1 a) Dùng nớc, phân loại các chất thành 2 nhóm :
Nhóm 1 : Không hoặc ít tan trong nớc : CaCO3 và CaSO4. 2H2O. Nhóm 2 : tan trong nớc gồm Na2CO3 và Na2SO4.
Dùng Axit HCl để nhận biết mỗi chất ở nhóm 1 và nhóm 2.
b)Dùng nớc cất hoà tan từng chất rắn tạo thành dd loãng NaCl, CaCl2, MgCl2.
Nhỏ 2–3 giọt dd NaOH vào 3 ống nghiệm. Nếu có kết tủa trắng, đó là MgCl2 ban đầu, nếu không có hiện tợng rõ ràng đó là NaCl, CaCl2 .
Nhỏ tiếp 2–3 giọt dd Na2CO3 vào 2 ống nghiệm còn lại, nếu có kết tủa trắng, đó là CaCl2, nếu không có hiện tợng gì, đó là NaCl.
3 a) Dùng dd HCl hoà tan quặng, ta đợc dd hỗn hợp MgCl2 và CaCl2. Pha loãng dd hỗnhợp và dùng dd NaOH để làm kết tủa hoàn toàn Mg(OH)2 do độ tan của Ca(OH)2 gấp 80 hợp và dùng dd NaOH để làm kết tủa hoàn toàn Mg(OH)2 do độ tan của Ca(OH)2 gấp 80 lần Mg(OH)2. Lọc lấy kết tủa Mg(OH)2 và phần nớc trong.
Cho phần nớc trong chứa CaCl2 tác dụng với dd Na2CO3 ta thu đợc kết tủa CaCO3. Dùng axit HCl hoà tan kết tủa Mg(OH)2, sau đó dùng dd Na2CO3 kết tủa lại MgCO3.
b) Có thể điều chế mỗi KL riêng biệt theo sơ đồ sau : CaCO3, MgCO3
↓ Dd HCl
MgCl2, CaCl2
↓ ↓ Mg(OH)2↓ Ca(OH)2 ↓ Dd HCl ↓ Dd Na2CO3 MgCl2 CaCO3↓ ↓ Cô bốc hơi ↓ Dd HCl MgCl2 khan CaCl2
↓ Điện phân nóng chảy ↓ Cô bốc hơi
Mg CaCl2 khan
↓ Điện phân nóng chảy
Ca
3 Chỉ xảy ra phản ứng Ca(OH)2 + Mg2+ → Mg(OH)2↓ + Ca2+
4 a) Thiếu CO2 :
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1) 0,01 mol 0,01 mol ← 0,01 mol
Thể tích CO2 là 0,224 lít.
% thể tích CO2 trong hỗn hợp đầu là : 2,24%. % thể tích N2 trong hỗn hợp đầu là : 97,76%.
b) D CO2 :CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1) 0,04 mol 0,04 mol ← 0,04 mol
CaCO3↓ + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 (2)
0,03 mol 0,03 mol 0,03 mol
Từ (1) và (2), ta có số mol CO2 đã tham gia phản ứng là : 0,07 mol. Thể tích CO2 là : 0,07 . 22,4 = 1, 568 (lít).
% thể tích CO2 trong hỗn hợp đầu là : 15,68 %. % thể tích N2 trong hỗn hợp đầu là : 84,32 %.
Vậy thành phần CO2 trong hỗn hợp có thể là 2,24% hoặc 15,68 %.
Bài 29 1 tiết tiết 43
Luyện tập
Tính chất của kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ, nhôm