Giáo án hóa học lớp 12 (1)

62 243 0
Giáo án hóa học lớp 12 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hoá học 12 Bài 20 ( tiết 32) I Mục tiêu Bài thực hành số DÃy điện hoá kim loại Điều chế kim loại - Củng cố kiến thức pin điện hoá điện phân - Tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm, quan sát giải thích tợng xảy ra, kết luận II Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hoá chất cho nhóm thực hành Dụng cụ thÝ nghiƯm - Cèc Thủ tinh: - L¸ kÏm: - Lá Đồng: - Lá chì:1 - Cầu muối: (ống thuỷ tinh hình chữ U, đờng kính chõng mm, bªn chøa chÊt keo tÈm dung dịch muối thay đoạn bấc đèn tẩm dung dịch muối) - Vôn kế điện tử: - Dây dẫn điện kèm chốt cắm kẹp cá sấu: - Điện cực graphit: - Tấm bìa đậy miệng cốc thuỷ tinh có lỗ tròn cắm điện graphit: - Tấm bìa đậy miệng cốc thuỷ tinh có lỗ dẹt cắm điện cực nh Zn, Cu, Pb: - Biến kiêm chỉnh lu: Hoá chÊt - Dung dÞch ZnSO4 1M - Dung dÞch CuSO4 1M - Dung dÞch Pb (NO3 )2 1M - Dung dịch NHNO3 (hoặc KCl) bÃo hoà - Dung dịch CuSO4 loÃng III thực hành học sinh Nên chia số HS lớp nhóm thực hành, nhóm từ đến HS để tiến hành thí nghiệm * Thí nghiệm Suất điện động pin điện hoá Zn-Cu Zn -Pb a) Tiến hành Thí nghiệm nh SGK, GV lu ý: - Chì hợp chất chì độc ăn phải, HS phải rửa tay sau thí nghiệm - Có thể thay dung dịch điện phân dung dịch khác, nh CuCl2, ZnCl2, Cu(NO3 ) 2, Zn(NO3 )2 - Có thể thay dung dịch bÃo hoà dung dịch khác, nh KCl - Khi cần thiết, dùng đoạn bấc đèn dùng giÊy läc gÊp l¹i (cã chiỊu réng cm), tÈm dung dịch muối NH4NO3 KCl để thay cầu muối ống thuỷ tinh - Dung dịch điện li đợc pha phải có nồng độ mol xác b) Quan sát ghi số đo suất điện động pin - Khi dùng điện cực Zn-Cu dung dịch ZnSO 41M, CuSO4 1M, dung dịch cầu muối KCl, suất ®iƯn ®éng cđa pin kho¶ng 1,1 V - Khi dïng điện cực Zn -Pb dung dịch ZnSO 41M, Pb (NO3 )2 1M, dung dịch cầu muối KCl, suất điện động pin khoảng 0,6 V Nhận xét: - Suất điện động pin điện hoá Zn-Cu lớn suất điện động pin điện hoá Zn -Pb - Yếu tố ảnh hởng đến suất điện động pin điện hoá chất cặp o xi hoá - khử kim loại Ngoài phải tính đến nồng độ dung dịch muối nhiệt độ * Thí nghiệm Điện phân dung dịch CuSO4, điện cực graphit a) Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm nh hình 4.4 (bài 16,SGK), GV lu ý: - Dïng Dung dÞch CuSO4 lo·ng - Cã thĨ tận dụng lõi than pin khô cũ đà rửa thay điện cực graphit - Có thể điều chỉnh dòng điện cách tăng hiệu số điện nguồn ®iƯn chiỊu tõ 1V ®Õn 2V,3V, 6V b) Quan s¸t tợng xảy - Trên anot xuất bọt khí - Lớp vảy đồng bám ngày dầy catot c Giải thích Khi tạo nên hiệu điện hai điện cực, ion SO 42- di chun vỊ anot, c¸c ion Cu2+ di chun vỊ catot - catot: Các ion Cu2+ bị khử thành Cu (bám catot) - anot: Phân tử H2O bị oxi hoá sinh khí oxi Phơng trình điện phân dung dịch CuSO4 Giáo án hoá học 12 2CuSO4 + 2H2O điện phân IV Nội dung tờng trình thí nghiƯm Cu + O2 + 2H2SO4 Hä vµ tªn HS líp Tên thực hành: DÃy điện hoá kim loại, điều chế kim loại Nội dung tờng trình: a) Trình bày cách lắp ráp ghi suất điện động pin điện hoá Zn - Cu Zn - Pb So sách suất điện động pin điện hoá Nhận xét yếu tố ảnh hởng đến suất điện động pin điện hoá b) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm điện phân dung dịch phân dung dịch CuSO 4, điện cực graphit Nêu tợng quan sát đợc giải thích Giáo án hoá học 12 Bài 24 ( tiết 36 ) kim loại kiềm thổ I Mục tiêu học Kiến thức Biết:Vị trí, cấu hình electron, lợng ion hoá, số oxi hoá kim lo¹i kiỊm thỉ; mét sè øng dơng cđa kim lo¹i kiỊm thỉ HiĨu: - TÝnh chÊt vËt lÝ: nhiƯt ®é nống chảy nhiệt độ sôi tơng đối thấp, khối lợng riêng tơng đối nhỏ, độ cứng nhỏ - Tính chất hoá học đặc trựng kim loại kiềm tính khử mạnh, nhng yếu kim loại kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be đến Ba Phơng pháp điều chế kim loại kiềm tổ điện phân nóng chảy muối clorua florua Kĩ - Biết thực thao tác t logictheo trình tự: Vị trí, cấu tạo nguyên tử tính chất chung phơng pháp điều chế - Biết sử dụng thông tin để kiểm tra dự đoán rút kết luận kim loại kiềm thổ vào: kiến thực đà biết, thông tin học qua kênh chữ, kênh hinh, bảng số liệu, quan sát sè thÝ nghiƯm - ViÕt c¸c PTHH II Chn bị 1.Dụng cụ - Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học - Bảng tóm tắt cấu tạo tính chÊt vËt lÝ cđa kim lo¹i kiỊm thỉ phãng to - Đĩa hình số phản ứng can xi - Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ - Sơ đồ điện phân nóng chảy MgCl2, CaCl2, điện phân dung dịch MgCl2, CaCl2 Hoá chất: - Dây Ma gie - Nớc cất,dung dịch CuSO4 III tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động Hs * Hoạt động (khoảng phút) I Vị trí cấu tạo GV yêu cầu HS: Trả lời: - Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí - Các nguyên tố kim loại kiềm thổ thuộc nhóm kim loại kiềm thổ, đọc tên nguyên nhóm IIA bảng tuần hoàn - nguyên tố có 2e lớp tố nhóm - Viết cấu hình electron thu gän cđa Ca, ph©n líp ns - Dù đoán tính chất: nguyên tử dễ dàng Mg, Ba - Cho biết đặc điểm lớp electron lớp tách 2e để trở thành ion dơng có điện tích dngoài cùng,khả cho electron nguyên ơng 2+ ; - Tính chất đặc trng kim loại kiềm thổ tử - Quan sát bảng rút nhận xét tính khử mạnh (nhng yếu kim loại lợng ion hoá, mạng tinh thể số kiềm) kim loại kiềm thổ - Dự đoán tính chất hoá học đặc trng kim loại kiềm thổ, kiểm tra dự đoán rút kết luận * Hoạt động (khoảng phút) HS Tính chất vật lí làm việc vá nhân: Trả lời - Qua bảng tóm tắt cấu toạ tính chất - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tvật lí kim loại kiểm thổ, mục nhiệt độ ơng đối thấp (trừ be ri) - Khối lợng riêng tơng đối nhỏ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lơng riêng, độ - Độ cứng nhỏ cứng, thĨ ®iƯn cùc chn - ThÕ ®iƯn cùc chn E0(M2+/ M) có - Đọc số thông tin tính giá trị thấp chất vật lí - Rút nhận xét phát biểu ý kiến GV yêu cầu HS phát biểu, 2-3 HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện * Hoạt động (khoảng 19 phút) Tính chất hoá học GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất HS làm việc cá nhân, thảo luận theo hoá học kim loại kiểm thổ theo quy trình nhóm thảo luận toàn lớp: sau: - Dự ®o¸n tÝnh chÊt ho¸ häc cđa kim Dù ®o¸n tÝnh chất hoá học Kiểm tra loại kiểm thổ: Dựa vào đặc điểm vị trí, cấu hình electron, lợng ion hoá, Giáo án hoá học 12 dự đoán Kết luận GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng magie với H2SO4 đặc, với dung dịch HNO3, phản ứng magie cháy CO2 Nếu có điều kiện, cho HS quan sát thí nghiệm mô phong, thí nghiệm đĩa hình GV tỉ chøc híng dÉn cho HS lµm viƯc, tỉ chøc thảo luận toàn lớp hoàn thiện giá trị ®iƯn cùc chn; Dùa vµo tÝnh chÊt chung cđa kim loại - Kiểm tra dự đoán: Trong thực tế phòng thí nghiệm Ca nên dung Mg để tiến hµnh thÝ nghiƯm Thùc hiƯn mét sè thÝ nghiƯm theo nhóm quan sát thí nghiệm GV biểu diễn: t¸c dơng cđa magie víi oxi, víi níc nãng, víi dung dịch axit, với dung dịch CuSO4 HS quan sát thí nghiệm: Đốt cháy dây magie không khí; đa dây magie cháy vào cốc nớc; dung dịch tạo thành làm phenolphtalei không màu chuyển màu thành màu hồng nhạt; magie tác dụng với dung dịch HCl, với dung dịch CuSO4 HS quan sát tợng, rút nhận xét HS đọc thông tin học, nhớ lại số phản ứng đà biết tác dơng cđa kim lo¹i kiỊm thỉ víi phi kim, víi dung dịch axit, với nớc Viết PTHH cụ thể PTHH dới dạng tổng quát - Kết luận: Sau kiểm tra dự đoán, HS kết luận vè tính chất đặc trng kim loại kiềm thổ Kết luận: - Kim lo¹i kiỊm thỉ cã tÝnh khư m¹nh, do: + Chỉ có 2e phân lớp ns cùng, nguyên tử dễ mấ 2e để trở thành ion mang điện tÝch 2+ M M2+ + 2e + ThÕ ®iƯn cùc chuẩn có giá trị nhỏ - Thể tính khử phản ứng với kim loại axit nớc + Khử đợc phi kim tạo thành oxit muối 2+ M + O2 → M O 2+ M + Cl2 → MCl + Khử dễ dàng ion H+ dung dịch axit tạo thµnh khÝ H2 M + H →M + + H Ngoài ra, M cò tác dụng đợc với dung dịch muối kim loại hoạt động, H2SO4 đặc, HNO3 + Khử đợc nớc dễ dàng, tạo thành khí H2 nh mức độ khác nhau: M + 2M2O M(OH)2 + H2 (M Ca, Ba, Sr) Be không phản ứng với nớc Giáo án hoá học 12 - Hoạt động (khoảng phút) GV yêu cầu HS: - Lựa chọn phơng pháp phù hợp điều chế kim loại kiềm thổ sở lí thuyết điện phân, phơng pháp chung điều chế kim loại, tính chất đặc trng kim loại kiềm thổ - Giải thích viết sơ đồ điện phân MgCl2, CaCl2, phản ứng điện cực phơng trình điện phân ứng dụng điều chế ứng dụng: HS nghiên cứu nội dung học để thấy đợc số ứng dụng kim loại kiềm tổ HS nêu thí dụ cụ thể minh hoạ Điều chế: Kết luận: - Nguyên tắc: Do có tính khử mạnh nên phơng pháp điều chế kim loại kiềm thổ phơng pháp điện phân muối nóng chảy M2+ + 2e đpnc M - Nguyên liệu: Khoáng chất chứa hợp chất kim loại kiềm thổ - Phơng pháp: Điện phân muối nóng chảy Cực âm MgCl2 Cực dơng (atot) (catot) Mg2+ + 2e 2Cl Cl2 + 2e Mg MgCl2 ®pnc Mg + Cl2 Thí dụ: Điện phân MgCl2 nóng chảy * Hoạt động (khoảng phút) Củng cố đánh giá GV yêu cầu HS nêu lại nội dung häc vµ lµm mét sè bµi tËp ThÝ dơ: HÃy viết PTHH biểu diẽn chuyển đổi sau (M kim loại kiềm thổ): M MO M(OH)2 MCO3M(HCO)3 Chỉ điều chế kim loại Ca cách A Điện phân dung dịch CaCl2 B Điện phân dung dịch Ca(OH)2 C Điện phân nóng chảy CaCl2 D Điện phân CaC2 HÃy chọn phơng án giải thích Tuỳ điều kiện, GV ghi câu hỏi vào bảng phụ, bảng dùng máy vi tính để chiếu lên hình GV dặn dò HS chuẩn bị cho sau, tập GSK SBT IV Hớng dẫn giải tập SGK a) Bán kính nguyên tử tăng dần vì: số lợng electron tăng, lực hút hạt nhân nguyên tử giảm b) Năng lợng ion hoá giảm vì: số lợng electron tăng, số electron electron nên lực hút hạt nhân electron giảm, lợng cần để tách e khỏi nguyên tử giảm c) Thế điện cực chuẩn E0 (M2+/M) giảm tính oxi hoá ion kim loại giảm, tính khử kim loại tăng d) Tính khử tăng E0 (M2+/M) giảm a) Ba2+/Ba, Sr2+/Sr, Ca2+/Ca, Mg2+/ Mg, Be2+/ Be b) He: 1s22 s2 Mg: 1s2 2s2 2p6 3s3 c) HS tự vẽ đồ thị rút nhận xét d) Kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2, nguyên tử dễ dàng tác 2e phản ứng hoá học Năng lợng ion hoá ảnh hởng tới tính khử nguyên tử kim loại kiềm thổ Năng lợng ion hoá kim loại kiềm thổ nhỏ nên tính khử mạnh Giáo án hoá học 12 Thế điện cực chuẩn E0 (M2+/M) ảnh hëng tíi tÝnh khư cđa kim lo¹i kiỊm thỉ E (M2+/M) kim loại kiềm thổ có giá trị nhỏ nên kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh b d P0 V0 P.V = áp dụng phơng trình trạng thái T0 T 273.6,11 Thể tÝch khÝ ë ®ktc V0 = = 5,6 (lÝt) (0,25 mol) 298 M + 2H2O M(OH)2 + H2 mol mol 10 mol 0,25 mol M M = 40 (g), kim loại M canxi Giáo án hoá học 12 Bài 28 ( tiết 40) Một số hợp chất quan trọng nhôm I Mục tiêu học Kiến thức Hiểu: Tính chất hoá học oxit, hiđroxit, cacbonat, muối sunfat nhôm, nhôm oxit nhôm hiđroxit có tính chất lỡng tính Biết: Một số ứng dụng quan trọng hợp chất nhôm Kỹ - Biết tiến hành số thí nghiệm tìm hiểu tính chất hoá học Al2O3, Al(OH)3 - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất Al2O3, Al(OH)3 - Biết cách nhận biết chất: muối nhôm, Al2O3, Al(OH)3 II Chn bÞ Dơng - èng nghiƯm đèn cồn Hoá chất - Dung dịch HCl, NaOH, AlCl2, Al2O3 III tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động (khoảng phút) Nhôm oxit Al2O3 GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc a Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên thông tin học trả lời câu hỏi HS trả lời - Cho biết trạng thái, mầu sắc, tính tan, nớc, - Al2O3 chất rắn, mầu trắng, không tan nhiệt độ nóng chảy Al2O3 nớc,nóng chảy nhiệt độ cao - Trong t nhiên, Al2O3 tồn dang - Trong tự nhiên có dạng: Dạng ngậm nớc nào? Al2O3 2H2O có quặng boxit; Dạng khan nh êmri, corinddon (ngọc thạch) chứa loại đá quý rubi, sa phia * Hoạt động (khoảng 15 phút) Để nghiên cứu tính chất hoá học nhôm oxit, GV yêu cầu HS: - Đọc thông tin học - Thực hiƯn thÝ nghiƯm 1: + T¸c dơng cđa Al2O3 víi dung dịch axit HCl + Tác dụng Al2O3 với dung dịch NaOH Quan sát tợng, giải thích viÕt PTHH Rót nhËn xÐt vỊ tÝnh bỊn v÷ng vµ tÝnh chÊt lìng tÝnh cđa Al2O3 b TÝnh chÊt hoá học HS nêu: - Tính bền vững: Do Al3+ có điện tích lớn, bán kính ion nhỏ nên tạo liên kết với oxi Al2O3 bền vững Al2O3 khó bị khử thành kim loại Al - Al2O3 oxit lỡng tính Al2O3 vừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung dịch axit Al2O3 + 6H+ Al3+ +3H2O - + 3H O Al2O3 + 2OH 2[Al(OH)4]2 c ứng dụng HS đọc thông tin học, quan sát hình 5.9 (SGK), rút số ứng dụng nhôm oxit *Hoạt động (khoảng 15 phút) GV nêu vấn đề: Al(OH)3 có tính chất ứng dụng gì? GV yêu cầu HS: - Dự đoán tính chất hoá học Al(OH)3 dựa sở kiến thức đà biết: Al(OH)3 không tan nớc, hiđroxit lỡng tính - Kiểm tra dự đoán b»ng c¸ch thùc hiƯn thÝ nghiƯm: + ThÝ nghiƯm 2: TÝnh kh«ng bỊn cđa Al(OH)3 Nung nãng èng nghiƯm chøa Al(OH) vừa điều chế lửa đèn cồn Quan sát tợng, giải thích viết PTHH Rút nhËn xÐt + ThÝ nghiƯm 3: tÝnh chÊt lìng tính Al(OH)3 Nhỏ từ từ dung dịch HCl dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng Nhôm hiđroxit Al(OH)3 HS nêu: - Nhôm hiđroxit không bền dễ bị nhiệt phân huỷ tạo thành nhóm oxit - Nhôm hiđroxit có tính lỡng tính Khi tác dụng với axit mạnh, thể tính bazơ, tác dụng bazơ mạnh thể tính axit HS viết PTHH a Tính không bền với nhiệt t0 → Al2O3 + 3H2O Al(OH)3  b TÝnh lìng tÝnh Al (OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH )3 + 3H+ → Al3+ +3H2O Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Al(OH)3+ OH- → [Al(OH)4]- Gi¸o ¸n ho¸ häc 12 Al(OH)3 d Quan sát tợng, giải thích viết PTHH rút nhận xét Đọc thêm thông tin học HS kết luận tính chất hoá học Al(OH)3 GV theo dõi, yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận, báo cáo kết để hoàn thiện kiến thức * Hoạt động (khoảng phút) Nhôm Sunfat GV yêu cầu HS đọc nội dung Phèn chua: học trả lời câu hỏi K2SO4.Al2SO4.24 H2O HÃy kê tên hoá học tên thông dụng, viết công thức hoá học dạng muối ngậm nớc, nêu số ứng dụng nhôm Sunfat đời sống sản xuất * Hoạt động (khoảng phút) củng cố HS làm tập củng cố sau: 1) Thả dây nhôm vào dung dịch NaOH Dự đoán tợng xảy ra, giải thích viết PTHH 2*) Dự đoán tợng viết PTHH xảy ra, khi: a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 d đợc dung dịch A b) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A d GV yêu cầu HS nhà làm tập 1,2,3,4,5, (SGK) IV Hớng dẫn giải tập SGK Có thể nhận biết nh sau: Cho chất rắn vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH riêng biệt Nếu có khí bay lên, Al Nếu chất rắn tan, Al2O3 Nếu tợng gì, Mg HS tự viết PTHH HS tự viết PTHH Riêng phản ứng (3) dùng chất tác dụng dung dịch bazơ nh NaOH , dung dịch NH3 Các công việc cụ thể cần tiến hành là: - Điều chế Al(OH)3 Al2 O3 - TiÕn hµnh thÝ nghiƯm thư tÝnh chÊt Al(OH) Al2 O3 với dung dịch HCl dung dịch NaOH HS viết PTHH a) 2Al +6H2O + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4] +3H2 Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al (OH)4] b) Sè mol H2 lµ 0,6 mol Số mol Al 0,4 mol Khối lợng Al o,4 27 =10,8 (g) Khối lợng Al2O3 20,4 gam (0,2 mol) c) Sè mol NaOH = 0,4 +0,4 =0,8 (mol) Thể tích dung dịch NaOH 4M o,2 (lÝt) ThĨ tÝch thùc dïng lµ 200cm3 + 10cm3 = 210cm3 Sè mol NaOH lµ 1,05 Sè mol Al2(SO4)3 lµ 0,1 M 6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,6 mol 0,1 mol 0,2 mol VÝ d NaOH nªn cã tiÕp ph¶n øng: 2Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol Gi¸o ¸n ho¸ häc 12 Sau phản ứng có 0,2 mol Na[Al(OH)4] 0,25 mol NaOH d Nång ®é Na[Al(OH)4] : 0,8 mol/ l; nång ®é NaOH : mol/l Giáo án hoá học 12 Bài 32 (tiÕt 44) Mét sè hỵp chÊt cđa crom I Mục tiêu học Kiến thức - Biết: Tính chất hoá học đặc trng hợp chất crom (II), crom (III), crom (VI) - Biết đợc ứng dụng quan träng cđa mét sè hỵp chÊt cđa crom Kỹ - Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTHH, đặ biệt phản ứng oxi hoá-khử II Chuẩn bị Giáo Viên: - Một số hợp chất + Bét crom (III) oxit + Dung dÞch muèi crom (III): CrCl3, Cr2(SO4)3 + Dung dÞch K2Cr2 O7 + Dung dÞch kiỊm: NaOH, K OH + Dung dÞch axit: HCl, H2SO4 lo·ng + Dung dÞch KI - Dơng cơ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ Học sinh - Học kĩ crom (bài 31) - Xem lại dÃy điện cực kim loại, đặc biệt quan tâm đến cặp điện cực crom cặp lân cận III hoạt động dạy học - GV nên cố gắng sử dụng thí nghiệm để dạy häc nÕu cã ®iỊu kiƯn cã thĨ tỉ chøc cho HS làm thí nghiệm theo nhóm để nghiên cứu học - Tận dụng kiến thức đà có HS tính chất hoá học crom, dÃy điện cực kim loại để đàm thoại, gợi mở giúp HS phát tính chất hợp chất crom Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (3- phót) I Hỵp chÊt cđa crom (II) GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK biết : Crom (II) oxit CrO - Có loại hợp chất crom (II) nào? - CrO oxit bazơ có tính khử - Tính chất hoá học chủ yếu hợp chất - Thí dụ: g×? CrO + HCl → CrCl2 + H2O - Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học đà 2CrO + 1/2 O2 Cr2O3 nêu Crom (II) hiđroxit Cr(OH)2 - Là chất rắn màu vàng - Điều chế: CrCl2 + NaOH → Cr(OH)2 + NaCl - Cã tÝnh baz¬, cã tÝnh khư Cr(OH)2 + HCl →CrCl2 + H2O Cr(OH)2 + O2 + H2O Cr(OH)3 HS kết luận đợc - Các hợp chất crom (II) chất khử manh, dễ dàng chuyển thành hợp chất crôm (III) - Crom (II) oxit oxit bazơ, crom (II) hiđroxit bazơ, đễ dàng tác dụng với axits tính oxi hoá tạo thành muối crom (II) Hoạt động (khoảng 5- phót) II Hỵp chÊt cđa crom (III) - Lµm thÝ nghiƯm : Crom (III) oxit Cr2 O3 + Cho HS quan s¸t bét crom (III) oxit - Crom (III) oxit chất rắn màu lục, để nhận xét mầu sắc không tan nớc + Lấy vào ống nghiệm, ống - Crom (III) oxit oxit lỡng tính, tan đợc axits, tan đợc kiỊm nghiƯm mét Ýt bét crom (III) oxit + Nhá vµo èng thø nhÊt 2ml níc, èng thø hai 2ml dung dÞch axits HCl èng thø ba 2ml dung dÞch NaOH + Lắc kĩ ống nghiệm, quan sát cho nhËn xÐt ViÕt c¸c PTHH - GV bỉ sung: crom (III) oxit rÊt cøng Ngêi ta dïng nã lµm bét mài để đánh bóng kim loại Do có mầu sắc đẹp bền nên đợc Giáo án hoá học 12 Fe Cu bị hoà tan hết, Ag sinh làm cho khối lợng Ag tăng lên xanh a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Mµu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần Cu + Fe(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4 Màu xanh dung dịch CuSO nhạt dần CuSO4 sinh làm cho dung dịch có màu b) - Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực tr¬: CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4 Khi CuSO4 điện phân hết, dung dịch lại dung dịch 2H2SO4 nên màu - Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực đồng, có tợng điện cực tan: catot Cu2+ bị khử thành Cu, anot điện cực Cu bị oxi hoá theo phản ứng: ë catot: Cu2+ +2e Cu ë anot: Cu Cu2+ +2e Cu2+ sinh làm cho dung dịch hầu nh không thay đổi Hợp chất hoá học tinh thể hợp kim Cu- Al có công thức CuxAly Theo đầu bài: x: y = *** Vậy công thức hợp chất Cu29Al10 Sn=118; Cu= 64 Theo đầu bài: %mSn = *** Hàm lợng Sn có hợp kim 26,9% Bài 40 (2 tiết) Phân tích định tính số ion vô dung dịch I Mục tiêu học Về kiến thức - Hiểu đợc cách sử dụng số thuốc thử phân tích - Hiểu đợc cách nhận biết số cation anion vô đơn giản dung dịch Kỹ - Rèn luyện kĩ viết phơng trình hoá học dạng ion rút gọn - Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét tợng hoá học II Chuẩn bị Giáo viên - Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm: + Dung dịch muối: NaCl, KCl, BaCL 2, NH4Cl, CrCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, CuSO4 + Dung dịch thc thư ph©n tÝch NaOH, K 2Cr2O7, KSCN, NH3, Na2HPO4, H2SO4 loÃng + Mảng đồng kim loại - Sơ đồ phân tích số nhóm ion - ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ Học sinh - Ôn lại tính chất hoá học số chất có liên quan đến học: Các hợp chất nhôm, muối amoin, hợp chất sắt (II), sắt (III), hợp chất crom (III) - Cách viết ý nghĩa phơng trình hoá học dạng ion rút gọn III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học - HS đà có khả nhận biết ion học suốt trình học hoá học này, HS có điều kiện xem xét lại tổng thể, cách có hệ thống để hiểu đợc rõ phơng pháp phân tích hoá học - Trớc đây, HS nhận biết đợc chất chủ yếu cách mô tả tợng Trong này, GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm, kiểm chứng điều đà mô tả trớc đây, theo dẫn SGK học hấp dẫn có hiệu - Trong sử dụng nhiều loại hoá chất, cần ý thao tác làm thí nghiệm để đảm bảo không nhầm lÃn, giữ cho hoá chất đợc tinh khiết - Có thể giao cho nhóm HS phân tích loại nhóm ion, sau nhóm lên báo cáo kết trớc lớp - Bài học có tiết: Tiết thứ nên cho HS hiểu đợc c¸ch cã hƯ thèng c¸ch nhËn nhËn biÕt c¸c cation anion, xây dựng sơ đồ nhận biết, dự đoán tợng: Tiết thứ hai, tổ chức cho HS làm thí nghiệm để khẳng định điều dự đoán Giáo ¸n ho¸ häc 12 TiÕt I NhËn biÕt c¸c cation kim loại kiềm Na+, K+ NH4+ * Hoạt động (5 - phút) - GV đặt câu hỏi: + Dựa vào tính chất để nhận biết cation kim loại kiềm amoni? + Dụng cụ thuốc thử dùng để nhận biết ion gì? GV cung cấp thêm thông tin gợi ý để HS nhớ lại đặc điểm tính chất ion Kết luận: - Nhận biết cation kim loại kiềm (K+, Na+) cách thử màu ngän lưa; ion Na + nhm mµu ngän lưa thµnh màu vàng tơi, ion K+ cho lửa màu tím đặc trng - Thuốc thử dùng để nhận biết ion NH 4+ lag dung dÞch kiỊm Nhá dung dÞch kiềm vào dung dịch muối amoni, đun nóng nhẹ, thấy cã mïi khai cđa NH (hc nhËn biÕt b»ng quú tÝm Èm) II NhËn biÕt c¸c cation Ca2+, Ba2+ * Hoạt động (7 - phút) - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: + Có thể dùng thuốc thử để nhận biết ion Ca2+, Ba2+? + Nếu dùng dung dịch Ba2+.có lẫn ion Ca2+ nhận biết ion Ba2+ cách nào? + Tại cần phải tách ion Ca2+, Pb2+ trớc nhận biết ion Ca2+ - GV cần nhấn mạnh đặc điểm: + Ion Ca2+ không cản trở việc nhận biết ion Ba 2+ tạo môi trờng axit axetic cho dung dịch nhận biết Vì đó, kết tủa BaCrO mầu vàng tơi không tan, có kết tủa CaCrO làm tan + Nếu dung dịch nhận biết ion Ca 2+ có chứa đồng thời ion Ba2+ ion Pb2+ trớc hết cần phải tách ion khỏi dung dịch ion tạo thµnh kÕt tđa víi thc amoni oxalat khã tan axit axetic lo·ng KÕt ln: - Thc thư ®Ĩ nhËn biết ion Ba2 K2CrO4 K2CrO7 ; thuốc thử để nhận biết ion 2+ dung dịch (NH ) C O Ca 2 - Ph¶i loại bỏ ảnh hởng cản trở ion có lẫn dung dịch chứa ion cần nhận biết III Nhận biết cation Al3+, Cr3+ * Hoạt động (7 - phút) - GV nêu vấn đề: + Hai ion Al3+, Cr3+có tính chất hoá học giống khác nhau? + Thuốc thử nhóm ion gì? + Bằng phơng pháp hoá học, phân biệt hai ion cách nào? + Viết PTHH dùng để nhận biết dới dạng ion rút gọn - GV gợi ý giúp HS nhớ lại tính chất hoá học hai ion Al 3+, Cr3+ đà đợc học ®Ĩ HS hiĨu ®ỵc + Tai thc thư nhãm ion dung dịch kiềm + Tại cho chất oxi hoá H2O2 vào dung dịch có hợp chất crrom bị biến đổi mà hợp chất nhôm không bị biến đổi? - GV cần nói rõ cho HS thấy rằng: + Dung dịch muối nhôm mầu, dung dịch muối crom (III) có màu xanh tím Nếu dung dịch muối đựng ống nghiệm riêng biệt cần dựa vào mầu sắc phân biệt đợc + Nếu dung dịch nhận biết chứa đồng thời ion Al 3+, Cr3+, có lẫn tạp chất ion 3+, Mn2+ phải oxi hoá ion [Cr(OH) ]- thành ion CrO 2- để tránh khả mÊt ion Fe 4 - kÕt tđa víi ion Fe3+, Mn2+ [Cr(OH)4 ] + Nhận biết đợc ion Cr3+ thông qua ion [Cr(OH)4 ]- có màu vàng Còn ion Cr3+ có màu xanh tím + Nếu cho dung dịch muối amoni d vào dung dịch chứa ion cromat màu vàng ion aluminat không màu thấy kết tủa keo nhôm hiđroxit mầu trắng xuất Kết luận - Dung dịch kiềm thuốc thử nhóm ion Al3+, Cr3+ - Bằng phơng pháp hoá học cã thĨ ph©n biƯt hai ion Al 3+, Cr3+ b»ng c¸ch dïng chÊt Gi¸o ¸n ho¸ häc 12 oxi ho¸ H2O2 oxi hoá ion crromit [ Cr(OH)4 ] - thành ion crromat CrO42- có màu vàng, ion aluminat CrO2- không bị oxi hoá - Kết tủa keo nhôm hiđroxit mầu trắng xuất nhỏ dung dịch muối amoni d vào dung dịch chứa ion aluminat IV Nhận biết cation Fe2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ * Hoạt động (7 - phút) GV nêu câu hỏi: + Các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ có tính chất hoá học giống khác nhau? + Thuốc thử nhóm ion gì? + Bằng phơng pháp hoá học, phân biệt ion này? Viết PTHH dùng để nhận biết dới dạng ion rút gọn - C¸c ion Fe2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ kh¸ quen thc víi HS HS dễ dàng hiểu đợc phơng pháp nhận biết thuốc thử cần dùng nh SGK đà trình bày GV cần nhắc HS lu ý: - Dung dịch ion đề có mầu: + Dung dịch Fe3+ có mầu đỏ nâu + Dung dịch Fe2+ có mầu xanh nhạt + Dung dịch Cu2+ có mầu xanh da trời + Dung dịch Mg2+ có không mầu Vì dùng dung dịch muối đựng ống nghiệm riêng biệt cần dựa vào mầu sắc phân biệt đợc - Kết tủa Mg(OH)4 khác với kết tủa hiđroxit lại chỗ tan dung dịch muối amoni Thuốc thử đặc trng ion Mg2+ dung dịch natri hiđrophotphat - Các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ có thuốc thử đặc trng nên nhận biết dễ dàng Kết luận: - Thuốc thư nhãm cđa c¸c cation Fe2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ dung dịch kiềm d - Thuốc thử nhóm đặc trng ion Fe3+ dung dịch ion thioxianat SCN- - Nhận biết ion Fe2+dựa vào tính khử nó: hiđroxit sắt (II) hoá nâu không khí, dung dịch chứa ion Fe2+ làm mầu dung dịch thuốc tím môi trờng axit - Thuốc thử nhóm đặc trng ion Cu2+là dung dịch amoniac - Thuốc thử nhóm đặc trng ion Mg2+là dung dịch natri hiđrophotphat V Nhận biết ation NO-3 , Cl-, SO42-,CO32*Hoạt động (5 - phút) - HS tả lời câu hỏi: + Tính chất hoá học đặc trng anion NO-3 , Cl-, SO42-, CO32- gì? + Thuốc thử dùng để nhận biết anion NO-3 , Cl-, SO42-,CO32-là gì? + Thuốc thử nhóm halogenua gì? Dựa vào đặc điểm để phân biệt ion Cl với halogenua lại + Viết PTHH dùng để nhận biết dới dạng ion rút gọn - GV cần nhắc nhë HS nhí r»ng: + Sù cã mỈt cđa nhiỊu ion dung dịch phụ thuộc vào co mặt ion khác Chẳng hạn, dung dịch đà chứa ion NH4+ có d ion OH-: môi trờng axit ion HCO3- SO32-,CO32- tồn + Đa số anion tồn dung dịch với cation kim loại kiềm, amoni môi trờng axit Kết luận: - Dùng kim loại đồng môi trờng axit mạnh (dung dịch H2SO4 loÃng) ®Ĩ nhËn biÕt NO-3 - Trong m«i trêng axit lo·ng d, dung dịch ion Ba2+ thuốc thử SO42- - Dung dịch iot (I2) thuốc thử anion SO32- - Dung dịch AgNO3 thuốc thử nhóm anion halogenua Dùng dung dịch NH3 để phân biệt anion Cl- với halogenua lại - Nhận biết anion CO32- dựa vào tợng sủi bọt cho dung dịch tác dụng với axit khí CO2 sinh nhận biết dung dịch nớc vôi Ca(OH)2 * Hoạt động (3 - phút) Sử dụng tập 1,2,4, SGK để củng cố kiến thức trọng tâm Tiết * Hoạt ®éng (3 - phót) - Gv thùc hiƯn số thí nghiệm điều kiện cho HS làm nh thử màu lửa để nhận biết Na+, K+ Gi¸o ¸n ho¸ häc 12 - C¸ch tiÕn hành nh SGK - HS quan sát cho nhận xét * Hoạt động (5 - phút) - GV chuẩn bị mẫu cần phân tích, giao nội dung thí nghiệm dụng cụ hoá chất cho nhãm HS cã cïng néi dung thÝ nghiƯm ®Ĩ so sánh kết Cho nhóm HS tiến hành phân tích - Có thể chuẩn bị mẫu phân tích nh sau: MÉu NhËn biÕt c¸c ion NH4+, Ca2+, Ba2+ đựng ống nghiệm riêng biệt Mẫu Nhận biết ion Al3+, Cr3+, Mg2+ đựng ống nghiệm riêng biệt Mẫu Nhận biết ion Fe2+, Fe3+, Cu2+ đựng ống nghiệm riêng biệt MÉu NhËn biÕt c¸c ion NO-3 , Cl-, SO42-, CO32-đựng ống nghiệm riêng biệt - Nhóm trởng nhóm lên nhận nội dung thí nghiệm dụng cụ hoá chất * Hoạt động (10 - 13 phút) - Dựa vào SGK kiến thức đà ®ỵc trao ®ỉi ë tiÕt häc thø nhÊt, tõng nhãm lên kế hoạch làm thí nghiệm - GV kiểm tra kế hoạch nhóm - Đợc đồng ý GV, HS bắt đầu làm thí nghiệm Hoạt động 10 (15 - 20 phút) - Làn lợt nhóm HS báo cáo trớc lớp kết thu đợc - Các nhóm khác nêu câu hỏi thắc mắc hc bỉ sung ý kiÕn - GV ghi nhËn xÐt kết luận IV Hớng dẫn giải số tập SGK - Nhỏ dung dịch kiềm vào dung dịch hỗn hợp xuất kết tủa Mg(OH) 2và Fe(OH)3 dung dịch chứa ion Ca2+ Ba2+ Lọc, tách kết tủa nớc lọc - Axits hoá nớc läc, nhá dung dÞch cromat (CrO42-), thÊy xt hiƯn kÕt tủa mầu vàng; Đó BaCrO4 Tách kết tủa, nhỏ dung dịch chứa anion oxalat (C O42-) vào phần nớc lọc, thấy xuất kết tủa mầu trắng; Đó Ca C2 O4 - Nhỏ dung dịch muối amoni (NH4+) vào phần kết tủa, Mg(OH)2 bị tan Lọc, kết tủa không tan Fe(OH) Nhỏ dung dịch hiđrophotphat dung dịch muối amoni vào nớc lọc, thấy xuất kết tủa mầu trắng ; Đó MgNH4PO4 - Nhỏ dung dịch kiềm d vào dung dịch hỗn hợp Lọc Nớc lọc chứa ion aluminat (Al O2), kÕt tđa gåm cã Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2 - PhÇn nớc lọc: sục khí CO2 vào, thu đợc kết tủa keo Al(OH)3 - Phần kết tủa: Nhỏ dung dịch Cu(OH) tan Lọc tách kết tủa Fe(OH) Mg(OH)2 Nhỏ dung dịch muối amoni (NH 4+) vào phần kÕt tđa, Mg(OH) tan Läc t¸ch kÕt tđa Fe(OH)3, Mg2+ nằm dung dịch - Khí SO2 làm màu nớc brom; Khí CO2 làm đục nớc vôi - Nhỏ dung dịch axit vào dung dịch hỗn hợp SO 32-, CO32- phản ứng sinh khÝ SO vµ CO2 nhËn biÕt khí dựa vào phản ứng đà trình bày - Nhỏ dung dịch ion Ba2+vào dung dịch lại Ion SO 42- tách khỏi dung dịch dới dạng kết tủa BaSO4 - Cho mảnh đồng nhỏ dung dịch axits HCl vào dung dịch lại, hơ nóng nhẹ Thấy có khí màu nâu thoát Điều xác nhận có mặt ion NO3- Giáo án hoá học 12 Bài 44 (1 tiết) Bài thực hành số Nhận biết môt số hợp chất hữu I Mục tiêu - Củng cố kiÕn thøc vỊ mét sè tÝnh chÊt ho¸ häc cđa ancol etylic, axit Ãetic, anđehit axetic, glucozơ - Làm quen với thao tác quan sát tợng để nhận biết môt số hợp chất hữu II Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hoá chất cho nhãm thùc hµnh Dơng thÝ nghiƯm - èng nghiƯm - èng hót nhá giät - CỈp èng nghiƯm - Giá để ống nghiệm - Thìa xúc hoá chất - Đèn cồn Hoá chất - C2 H5OH ( cồn 96o hay98o) - Dung dịch KI 1M bÃo hoà I2 - Dung dÞch NaOH 2M - CH3COOH - Na2CO3 - Dung dÞch FeCl3 3% - CH3CHO - Dung dÞch CH2OH[ CHOH ]4 CHO III Gợi ý thực hành häc sinh Nªn chia sè HS líp tõng nhóm thực hành, nhóm từ đến HS ®Ĩ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm * ThÝ nghiƯm NhËn biết ancol etylic a) Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm Thù hiƯn nh bµi 47 SGK, GV lu ý: - Cần làm ống nghiệm trớc thí nghiệm - Sau nhá chõng giãt etylic vµo èng nghiƯm chứa giọt dung dịch KI 1M bÃo hoà I2 giọt NaOH 2M phải lắc ống nghiệmvà ®un nhĐ (Kh«ng ®un ®Õn s«i) cho ®Õn chím xuất kết tủa vẩn đục dừng lại, làm lạnh ống nghiệm b) Quan sát tợng giải thích làm lạnh ống nghiệm băng cách nhúng vào nớc lạnh, dung dịch có kết tủa dạng vẩn đục mầu vàng nhạt rõ Đó iođofom PTHH: CH3CH2 OH + 4I2 + Na OH HCOONa +5NaI + 5H2O + CHI3↓ * ThÝ nghiÖm NhËn biÕt dung dịch axit axetic a) Tiến hành thí nghiệm nh SGK b) Quan sát tợng xảy giả thÝch - Khi cho tõng tinh thĨ Na 2CO3 vµo dung dịch CH 3COOH chứa ống nghiệm lắc nhẹ, xuất bọt khí CO2 lên 2CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + CO2 + H2O - Khi hết sủi bọt, ống nghiệm lại dung dịch CH3COONa - Nhỏ dung dịch FeCl3 vào, xuất phức màu đỏ * Thí nghiệm3 Nhận biết dung dịch không nh·n NhËn biÕt ancol etylic, axit axetic, an®ehit axetic, dung dịch glucozơ chứa lọ không nhÃn 1) Dùng ống hút nhỏ giọt thìa xúc hoá chất để lấy hoá chất thực phản ứng ống nghiệm 2) Hớng tiến hành thí nghiệm: Dùng phản ứng đặc trng để lần lợt nhận biết ba hợp chất Từ suy lại Trớc hết nên lập Bảng phản ứng đặc trng nh sau: Thuốc thử Dung dÞch KI [Ag(NH3)2] Qủ Cu(OH)2, Cu(OH)2 1M b·o STT Chất nhiệt độ đun nóng OH (đun tìm hoà I2 + phßng nãng) dd Na OH KÕt tđa C2 H5 OH màu vàng sáng CHI3 CH3CHO Xuất màu Giáo án hoá học 12 đỏ CH3COOH, CH2OH[CHOH ]4 CHO Tan, màu xanh lam Kết tủa đỏ gạch Cu2O kết tủa đỏ gạch Cu2O Xuất kim loại Ag có ánh kim Xuất kim loại Ag có ánh kim Kết tủa màu vàng sáng CHI3 Dựa vào ta thiết lập nhiều sơ ®å kh¸c ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯn biÕt c¸c chÊt Dới thí dụ: C2H2OH, CH3COOH, CH3CHO, CH2OH [CHOH ]4 CHO + quỳ tím không đổi màu C2H2OH, CH3COOH, CH3CHO, CH2OH [CHOH ]4 CHO + Cu(OH)2, to phßng tan, màu xanh lam chuyển màu đỏ CH3COOH không tan, không đổi màu CH2OH[CHOH]4CHO C2H5OH, CH3CHO + [Ag(NH3)2]OH chất lại xuất KL Ag có ánh kim C2H5OH C2H5OH CH3COH Gi¸o ¸n ho¸ häc 12 IV Néi dung têng trình thí nghiệm Họ tên HS lớp Tên thực hành: Nhận biết môt số hợp chất hữu Nội dung tờng trình: a) Trình bày tóm tắt tiến hành thí nghiệm , mô tả tợng quan sát đợc giải thích viết PTHH hoá học có liên quan thí nghiƯm sau: ThÝ nghiƯm 1: NhËn biÕt dung dÞch ancol etylic ThÝ nghiƯm 2: NhËn biÕt dung dÞch axit axetic b) Thiết lập sơ đồ tiến hành thí nghiệm ®Ĩ nhËn biÕt ho¸ chÊtachs c¸c lä mÊt nh·n sau đây: C2 H5 OH, CH3CHO, CH3COOH, CH2OH[CHOH]4 CHO Giáo ¸n ho¸ häc 12 Bµi 48 (1 tiÕt) Hãa häc vấn đề môi trờng I Mục tiêu học Kiến thức Hiểu ảnh hởng hoá học ®èi víi m«i trêng sèng (khÝ qun, níc, ®Êt) BiÕt vận dụng số biện pháp để bào vệ môi trờng sống hàng ngày Kĩ - Biết phát vấn đề thực tế môi trờng - Biết giải vấn đề thông tin thu thập đợc từ nội dung học, từ kiến thức đà biết, qua phơng tiện thông tin đại chúng qua băng hình, hinh vẽ II Chuẩn bị T liệu tranh ảnh, hình vẽ, đĩa hình về: 1) Ô nhiễm môi trờng 2) Một số biện pháp bảo vệ môi trờng sống Việt Nam giới III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học I Ô nhiễm môi trờng Ô nhiễm môi trờng không khí * Hoạt động (khoảng phút) GV yêu cầu HS: - Nêu số tợng ô nhiễm không khí mà em biết - Rút nhận xétvề không nhí không khí bị ô nhiễm tác hại GV nêu vấn ®Ị ®Ĩ HS tiÕp tơc gi¶i qut: - VËy ngn gây ô nhiễm môi trờng? - Những chất hoá học thờng có không khí bị ô nhiễm gây ảnh hởng tới đời sống sinh vật nh nào? HS thu thập thông tin từ học, từ nguồn không thảo luận HS báo cáo kết thảo luận nhóm, thảo luận toàn líp vµ rót kÕt ln GV nhËn xtÐ vµ hoàn thiện HS lấy thí dụ minh họa Ô nhiễm môi trờng nớc * Hoạt động (7 phút) GV yêu cầu HS: đọc tài liệu, từ thông tin khác, trả lời câu hỏi: - Nêu số tợng ô nhiễm nguồn nớc - Rút nhận xét nớc sạch, nớc bị ô nhiễm tác hại - Vậy nguồn gây ô nhiễm nớc đâu mà có? - Những chất hoá học thờngcó nớc bị ô nhiễm gây ¶nh hëng tíi ®êi sèng cđa sinh vËt nh thÕ nào? HS tự đọc cá nhân, thảo luận báo cáo kết vấn đề đặt GV hớng dẫn HS thảo luận hoàn thiện Ô nhiễm môi trờng đất * Hoạt động (khoảng phút) GV yêu cầu HS: đọc tài liệu từ thông tin không , trả lời câu hỏi: - Nêu số tợng ô nhiễm nguồn đất - Rút nhận xét đất bị ô nhiễm tác hại - Nguyên nhân gây ô nhiễm đất - Những chất hoá học thờng có đất bị ô nhiễm tác hại HS tự đọ nội dung học, thảo luận báo cáo kết vấn đề đặt GV điều khiển hoàn thiện Chú ý: GV phân công - nhóm cùn chuẩn bị vấn đề nội dung, tranh ảnh, t liệu trình bày trớc lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện nội dung cần nắm vững II Bảo vệ môi trờng sống học tập hoá học Nhận biết môi trờng bị ô nhiễm * Hoạt động (khoảng phút) GV nêu vấn đề: Bằng cách xác định đợc môi trờng bị ô nhiễm? Nhóm HS suy nghĩ, đọc thông tin học để trả lời câu hỏi nêu phơng pháp có thí dụ cụ thể nội dung SGK HS thảo luận rút nhận biết chủ yếu Kết luận: Gi¸o ¸n ho¸ häc 12 Mét sè c¸ch nhËn biÕt môi trờng bị ô nhiễm: - Quan sát màu sắc, mùi - Đùn số hoá chất để xác định ion gây ô nhiễm phơng pháp phân tích hoá học - Dùng dụng cụ đo nh nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH để xác định nhiệt độ, ion độ pH đất, nớc Xử lí chất ô nhiễm nh nào? * Hoạt động (khoảng 12 phút) GV nêu tình cụ thể yêu cầu HS đa phơng án giải HS đọc thêm thông tin SGK, quan sát hình vẽ thí dụ xử lí nớc thải, khí thải công nghiệp HS phân tích tác dụng công đoạn viết phơng trình PTHH nÕu cã HS rót nhËn xÐt chung vỊ mét số biện pháp cụ thể sản xuất, đời sống: - Xử lí khí thải - Xử lí chất rắn thải - Xử lí nớc thải GVnêu tình cụ thể yêu cầu HS vận dụng để xử lí chất thải làm thí nghiệm lớp thực hành HS rút cách chung xử lí chất thải phòng thí nghiệm là: Bớc 1: Phân loại chất thải, xác định tính chất đặc trng loại Bớc 2: Chọn cách xử lí cho phù hợp dựa vào tính chất hoá học chất loại chất Bớc 3: Xử lí Kết luận: Để xử lí chất thải theo phơng pháp hoá học, cần vào tính chất vật lí, tính chất hoá học chất thải để chọn chất khử cho phù hợp * Hoạt động (khoảng phút) Củng cố, đánh giá GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung chÝnh bµi häc HS lµm bµi tËp 1,2,3 lớp GV đánh giá cho điểm cá nhá nhân nhóm HS thực tốt nhiệm vụ đợc giao trình học tập IV Hớng dẫn giả bµi tËp SGK a) Chän A Dïng níc vôi (d) tốt b) Vì nớc vôi rẻ tiền, dễ kiếm, giữ lại ion dạng rắn tạo thành hiđroxit không tan HS tự viết a) Đối với khí có tính axit Cl 2, CO2, H2S, SO2, NO2, HCl v× cã phản ứng tạo thành muối b) Đối với khí có phản ứng với thuốc tím: C2H4, C2H2 c) Đối với khÝ cã tÝnh baz¬ NH3 HS tù viÕt PTHH Do có phản ứng: Hg + S HgS ( đen) nên ta gom khử độc Hg cách dễ dàng H2S + Na2CO2 NaHCO3 + NaHS NaHS + O2(kk) NaOH + S Fe2O3 + 3H2S Fe2S3 + 3H2O Fe2S3 + 3O2(kk) 2Fe2O3 + 6S d) HiƯn tỵng ®ã chøng tá kh«ng khÝ ®· cã khÝ H2S PbS ®en + 2HNO3 239 0,3585 34.0,3585 x= = 0,051(mg ) 239 Nồng độ H2S không khí : 0,0255 mg/l Sù nhiƠm bÈn H2S vỵt møc cho phÐp hàm lợng cho phép 0,01 mg/l f) e) H2S + Pb(NO3)2 34 x Gi¸o ¸n ho¸ häc 12 Bài 25 (1 tiết- tiết 39) Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ I Mục tiêu cđa bµi häc KiÕn thøc HiĨu : TÝnh chÊt hoá học hiđroxit, cacbonat, sunfat KL kiềm thổ BiÕt : Mét sè øng dơng quan träng cđa hỵp chất KL kiềm thổ Kĩ Biết tìm hiĨu tÝnh chÊt cđa mét sè hỵp chÊt thĨ cđa KL kiỊm thỉ theo quy tr×nh chung : Suy ®o¸n tÝnh chÊt → KiĨm tra dù ®o¸n → KÕt ln −BiÕt tiÕn hµnh mét sè TN kiĨm tra tÝnh chÊt ho¸ häc cđa Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 −ViÕt c¸c PTHH dạng phân tử, dạng ion thu gọn minh hoạ cho tÝnh chÊt cđa Ca(OH) 2, CaCO3, CaSO4 −VËn dơng kiÕn thức đà biết thuỷ phân, quan nịêm axit, bazơ , tính chất hoá học bazơ, axit, muối để tìm hiểu tính chất hợp chất −BiÕt c¸ch nhËn biÕt tõng chÊt Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 dùa vào phản ứng đặc trng II Chuẩn bị Dụng cụ Bảng tính tan số hợp chất KL kiỊm thỉ phãng to −èng nghiƯm vµ èng hót nhựa Đèn cồn Hóa chất Dd Ca(OH)2, vôi tôi, CaCO3, CaSO4 Dd HCl, CH3COOH, níc cÊt, dd CuCl2 III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động cđa HS I Mét sè tÝnh chÊt chung cđa hỵp chất KL kiềm thổ Hoạt động (khoảng 10 ) Tính bền nhiệt Giáo án hoá häc 12 H·y viÕt PTHH nung nãng Mg(NO3)2, CaCO3, Mg(OH)2.XÐt xem cã ph¶n øng x¶y nung nãng Ca(OH)2, Ba(OH)2 kh«ng ? Gt.Rót NX vỊ tÝnh bỊn víi nhiƯt cđa mi nitrat, cacbonat, hi®roxit cđa KL kiỊm thỉ Hợp chất Bị nhiệt phân hủy M(NO3)2 Không bị nhiệt phân hủy Đều bị nhiệt phân hủy to 2Mg(NO3)2 2MgO + MCO3 4NO2 + O2 Đều bị nhiệt ph©n hđy to MCO3  MO + CO2↑ → to So sánh khác độ tan M(OH)2 MO + H2O↑ M(OH)2 → M(OH)2 cđa hi®roxit, mi cacbonat vµ M lµ Ca, Ba, Sr M lµ Be, Mg mi nitrat cđa c¸c KL kiỊm thỉ? TÝnh tan níc NX chung vỊ tÝnh tan cđa mi Kh«ng tan (hoặc tan) Hợp chất Tan nớc nitrat, clorua, sunfat, cacbonat, níc hi®roxit cđa KL kiỊm thỉ Be(OH)2 không tan Ba(OH)2, Sr(OH)2 Mg(OH) tan phần M(OH)2 GV yêu cầu nhóm HS thực Ca(OH)2 tan nớc nóng với loại chất, báo cáo M(NO3)2 M(NO3)2 kết thảo luận để rút MCl2 MCl2 NX chung điền vào bảng đợc MSO4 M(HSO4)2, MSO4 kÕt qu¶ sau : M(HSO4)2 MgSO4 M lµ Ba, Ca, Sr, Be MCO3, M(HCO3)2 MCO3 M(HCO3)2 M3(PO4)2, M(H2PO4)2, M(HSO4)2, M3(PO4)2 MHPO4 M(H PO ) Ho¹t động (khoảng 15 ) Tính chất GV yêu cầu HS : Dự đoán tính chất Ca(OH) 2, Thực hiƯn mét sè TN kiĨm tra tÝnh chÊt ho¸ häc cđa Ca(OH)2 : + HCl: thỉi h¬i thë chøa CO2 vào dd Ca(OH)2,+ CuCl2.Quan sát tợng, gt rút NX , lúc đầu có vẩn đục, vẩn đục tăng nhng tiếp tục thổi vẩn đục tan tạo thành dd không màu Viết PTHH phân tử ion thu gọn Hoạt động (khoảng 10 ) HS dự đoán tính chất CaCO3 Quan sát TN CaCO3 t¸c dơng víi HCl, HCOOH Thỉi khÝ CO vào nớc vôi có kết tủa, tiếp tục thổi đến kết tủa tan đun nóng lại vẩn đục trở lại Gt tỵng II Mét sè hỵp chÊt Canxi hiđroxit Ca(OH)2 a Tính chất - Ca(OH)2 (vôi tôi) tan nớc, dd Ca(OH)2 phân li hoàn toàn thµnh ion Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH– - Ca(OH)2 (níc vôi trong) bazơ mạnh, có đầy đủ tính chÊt cđa baz¬ tan Ca(OH)2 + 2H+ → 2H2O + Ca2+ CO2 (thiếu vừa đủ) + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CaCO3 + H2O + CO2 (d) → Ca(HCO3)2 øng dông.(SGK) Canxi cacbonat CaCO3 TÝnh chÊt − CaCO3 tan nớc Dễ bị nhiệt phân huỷ tạo thành CO2, CaO Tác dụng với dd axit vô hữu : CaCO3 + 2H+ Ca2+ + CO2 + H2O CaCO3 tan đợc nớc có hoà tan CO2 tạo thành Ca(HCO3)2 Khi đun nóng Ca(HCO3)2 tạo thành CaCO3 , CO2 H2O b.ứng dơng ( SGK) Gi¸o ¸n ho¸ häc 12 TN, thực tế (tạo thành thạch nhũ hang động, cặn đáy ấm đun nớc) viết PTHH Hoạt động (khoảng ) Trong tự nhiên, canxi sunfat có tên thông thờng ? Cho biết trạng thái, màu sắc, tính tan nớc Có loại thạch cao, thành phần hoá học loại nh ? cách điều chế ? H·y kĨ mét sè øng dơng cđa canxi sunfat đời sống sản xuất Hoạt động ( ‘) Cđng cè H·y viÕt c¸c PTHH biĨu diƠn dÃy chuyển đổi sau với M KL kiềm thổ (Ca, Ba) : Canxi sunfat CaSO4 a TÝnh chÊt b ứng dụng HÃy nêu cách nhận biết mẫu chất rắn, trắng : vôi tôi, thạch cao khan đá vôi phơng pháp hoá học Viết PTHH M → M(OH)2 → MCO3 → M(HCO3)2→ MCO3 →MCl2 → MSO4 GV yêu cầu HS nhà làm tập 1, 2, 3, IV Híng dÉn gi¶i mét sè tập SGK a) Dùng nớc, phân loại chất thành nhóm : Nhóm : Không tan nớc : CaCO3 CaSO4 2H2O Nhãm : tan níc gåm Na2CO3 vµ Na2SO4 Dùng Axit HCl để nhận biết chất nhóm vµ nhãm b)Dïng níc cÊt hoµ tan tõng chất rắn tạo thành dd loÃng NaCl, CaCl2, MgCl2 Nhỏ 2–3 giät dd NaOH vµo èng nghiƯm NÕu cã kết tủa trắng, MgCl ban đầu, tợng rõ ràng NaCl, CaCl2 Nhá tiÕp 2–3 giät dd Na2CO3 vµo èng nghiệm lại, có kết tủa trắng, CaCl2, tợng gì, NaCl a) Dùng dd HCl hoà tan quặng, ta đợc dd hỗn hợp MgCl2 CaCl2 Pha loÃng dd hỗn hợp dùng dd NaOH để làm kết tủa hoàn toàn Mg(OH)2 độ tan Ca(OH)2 gấp 80 lần Mg(OH)2 Lọc lấy kết tủa Mg(OH)2 phần nớc Cho phần nớc chứa CaCl2 tác dụng với dd Na2CO3 ta thu đợc kết tủa CaCO3 Dùng axit HCl hoà tan kết tủa Mg(OH)2, sau dùng dd Na2CO3 kết tủa lại MgCO3 b) Có thể điều chế KL riêng biệt theo sơ đồ sau : CaCO3, MgCO3 ↓ Dd HCl MgCl2, CaCl2 ↓Dd NaOH Gi¸o ¸n ho¸ häc 12 ↓ Mg(OH)2↓ ↓ Dd HCl MgCl2 ↓ C« bốc MgCl2 khan Điện phân nóng chảy Mg ↓ Ca(OH)2 ↓ Dd Na2CO3 CaCO3↓ ↓ Dd HCl CaCl2 Cô bốc CaCl2 khan Điện phân nóng chảy Ca 2+ Mg(OH) + Ca2+ ChØ x¶y ph¶n øng Ca(OH)2 + Mg a) ThiÕu CO2 : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,01 mol 0,01 mol ← 0,01 mol ThÓ tÝch CO2 0,224 lít % thể tích CO2 hỗn hợp đầu : 2,24% % thể tích N2 hỗn hợp đầu : 97,76% b) D CO2 :CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,04 mol 0,04 mol ← 0,04 mol CaCO3↓ + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 0,03 mol 0,03 mol 0,03 mol Tõ (1) vµ (2), ta có số mol CO2 đà tham gia phản ứng : 0,07 mol ThĨ tÝch CO2 lµ : 0,07 22,4 = 1, 568 (lÝt) % thÓ tÝch CO2 hỗn hợp đầu : 15,68 % % thể tích N2 hỗn hợp đầu : 84,32 % Vậy thành phần CO2 hỗn hợp 2,24% 15,68 % Bài 29 tiết tiết 43 (1) (1) (2) Lun tËp TÝnh chÊt cđa kim lo¹i kiỊm kim loại kiềm thổ, nhôm I Mục tiêu Kiến thức Hiểu đợc mối quan hệ KL kiềm, KL kiềm thổ, nhôm cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học đơn chất hợp chất Kĩ So sánh cấu hình electron, lợng ion hoá, điện tích ion, số oxi hoá số nguyên tố tiêu biểu Na, Mg Al để thấy đợc giống khác chúng Giáo án hoá học 12 So sánh điện cực chuẩn KL để thấy đợc giống khác chúng So sánh tính chất đơn chất nhôm, natri, magie để thấy rõ giống khác tính khử KL Viết PTHH minh hoạ So sánh tính bazơ hợp chất hiđroxit KL Viết PTHH minh hoạ II Chuẩn bị Bảng Số e Na Mg Al Kết luận Bảng Tõ Na – Al Na Mg Al KÕt luËn ThÕ điện cực chuẩn So sánh lợng ion hoá I1, I2, I3 Điện tích ion số oxi hoá Mức ®é tÝnh khư B¶ng e) Tõ NaOH – Al(OH)3 Tính bazơ NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 Kết luận III hoạt động dạy học I Những kiến thức cần nhớ Cấu hình electron nguyên tủ lợng ion hoá Điện tích ion số oxi hoá Hoạt động (khoảng 10 phút) GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi đà chuẩn bị trớc Các câu hỏi ghi bảng phụ, chiếu lên hình Để trả lời câu hỏi, HS sử dụng thông tin luyện tập Đại diện nhóm trình bày kết làm viƯc cđa nhãm GV híng dÉn HS lµm viƯc vµ chốt lại kiến thức cần nhớ Kết luận ghi Bảng : So sánh lợng Điện tích ion Số e ion hoá I1, I2, I3 số oxi hoá I1 nhỏ Tạo Na+ Na ChØ cã 1e : 3s I1 nhá h¬n nhiỊu I2, I3 Số oxi hoá +1 Tạo Mg2+ Mg Có 2e : 3s I2, I1 có giá trị gần Số oxi hoá +2 I1, I2 I3 gần Tạo Al3+ 2và 3p1 Al Có 3e : 3s nhỏ nhiều so với I4 Số oxi hoá +3 Số e Năng lợng ion hoá Điện tích ion Kết luận tăng dần tăng dần số oxi hoá tăng dần Tính chất hoá học Đơn chất Hoạt động (khoảng 10 phút) GV yêu cầu HS so sánh biến đổi điện cực chuẩn mức độ tính khử Na, Mg, Al KÕt luËn ghi ë B¶ng : Tõ Na ‘ Al Thế điện cực chuẩn Mức độ tính khử Giáo ¸n ho¸ häc 12 Na –2,71 Mg – 2,37 Al Kết luận 1,66 Thế điện cực nhỏ, tăng dần Tính khử mạnh Khử H2O dễ dàng nhiệt độ thờng Tính khử mạnh, yếu Na Khử H2O mạnh đun nóng Tính khử mạnh, yếu magie Khử H2O chậm nhiệt độ Tính khử mạnh, giảm dần f) Hợp chất Hoạt động (khoảng 10 phút).GV yêu cầu HS so sánh tính chất bazơ hiđroxit, viết PTHH minh hoạ Kết luận ghi vào Bảng : Từ NaOH Al(OH)3 Mức độ tính bazơ Tính bazơ mạnh : NaOH Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh Tác dụng với axit, oxit axit, dung dịch muối KL Tính bazơ yếu : Mg(OH)2 Tác dụng với axit Hiđroxit lỡng tính Al(OH)3 Không tan nớc Tác dụng với axit mạnh dung dịch bazơ mạnh Kết luận Tính bazơ hiđroxit giảm dần II Bài tập Hoạt động (khoảng 15 phút) Sau ôn lại kiến thức cần nhớ, GV yêu cầu HS làm tập Thí dụ : 1) HÃy nêu phơng pháp hoá học nhận biết : KL Al, Mg, Na −3 oxit Al2O3, MgO, Na2O −3 hiđroxit Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH chất rắn muối clorua : AlCl3, MgCl2, NaCl 2) HÃy nêu điểm chung điều chÕ KL kiỊm, KL kiỊm thỉ, nh«m LÊy thÝ dơ minh hoạ viết PTHH GV chọn tập 2, 3, phần tập để HS làm lớp Ngoài cho HS làm toán có nội dung liên quan đến KL kiềm, kiềm thổ nhôm GV cho HS giải tập theo cá nhân nhóm.GV đánh giá cho điểm số HS làm bảng thu số HS dới lớp để chấm cho điểm IV Hớng dẫn giải số tập SGK B Có thể : Dung dịch NaOH dung dịch HCl oxi dung dịch NaOH HS tự nêu cách tiến hành viÕt PTHH a) HS tù viÕt PTHH b)TÝnh khö mạnh HS nêu thí dụ, viết PTHH c) Tính oxi hoá yếu nên khó bị khử HS nêu thí dụ phơng pháp điều chế KL a) Có thể : nớc, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3 HS tự nêu cách nhận biết viết PTHH b) Có thể : dung dịch NaOH dung dịch Na 2CO3 HS tự nêu cách nhận biết vµ viÕt PTHH c) Cã thĨ lµ : níc vµ dung dịch NaOH HS tự nêu cách nhận biết viết PTHH d) Có thể nớc dung dịch Na2CO3 HS tự nêu cách nhận biết a) nNa : nAl : nF = 1,43 : 0,47 : 2,85 = : : C«ng thøc chung Na3AlF6 hay 3NaF AlF3 b) nK : nAl : nSi : nO = 0,35 : 0,35 : 1,08 : 2,86 = : : : C«ng thøc chung KAlSi3O8 hay KAlO2 3SiO2 ... 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol Giáo án hoá học 12 Sau phản ứng có 0,2 mol Na[Al(OH)4] 0,25 mol NaOH d Nồng độ Na[Al(OH)4] : 0,8 mol/ l; nång ®é NaOH : mol/l Giáo án hoá học 12 Bài 32 (tiết 44) Một số... ho¸ học 12 Sau phản ứng có 0,2 mol Na[Al(OH)4] 0,25 mol NaOH d Nång ®é Na[Al(OH)4] : 0,8 mol/ l; nồng độ NaOH : mol/l Giáo án hoá học 12 Bài 32 (tiết 44) Một số hợp chất crom I Mục tiêu học Kiến... hoá học GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất HS làm việc cá nhân, thảo luận theo hoá học kim loại kiểm thổ theo quy trình nhóm thảo luận toàn lớp: sau: - Dự đoán tính chất hoá học kim Dự đoán tính

Ngày đăng: 24/09/2015, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan