1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu thập, phân loại dưới loài, tách chiết ADN để giải mã GENOME một số giống lúa bản địa có khả năng chịu hạn của việt nam

76 746 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 257,1 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===£T)£ŨỊ|Ga=== NGÔ THỊ THANH HÒA THU THẬP, PHÂN LOẠI DƯỚI LOÀI, TÁCH CHIẾT ADN ĐẺ GIẢI MÃ GENOME MỘT SỐ GIỐNG LÚA BẢN ĐỊA CÓ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA VIỆT NAM • • • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Di truyền học Ngưòi hướng dẫn khoa học TS. KHUẤT HỮU TRUNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận nhận nhiều giúp đỡ từ thày cô. Ngô Thị Thanh Hòa K37A SP Sinh Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS. Khuất Hữu Trung, ThS. Đặng Thị Thanh Hà tập thể cán thuộc Bộ môn Kĩ thuật Di truyền - Viện Di truyền Nông nghiệp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt giúp đỡ hoàn thành khóa luận này. Tôi xin gửi lời cảm om tới TS. Nguyễn Như Toản toàn thầy cô giáo ừong Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ dạy bảo trình học tập. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè sát cánh hỗ trợ động viên vật chất lẫn tinh thần để toàn tâm, toàn ý cho công việc. Trong trình hoàn thành khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô để khóa luận đày đủ hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thanh Hòa K37A SP Sinh Ngô Thị Thanh Hòa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hoàn thành kết nghiên cứu riêng tôi, số liệu luận văn trung thực, không chép, không trùng lặp với kết nghiên cứu trước. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thanh Hòa K37A SP Sinh Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Ngô Thị Thanh Hòa Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thi Thanh Hôa K37A SP Sinh DANH MUC CÂC CHCTVIÉT TÂT ABA ADN : Axit abcisic : Add deoxyribonucleic AFLP : Amplified fragment length polymorphism ARN : Acid ribonucleic CTAB : Cetyl trimetyl amonium bromit dNTP : Dideoxyribo nucleozit triphosphat EDTA : Etylen diamine tetra acetic acid LEA : Late embryogenesis abundant protein DEAE : diethylaminoethyl cellulose PCR : Polymerase chain reaction RFLP : Restriction fragment length polymorphism EtBr : Ethidium Bromide CsCl : Cesium Chloride Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thi Thanh Hôa K37A SP Sinh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH * • Hình 3.1: Hình ảnh giống lúa tập đoàn chịu hạn trình ngâm Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thanh Hòa K37A SP Sinh Mở đầu 1. Lí chon đề tài: • Kết nghiên cứu sơ số giống lúa cho thấy nước ta có nguồn gen chịu hạn phong phú từ giống lúa địa phương. Tuy nhiên, nghiên cứu có ứng dụng công nghệ sinh học để phân tích, đánh giá đặc tính chịu hạn giống lúa địa chưa nhiều. Việc đẩy mạnh suất lúa vùng thâm canh vùng khó khăn định hưởng chiến lược mục tiêu cụ thể cho công tác chọn tạo phát triển giống lúa. Đặc biệt thời gian tới, dự báo biến đổi khí hậu, nguồn nước tưới nông nghiệp giảm đi, diện tích đất khô hạn thiếu nước tăng lên. Do vậy, việc nghiên cứu phát triển giống lúa cho vùng khô hạn, thiếu nước vấn đề quan trọng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực xoá đói giảm nghèo cho người nông dân vùng có điều kiện khó khăn nguồn nước tưới. Thành công công tác chọn tạo giống phụ thuộc nhiều vào số lượng chất lượng vật liệu khởi đầu. Vật liệu khởi đầu nhiều chất lượng tốt hội để tạo giống nhanh. Với mục đích đưa nguồn thông tin hữu ích phục vụ cho nghiên cứu tạo lập sở liệu cho nguồn gen lúa địa Việt Nam. Việc nghiên cứu đánh giá nguồn gen giống lúa địa có khả chịu hạn xem công việc khởi đàu cần tiến hành thường xuyên cho chương trình chọn giống lúa chịu hạn, vậy, công đoạn tách chiết ADN với số lượng lớn, nồng độ cao, tinh chất lượng tốt (ADN không bị đứt gãy) để xây dựng thư viện hệ gen phục vụ cho trình giải mã quan ừọng. Chính vậy, tiến hành thực đề tài “thu thập,phân loại loài, tách chiết AND để giải mã genome số giống lúa địa có khả chịu hạn Việt Nam” 2. Mục đích nghiên cứu: Phân loại loài dựa khác biệt ADN lục lạp hai loài phụ Indica Japonica tập đoàn lúa địa có khả Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thanh Hòa K37A SP Sinh chịu hạn nhằm mục đích phục vụ cho công tác giải mã hệ gen lúa tập đoàn nói ữên. 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Cung cấp thêm nhiều liệu, thông tin khoa học hữu ích cho công tác nghiên cứu giải mã gen nguồn gen lúa chịu hạn tạo sở lý luận cho việc chọn lọc, phục ừáng để nâng cao tiềm di truyền giống lúa chịu hạn sản xuất. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu, giải mã gen loại lúa có khả chịu hạn góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn chọn tạo giống lúa có phẩm chất gạo tốt, suất cao, có khả chịu hạn, phù hợp với điều kiện canh tác lúa cấu sản xuất lúa vùng khô hạn Việt Nam. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. 1.1.1. Tỗng quan lúa Nguồn gốc phân bố địa lý, phân loại lúa Cây lúa trồng thuộc họ Poaceae (Graminea hay họ Hoà Bản), phụ họ Pryzoideae, tộc Oryzae, dòng Oryza, loài Oryza sativa Oryza glaberrỉma. Loài Oryza satỉva lúa ừồng Châu Á Oryza glaberrỉma lúa ừồng châu Phi. Ngoài ra, có 20 nhiều loài lúa dại sống rải rác giới Đông Nam Á, Nam Á, Châu úc, New Guinea, Châu Phi, Trung Nam Mỹ (bảng 1.1). Sự xếp loại cho lúa trải qua thời gian gần 200 năm, với nhiều tranh luận nhà nghiên cứu hệ thống xếp loại đặt ra. Do đó, có nhiều loài lúa dại xếp tên lẫn lộn nhau, tùy theo nhà nghiên cứu, ngoại trừ hai loài lúa trồng (satỉva glaberrima) loài lúa dại (australiensis, eỉchỉngeri, latifolia, mỉnuta, schlechten, ridleyi brachyanthà) (Nayar, 1973) [29]. Chẳng hạn, loài spontanea perennỉs xem gần với lúa trồng sativa; nên có tên: loài oryza dạng spontanea, hàng niên, xem Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thanh Hòa K37A SP Sinh loài độc lập o. fatua, hay o. sativa \ai.fatua o. rufipogon (Sampath., 1962) [46]. Loài đa niên o. perennỉs đươc xem o. rufipogon Griff loài hàng niên o. nivara. mr r r ■? Bảng 1.1. Các loài lúa Oryza, nhiêm săc thê, nhóm genome phân bô Loài lúa Oryza Nhóm Phân bố x=12 0. alta Swallen 48 genome CCDD 0. australiensis Domin 24 EE Châu Uc 0. barthii Chev (ơ. 24 AUA° Tây Đông Châu Phi breviligulata) 24 FF Tây Trung Châu Phi 24,48 cc, 0. brachyantha A. Chev. Trung Nam Mỹ Tây, Đông Trung Châu Phi BBCC & Roehr. 0. eichingeri A. Peter 24 AUAU Đông Tây Châu Phi 0. glaberrima Steud. 48 CCDD Tây Châu Phi 48 CCDD Nam Mỹ 24 ACUACU Trung Nam Mỹ 48, CCDD perennis subsp. cubensis) 24 AA 0. latifolia Desv. 24 AW 0. longiglumis Jansen 48 MMRR+ 0. grandiglumis (Doell) Prod. 0. granulata Ness & Am. Ex Hook f. 0. glumaepatula Steud. (0. Châu Phi Trung Nam Mỹ Châu Uc, Trung Nam Mỹ Đông Nam A, Nam Trung Quốc, New Guinea Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thanh Hòa 0. longgistaminata A. K37A SP Sinh 24 AA 48 BBCC 24 AA Châu Phi Chev. & Roehr (0. barthii) 0. meridionalis N.Q. Ng 0. meyeriana (Zoll. & Morrill ex Steud.) Baill Đông Nam châu A Nam Đông Nam Á Nam Trung Quốc Nam Đông Nam Á 0. minuta J.S. Presl ex C.B. Presl. Khóa luận tốt nghiệp 24 cc Nam Trung Quốc, New Guinea 48,24 BBCC, Châu Phi, Philippines BB 10 Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thanh Hòa 33 4666 IR64 K37A SP Sinh - 130 Chịu hạn tốt (tham 34 4723 khảo) Chăm mạnh Thanh Hóa 139 Chịu hạn tốt - 139 Chịu hạn tốt soóng 35 4748 Hang ngụa Cây cứng, đẻ nhánh Cứng trung bình, đẻ nhánh mạnh Cứng trung bình, đẻ nhánh mạnh 36 4762 37 4792 Lọ cang - 133 Chịu hạn tốt - 135 Chịu hạn tốt Cây cứng, không đẻ nhánh Khẩu mà giàng Cây thấp, cứng trung bình, đẻ nhánh mạnh 38 4793 Khẩu nón - 132 Chịu hạn 39 4794 Khẩu hin - 134 Chịu hạn tốt 40 4840 Blào đóng - 136 Chịu hạn tốt Cây khỏe, hạt dài, đẻ nhánh tốt Cây cứng, đẻ nhánh mạnh Cứng cây, đẻ nhánh mạnh 41 5011 42 5018 43 5020 Khâu moong mó Khẩu sán - 143 Chịu hạn TB - 136 Chịu hạn tốt 128 Chịu hạn tốt Cây cứng, đẻ nhánh cụm Cứng trung bình, đẻ nhánh cụm Khâu - đón 44 45 5057 6430 Khẩu cụ (9486) Khẩu kẻn Cứng trung bình, đẻ nhánh cụm - 126 Chịu hạn tốt Cứng trung bình, đẻ nhánh mạnh - 125 Chịu hạn tốt Hạt thóc to. Cây trung bình, đẻ nhánh cụm Khóa luận tốt nghiệp 61 Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thanh Hòa 46 7295 Dieo kbin K37A SP Sinh Tây 144 Chịu hạn 128 Chịu hạn Nguyên 47 9981 Lọ trồng ếch Thanh Hóa Cây cứng, đẻ nhánh mạnh , sâu bệnh Cứng cây, đẻ nhánh mạnh Như vậy, tiến hành điều ưa tổng số 204 giống lúa chịu hạn nước, 53 giống chịu hạn tốt, 125 giống chịu hạn từ trung bình đến 25 giống chịu hạn kém. Trên sở thông tin thu thập được, xây dựng tập đoàn gồm 47 giống lúa chịu hạn để giải mã genome phục vụ công tác chọn tạo giống lúa chịu hạn. 3.3. Kết gieo trồng thu mẫu chuẩn bị cho tách chiết ADN Quan sát tổng số 47 mẫu hạt lúa thuộc tập đoàn chịu hạn sau ngâm ủ ngày cho thấy: giống mẫu hạt thóc mộng mập rễ đồng tất giống. Quan sát chiều dài mầm hạt giống cho thấy đạt tỷ lệ 1/3 chiều dài hạt thóc, mầm có màu trắng cứng. Tỷ lệ mẫu hạt nảy mầm tính tập đoàn chịu hạn (47 giống) 100%. Tiến hành gieo hạt giống lúa đồng ô (bát nhựa có đường kính 10cm) (hình 3.1). Hình 3.1ỉ Hình ảnh giống lúa tập đoàn chịu hạn trình ngâm gieo hạt Sau 12 ngày gieo hạt quan sát phát triển mạ cho thấy, giống lúa ừong tập đoàn phát triển tốt, đồng đều, ừên mạ cho 3-4 lá. Tiến hành Khóa luận tốt nghiệp 62 Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thanh Hòa K37A SP Sinh thu mẫu để tách chiết ADN theo giống (hình 3.2). r Hình 3.2: Hình ảnh giông lúa tập đoàn chịu hạn giai đoạn mạ 3.4. Kết tách chiết ADN từ mẫu giống lúa 3.4.1. Kiểm tra nồng độ chất lượng ADN gelAgarose Sau trình tách chiết, mẫu ADN hòa tan nước cất vô trùng khử lon kiểm tra gel agarose 1%. Quan sát kết điện di mẫu ADN tập đoàn giống lúa chịu hạn so sánh với Ladder ADN (50 T|g/|i,l) cho thấy. Nồng độ độ tinh tổng số 47 mẫu đảm bảo, băng gọn sắc nét, điều có nghĩa mẫu ADN không bị đứt gẫy, có độ tinh cao đủ tiêu chuẩn dùng cho thí nghiệm (hình 3.3). M 10 11 12 13 14 15 16 t 17 18 19 20 21 22 23 24 M 25 26 27 28 29 3Ợ 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 M 41 42 43 44 45 46 47 - - - - - ' • - - - - Khóa luận tốt nghiệp —- 63 - - Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thanh Hòa K37A SP Sinh Hình 3.3ĩ Hình ảnh kiểm tra chất lượng ADN tập đoàn giống lúa chịu hạn gel Agarose % ị.Mĩ Ladder ADN; số thứ tự từ 1-47: Mầu ADN) 3.4.2. Kết kiểm tra nồng độ độ tình ADN máy đo quang phổ Nồng độ độ tinh (OD 260/280) ADN tổng số tập đoàn chịu hạn kiểm tra ừên máy NanoDrop. Kết tổng hợp bảng 3.4. Số liệu thể bảng 3.4 cho thấy nồng độ ADN tổng số thu cao. Có mẫu nếp mây lúa trì đỏ dạng thu nồng độ cao ừên 100 r|g/|il. Nồng độ axit nucleic thu từ mẫu thu tương ứng 105,1 r|g/(il 101,4 r|g/|j,l. Có tổng số 47 mẫu ADN tập đoàn lúa chịu hạn cho nồng độ axit nucleic thấp 50 r|g/|il, gồm mẫu OM 4218 lia tón. Thấp mẫu ADN giống lúa OM 4218 (41,0 T|g/|il), sau mẫu ADN giống lia tón (46,6 TỊg/jj.l). Độ tinh (tỷ lệ OD260/280) mẫu ADN 47 giống lúa chịu hạn nằm khoảng 1,78-2,0 chứng tỏ ADN tổng số tách chiết lẫn tạp protein. Khóa luận tốt nghiệp 64 Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thanh Hòa K37A SP Sinh Bảng 3.4: Nồng độ độ tình cứa ADN mẫu lúa chịu hạn sau trình tách chiết T Tên giống lúa Nông độ OD TT Tên giống lúa Thê tích Thê tích T Tlg/ịal 260/280 Oil) (Mi) OM 4218 200 41,0 1,80 25 Lúa muối 200 Lia tón 200 46,6 1,84 26 Lúa râu đen 200 85,1 1,87 27 Lúa lài 200 68,6 1,89 28 Lúa săt 200 62,8 1,88 Kén trăng 200 60,7 Nêp thái 200 Nêp mây 01 11 Nông độ Tlg/nl 64,8 OD 260/280 1,78 200 101,4 2,10 200 87,1 1,80 dạng Ble mạ mùa 200 81,0 29 Mông lu 200 65,9 1,79 1,80 1,80 30 Khẩu bò 200 70,5 1,87 57,0 1,83 31 Ble ch câu 200 52,6 1,86 200 105,1 1,93 32 Khâu lây khao 200 54,6 1,89 Nep mỡ 200 63.1 1.84 33 200 67,3 1,88 Nếp 200 200 200 71,1 52,4 51,8 1,80 1,83 1,80 34 Chăm soóng 35 Hang ngụa Lọ cang 36 200 200 200 68,6 57,3 60,1 1,89 1,79 1,86 Lúa lôc tẻ Mô tẻ Khóa luận tốt nghiệp Trưâ5% ĐHSP Hà Nội Lúa trì đỏ dạng Nêp quạ có râu IR64 (tham khảo) Ngô Thị Thanh Hòa 13 14 15 16 Khẩu nuột cung Lúa lai rai Lúa mộ trăng Khẩu cha 200 50,9 1,80 37 200 51,0 1,86 200 52,5 200 K37A SP Sinh Khẩu mà giàng 200 77,4 1,86 38 Khâu nón 200 84,1 1,78 1,80 39 Khẩuhin 200 75,6 1,79 55,0 1,82 40 Blào đóng 200 94,6 1,80 200 85,0 2,00 17 ray dạng Lúa mô đỏ 200 79,8 1,82 41 18 Ble blu 200 62,6 1,8 42 Khâu sán 200 88,0 1,81 19 Ble la tong 200 70,5 1,85 43 Khâu đón 200 87,4 1,80 20 Ble lenh xi 200 74,7 1,87 44 Khâu cụ 200 93,0 1,88 21 Ble’ la 200 65,0 1,88 45 Khâukẻn 200 84,1 2,00 22 Chiêm đỏ 200 64,6 1,88 46 Dieo kbin 200 82,1 2,10 23 Trì trì đỏ 200 70,5 2,10 47 Lọ trồng ếch 200 89,8 1,79 24 Nêp đuôi nai 200 74,6 2,00 Trư[...]... vai trò của tính chịu hạn của cây lúa cũng như đi đầu trong công nghệ, nghiên cứu, sản xuất lúa các nhà khoa học của IRRI đã tiến hành khảo sát hàng trăm dòng lúa trong mùa khô cho phép việc xác định của một số dòng có tiềm năng về t ính chịu hạn ở vùng cao, ngoài ra còn được xác định được một vài giống chịu hạn Ở điều kiện đồng bằng, các tác giả đã xác định một số dòng hứa hẹn có khả năng chịu hạn Từ... bật trong thời gian gần đây, nhờ kết quả của thí nghiệm đồng ruộng mang lại 1.1.3.2 Ảnh hưởng của yếu tổ hạn đến cây lúa Để nhận biết cây lúa kháng hạn hay khả năng chịu hạn của chúng cần nghiên cứu đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của lúa chịu hạn để tạo ra các giống lúa chịu hạn đạt năng suất cao, mang lại hiệu quả kinh tế lớn và phù họp với địa hình của nước ta, đặc biệt là trong bối cảnh... chống chịu cao, tuy nhiên giống lúa này có hạn chế là năng suất thấp Cây lúa (Oryza satỉva L.) là một trong những cây lương thực có khả năng chịu hạn kém và khá nhạy cảm với môi trường bên ngoài (Đinh Thị Phòng, 2001) [1] Tính trạng chịu hạn là một tính trạng đa gen phức tạp, những nghiên cứu về sinh lý học đã chỉ ra rằng tính chịu hạn của lúa phụ thu c vào các yếu tố sau: thứ nhất, khả năng đâm xuyên của. .. nghiên cứu là 47 giống lúa bản địa có khả năng chịu hạn của Việt Nam đã được thu thập/ gieo trồng và thu hoạch theo từng cá thể (bảng 2.1) Bảng 2.1 Danh sách 47 giống lúa chịu hạn nghiên cứu TT SDK Tên giống Nguồn gốc TT SDK Tên giống Nguồn gốc 1 - OM 4218 Vĩnh Long 20 2135 Ble lenh xi - 2 930 Lia tón - 21 2642 Ble’ la - 3 1784 Yên Bái 22 3429 Chiêm đỏ Quảng Trị 4 1785 Lúa râu đen Lúa lài Yên Bái 23... nghiệm để tách chiết và phân tích Những mẫu này, đặc biệt là các mẫu y học như máu, cần bảo quản lạnh và chuyển đến phòng xét nghiệm gần nhất để tách chiết và phân tích Do đó, một thiết bị tách chiết các phân tử sinh học di động, có thể di chuyển một cách thu n tiện, giảm bớt công sức, giảm lãng phí, tăng tốc độ của quá trình tách chiết là rất có tiềm năng để hình thảnh trong tương lai Thiết bị tách chiết. .. Thanh Hòa K37A SP Sinh của nhiều tác giả thì lúa cạn do lúa nước biến đổi thành và những giống lúa này có khả năng trồng được ở những vùng khô hạn, vẫn có khả năng sinh trưởng phát triển bình thường trên ruộng có nước Đây là một đặc tính nông học của lúa cạn, khác với cây trồng khác Hiện nay có thể chia lúa cạn thành hai nhóm: Nhóm lúa cạn cổ truyền, bao gồm những giống lúa cạn địa phương, thích nghi... phát triển là một sự lựa chọn lí tưởng để có thể thu được ADN có chất lượng tốt và số lượng lớn do có lượng tế bào nhiều, trong khi tinh bột và các chất chuyển hóa thứ cấp có ít (Peterson, D G et al., 1997) [36] Những lá non héo vàng cũng là một nguồn vật liệu rất tốt cho việc tách chiết ADN Để các cây sinh trưởng trong bóng tối 3-4 ngày trước khi thu lá để tách chiết giúp cho quá trình tách chiết hiệu... đặc hiệu C)RF100 để tiến hành phân loại 47 giống lúa thu c tập đoàn chịu hạn nghiên cứu và 2 giống đối chứng là Nipponbare (lúa Japonica) và Kasalath (lúa Indỉca) * Mồi đặc hiệu C)RF100: 5’- AGTCCACTCAGCCATCTCTC-3’ 3 ’-GGCCATCATTTTCTTCTTTAG-5 ’ 2.2 Phưong pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập mẫu - Thu thập tài liệu, tìm hiểu về sự phân bố của các giống địa phương của Việt Nam qua các tài... kiện hạn ở giai đoạn cây con, khối lượng rễ và tỷ lệ rễ/thân, sinh nhiều rễ đốt vì rễ đốt có khả năng đâm xuyên vào các lớp đất tốt hơn để tăng cường khả năng hút nước Khi gặp hạn, cây có phản ứng giảm chiều cao cây để hạn chế nhu cầu sử dụng nước, đồng thời hạn chế sự tác động của bức xạ mặt trời Phản ứng thấp cây cũng làm tăng khả năng chống đổ ở cây lúa Trổ bông muộn hơn cũng là một phản ứng của lúa. .. Thanh Hòa K37A SP Sinh Loại chôi Thăng đứng Thăng đứng Tỏa rộng Lông của lá lúa Không có ít Nhiêu hơn Lông của mày lúa Dây đặc Dây đặc Thưa Thường có Thường không có Đuôi lúa Thường không có Hạt lúa rụng Khó Khó Dê Chiêu dài gié lúa Ngăn Dài Trung bình Nhánh của gié lúa ít Nhiêu Trung gian Tỉ trọng gié lúa Cao Trung bình Trung bình Sức nặng của gié lúa Nặng Nặng Nhẹ Chiêu cao cây lúa Ngăn Cao hơn Cao . KTNN ===£T)£ŨỊ|Ga=== NGÔ THỊ THANH HÒA THU THẬP, PHÂN LOẠI DƯỚI LOÀI, TÁCH CHIẾT ADN ĐẺ GIẢI MÃ GENOME MỘT SỐ GIỐNG LÚA BẢN ĐỊA CÓ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA VIỆT NAM • • • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •. giải mã là rất quan ừọng. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài thu thập ,phân loại dưới loài, tách chiết AND để giải mã genome một số giống lúa bản địa có khả năng chịu hạn của Việt. tiễn Nghiên cứu, giải mã gen của những loại lúa có khả năng chịu hạn góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và chọn tạo giống lúa có phẩm chất gạo tốt, năng suất cao, có khả năng chịu hạn, phù

Ngày đăng: 26/09/2015, 11:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Bray EA, J Bailey-Serres, E Weretilnyk. 2000. Responses to abiotic stresses. In:Gruissem w, B Buchannan, R John (eds) Biochemistry andrmolecular bilology of plants. Américain Society of Plant Physiologists, Rockville, pp 1158-1249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: r
14. “DeRiPRO, DNA, RNA and Proteins Extraction Technology,”PCT/MY2008/000059, http://terra-ju.com/TLS.htm. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DeRiPRO, DNA, RNA and Proteins Extraction Technology
16. G. Watkins, “Automated DNA extraction,”http://www. ngrl. org. uk/Wessex/extraction, htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Automated DNA extraction,”
21. J. Boyd, “Robotic laboratory automation,” Science, vol. 295, no. 5554, pp. 517- 518, 2002. View at Scopus Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robotic laboratory automation
35. P. Chomczynski and N. Sacchi, “The single-step method of RNA isolation by acid guanidinium thiocyanate-phenolchloroform extraction: twenty-something years on,” Nature Protocols, vol. 1, no. 2, pp. 581-585, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The single-step method of RNA isolation byacid guanidinium thiocyanate-phenolchloroform extraction: twenty-somethingyears on
44. S. V. Smarason and A. V. Smith, “Method for desalting nucleic acids,” United State patent US 2003/0186247 Al, deCODE genetics ehf., October 2003.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Method for desalting nucleic acids
1. Đinh Thị Phòng, 2001. Nghiên cứu khả năng chịu hạn và chọn dòng chịu hạn ở lúa bằng kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học.Tài liệu Tiếng Anh Khác
2. Ahmad, s. M., Ganaie, M. M., Qazi, p. H., Verma, V. et al., Rapid DNA isolation protocol for angiospermic plants. Bulg. J. Plant Physiol. 2004, 30, 25-33 Khác
4. Aljanabi, s. M., Martinez, I., Universal and rapid salt-extraction of high quality genomic DNA for PCR-based techniques. Nucleic Acids Res. 1997, 25, 4692^693 Khác
5. Awoderu, V. A. 1984. Disease problems in upland rice production. Pages 285- 296 in an overview of upland rice research. Proceedings of the 1982 Bouake’, Ivory Coast upland rice workshop. International Rice research Institute, Los Banos, Philipines Khác
7. Bhattachaijee, R., Kolesnikova-Allen, M., Aikpokpodion, p., Taiwo, s.et al., An improved semiautomated rapid method of extracting genomic DNA for molecular marker analysis in Cocoa, Theobroma cacao L. Plant Mol. Biol. Rep.2004, 22,435a-435h Khác
9. Chakraborty, D., Sarkar, A., Gupta, S., Das, S., Small and large scale genomic DNA isolation protocol for chickpea (Cicer arietinumL.), suitable for molecular marker and transgenic analyses. Afr. J. Biotechnol. 2006, 5, 585-589 Khác
10. Chandraratna, M.F. 1964. Genetics and breeding of rice. Longmans, Green, New York, pp 389 Khác
11. Chang, T.T. 1985. Crop history and genetic conservation: Rice - A case study.Iowa State Journal of Research, Vol 59 (4): 425-455 Khác
12. Chen, D. H., Ronald, P. C., A rapid DNA minipreparation method suitable for AFLP and other PCR applications. Plant Mol. Biol. Rep.1999, 17,53-57] Khác
13. Crook, F., Fuller, F., Gale, F., Hansen, J., Moore, M. and Wailes, E. 2002.Understanding the relative competitiveness of Chinese and U.S. Japonica rice in Asian Markets: A Trip Report. Unpublished Manuscript, September 2002 Khác
15. Dure L, Crouch M, Harada JJ, Ho T, Mundy J, Quatrano RS, Thomas TL, Sung ZR (1989) Common amino acid sequence domains among the LEA proteins of higher plants. Plant Mol Biol12 475- 486 [PubMed] Khác
19. Goyal K, Walton LJ, Tunnacliffe A (2005) LEA proteins prevent protein aggregation due to water stress. Biochem J 388 151-157 [PMC free article][PubMed] Khác
20. Grelet J, A Benamar, E Teyssier, MH Avelange-Macherel. 2005. Identification in pea seed mitochondria of late embryogenesis abundant protein able to prottect enzymes from drying. Plant Physiol 137: 157- 167 Khác
22. J. Loeffler, K. D. Schmidt, H. Hebart, and H. Einsele, “Automated nucleic acid Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w