Đặc điểm nông sinh học của một sổ tính trạng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của 9 dòng lúa nếp gieo cấy tại khu vực xuân hòa phúc yên vĩnh phúc (Trang 34 - 36)

• O a * • o

3.1.1. Khả năng đẻ nhánh

Nhánh lúa là một cây lúa con mọc tò mầm nhánh ừên thân cây mẹ do đó nhánh lúa có đầy đủ rễ, thân, lá. Do đó, nó có thể sống độc lập, trổ bông và thành hạt như bình thường [6].

Khả năng đẻ nhánh phụ thuộc vào giống và kĩ thuật canh tác. Trong giai đoạn đẻ nhánh cần chăm sóc hợp lý đẻ đảm bảo số nhánh hữu hiệu, số lá, số bông. Tránh bón phân nhiều và muộn tránh ra nhánh vô hiệu ảnh hưởng đến tiêu hao dinh dưỡng và tăng sự phá hoại của sâu bệnh.

Khả năng đẻ nhánh là một trong những chỉ tiêu sinh trưởng quyết định số lượng bông trên một khóm lúa, tuy nhiên số nhánh hữu hiệu của cây mới là yếu tố quyết định năng suất của giống lúa. Muốn có khóm lúa tốt, ít nhánh vô hiệu thì chỉ nên để cây mạ đẻ đến nhánh cháu chắt (nhánh thứ 3, nhánh thứ 4) [6].

Kết quả nghiên cứu của chứng tôi được thể hiện qua bảng 1 và biểu đồ 1. Dòng PT3 có khả năng đẻ nhánh thấp nhất 7.5 ± 0.9 nhánh, dòng có khả năng đẻ nhánh cao nhất là PT5 (9.3 + 1.8) nhánh.

Thứ tự sắp xếp các dòng nghiên cứu dựa trên đặc điểm khả năng đẻ nhánh như sau:

dòng có biến động trung bình, dao động từ 13.5% (PT2) đến 17.8% (PT6). Trong khi có 2 dòng biến động thấp là 8.8% (PT9) và 9.7% (PT8).

Điều này cho thấy khả năng đẻ nhánh của các dòng tương đối ổn định. Cần chú ý về điều kiện chăm sóc, phân bón khi gieo trồng ở những vụ sau.

Bảng 1: Khả năng đẻ nhánh của 9 dòng lúa nếp

STT Dòng Khả năng đẻ nhánh X ± m cv% 1 PT1 7.8 ±1.7 14.7 2 PT2 9.2 + 1.3 13.5 3 PT3 7.5+0.9 13.9 4 PT4 8.1 ±1.2 15.7 5 PT5 9.3 ±1.8 13.9 6 PT6 8.5 ±1.5 17.8 7 PT7 7.9 + 1.2 16.5 8 PT8 8.3 + 0.8 9.7 9 PT9 8.6+ 1.6 8.8 10 PTO (ĐC) 8.4 +1.8 17.5

Chiểu cao cây lúa

Chiều cao cây là một trong những đặc điểm

nông sinh quan trọng,

liên quan đến khả năng đứng vững của cây, khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời, tiềm năng năng suất.

Theo IRRI (1996) chiều cao cây lúa được chia làm 3 loại chính: + Nửa lùn (vùng cao < 90 cm, vùng thấp < lOOcm).

+ Trung gian (vùng cao 90 - 125 cm, vùng thấp 110 - 130 cm). + Cao (vùng cao > 125cm, vùng thấp >130 cm).

Nếu cây quá cao, thân yếu dễ bị đổ ngã. Điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng, nước nuôi cây cũng như ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của lá. Dấn đến hạt dễ lép, làm giảm tỉ lệ chắc hạt/bông khiến giảm năng suất của lúa.

Theo Đào Thế Tuấn (1977) cho rằng : muốn nâng cao năng suất lên trên 60 tạ/ha thì phải dùng giống lúa thấp cây [12].

Bảng 2 và biểu đồ 2 cho thấy kết quả như sau: 9 dòng lúa nếp đã khảo sát có chiều cao trung bình từ 95 ± 0.7 cm đến 139 ± 0.8 cm. Như vậy, có thể

■ Khả năng đẻ nhánh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của 9 dòng lúa nếp gieo cấy tại khu vực xuân hòa phúc yên vĩnh phúc (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w