1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định thành phần các loài thực vật có tác dụng an thần ở trạm đa dạng sinh học mê linh

46 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ------------------------- VŨ THỊ THÚY XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ TÁC DỤNG AN THẦN Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : THỰC VẬT HỌC HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ------------------------- VŨ THỊ THÚY XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ TÁC DỤNG AN THẦN Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : THỰC VẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. ThS. TRỊNH XUÂN THÀNH 2. TS. HÀ MINH TÂM HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến ThS. Trịnh Xuân Thành TS. Hà Minh Tâm người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt trình thực đề tài hoàn thiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN – Trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thu thập số liệu. Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè bên động viên, giúp đỡ khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐHSP Hà Nội 2, ngày 15 / 05/ 2015 Sinh viên Vũ Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Để đảm báo tính trung thực của khóa luận, xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp: “Xác định thành phần loài có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” công trình nghiên cứu của cá nhân thực hướng dẫn của ThS. Trịnh Xuân Thành, TS. Hà Minh Tâm. Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc. ĐHSP Hà Nội 2, ngày 15 / 05/ 2015 Sinh viên Vũ Thị Thúy DANH MỤC VIẾT TẮT 1. ĐDSH : Đa dạng sinh học 2. SCN : Sau Công nguyên 3. PRA : Participatory Rural Appraisal (Cùng tham gia đánh giá nông thôn) 4. RRA : Rural Rapid Appraisal (Đánh giá nhanh nông thôn) 5. TCN : Trước Công nguyên 6. VQG : Vườn quốc gia 7. WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Trên giới . 1.2. Ở Việt Nam 1.3. Những nghiên cứu loài thực vật có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 12 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13 2.1. Đối tượng nghiên cứu . 13 2.2. Phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1. Vị trí địa lý 13 2.2.2. Địa hình . 14 2.2.3. Địa chất - Thổ nhưỡng 15 2.2.3.1. Địa chất 15 2.2.3.2. Thổ nhưỡng 15 2.2.4. Khí hậu - thuỷ văn . 16 2.2.5. Hiện trạng thảm thực vật . 16 2.2.6. Tình hình dân sinh kinh tế . 18 2.3. Thời gian nghiên cứu . 19 2.4. Nội dung nghiên cứu 19 2.5. Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1. Danh lục loài thực vật có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh . 23 3.1.1. Danh lục loài . 23 3.1.2. Một số thông tin phân loại . 24 3.2. Giá trị sử dụng loài thực vật có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh . 28 3.2.1. Cách sử dụng phận dùng loài thực vật có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh . 28 3.2.2. Giới thiệu số thuốc có tác dụng an thần . 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Cuộc sống ngày đại, với phát triển của xã hội người bị đe doạ trước khó khăn (áp lực) của sống liên quan đến ô nhiễm môi trường, áp lực công việc, gia đình, tình yêu, tiền bạc,… Áp lực của sống ngày làm cho trí óc thể của trạng thái lo âu, căng thẳng mệt mỏi, quỹ thời gian để nghỉ ngơi trở nên eo hẹp hơn. Vì vậy, giấc ngủ ngon vào đêm phương thức tốt cần thiết để thể phục hồi lại sức khoẻ sau ngày lo toan làm việc mệt nhọc. Tuy nhiên, người có giấc ngủ ngon vào đêm, đặc biệt người phải làm việc căng thẳng đầu óc hay suy nghĩ. Họ thường bị chứng nhức đầu, khó ngủ, ngủ mơ mộng mị vào ban đêm. Kết sáng dậy thể họ mệt mỏi hơn, dẫn đến, thể phải hấng chịu tình trạng cân bằng, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của thân, đến tình trạng thể chất tinh thần. Vì vậy, ngày nhiều người tìm đến bia, rượu, loại thuốc có tác dụng an thần (thường thuốc ngủ) để giúp họ có giấc ngủ ngon điều gây hại cho thể. Người dân giới có xu hướng tìm đến loại thảo mộc thiên nhiên, có tác dụng an thần để chữa bệnh. Chúng chữa khỏi bệnh mà lại không gây hại cho thể mà dễ chế biến sử dụng hàng ngày. Cho nên, việc nghiên cứu tài nguyên thực vật để khai thác sử dụng hợp lý cỏ có ích vào việc chữa trị bệnh cần thiết. Vốn đất nước thiên nhiên ưu đãi, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thảm thực vật vô phong phú đa dạng với 12.000 loài thực vật bậc cao khác nhau. Hiện tìm thấy 2.000 loại thảo mộc có khả chữa bệnh, đó, có nhiều loài thực vật có tác dụng an thần. Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có diện tích khoảng gần 200 với 1.126 loài thực vật, nhiều loài sử dụng làm thuốc dân gian. Để chuẩn bị đánh giá toàn diện giá trị làm thuốc của hệ thực vật nơi đây, chuẩn bị cho việc nghiên cứu toàn diện loài thực vật có tác dụng an thần Việt Nam, góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết sử dụng loài thực vật có tác dụng an thần Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định thành phần loài thực vật có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh”. 2. Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình khoa học xác định thành phần loài thực vật có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh cách hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu loài thảo mộc có tác dụng an thần Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan. 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Kết của đề tài phục vụ cho ngành ứng dụng, y - dược, sinh thái, tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học, bảo tồn loài thuốc chuẩn bị cho việc đánh giá toàn diện giá trị làm thuốc của hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh. Góp phần nâng cao chất lượng sử dụng phương pháp nghiên cứu giảng dạy môn phân loại thực vật nói chung, đó, có loài thực có tác dụng an thần nói riêng. Ý nghĩa thực tiễn: Kết của đề tài phục vụ cho việc khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thuốc xung quanh khu vực người sinh sống, mang lại lợi ích chung cho cộng đồng, sử dụng thuốc góp phần nâng cao chất lượng sống. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGHIÊM THỊ THỊNH NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE C/Li2SnO3 LÀM ĐIỆN CỰC ANỐT CHO PIN LITI ION KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vật lí chất rắn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS LÊ ĐÌNH TRỌNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Vật lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập làm khóa luận. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Đình Trọng tận tình hƣớng dẫn, đồng viên giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận. Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời động viên giúp đỡ em thời gian học tập làm khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nghiêm Thị Thịnh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em, số liệu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nghiêm Thị Thịnh. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu . 5. Phƣơng pháp nghiên cứu . NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN CỰC ÂM CHO PIN LI–ION 1.1. Pin liti . 1.1.1. Một vài nét pin Li – ion . 1.1.2. Pin liti . 1.1.3. Pin Li-ion . 1.2. Đặc trƣng cấu trúc, tính chất điện hóa vật liệu điện cực âm 1.2.1. Vật liệu tích trữ ion 1.2.2. Đặc trƣng cấu trúc 10 1.2.3. Tính chất điện hóa 12 1.3. Đặc trƣng cấu trúc, tính chất điện hóa vật liệu điện cực âm Li2SnO3. . 16 1.3.1. Đặc trƣng cấu trúc 16 1.3.2. Tính chất điện hóa vật liệu anôt Composite Li2SnO3 17 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 19 2.1. Các phƣơng pháp chế tạo mẫu . 19 2.1.1. Phƣơng pháp pha rắn truyền thống 19 2.1.2. Phƣơng pháp hợp kim học . 19 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu mẫu . 20 2.2.1. Kỹ thuật phân tích cấu trúc phổ nhiễm xạ tia X 20 2.2.2. Kính hiển vị điện tử quét (SEM) 21 2.2.3. Phƣơng pháp đo điện hóa . 21 2.3. Thực nghiệm chế tạo mẫu 23 2.3.1. Chế tạo vật liệu điện cực Li2SnO3 23 2.3.2. Chế tạo vật liệu điện cực C/Li2SnO3 25 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 26 3.1. Đặc trƣng cấu trúc vật liệu C/Li2SnO3 . 26 3.2. Tính chất điện hóa tích thoát ion điện cực anốt C/Li2SnO3 28 3.2.1. Phổ đặc trƣng C-V điện cực C/Li2SnO3 28 3.2.2. Khảo sát đặc trƣng phóng nạp điện cực C/Li2SnO3 . 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Ngày nay, lƣợng vấn đề nóng bỏng quốc gia toàn giới. Xã hội phát triển, mức tiêu thụ lƣợng theo đầu ngƣời ngày gia tăng với thời gian. Dân số giới gia tăng không ngừng, mức tiêu thụ lớn tăng nhanh nguồn lƣợng ngày cạn kiệt đẩy giới vào khủng hoảng trầm trọng lƣợng. Vào cuối kỉ thứ 18, than đá tài nguyên thiên nhiên có nhu cầu lớn giúp công nghiệp hóa quy mô lớn, đô thị hóa phát triển. Thế kỉ 20, dầu mỏ trở thành nguồn lƣợng quan trọng nhất, nhiên liệu chủ yếu cho động đốt giúp cho ngành giao thông, sản xuất phát triển. Tuy nhiên, đốt cháy chúng thải lƣợng khí CO2 lớn làm cho trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính Trái đất. Trong bối cảnh giới phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trƣờng, biến đổi khí hậu, khủng hoảng lƣợng, suy thoái kinh tế, vấn đề khai thác sử dụng có hiệu nguồn lƣợng, đặc biệt lƣợng đƣợc xem nhƣ giải pháp khả thi có tính thực tiễn trƣớc mắt nhƣ lâu dài. Bên cạnh đó, chiến lƣợc cho phát triển bền vững tƣơng lai cần hƣớng đến đa dạng hóa cấu trúc lƣợng, ƣu tiên cho nguồn lƣợng tái sinh đƣợc, vừa sạch, vừa sẵn có từ thiên nhiên. Việc khai thác sử dụng nguồn lƣợng nhƣ lƣợng gió lƣợng Mặt Trời tƣơng lai đƣợc nhà khoa học đặc biệt quan tâm. Nhƣng dạng lƣợng thƣờng không liên tục để sử dụng chúng cách thực hữu ích lƣợng cần phải đƣợc chuyển hóa tích trữ dƣới dạng điện nhờ thiết bị nhƣ pin, ắc quy nạp lại đƣợc loại tụ điện. Trong vài thập kỷ qua, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đại phục vụ sống ngƣời nhƣ phƣơng tiện nghe nhìn, phƣơng tiện liên lạc, ci Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Các loài thực vật làm thuốc dùng nhiều cách khác dùng tươi khô, nấu canh, sắc uống. Còn phận dùng đa dạng, dùng toàn cây, hay dùng số phận cành, lá, thân, hoa, quả, rễ. Lập bảng tóm tắt cách sử dụng phận dùng loài thực vật có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh. Các loài xếp theo thứ tự a,b,c… (Bảng 3.2). 28 Bảng 3.2. Tóm tắt cách sử dụng phận dùng loài thực vật có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh STT Tên loài Centipeda minima (L.) A. Br. et Cách dùng Tươi khô; sắc uống Bộ phận dùng Toàn Aschers Ilex kaushue S.Y.Hu Tươi khô; sắc uống Lá, búp non Kadsura coccinea (Lem.) A.C. Sm. Rang phơi khô; sắc Rễ, thân cây, uống ngâm rượu Erythrina variegata L. Tươi khô; nấu canh Lá vỏ sắc uống Passiflora incarnata L. Tươi khô; nấu canh Phần sắc uống Vernonia cinerea (L.) Less. Tươi khô; sắc uống Toàn 1. Cỏ the [4,8,13] Bộ phận dùng: Toàn . Cách dùng: Thu hái toàn vào mùa khô, rửa sạch, dừng tươi hay phơi khô sấy khô. 2. Chè đắng [8,11] Bộ phận dùng: Lá, búp non Cách dùng: Người ta thu hái quanh năm. Lá non búp non thành trà uống, già hái về, loại bỏ cuống thô, phơi khô dùng nấu uống giải khát trà. Chè đắng tác dụng an thần,uống thường xuyên có tác dụng phòng ngừa cao huyết áp, hạ mỡ máu, trợ tim, chống viêm, bảo vệ gan, giải độc, lợi mật, lợi tiểu, kích thích tiêu hóa làm tăng cường sức khỏe. Các hoạt chất có chè đắng có tác dụng kháng khuẩn chống lão 29 hóa, làm tăng tuổi thọ. Theo tài liệu của nước ngoài, chè có tác dụng giảm cân an toàn người dùng. 3. Nắm cơm [9,12] Bộ phận dùng: Rễ, thân dây, quả. Cách dùng: Quả rang lên, thân rễ phơi khô, sắc uống. Ngoài ra, Nắm cơm thường định dùng chữa: 1. Viêm mũi cấp mãn, viêm mũi dị ứng; 2. Viêm phế quản mạn tính, ho gà; 3. Bệnh giun đũa, bệnh lỵ amip, bệnh sốt rét; 4. Chấn thương tạng khớp; 5. Đau mắt đỏ sưng, đau màng mộng mắt, viêm mắt có mủ; 6. Đau dày ỉa chảy nôn mửa. Dùng trị rắn cắn, viêm mủ da, viêm da thần kinh, chai chân đắp bó gẫy xương. Liều dùng 3-9 g, dạng thuốc sắc. Dùng không kể liều lượng, giã tươi đắp ngoài. Ở Nuven Calêđôni, dùng hãm làm thuốc xức mắt, trị đau mắt có mủ dùng chống đau khớp. 4. Vông nem [5,9,11,12] Bộ phận dùng: Vỏ . Vỏ Vông nem thường gọi Hải đồng bì. Cách dùng: Người ta thu hái vào mùa xuân, chọn bánh tẻ, dùng tươi Vông nem nắm, rửa sạch, luộc nấu canh ăn hàng ngày. Có thể phối hợp với Dâu non hoa Thiên lý, thứ nắm nấu canh ăn hàng ngày. Hoặc phơi khô - Vông nem phơi khô tái, thái nhỏ, cho vào ấm, đổ nước sôi vào hãm nước chè, uống trước ngủ. Thu hái vỏ quanh năm. 5. Lạc tiên [5,8,11,12] Bộ phận dùng: Phần cây. 30 Cách dùng: Thu hái vào mùa xuân - hạ, non Lạc tiên hái làm rau luộc ăn hay nấu canh. Lạc tiên dùng trị suy nhược thần kinh, ngủ, ngủ mơ, phụ nữ hành kinh sớm. Còn dùng trị ho, phù thũng, viêm mủ da, lở ngứa, loét chân. Ngày dùng 3-15 g, dạng thuốc sắc. Dùng đun nước rửa giã cành tươi để đắp. Quả chín vàng ăn ngon. Ở Ấn độ, nước sắc dùng để chữa trị bệnh thiếu mật hen suyễn; dùng gây nôn; dùng đắp điều trị choáng váng, đau đầu. 6. Dạ hương ngưu [8,13] Bộ phận dùng: Toàn cây. Cách dùng: Thu hái toàn quanh năm, tốt vào mùa hè, rửa sạch, dùng tươi hay phơi khô. Cây có vị đắng, ngọt, tính mát; có tác dụng khu phong tán nhiệt, lương huyết giải độc. Ở Nuven Calêđôni, có tính chất chữa thương, làm mồ hôi kích thích, Đông Châu Phi, hoa xem lợi tiêu hóa. Ở Giava (Inđônêxia), người ta dùng toàn nấu chín ăn rau. 3.2.2. Giới thiệu số thuốc có tác dụng an thần Bài thuốc 1. Sử dụng Vông nem [9,28,29] 1. Lá Vông nem phơi khô 15 g, cắt nhỏ, sắc với 200 ml nước 50 ml, uống làm lần ngày. 2. Lá Vông nem g, Lạc tiên 12 g, Dâu (Morus alba) 20 g, tâm Sen (Nelumbo nucifera) g, sắc kỹ, uống lần ngày vào buổi chiều tối. Dùng 5-7 ngày. 31 3. Lá Vông nem phơi khô 100 g, thái nhỏ, ngâm với lít rượu 30-40 độ 15-20 ngày, lâu tốt. Mỗi ngày uống 10–20 ml vào buổi tối trước ngủ. Dùng 5-7 ngày. 4. Lá Vông nem 130 g, Lạc tiên 150 g, tâm Sen (Nelumbo nucifera) 2,2 g, Dâu (Morus alba) 10 g, đường 90 g. Tất nấu thành cao lỏng vừa đủ 100 ml. Ngày dùng 2-4 thìa cà phê, uống trước ngủ. 5. Lá Vông nem, Lạc tiên, vị 400 g; Gai (Boehmeria nivea), Rau má (Centella asiatica), vị 100 g. Tất thái nhỏ, phơi khô, sắc với nước 2-3 lần, chắt nước, lọc cô lấy 700 ml. Thêm đường 1.000 g, cô lít thành phẩm. Ngày uống 40 ml chia làm lần. Dùng 5-7 ngày. 6. Lá Vông nem 50 g, Cá diếc (Carassius carassius) 300 g, hoa Thiên lý (Telosma cordata) 50 g, gia vị vừa đủ. Nấu canh ăn nóng vào buổi chiều. Ăn liên tục ngày. Bài thuốc số 2. Sử dụng Lạc tiên [8,29] Ngoài số thuốc kết hợp Lạc tiên với số vị thuốc thuốc số có: 1. Suy nhược thần kinh, ngủ: Lạc tiên 10 g sắc uống. Dùng riêng phối hợp với Vông, Dâu (Morus alba), tâm Sen (Nelumbo nucifera) nấu thành cao lỏng, ngày dùng g, chia thành nhiều lần uống, nên uống trước ngủ. 2. Bài thuốc an thần, có tác dụng trợ tim, ngủ êm, dịu thần kinh: hạt Sen (Nelumbo nucifera) 12 g, Tre (Bambusa blumeana)10 g, Cỏ mực (Eclipta alba) 15 g, Dâu (Morus alba) 10 g, Lạc tiên 20 g, Vông nem 12 g, Cam thảo (Glycyrrhiza uralensis) g, Xương bồ (Acorus calamus var. 32 angustatus) g, Táo nhân (Zizyphus jujube) 10 g. Đổ 600 ml nước, sắc 200 ml nước, uống ngày thang (An Giang). 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau thời gian trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu loài thực vật có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có số kết luận sau: - Đã xác định loài thuộc họ thực vật có tác dụng an thần - Đã xây dựng danh lục cung cấp số thông tin phân loại cho loài. - Đã giới thiệu thuốc sử dụng số loài nêu cho người chịu chứng ngủ, bất an. Đề nghị Do điều kiện thiếu thốn thời gian kinh phí nhiều vấn đề nghiên cứu chưa giải cách thỏa đáng, cho cần có nghiên cứu để việc sử dụng loài đạt hiệu cao hơn. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, tr.9, 23, 35-36, 48-49, 64-65, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Nguyễn Tiến Bân – chủ biên (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, tr.135, 393, 805, 1108, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3.Nguyễn Tiến Bân – chủ biên (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, tr.365, 415, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, tr.523-525, Nxb Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội. 5. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, tr.138-140, 1070-1073, Nxb Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội. 6. Bộ Khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần 2, 516 tr., Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội. 7. Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, 1468 tr., Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh. 8. Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam (bộ mới), tập 1, tr.99-100, 423-424, 555-556, 1273, Nxb Y học, Hà Nội. 35 9. Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam (bộ mới), tập 2, tr.192, 1192-1193, Nxb Y học, Hà Nội. 10. Lưu Đàm Cư (2005), Thực vật học dân tộc (bài giảng chuyên đề cao học), Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 11. Nguyễn Duy Cương § Trần Công Khánh (chủ biên), Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mã (2010), Cẩm nang sử dụng phát triển thuốc Việt Nam, tr.86-87, 396, 227, Nxb Y học, Tp. Hồ Chí Minh. 12. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, tr.309, 555, 938, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 13. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, III, tr.236, 285, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 14. Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 1485 tr., Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. 15. Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 1274 tr., Nxb Y học, Hà Nội. 16. Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. 17. Nguyễn Thị Nguyên (2012), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái loài thực vật hạt kín có tiềm chữa bệnh thấp khớp Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, xã Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội. 18. Vũ Xuân Phương & nnk. (2001), Đa dạng sinh học hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 19. Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 36 vùng phụ cận, báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II Nghiên cứu Nông nghiệp. 20. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, tr.46, 58, 66, 75-76, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr. , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 22. Tuệ Tĩnh, Tuệ Tĩnh toàn tập, 501tr., Nxb Y học, Hà Nội. 23. Lê Hữu Trác (2008), Hải Thượng Lãn Ông y tông tâm lĩnh, Nxb Y học, Hà Nội, 1124tr. 24. Viện dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, 640 tr., NXB Khoa họa kỹ thuật, Hà Nội. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 25. Brummitt R.K. 1992. Vascular Plant Families and Genera. Royal Botanic Gardens, Kew. 26. Daubeny, Charles Giles (1865), Essay on the trees and shrubs of the ancients, JH Parker, London. 27. Unschuld, Paul U (1986), Medicine in China: A History of Pharmaceutics, University of California Press, Califonia. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 28. http://baithuochay.net/?bai-thuoc-dan-gian=bai-thuoc&p=496&chuabenh-mat-ngu-tu-la-vong-nem.html 29. http://giaoduc.net.vn/Suc-khoe/16-bai-thuoc-tri-benh-mat-ngu-tu-thiennhien-post120110.gd 37 38 [...]... nghiên cứu Các loài thực vật có tác dụng an thần ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, dựa trên cơ sở mẫu vật và tài liệu Tài liệu: Các tài liệu về các loài thực vật ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh và các tài liệu về các loài có tác dụng an thần ở Việt Nam Mẫu vật: Các mẫu thực vật của các loài có tác dụng an thần phân bố ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, ... gian nghiên cứu Từ tháng 9/2014 đến tháng 5/2015 2.4 Nội dung nghiên cứu - Xây dựng danh mục về các loài thực vật có tác dụng an thần ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Tìm hiểu giá trị sử dụng của các loài có tác dụng an thần ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh (với cách dùng và một số bài thuốc có liên quan) 2.5 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu Xác định thành phần các loài thực vật có tác dụng an. .. Còn có ở Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Inđônêxia 3.2 Giá trị sử dụng các loài thực vật có tác dụng an thần tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 3.2.1 Cách sử dụng và bộ phận dùng các loài thực vật có tác dụng an thần tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Các loài thực vật làm thuốc có thể được dùng bằng nhiều cách khác nhau như dùng tươi hoặc khô, nấu canh, sắc uống Còn bộ phận dùng cũng rất đa dạng, có. .. khoa học theo quy định 22 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Danh lục các loài thực vật có tác dụng an thần ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 3.1.1 Danh lục các loài Lập bảng danh lục các loài thực vật có tác dụng an thần có ở Trạm Các họ được sắp xếp theo Brummitt R.K (1992) [25], các loài trong họ được xếp theo thứ tự a,b,c… Lập bảng so sánh thành phần loài tại khu vực nghiên cứu Kết quả cho thấy, hệ thực. .. cứu xác định thành phần các loài thực vật có tác dụng an thần ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 5 Bố cục của khóa luận Gồm 34 trang, 3 hình, 5 ảnh, 2 bảng được chia thành các phần chính như sau: Mở đầu (3 trang), chương 1 (Tổng quan tài liệu: 9 trang), chương 2 (Đối tượng, phạm vi, thời gian và phương pháp nghiên cứu: 10 trang), chương 3 (Kết quả nghiên cứu: 11 trang), kết luận và kiến nghị (1 trang),... thảm thực vật ở đây hết sức phong phú Theo Vũ Xuân Phương và cộng sự (2001) hệ thực vật tại đây có 171 họ thực vật với 669 chi và 1.226 loài, trong đó có rất nhiều thực vật có tác dụng chữa bệnh cho con người [18] Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về các loài thực vật có tác dụng an thần ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 12 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI... vực nghiên cứu Kết quả cho thấy, hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu có 6 loài thuộc 5 họ có tác dụng an thần (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Danh lục các loài thực vật có tác dụng an thần ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh TÊN HỌ TÊN LOÀI STT Khoa học 1 Aquifloliaceae Việt Nam Trâm bùi Khoa học Ilex kaushue S.Y.Hu Việt Nam Chè đắng, ché khôm, Chè vua Asteraceae Cúc Cúc Cỏ the, Cóc mẩn, Cây thuốc mộng Vernonia cinerea... Với 2 tập sách, các tác giả đã giới thiệu 920 loài cây và 80 động vật được lựa chọn từ hơn 4000 cây thuốc và 400 động vật làm thuốc trong đó có 29 loài thực vật có tác dụng an thần [4,5] Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007, Sách Đỏ Việt Nam, Phần II -Thực vật, thống kê 120 loài cây có giá trị làm thuốc cần được bảo tồn, trong đó có 12 loài có tác dụng an thần [6] Năm 2010, nhà xuất bản Y học đã cho xuất... Nó không chỉ góp phần làm phong phú thêm kho tàng y học dân tộc nước nhà, bảo tồn và phát huy nền văn hóa dân tộc mà còn giúp bảo tồn đa dạng sinh học đảm bảo cho sự phát triển bền vững 1.3 Những nghiên cứu về các loài thực vật có tác dụng an thần ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có diện tích 170,3 ha (thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) là khu vực nằm... an thần ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu thực vật học dân tộc học phối hợp các phương pháp nghiên cứu về đa dạng và tài nguyên thực vật phổ biến hiện nay (theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007) Các bước tiến hành cụ thể gồm: Bước 1: Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu về thực vật trên thế giới và Việt Nam nhất là các tài liệu về cây thuốc Việt Nam 19 Trên cơ sở các . sử dụng các loài thực vật có tác dụng an thần ở Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định thành phần các loài thực vật có tác dụng an thần ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh loài thực vật có tác dụng an thần tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 28 3.2.1. Cách sử dụng và bộ phận dùng các loài thực vật có tác dụng an thần tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 28 3.2.2. Giới. Hoàn thành công trình khoa học về xác định thành phần các loài thực vật có tác dụng an thần ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh một cách hệ thống, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các loài thảo mộc có

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w