Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
161,48 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN VŨ THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ YỂU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CỦA DÒNG LÚA NẾP GIEO CẤY TẠI KHU vực XUÂN HÒA - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Chuyên ngành: Dỉ truyền học HÀ NỘI, 2015 Vũ Thị Phượng K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Xuân Liêm TS. Đào Xuân Tân tận tình hướng dẫn, dìu dắt suốt trình thực hoàn chỉnh khóa luận. Trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường ĐHSP Hà nội 2, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình học tập hoàn thành khóa luận. Tôi xin cảm ơn giúp đỡ quý báu gia đình ông Nguyễn Văn Giang - HTX Đồng Xuân, Phường Xuân Hòa, TX. Phúc Yên, T. Vĩnh Phúc. Cuối xin bày tỏ lòng ơn đến gia đình, bạn bè động viên quan tâm khích lệ thời thực khóa luận tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viênVũ Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Phượng K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan. Đây công trình nghiên cứu riêng tôi. Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác. Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Phượng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc IRRI : Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế KHCN - MT : Khoa học Công nghệ Môi trường NN&PTNN : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSLT : Năng suất lý thuyết P1000 : Khối lượng 1000 hạt TGST : Thời gian sinh trưởng TCN : Trước Công nguyên YTCTNS : Yếu tố cấu thành suất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Vũ Thị Phượng Trang Trang K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC PHỤ LỤC ẢNH Vũ Thị Phượng K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Lúa gạo lương thực lâu đời trồng nhiều nơi giới. Diện tích gieo trồng lúa gạo đứng thứ hai sau lúa mì, tổng sản lượng lúa đứng thứ ba sau lúa mì ngô [3]. Lúa gạo nguồn lương thực quan ừọng, đáp ứng bữa ăn hàng ngày cho nửa dân số Thế giới. Trong thời gian gàn đây, nhu cầu gạo ngày tăng tương lai, gạo thay cho loại ngũ cốc khác. Thật vậy, theo FAO dự báo tiêu thụ gạo giới tăng khoảng 2,5 % lên khoảng 490 triệu vào năm 2013- 2014 từ khoảng 478 triệu năm 2012-2013 nhu cầu thực phẩm dự kiến tăng khoảng 2%. Cây lúa gạo gắn bó với nhân dân ta từ hàng ngàn năm thập kỷ gàn nhân dân ta đủ ăn xuất gạo. Năm 2012, theo bảng xếp hạng nước xuất gạo lớn giới, Việt Nam đứng thứ hai sau Ấn Độ vượt lên Thái Lan. Nhưng năm 2013, Việt Nam đánh vị trí tụt xuống vị trí thứ sau Ấn Độ Thái Lan. Theo phân tích dự báo (FAO) Việt Nam xuất khoảng triệu gạo năm 2014. Với mức này, Việt Nam giữ vị trí thứ ừong danh sách nước xuất gạo nhiều giới. Lúa nếp (Oryza sativa glutinosà) có từ lâu đời, hình thành từ lúa tẻ nhu cầu người, có vị trí định cấu mùa vụ nhu cầu tiêu dùng người dân Việt Nam số quốc gia ừên giới. Lúa nếp ưu điểm bật như: gạo dẻo, giá trị dinh dưỡng cao, có mùi thơm đặc trưng giá trị kinh tế lớn. Lúa nếp không lương thực mà loại có giá ừị kinh tế cao, đặc sản số vùng miền đất nước ta nếp Hoa vàng, nếp Thầu dầu, nếp Gà gáy, nếp Xoăn, . Lúa nếp thường sử dụng ừong Vũ Thị Phượng K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sống hàng ngày dịp lễ Tết. Ngoài lúa nếp nguyên liệu thiếu ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm sản xuất bánh kẹo, rượu bia . Tuy nhiên Việt Nam tùy vùng miền mà diện tích trồng lúa nếp chiếm từ 5% - 10% cấu mùa vụ. Do suất không cao, thời gian sinh trưởng dài khả chống chịu sâu bệnh hạn chế, thường cấy vụ mùa năm nên nhiều vùng người nông dân hạn chế việc trồng giống lúa nếp cổ truyền như: nếp Thầu dầu, nếp Quýt, nếp Gà gáy . Nhưng bên cạnh đó, số địa phương lại có đầu tư mạnh mẽ cho việc sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng lớn phục hồi giống nếp như: An Giang, Phú Thọ . Từ giá trị lúa nói chung giá tri lúa nếp nói riêng yêu cầu thực tiễn đặt ra, nhận thấy việc khảo sát nghiên cứu đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành nên suất lúa trồng càn thiết, đặc biệt giống lúa nếp. Vì thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học yếu tố cẩu thành suất dòng lúa nếp gieo cấy khu vực Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” nhằm khảo sát khả đưa dòng lúa vào sản xuất địa phương. 2. Mục đích nghiên cứu - Khảo sát đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng lúa nếp PT1, PT2, PT3, PT4, PT5, PT6, PT7, PT8, PT9, PTO (ĐC), gieo cấy khu vực Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tiêu đặc điểm nông sinh học YTCTNS giống lúa với 20 tính trạng: 1. Khả đẻ nhánh Vũ Thị Phượng 11. Trạng thái trục K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Chiêu cao thân lúa 12. Màu râu 3. Chiêu dài đòng 13. Chiêu dài lúa 4. Chiêu rộng đòng 14. Sô bông/khóm 5. Góc đòng 15. Tông sô hạt/bông 6. Chiêu dài công 16. Sô hạt chăc/bông 7. Chiêu rộng công 17. Khôi lượng 1000 hạt (P1000) 8. Góc công 18. Màu săc vỏ trâu, vỏ cám 9. Săc tô antoxian bẹ 19. Năng suât hạt lý ứiuyêt (NSLT) 10. Sô lá/cây 20.Thời gian sinh trưởng (TGST) 4. Ý nghỉã khoa học thực tiễn đề tài 4.1. Ỷ nghĩa khoa học - Đánh giá 20 tiêu sinh trưởng - phát triển YTCTNS dòng lúa nếp. Từ cung cấp thông tín đặc trưng đặc tính giống lúa tham gia thí nghiệm ttong điều kiện tự nhiên Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, làm sở để xây dựng cấu giống lúa mới. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Chọn số dòng lúa nếp có triển vọng, đưa vào cấu giống lúa khu vực Xuân Hòa - Phúc Yên Vĩnh Phúc. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu 1.1. Nguồn gốc, phân loại lúa 1.1.1. Nguồn gốc lúa Lúa trồng Oryza sativa. L loại thân thảo sống hàng năm. Có nhiễm sắc thể (2n = 24) (2n = 48), tự thụ phấn. Người ta cho tổ tiên chi lúa Oryza hoang dại cách 130 triệu năm. Lúa Vũ Thị Phượng K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trồng lúa dại Oryza fauta hình thành thông qua trình chọn lọc lâu dài người. Lúa trồng cổ xưa nhất. Sự tiến hóa loài gắn liền với lịch sử tiến hóa loài người. Các nhà khoa học A.G. Haudricourt & Louis Hendin (1994), E. Werth (1954), H. Wissmann (1957), Carl Sauer (1952), Chester Gorman (1970 ) .đã lập luận vững rằng: Đông Nam Á nơi khai sinh nông nghiệp lúa nước Căn để có nhận định Đông Nam Á trung tâm phát sinh lúa trồng vì: nơi lúa gạo lương thực chủ đạo. Có nhiều loài lúa dại để thu hoạch tự nhiên trước có lúa trồng. Thuộc vùng Châu Á gió mùa điển hình - điều kiện lý tưởng để phát triển nghề trồng lúa. Theo kết khảo cổ học ttong vài thập niên gần đây, Đông Nam Á nơi ghi nhận dấu ấn lúa khoảng 10.1 năm TCN. Còn Trung Quốc - nơi mà nhiều người cho quê hương lúa chứng tìm thấy lúa lâu đời khoảng 5.900 đến 7.1năm trước. Từ Đông Nam Á, thông qua việc trao đổi, mua bán mà lúa ngày phát tán rộng rãi khắp Thế giới Nhật Bản (năm 300 TCN), Triều Tiên (khoảng năm 850 - 500 TCN), Địa Trung Hải châu Âu (khoảng năm 800 TCN), Nam Mỹ (đầu kỷ 18) . Khi lúa du nhập đến vùng miền mới, điều kiện sinh thái kết họp với can thiệp người thông qua trình chọn tạo giống, ngày có hàng vạn giống với đặc trưng, đặc tính đa dạng đáp ứng yêu cầu khác loài người. Ở Việt Nam, lúa trồng tò hàng ngàn năm trước đây. Các nhà khảo cổ tìm thấy lớp đất bên khu khảo cổ thuộc Văn hóa Hòa Bình hạt thóc hóa thạch khoảng 9260-7620 năm trước. Vì nơi coi biểu tượng văn minh lúa nước. 1.1.2. Phân loại lúa Vũ Thị Phượng K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Theo phân loại học thực vật, lúa ừồng (Oryza sativa) thuộc chi lúa (Oryza), họ hòa thảo thảo (Poacae), hòa thảo có hoa (Poales), lớp mầm (Monocotyledones), ngành thực vật có hoa (Angiospermae). Chi Oryza phân bố rộng khắp giới. Hiện nay, có khoảng 22 loài hoang dại thuộc chi loài lúa hóa lúa châu Á (Oryza sativa. L) lúa châu Phi (Oryza glaberrima. L) [6]. Hệ thống phân loại thực vật giúp ích cho nhà khoa học để phân biệt đâu lai gần, đâu lai xa hệ thống khổng lồ số lượng dạng hình lúa. Các nhà chọn tạo giống sử dụng hệ thống phân loại lúa với mục đích dế dàng sử dụng kiểu gen lúa trồng. Từ đó, phục vụ cho mục tiêu tạo gióng có suất cao, khả chống chịu thời tiết sâu bệnh tốt, chất lượng thương phẩm ngày cao nhằm đáp ứng nhu cầu người. Tuy nhiên việc phân loại lúa trồng (O. sativà) có nhiều quan điểm khác nhau: * Theo Kikawa Kota (1930) chia loài o.sativa thành loài phụ: - o.sativa. L.sub.sp.Japonica (loài phụ Nhật Bản). - o.sativa. L.sub.sp.India (loài phụ Ấn Độ). * Theo Gustchin (1934 - 1943): chia o.sativa thành loài phụ : Indỉa, Japonica Javanỉca. Lúa Javanỉca sản phẩm trình chọn lọc từ loại phụ Indỉca. * Theo Hoàng Thị Sản - 1999 : o.sativa chia thành thứ: - O.sativa.L.Var. Utilissma A. Carmus: lúa tẻ. - O.sativa.L.Var. Glutinosa : lúa nếp. * Theo địa hình đất, điệu kiện cung cấp nước, chia lúa trồng thành loại: lúa cạn lúa nước. * Theo thời gian gieo trồng gặt hái năm . chia lúa trồng thành loại: lúa mùa, lúa chiêm lúa xuân. Vũ Thị Phượng K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội * Theo Liakhovkin A.G (1992) [6] lúa trồng có nhỏm sinh thái địa lý sau đây: - 1. Nhóm Đông Á: bao gồm Triều Tiên, Nhật Bản Bắc Trung Quốc. Đặc trưng chịu lạnh tốt hạt khó rụng - 2. Nhóm Nam Ắ: từ Pakistan sang vùng bờ biển phía Nam Trung Quốc đến Bắc Việt Nam. Đặc điểm bật nhóm chịu lạnh, phàn lớn hạt dài nhỏ. - 3. Nhóm Philippin: bao gồm toàn vùng Đông Nam Á, miền nam Việt Nam. Đây nhóm lúa điển hình nhiệt đới không chịu lạnh. - 4. Nhóm Trung Á: bao gồm toàn nước Trung Á. Đây nhóm có hạt lúa to, p 1000 hạt > 32 g, chịu lạnh chịu nóng. - 5. Nhóm Iran: bao gồm nước Trung Đông xung quanh Iran. Đây nhóm sinh thái địa lý với loại hình chịu lạnh điển hình, hạt to, đục, gạo dẻo. - 6. Nhóm Châu Âu: bao gồm nước ừồng lúa Châu Ầu Nga, Italia, Tây Ban Nha, Nam Tư, Bungari . Đây nhóm đặc trưng loại hình Japonica chịu lạnh, hạt to, cơm dẻo chịu nóng kém. - 7. Nhóm Châu Phi: nhóm lúa trồng thuộc loại Oryza Glaberỉma. - 8. Nhóm châu Mỹ La Tinh: gồm nước Trung Mỹ Nam Mỹ. Nhóm đặc trưng giống lúa cao, thân hình to, hạt to, gạo trong, chịu ngập chỗng đổ tốt. * Theo nguồn gốc hình thành: -1. Nhóm quàn thể địa phương - 2. Nhóm quàn thể lai tạo - 3. Nhóm quần thể đột biến - 4. Nhóm quàn thể tạo công nghệ sinh học - 5. Nhóm dòng bất dục đực Vũ Thị Phượng 10 K37B - SP Sinh Bảng 13 biểu đồ cho thấy: tiêu số bông/khóm dòng dao động tò 6.7 + 0.4 đến 8.2 + 0.3 bông. Dòng có số bông/khóm nhiều dòng PT5. Dòng PT3 PT6 có số bông/khóm trung bình 6.7 bông, so với dòng lại. Thứ tự xếp dòng nghiên cứu dựa vào tiêu số bông/khóm sau: PT3 = PT6 < PT7 < PT1 = PT8 < PTO < PT4 < PT9 < PT2 < PT5. Hệ số biến động (CV%) tiêu số bông/khóm: dòng có mức biến động trung bình cao. Các dòng có cv% mức biến động cao là: PT2, PT4, PT5, PT7, PTO. Còn lại mức biến động trung bình (10% < cv% < 20%). Bảng 13: Số bông/khóm dòng lúa nếp STT Dòng Sô bông/khóm X±m cv% PT1 7.0 ± 0.4 18.9 PT2 8.1 +0.4 23.4 PT3 6.7 ± 0.2 15.4 PT4 7.3 ±0.3 22.2 PT5 8.2 ± 0.3 20.7 PT6 6.7 ± 0.4 18.9 PT7 6.9 ± 0.3 27.2 PT8 7.0 ± 0.3 18.3 PT9 7.7 ± 0.4 19.7 10 PTO (ĐC) 7.1 ±0.4 25.1 3.2.2. Tổng số hạt/bông Số hạt/bông YTCTNS thể sức chứa nhiều yếu tố như: chiều dài bông, số gié, số hoa phân hóa thoái hóa. Toàn trình nằm thời kỳ sinh trưởng sinh thực, số lượng gié, hoa phân hóa định từ thời kỳ đầu trình làm đòng. Thời kỳ bị ảnh hưởng sinh trưởng lúa điều kiện ngoại cảnh, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thoái hóa hoa. Nguyên nhân chủ yếu thiếu dinh dưỡng thời kỳ làm đòng ngoại cảnh bất thuận trời rét, âm u, thiếu ánh sáng, bị ngập, hạn, sâu bệnh .ngoài có nguyên nhân đặc điểm giống. Trong xu hướng chọn giống lúa yếu tố số hạt/bông quan tâm đặc biệt [6]. Qua khảo sát, thu kết tổng số hạt/bông dòng lúa nếp sau: Bảng 14: Tổng số hạt dòng lúa nếp STT Dòng Tổng số hạt/bông X+m cv% PT1 127.4 ±7.6 18.7 PT2 119.2 + 5.2 20.5 PT3 127.4 ± 9.7 17.8 PT4 123.8+7.6 22.3 PT5 112.5 ±8.7 25.7 PT6 126.6 ± 5.3 16.9 PT7 129.6 ± 9.3 16.1 PT8 134.8 ±7.1 12.6 PT9 122.6 ± 8.8 20.7 PTO (ĐC) 105.4 ± 8.9 18.1 10 Bảng 14 biểu đồ 10 cho thấy tổng số hạt/bông dòng khảo sát Biểu đồ 10: Tồng số hạt dòng lúa nếp 160 -I 134,8 140 - cao, dao động từ 120 - 105.4 + 8.9 đến 100 - 134.8+7.1 80 hạt. ■ Tổng số hạt/ 60 Trong đó, dòng 40 - PT8 có trung PT1 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9 PTO(ĐC) bình tổng số hạt/bông cao nhất. Dòng PTO có trung bình tổng số hạt/bông thấp nhất. Thứ tự xếp dòng dựa yếu tố tổng số hạt/bông sau: PTO < PT5 < PT2 < PT9 < PT4 < PT6 < PT3 = PT1 < PT7 < PT8. Hệ số biến động cv% yếu tố tổng số hạt/bông dòng lúa nghiên cứu mức biến động cao trung bình. Trong dòng PT2, PT4, PT5, PT9 mức biến động cao. Biến động cao (25.7%) gặp dòng PT5. Các dòng lại PT3, PTO , PT1, PT7, PT6, PT8 mức biến động trung bình. Biến động thấp dòng PT8 (12.6%). 3.2.3. Số hạt chắc/bông Số hạt chắc/bông yếu tố định đến suất thực giống lúa, số hạt nhiều suất cao. Tỉ lệ hạt phụ thuộc vào số hạt bông, số hạt/bông lớn tỉ lệ hạt thấp. Tỉ lệ hạt chắc/bông định thời kỳ trước sau ừỗ. Trước ừỗ sinh trưởng tốt, quang họp thuận lợi, mạch dẫn phát triển tốt hàm lượng tinh bột vận chuyển lên hạt nhiều làm tăng tỉ lệ hạt chắc. Sau trỗ, quang họp ảnh hưởng trực tiếp đến trình tích lũy tinh bột phôi nhũ. Vì vậy, điều kiện thời tiết bất lợi (t° thấp, ánh sáng yếu) tỉ lệ hạt giảm rõ rệt, tỉ lệ hạt lép tăng. Tỉ lệ lép dao động tương đối lớn, trung bình từ 5-10%, 2-5%, có 30% chí cao nữa. Do vậy, để có tỉ lệ chắc/bông cao cần bố trí mùa vụ cho thời kì trỗ làm đòng thuận lợi. Qua nghiên cứu khảo sát, thu kết số hạt chắc/bông dòng lúa nếp sau: Bảng 15 biểu đồ 11 cho thấy dòng PTO có số hạt chắc/bông nhỏ 89.3 + 7.8 hạt, dòng PT8 có số hạt chắc/bông lớn 119.6 + 8.5 hạt. Thứ tự xếp dòng dựa yếu tố số hạt chắc/ sau: PTO < PT5 < PT2 < PT9 < PT4 < PT3 < PT6 < PT1 < PT7 < PT8. Hệ số biến động (CV%) số hạt chắc/bông dòng khảo sát mức trung bình cao. Trong đó, mức biến động dòng PT4, PT5, PTO cao, cao PT5 (27.5%). Các dòng lại có mức biến động trung bình dao động tò 10.8 - 18.4%, dòng PT2 có mức biến dộng nhỏ nhất. Như thấy tính ổn định chưa cao yếu tố số hạt/bông. Bảng 15: Số hạt chắc/bông dòng lúa nếp STT Dòng Sô hạt chăc/bông X±m cv% PT1 114.6 + 6.5 18.4 PT2 102.3+6.7 10.8 PT3 112.4 ±7.8 17.6 PT4 109.8 ± 8.2 22.8 PT5 98.8 +7.2 27.5 PT6 113.2+4.1 12.7 PT7 117.5 ±7.3 17.2 PT8 119.6 + 8.5 15.3 PT9 107.8+9.2 13.8 10 PTO (ĐC) 89.3+7.8 20.6 Biểu đồ 11: Số hạt chắc/bông dòng lúa nếp 140 117,5 120 - 114,6 112f4 1Ũ98 45 ' 113,2 102,3 107,8 100 - 80 - ■ Số hạt chắc/ 60 40 20 451---1— I— I------1—----1— PT1 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9 PTO I— I------1—-----1 (ĐC) 3.2.4. Khối lượng 1000 hạt (P1000) Yếu tố cuối ttong YTCTNS P1000: yếu tố chịu tác động điều kiện ngoại cảnh, dinh dưỡng mà chủ yếu phụ thuộc vào giống. P1000 hạt cấu thành bời yếu tố: khối lượng vỏ trấu (20%) khối lượng hạt gạo (80%). Giai đoạn tò lúa trỗ lúc chín sữa có ảnh hưởng rõ rệt đến P1000 hạt. Nếu giai đoạn điều kiện nhiệt độ thích hợp, dinh dưỡng đầy đủ hạt hình thành với kích thước lớn, tích lũy nhiều tinh bột. Từ đó, khối lượng hạt cao. P1000 hạt phân chia theo mức độ: + P1000 < 18 (g): hạt nhỏ. + 18 (g) < P1000 < 22.9 (g): hạt nhỏ. + 23 (g) < P1000 < 26.5 (g): hạt trung bình. + 27 (g) < P1000 < 34.9 (g): hạt to. + P1000 > 34.9 (g): hạt lớn [16]. Bảng 16 biểu đồ 12 cho thấy P1000 hạt dòng đạt từ 24.5 g đến 26.1 g, hạt có kích thước trung bình. Trong dòng PT3 có P1000 cao (26.1 g). Dòng PT1, PT2 có P1000 thấp so với dòng lại (24.5 g). Thứ tự xếp dòng dựa yếu tố P1000 hạt sau: PT1 = PT9 < PT8 < PT5 < PT2 = PTO < PT4 < PT7 < PT6 < PT3. Bảng 16: Khối lượng 1000 hạt dòng lúa nếp STT Dòng P1000 hạt (gam) 1. PT1 24.5 2. PT2 25.2 3. PT3 26.1 4. PT4 25.7 5. PT5 24.9 6. PT6 26.0 7. PT7 25.8 8. PT8 24.6 9. PT9 24.5 10. PTO (ĐC) 25.2 Biểu đồ 12: P1000 hạt (gam) dòng lúa nếp 3.2.5. Năng suất lý thuyết Lương thực đã, vấn đề chiến lược quốc gia. Vì vậy, sản lượng lúa coi mục đích đàu tiên quan ừọng việc sản xuất lúa gạo sau tới chất lượng. Theo Trương Đích (2000) NSLT suất thực thu (NSTT) giống lúa có dao động trung bình tò 15 - 20% (NSLT > suất thực NSTT) [5]. Năng suất lúa đơn vị diện tích kết tương tác nhiều yếu tố. Căn vào điều kiện khí hậu, đất đai, phân bón, giống lúa mà định mật độ cấy, tỉ lệ đẻ nhánh. Vì hai yếu tố ảnh hưởng đến số bông, tỉ lệ hạt chắc, khối lượng hạt cuối suất hạt. Với mật độ 40 khóm/m2, thu thập số liệu, tính NSLT dòng lúa nếp dòng ĐC. Bảng 17 biểu đồ 13 cho thấy: NSLT dòng nghiên cứu cao so với dòng ĐC PT0. Năng suất dòng dao động từ 6.39 - 8.37 tấn/ha. Dòng có NSLT cao PT7 8.37 tấn/ha. Dòng có NSLT thấp PT0 6.39 tấn/ha. Thứ tự xếp dòng nghiên cứu dựa kết NSLT sau: PT0 < PT1 = PT3 < PT6 < PT5 < PT9 < PT4 = PT8 < PT2 < PT7. Bảng 17 : Năng suất lý thuyết dòng lúa nếp STT Dòng Năng suất lý thuyết (tấn/ha) 1. PT1 7.86 2. PT2 8.35 3. PT3 7.86 4. PT4 8.24 5. PT5 8.07 6. PT6 7.89 7. PT7 8.37 8. PT8 8.24 9. PT9 8.13 10. PTO (ĐC) 6.39 3.3. Thòi gian sinh trưởng TGST lúa tính từ hạt lúa nảy mầm lúa có 85% hạt chín. Nhưng thực tế tính tò gieo đến hạt chín. TGST dài hay ngắn tùy thuộc theo giống thời vụ gieo cấy, dao động khoảng (65 - 210) ngày [13]. TGST phụ thuộc vào phản ứng giống với biến đổi thời kì chiếu sáng, nhiệt độ. Trong chu kì ánh sáng đóng vai trò chủ yếu quan trọng. Xu hướng chọn giống nhà chọn giống tạo giống có TGST ngắn, nhạy cảm với quang chu kì nhằm thực tốt trình luân canh tăng vụ, nâng cao sản lượng lúa gạo/năm. Bằng phương pháp nhân tạo, nhà chọn giống tạo điều kiện chiếu sáng ngày dài, ngày ngắn khác để xử lý thu kết sau: + Giống lúa ngắn ngày nhạy cảm với quang chu kì. Trong điều kiện ngày dài hay ngày ngắn lúa trỗ bông. + Giống dài ngày vụ nhạy cảm với quang chu kì. Trong đó, ngày ngắn nhân tố định lúa trỗ, ngày dài lại cản trở trình [10]. Bảng 18 biểu đồ 14 cho thấy: dòng có TGST dài PT6 (133 ngày); dòng có TGST ngắn PT9 (118 ngày). Các dòng khảo sát thuộc giống lúa có TGST trung bình dài ngày. Thứ tự xếp dòng nghiên cứu dựa vào TGST dòng sau: PT9 < PT1 = PT5 < PT4 < PT2 < PT8 < PT7 < PTO < PT3 < PT6. Bảng 18: Thòi gian sinh trưởng dòng lúa nếp STT Dòng Thời gian sinh trưởng (ngày) PT1 120 PT2 125 PT3 132 PT4 121 PT5 120 PT6 133 PT7 129 PT8 126 PT9 118 10 PTO (ĐC) 131 Biểu đồ 14: Thòi gian sinh trưởng (ngày) dòng lúa nếp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luân 1.1. Môt số đăc điểm nông sinh hoc • • o • Từ kết khảo sát dòng lúa nếp chứng rút số kết luận sau: + Khả đẻ nhánh: từ 7.5 ± 0.9 (PT3) nhánh đến 9.3 ± 0.8 nhánh (PT5). Chiều cao cây: tò 95 ± 0.7 cm (PT2) đến 139 ± 0.8 cm (PT9). Chiều dài bông: từ 2,8 ± 0,4 cm (PT2) đến 31,8 ± 0,4cm (PTO) tính trạng tương đối ổn định dòng. + Chiều dài đòng: từ 26,8 ± 0,8 cm (PT3) đến 40,4 ± 1,0 cm (PT1) tính ừạng tương đối ổn định. Chiều rộng đòng: dao động từ 1,5 ± 0,03 cm (PT2, PT7) đến 2,1 ± 0,02 cm (PT1, PT6) tính trạng ổn định phụ thuộc vào ngoại cảnh. + Chiều dài công năng: từ 32.4 ± 1.5 cm (PT2) đến 55.1 ± 1.1 cm (PT1). Dòng PT2, PT5 chưa có tính ổn định, dòng lại có tính ổn định tương đối. Chiều rộng công năng: từ 1.1 ± 0.02 cm (PT2) đến 1.8 ± 0.02 cm (PT1), hệ số biến động trung bình nên tính trạng tương đối ổn định. + Số cây: dao động từ 17.9 ± 1.31 (PT1) đến 21.5 ± 0.58 (PT6). Tính ừạng tương đối ổn định. 1.2. Các yếu tố cẩu thành suất + Tổng số hạt/bông: dao động mức cao tò 105.4 ± 8.9 hạt (PT0) đến 134.8 + 7.1 hạt (PT8), có dòng chưa có tính ổn định (PT2, PT4, PT5, PT9). Các dòng lại tương đối ổn định. + Số hạt chắc/bông: dao động tò 89.3 ± 7.8 hạt (PT0) đến 119.6 + 8.5 hạt (PT8). Tính trạng tương đối ổn định dòng. + Khối lượng 1000 hạt: trung bình, đạt từ 24,5 g (PTl, PT9) đến 26,1 g (PT3). + NSLT: đạt từ 6.39 tấn/ha (PT0) đến 8.37 tấn/ha (PT7). Tính trạng đạt mức cao. TGST: dòng PT6 dài (133 ngày); dòng PT9 ngắn (118 ngày). Tổng hợp đặc điểm nông sinh yếu tố cấu thành thấy dòng PT7, PT8 có triển vọng tổng số hạt/bông, số hạt chắc/bông P1000 hạt . 2. Đề nghị Đưa dòng PT7 có suất cao nhất, thời gian sinh trưởng trung bình để khảo sát diện rộng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Huy Đáp (1999). Một sổ vấn đề lúa, NXB Nông Nghiệp, \Hà Nội 2. Bùi Mạnh Cường (2007), Công nghệ sinh học chọn giong ngô, NXB Nông nghiệp. 3. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, NXB Nông nghiệp. 6. Nguyễn Văn Hoan, (2005), Kỹ thuật canh tác lúa, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Hoan, (2006), cẩm nang lúa, NXB Lao động. 8. Nguyễn Thị Lam, (1990), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp. 9. Mai Văn Quyền, (1996), Cây lúa, NXB Nông nghiệp. 10. Đào Xuân Tân, (4/1996), Chọn tạo sổ dòng lúa nếp đặc sản hoàn chỉnh phương pháp chọn tạo giống đột biến lai, Báo cáo tổng kết toàn diện kết nghiên cứu đề tài, ĐHSP Hà Nội 2. 11. Đào Xuân Tân, (1994), Sự phát sinh di truyền sổ đột biến lúa nếp xử lỷ tỉa gamma Co60 hạt nảy mầm, Luận án PTS khoa học sinh học. 12. Đào Thế Tuấn (1977), Cuộc cách mạng giống lương thực, NXB Nông nghiệp. 13. Nguyễn Thị Trâm, (1995), Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp 14. Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1995), “Chọn tạo giống lúa cao sản suất cao, phẩm chất tốt chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh miền Bắc Việt Nam” Báo cáo tổng kết đề tài KN 01 -01. 15. Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2005), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, NXB Nông Nghiệp. 16. Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (1995), Hệ thống tiêu chuẩn đảnh giá lúa IRRI, Manila, Philippines 17. Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đảnh giá lúa IRRI, Manila, Philippines 45 40 35 30 25 20 15 10 [...]... 10/2014 2.3 Địa điểm nghiên cứu Họp tác xã Đồng Xuân, p Xuân Hòa, TX phúc Yên, T Vĩnh Phúc 2.4 Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và các YTCTNS của 9 dòng lúa nếp thông qua việc khảo sát một số các chỉ tiêu đã nêu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng Vũ Thị Phượng 28 K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Sư phạm Hà... K37B - SP Sinh Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN Sau khi tiến hành theo dõi, khảo sát 20 tính trạng hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất của 9 dòng lúa nếp trong vụ mùa 2014, chúng tôi đã thu được những kết quả như sau: 3.1 Đặc điểm nông sinh học của một sổ tính trạng • 3.1.1 O a * • o Khả năng đẻ nhánh Nhánh lúa là một cây lúa con mọc tò mầm nhánh ừên thân cây mẹ do đó nhánh lúa có đầy... phân bón khi gieo trồng ở những vụ sau Bảng 1: Khả năng đẻ nhánh của 9 dòng lúa nếp STT Dòng Khả năng đẻ nhánh X±m cv% 1 PT1 7.8 ±1.7 14.7 2 PT2 9. 2 + 1.3 13.5 3 PT3 7.5+0 .9 13 .9 4 PT4 8.1 ±1.2 15.7 5 PT5 9. 3 ±1.8 13 .9 6 PT6 8.5 ±1.5 17.8 7 PT7 7 .9 + 1.2 16.5 8 PT8 8.3 + 0.8 9. 7 9 PT9 8.6+ 1.6 8.8 10 PTO (ĐC) 8.4 +1.8 17.5 Biểu đồ 1: Khả năng đẻ nhánh của 9 dòng lúa nếp 3.1.2 Chiểu cao cây lúa Chiều cao... vụ một cách hợp lý và khai thác triệt để trong sản xuất 1.2 Đặc điểm hình thái và giải phẫu của cây lúa Các giống lúa khác nhau sẽ có những đặc điểm nông sinh học khác nhau như: chiều cao, khả năng đẻ nhánh, màu sắc lá năng suất và tính chống chịu cũng khác nhau ở mỗi giống Tuy nhiên, về đặc điểm hình thái và giải phẫu Vũ Thị Phượng 11 K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội... dụng công nghệ sinh học, sinh học phân tử, lai phân tử, lai tế bào vào chọn giống là hướng nghiên cứu quan trọng của các quốc gia trên thế giới Vũ Thị Phượng 25 K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 1.6.3 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tình hình nghiên cứu lúa nếp Theo thống kê của Liên Hiệp các hội khoa học và kĩ thuật tỉnh Hải Dương, giống lúa nếp ĐN 20 được chọn tạo và khảo nghiệm thành công đáp... hiệu của cây mới là yếu tố quyết định năng suất của giống lúa Muốn có khóm lúa tốt, ít nhánh vô hiệu thì chỉ nên để cây mạ đẻ đến nhánh cháu chắt (nhánh thứ 3, nhánh thứ 4) [6] Kết quả nghiên cứu của chứng tôi được thể hiện qua bảng 1 và biểu đồ 1 Dòng PT3 có khả năng đẻ nhánh thấp nhất 7.5 ± 0 .9 nhánh, dòng có khả năng đẻ nhánh cao nhất là PT5 (9. 3 + 1.8) nhánh Thứ tự sắp xếp các dòng nghiên cứu dựa... cứu lúa gạo nói chung và lúa nếp nói riêng đã, đang và sẽ có rất nhiều dự án, kế hoạch nghiên cứu nhằm phục tráng, chọn tạo các giống lúa nếp nhằm cải thiện, nâng cao sản lượng và chất lượng Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Đổi tượng nghiên cứu - Các dòng lúa nếp PT1, PT2,PT3, PT4, PT5,PT6, PT7, PT8, PT9 và PTO do TS Đào Xuân Tân cung cấp 2.2 Thòi gian nghiên cứu Vụ mùa 2014: từ 6/2014... Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Theo Trung tâm nghiên cứu nông vận cho biết: Tháng 4/2015 Tỉnh An Giang liên kết sản xuất giúp nâng giá trị lúa nếp đặc sản bằng việc thực hiện dự án chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lúa nếp đặc sản, với quy mô giai đoạn 1 là 500 ha và nâng lên 1.200 ha lúa nếp đặc sản vào giai đoạn 2, với mục đích nâng cao giá tri sản phẩm lúa nếp. .. K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Ở Việt Nam, Viện Khoa học lã thuật Miền Nam chiếu xạ hạt khô giống lúa IR 64 bằng tia gamam (Co60) đã tạo ưa 2 giống lúa quốc gia VN 95 - 20 và VN 95 - 19 (2000) Bằng đột biến kết họp với lai giống từ năm 199 5 - 2015, TS Đào Xuân Tân đã chọn tạo thành công 2 giống lúa nếp: giống nếp PD2 được công nhận Quốc gia năm 2010 và giống nếp Phu... đặt trọng tâm vào nông nghiệp, đưa người nông dân vào vị trí trung tâm và vai trò chủ thể để thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới Cuối tháng 9/ 2014, bức tranh nông nghiệp Việt Nam trong thông điệp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có bài viết về các dòng lúa nếp triển vọng dựa trên thông tin Báo Nông nghiệp như sau: Trung tâm Chuyển giao công nghệ & khuyến nông (Viện Khoa học Nông nghiệp . ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN VŨ THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ YỂU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CỦA 9 DÒNG LÚA NẾP GIEO CẤY TẠI KHU vực XUÂN HÒA - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA. đặc điểm nông sinh học và yếu tố cẩu thành năng suất của 9 dòng lúa nếp gieo cấy tại khu vực Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc nhằm khảo sát khả năng đưa được các dòng lúa mới vào sản xuất tại địa. nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học và các yếu tố cấu thành nên năng suất của lúa trồng là càn thiết, đặc biệt đối với giống lúa nếp. Vì vậy chúng tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm