1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định thành phần hóa học trong tinh dầu quất thành phố hội an quảng nam

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Minh Trúc -1- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -2- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tinh dầu hỗn hợp chất có giá trị cao lĩnh vực y tế, mỹ phẩm, thực phẩm Từ thời cổ đại, cung điện hay gia đình quyền quý Ai Cập, Trung Hoa, Hi Lạp tinh dầu chưng cất sử dụng Trong lĩnh vực Y học, nhà nghiên cứu tổng hợp nhiều hợp chất có tác dụng chữa bệnh, ức chế tiêu diệt loại vi khuẩn thâm nhập vào thể người động vật, giúp cho việc điều chỉnh số chức tế bào Tuy nhiên hợp chất tổng hợp thường có tác dụng phụ Vì khuynh hướng sử dụng thuốc chữa bệnh có nguồn gốc thảo mộc an tồn độc ngày ưa chuộng Ở Việt Nam nguồn dược liệu phong phú sẵn có, với y học cổ truyền phát triển nên việc nghiên cứu hoạt chất tự nhiên sở kết hợp y học cổ truyền với y học đại nhà khoa học quan tâm Địa hình Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều tinh dầu có giá trị Trong có nhiều trồng đại trà nông trường hay quy mô hộ gia đình có mọc hoang dại nguồn tinh dầu quý có giá trị kinh tế cao Cho nên việc nghiên cứu xác định thành phần hóa học tách từ loại có ý nghĩa vơ quan trọng cần thiết Cây quất có trịn trĩnh với màu đỏ da cam, chín mọng trơng đẹp khơng làm đẹp cảnh quan ngày tết, mong muốn năm gặp nhiều may mắn, phát đạt mà vị thuốc hay y học cổ truyền kinh nghiệm dân gian Hiện người ta tìm nhiều tác dụng chữa bệnh to lớn quất Đặc biệt, vỏ quất, dược liệu có vị chua, ngọt, the, mùi thơm, tính ấm, SVTH: Ngơ Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -3- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành khơng độc có tác dụng điều khí, chữa ho, nơn mửa, tiêu đờm, giải rượu, trướng bụng, ngăn ngừa phát sinh ung thư gan, thực quản, đại tràng, dày Chính vậy, việc khai thác sử dụng tinh dầu tách từ vỏ quất có ý nghĩa vơ quan trọng cần thiết Xuất phát từ tầm quan trọng vỏ quất, chọn đề tài: Xác định thành phần hóa học tinh dầu quất Thành phố Hội An - Quảng Nam SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -4- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tinh dầu: 1.1.1 Khái niệm: [3]; [5]; [8]; [12]; Tinh dầu gọi tinh du hay hương du, hỗn hợp nhiều hợp chất bay hơi, có mùi thơm hay mùi hắc khó chịu mà ta tách từ lồi hay lồi vật Tinh dầu sản phẩm cuối trình trao đổi chất khơng sử dụng trở lại hoạt động sống Tinh dầu mô chứa tế bào tiết trữ lại Tinh dầu có lơng tiết, ống nhựa mủ túi tiết Thành phần tinh dầu: Có thể hiđrocacbon béo thơm dẫn xuất ancol, anđehit, xêton, este, ete , ngồi cịn có số hợp chất sunfua nitơ Thành phần phổ biến tinh dầu monotecpen Tinh dầu hỗn hợp chất có giá trị cao lĩnh vực y tế, mỹ phẩm, thực phẩm, xuất - Trong y dược: Tinh dầu dùng thuốc xoa bóp thuốc chữa bệnh - Trong công nghiệp mỹ phẩm: Người ta sử dụng tinh dầu để sản xuất nước hoa, phấn loại kem xoa - Trong công nghiệp thực phẩm: Tinh dầu dùng để sản xuất nước giải khát, chất gia hương cho bánh kẹo, rượu mùi, chế biến ăn - Trong cơng nghiệp tiêu dùng: Tinh dầu dùng sản xuất thuốc đánh răng, xà phòng thơm 1.1.2 Tính chất vật lý tinh dầu: [1]; [3]; [8]; [12] Tinh dầu nói chung có số tính chất khác với hóa chất tổng hợp hợp chất thiên nhiên khác, là: SVTH: Ngơ Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -5- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành - Ở nhiệt độ thường, tinh dầu thường tồn trạng thái lỏng, khơng có màu tinh dầu quất có màu vàng nhạt tinh dầu tràm số tinh dầu có màu, tinh dầu ngải cứu (màu xanh), tinh dầu thym (màu đỏ), tinh dầu thạch xương bồ (màu đỏ sẩm), tinh dầu quế (màu nâu thẩm), tinh dầu diếp cá, tinh dầu sả (màu vàng đậm) - Tinh dầu có nhiệt độ sơi cao (150 - 2000C) Tinh dầu dễ bay hịa tan chất cao su Vì đựng tinh dầu chai nhỏ, có nút kín khơng dùng nút cao su mà phải dùng nút thủy tinh - Mỗi loại tinh dầu có tính mùi hương riêng biệt vô độc đáo Mùi thơm tinh dầu bay khả tác động định số chất thơm vào khứu giác - Khi ta nhỏ giọt tinh dầu lên giấy giấy có vết giống ta nhỏ giọt dầu mỡ lên giấy Nhưng sau thời gian ngắn, vết giấy tinh dầu bay hết Điều giúp ta phân biệt tinh dầu dầu mỡ - Tinh dầu thường nhẹ nước (d1g/ml) tinh dầu đinh hương, tinh dầu quế - Hầu hết tinh dầu không tan tan nước tan tốt dung môi hữu như: Benzen, clorofom, etanol Cho nên dùng dung môi để chiết suất số tinh dầu từ nguồn nguyên liệu có chứa tinh dầu - Tinh dầu chất nguyên chất mà hỗn hợp nhiều chất Tất tính chất chung tinh dầu nêu trên, dựa vào để phân biệt hợp chất tổng hợp với hợp chất thiên nhiên 1.1.3 Phân bố tinh dầu: [12] Cây chứa tinh dầu phân bố rộng, tìm thấy 60 họ thực vật có tinh dầu Các họ có nhiều chứa tinh dầu là: Pinaceae, Lauraceao, Myrtaceae, Lamiaceae, Umbeliferae, Rutaceae, Asteraceae, Rosaceae, Zingiberaceae SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -6- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành Trong cây, tinh dầu ngụ trú phận cây: Cánh hoa, rễ, vỏ trái cây, cuống, hạt, nhựa cây, quả, lá, vỏ cây, gỗ 1.1.4 Đại cương Tecpenoid: [11]; [12] 1.1.4.1 Thành phần tính chất chung loại hợp chất tecpen: Tecpen nhóm hợp chất tự nhiên mà phân tử cấu tạo nhiều đơn vị isopren ( ) theo kiểu “đầu nối đi” chúng có chung nguồn gốc sinh tổng hợp đuôi đầu Isopren (C5H8) Ocimen (C10H16) Dựa vào số đơn vị isopren để chia tecpen thành: Monotecpen (C10), số đơn vị isopren Sesquitecpen (C15), số đơn vị isopren Ditecpen (C20), số đơn vị isopren Tritecpen (C30), số đơn vị isopren Tetratecpen (C40), số đơn vị isopren Polytecpen (C5n), số đơn vị isopren n Hầu hết hợp chất tecpen có cấu trúc vịng với số nhóm chức OH, cacbonyl Đặc tính chung chúng tan nước, ngoại trừ chúng kết hợp với oza tạo thành glycozit tan chất béo Về mặt hóa học, tượng đồng phân tecpen phổ biến, nên gặp dạng đồng phân Ngồi hầu hết chúng có cấu trúc vịng vịng xicloankan thường dạng ghế nên có cấu hình khác tùy thuộc vào nhóm xung quanh Về mặt phân bố tự nhiên, tecpen có mặt hầu hết lớp từ thực vật bậc thấp tảo, nấm đến thực vật bậc cao động vật, vi khuẩn SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -7- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành Nhưng nhóm tecpen có phân bố đặc trưng Monotecpen thành phần chủ yếu tinh dầu tìm thấy 60 họ thực vật, tập trung chủ yếu khoảng 10 họ Serquitecpenoid phân bố đặc trưng họ Asteraceae Ngoài khái niệm tecpen người ta dùng khái niệm tecpenoid để bao hàm rộng rãi sản phẩm thoái biến tự nhiên dẫn xuất tự nhiên hay tổng hợp tecpen Tuy nhiên sử dụng khơng có phân biệt rõ ràng ranh giới hai khái niệm 1.1.4.2 Một số monotecpen: [11] a/ Mạch hở: CH2OH α-Myrcen Oximen CHO Geranial Geraniol OH CH2OH CHO β-Myrcen Linalool Xitronella CHO OH SVTH: Ngô Thị Minh Trúc xitronellol Nerol Neral Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -8- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành b/ Mạch vòng: * Đơn vòng: CH3 H3C HO CH2 H3C CH2 H3C CH3 CH2 OH CH3 α-terpineol β-terpineol Limonen CH3 OH CH3 CH3 H3C CH3 γ-terpineol CH3 CH3 O O OH CH3 H3C H3C δ-terpineol CH2 H3C Cavon CH3 O H3C CH3 Pulegon Piperiton * Nhị vòng: O O α-pinen 1.1.4.3 β-pinen Verbenon Campho Monotecpen vòng - Limonen: a/ Monotecpen vòng: [11] SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -9- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành Phần lớn monotecpen vịng có khung 1-metyl-4-isopropyl-xiclohexan, cịn gọi khung “p-methan” Về phương diện cấu dạng ta coi monotecpen vòng dẫn xuất hai lần xiclohexan Ở dẫn xuất no p-methan vịng có cấu dạng ghế, điều phù hợp với quan sát hóa lập thể phản ứng, trừ trường hợp vịng có cầu nối oxi, cineol ascaridol Ta dự đốn vịng với nối đơi có cấu dạng ghế, hai nối đơi vịng có tác dụng làm cho vịng có cấu tạo phẳng Các nhóm cacbonyl nối đơi ngoại vịng có tác dụng làm cho vòng phẳng Các nguyên tử cacbon khung p-methan đánh số theo quy tắc chung danh pháp hóa học 10 Về phương diện lí thuyết tồn mười bốn đien có khung p-methan, tất hiđrocacbon tổng hợp Trong số nhiên có sáu chất chắn xuất thiên nhiên, limonen, terpinolen, α-terpinen, γ-terpinen, α-phellandren β-phellandren Tất sáu đien chuyển hóa lẫn với có mặt axit, bazơ, bề mặt silicagel, xạ, biểu diễn hình 1.1 SVTH: Ngơ Thị Minh Trúc limonen Lớp 08CHD terpinolen γ-terpinen Luận văn tốt nghiệp -10- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành Mặc dầu khung p-menthan thường dễ hình thành thơng qua việc đóng vịng monotecpen khơng vịng cách mở vịng tất loại monotecpen hai vòng phản ứng ionic nhiệt phân, q trình khơng dễ thực SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -51- 5,57 C10H16 β-myrcen 6,53 Limonen 20,25 GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành Germacre nD 290320672 598484224 3,96 C10H16 87,6 C15H24 129018368 1,9 * Nhận xét: Từ kết thu hình 3.10; 3.11 bảng 3.11 cho thấy mẫu tinh dầu quất đem phân tích có cấu tử Tuy nhiên có cấu tử có tên gọi giống β-myrcen thể phổ đồ pic khác nên nghĩ hai chất đồng phân Hàm lượng chất khác nhau, β-myrcen thời gian lưu nhỏ (5,17%), β-myrcen thời gian lưu lớn (3,96%) Limonen có hàm lượng lớn (87,6%); Bicyclo[3.1.1]hept-2-en,2,6,6-trimethyl-,(+/-)- (cịn có tên gọi khác α-pinen) (1,35%); Germacren D (1,9%) SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -52- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành Hình 3.10: Sắc đồ biểu thị số thành phần hóa học tinh dầu vỏ quất Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -53- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành Hình 3.11: pic sắc đồ hình 3.10 SVTH: Ngơ Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -54- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thu số kết sau: Đã tìm hiểu đặc điểm quất TP Hội An, Tỉnh Quảng Nam điều kiện sống Đã xác định hàm lượng % tinh dầu vỏ quất TP Hội An, Tỉnh Quảng Nam là: 3,06% Tinh dầu vỏ quất suốt, thơm mùi đặc trưng dễ chịu, có vị cay, Đã xác định độ ẩm, hàm lượng hữu vỏ quất: Độ ẩm: 74,98% Hàm lượng hữu cơ: 24,582% Đã xác định số khúc xạ, tỉ trọng, độ hòa tan etanol tinh dầu vỏ quất: - Chỉ số khúc xạ: 1,4732(g/ml) - Tỉ trọng: 0,8417 - Độ hòa tan tinh dầu etanol 250C: 1:5,19 Đã xác định số axit, số este, số xà phịng hóa tinh dầu vỏ quất: Chỉ số Giá trị Chỉ số axit 0,551 Chỉ số este 6,312 Chỉ số xà phòng hóa 6,863 Bằng phương pháp sắc ký khí – khối phổ liên hợp (GC/MS) xác định tinh dầu vỏ quất có cấu tử chính, có cấu tử có tên gọi βmyrcen Cụ thể: Bicyclo[3.1.1]hept-2-en,2,6,6-trimetyl-,(+/-)- (1,40%); β-myrcen (4,67%); β-myrcen (3,79%); Limonen (87,6%); Germacren D (1,91%) SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -55- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Chung Võ, Vũ Ngọc Lộ, Những tinh dầu Việt Nam – Khai Thác, chế biến, ứng dụng, NXB KH – KT Hà Nội, 1996 [2] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB KH-KT, Hà Nội, 1977 [3] Đỗ Tất Lợi, Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học, TP HCM, 1985 [4] Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 [5] Ngô Thị Lành, Đồ án tốt nghiệp cử nhân sư phạm, ĐHSP Đà Nẵng, 2006 [6] Ngô Thị Thuận, Thực tập hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 [7] Nguyễn Thị Lý, Lê Thị Đề Oanh, Phan Thị Bảo Vy, Huỳnh Mai Thảo, Chuyên đề Nghiên cứu Khoa học, Đại học Bách Khoa, TP Hồ Chí Minh, 2005 [8] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học TP HCM, 1985 [9] Nguyễn Năng Vinh, Kỹ thuật khai thác sơ chế tinh dầu, NXB Nông nghiệp, 1978 [10] Nhà xuất Giáo Dục, Thực hành hóa hữu cơ, tập 1, 1983 [11] Phan Tống Sơn, Hóa học tecpen tecpenoid, ĐHTH Hà Nội – ĐHTH Amsterdam, 1986 [12] Trần Thị Quyên, khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm, ĐHSP Đà Nẵng, 06-2009 [13] Trương Thị Đẹp, Thực vật dược, NXB Giáo Dục, 2007 [14] D.S Võ Văn Chuyên, Đặc điểm họ thuốc, NXB Y học,1976 SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -56- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành PHỤ LỤC * Phổ khối Bicyclo[3.1.1]hept-2-en,2,6,6-trimetyl-,(+/-)- (1,35%) (cịn có tên gọi khác α-pinene) thu trình thực nghiệm phù hợp với phổ chuẩn Pic tương ứng với mảnh ion đặc trưng có m/z = 39; m/z = 41; m/ z = 91; m/z = 93, kết ghi hình 3.10 Hình 3.12: Phổ khối Bicyclo[3.1.1]hept-2-en,2,6,6-trimetyl-,(+/-)- SVTH: Ngơ Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -57- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành * Phổ khối β-myrcen (5,17%) thu trình thực nghiệm phù hợp với phổ chuẩn Pic tương ứng với mảnh ion đặc trưng có m/z = 41; m/z = 69; m/z = 93, kết ghi hình 3.11 Hình 3.13: Phổ khối ß-myrcen SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -58- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành * Phổ khối β-myrcen (3,96%) thu trình thực nghiệm phù hợp với phổ chuẩn Pic tương ứng với mảnh ion đặc trưng có m/z = 41, m/z = 69, m/z = 93, kết ghi hình 3.13 Hình 3.14: Phổ khối ß-myrcen SVTH: Ngơ Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -59- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành * Phổ khối Limonen (87,6%) thu trình thực nghiệm phù hợp với phổ chuẩn Pic tương ứng với mảnh ion đặc trưng m/z = 41; m/z = 68; m/z = 93, kết ghi hình 3.14 Hình 3.15: Phổ khối Limonen SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -60- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành * Phổ khối Germacren D (87,6%) thu trình thực nghiệm phù hợp với phổ chuẩn Pic tương ứng với mảnh ion đặc trưng có m/z = 41; m/z = 91; m/z = 105; m/z = 161 Hình 3.16: Phổ khối Germacren D SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -61- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KHOA HÓA *** *** NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Ngô Thị Minh Trúc Lớp : 08CHD Tên đề tài: Xác định thành phần hóa học tinh dầu quất Thành phố Hội An Tỉnh Quảng Nam Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Quả quất tươi, xanh - Dụng cụ thiết bị: + Máy xay + Các dụng cụ dùng để phân tích thơng thường như: Bình tam giác, buret, pipet, phểu chiết + Thiết bị chưng cất lôi nước + Thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ GC/MS Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu thực vật học quất, phương pháp trồng, chăm sóc thu hoạch quất Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam - Nghiên cứu chiết tách tinh dầu vỏ quất phương pháp chưng cất lôi nước - Xác định thành phần vỏ quất, số số vật lý, hóa học tinh dầu vỏ quất - Xác định số thành phần hóa học tinh dầu vỏ quất SVTH: Ngơ Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -62- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành Giáo viên hướng dẫn: GVC Thạc sĩ Võ Kim Thành Ngày giao đề tài: 10/2012 Ngày hoàn thành đề tài: 04/2012 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đào Hùng Cường Th.S Võ Kim Thành Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 25 tháng 05 năm 2012 Kết đánh giá Ngày……, tháng 05, năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -63- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành heuhfghghghhsb LỜI CẢM ƠN Em xin dành trang để bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến q thầy khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, người hết lòng dạy dỗ, truyền đạt tri thức khoa học kinh nghiệm q báu để em có ngày hơm Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Võ Kim Thành tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô phịng thí nghiệm giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình làm thực nghiệm Qua em xin gởi lời cảm ơn đến anh chị kỹ sư Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng II, Thành phố Đà Nẵng giúp đỡ em hoàn thành đề tài Đà Nẵng, ngày 07 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Ngô Thị Minh Trúc SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -64- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1 : Các tính chất tinh dầu quất cảm quan .36 Bảng 3.2 : Hàm lượng tinh dầu vỏ quất thu hái tháng 02/2012 36 Bảng 3.3: Độ ẩm vỏ quất .38 Bảng 3.4: Hàm lượng hữu vỏ quất 39 Bảng 3.5: Tỉ trọng tinh dầu vỏ quất 40 Bảng 3.6: Chỉ số khúc xạ tinh dầu vỏ quất .42 Bảng 3.7: Độ hòa tan tinh dầu vỏ quất etanol 43 Bảng 3.8: Chỉ số axit tinh dầu vỏ quất .44 Bảng 3.9: Chỉ số este tinh dầu vỏ quất 46 Bảng 3.10: Chỉ số xà phịng hóa tinh dầu vỏ quất 47 Bảng 3.11: Hàm lượng số thành phần hóa học tinh dầu vỏ quất TP Hội An, Tỉnh Quảng Nam 48 SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD Luận văn tốt nghiệp -65- GVHD: GVC.ThS Võ Kim Thành DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Sự chuyển hóa lẫn p-menthadien 10 Hình 2.1: Ngun liệu 24 Hình 3.1 Cây quất 29 Hình 3.2: Hoa quất 32 Hình 3.3: Quả quất bổ đôi, hạt quất 32 Hình 3.4: Hệ thống chưng cất lơi nước 35 Hình 3.5: Tinh dầu vỏ quất 37 Hình 3.6: Tinh dầu vỏ quất nhẹ nước 41 Hình 3.7: Bình đo tỉ trọng dung tích 50ml 41 Hình 3.8 : Máy đo số khúc xạ Atago 1T 43 Hình 3.9: Thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ GC/MS 48 Hình 3.10: Sắc đồ biểu thị số thành phần hóa học tinh dầu vỏ quất Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 49 Hình 3.11: pic sắc đồ hình 3.10 50 Hình 3.12: Phổ khối Bicyclo[3.1.1]hept-2-en,2,6,6-trimetyl-,(+/-)Hình 3.13: Phổ khối β-myrcen Hình 3.14: Phổ khối β-myrcen Hình 3.15: Phổ khối Limonen Hình 3.16: Phổ khối Germacren D SVTH: Ngô Thị Minh Trúc Lớp 08CHD ... tinh dầu tách từ vỏ quất có ý nghĩa vơ quan trọng cần thiết Xuất phát từ tầm quan trọng vỏ quất, chọn đề tài: Xác định thành phần hóa học tinh dầu quất Thành phố Hội An - Quảng Nam SVTH: Ngô Thị... thiết để trung hòa axit tự xà phịng hóa este chứa 1g tinh dầu 2.2.5 Phương pháp vật lý xác định số thành phần hóa học tinh dầu: Xác định thành phần hóa học tinh dầu phương pháp sắc ký khí – khối... 2012 Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam, lúc tươi, xanh Với 1kg quất tươi, xanh, thu 155g vỏ quất Kết xác định hàm lượng (%) tinh dầu vỏ quất trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2: Hàm lượng tinh dầu vỏ quất

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đỗ Chung Võ, Vũ Ngọc Lộ, Những cây tinh dầu Việt Nam – Khai Thác, chế biến, ứng dụng, NXB KH – KT Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây tinh dầu Việt Nam – Khai Thác, chế biến, ứng dụng
Nhà XB: NXB KH – KT Hà Nội
[2]. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KH-KT, Hà Nội, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB KH-KT
[3]. Đỗ Tất Lợi, Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học, TP. HCM, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh dầu Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
[4]. Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh dầu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[6]. Ngô Thị Thuận, Thực tập hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập hóa học hữu cơ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
[7]. Nguyễn Thị Lý, Lê Thị Đề Oanh, Phan Thị Bảo Vy, Huỳnh Mai Thảo, Chuyên đề Nghiên cứu Khoa học, Đại học Bách Khoa, TP. Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Nghiên cứu Khoa học
[8]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học TP. HCM, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc
Nhà XB: NXB Y học TP. HCM
[9]. Nguyễn Năng Vinh, Kỹ thuật khai thác và sơ chế tinh dầu, NXB Nông nghiệp, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật khai thác và sơ chế tinh dầu, NXB Nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp"
[10]. Nhà xuất bản Giáo Dục, Thực hành hóa hữu cơ, tập 1, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hóa hữu cơ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
[13]. Trương Thị Đẹp, Thực vật dược, NXB Giáo Dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật dược
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[14]. D.S. Võ Văn Chuyên, Đặc điểm các họ cây thuốc, NXB Y học,1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm các họ cây thuốc
Nhà XB: NXB Y học
[5]. Ngô Thị Lành, Đồ án tốt nghiệp cử nhân sư phạm, ĐHSP Đà Nẵng, 2006 Khác
[11]. Phan Tống Sơn, Hóa học tecpen và tecpenoid, ĐHTH Hà Nội – ĐHTH Amsterdam, 1986 Khác
[12]. Trần Thị Quyên, khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm, ĐHSP Đà Nẵng, 06-2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN