Màu râu, màu sắc vỏ trẩu, vỏ cám Kết quả bảng 12 cho thấy:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của 9 dòng lúa nếp gieo cấy tại khu vực xuân hòa phúc yên vĩnh phúc (Trang 53 - 58)

về hệ số biến dị: Các dòng có sự dao động cv% từ 9,3%

3.1.10. Màu râu, màu sắc vỏ trẩu, vỏ cám Kết quả bảng 12 cho thấy:

Kết quả bảng 12 cho thấy:

-Màu râu: đa số các dòng có màu vàng (PT1, PT2, PT4, PT6, PT7, PT8); có 4 dòng có màu vàng nâu (PT3, PT5, PT9, PTO).

-Màu vỏ trấu: đa số các dòng có màu vàng rơm (PT1, PT2, PT3, PT6, PT7, PT8, PTO); có 3 dòng có màu vàng nâu (PT3, PT5, PT9). -Màu vỏ cám: tất cả các dòng đều có màu trắng.

Bảng 12: Màu sắc của râu, vỏ trấu, vỏ cám của 9 dòng lúa nếp

STT Dòng Màu râu Màu vỏ trâu Màu vỏ cám

1. PT1 Vàng Vàng rơm Trăng

2. PT2 Vàng Vàng rơm Trăng

3. PT3 Vàng nâu Vàng rơm Trăng

4. PT4 Vàng Vàng nâu Trăng

5. PT5 Vàng nâu Vàng nâu Trăng

6. PT6 Vàng Vàng rơm Trăng

7. PT7 Vàng Vàng rơm Trăng

8. PT8 Vàng Vàng rơm Trăng

9. PT9 Vàng nâu Vàng nâu Trăng 10. PTO (ĐC) Vàng nâu Vàng rơm Trăng

Năng suất cao luôn là mục tiêu quan ừọng nhất của các nhà chọn tạo giống và người sản xuất. Năng suất lúa được cấu thành bởi 4 yếu tố đó là: số bông trên đơn vị diện tích, số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng hạt. số bông/m2 phụ thuộc vào tỉ lệ đẻ nhánh, mật độ cấy. Khi cây đẻ nhánh mạnh thì số bông/m2 tăng. Nhưng số bông/m2 tăng quá cao, bông lúa sẽ bé đi, số hạt/bông giảm, tỉ lệ hạt chắc bông cũng giảm, năng suất cũng giảm [5], [7].

Năng suất lúa còn là kết quả tương tác của nhiều yếu tố như điều kiện khí hậu, đất đai, phân bón, giống lúa.

Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 9 dòng lúa nếp khảo nghiệm được trình bày như sau:

3.2.1. Số bông/khóm,

Số bông đóng góp trên 70% năng suất, trong khi đó số hạt/ bông, số hạt chắc/bông và trọng lượng hạt đóng góp gần 30% [6].

Số bông trên một đơn vị diện tích hình thành bởi 3 yếu tố: mật độ cấy, số nhánh (số dảnh hữu hiệu), điều kiện ngoại cảnh và yếu tố kỹ thuật. Mật độ cấy là cơ sở của việc hình thành số bông/đơn vị diện tích. Tùy vào giống lúa và các điều kiện thâm canh như: đất đai, nước, phân bón, thời vụ... mà quyết định mật độ cấy thích hợp để có thể tăng tối đa số bông trên một đơn vị diện tích.

Số bông hữu hiệu/khóm là một trong những yếu tố quan ừọng ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất của mỗi mẫu giống lúa. Thông qua việc đánh giá số bông hữu hiệu/khóm chúng ta sẽ có được những thông tin càn thiết phục vụ cho công tác bảo tồn và khai thác sử dụng mẫu nguồn gen: có thể kết hợp với giống lúa cải tiến để có được các giống lúa mới có số lượng bông hữu hiệu trên/khóm phù hợp với mục tiêu chọn tạo giống.

động tò 6.7 + 0.4 đến 8.2 + 0.3 bông. Dòng có số bông/khóm nhiều nhất là dòng PT5. Dòng PT3 và PT6 có số bông/khóm trung bình là 6.7 bông, ít hơn so với các dòng còn lại.

Thứ tự sắp xếp các dòng nghiên cứu dựa vào chỉ tiêu số bông/khóm như sau: PT3 = PT6 < PT7 < PT1 = PT8 < PTO < PT4 < PT9 < PT2 < PT5.

Hệ số biến động (CV%) về chỉ tiêu số bông/khóm: các dòng đều có cv% mức biến động trung bình và cao. Các dòng còn mức biến động cao là: PT2, PT4, PT5, PT7, PTO. Còn lại ở mức biến động trung bình (10% <

cv% < 20%).

Bảng 13: Số bông/khóm của 9 dòng lúa nếp

STT Dòng Sô bông/khóm X ± m cv% 1 PT1 7.0 ± 0.4 18.9 2 PT2 8.1 +0.4 23.4 3 PT3 6.7 ± 0.2 15.4 4 PT4 7.3 ±0.3 22.2 5 PT5 8.2 ± 0.3 20.7 6 PT6 6.7 ± 0.4 18.9 7 PT7 6.9 ± 0.3 27.2 8 PT8 7.0 ± 0.3 18.3 9 PT9 7.7 ± 0.4 19.7 10 PTO (ĐC) 7.1 ±0.4 25.1

Số hạt/bông là một trong những YTCTNS thể hiện sức chứa của bông và nhiều yếu tố như: chiều dài bông, số gié, số hoa phân hóa cũng như thoái hóa.

Toàn bộ quá trình này nằm trong thời kỳ sinh trưởng sinh thực, số lượng gié, hoa phân hóa được quyết định ngay từ thời kỳ đầu của quá trình làm đòng.

Thời kỳ này bị ảnh hưởng bởi sinh trưởng của cây lúa và điều kiện ngoại cảnh, các yếu tố này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sự thoái hóa hoa. Nguyên nhân chủ yếu do thiếu dinh dưỡng ở thời kỳ làm đòng hoặc do ngoại cảnh bất thuận như trời rét, âm u, thiếu ánh sáng, bị ngập, hạn, sâu bệnh...ngoài ra cũng có nguyên nhân do đặc điểm của giống. Trong xu hướng chọn giống lúa hiện nay thì yếu tố số hạt/bông được quan tâm đặc biệt [6].

Qua khảo sát, chúng tôi thu được kết quả về tổng số hạt/bông của 9 dòng lúa nếp như sau:

Bảng 14: Tổng số hạt trên bông của 9 dòng lúa nếp

1 PT1 127.4 ±7.6 18.72 PT2 119.2 + 5.2 20.5 2 PT2 119.2 + 5.2 20.5 3 PT3 127.4 ± 9.7 17.8 4 PT4 123.8+7.6 22.3 5 PT5 112.5 ±8.7 25.7 6 PT6 126.6 ± 5.3 16.9 7 PT7 129.6 ± 9.3 16.1 8 PT8 134.8 ±7.1 12.6 9 PT9 122.6 ± 8.8 20.7 10 PTO (ĐC) 105.4 ± 8.9 18.1

cao, dao động từ 105.4 + 8.9 đến 134.8+7.1 hạt.

Trong đó, dòng PT8 có trung

bình tổng số hạt/bông cao nhất. Dòng PTO có trung bình tổng số hạt/bông thấp nhất.

Thứ tự sắp xếp các dòng dựa trên yếu tố tổng số hạt/bông như sau: PTO < PT5 < PT2 < PT9 < PT4 < PT6 < PT3 = PT1 < PT7 < PT8.

Hệ số biến động cv% về yếu tố tổng số hạt/bông của các dòng lúa nghiên cứu ở mức biến động cao và trung bình. Trong đó 4 dòng PT2, PT4, PT5, PT9 đều ở mức biến động cao. Biến động cao nhất (25.7%) gặp ở dòng PT5. Các dòng còn lại là PT3, PTO , PT1, PT7, PT6, PT8 đều ở mức biến động trung bình. Biến động thấp nhất là dòng PT8 (12.6%).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của 9 dòng lúa nếp gieo cấy tại khu vực xuân hòa phúc yên vĩnh phúc (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w