7295 Dieo kbin Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Thu thập, phân loại dưới loài, tách chiết ADN để giải mã GENOME một số giống lúa bản địa có khả năng chịu hạn của việt nam (Trang 62 - 66)

Nguyên 144 Chịu hạn Cây cứng, đẻ nhánh mạnh , ít sâu bệnh 47 9981

Lọ trồng ếch Thanh Hóa 128 Chịu hạn Cứng cây, đẻ nhánh mạnh

Như vậy, chúng tôi đã tiến hành điều ưa được tổng số 204 giống lúa chịu hạn trong cả nước, trong đó 53 giống chịu hạn tốt, 125 giống chịu hạn từ trung bình đến khá và 25 giống chịu hạn kém. Trên cơ sở các thông tin đã thu thập được, chúng tôi đã xây dựng được tập đoàn gồm 47 giống lúa chịu hạn để giải mã genome phục vụ trong công tác chọn tạo giống lúa chịu hạn.

3.3. Kết quả gieo trồng và thu mẫu lá chuẩn bị cho tách chiết ADN

Quan sát trên tổng số 47 mẫu hạt lúa thuộc tập đoàn chịu hạn sau khi ngâm và ủ 3 ngày cho thấy: ở mỗi giống các mẫu hạt thóc ra mộng mập và rễ đồng đều ở tất cả các giống. Quan sát chiều dài mầm của các hạt giống cho thấy đạt tỷ lệ bằng 1/3 chiều dài hạt thóc, mầm có màu trắng và cứng. Tỷ lệ mẫu hạt nảy mầm tính trên cả tập đoàn chịu hạn (47 giống) là 100%. Tiến hành gieo hạt của mỗi giống lúa đồng đều trên một ô (bát nhựa có đường kính 10cm) (hình 3.1).

Hình 3.1ỉ Hình ảnh các giống lúa của tập đoàn chịu hạn trong quá trình ngâm và gieo hạt

Sau 12 ngày gieo hạt và quan sát sự phát triển của mạ cho thấy, các giống lúa ừong tập đoàn phát triển tốt, đồng đều, ừên mỗi cây mạ cho 3-4 lá. Tiến hành

r

Hình 3.2: Hình ảnh các giông lúa của tập đoàn chịu hạn trong giai đoạn mạ

3.4. Kết quả tách chiết ADN từ các mẫu giống lúa

3.4.1. Kiểm tra nồng độ và chất lượng ADN trên gelAgarose

Sau quá trình tách chiết, các mẫu ADN được hòa tan bằng nước cất vô trùng khử lon và được kiểm tra trên gel agarose 1%. Quan sát kết quả điện di các mẫu ADN của tập đoàn giống lúa chịu hạn khi so sánh với Ladder ADN (50 T|g/|i,l) cho thấy. Nồng độ và độ tinh sạch của tổng số 47 mẫu đều đảm bảo, các băng gọn sắc nét, điều này có nghĩa các mẫu ADN không bị đứt gẫy, có độ tinh sạch cao đủ tiêu chuẩn dùng cho các thí nghiệm tiếp theo (hình 3.3).

1 2 3 4 5 6 7 8 M 9 10 11 12 13 14 15 16

t

17 18 19 20 21 22 23 24 M 25 26 27 28 29 3Ợ 31 32

33 34 35 36 37 38 39 40 M 41 42 43 44 45 46 47

- - - - - ' • —- - - - - - -

Ngô Thị Thanh Hòa K37A SP Sinh

Hình 3.3ĩ Hình ảnh kiểm tra chất lượng ADN của tập đoàn giống lúa chịu hạn trên gel Agarose 1 % ị.Mĩ Ladder ADN; số thứ tự từ 1-47: Mầu ADN)

3.4.2. Kết quả kiểm tra nồng độ và độ tình sạch ADN bằng máy đo quang phổ

Nồng độ và độ tinh sạch (OD 260/280) ADN tổng số của tập đoàn chịu hạn được kiểm tra ừên máy NanoDrop. Kết quả được tổng hợp trong bảng 3.4. Số liệu thể hiện trên bảng 3.4 cho thấy nồng độ ADN tổng số thu được rất cao. Có 2 mẫu là nếp mây và lúa trì đỏ dạng 2 thu được nồng độ cao ừên 100 r|g/|il. Nồng độ axit nucleic thu được từ các mẫu thu được tương ứng là 105,1 r|g/(il và 101,4 r|g/|j,l. Có 2 trên tổng số 47 mẫu ADN của tập đoàn lúa chịu hạn cho nồng độ axit nucleic thấp hơn 50 r|g/|il, gồm các mẫu OM 4218 và lia tón. Thấp nhất là mẫu ADN của giống lúa OM 4218 (41,0 T|g/|il), sau đó là mẫu ADN của giống lia tón (46,6 TỊg/jj.l). Độ tinh sạch (tỷ lệ OD260/280) của các mẫu ADN của 47 giống lúa chịu hạn đều nằm trong khoảng 1,78-2,0 chứng tỏ rằng ADN tổng số tách chiết được không có lẫn tạp protein.

Bảng 3.4: Nồng độ và độ tình sạch cứa ADN các mẫu lúa chịu hạn sau quá trình tách chiết T

T Tên giống lúa Thê tích

(Mi)

Nông độ Tlg/ịal

OD260/280 260/280

TT Tên giống lúa Thê tích

Oil) Nông độ Tlg/nl

OD260/280 260/280

1 OM 4218 200 41,0 1,80 25 Lúa muối 200 64,8 1,78

2 Lia tón 200 46,6 1,84 26 Lúa trì đỏ dạng 2 200 101,4 2,10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Lúa râu đen 200 85,1 1,87 27

Nêp quạ có râu dạng 1

200 87,1 1,80

4 Lúa lài 200 68,6 1,89 28 Ble mạ mùa 200 81,0 1,79

5 Lúa săt 200 62,8 1,88 29 Mông lu 200 65,9 1,80

6 Kén trăng 200 60,7 1,80 30 Khẩu bò khá 200 70,5 1,87

7 Nêp thái 200 57,0 1,83 31 Ble ch câu 200 52,6 1,86

8 Nêp mây 200 105,1 1,93 32 Khâu lây khao 200 54,6 1,89

9 Nep mỡ 200 63.1 1.84 33 IR64 (tham khảo) 200 67,3 1,88

10 0

Nếp cái 200 71,1 1,80 34 Chăm soóng 200 68,6 1,89

11 1

Lúa lôc tẻ 200 52,4 1,83 35 Hang ngụa 200 57,3 1,79

12 2

Mô tẻ 200 51,8 1,80 36 Lọ cang 200 60,1 1,86

Khóa luận tốt nghiệp Trưâ5% ĐHSP Hà Nội 2

Một phần của tài liệu Thu thập, phân loại dưới loài, tách chiết ADN để giải mã GENOME một số giống lúa bản địa có khả năng chịu hạn của việt nam (Trang 62 - 66)