Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ CHÚC NGÂN KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera, Lam) TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ CHÚC NGÂN KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera, Lam) TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts. NGUYỄN VĂN HỚN Ts. NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂN 2013 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn với đề tựa “Khảo sát mức độ ảnh hƣởng phân bón lên khả sinh trƣởng tính sản xuất chùm ngây (Moringa oleifera, Lam) Thành phố Cần Thơ”, sinh viên Nguyễn Thị Chúc Ngân thực theo hƣớng dẫn Ts. Nguyễn Văn Hớn Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân. Luận văn báo cáo đƣợc Hội đồng chấm luận văn thông qua Ngày……tháng…… năm 2013 Ủy viên (ký tên) Phản biện (ký tên) Cán hƣớng dẫn (ký tên) Thƣ ký (ký tên) Phản biện (ký tên) Chủ tịch Hội đồng (ký tên) LỜI CẢM ƠN Con xin gửi đến ba mẹ lòng biết ơn sâu sắc, ngƣời đồng hành sống, quan tâm, chăm sóc, ủng hộ động viên suốt thời gian học tập. Tôi xin cảm ơn Cô cố vấn Nguyễn Thị Kim Đông lo lắng, quan tâm suốt trình học tập trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Hớn Cô Nguyễn Thị Hồng Nhân tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán giảng viên Trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng nói riêng, đặc biệt tập thể quý thầy cô Bộ môn Chăn nuôi. Những ngƣời truyền đạt cho không kiến thức chuyên môn mà kỹ sống. Đó hành trang để vững bƣớc vào đời. Cảm ơn Anh Nguyễn Thiết, chị Lƣu Huỳnh Anh, chị Nguyễn Thị Hồng Tƣơi bạn lớp Chăn nuôi khóa 36 giúp đỡ trình làm luận văn. i TÓM LƢỢC Đề tài khảo sát:” Khảo sát mức độ ảnh hưởng phân bón lên khả sinh trưởng tính sản xuất chùm ngây (Moringa oleifera, Lam) Thành phố Cần Thơ” tiến hành khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên với ba nghiệm thức ba lần lặp lại. Mỗi lô thí nghiệm trồng có diện tích khoảng 45 m2, trồng khoảng cách 50*50 cm. - Nghiệm thức VC: Bón phân vô N-P-K: 20-20-15 (200 kg/ha/năm) Nghiệm thức HC: Bón phân hữu (500 kg/ha/năm) Nghiệm thức VC*HC: Bón hỗn hợp gồm phân vô 100 kg/ha/năm phân hữu 250 kg/ha/năm(50% vô + 50% hữu cơ). Sau trồng 15 ngày tiến hành đo chiều cao cây, đếm số nhánh lá, số chồi, tiếp tục theo chu kỳ 15 ngày. 60 ngày sau trồng bắt đầu bón phân theo nghiệm thức trên. Sau 30 ngày bón phân thu hoạch. Cho thấy, nghiệm thức sử dụng phân bón phân bón khác ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê (P=0,01) tốc độ tăng trưởng tính sản xuất chùm ngây. Ở nghiệm thức VC chiều cao suất chất xanh cao 110,60 cm 4,15 tấn/ha, nghiệm thức VC*HC cho kết tương đương 104,30 cm 3,60 tấn/ha nhiên nghiệm thức HC cho kết thấp 81,33 cm 1,09 tấn/ha. Sử dụng phân bón vô hỗn hợp phân vô hữu cho kết tốt nhất. Thu hoạch 30 ngày sau bón phân cho suất cao nhất. Tuy nhiên, khuyến cáo nên sử dụng hỗn hợp phân vô hữu nhằm bảo vệ môi trường tiết kiệm chi phí. Từ khóa: Cây chùm ngây (Moringa oleifera, Lam), phân vô cơ, phân hữu cơ, hỗn hợp phân vô hữu cơ, sinh trưởng, suất. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Chúc Ngân sinh viên lớp Chăn Nuôi – Thú Y, khóa 36 (2010 - 2014). Tôi xin cam đoan kết công trình nghiên cứu thân tôi. Tất số liệu kết thu đƣợc thí nghiệm hoàn toàn chân thật chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Nếu có sai trái xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Bộ môn, Khoa Trƣờng. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chúc Ngân iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . i TÓM LƢỢC . ii LỜI CAM ĐOAN . iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG . vi DANH SÁCH HÌNH vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU . CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lƣợc chùm ngây . 2.1.1 Hệ thống phân loại thực vật . 2.1.2 Nguồn gốc phân bố . 2.1.3 Đặc điểm sinh học, hình thái 2.1.4 Thành phần hóa học chùm ngây 2.1.5 Độc tố chùm ngây . 2.1.6 Công dụng chùm ngây 2.1.6.1 Đối với ngƣời . 2.1.6.2 Đối với động vật . 2.1.7 Kỹ thuật canh tác . 2.1.8 Kỹ thuật thu hoạch 10 2.1.9 Các nghiên cứu trồng chùm ngây .10 2.2 Phân bón 11 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .13 3.1 Điều kiện thí nghiệm . 13 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm .13 3.1.2.1 Khí hậu 13 3.1.2.2 Đất .13 3.1.2.3 Nguồn giống 13 3.1.2.4 Phân bón 13 3.2 Phƣơng tiện thí nghiệm 14 3.3 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm . 14 iv 3.3.1 Bố trí thí nghiệm .14 3.3.2 Phƣơng pháp kỹ thuật canh tác .14 3.3.2.1 Chuẩn bị đất 14 3.3.2.2 Chuẩn bị giống 15 3.3.2.3 Cách trồng .15 3.3.2.4 Chăm sóc .15 3.4 Chỉ tiêu theo dõi cách thu nhập số liệu 15 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu . 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN .18 4.1 Khả sinh trƣởng 18 4.1.1 Chiều cao tốc độ tăng trƣởng .18 4.1.2 Sự phát triển nhánh .20 4.1.3 Sự phát triển chồi .21 Bảng 4.4 Số chồi thân .21 Hình 4.4 Sự phát triển chồi . 22 4.2 Khả thích nghi chùm ngây thí nghiệm . 22 4.2.1 Khả chống chịu sâu bệnh 22 4.2.2 Khả chịu ngập, hạn .22 4.2.3 Khả cạnh tranh cỏ dại .23 4.3 Tính sản xuất 23 4.3.1 Năng suất chất xanh, suất chất khô suất protein chùm ngây thí nghiệm 23 4.3.2 Hàm lƣợng vật chất khô, protein thô tỉ lệ lá/thân chùm ngây thí nghiệm 25 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 27 5.1 Kết luận . 27 5.2 Đề xuất 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 PHỤ LỤC .30 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dƣỡng chất trái, hạt chùm ngây Bảng 2.2 Hàm lƣợng Acid amin có trái chùm ngây Bảng 2.3 Thành phần hóa học chùm ngây Bảng 2.4 Thành phần dinh dƣỡng chùm ngây Bảng 3.1 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp lấy liệu .15 Bảng 4.1 Chiều cao chùm ngây nghiệm thức (cm) 18 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trƣởng nghiệm thức (cm/ngày) .19 Bảng 4.3 Số nhánh .20 Bảng 4.4 Số chồi thân .21 Bảng 4.5 Năng suất chất khô, suất chất xanh suất protein 23 Bảng 4.6 Hàm lƣợng DM, CP tỉ lệ lá/thân chùm ngây (%) .25 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Cây chùm ngây Hình 2.2 Món canh từ từ trái chùm ngây Hình 3.1 Phân vô cơ, phân hữu sử dụng thí nghiệm 13 Hình 3.2 Bố trí thí nghiệm 14 Hình 3.3 Chuẩn bị lô đất . 14 Hình 4.1 Biểu đồ thể chiều cao . 18 Hình 4.2 Tốc độ tăng trƣởng nghiệm thức (cm/ngày) . 19 Hình 4.3 Sự phát triển nhánh 21 Hình 4.4 Sự phát triển chồi 21 Hình 4.5 Cây chết vàng bị ngập nƣớc 23 Hình 4.6 Thu hoạch sau 30 ngày bón phân . 23 Hình 4.7 Biểu đồ thể suất chất xanh, suất chất khô 25 vii 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu sơ phần mềm Microsoft Excel. Tất số liệu sau thu thập đƣợc xử lý so sánh giá trị trung bình thông qua phần mềm Minitab version 16.1.0. 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Khả sinh trƣởng 4.1.1 Chiều cao tốc độ tăng trƣởng Chiều cao tốc độ tăng trƣởng tiêu quan trọng đánh giá sinh trƣởng, phát triển tính sản xuất cây. Kết đo chiều cao chùm ngây nghiệm thức đƣợc trình bày Bảng 4.1 Bảng 4.1 Chiều cao chùm ngây nghiệm thức (cm) Trƣớc bón phân Sau bón phân Ngày sau trồng 15 30 45 60 15 30 VC 41,57 44,13 51,23 61,40 76,27 110,60a Nghiệm thức HC 40,70 42,17 47,00 57,97 65,07 81,33b VC*HC 41,57 43,83 51,70 61,70 74,63 104,30ab SEM P 0,75 1,05 246 4,33 5,08 6,02 0,66 0,41 0,39 0,80 0,31 0,03 Ghi chú: a,b số liệu hàng có chữ khác khác có ý nghĩa thống kê (P0,05). Do nghiêm thức đƣợc thực loại đất, điều kiện tự nhiên điều kiện chăm sóc nên ý nghĩa thống kê. Kết phù hợp với kết Bạch Tuấn Kiệt (2007) ngày 60 sau trồng chiều 18 cao trung bình 64,06 cm so với thí nghiệm nghiệm thức VC 61,40 cm; nghiệm thức HC 57,97 cm nghiệm thức VC*HC 61,70 cm. Tuy nhiên có chênh lệnh tốc độ tăng trƣởng thời gian đo, giai đoạn từ ngày 15-30 sau trồng có tốc độ tăng trƣởng thấp 0,14 cm/ngày, tăng dần từ giai đoạn 30-45 ngày 0,44 cm/ngày giai đoạn 45-60 ngày tăng lên 0,69 cm/ngày. Là thích nghi với điều kiện mới, nên tốc độ tăng trƣởng/ngày ngày tăng kết Bảng 4.2. Bảng 4.2 Tốc độ tăng trƣởng nghiệm thức (cm/ngày) Ngày sau trồng Trƣớc bón phân Sau bón phân Nghiệm thức VC HC VC*HC 15-30 0,17 0,10 0,15 30-45 0,47 0,32 0,53 45-60 0,68 0,73 0,67 Bón phân-15 1,00 0,47 0,86 15-30 2,29 1,08 1,98 Trung bình sau bón phân 1,65 0,78 1,42 Tăng trƣởng cm/ngày HC VC*HC VC 2,5 1,5 0,5 Giai đoạn 15-30 30-45 45-60 Bón phân-15 15-30 Hình 4.2 Tốc độ tăng trƣởng nghiệm thức (cm/ngày) Qua Bảng 4.2 nhận thấy, 15 ngày sau bón phân chiều cao khác ý nghĩa (P=0,313), chƣa kịp hấp thu dƣỡng chất cung cấp. Tƣơng đƣơng với 75 ngày sau trồng Bạch Tuấn Kiệt (2007) 85,21 cm chiều cao trung bình nghiệm thức thí nghiệm thấp 19 hơn, nghiệm thức VC cao 76,27 cm, nghiệm thức VC*HC cao 74,63 cm nghiệm thức HC thấp 65,07 cm. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng/ngày tăng cao. Ở nghiệm thức VC tăng cm/ngày, nghiệm thức VC*HC tăng 0,86 cm/ngày, nghiệm thức HC tăng 0,47 cm/ngày phân hữu có tính phân giải chậm, dƣỡng chất thấp tác dụng chậm so với phân vô (Lê Văn Căn, 1982; Hà Thị Thanh Bình ctv, 2002). Tuy nhiên, chiều cao 30 ngày sau bón phân có khác biệt có ý nghĩa (P=0,031), hấp thu đƣợc dƣỡng chất, nên tốc độ tăng trƣởng nhanh. Cây cao nghiệm thức VC cao trung bình 110,6 cm; tƣơng đƣơng với nghiệm thức VC*HC 104,3 cm. Cây thấp nghiệm thức HC với chiều cao trung bình 81,33 cm. So với kết Bạch Tuấn Kiệt (2007) 90 ngày sau trồng, sử dụng phân bón 107,49 cm, thấp so với nghiệm thức VC 110,6 cm. Tốc độ tăng trƣởng/ngày tăng đáng kể VC tăng 2,29 cm/ngày, nghiệm thức VC*HC tăng 1,98 cm/ngày so với nghiệm thức HC tăng thấp 1,08 cm/ngày Cây chùm ngây đƣợc bón phân vô hỗn hợp phân vô hữu cho tốc độ tăng trƣởng cao nhất. Điều chứng minh phân vô chứa dƣỡng chất dễ hấp thụ, bón vào đất trồng hấp thu ngay. Hàm lƣợng dƣỡng chất phân vô cao (Ngô Ngọc Hƣng ctv, 2004). 4.1.2 Sự phát triển nhánh Bảng 4.3 Số nhánh Trƣớc bón phân Sau bón phân Ngày sau trồng 15 30 45 60 15 30 VC 9,57 10,17 9,90 10,40 11,13 10,53a Nghiệm thức HC 10,47 10,87 10,17 10,47 9,97 7,97b VC*HC 10,10 10,57 10,17 10,20 10,40 9,53a SEM P 0,31 0,28 0,77 0,42 0,51 0,24 0,20 0,28 0,96 0,90 0,33 0,001 Ghi chú: a.b số liệu hàng có chữ khác khác có ý nghĩa thống kê (P0,05). Tuy nhiên cao kết Bạch Tuấn Kiệt (2007) 60 ngày sau trồng 9,33 so với kết thí nghiệm dao động từ 10,2 đến 10,47. Ở 15 ngày sau bón phân kết thí nghiệm thấp kết Bạch Tuấn Kiệt (2007) 13,50 nghiệm thức VC 11,13; HC 9,97 nghiệm thức VC*HC 10,40 có khác yếu tố thời tiết tác động. Nhƣng 30 ngày sau bón phân số nhánh có khác biệt có ý nghĩa (P=0,001), số nhánh giảm thời gian mƣa nhiều bị ngập úng. 4.1.3 Sự phát triển chồi Bảng 4.4 Số chồi thân Trƣớc bón phân Sau bón phân Ngày sau trồng 30 45 60 15 30 VC 1,63 0,80 0,06 1,01 0,38 Nghiệm thức HC 1,27 0,77 0,10 0,18 0,07 21 VC*HC 1,63 0,77 0,06 0,70 0,33 SEM P 0,32 0,18 0,04 0,37 0,12 0,67 0,99 0,75 0,35 0,20 Số chồi HC VC*HC VC 11,5 11 10,5 10 9,5 Ngày 8,5 15 30 45 60 15 Sau bón phân Trƣớc bón phân Hình 4.4 Sự phát triển chồi 4.2 Khả thích nghi chùm ngây thí nghiệm 4.2.1 Khả chống chịu sâu bệnh Khả chống chịu sâu bệnh tốt, suốt thời gian thí nghiệm không phát sâu bệnh. Nghiên cứu Institute of Bioagricultural Sciences, Academia Sinica, Đài Bắc (Taiwan) ghi nhận dịch chiết từ hạt Chùm Ngây ethanol có hoạt tính diệt đƣợc nấm gây bệnh loại Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagrophytes, Epidermophyton floccosum Microsporum canis. Các phân tích hóa học tìm đƣợc dầu trích từ Chùm Ngây đến 44 hóa chất. (Bioresource Technology Số 98-2007. 4.2.2 Khả chịu ngập, hạn Do thời gian thực thí nghiệm vào mùa mƣa nên có nhiều ngày trời mƣa dầm, không thoát nƣớc kịp, nên rễ chùm ngây bị úng, gây tƣợng vàng lá, rụng chết cây. Cây không thích nghi với điều kiện ngập úng. Giống với kết nghiên cứu Lƣu Hữu Mãnh ctv (2005) chùm ngây phát triển đất phèn sulphate, nhiên non không thích nghi tốt với điều kiện ngập nƣớc. 22 Hình 4.5 Cây chết vàng bị ngập nƣớc 4.2.3 Khả cạnh tranh cỏ dại Cỏ dại cạnh tranh nguồn dinh dƣỡng, ánh sáng làm cho suất giảm. Tuy nhiên chùm ngây bị cỏ dại công, phần khâu chuẩn bị đất, chăm sóc tốt. Làm cỏ 1-2 lần/tuần. 4.3 Tính sản xuất Hình 4.6 Thu hoạch sau 30 ngày bón phân 4.3.1 Năng suất chất xanh, suất chất khô suất protein chùm ngây thí nghiệm Bảng 4.5 Năng suất chất khô, suất chất xanh suất protein chùm ngây (tấn/ha) Nghiệm thức Chỉ tiêu VC HC SEM P VC*HC NSCX 4,15a 1,09b 3,60a 0,49 0,01 NSCK 0,94a 0,24b 0,80a 0,11 0,01 NSCP 0,19a 0,05b 0,16a 0,02 0,01 Ghi chú: a,b số liệu hàng có chữ khác khác có ý nghĩa thống kê (P0,05). 25 Hàm lƣợng DM nghiêm thức dao động từ 22,31-22,79%. Kết cao kết Lƣu Hữu Mãnh ctv (2005) dao động từ 16,8018,90%. So với kết Bạch Tuấn kiệt (2007) 14,69% thấp kết thí nghiệm. Tuy nhiên hàm lƣợng CP thí nghiệm từ 19,77-21,00%, thấp so với kết Lƣu Hữu Mãnh ctv (2005) từ 25,54-26,39%, kết Bạch Tuấn Kiệt (2005) cao với hàm lƣợng CP 28,03% thí nghiệm trồng vào mùa mƣa, tác động thời tiết chậm phát triển, sau bón phân phát triển trở lại. Nên ảnh hƣởng đến thành phần dƣỡng chất cây. Tuy nhiên so với kết nghiên cứu giống cỏ hòa thảo hàm lƣợng CP thí nghiệm cao nhiều. Ở cỏ voi, cỏ sả, cỏ lông tây hàm lƣợng CP lần lƣợt 8,33%, 8,26%, 11,52% (Nguyễn Thiết, 2012) thấp so với kết thí nghiệm chùm ngây dao động từ 19,7721,00%. Tỉ lệ lá/thân chùm ngây nghiệm thức thí nghiệm khác biệt ý nghĩa (P=0,19), nhìn chung tỉ lệ lá/thân nghiệm thức VC cao 75,09% tƣơng đƣơng với nghiệm thức VC*HC 72,91% thấp HC 68,00%. Tỉ lệ thân tƣơng đối thấp số nhánh thân giảm, ảnh hƣởng thời tiết, mƣa nhiều vàng rụng. 26 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức VC sử dụng phân vô nghiệm thức VC*HC sử dụng hỗn hợp phân vô hữu cho kết tốt chiều cao tốc độ tăng trƣởng. Ở nghiệm thức HC sử dụng phân hữu cho kết thấp hơn. Sau 30 ngày bón phân thu hoạch, nghiệm thức VC cho suất chất xanh, suất chất khô suất protein cao tƣơng đƣơng với nghiệm thức VC*HC. Năng suất thấp nghiệm thức HC. Tuy nhiên giá trị dinh dƣỡng không thay đổi nghiệm thức. 5.2 Đề xuất Tiếp tục theo dõi phát triển chùm ngây lứa tiếp theo, để điều tra suất/năm cây. Cần có nghiên cứu cách trồng nhƣ phối hợp sử dụng phân bón nhiều vùng đất khác để đạt đƣợc suất chất lƣợng cao nhất. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bạch Tuấn Kiệt, 2007. Ảnh hưởng phương cách trồng thời gian thu hoạch lứa đầu đến suất chùm ngây (Moringa oleifera). Luận văn Thạc sĩ ngành Chăn nuôi. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 2. Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 8/2013. Báo cáo kết thực kế hoạch tháng năm 2013 ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Hà Nội. Số: /TH-BC. www.agroviet.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/ ./Baocao_8_2013.pdf. 3. Hà Thị Thanh Bình, 2002. Trồng trọt đại cương. Hà Nội: NXB Nông nghiệp. 4. Lê Văn Căn, 1982. Phân bón cân đối cho trồng Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn. Hà Nội: NXB Nông Ngiệp. 5. Ngô Ngọc Hƣng ctv, 2004. Giáo trình phì nhiêu đất. Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ. 6. Nguyễn Thiết, 2012. Đánh giá khả thích nghi giống cỏ hòa thảo họ đậu vùng đất phèn Hòa An. Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công Nghệ cấp Trƣờng. Đại học Cần Thơ. 7. Võ Hồng Thi, Hoàng Hƣng, Lƣơng Minh Khánh, 2012. Nghiên cứu sử dụng hạt chùm ngây (Moringa oleifera) để làm nước Việt Nam. Khoa Môi trƣờng Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ thuật công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh. 8. Võ Thị Gƣơng, 2004. “Dinh Dưỡng trồng”, Giáo trình phì nhiêu đất. Khoa Nông nghiệp & SHƢD–Đại học Cần Thơ. Tr. 10. Tiếng Anh 1. Anhwange, B.A, Aibola, V.O vaf Oniye,S.J., 2004, Chemical Studies of the Seeds of moringa oleifera Lam and Detarium microcarpum (Guill and sperr), Journal of Biological Sciences 4:71-715, 2004. 2. AOAC, 1990, Official Methods of Analysis. Association of official Analytical chemists, 15th edition (K helrick editor), Arlingtonp 1230. 3. Aregheore, E.M. 2002. Intake and digestibility of Moringa oleiferabatiki grass mixtures for growing goats. Small Rumin. Res. 46: 23-28. 4. Bryan Mendieta-Araica, Eva Sporndly, Nadir Reyes-Sanchez, Rolf Sporndly, 2011, Feeding Moringa oleifera fresh or ensiled to dairy 28 cows-effects on milk yield and milk flavor, Trop Anim Health Prod. DOI 10.1007/s11250-011-9803-7. 5. Duke. J.A., (1983), Handbook of energy crops (Moringa oleifera), Center for new crops and plant products, Purdue University, Indiana, US. http://www.hort.purdue.edu/newcrop/duke_energy 6. Foidl, N., Mayorga, L. and Vásquez, W. 1999. Utilización del Marango (Moringa oleifera) como forraje fresco para el ganado. Conf. Electrónica de la FAO sobre Agrofor. para la Prod. Anim. en América Latina. www.fao.org/livestock/agap/frg/agrofor1/foidl16.htm. 7. Luu Huu Manh, Nguyen Nhut Xuan Dung and Tran Phung Ngoi, 2005. Introduction and evaluation of Moringa oleifera for biomass production and as feed for goats in the Mekong Delta. Department of Animal Husbandry, Faculty of Agriculture, Cantho University. Cantho, Vietnam. 8. Makkar, H.P.S. and Becker, K. 1997. Nutrients and antiquality factors in different morphological parts of the Moringa oleifera tree. J. Agric. Sci. Camb. 128: 311-332. 9. Morton, J.F. 1991. The Horseradish tree, Moringa pterygosperma (Moringaceae)- A boon to arid lands?. Econ. Bot. 45: 318-333. 10. Reyes S.N, (2006), Moringga oleifera and Cratylia argentea: potential fodder species for ruminants in Nicaragua, Doctoral thesis ISSN 16526880, ISBN 91-576-7050-1. 11. Bioresource Technology Số 98-2007 12. Bryan Mendieta-Araica and ctv, 2011 13. Journal of Ethnopharmacology Số 86-2003. 14. Journal of Ethnopharmacology Số 22-1988. 15. Phytotherapy Research Số 21-2007. 16. http://www.moringatree.co.za/analysis.html 17. http://vi.wikipedia.org/wiki/ChumNgay 29 PHỤ LỤC General Linear Model: NS xanh, VCK, . versus NT Factor Type Levels Values NT fixed HC, HC+VC, VC Analysis of Variance for NS xanh, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS NT F P 15.9532 15.9532 7.9766 11.09 0.010 Error 4.3149 4.3149 0.7192 Total 20.2681 S = 0.848030 R-Sq = 78.71% R-Sq(adj) = 71.61% Analysis of Variance for VCK, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS NT F P 0.3688 0.3688 0.1844 0.28 0.768 Error 4.0002 4.0002 0.6667 Total 4.3690 S = 0.816516 R-Sq = 8.44% R-Sq(adj) = 0.00% Analysis of Variance for Nskho, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS NT F P 0.81534 0.81534 0.40767 12.15 0.008 Error 0.20136 0.20136 0.03356 Total 1.01670 S = 0.183196 R-Sq = 80.19% R-Sq(adj) = 73.59% Analysis of Variance for CP/DM, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS NT F P 2.6124 2.6124 1.3062 2.24 0.187 Error 3.4945 3.4945 0.5824 Total 6.1069 S = 0.763159 R-Sq = 42.78% R-Sq(adj) = 23.70% Analysis of Variance for NS CP, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS NT F P 0.030959 0.030959 0.015479 10.69 0.011 Error 0.008692 0.008692 0.001449 Total 0.039651 S = 0.0380608 R-Sq = 78.08% R-Sq(adj) = 70.77% 30 Analysis of Variance for Tlela/than, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS NT F P 79.00 79.00 39.50 2.33 0.178 Error 101.69 101.69 16.95 Total 180.69 S = 4.11679 R-Sq = 43.72% R-Sq(adj) = 24.96% Least Squares Means ----NS xanh---- -------VCK------ -----Nskho----- ------CP/DM----NT HC Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1.0933 0.48961 22.6733 0.47142 0.2464 0.10577 21.0033 0.44061 HC+VC 3.6000 0.48961 22.3127 0.47142 0.8030 0.10577 19.9800 0.44061 VC 4.1533 0.48961 22.7877 0.47142 0.9434 0.10577 19.7700 0.44061 -----NS CP----- ---Tlela/than--NT HC Mean SE Mean Mean SE Mean 0.0513 0.02197 68.0023 2.37683 HC+VC 0.1612 0.02197 72.9121 2.37683 VC 0.1864 0.02197 75.0857 2.37683 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for NS xanh NT N Mean Grouping VC 4.2 A HC+VC 3.6 A HC 1.1 B Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for VCK NT N Mean Grouping VC 22.8 A HC 22.7 A HC+VC 22.3 A Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Nskho NT N Mean Grouping VC 0.9 A HC+VC 0.8 A HC 0.2 B 31 Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for CP/DM NT N Mean Grouping HC 21.0 A HC+VC 20.0 A VC 19.8 A Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for NS CP NT N Mean Grouping VC 0.2 A HC+VC 0.2 A HC 0.1 B Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Tlela/than NT N Mean Grouping VC 75.1 A HC+VC 72.9 A HC 68.0 A Means that not share a letter are significantly different. 32 [...]... sao cho cây đạt năng suất cao nhất và chất lƣợng tốt nhất Vì vậy việc trồng và khảo sát khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây chùm ngây dƣới tác động của phân bón để đạt đƣợc những năng suất tối đa là hết sức cần thiết Từ thực tế trên, đề tài: Khảo sát mức độ ảnh hưởng của phân bón lên khả năng sinh trưởng và tính năng sản xuất của cây chùm ngây (Moringa oleifera, Lam) tại Thành phố Cần Thơ đƣợc... QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Khả năng sinh trƣởng 4.1.1 Chiều cao cây và tốc độ tăng trƣởng Chiều cao cây và tốc độ tăng trƣởng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự sinh trƣởng, phát triển và tính năng sản xuất của cây Kết quả đo chiều cao cây chùm ngây của các nghiệm thức đƣợc trình bày ở Bảng 4.1 Bảng 4.1 Chiều cao của cây chùm ngây ở các nghiệm thức (cm) Trƣớc khi bón phân Sau khi bón phân Ngày sau khi trồng... tạo cho cây nhiều nhánh, làm tăng năng suất hạt và lá Bón phân cho cây chùm ngây vào mùa mƣa làm tăng năng suất gấp 3 lần Theo Reyes S.N (2006) thì cần nghiên cứu để bổ sung dinh dƣỡng (phân hóa học, phân vô cơ) và chú ý đến việc tƣới tiêu tác động đến sản xuất sinh khối và thành phần dinh dƣỡng của cây chùm ngây Theo kết quả nghiên cứu của Bạch Tuấn Kiệt (2007) thì thời điểm thu hoạch cho năng suất... tài: Theo dõi khả năng sinh trƣởng, tính năng sản xuất và thành phần hóa học của cây chùm ngây dƣới tác động của phân bón, nhằm đề ra mức phân bón phù hợp để đạt đƣợc kết quả tốt nhất 1 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lƣợc về cây chùm ngây 2.1.1 Hệ thống phân loại thực vật Giới thực vật bậc cao: Plantae Ngành Ngọc lan: Magnoliophyta Lớp Ngọc lan: Magnoliopsida Bộ cải: Brassicales Họ chùm ngây: Moringaceae... thì bón phân nhƣ các nghiệm thức trên Xới đất cách gốc khoảng 10-15 cm để phân vào, sau đó lấp đất lại 3.4 Chỉ tiêu theo dõi và cách thu nhập số liệu Tiến hành theo dõi và thu nhập số liệu của các chỉ tiêu về đặc tính sinh trƣởng nhƣ: chiều cao cây, nhánh lá, chồi Quan sát khả năng thích nghi của cây chùm ngây tại nơi thí nghiệm Sau 30 ngày bón phân thì thu hoạch tính năng suất, sau đó phân tích thành. .. hiện tại chƣa có nhiều tài liệu nói về độc tố của cây chùm ngây ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời và gia súc 2.1.6 Công dụng của cây chùm ngây Cây chùm ngây không chỉ dùng làm thực phẩm mà còn là nguồn dƣợc liệu quý cho ngƣời và động vật 2.1.6.1 Đối với con ngƣời Theo nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy cây chùm ngây đã có mặt ở 80 quốc gia trên thế giới, những quốc gia tiên tiến sử dụng cây chùm ngây. .. tấn công, một phần là do khâu chuẩn bị đất, chăm sóc tốt Làm cỏ 1-2 lần/tuần 4.3 Tính năng sản xuất Hình 4.6 Thu hoạch sau 30 ngày bón phân 4.3.1 Năng suất chất xanh, năng suất chất khô và năng suất protein của cây chùm ngây trong thí nghiệm Bảng 4.5 Năng suất chất khô, năng suất chất xanh và năng suất protein của cây chùm ngây (tấn/ha) Nghiệm thức Chỉ tiêu SEM VC HC P VC*HC NSCX 4,15a 1,09b 3,60a 0,49... bảo nguyên vẹn khả năng keo tụ của các protein trong hạt chùm ngây khi chúng chƣa kịp phân hủy (Võ Hồng Thi và ctv, 2012) 2.1.6.2 Đối với động vật Tác dụng của quả chùm ngây trên cholesterol và lipid trong máu: Nghiên cứu tại Đại học Baroda, Kalabhavan, Gujarat (Ấn Độ) về hoạt tính trên các thông số lipid của quả chùm ngây thử trên thỏ, ghi nhận đƣợc kết quả nhƣ sau: cho thỏ ăn chùm ngây 200 mg/kg... 1,08 cm/ngày Cây chùm ngây đƣợc bón phân vô cơ hoặc hỗn hợp phân vô cơ và hữu cơ sẽ cho tốc độ tăng trƣởng cao nhất Điều này chứng minh phân vô cơ chứa các dƣỡng chất dễ hấp thụ, khi bón vào đất cây trồng có thể hấp thu ngay Hàm lƣợng dƣỡng chất trong phân vô cơ khá cao (Ngô Ngọc Hƣng và ctv, 2004) 4.1.2 Sự phát triển nhánh lá Bảng 4.3 Số nhánh lá trên cây Trƣớc khi bón phân Sau khi bón phân Ngày sau... Moringa Loài: Moringa oleifera, Lam Hình 2.1 Cây chùm ngây Cây chùm ngây có tên khoa học là Moringa oleifera, Lam, còn gọi là cây dùi trống” (mô tả hình dạng của trái) hoặc cây cải ngựa” (mô tả bộ rễ), (Reyes S.N, 2006) Ngoài ra, chùm ngây còn có tác dụng nhƣ một loại dƣợc liệu quí nên nhà phật còn gọi là cây độ sinh (Tree of Life) hay cây Thần Diệu ( Miracle Tree) 2.1.2 Nguồn gốc và phân bố Theo các . NGHIỆM 13 3.1 Điều kiện thí nghiệm 13 3.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 13 3.1.2.1 Khí hậu 13 3.1.2.2 Đất 13 3.1.2.3 Nguồn giống 13 3.1.2 .4 Phân bón 13 3.2 Phƣơng tiện thí nghiệm 14 3.3. 44 0 2003 09 Mg (mg) 24 25 368 10 P (mg) 110 70 2 04 11 K (mg) 259 259 13 24 12 Cu (mg) 3,1 1,1 0,0 54 13 Fe (mg) 5,3 7,0 28,2 14 S (g) 137 137 870 15 Oxalic acid. Lysine 4, 30 1,50 Tryptophane 1,90 0,80 Phenylalanine 6 ,40 4, 30 Methionine 2,00 1 ,40 Threonine; 4, 90 3,90 Lucine 9,30 6,50 Isoleucine 6,30 4, 40 Valine. 7,10 5 ,40 Nguồn: