Đặc điểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của 9 dòng lúa nếp có triển vọng (vụ thứ 2)

64 338 0
Đặc điểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của 9 dòng lúa nếp có triển vọng (vụ thứ 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lúa 1.2 Phân loại lúa 1.2.1 Phân loại theo đặc tính thực vật học 1.2.2 Phân loại theo yêu cầu sinh thái 1.3 Giá trị kinh tế lúa 1.4 Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa gạo Việt Nam giới 1.4.1 Sản xuất nghiên cứu nƣớc 1.4.2 Sản xuất nghiên cứu giới 1.5 Đặc điểm sinh học lúa 1.5.1 Đặc điểm hình thái lúa 1.5.1.1 Rễ lúa 1.5.1.2 Thân lúa 10 1.5.1.3 Lá lúa 10 1.5.1.4 Bông lúa 12 1.5.2 Đặc điểm sinh trƣởng – phát triển lúa 13 1.5.2.1 Ba thời kì sinh trƣởng – phát triển lúa 13 1.5.2.2 Các giai đọan phát triển lúa 13 1.6 Đặc điểm lúa nếp 14 1.7 Một số yếu tố định suất 15 1.7.1 Mật độ cấy 15 1.7.2 Số dảnh cấy/khóm 16 1.7.3 Vai trò chất dinh dƣỡng 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 19 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 19 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 21 3.1 Đặc điểm nông sinh học dòng lúa nếp triển vọng gieo cấy vụ xuân 2015 21 3.1.1 Khả đẻ nhánh 21 3.1.2 Chiều cao 23 3.1.3 Chiều dài chiều rộng đòng 25 3.1.3.1 Chiều dài đòng 26 3.1.3.2 Chiều rộng đòng 27 3.1.4 Chiều dài chiều rộng công 29 3.1.4.1 Chiều dài công 29 3.1.4.2 Chiều rộng công 31 3.1.5 Chiều dài 32 3.1.6 Số lá/ 35 3.1.7 Một số đặc tính nông sinh học khác lúa 37 3.1.7.1 Chỉ số góc đòng góc công 37 3.1.7.2 Sắc tố antoxian bẹ 38 3.1.7.3 Trạng thái trục 40 3.1.7.4 Màu sắc vỏ trấu 41 3.2 Các yếu tố cấu thành suất dòng lúa nếp triển vọng 42 3.2.1 Số bông/ khóm 42 3.2.2 Tổng số hạt/ 44 3.2.3 Số hạt chắc/ 46 3.2.4 Khối lƣợng 1000 hạt (P1000) 48 3.2.5 Năng suất hạt/ m2 50 3.3 Thời gian sinh trƣởng (TGST) 51 CHƢƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 54 4.1 Kết luận 54 4.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng FAO : Tổ chức Nông Lƣơng Thế giới IRRI : Viện nghiên cứu lúa Quốc tế NS : Năng suất Nxb : Nhà xuất P1000 : Khối lƣợng 1000 hạt TGST : Thời gian sinh trƣởng YTCTNS : Cấu thành suất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Khả đẻ nhánh dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 22 Bảng 2: Chiều cao dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 24 Bảng 3: Chiều dài đòng dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 26 Bảng 4: Chiều rộng đòng dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 28 Bảng 5: Chiều dài công dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 30 Bảng 6: Chiều rộng công dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 31 Bảng 7: Chiều dài dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 34 Bảng 8: Số lá/ dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 36 Bảng 9: Chỉ số góc đòng góc công dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 38 Bảng 10: Sự phân bố sắc tố antoxian bẹ dòng lúa nếp 39 Bảng 11: Trạng thái trục dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 40 Bảng 12: Màu sắc vỏ trấu dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 41 Bảng 13: Số bông/ khóm dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 43 Bảng 14: Số hạt/ dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 45 Bảng 15: Số hạt chắc/ dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 47 Bảng 16: P1000 hạt dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 49 Bảng 17: Năng suất hạt/ m2 dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 50 Bảng 18: Thời gian sinh trƣởng dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Khả đẻ nhánh dòng lúa nếp 22 Biểu đồ 2: Chiều cao dòng lúa nếp 25 Biểu đồ 3: Chiều dài đòng dòng lúa nếp 27 Biểu đồ 4: Chiều rộng đòng dòng lúa nếp 28 Biểu đồ 5: Chiều dài công dòng lúa nếp 30 Biểu đồ 6: Chiều rộng công dòng lúa nếp 32 Biểu đồ 8: Số lá/ dòng lúa nếp 36 Biểu đồ 9: Số bông/ khóm dòng lúa nếp 43 Biểu đồ 10: Số hạt/ dòng lúa nếp 45 Biểu đồ 11: Số hạt chắc/ dòng lúa nếp 47 Biểu đồ 12: P1000 hạt dòng lúa nếp 49 Biểu đồ 13: Năng suất hạt/ m2 dòng lúa nếp 51 Biểu đồ 14: Thời gian sinh trƣởng dòng lúa nếp 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lúa gạo lƣơng thực quan trọng ngƣời đáp ứng bữa ăn hàng ngày nửa dân số giới Trong thời gian gần đây, nhu cầu gạo ngày tăng tƣơng lai, gạo thay cho loại ngũ cốc khác.Theo FAO dự báo tiêu thụ gạo giới tăng khoảng 2,5 % từ khoảng 478 triệu năm 2012-2013 lên khoảng 490 triệu vào năm 2013-2014 nhu cầu thực phẩm dự kiến tăng khoảng 2% Cây lúa không mang lại no đủ mà trở thành nét đẹp đời sống văn hoá tinh thần ngƣời Việt Là trồng quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc, lúa lƣơng thực ngƣời dân Việt Nam nói riêng ngƣời dân châu Á nói chung Cây lúa, hạt gạo trở nên thân thuộc gần gũi phần thiếu sống ngƣời Trong đời sống sinh hoạt, gạo nếp chiếm phần quan trọng ngƣời nông dân Việt Nam nhƣ số quốc gia giới Lúa nếp không lƣơng thực mà loại giá trị kinh tế cao, đặc sản số vùng miền đất nƣớc ta nhƣ nếp Hoa vàng, nếp Thầu dầu, nếp Gà gáy, nếp Xoăn… Lúa nếp thƣờng đƣợc sử dụng sống hàng ngày dịp lễ tết Ngoài lúa nếp nguyên liệu thiếu ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm nhƣ sản xuất bánh kẹo, rƣợu bia… Ở Việt Nam, diện tích trồng lúa nếp chiếm từ 5% - 10% cấu mùa vụ Các giống lúa nếp cổ truyền suất không cao, thƣờng cấy đƣợc vụ mùa năm, TGST dài khả chống chịu sâu bệnh hạn chế Vì vậy, phần lớn diện tích đƣợc trồng giống nếp khác suất cao hơn, TGST ngắn vụ/ năm, chất lƣợng tƣơng tự nhƣ nếp đặc sản Để đƣa đƣợc giống lúa nếp cho suất cao, chất lƣợng tốt vào sản xuất đại trà việc tiến hành khảo nghiệm đặc điểm hình thái, nông sinh học cần thiết Sau đánh giá qua vụ, tiếp tục xác định khả đƣa đƣợc giống lúa vào sản xuất thông qua việc tiến hành đề tài :“ Đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất dòng lúa nếp triển vọng” (Vụ Thứ 2) Mục đích nghiên cứu Khảo sát sinh trƣởng phát triển dòng lúa nếp PT1, PT2, PT3, PT4, PT5, PT6, PT7, PT8, PT9 ĐC So sánh YTCTNS dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 với vụ mùa năm 2014 Nội dung nghiên cứu Khảo sát đánh giá số tiêu hình thái sinh thái, sinh trƣởng phát triển dòng lúa nếp với tính trạng: Khả đẻ nhánh 11 Sắc tố antoxian bẹ Chiều cao lúa 12 Trạng thái trục Chiều dài đòng 13 Màu sắc vỏ trấu Chiều rộng đòng 14 Số bông/ khóm Chiều dài công 15 Số hạt/ Chiều rộng công 16 Số hạt chắc/ Chiều dài 17 P1000 hạt Số lá/ 18 Năng suất hạt/ m2 Góc đòng 19 TGST 10 Góc công Ý nghĩa khoa học thực tiễn + Ý nghĩa khoa học: Góp phần đánh giá biến đổi qua mùa vụ đặc tính hình thái, sinh trƣởng phát triển dòng lúa nếp + Ý nghĩa thực tiễn: thể bổ sung số dòng lúa nếp vào giống lúa sản xuất Lƣu giữ bảo tồn nguồn gen quý cho nghiên cứu, chọn tạo giống lúa nếp NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lúa Cây lúa trồng trải qua lịch sử tiến hóa lâu dài phức tạp,với nhiều thay đổi lớn đặc điểm hình thái, nông học, sinhsinh thái để thích nghi với điều kiện khác môi trƣờng Sự tiến hoá bị ảnh hƣởng lớn hai trình chọn lọc: chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Makkey cho vết tích lúa cổ xƣa đƣợc tìm thấy di đào đƣợc vùng Penjab Ấn Độ, lẽ lạc sống vùng cách khoảng 2000 năm Theo Grist D.H lúa xuất phát từ Đông Nam Á, từ lan dần lên phía Bắc Gutchtchin, Ghose, Erughin nhiều tác giả khác cho Đông Dƣơng nôi lúa trồng De Candolle, Rojevich lại quan niệm Ấn Độ nơi xuất phát lúa trồng Đinh Dĩnh (Trung Quốc) dựa vào lịch sử phát triển lúa hoang nƣớc cho lúa trồng xuất xứ Trung Quốc Một số nhà nghiên cứu Việt Nam lại cho nguồn gốc lúa Miền Nam nƣớc ta Campuchia Sampath Rao (1951) cho diện nhiều loại lúa hoang Ấn Độ Đông Nam Á chứng tỏ Ấn Độ, Miến Điện hay Đông Dƣơng nơi xuất xứ lúa trồng Sato (Nhật Bản) cho lúa nguồn gốc Ấn Độ, Việt Nam Miến Điện Tuy nhiều ý kiến nhƣng chƣa thống nhất, nhƣng vào tài liệu lịch sử, di tích khảo cổ, đặc điểm sinh thái học lúa trồng diện rộng rãi loài lúa hoang dại khu vực, nhiều ngƣời đồng ý nguồn gốc lúa vùng đầm lầy Đông Nam Á, từ lan dần nơi [2] 3.2.2 Tổng số hạt/ (Bảng 14, biểu đồ 10) Tổng số hạt/ đƣợc định thời gian làm đòngyếu tố cấu thành suất thể sức chứa Số hạt/ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: chiều dài bông, mức độ phân nhánh bông, gié thƣa hay mau, hạt xếp sít hay thƣa gié sơ cấp hay thứ cấp… Ngày nay, nhà chọn tạo giống đại cho rằng: tăng suất lúa đƣờng chủ yếu: tăng số bông/ khóm tăng số hạt/ Tuy nhiên tăng số hạt/ mang tính thực tế cao hơn, tăng số bông/ khóm phải kéo dài thời gian đẻ nhánh lúa [3] Kết khảo sát cho thấy: tổng số hạt/ dòng nghiên cứu trung bình đạt từ 127,5 hạt/ đến 151,7 hạt/ Trong đó: Dòng PT2 tổng số hạt/ thấp (127,5 ± 11,5) Dòng PT8 tổng số hạt/ lớn (151,7 ± 12,8) Tổng số hạt/ dòng đƣợc xếp nhƣ sau: ĐC < PT2 < PT5 < PT1 < PT4 < PT9 < PT6 < PT3 < PT7 < PT8 Hệ số biến dị CV% dòng khảo sát dao động từ 15,3% (PT2) đến 23,2% (PT8) Trong dòng lúa nếp PT4 (20,1%), PT6 (22,4%) PT8 (23,2%) biến động cao, dòng lại tính ổn định trung bình Vụ mùa 2014, tổng số hạt/ đạt từ 105,4 hạt đến 134,8 hạt Nhƣ số hạt/ khảo sát đƣợc vụ xuân 2015 tăng đáng kể so với vụ mùa 2014 Cần tiếp tục nâng cao kĩ thuật canh tác biện pháp chăm sóc hợp lí để tăng suất vụ sau 44 Bảng 14: Số hạt/ dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 Số hạt/ STT Dòng 10 PT1 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9 ĐC ̅ ±m CV% 134,5 ± 10,2 127,5 ± 11,5 140,4 ± 14,4 135,6 ± 12,8 127,9 ± 15,4 139,8 ± 12,4 146,2 ± 11,6 151,7 ± 12,8 135,7 ± 14,3 117,3 ± 12,0 18,5 15,3 19,3 20,1 19,6 22,4 18,5 23,2 18,8 15,8 160 140 134.5 140.4 127.5 135.6 139.8 127.9 146.2 151.7 135.7 117.3 số hạt/ 120 100 80 60 40 20 PT1 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9 ĐC Biểu đồ 10: Số hạt/ dòng lúa nếp 45 3.2.3 Số hạt chắc/ (Bảng 15, biểu đồ 11) Số hạt chắc/ định tới suất thực thu giống lúa, giống tỷ lệ hạt chắc/ lớn khả cho suất cao ngƣợc lại Tỉ lệ hạt chắc/ chịu ảnh hƣởng thời kì: trƣớc sau trỗ - Trƣớc trỗ bông: số hoa/ cao, tỉ lệ hạt thấp ngƣợc lại - Sau trỗ bông: tỉ lệ hạt chắc/ phụ thuộc vào quang hợp hô hấp lúa Quang hợp ảnh hƣởng trực tiếp đến trình tích lũy tinh bột phôi nhũ, 2/3 tinh bột tích lũy hạt dựa vào quang hợp sau trỗ Lƣợng gluxit quang hợp tạo thành phụ thuộc vào trình hô hấp: hô hấp mạnh lƣợng gluxit giảm ngƣợc lại Tỉ lệ hạt phụ thuộc vào độ thoát cổ Bông thoát hoàn toàn tỉ lệ hạt cao Nhiều giống số hạt/ lớn nhƣng trỗ không hoàn toàn, tỉ lệ hạt lửng cao, dẫn đến suất thấp Dựa vào kết bảng 15 biểu đồ 11 thấy: dòng số hạt chắc/ nhiều PT4 (135,6 ± 12,7) hạt dòng số hạt chắc/ ĐC (104,5 ± 111,4) hạt Nhƣ so với dòng ĐC số hạt chắc/ dòng khảo sát cao, dòng cao PT4 đạt 129,8% so với ĐC Số hạt chắc/ dòng đƣợc xếp nhƣ sau: ĐC < PT5 < PT2 < PT1 < PT6 < PT3 < PT9 < PT8 < PT7 < PT4 Hệ số biến dị CV% dòng khảo sát dao động từ 17.6% (PT1) đến 23,7% (PT3) Trong dòng PT3, PT4, PT8, ĐC hệ số biến dị cao, dòng lại hệ số biến dị CV% dao động từ 17,6% - 19,6%, dòng biến động trung bình 46 So với vụ mùa 2014, số hạt chắc/ tăng từ 15,2 – 16,0 hạt Tiếp tục trì phát huy chế độ dinh dƣỡng, chăm sóc vụ sau Bảng 15: Số hạt chắc/ dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 STT Số hạt chắc/ Dòng ̅±m CV% PT1 120,4 ± 11,3 17,6 10 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9 ĐC 118,9 ± 12,6 122,8 ± 10,4 135,6 ± 12,7 118,8 ± 14,3 121,6 ± 13,0 132,5 ± 12,5 129,1 ± 11,2 123,9 ± 13,1 104,5 ± 11,4 19,4 23,7 20,2 19,3 19,6 19,3 20,4 18,7 20,5 140 135.6 120.4 118.9 122.8 118.8 121.6 132.5 129.1 123.9 số hạt chắc/ 120 104.5 100 80 60 40 20 PT1 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9 ĐC Biểu đồ 11: Số hạt chắc/ dòng lúa nếp 47 3.2.4 Khối lượng 1000 hạt (P1000) (Bảng 16, biểu đồ 12) Khối lƣợng 1000 hạt (P1000) yếu tố cuối tiêu cấu thành suất lúa phụ thuộc vào yếu tố giống Đây tiêu chịu ảnh hƣởng yếu tố canh tác P1000 hạt tiêu nói lên khả vận chuyển, tích lũy chất khô vào hạt, góp phần làm tăng suất tỉ lệ hạt gạo nguyên Sau thu hoạch, độ ẩm 13% xác định đƣợc khối lƣợng 1000 hạt dòng khảo sát đạt mức trung bình, dao động từ 23,9g đến 25,6g, Trong đó: Dòng PT4 P1000 hạt nhỏ 23,9g Dòng PT7 P1000 hạt lớn 25,6g Vụ mùa 2014, khối lƣợng 1000 hạt đạt từ 24,5g đến 26,1g Nhƣ tính trạng P1000 hạt vụ xuân 2015 so với vụ mùa 2014 biến đổi P1000 hạt 10 dòng đƣợc xếp nhƣ sau: PT4 < PT3 < PT1 < PT8 < ĐC < PT6 < PT5 < PT9 < PT2 < PT7 48 Bảng 16: P1000 hạt dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 STT Dòng P1000 (gam) PT1 24,5 PT2 25,5 PT3 24,0 PT4 23,9 PT5 25,2 PT6 25,1 PT7 25,6 PT8 24,9 PT9 25,4 10 ĐC 25,0 30 25 24.5 25.5 24 23.9 25.2 25.1 25.6 24.9 25.4 25 gam 20 15 10 PT1 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9 ĐC Biểu đồ 12: P1000 hạt dòng lúa nếp 49 3.2.5 Năng suất hạt/ m2 (Bảng 17, biểu đồ 13) Năng suất mục đích cuối nhà chọn giống, liên quan đến giống, kỹ thuật cấy chăm sóc Với mật độ 40 khóm/ m2, suất hạt dòng khảo sát dao động từ 0,63 kg/ m2 đến 0,84 kg/ m2 Trong đó: Dòng PT1 NS hạt thấp (0,63 kg/ m2), đạt 105% so với dòng ĐC Dòng PT7 (0,84 kg/ m2 ) NS hạt cao , đạt 140% so với dòng ĐC NS hạt/ m2 dòng đƣợc xếp nhƣ sau: ĐC < PT1 < PT3 < PT6 < PT5 < PT9 < PT4 < PT8 < PT2 < PT7 Bảng 17: Năng suất hạt/m2 dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 STT Dòng Năng suất hạt/ m2( kg) PT1 0,63 PT2 0,79 PT3 0,64 PT4 0,72 PT5 0,69 PT6 0,67 PT7 0,84 PT8 0,73 PT9 0,70 10 ĐC 0,60 50 0.84 0.79 0.8 kilogam 0.63 0.72 0.69 0.67 0.64 0.73 0.7 0.6 0.6 0.4 0.2 PT1 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9 ĐC Biểu đồ 13: Năng suất hạt/ m2 dòng lúa nếp 3.3 Thời gian sinh trƣởng (Bảng 18, biểu đồ 14) TGST lúa đƣợc tính từ nảy mầm đến 85% hạt chín TGST dài hay ngắn tùy thuộc vào giống, thời vụ điều kiện môi trƣờng Tính trạng TGST đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu từ lâu cho tính chín sớm hay muộn liên quan đến tuổi thọ khả làm hạt Sự khác giống TGST chủ yếu TGST sinh dƣỡng, giống chín sớm TGST sinh dƣỡng ngắn Xu hƣớng chọn giống lúa ngày chọn tạo dòng lúa TGST ngắn nhƣng suất cao chất lƣợng gạo cao, nhạy cảm với quang chu kỳ nhằm thực tốt trình luân canh tăng vụ tăng sản lƣợng lúa gạo.[10] Theo dõi dòng lúa nếp kể từ gieo mạ tới ngày thu hoạch cho thấy TGST dòng lúa nếp khảo sát dao động từ 140 - 148 ngày Dòng TGST dài PT1 (148 ngày), dòng PT4, PT5 PT9 TGST ngắn (140 ngày) 51 So với vụ mùa 2014, TGST: dòng PT6 dài (133 ngày); dòng PT9 ngắn (118 ngày) Nhƣ tính trạng TGST vụ chênh lệch Tính trạng chủ yếu phụ thuộc vào thời vụ, điều kiện môi trƣờng kĩ thuật chăm sóc TGST dòng lúa khảo sát xếp nhƣ sau: PT4 =PT5 =PT9 < PT8 < PT3 = ĐC < PT2 = PT6 < PT7 < PT1 Bảng 18: Thời gian sinh trƣởng dòng lúa nếp gieo cấy vụ xuân 2015 Thời gian sinh trƣởng STT Dòng PT1 148 PT2 145 PT3 143 PT4 140 PT5 140 PT6 145 PT7 147 PT8 141 PT9 140 10 ĐC 143 ( ngày) 52 160 148 145 143 140 140 145 147 141 140 143 140 120 ngày 100 80 60 40 20 PT1 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9 ĐC Biểu đồ 14: Thời gian sinh trƣởng dòng lúa nếp 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết khảo sát dòng lúa nếp (vụ thứ 2) rút kết luận: Hầu hết tiêu đƣợc đánh giá tƣơng đƣơng với kết khảo sát vụ mùa 2014, cụ thể kết khảo sát đƣợc nhƣ sau: Các tính trạng khả đẻ nhánh, chiều cao chiều dài đòng chủ yếu biến động trung bình, mức ổn định trung bình Chiều dài chiều rộng đòng nhiều biến động cao, tính ổn định thấp Hệ số biến dị CV% tính trạng chiều rộng chiều dài công chủ yếu mức trung bình, tính trạng tính ổn định tƣơng đối Số lá/ 4/9 dòng biến động cao, tính ổn định thấp, 5/9 dòng mức ổn định trung bình Tổng số hạt/ tƣơng đối ổn định dòng dòng PT4, PT6 PT8 biến động cao, dòng lại ổn định trung bình Số hạt chắc/ bông: dao động từ 104,5 ± 11,4 hạt (ĐC) đến 135,6 ± 12,7 hạt (PT4) Tiếp tục nâng cao kĩ thuật canh tác biện pháp chăm sóc hợp lí vụ sau Khối lƣợng 1000 hạt dòng khảo sát đạt từ 23,9g đến 25,6g, tính trạng đạt mức trung bình, biến đổi Năng suất hạt/ m2 dòng khảo sát dao động từ 0,63 kg đến 0,84 kg Trong đó: Dòng PT1 NS hạt thấp nhất, đạt 105% so với dòng ĐC Dòng PT7 NS hạt cao là, đạt 140% so với dòng ĐC TGST dao động từ 140 - 148 ngày Dòng TGST dài PT1 (148 ngày), dòng PT4, PT5 PT9 TGST ngắn (140 ngày) 54 Tổng hợp đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất cho thấy dòng PT2, PT4 PT7 triển vọng suất hạt, tổng số hạt/ bông, số hạt chắc/ 4.2 Đề nghị Tiếp tục đƣa dòng PT2, PT4 PT7 khảo sát diện rộng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, NXB Cần Thơ Trƣơng Đích (2002), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Hoan (2003), Cây lúa kỹ thuật thâm canh cao sản hộ nông dân, NXB Nghệ An, tr.210-272 NguyễnVăn Hoan, (2006), Cẩm nang lúa, NXB Lao động Vũ Quốc Khánh (2006), Nghiên cứu biến dị loài tuyển chọn dòng ưu tú từ giống lúa khảo nghiệm Tám Dự 1, Tám Dự 2, Tám Dự Hải Hậu-Nam Định Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thị Lẫm (1999), Cây lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đinh Sỹ Nguyên (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy tới sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Khang dân điều kiện phân bón thấp vụ xuân 2009 Kim Động – Hưng Yên, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10.Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp chọn tạo giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11.Trần Đình Long (chủ biên), Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997) Chọn giống trồng, NXB Nông Nghiệp 12.Mai Thọ Trung, Lê Song Dự, Ngô Thị Đào, (1990), Trồng trọt chuyên khoa, NXB Giáo dục Hà Nội 56 13.Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2005), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, NXB Nông Nghiệp 14.Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế 1996, (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa IRRI 57 PHỤ LỤC ẢNH ... giống lúa vào sản xuất thông qua việc tiến hành đề tài :“ Đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất dòng lúa nếp có triển vọng (Vụ Thứ 2) Mục đích nghiên cứu Khảo sát sinh trƣởng phát triển dòng. .. công dòng lúa nếp 32 Biểu đồ 8: Số lá/ dòng lúa nếp 36 Biểu đồ 9: Số bông/ khóm dòng lúa nếp 43 Biểu đồ 10: Số hạt/ dòng lúa nếp 45 Biểu đồ 11: Số hạt chắc/ dòng lúa nếp. .. Biểu đồ 12: P1000 hạt dòng lúa nếp 49 Biểu đồ 13: Năng suất hạt/ m2 dòng lúa nếp 51 Biểu đồ 14: Thời gian sinh trƣởng dòng lúa nếp 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lúa gạo lƣơng thực quan

Ngày đăng: 06/03/2017, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan