dễ bị phân huỷ thành CrO3.
2 CrO3 + 2 NH3 → Cr2O3 + N2 + 3 H2O. CrO3 + H2O → H2CrO4
+ Khác nhau ở chỗ CrO3 tác dụng với nớc tạo thành dung dịch hỗn hợp 2 axit
H2 CrO4, H2 Cr2 O7 còn SO3 khi tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axits sunfuric H2SO4.
+ Trong khi H2SO4 bền thì H2 CrO4 và H2 Cr2 O7 không bền, dễ bị phân huỷ thành CrO3.
* Hoạt động 6 (6 - 8 phút)
- GV cho HS quan sát tinh thể đicromat để đặt vấn đề: trong khi axit không bền thì muối của chúng rất bền, có thể kết tinh thành tinh thể, có màu da cam.
- Cho HS quan sát dung dịch K2Cr2O7. Dung dịch của muối này cũng có màu da cam. Đó là màu của ion Cr2O72-.
- Làm thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch K2Cr2O7, thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH. Quan sát hiện tợng xảy ra.
+ Thêm vào dung dịch thu đợc ở trên từng giọt dung dịch axit HCl. Quan sát hiện tợng xảy ra.
GV nhấn mạnh:
+ Màu vàng là màu của muối cromat (màu của ion CrO42-). Nh vậy, trong môi tr- ờng kiềm, đicromat (màu da cam) chuyển sang cromat (màu vàng).
+ Trong môi trờng axit, cromat (màu vàng) chuyển sang đicromat (màu da cam).
Thí nghiệm 2:
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch K2Cr2O7, thêm vài giọt axit H2SO4
loãng làm môi trờng (không dùng HCl vì HCl sẽ bị K2Cr2O7 oxi hoá thành clo).
+ Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch KI vào ống nghiệm trên. Quan sát sự đổi màu của dung dịch.
+ Dự đoán sản phẩm nào đợc tạo thành (Nếu có thể, sau khi dự đoán sản phẩm tạo thành, thêm vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch sản phẩm để xác định sự có mặt của I2)
+ Viết PTHH.
Nh vậy: ở trạng thái oxi hoá + 6, crom là chất oxi hoá mạnh. Đặc biệt trong môi tr- ờng axit, muối Cr (VI) bị khử đến Cr (III).
- GV bổ sung:
+ Ngời ta sử dụng các hợp chất cromat hay đicromat làm chất oxi hoá nh làm thuốc đầu diêm, thuộc da, điều chế một số hợp chất không của crom...
+ Các ion cromat và đicromat rất độc, vì vậy cần hết sức cẩn thận khi làm việc với các hoá chất này. Dung dịch thừa phải đổ vào nơi quy định, tránh gây ô nhiễm nguồn nớc sinh hoạt.
2. Muối cromat và đicromat
HS nắm đợc
- Ion cromat bền trong môi trờng kiềm, còn ion đicromat bền trong môi trờng axit. Hai dạng ion này có thể chuyển hoá cho nhau khi thay đổi pH của môi trờng.
- Hợp chất cromat và đicromat đều là chất oxi hoá mạnh, đặc biệt là trong môi trờng axit. Khi đó Cr (VI) chuyển đến Cr (III).
Thí nghiệm 1: Cr2O72- + H2O 2 CrO42- + 2 H+ (da cam) (vàng) Thí nghiệm 2: * K2Cr2O7 + H2SO4 + 3SO2 → Cr2(SO4)2 + K2SO4 + H2O. * K2Cr2O7 + 7 H2SO4 + 6 KI → Cr2(SO4)3 + 4 K2SO4 + 3 I2 + 7 H2O. * Hoạt động 7 (4 - 5 phút). Củng cố bài học.
GV lựa chọn các bài tập củng cố lại những kiến thức trọng tâm về tính chất hoá học của các hợp chất Cr (II), Cr (III), Cr (IV). Có thể sử dụng các bài tập trong SGK
hoặc biên soạn bài tập mới phù hợp với trình độ cụ thể của HS.
Thí dụ: Viết các PTHH thực hiện dãy
chuyển đổi hoá học sau:
Cr → CrCl2→ Cr(OH)2 → Cr(OH)3 → CrCl3 CrCl2
NaCrO2 → NaCrO4 →NaCrO7→ Cr2(SO4)3