1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây chùm ngây moringa oleifera lam, họ moringaceae

70 535 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành Hóa Hữu Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETYL AXETAT CỦA LÁ CÂY CHÙM NGÂY MORINGA OLEIFERA LAM, HỌ MORINGACEAE GVHD: TS MAI ĐÌNH TRỊ SVTH: VÕ TẤN THANH MAI MSSV: 34106033 Niên khóa: 2008-2012 Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, động viên nhiều Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Mai Đình Trị (GVHD tôi), phòng Công nghệ hợp chất có hoạt tính sinh học, viện Công nghệ Hóa học Thầy nhiệt tình việc hướng dẫn suốt thời gian làm thực nghiệm, giúp đỡ tôi gặp khó khăn Ở thầy học kiến thức chuyên môn quý báu cho việc thực đề tài mà nhận thấy gương nghiên cứu khoa học nhiều điều sống Một lần xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Ba, mẹ, anh, chị người thân gia đình động viên, giúp đỡ mặt vật chất tinh thần trình thực đề tài TS Lê Tiến Dũng, TS Phạm Thị Nhật Trinh-Viện Công nghệ Hóa học thầy cô nhiệt tình bảo cho kiến thức cần thiết thực nghiệm, tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Thầy cô khoa hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy giúp có kiến thức quý giá để hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến anh chị năm trước bạn lớp hóa 4C thí nghiệm với ủng hộ góp ý giúp đỡ trình làm việc Xin chân thành cảm ơn! Võ Tấn Thanh Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY CHÙM NGÂY 1.1.1 Khái quát 1.1.2 Mô tả 1.1.3 Sinh thái phân bố 10 1.1.4 Công dụng – Lợi ích 11 1.1.5 Tác dụng dược lý 11 1.2 1.1.5.1 Theo y học cổ truyền 11 1.1.5.2 Theo y học đại 13 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 18 1.2.1 Trong nước 18 1.2.2 Ngoài nước 18 Chương THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 Hóa chất, thiết bị, phương pháp 35 2.1 2.1.1 Hóa chất 35 2.1.2 Thiết bị 35 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2 2.1.3.1 Phương pháp phân lập hợp chất 35 2.1.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 36 THỰC NGHIỆM 36 2.2.1 Giới thiệu chung 36 2.2.2 Quá trình phân lập chất 36 2.2.2.1 Nguyên liệu 36 2.2.2.2 Phân lập hợp chất từ cao thô 37 2.2.2.3 Phân lập hợp chất từ cao EtoAc 38 2.2.3 Hằng số vật lý số liệu phổ nghiệm hợp chất phân lập 41 2.2.3.1 Hợp chất MO7 41 2.2.3.2 Hợp chất MO12 41 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Xác định cấu trúc hợp chất 42 3.1.1 Xác định cấu trúc hợp chất MO7 42 3.1.2 Hợp chất MO12 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Các phổ MO7 Phụ lục 1.1 Phổ ESI-MS MO7… 58 Phụ lục 1.2 Phổ 1H-NMR MO7 59 Phụ lục 1.3 Phổ 13C-NMR MO7 .60 Phụ lục 1.4 Phổ DEPT 90 135 MO7 61 Phụ lục 1.5 Phổ HMBC MO7 62 Phụ lục 1.6 Phổ HSQC MO7 63 Phụ lục Các phổ MO12 Phụ lục 2.1 Phổ ESI-MS MO12 64 Phụ lục 2.2 Phổ 1H-NMR MO12 .65 Phụ lục 2.3 Phổ 13C-NMR MO12 66 Phụ lục 2.4 Phổ DEPT 90 135 MO12 67 Phụ lục 2.5 Phổ HMBC MO12 68 Phụ lục 2.6 Phổ HSQC MO12 69 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây chùm ngây lúc nhỏ Hình 1.2 Cây chùm ngây lúc lớn .9 Hình 1.3 Hoa chùm ngây 10 Hình 1.4 Lá chùm ngây tươi 10 Hình 1.5 Quả chùm ngây 10 Hình 2.1 Cấu trúc hóa học hợp chất MO7 .43 Hình 2.2 Cấu trúc hóa học hợp chất MO12 46 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ Quá trình điều chế cao thô từ mẫu Chùm ngây 38 Bảng 1.1 Sắc ký cột cao EtOAc 40 Bảng 1.2 Sắc ký cột phân đoạn E5 40 Bảng 1.3 Sắc ký cột phân đoạn E54 40 Bảng 1.4-Kết khảo sát phân đoạn E544 .41 Bảng 1.5 -Kết khảo sát phân đoạn E54533 41 Bảng 2.1 Dữ liệu phổ hợp chất MO7 .43 Bảng 2.2 Dữ liệu phổ hợp chất MO12 .46 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh EA Ethyl acetate EtOH Ethanol H Hexane MeOH Methanol CHCl Chloroform Tiếng Việt SKLM Sắc kí lớp mỏng SKC Sắc kí cột Rp18 Reversed Phase 18 Pha đảo C-18 NMR Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 Carbon (13) Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C-NMR H-NMR DEPT HMBC HSQC δ Resonance carbon (13) Hydro (1) Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Resonance Distortionless Enhancement by Polarization Transfer proton (1) Phổ DEPT Heteronuclear Multiple Bond Phổ tương tác dị hạt nhân qua Coherence nhiều liên kết Heteronuclear Single Quantum Phổ tương tác dị hạt nhân qua Correlation liên kết Chemical shift Độ chuyển dịch hóa học ppm Part per million Một phần triệu s Singlet Mũi đơn d Doublet Mũi đôi t Triplet Mũi ba m Multiplet Mũi đa J Coupling constant Hằng số ghép spin (M)Hz (Mega) Hertz g Gram mg Milligram kg Kilogram Pđ Phân đoạn TLTK Tài liệu tham khảo STT Số thứ tự MỞ ĐẦU Nền y dược học cổ truyền Việt Nam có từ bao đời nay, coi hệ thống kho báu có vai trò tiềm to lớn nghiệp bảo vệ sức khoẻ phòng chống loại dịch bệnh phục vụ cho nhân dân Từ nhiều kỷ nay, chế phẩm y học cổ truyền coi kho tàng dược liệu quí báu Đảng Nhà nước xây dựng chiến lược phát triển y học cổ truyền y tế phối hợp với ngành khoa học tự nhiên, tổ chức xã hội nghiên cứu, kế thừa, bảo tồn phát triển nhằm xây dựng y dược học Việt Nam ngày khoa học đại nhằm nâng cao tính khoa học phát huy y học cổ truyền công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới nên thừa hưởng nguồn thiên nhiên vô phong phú đa dạng sinh học với nhiều loài dược liệu quí Các hợp chất thiên nhiên thể hoạt tính sinh học phong phú định hướng để người tổng hợp tìm nhiều loại thuốc chống lại bệnh hiểm nghèo, chất bảo quản thực phẩm chế phẩm phục vụ nông nghiệp có hoạt tính cao mà không ảnh hưởng đến môi sinh Việc sử dụng loại thuốc thảo dược theo cách cổ truyền hay từ hợp chất nguồn gốc tự nhiên có xu hướng ngày tăng chiếm vị trí quan trọng y học Chế phẩm thảo dược dù có loại dược liệu lại hỗn hợp nhiều hợp chất khác trường hợp hầu hết chưa xác định rõ hoạt chất chất Vì vậy, thuốc sử dụng thảo dược đối tượng nhà khoa học nghiên cứu cách đầy đủ chất hoạt chất có cỏ thiên nhiên Từ định hướng cho việc nghiên cứu, chiết xuất để tìm loại thuốc hay đường tổng hợp để tạo chất có hoạt chất việc chữa trị nhiều loại bệnh Chính việc nghiên cứu thành phần hóa học từ cỏ thiên nhiên có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Nhằm đóng góp phần hiểu biết thêm thành phần hóa học thuốc dân gian, đề tài “Khảo sát thành phần hóa học chùm ngây (Moringacaeae)” nội dung luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY CHÙM NGÂY 1.1.1 Khái quát Tên khoa học: Moringa oleifera Lam, Moringa pterygosperma Gaertn, thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae) Họ Chùm ngây gồm chi chi Chùm ngây (Moringa) bao gồm khoảng 10 loài phân bố vùng nhiệt đới giới (Mabberley, 1987) Các loài chi có hoa lưỡng tính, không đối xứng hai bên, nhị - 10, nhị đơn bào có cấu tạo uốn ngược, nang thuôn dài.[1],[3] Tên Việt Nam: chùm ngây, cải ngựa, bồn bồn, độ sinh (tree of life) … Tên nước ngoài: drumstick tree, horseradish tree, ben tree (Anh), moringe graine ailée, Morungue (Pháp), ángela, ben, moringa (Tây Ban Nha) 1.1.2 Mô tả Cây Chùm ngây xanh quanh năm, gỗ nhỏ phát triển nhanh từ 510m vòng năm, trồng lâu năm chiều cao tối đa đến 10-12m, đường kính thân 20-40cm Cây rủ theo hình vương miện, cành khẳng khiu, có lông tơ, có đôi chét hình trứng Hoa trắng có cuống mọc thành chùy nách lá, có lông tơ, bắc hình sợi Quả mọc treo, có cạnh, dài 25 - 30 cm, gồ lên chỗ có hạt, khía rãnh dọc Hạt màu đen, to hạt đậu Hà Lan, tròn có cạnh cánh màu trắng dạng màng [3] Hình Cây chùm ngây lúc nhỏ Hình Cây chùm ngây lúc lớn [60] S Patel, A S Thakur, A Chandy and A Manigauha (2010), Moringa Oleifera: A Review of There Medicinal and Economical Importance to the Health and Nation, Sajjan Singh Nagar, Raisen Road, Bhopal, India - 402021 [61] S Sreelatha & P R Padma, (2009), Antioxidant Activity and Total Phenolic Content of Moringa oleifera Leaves in Two Stages of Maturity, Plant Foods Hum Nutr, 64: 303 - 311 [62] Shaheen Faizi, Bina Shaheen Siddiqui, Rubeena Saleem, (1995), Fully acetylated carbamate and hypotensive thiocarbamate glycosides from Moringa oleifera, Phytochemistry, Volume 38, Issue 4, March, Pages 957 - 963 [63] Siddhuraju P, Becker K (2003), Antioxidant properties of various solvent extract of total phenolic constituents from three different ago - climatic origins of drumstick tree (Moringa oleifera Lam), J Agic Food Chem, 15: 2144 - 2155 [64] Soumitra Mondal, (2004), Structural studies of immunoenhancing polysaccharid.e isolated from mature pods of Moringa oleifera, Med Chem Res, 13: 6/7, 390 - 400 [65] Stavros Lalas, John Tsaknis, (2002), Extraction and Identification of Natural Antioxidant from the Seeds of the Moringa oleifera Tree Variety of Malawi, Jaocs, Vol 79, No [66] Stephanie Grond, Ina Papastavrou and Axel Zeeck (2002), Novel α-L-Rhamnopyranosides from a Single Strain of Streptomyces by Supplement Induced Biosynthetic Steps, Eur J Org Chem 2002, 3237 - 3242 [67] Tieshan Wang, Zhaoyu Wang, Lijing Chen, Shengtan Zhang and Jingming Lin (2010), Isolation and characterization of (6S,9R) 6-Hydroxy-4,4,7a-trimethyl5,6,7,7a-tetrahydro-1-benzofuran-2(4H)-one from Scutellaria barbata, Guangdong Pharmaceutical University, Guangzhou 510006, People’s Republic of China [68] Trapti Rastogi, Vijay Bhutda (2009), Comparative Studies on Anthelmintic Activity of Moringa Oleifera and Vitex negundo, Asian J Research Chem (2): April - June [69] Umer rashid, Farooq Anwar, Bryan R Moser, Gerhard Knothe (2008), Moringa oleifera oil: A possible source of biodiesel, Agicultural Research Service, U.S Department of Agiculture, 1815 North University Street, Peoria, IL 61604, USA [70] Zahida Parveen, Yulin Deng, Muhammad Khalid Saeed, Rongji dai, Waqar Ahmad, Yuhong Yu and Tahmina Yasmeen (2006), Optimizations of Conditions for Maximum Recovery of Astragalin from Thesium chinense Turcz, Academy of Sciences, Beijing 100081, People’s Repuplic of China Chinese PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC PHỔ CỦA MO7 Phụ lục 1.1 Phổ ESI-MS MO7 Phụ lục 1.2 Phổ 1H-NMR MO7 Phụ lục 1.3 Phổ 13C-NMR MO7 Phụ lục 1.4 Phổ DEPT 90 135 MO7 Phụ lục 1.5 Phổ HMBC MO7 Phụ lục 1.6 Phổ HSQC MO7 PHỤ LỤC 2: CÁC PHỔ CỦA MO12 Phụ lục 2.1 Phổ ESI-MS MO12 Phụ lục 2.2 Phổ 1H-NMR MO12 Phụ lục 2.3 Phổ 13C-NMR MO12 Phụ lục 2.4 Phổ DEPT 90 135 MO12 Phụ lục 2.5 Phổ HMBC MO12 Phụ lục 2.6 Phổ HSQC MO12 [...]... Ngoài ra dịch chiết nước lá Chùm ngây còn có tác dụng chống oxy hóa Rao và cộng sự (2001) đã công bố cao EtOH của lá Chùm ngây có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể tủy sống ở chuột Tahiliani và Kar (2000) nghiên cứu cho thấy lá Chùm ngây có tác dụng điều chỉnh hoạt động của các hormone tuyến giáp Một báo cáo gần đây của Lipipun và cộng sự (2003) cho thấy tác dụng của lá Chùm ngây có khả năng dùng làm... chế sự phát triển của vi khuẩn của hạt Chùm ngây là do trong hạt Chùm ngây có chất 4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocynate (17) (Eilert và cộng sự, 1981) * Nghiên cứu về hạt Chùm ngây chứa chất hấp thụ sinh học[ 23] Hạt Chùm ngây được sử dụng như một chất hấp thụ sinh học rẻ tiền để loại bỏ Cadimium (Cd) trong nước (Sharma và cộng sự, 2006) Dịch chiết nước của hạt Chùm ngây là một hỗn hợp chủ yếu chứa... được dùng cây chùm ngây Chùm ngây còn được dùng để lọc nước - bằng cách lấy 2 trái chùm ngây tươi đã có hột già, lấy hột giã nát, trộn đều 5 phút với 3 lít nước đục, để lắng 2 giờ thì có nước trong dùng được 1.1.5.2 Theo y học hiện đại Tại Việt Nam, trong những năm gần đây bắt đầu có những nghiên cứu về cây chùm ngây Đại học Y dược Tp HCM (2011) có công trình nghiên cứu về tác dụng chống oxy hóa và bảo... gan của các dạng cao chiết từ lá chùm ngây Kết quả cho thấy cao là chum ngây trồng tại Việt Nam có khả năng chống oxy hóa và bảo vệ gan Khả năng này thể hiện rõ nhất là dịch chiết lá chùm ngây bằng cồn 60% ở liều 0,2g/kg Nhận định này được rút ra dựa trên nghiên cứu MDA, GSH, ASt, ALT Ở ngoài nước * Nghiên cứu về chống tăng huyết áp, lợi tiểu và giảm cholesterol[23] Các hợp chất trong cây Chùm ngây. .. cứu tác dụng chống co thắt của rễ Chùm ngây Gilani cùng cộng sự (1992, 1994) công bố lá Chùm ngây có nhiều tác dụng dược lý, hợp chất 4-[α-(L-rhamnosyloxy)benzyl]-O-methylthiocyanate (trans) (17) trích từ dịch chiết EtOH còn là thành phần trong thuốc chống co thắt với nguyên nhân tắc nghẽn là các hạt sỏi của các hợp chất canxi Pal và cộng sự (1995) công bố cao EtOH của lá Chùm ngây có tác dụng chống lở... một công dụng khác nữa của lá Chùm ngây là có thể dùng làm thuốc chống lại biến thể virus bởi ngăn cản sự tổng hợp AND của chúng Năm 1982, Bhattacharya và cộng sự đã đưa ra kết luận rằng lá và hoa Chùm ngây rất có hiệu quả trong điều trị giun sán Makonnen và cộng sự (1997) đã công bố việc cho một lượng nước lá Chùm ngây vào cơ thể thỏ có khả năng làm giảm lượng đường Hạt Chùm ngây còn chứa protein chuyên... Dầu của hạt Chùm ngây còn được ứng dụng trong công nghiệp mỹ phẩm Hạt Chùm ngây còn chứa các peptide có khả năng bảo vệ da của người chống lại sự lão hóa Dịch chiết từ hạt Chùm ngây còn có tác dụng tốt đối với tóc và được ứng dụng rộng rãi khắp toàn cầu trong việc chế tạo dầu gội đầu (Stussi và cộng sự, 2002) Trapti Rastogi, Vijay Bhutda đã thử nghiệm hoạt tính tẩy giun trên dịch chiết lá của cây Chùm. .. trên thế giới, cây chùm ngây được trồng làm hàng rào xanh che chắn cho các khu sản xuất nông nghiệp, che bóng cho các cây công nghiệp dài ngày, chắn gió, chắn cát bay Ngoài ra, cây có khả năng cải tạo đất, lá dùng làm phân xanh và làm thức ăn bổ sung cho gia súc rất tốt, cây có lá nhỏ, thân thon, tán đẹp nên được trồng làm cảnh 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.1.5.1 Theo y học cổ truyền Chùm ngây vừa là dược... khoa học của nước ngoài, trong lá và hoa còn tươi của cây chùm ngây được đánh giá như sau: lượng vitamin C cao hơn gấp 7 lần so với lượng vitamin C có trong quả cam; gấp 4 lần lượng canxi và 2 lần lượng protein trong sữa, hơn 4 lần vitamin trong cà rốt; hơn 3 lần potassium trong chuối Như vậy, cây chùm ngây là nguồn thực phẩm có giá trị cao [18] Nhiều nước đã sử dụng chùm ngây làm thực phẩm và làm thuốc... 4 Lá chùm ngây tươi Hình 3 Hoa chùm ngây Hình 5 Quả chùm ngây 1.1.3 Sinh thái và phân bố Chùm ngây vốn được coi có nguồn gốc ở Agra và Oudh, khu vực phía tây bắc của Ấn Độ, phía nam dãy núi Hymalaya, sau được đưa vào trồng rộng rãi ở Ấn Độ, Pakistan, Singapore, Cuba, Thái Lan Cây phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như Sri Lanka, Mexico và các quốc gia Đông Nam Á Hiện nay tồn tại quần thể chùm ... cứu thành phần hóa học từ cỏ thiên nhiên có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Nhằm đóng góp phần hiểu biết thêm thành phần hóa học thuốc dân gian, đề tài Khảo sát thành phần hóa học chùm ngây (Moringacaeae)”... ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY CHÙM NGÂY 1.1.1 Khái quát Tên khoa học: Moringa oleifera Lam, Moringa pterygosperma Gaertn, thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae) Họ Chùm ngây gồm chi chi Chùm ngây (Moringa) bao... màu trắng dạng màng [3] Hình Cây chùm ngây lúc nhỏ Hình Cây chùm ngây lúc lớn Hình Lá chùm ngây tươi Hình Hoa chùm ngây Hình Quả chùm ngây 1.1.3 Sinh thái phân bố Chùm ngây vốn coi có nguồn gốc

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN