Hớng dẫn giải một số bài tập trong SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 (1) (Trang 51)

1.

- Nhỏ dung dịch kiềm vào dung dịch hỗn hợp. xuất hiện kết tủa Mg(OH)2và Fe(OH)3. dung dịch chứa các ion Ca2+ và Ba2+. Lọc, tách kết tủa và nớc lọc.

- Axits hoá nớc lọc, nhỏ dung dịch cromat (CrO42-), thấy xuất hiện kết tủa mầu vàng; Đó là BaCrO4. Tách kết tủa, nhỏ dung dịch chứa anion oxalat (C2 O42-) vào phần nớc lọc, thấy xuất hiện kết tủa mầu trắng; Đó là Ca C2 O4.

- Nhỏ dung dịch muối amoni (NH4+) vào phần kết tủa, Mg(OH)2 bị tan ra.

Lọc, kết tủa không tan là Fe(OH)3 . Nhỏ dung dịch hiđrophotphat và dung dịch muối amoni vào nớc lọc, thấy xuất hiện kết tủa mầu trắng. ; Đó là MgNH4PO4.

2.

- Nhỏ dung dịch kiềm d vào dung dịch hỗn hợp. Lọc. Nớc lọc chứa ion aluminat (Al O2-

), kết tủa gồm có Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2.

- Phần nớc lọc: sục khí CO2 vào, thu đợc kết tủa keo Al(OH)3.

- Phần kết tủa: Nhỏ dung dịch Cu(OH)2 tan ra. Lọc tách kết tủa Fe(OH)3 và Mg(OH)2. Nhỏ dung dịch muối amoni (NH4+) vào phần kết tủa, Mg(OH)2 tan ra. Lọc tách kết tủa Fe(OH)3, còn Mg2+ nằmtrong dung dịch.

3.

- Khí SO2 làm mất màu nớc brom; Khí CO2 làm đục nớc vôi trong. 4.

- Nhỏ dung dịch axit vào dung dịch hỗn hợp. SO32-, CO32- phản ứng sinh ra 2 khí SO2 và CO2. nhận biết 2 khí đó dựa vào phản ứng đã trình bày ở bài 3.

- Nhỏ dung dịch ion Ba2+vào dung dịch còn lại. Ion SO42- tách ra khỏi dung dịch dới dạng kết tủa BaSO4.

- Cho một mảnh đồng và nhỏ dung dịch axits HCl vào dung dịch còn lại, hơ nóng nhẹ. Thấy có khí màu nâu thoát ra. Điều đó xác nhận sự có mặt của ion NO3-.

Bài 44 (1 tiết)

Bài thực hành số 8

Nhận biết môt số hợp chất hữu cơ I. Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của ancol etylic, axit ãetic, anđehit axetic, glucozơ.

- Làm quen với các thao tác và quan sát hiện tợng để nhận biết môt số hợp chất hữu cơ.

II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho 1 nhóm thực hành1. Dụng cụ thí nghiệm 1. Dụng cụ thí nghiệm

- ống nghiệm - ống hút nhỏ giọt

- Cặp ống nghiệm - Giá để ống nghiệm

- Thìa xúc hoá chất - Đèn cồn.

2. Hoá chất

- C2 H5OH ( cồn 96o hay98o) - Na2CO3

- Dung dịch KI 1M bão hoà I2 - Dung dịch FeCl3 3%

- Dung dịch NaOH 2M - CH3CHO

- CH3COOH - Dung dịch CH

2OH[ CHOH ]4 CHO

III. Gợi ý thực hành của học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nên chia số HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến 5 HS để tiến hành thí nghiệm

* Thí nghiệm 1. Nhận biết ancol etylic

a). Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm. Thự hiện nh bài 47 SGK, GV lu ý:

- Cần làm sạch ống nghiệm trớc khi thí nghiệm.

- Sau khi nhỏ chừng 3 giót etylic vào ống nghiệm chứa 9 giọt dung dịch KI 1M bão hoà I2 và 8 giọt NaOH 2M phải lắc đều ống nghiệmvà đun nhẹ (Không đun đến sôi) cho đến khi chớm xuất hiện kết tủa vẩn đục thì dừng lại, làm lạnh ống nghiệm.

b). Quan sát hiện tợng và giải thích

làm lạnh ống nghiệm băng cách nhúng vào nớc lạnh, trong dung dịch có kết tủa ở dạng vẩn đục mầu vàng nhạt rõ hơn. Đó là iođofom.

PTHH: CH3CH2 OH + 4I2 + 6 Na OH

HCOONa +5NaI + 5H2O + CHI3↓

* Thí nghiệm 2. Nhận biết dung dịch axit axetic

a). Tiến hành thí nghiệm nh SGK.

b). Quan sát hiện tợng xảy ra và giả thích.

- Khi cho từng tinh thể Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH chứa trong ống nghiệm và lắc nhẹ, xuất hiện các bọt khí CO2 nổi lên.

2CH3COOH + Na2CO3 2 CH3COONa + CO2 + H2O - Khi hết sủi bọt, trong ống nghiệm còn lại dung dịch CH3COONa. - Nhỏ dung dịch FeCl3 vào, xuất hiện phức màu đỏ.

* Thí nghiệm3. Nhận biết dung dịch không nhãn

Nhận biết ancol etylic, axit axetic, anđehit axetic, dung dịch glucozơ chứa trong 4 lọ không nhãn.

1) Dùng ống hút nhỏ giọt và thìa xúc hoá chất để lấy hoá chất và thực hiện các phản ứng trong ống nghiệm.

2) Hớng tiến hành thí nghiệm: Dùng phản ứng đặc trng để lần lợt nhận biết ba hợp chất. Từ đó suy ra còn lại. Trớc hết nên lập Bảng phản ứng đặc trng nh sau: STT Thuốc thử Chất Quỷ tìm Cu(OH)2, nhiệt độ phòng Cu(OH)2 đun nóng [Ag(NH3)2] OH (đun nóng) Dung dịch KI 1M bão hoà I2 + dd Na OH 1 C2 H5 OH màu vàngKết tủa sáng CHI3 2 CH3CHO Xuất hiện màu

đỏ 3 CH3COOH, Kết tủa đỏgạch Cu2O Xuất hiện kim loại Ag có ánh kim Kết tủa màu vàng sáng CHI3 4 CH2OH[CHOH ]4

CHO Tan, màuxanh lam

kết tủa đỏ gạch Cu2O Xuất hiện kim loại Ag có ánh kim

Dựa vào bản trên ta có thể thiết lập nhiều sơ đồ khác nhau để thực hiện nhiện biết các chất. Dới đây là một thí dụ:

C2H2OH, CH3COOH, CH3CHO, CH2OH [CHOH ]4 CHO

C2H2OH, CH3COOH, CH3CHO, CH2OH [CHOH ]4 CHO + Cu(OH)2, to phòng

+ quỳ tím

không đổi màu chuyển màu đỏ

CH3COOH

tan, màu xanh lam không tan, không đổi màu

CH2OH[CHOH]4CHO C+ [Ag(NH2H5OH, CH3)23]OHCHO

C2H5OH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chất còn lại xuất hiện KL Ag có ánh kim

không tan, không đổi màu

C2H5OH CH3COH

IV. Nội dung tờng trình thí nghiệm

1. Họ và tên HS ……….. lớp ………. 2. Tên bài thực hành: Nhận biết môt số hợp chất hữu cơ 3. Nội dung tờng trình:

a) Trình bày tóm tắt tiến hành thí nghiệm , mô tả hiện tợng quan sát đợc giải thích và viết các PTHH hoá học có liên quan của các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Nhận biết dung dịch ancol etylic Thí nghiệm 2: Nhận biết dung dịch axit axetic

b) Thiết lập sơ đồ và tiến hành thí nghiệm để nhận biết hoá chấtachs trong các lọ mất nhãn sau đây:

Bài 48 (1 tiết)

Hóa học và vấn đề môi trờng I. Mục tiêu của bài học

1. Kiến thức

Hiểu ảnh hởng của hoá học đối với môi trờng sống (khí quyển, nớc, đất) Biết và vận dụng một số biện pháp để bào vệ môi trờng trong cuộc sống hàng ngày.

2. Kĩ năng

- Biết phát hiện các vấn đề thực tế của môi trờng.

- Biết giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập đợc từ nội dung bài học, từ kiến thức đã biết, qua các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc qua băng hình, hinh vẽ.

II. Chuẩn bị

T liệu tranh ảnh, hình vẽ, đĩa hình.... về: 1) Ô nhiễm môi trờng.

2) Một số biện pháp bảo vệ môi trờng sống ở Việt Nam và trên thế giới.

III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy họcI. Ô nhiễm môi trờng. I. Ô nhiễm môi trờng.

1. Ô nhiễm môi trờng không khí.

* Hoạt động 1 (khoảng 7 phút).

GV yêu cầu HS:

- Nêu một số hiện tợng ô nhiễm không khí mà em biết.

- Rút ra nhận xétvề không nhí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó. GV nêu vấn đề để HS tiếp tục giải quyết:

- Vậy nguồn nào gây ô nhiễm môi trờng?

- Những chất hoá học nào thờng có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hởng tới đời sống của sinh vật nh thế nào?

HS thu thập các thông tin từ bài học, từ các nguồn không và thảo luận. HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận. GV nhận xté và hoàn thiện.

HS lấy thí dụ minh họa

2. Ô nhiễm môi trờng nớc

* Hoạt động 2 (7 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV yêu cầu HS: đọc tài liệu, và từ các thông tin khác, trả lời các câu hỏi: - Nêu một số hiện tợng ô nhiễm nguồn nớc.

- Rút ra nhận xét về nớc sạch, nớc bị ô nhiễm và tác hại của nó. - Vậy nguồn gây ô nhiễm nớc do đâu mà có?

- Những chất hoá học nào thờngcó trong nớc bị ô nhiễm và gây ảnh hởng tới đời sống của sinh vật nh thế nào?

HS tự đọc cá nhân, thảo luận và báo cáo kết quả về các vấn đề đặt ra. GV hớng dẫn HS thảo luận và hoàn thiện.

3. Ô nhiễm môi trờng đất

* Hoạt động 3 (khoảng 7 phút)

GV yêu cầu HS: đọc tài liệu và từ các thông tin không , trả lời các câu hỏi: - Nêu một số hiện tợng ô nhiễm nguồn đất.

- Rút ra nhận xét về đất bị ô nhiễm và tác hại của nó. - Nguyên nhân gây ô nhiễm đất

- Những chất hoá học nào thờng có trong đất bị ô nhiễm và tác hại của nó. HS tự đọ nội dung bài học, thảo luận và báo cáo kết quả về các vấn đề đặt ra. GV điều khiển và hoàn thiện.

Chú ý: GV có thể phân công 1 - 2 nhóm cùn cùng chuẩn bị một vấn đề về nội dung,

tranh ảnh, t liệu... và trình bày trớc lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện nội dung cần nắm vững.

II. Bảo vệ môi trờng trong cuộc sống và học tập hoá học1. Nhận biết môi trờng bị ô nhiễm. 1. Nhận biết môi trờng bị ô nhiễm.

* Hoạt động 4 (khoảng 4 phút)

GV nêu vấn đề: Bằng cách nào có thể xác định đợc môi trờng bị ô nhiễm?

Nhóm HS suy nghĩ, đọc thông tin trong bài học để trả lời câu hỏi và nêu các phơng pháp và có thí dụ cụ thể ngoài nội dung SGK.

HS thảo luận và rút ra những nhận biết chủ yếu.

Một số cách nhận biết môi trờng bị ô nhiễm: - Quan sát màu sắc, mùi.

- Đùn một số hoá chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng phơng pháp phân tíchhoá học. hoá học.

- Dùng các dụng cụ đo nh nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH... để xác định nhiệt độ, các ionvà độ pH của đất, nớc... và độ pH của đất, nớc...

3. Xử lí chất ô nhiễm nh thế nào?

* Hoạt động 5 (khoảng 12 phút)

GV nêu tình huống cụ thể và yêu cầu HS đa ra phơng án giải quyết. HS đọc thêm thông tin trong SGK, quan sát hình vẽ thí dụ về xử lí nớc thải, khí thải trong công nghiệp.

HS phân tích tác dụng ở mỗi công đoạn và viết phơng trình PTHH nếu có. HS rút ra nhận xét chung về một số biện pháp cụ thể trong sản xuất, đời sống: - Xử lí khí thải

- Xử lí chất rắn thải - Xử lí nớc thải

GVnêu tình huống cụ thể và yêu cầu HS vận dụng để xử lí chất thải khi làm thí nghiệm trên lớp hoặc trong giờ thực hành.

HS rút ra cách chung xử lí chất thải trong phòng thí nghiệm là: B

ớc 1: Phân loại chất thải, xác định tính chất đặc trng của mỗi loại. B

ớc 2: Chọn cách xử lí cho phù hợp dựa vào tính chất hoá học của mỗi chất hoặc loại chất.

B

ớc 3: Xử lí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận:

Để xử lí chất thải theo phơng pháp hoá học, cần căn cứ vào tính chất vật lí, tính chất hoá học của mỗi chất thải để chọn chất khử cho phù hợp.

* Hoạt động 6 (khoảng 5 phút). Củng cố, đánh giá.

GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính bài học. HS làm bài tập 1,2,3 ngay tại lớp.

GV đánh giá cho điểm cá nhá nhân hoặc nhóm HS thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao trong quá trình học tập.

IV. Hớng dẫn giả bài tập trong SGK

4. a) Chọn A. Dùng nớc vôi trong (d) là tốt nhất.

b) Vì nớc vôi rẻ tiền, dễ kiếm, giữ lại các ion ở dạng rắn do tạo thành các hiđroxit không tan. HS tự viết các.

5. a) Đối với các khí có tính axit Cl2, CO2, H2S, SO2, NO2, HCl vì có phản ứng tạo thành muối.

b) Đối với khí có phản ứng với thuốc tím: C2H4, C2H2. c) Đối với khí có tính bazơ NH3

HS tự viết PTHH 6. Do có phản ứng: Hg + S HgS ( đen) nên ta có thể gom và khử độc Hg một cách dễ dàng. H2S + Na2CO2 NaHCO3 + NaHS NaHS + O2(kk) NaOH + S Fe2O3 + 3H2S Fe2S3 + 3H2O Fe2S3 + 3O2(kk) 2Fe2O3 + 6S

d) Hiện tợng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí H2S.

e) H2S + Pb(NO3)2 PbS đen + 2HNO3

34 239 x 0,3585 ) ( 051 , 0 239 3585 , 0 . 34 mg x= = Nồng độ H2S trong không khí là : 0,0255 mg/l

Bài 25

(1 tiết- tiết 39) Một số hợp chất quan trọng

của kim loại kiềm thổI. Mục tiêu của bài học I. Mục tiêu của bài học

1. Kiến thức

Hiểu : Tính chất hoá học của hiđroxit, cacbonat, sunfat của KL kiềm thổ. Biết : Một số ứng dụng quan trọng của hợp chất KL kiềm thổ .

2. Kĩ năng

−Biết tìm hiểu tính chất của một số hợp chất cụ thể của KL kiềm thổ theo quy trình chung :

Suy đoán tính chất → Kiểm tra dự đoán → Kết luận

−Biết tiến hành một số TN kiểm tra tính chất hoá học của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. −Viết các PTHH dạng phân tử, dạng ion thu gọn minh hoạ cho tính chất của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.

−Vận dụng kiến thức đã biết về sự thuỷ phân, quan nịêm axit, bazơ , tính chất hoá học của bazơ, axit, muối... để tìm hiểu tính chất của các hợp chất.

−Biết cách nhận biết từng chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 dựa vào các phản ứng đặc trng.

II. Chuẩn bị1. Dụng cụ 1. Dụng cụ

−Bảng tính tan của một số hợp chất KL kiềm thổ phóng to. −ống nghiệm và ống hút nhựa. Đèn cồn.

2. Hóa chất

Dd Ca(OH)2, vôi tôi, CaCO3, CaSO4. Dd HCl, CH3COOH, nớc cất, dd CuCl2.

III. Hoạt động dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 (khoảng 10

‘).

I. Một số tính chất chung của hợp chất KL kiềm thổ1. Tính bền đối với nhiệt 1. Tính bền đối với nhiệt

Hãy viết PTHH nung nóng Mg(NO3)2, CaCO3, Mg(OH)2.Xét xem có phản ứng xảy ra khi nung nóng Ca(OH)2, Ba(OH)2 không ? Gt.Rút ra NX về tính bền với nhiệt của muối nitrat, cacbonat, hiđroxit của KL kiềm thổ.

So sánh sự khác nhau về độ tan của hiđroxit, muối cacbonat và muối nitrat của các KL kiềm thổ?

NX chung về tính tan của muối nitrat, clorua, sunfat, cacbonat, hiđroxit của KL kiềm thổ. GV yêu cầu mỗi nhóm HS thực hiện với mỗi loại chất, báo cáo kết quả rồi thảo luận để rút ra NX chung và điền vào bảng đợc kết quả sau :

Hoạt động 2 (khoảng 15 ‘).

Tính chất

GV yêu cầu HS :

Dự đoán tính chất của Ca(OH)2, Thực hiện một số TN kiểm tra tính chất hoá học của Ca(OH)2 : + HCl: thổi hơi thở chứa CO2

vào dd Ca(OH)2,+ CuCl2.Quan sát hiện tợng, gt và rút ra NX. , lúc đầu có vẩn đục, vẩn đục tăng nhng nếu tiếp tục thổi thì vẩn đục tan tạo thành dd không màu. Viết các PTHH phân tử và ion thu gọn.

Hoạt động 3 (khoảng 10 ‘).

HS dự đoán tính chất của CaCO3.

Quan sát TN CaCO3 tác dụng với HCl, HCOOH. Thổi khí CO2

vào nớc vôi trong cho đến khi có kết tủa, tiếp tục thổi đến khi kết tủa tan và đun nóng thì lại vẩn đục trở lại. Gt các hiện tợng

Hợp chất Bị nhiệt phân hủy Không bị nhiệt phân hủy

M(NO3)2

Đều bị nhiệt phân hủy 2Mg(NO3)2 →to 2MgO +

4NO2↑ + O2↑ MCO3

Đều bị nhiệt phân hủy MCO3 →to MO + CO2↑ M(OH)2 M(OH)2 →to MO + H2O↑

M là Be, Mg

M(OH)2

M là Ca, Ba, Sr.

2. Tính tan trong nớc

Hợp chất Tan trong nớc Không tan (hoặc ít tan)trong nớc

M(OH)2 Ba(OH)2, Sr(OH)2

Ca(OH)2 ít tan

Be(OH)2 không tan Mg(OH)2 tan một phần trong nớc nóng M(NO3)2 MCl2 M(NO3)2 MCl2 MSO4 M(HSO4)2 M(HSO4)2, MgSO4 MSO4 M là Ba, Ca, Sr, Be MCO3,

M(HCO3)2 M(HCO3)2 MCO3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M3(PO4)2, M(HSO4)2, M(H2PO4)2. M(H2PO4)2, MHPO4 M3(PO4)2 II. Một số hợp chất

1. Canxi hiđroxit Ca(OH)2

a. Tính chất

- Ca(OH)2 (vôi tôi) tan ít trong nớc, trong dd Ca(OH)2

phân li hoàn toàn thành ion.

Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH–

- Ca(OH)2 (nớc vôi trong) là một bazơ mạnh, có đầy

đủ tính chất của bazơ tan.

Ca(OH)2 + 2H+ → 2H2O + Ca2+

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 (1) (Trang 51)