1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố môi trường và sự đa dạng thành phần loài, sinh vật lượng Tảo lam (Cyanophyta) ở một số ruộng lúa và ao thủy sản thuộc tỉnh Trà Vinh

75 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Nội dung báo cáo đề xuất và thực hiện nhằm cung cấp thêm những minh chứng về sự đa dạng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự đa dạng của Tảo lam để làm nguồn dữ liệu cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng về việc khai thác các đối tượng giống, loài Tảo lam có lợi hay những nghiên cứu về các biện pháp khắc phục những giống, loài Tảo lam có hại đối với nghề nuôi trồng ...

QT6.2/KHCN1-BM17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ ĐA DẠNGTHÀNH PHẦN LOÀI, SINH VẬT LƯỢNG TẢO LAM (CYANOPHYTA) Ở MỘT SỐ RUỘNG LÚA VÀ AO THỦY SẢN THUỘC TỈNH TRÀ VINH Chủ nhiệm đề tài: ThS PHẠM THỊ BÌNH NGUYÊN Chức danh: Giảng viên Đơn vị: Khoa Nông nghiệp - Thủy sản Trà Vinh, ngày tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI, SINH VẬT LƯỢNG TẢO LAM(CYANOPHYTA) Ở MỘT SỐ RUỘNG LÚA VÀ AO THỦY SẢN THUỘC TỈNH TRÀ VINH Xác nhận quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Thị Bình Nguyên Trà Vinh, ngày tháng năm 2016 TÓM TẮT Nghiên cứu đa dạng thành phần loài tác động yếu tố mơi trường đến đa dạng lồi tảo lam số ruộng lúa ao thủy sản thuộc tỉnh Trà Vinh tiến hành từ tháng 3/2015 đến tháng 9/2015 vào hai mùa (mưa, nắng) Kết ghi nhận 49 loài tảo lam thuộc (Oscillatoriales, Noctoscales, Chroococcales, Synechococcales), họ 15 chi khác Trong đó, Oscillatoriales chiếm ưu với 21 loài (42,86%), Nostoccales với 12 loài (24,49%), Chroococcales với 11 loài (22,45%), cịn lại thành phần lồi Synechococcales với loài (10,2%) Thành phần loài ruộng lúa cao (28 lồi) ao tơm thấp (12 lồi) ba loại hình thủy vực Sự chênh lệch số loài mùa nắng mùa mưa (mùa nắng: 35 lồi, mùa mưa: 36 lồi) Lồi Oscillatoria rubescens Gom có mặt ba loại hình thủy vực vào hai mùa Chi Oscillatoria có độ đa dạng lồi cao với 18 loài chiếm 36,73 % Tất địa điểm khảo sát có phân bố tảo lam Kết phân tích, đánh giá mối tương quan cho thấy yếu tố dinh dưỡng N, P, C có mối tương quan thuận ảnh hưởng tương đối chặt chẽ đến thành phần loài tảo lam Thành phần loài tảo lam phân bố nhiều địa điểm có hàm lượng dinh dưỡng (N, P, C) cao Khảo sát biến động mật độ trung bình lồi tảo lam theo khơng gian thời gian cho thấy mật độ trung bình tảo lam điểm khảo sát dao động từ 4.560 – 932.640 cá thể/lít Cao điểm Đ8 với 932.640 cá thể/lít Vào mùa nắng, mật độ tảo lam trung bình dao động từ 600 – 126.000 cá thể/lít Mật độ cao lồi Microcytis aeruginosa với 132.960 cá thể/lít, lồi thấp lồi Raphidiopsis sp với 760 cá thể/lít Vào mùa mưa, mật độ trung bình cao lồi Spirulina platensis với 126.000 cá thể/lít thấp lồi Cylindrospermopsis raciborskii với 600 cá thể/lít Kết nghiên cứu cịn cho thấy lồi Microcytis aeruginosa phát triển nơi có hàm lượng N C cao loài Spirulina platensis phát triển nơi có hàm lượng P cao Từ khóa: tảo lam, ao tôm, ao cá, ruộng lúa, tỉnh Trà Vinh Abstract The study of the diversity of species and the impact of environmental factors on species diversity of blue – green algae in some rice field and aquaculture ponds of Tra Vinh province was conducted from January to March 2015 on two seasons (rain, sun) Results recorded 49 species of algae Lam ministry (Oscillatoriales, Noctoscales, Chroococcales, Synechococcales), family and 15 different varieties Inside, the Oscillatoriales is the dominant with 21 species (42.86%), followed by the Nostoccales with 12 species (24.49%), with 11 species of Chroococcales (22.45%), the rest of species at least species of Synechococcales with (10.2%) Species composition in rice fields is the highest (28 species) and ponds are the lowest (12 species) in 03 type of water body The difference between the species in the dry season and the rainy season was little (dry season: 35 species, season: 36 species) Oscillatoria rubescens Gom species present in 03 type of the waterbody in both seasons Oscillatoria was the highest species diversity with 18 species, accounting for 36.73% All study sites was the distribution of blue – green algae The results of analysis and evaluation of the correlation showed nutrient elements N, P, C has a positive correlation and relatively strong influence on blue – green algae species composition Number of species of blue – green algae distribution in locations many nutrient content (N, P, C) high Survey average density fluctuations algae species in space and time shows the average density of blue – green algae in the survey ranged from 4.560-932.640 individuals/liter At D8 is the highest point to 932.640 individuals/liter In the dry season, the average density of blue – green algae ranged from 600 - 126.000 individuals/liter The highest density was Microcytis aeruginosa species with 132.960 individuals/liter, the lowest was Raphidiopsis sp species with 760 individuals/liter In the rainy season, the highest average density was Spirulina platensis species to 126.000 individuals/liter and the lowest was Cylindrospermopsis raciborskii species with 600 individuals/liter The study results also showed that Microcytis aeruginosa species developed where nitrogen and high C and Spirulina platensis species grow in areas with high P content Key words: blue – green algae, rice fields, fish ponds, shrimp ponds, Trà Vinh province MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 10 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 2.3 Đặc điểm chung Tảo lam 12 Mục tiêu 25 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 25 4.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 25 4.2 Quy mô nghiên cứu 27 4.3 Phương pháp nghiên cứu 27 PHẦN NỘI DUNG 31 Chương 1: Kết khảo sát địa điểm nghiên cứu 31 đo đạc tiêu môi trường Error! Bookmark not defined 1.1 Kết khảo sát địa điểm chọn địa điểm nghiên cứu 31 1.2 Kết đo đạc tiêu môi trường 31 Chương 2: Khảo sát đa dạng thành phần loài tảo lam 34 2.1 Thành phần loài tảo lam địa điểm khảo sát Trà Vinh 34 2.2 Bộ sưu tập hình ảnh tảo lam 37 2.3 Biến động thành phần lồi theo khơng gian thời gian 60 2.4 Kết phân tích, đánh giá mối tương quan yếu tố mơi trường thành phần lồi tảo lam 60 Chương 3: Khảo sát biến động sinh vật lượng tảo lam 63 3.1 Biến động mật độ tảo lam theo mùa địa điểm khảo sát 63 3.2 Kết phân tích, đánh giá mối tương quan yếu tố môi trường sinh vật lượng tảo lam địa điểm khảo sát 66 PHẦN KẾT LUẬN 69 Kết luận 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phụ lục 1: Hình ảnh dụng cụ địa điểm thu mẫu 733 Phụ lục 2: Số liệu thô kết đo đạc phân tích tiêu mơi trường 16 điểm thu qua mùa 764-76 Phụ lục 3: Số liệu thống kê mối tương quan yếu tố môi trường thành phần loài, sinh vật lượng tảo lam 77-78 Phụ lục 4: Chỉ số đa dạng loài thủy vực………………………………79 Phụ lục 5: Bảng ANOVA tiêu môi trường 810 Phụ lục 6: Số liệu thơ phân tích định lượng tảo lam qua hai mùa 843-96 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Số trang Bảng 1: Địa điểm tiến hành khảo sát thu mẫu tảo lam Trà Vinh 26-27 Bảng 2: Kết giá trị trung bình tiêu thủy lý hóa qua hai mùa 31 Bảng 3: Kết giá trị trung bình tiêu dinh dưỡng 32 Bảng 4: Danh mục thành phần loài phân bố tảo lam Trà Vinh 34-36 Bảng 5: Danh mục loài tảo lam sản sinh độc tố khảo sát Trà Vinh 37 Bảng 6: Kết đánh giá mối tương quan tiêu mơi trường thành phần lồi tảo lam vào mùa nắng 61 Bảng 7: Kết đánh giá mối tương quan tiêu môi trường thành phần loài tảo lam vào mùa mưa 61 Bảng 8: Kết mật độ trung bình lồi tảo lam vào hai mùa 63-64 Bảng 9: Mật độ trung bình lồi tảo lam hai điểm (Đ8, Đ4) có thành phần sinh vật lượng cao 65-66 Bảng 10: Kết đánh giá mối tương quan tiêu môi trường sinh vật lượng tảo lam vào mùa mưa 66 Bảng 11: Kết đánh giá mối tương quan tiêu môi trường sinh vật lượng tảo lam vào mùa nắng 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Tên biểu đồ Số trang Hình 1: Biến động thành phần loài tảo lam qua hai mùa mưa nắng địa điểm khảo sát Trà Vinh 60 Hình 2: Mật độ trung bình tảo lam theo địa điểm khảo sát 64 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin cảm ơn gia đình giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Chân thành cảm ơn Quý lãnh đạo anh, chị, em đồng nghiệp Khoa Nông nghiệp - Thủy sản giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Phòng Khoa học Cơng nghệ, phịng Kế hoạch – Tài vụ tạo điều kiện giúp đỡ cho việc hướng dẫn thủ tục, hồ sơ toán nghiệm thu viết báo cáo đề tài theo qui định Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn thân thiết đến Chị Nguyễn Thị Trúc Linh Anh Mai Văn Hoàng hỗ trợ tơi q trình thu mẫu ngồi thực địa Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả PHẠM THỊ BÌNH NGUYÊN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trà Vinh tỉnh nằm kẹp Sông Tiền Sông Hậu, hai nhánh sông lớn Đồng Sông Cứu Long Hàng năm, Trà Vinh phù sa bồi đắp từ hai sơng lớn nên có tiềm lớn nơng nghiệp Thêm vào đó, phía Đơng giáp với Biển Đông – vùng đất liền giáp biển nên Trà Vinh tỉnh có nhiều mạnh nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản, nuôi tôm nước lợ tỉnh nuôi tôm công nghiệp nhiều vùng Đồng Sơng Cửu Long Năm 2014, tổng diện tích thả ni tơm tồn tỉnh 16.861 (tăng trưởng bình qn 65,7%/năm) Tuy nhiên, đến năm 2015, diện tích tơm ni vụ 2015 tỉnh Trà Vinh đạt gần 52% kế hoạch, sản lượng tôm nuôi giảm gần 10.000 so kỳ năm trước Nguyên nhân biến đổi khí hậu, thời tiết thất thường ảnh hưởng môi trường, dịch bệnh phát triển khiến tôm chết hàng loạt (Thuysanvietnam.com.vn) Một nguyên nhân nội xảy môi trường ao nuôi phát triển số lồi vi tảo độc có ảnh hưởng đến chất lượng nước tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh xảy tôm Bên cạnh lồi vi tảo có lợi tảo lục, kh tảo tảo lam xem tảo có hại môi trường ao nuôi thủy sản Tảo lam (Blue-green algae) hay Thanh tảo (Cyanophyta) – Vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) có mặt hầu hết thủy vực nước ngọt, lợ, mặn kể môi trường cạn Tảo lam phát triển vùng có khí hậu ấm áp đến vùng bắc cực giá rét Chúng đóng vai trị quan trọng q trình tuần hồn hóa sinh nhiều yếu tố, tham gia vào cấu trúc, chức đa dạng sinh học cộng đồng thủy sinh vật Cùng với vi tảo, tảo lam cung cấp lượng sơ cấp cho sinh đồng thời giải phóng lượng lớn oxy vào khơng khí thơng qua q trình quang hợp trao đổi chất (Đào Thanh Sơn & ctv, 1985) Một số loài tảo lam (Sprirulina platensis, S.maxima ) giàu protein, vitamin vài axit béo thiết yếu glyceraldehide, polysaccharides, sulfolipids glycolipids, giàu carotenoid nên ứng dụng nhiều việc dùng làm thức ăn, mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm chức (Vũ Ngọc Út, Dương Thị Hồng Oanh, 2013) Trong nơng nghiệp, nhờ vào khả cố định đạm mà tảo lam (Anabaena azolla) sử dụng để làm phân bón cho trồng đất thay lượng đạm hóa học Nếu dùng Tảo lam cố định đạm giảm thiểu lượng phân bón cho lúa tới 15% (Nguyễn Anh Tuấn,1994) Tuy nhiên, số tảo lam (Microcystis, Anabaena, Oscillatoria, ) phát triển mạnh ao hồ làm thành lớp váng xanh dày đặc, gây độc tôm cá, sinh vật phù du loại thủy sinh vật khác, gây thiếu oxy, phát triển q trình kỵ khí thủy vực Hình thành chất độc phenol, indol, khí độc CO2, NH3, H2S, làm nhiễm bẩn nước Sự phát triển dày đặc làm cản trở hoạt động bơi lội cá, tôm đặc biệt tảo sợi (trừ chi sprirulina), làm cho phần lớn cá bị chết vùng có Tảo lam nở hoa Khi Tảo lam xuất nhiều ao ni làm cho tơm ni có mùi hơi, đồng thời cịn nhóm thải chất nhờn màng tế bào gây tắc nghẽn mang tôm Một số trường hợp tôm bị phân trắng thường tìm thấy nhóm tảo đường ruột tơm dạng chưa tiêu hóa Tảo lam có vai trị quan trọng nhiều tác động, ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản nên xem ngành tảo thu hút quan tâm khảo sát nghiên cứu nhà khoa học Đặc biệt tỉnh Trà Vinh tỉnh mạnh hai lĩnh vực việc tìm hiểu Tảo lam cần thiết Chính vậy, đề tài: “Nghiên cứu mối tương quan yếu tố môi trường đa dạng thành phần loài, sinh vật lượng Tảo lam (Cyanophyta) số ruộng lúa ao thủy sản thuộc tỉnh Trà Vinh” đề xuất thực nhằm cung cấp thêm minh chứng đa dạng yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng Tảo lam để làm nguồn liệu sở cho nghiên cứu ứng dụng việc khai thác đối tượng giống, loài Tảo lam có lợi hay nghiên cứu biện pháp khắc phục giống, lồi Tảo lam có hại nghề nuôi trồng thủy sản Trà Vinh Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Một số nghiên cứu Tảo lam thủy vực nước giới phân loại, đa dạng sinh học Tảo lam gây nở hoa Bên cạnh đó, Tảo lam đề cập đến nghiên cứu phiêu sinh thực vật nghiên cứu thay đổi theo không gian thời gian, hay mối tương quan phiêu sinh thực vật yếu tố môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu chung tảo, có tảo lam Một số cơng trình nghiên cứu riêng cho ngành tảo lam kể đến là: Nghiên cứu T.v Desikachary, Ph D, F.A Sc (1959) tác giả viết ngành Tảo lam (Cyanophyta): đặc điểm hình thái, sinh học, nguồn gốc, phân bố, phân loại, khóa định loại Tảo lam Nghiên cứu Komarek J., Anagnostidis K., (1999); (2005) tác giả viết đặc điểm khóa định loại Tảo lam nhân sơ Chroococcales Oscillatoriales 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam `Một số cơng trình nghiên cứu trước khảo sát định danh loài tảo lam địa điểm thuộc miền bắc, trung, nam Việt Nam, bổ sung cho bảng danh mục loài tảo lam Việt Nam giới 10 Bảng Kết đánh giá mối tương quan tiêu mơi trường thành phần lồi tảo lam vào mùa nắng Các tiêu Hệ số Mức độ môi trường tương quan (r) tương quan Nhiệt độ -0,3 Yếu pH 0,5 Trung bình Độ mặn -0,6 Trung bình Độ -0,3 Yếu Độ kiềm 0,5 Trung bình Ánh sáng -0,04 Rất yếu Hàm lượng N 0,8 Mạnh Hàm lượng P 0,7 Mạnh Hàm lượng C 0,6 Mạnh Qua kết cho thấy yếu tố nhiệt độ, độ mặn, ánh sáng độ có mối tương quan nghịch với thành phần loài tảo lam địa điểm khảo sát (r < 0), có nghĩa nhiệt độ, độ mặn, độ trong, ánh sáng tăng thành phần loài giảm ngược lại Tuy nhiên ảnh hưởng có cường độ từ yếu đến trung bình |r| = 0,4-0,6: Mức trung bình, |r| = 0,2-0,4: Mức yếu |r| 0) mức độ tương quan trung bình (|r| = 0,4-0,6: Mức trung bình), ảnh hưởng tương đối thành phần lồi tảo lam Hàm lượng N, P, C có mối tương quan thuận (r > 0) mạnh (|r| = 0,6-0,8: Mức mạnh) thành phần loài tảo lam, nghĩa hàm lượng N, P, C cao thành phần loài cao mối tương quan chặt chẽ với Điều phù hợp với kết nghiên cứu Luuc ctv (1999), cho tảo lam có mối quan hệ chặt chẽ với nồng độ nitrogen phosphorus thủy vực tảo khác Bảng Kết đánh giá mối tương quan tiêu mơi trường thành phần lồi tảo lam vào mùa mưa Các tiêu Hệ số Mức độ môi trường tương quan (r) tương quan Nhiệt độ 0,09 Rất yếu pH 0,3 Yếu Độ mặn -0,7 Mạnh Độ -0,3 Yếu Độ kiềm 0,17 Rất yếu Ánh sáng -0,03 Rất yếu Hàm lượng N 0,5 Trung bình Hàm lượng P 0,6 Trung bình Hàm lượng C 0,5 Trung bình 61 Kết khảo sát cho thấy yếu tố độ mặn, độ ánh sáng có mối tương quan nghịch với thành phần lồi tảo lam địa điểm khảo sát (r < 0), có nghĩa độ mặn, độ ánh sáng tăng thành phần lồi giảm ngược lại Kết cho thấy yếu tố độ mặn chi phối mạnh đến thành phần loài tảo lam chi phối tỷ lệ nghịch với nhau, nghĩa độ mặn tăng thành phần lồi giảm, điều phù hợp với kết nghiên cứu định lượng địa điểm có độ mặn cao thành phần lồi tảo lam thấp (Đ1, Đ2, Đ3, Đ9, Đ10, Đ11 có độ mặn cao dao động từ 9.7 đến 14.3) Ngược lại, ảnh hưởng độ ánh sáng có cường độ từ yếu đến yếu (|r| = 0,2-0,4: Mức yếu |r| 0) mức độ tương quan từ yếu đến yếu, ảnh hưởng khơng đáng kể đến thành phần lồi tảo lam Hàm lượng N, P, C có mối tương quan thuận (r > 0) mức độ trung bình (|r| = 0,4-0,6: Mức trung bình) thành phần lồi tảo lam, nghĩa hàm lượng N, P, C cao thành phần lồi cao mối tương quan mức trung bình tương đối ảnh hưởng rõ yếu tố khác Điều phù hợp với kết nghiên cứu Luuc ctv (1999), cho tảo lam có mối quan hệ chặt chẽ với nồng độ nitrogen phosphorus thủy vực tảo khác Như vậy, hàm lượng dinh dưỡng nhân tố tác động đến thành phần loài tảo lam địa điểm khảo sát vào hai mùa Kết phân tích mối tương quan phù hợp với kết thống kê thành phần loài tảo lam điểm Đ4 (23 loài) Đ8 (22 lồi) có thành phần lồi cao ứng với hàm lượng N P cao (Đ4 có N = 87,25 mg/l P = 25,07 mg/l; Đ8 có N = 71,60 mg/l P = 19,38 mg/l) (phụ lục 2) 62 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT BIẾN ĐỘNG SINH VẬT LƯỢNG TẢO LAM 3.1 Biến động mật độ tảo lam theo mùa địa điểm khảo sát 3.1.1 Khảo sát biến động mật độ tảo lam theo mùa: Qua phân tích định lượng 96 mẫu thu vào đợt tương ứng với tháng thuộc hai mùa (mưa nắng) cho kết mật độ trung bình lồi tảo lam, sau: Bảng Kết mật độ trung bình loài tảo lam vào hai mùa mưa nắng Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên loài Anabaena variabilis Popova Anabaenopsis tanganyikae Wolosz&Miller Microcytis aeruginosa Kutzing Oscillatoria princeps Wauch Pseudanabaena schmidlei Jagg chroococcus minimus Lemm chroococcus sp Anabaena ballyganglii Banerii Anabaena crassa Lemm Anabaena sphaerica Elenk Anabaenopsis arnoldii Aptekarj Anabaenopsis circularis Rabenhorst Anabeane iyengarii Bharadwaja Aphanocapsa littoralis Hansgirg Cylindrospermopsis raciborskii Woloszynska Lyngbya limnetica Lemm Merismopedia minima G Beck Merismopedia punctata Meyen Microcystis ichtyoblable Kutzing Microcystis wesenbergii Kom Microcytis flos – aquae Kirchner Microcytis panniformis Komarek Microcytis protocytis Crow Microcytis robusta Nygaard Micrrocystis firma Schmidle Oscilatoria salina Biswwas Oscillatoria annae Goor Oscillatoria chlorina Gom Oscillatoria earlei Gardnern Oscillatoria guttulata Goor Oscillatoria limnetica Lemm Oscillatoria mougeotii Forti 63 Mật độ Mùa Mùa nắng mưa 3.040 0 4.320 132.960 81.240 6.360 0 3.880 23.520 10.040 4.160 0 1.080 1.760 1.720 11.340 20.160 19.000 1.240 3.320 880 4.720 600 920 4.520 6.440 2.000 34.640 14.600 13.760 25.120 45.240 42.560 5.680 5.760 4.400 27.120 0 9.560 3.560 1.000 3.880 5.480 26.440 72.800 4.360 49.560 1.800 33 Oscillatoria ornata Gom 34 Oscillatoria prolifica Gom 35 Oscillatoria raoi De Toni J 36 Oscillatoria rubescens Gom 37 Oscillatoria simplicissima Gom 38 Oscillatoria subbrevis Schmidle 39 Oscillatoria subuliformis Gom 40 Raphidiopsis curvata Fritsch 41 Raphidiopsis sp 42 Spirulina platensis Gom 43 Synechocystis aquatilis Sauv 44 Trichodesmium lacustre Klebahn 45 Anabaena spiroides Klebs 46 Oscillatoria sp 47 Oscillatoria sp 48 Oscillatoria sp 49 Aphanothhece saxicola Nag Tổng cộng 46.880 6.080 20.920 80.040 5.040 2.640 4.800 760 90.680 4.800 4.600 6.360 22.240 688.240 960 46.840 46.800 69.400 26.440 6.280 10.600 126.000 1320 33.880 3.400 2.760 15.360 1.200 745.380 Kết phân tích định lượng thống kê cho thấy vào mùa nắng mật độ tảo lam trung bình dao động từ 760 – 132.960 cá thể/lít Mật độ cao loài Microcytis aeruginosa với 132.960 cá thể/lít, thấp lồi Raphidiopsis sp với 760 cá thể/lít Vào mùa mưa, mật độ trung bình dao động từ 600 – 126.000 cá thể/lít, cao lồi Spirulina platensis với 126.000 cá thể/lít thấp lồi Cylindrospermopsis raciborskii với 600 cá thể/lít Lồi Microcytis aeruginosa lồi tảo lam có khả sản sinh độc tố Microcystin có hại cho mơi trường lồi Spirulina platensis lồi có lợi, có giá trị kinh tế cao Nhìn chung, mật độ trung bình tảo lam vào mùa mưa cao mùa nắng 3.1.2 Khảo sát biến động mật độ tảo lam theo địa điểm khảo sát Sau phân tích định lượng 96 mẫu tảo thu từ 16 địa điểm Tỉnh Trà Vinh biểu thị qua biểu đồ, sau: Hình Mật độ trung bình tảo lam theo địa điểm khảo sát 64 Kết cho thấy mật độ trung bình tảo lam điểm từ Đ1 đến Đ16 dao động từ 4.560 – 932.640 cá thể/lít Cao điểm Đ8 với 932.640 cá thể/lít tương ứng với thành phần loài cao 13 loài điểm Đ4 với 866.160 cá thể/lít (12 lồi) (Hình 1) Thấp điểm Đ3 với 4.560 cá thể/lít Điều phù hợp với kết khảo sát thống kê thành phần lồi hình kết đo đạc, phân tích hàm lượng dinh dưỡng bảng Bảng : Mật độ trung bình lồi tảo lam hai điểm (Đ8, Đ4) có thành phần lồi sinh vật lượng cao Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên khoa học Anabaena variabilis Popova Anabaenopsis tanganyikae Wolosz&Miller Microcytis aeruginosa Kutzing Oscillatoria princeps Wauch Pseudanabaena schmidlei Jagg chroococcus minimus Lemm chroococcus sp Anabaena ballyganglii Banerii Anabaena crassa Lemm Anabaena sphaerica Elenk Anabaenopsis arnoldii Aptekarj Anabaenopsis circularis Rabenhorst Anabeane iyengarii Bharadwaja Aphanocapsa littoralis Hansgirg Cylindrospermopsis raciborskii Woloszynska Lyngbya limnetica Lemm Merismopedia minima G Beck Merismopedia punctata Meyen Microcystis ichtyoblable Kutzing Microcystis wesenbergii Kom Microcytis flos – aquae Kirchner Microcytis panniformis Komarek Microcytis protocytis Crow Microcytis robusta Nygaard Micrrocystis firma Schmidle Oscilatoria salina Biswwas Oscillatoria annae Goor Oscillatoria chlorina Gom Oscillatoria earlei Gardnern Oscillatoria guttulata Goor Oscillatoria limnetica Lemm Oscillatoria mougeotii Forti Oscillatoria ornata Gom Oscillatoria prolifica Gom 65 Sinh vật lượng Đ8 Đ4 0 75.240 0 10.040 0 0 1.000 0 0 0 0 13.760 30.360 0 0 0 12.440 200 11.400 32.200 0 7.920 3.880 0 0 8.440 9.040 0 0 0 14.600 15.440 0 27.120 0 0 13.080 1.080 20.840 15.840 35 Oscillatoria raoi De Toni J 36 Oscillatoria rubescens Gom 37 Oscillatoria simplicissima Gom 38 Oscillatoria subbrevis Schmidle 39 Oscillatoria subuliformis Gom 40 Raphidiopsis curvata Fritsch 41 Raphidiopsis sp 42 Spirulina platensis Gom 43 Synechocystis aquatilis Sauv 44 Trichodesmium lacustre Klebahn 45 Anabaena spiroides Klebs 46 Oscillatoria sp 47 Oscillatoria sp 48 Oscillatoria sp 49 Aphanothhece saxicola Nag Tổng cộng 10.920 31.960 2.640 0 47.080 4.800 4.600 0 22.240 25.160 31.280 27.640 0 8.280 50.160 0 8.920 0 0 310.880 288.720 Kết phân tích thống kê điểm Đ8 (ao cá lóc) cho thấy lồi Microcytis aeruginosa có sinh vật lượng cao với 75.240 cá thể/lít giữ vị trí thứ lồi Spirulina platensis với 47.080 cá thể/lít Ở điểm Đ4 (ao cá thát lát), lồi Spirulina platensis đạt mật độ cao (50.160 cá thể/lít) Như vậy, qua kết khảo sát phân tích thống kê cho thấy loài Microcytis aeruginosa Spirulina platensis thường xuất có mật độ cao ao nuôi cá, thủy vực giàu dinh dưỡng (hàm lượng N, P, C cao) độ kiềm cao (Bảng 3) Điều phù hợp với nghiên cứu cho lồi Microcytis aeruginosa thường có mật độ cao nở hoa thủy vực giàu dinh dưỡng (Shirota et al, 1966), loài Spirulina platensis phân bố nhiều thủy vực nước đứng, tù, nước ngọt, giàu Na2CO3 (Vũ Ngọc Út, Dương Thị Hoàng Oanh, 2013) 3.2 Kết phân tích, đánh giá mối tương quan yếu tố môi trường sinh vật lượng tảo lam địa điểm khảo sát Khảo sát mối tương quan sinh vật lượng tảo lam yếu tố môi trường 16 điểm nghiên cứu qua hai mùa ta bảng kết sau: Bảng 10 Kết đánh giá mối tương quan tiêu môi trường sinh vật lượng tảo lam vào mùa mưa Các tiêu môi trường Nhiệt độ pH Độ mặn Hệ số tương quan (r) 0,4 0,6 -0,4 66 Mức độ tương quan Trung bình Trung bình Trung bình Độ Độ kiềm Ánh sáng Hàm lượng N Hàm lượng P Hàm lượng C -0,03 0,5 0,3 0,7 0,8 0,9 Rất yếu Trung bình Yếu Mạnh Mạnh Rất mạnh Qua kết cho thấy yếu tố độ mặn độ có mối tương quan nghịch (r < 0) với thành phần loài tảo lam địa điểm khảo sát, có nghĩa độ mặn, độ tăng sinh vật lượng giảm ngược lại Sự ảnh hưởng có cường độ từ yếu đến trung bình (|r| = 0,2-0,4 |r| 0) đến sinh vật lượng tảo lam, nhiên mối tương quan có mức độ từ yếu đến trung bình |r| = 0,4-0,6: Mức trung bình, |r| = 0,2-0,4: Mức yếu Hàm lượng N, P, C có mối tương quan thuận (r > 0) ảnh hưởng từ mạnh đến mạnh |r| 0,8: Tương quan mạnh, |r| = 0,6-0,8: Mức mạnh) sinh vật lượng tảo lam, nghĩa hàm lượng N, P, C cao thành phần loài cao mối tương quan chặt chẽ với Như vậy, địa điểm có hàm lượng N, P, C cao sinh vật lượng tảo lam cao tương ứng với kết thống kê điểm Đ4 Đ8 có sinh vật lượng cao (phụ lục 3) Bảng 11 Kết đánh giá mối tương quan tiêu môi trường sinh vật lượng tảo lam vào mùa nắng Các tiêu môi trường Nhiệt độ pH Độ mặn Độ Độ kiềm Ánh sáng Hàm lượng N Hàm lượng P Hàm lượng C Hệ số tương quan (r) -0,08 0,8 -0,4 -0,3 0,7 0,07 0,9 0,9 0,8 Mức độ tương quan Rất yêu Mạnh Trung bình Yếu Mạnh Rất yếu Rất mạnh Rất mạnh Mạnh Qua kết cho thấy yếu tố nhiệt độ, độ mặn độ có mối tương quan nghịch với thành phần loài tảo lam địa điểm khảo sát (r < 0), có nghĩa nhiệt độ, độ mặn độ tăng sinh vật lượng giảm ngược lại Sự ảnh hưởng có cường độ từ yếu đến trung bình (|r| = 0,4-0,6: Mức trung bình, |r| = 0,2-0,4 |r| 0) đến sinh vật lượng tảo lam, nhiên mối tương quan có mức độ yếu (|r| 0) ảnh hưởng mạnh (|r| = 0,6-0,8) đến sinh vật lượng tảo lam Hàm lượng N, P có mối tương quan thuận (r > 0) ảnh hưởng mạnh (|r| = 0,6-0,8) sinh vật lượng tảo lam, nghĩa hàm lượng N, P cao thành phần lồi cao mối tương quan chặt chẽ với Như vậy, địa điểm có pH, độ kiềm hàm lượng N, P cao sinh vật lượng tảo lam cao tương ứng với kết thống kê điểm Đ4 Đ8 có sinh vật lượng cao (phụ lục 3) 68 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận - Đã ghi nhận 49 loài tảo lam xuất hai mùa thuộc địa điểm khảo sát Trà Vinh Thủy vực ruộng lúa có số đa dạng loài Shanon Weiner cao (H = 1.67) - Thành phần loài tảo lam loại hình thủy vực ruộng lúa đa dạng (28 lồi) thấp ao tơm (12 lồi) - Vào mùa nắng, mật độ cao loài Microcytis aeruginosa với 132.960 cá thể/lít Vào mùa mưa, mật độ cao loài Spirulina platensis với 126.000 cá thể/lít Mật độ trung bình tảo lam cao điểm Đ8 với 932.640 cá thể/lít tương ứng với thành phần loài cao 13 loài - Loài Microcytis aeruginosa Spirulina platensis thường xuất có mật độ cao ao nuôi cá, thủy vực giàu dinh dưỡng (hàm lượng N, P, C cao) độ kiềm cao - Hàm lượng dinh dưỡng N, C, P có mối tương quan thuận quan hệ chặt chẽ đến thành phần loài, sinh vật lượng tảo lam Thành phần loài tảo lam phân bố nhiều mật độ cao địa điểm có hàm lượng dinh dưỡng cao Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu mặt ứng dụng loài Spirulina platensis có lợi nghiên cứu biện pháp khống chế lồi có hại thuộc chi Microcytis, đặc biệt loài Microcytis aeruginosa - Mở rộng thêm địa điểm khảo sát độ sâu mực nước tất thủy vực toàn tỉnh Trà Vinh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Ben, 2011 Nghiên cứu phân bố Tảo lam tương quan với yếu tố môi trường hồ công viên 29/3, thành phố Đà Nẵng Luận văn Cao học ngành Sinh thái học Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, 2006 Nước nuôi thủy sản, chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng nước Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Nguyễn Đình Quyến, 2012 Giáo trình vi sinh vật học NXB Giáo dục Việt Nam 519 trang Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Hải Hà, 2006 Chương trình Vi sinh vật học, Vietsciences, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng, 2000 Sinh học vi sinh vật học – Bộ GD ĐT NXB GD tr 64-65 Nguyễn Thị Vân Hà, 2007 Quản lý chất lượng môi trường NXB đại học quốc gia Hồ Thanh Hải, 1993 Một số đặc điểm cấu trúc thẳng đứng nhiệt độ oxy hòa tan số hồ chứa Tuyrn tập công trình Sinh thái tài nguyên sinh vật Nhà xuất KH & KT Hà Nội: 229 – 303 Phạm Hoàng Hộ, 1967 Tảo học Tủ sách khoa học NXB BGD&ĐT, 273 trang Nguyễn Thị Thanh Hương & Nguyễn Danh, 2007 Nghiên cứu đa dạng thành phần vi khuẩn lam phù du Hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai Tạp chí khoa học cơng nghệ nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 11- tháng 11/2009 10 Đặng Đình Kim, 1999 Cơng nghệ sinh học vi Tảo NXB Nông nghiệp 11 Lam Mỹ Lan, 2000 Bài giảng Thực vật thủy sinh Trường ĐHCT 12 Huỳnh Thị Kim Ngân, 2011 Ý nghĩa thực tiễn Tảo lam Báo cáo môn học phân loại học thực vật DH12SI 13 Nguyễn Thị Phi Oanh, 2012 Giáo trình Sinh học rong Tài liệu nội Trường Đại học Cần Thơ 14 Đào Thanh Sơn, Bùi Bá Trung, Đỗ Hồng Lan Chi, 1985 Đa dạng sinh học Tảo lam Hồ dầu Tiếng Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Tr 660-665 15 Dương Đức Tiến, 1996 Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam NXB Nông nghiệp 16 Nguyễn Anh Tuấn,1994 “Cẩm nang kỹ thuật nuôi thuỷ sản nước lợ”, NXb Nôngnghiệp 17 Nguyễn Thanh Tùng, 1967 Contribution a Letude de quelques Zygnemacees au Sud Vietnam Ann Fac Saigon, 1970 18 Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2005 Thành phần phiêu sinh thực vật yếu tố ảnh hưởng NXB Hà Nôi 2007 70 19 Phạm Văn Thương, Lê Tân Phú , 2013 Tiểu luận Đa dạng sinh học thủy vực nước nội địa phương hướng khai thác 20 Nguyễn Văn Tuyên, 2003 Đa dạng sinh học Tảo thủy vực nội địa Việt Nam Triển vọng thứ thách NHÀ XUấT BảN Nông nghiệp 495 trang 21 Vũ Ngọc Út, Dương Thị Hồng Oanh, 2013 Giáo trình thực vật động vật thủy sinh NXB Đại học Cần Thơ 324 trang 22 Trần Văn Vĩ, 1995 Thức ăn tự nhiên Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu sách, giáo trình Giáo trình sở Rong biển, 1979 Tài liệu nội trường Đại học Hải Sản NXB Nha Trang 196 trang Thống kê kinh doanh Tài liệu thuộc chương trình đào tạo thạc sĩ kinh doanh quốc tế (MBA) 2009 Tài liệu nước Ball, R C 1945 A Summary of Experiments in Michigan Lakes on the Elimination of Fish Population with Rotenone, 1934-1942 Trans Amer Fish Soc., 75:139-146 Boyd, C.E and E Scarbrood, 1974 Effects of Agriculture Limestone on Phytoplankton Communities of Fish Ponds Arch Hydrobiol, 74: 336-349 Bergey; John G Holt; et al.,1994 Bergey's manual of determinative bacteriology Publication: Lippincott Williams & Wilkins 2000 Carmichael, W W (ed.), 1981 The Water Environment Algal Toxins and Health Chanratchakool, et al., 2003 Health management in shrimp ponds Third edition Aquatic animal Health research institute, Deparments of fisheries, Kasetsart Universty Campus, Bangkok Desikachary, 1959 Cyanophyta Published by Indian cuoncil of agricultural research new delhi 684 pp Gaidukow, 1902 Uber Einfluss farbigen Lichtes auf die Farbung dẻ Oscillarien Abh Preuss Akad Wiss Berlin, n, 5, Anhang Phý – Math Kl 1-36 Gross et al., 1988 Blue – green aglae of lake thunderbird Proc Okla Acad Sci 68 Hoongerhout, H and Amesz, J, 1965 Growth rates of Photosynthetic Microorganisms in Laboratory Cultures Arch Microbio., 50, 40-15 10 Hutchinson, G E., 1967 A Treatise on Limnology: Vol I Geography, Physis, and Chemistry John Wiley and Son, NewYork 1.015 pp 11 Komarek J.,Anagnostidis K.,1999 Cyanoprokaryota Oscillatoriales In Budel, B., Gartner, G., Krienitz, L.,Schagerlm 1-759 71 12 Krishna Pilai, K., 1954 Growth and development of Cyanobacteria Phormidium tennue (Menegh) in hypersalina enviroments, Indian Journal of Fisheries, 130 – 135 13 Luuc, R M et al, 1990 Toxic of Cyanobacteria in Water Chapter Cyanobacteria in the Environment 14 Prowse G.A, 1966 Plankton productivity in relation to tropical fish culture In scientific proplem of the humid tropical zone detal and their implecation Pp 263 – 266, UNESCO, pari 15 Philip Sze, 1981 A Biological of the Algae Third Edition Wm C, Brow Publishers 16 Renoylds, C.S 1984 The Ecology of Freshwater Phytoplankton University Press, Cambridge 17 Reynolds, C.S 1997 Vegetation Process in the Pelagic: a model for Ecosystem 18 Round, F E 1975 The Biology of the Algae Edward Arnold, London March 1988 19 Sastry, C.A 1988 Biological indicators of water quality Encology Vol No 10 March 1988 20 Seymour, E A 1980 The Effect and Control of Algal Blooms in Fish Ponds Aquaculture, 46:111-117 21 Smith V H 1983 Low nitrogen to Phosphorus ratio favor dominance by bluegreen algae in Lake Phytoplankton 221:669-671 22 Schindler, D W 1977 Evolution of Phosphorus limitation in Lakes Science 195:260 – 262 23 Schopf J.W, 1993 Microfossils of the early Archean Apex chert: new evidence of the antiquity of life Science, 260 pp 24 Shirota A and Hoang Quoc Truong, 1966 The Freshwater plankton of South VietNam Ann Fac Sci Saigon Pp 177-236 25 Theory Excellence in the ecology Ecology institude Oldondery Lutic, 31 pp 26 Wilde & Benemann, 1993 Bioremoval of heavy metals by the use of microalgae Westinghouse Savannah River Co., Savannah River Site, Aiken, SC 29808, USA Tài liệu trang web www.thuysanvietnam.com.vn Truy cập ngày 16/1/2016 Biology.umbc.edu Truy cập ngày 25/3/2015 www.pir.sa.gov.au Truy cập ngày 25/3/2015 http://aquanetviet.org/ Truy cập ngày 15/3/2016 www.vietnamplus.vn, 15/12/2015 72 PHỤ LỤC Hình ảnh dụng cụ địa điểm thu mẫu Ao tôm Ao cá lóc 73 Ao cá thát lát Ruộng lúa * Dụng cụ thu mẫu 74 Lưới PSTV định tính Lưới PSTV định lượng 75 ... Thị Bình Nguyên Trà Vinh, ngày tháng năm 2016 TÓM TẮT Nghiên cứu đa dạng thành phần loài tác động yếu tố môi trường đến đa dạng loài tảo lam số ruộng lúa ao thủy sản thuộc tỉnh Trà Vinh tiến hành... biệt tỉnh Trà Vinh tỉnh mạnh hai lĩnh vực việc tìm hiểu Tảo lam cần thiết Chính vậy, đề tài: ? ?Nghiên cứu mối tương quan yếu tố mơi trường đa dạng thành phần lồi, sinh vật lượng Tảo lam (Cyanophyta). .. Kết đánh giá mối tương quan tiêu môi trường sinh vật lượng tảo lam vào mùa mưa 66 Bảng 11: Kết đánh giá mối tương quan tiêu môi trường sinh vật lượng tảo lam vào mùa nắng 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ,

Ngày đăng: 05/01/2020, 21:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Anh Tuấn,1994. “Cẩm nang kỹ thuật nuôi thuỷ sản nước lợ”, NXb Nôngnghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang kỹ thuật nuôi thuỷ sản nước lợ
1. Nguyễn Thị Ben, 2011. Nghiên cứu sự phân bố của các Tảo lam và sự tương quan với các yếu tố môi trường tại hồ công viên 29/3, thành phố Đà Nẵng. Luận văn Cao học ngành Sinh thái học. Đại học Đà Nẵng. Đà Nẵng Khác
2. Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, 2006. Nước nuôi thủy sản, chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng nước. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Khác
3. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Nguyễn Đình Quyến, 2012. Giáo trình vi sinh vật học. NXB Giáo dục Việt Nam. 519 trang Khác
4. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Hải Hà, 2006. Chương trình Vi sinh vật học, Vietsciences, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng, 2000. Sinh học vi sinh vật học – Bộ GD và ĐT. NXB GD. tr 64-65 Khác
6. Nguyễn Thị Vân Hà, 2007. Quản lý chất lượng môi trường. NXB đại học quốc gia Khác
7. Hồ Thanh Hải, 1993. Một số đặc điểm về cấu trúc thẳng đứng của nhiệt độ và oxy hòa tan ở một số hồ chứa. Tuyrn tập các công trình Sinh thái và tài nguyên sinh vật. Nhà xuất bản KH &amp; KT. Hà Nội: 229 – 303 Khác
10. Đặng Đình Kim, 1999. Công nghệ sinh học vi Tảo. NXB Nông nghiệp Khác
11. Lam Mỹ Lan, 2000. Bài giảng Thực vật thủy sinh. Trường ĐHCT Khác
12. Huỳnh Thị Kim Ngân, 2011. Ý nghĩa thực tiễn của Tảo lam. Báo cáo môn học phân loại học thực vật. DH12SI Khác
13. Nguyễn Thị Phi Oanh, 2012. Giáo trình Sinh học rong. Tài liệu nội bộ. Trường Đại học Cần Thơ Khác
14. Đào Thanh Sơn, Bùi Bá Trung, Đỗ Hồng Lan Chi, 1985. Đa dạng sinh học Tảo lam ở Hồ dầu Tiếng. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5. Tr. 660-665 Khác
15. Dương Đức Tiến, 1996. Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam. NXB Nông nghiệp Khác
17. Nguyễn Thanh Tùng, 1967. Contribution a Letude de quelques Zygnemacees au Sud Vietnam. Ann. Fac. Saigon, 1970 Khác
18. Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2005. Thành phần phiêu sinh thực vật và các yếu tố ảnh hưởng. NXB. Hà Nôi. 2007 Khác
19. Phạm Văn Thương, Lê Tân Phú , 2013. Tiểu luận Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác Khác
20. Nguyễn Văn Tuyên, 2003. Đa dạng sinh học Tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam. Triển vọng và thứ thách. NHÀ XUấT BảN Nông nghiệp. 495 trang Khác
21. Vũ Ngọc Út, Dương Thị Hoàng Oanh, 2013. Giáo trình thực vật và động vật thủy sinh. NXB Đại học Cần Thơ. 324 trang Khác
22. Trần Văn Vĩ, 1995. Thức ăn tự nhiên. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội Tài liệu sách, giáo trình Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w