất 1.3.2.2 Thẩm định về dòng tiền của dự án Thẩm định về doanh thu của dự án: Doanh thu từ hoạt động của dự án được tính hàng