Kết quả phỏng vấn đối với CB- GV của nhà trường nhằm lựa chọn những giải pháp hiệu quả nhất nâng cao chất lư ng công tác GDTC cho học sinh khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Gian
Trang 1KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TRƯƠNG VĂN VINH
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 TỈNH BẮC GIANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: CNKHSP GDTC
Hướng dẫn khoa học
Th.S: DƯƠNG VĂN VĨ
Hà Nội, 2015
Trang 2Em xin cam đoan những nội dung em trình bày trong khóa luận là kết quả nghiên cứu của riêng bản thân, không trùng với kết quả nghiên cứu của tác giả khác
Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Trương Văn Vinh
Trang 4CHƯƠNG 1 4
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NHIÊN CỨU 4
1.1 Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với công tác GDTC 4
1 2 Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung GDTC trong trường THPT 5
1.3 Đặc điểm tâm - sinh lý học sinh 7
1.3.1 Đặc điểm tu i c sin H 7
1.3.3 Đặc điểm trí tuệ c sin H 8
1.3.4 Đặc điểm n ân các c ủ yếu c sin H 8
1.3.5 Đặc điểm về t ể c ất c sin H 9
1.4 Phương hướng công tác GDTC trường học trong thời k đổi mới 9 CHƯƠNG 2 12
NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 12
2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 12
2.2 Phương pháp nghiên cứu 12
2.2.1 Phương p áp p ân tíc và t ng ợp tài liệu 12
2.2.2 Phương p áp p ỏng vấn 12
2.2.3 Phương pháp quan sát sư p ạm 13
2.2.4 Phương p áp kiểm tra sư p ạm 13
2.2.5 Phương p áp t ực ng iệm sư p ạm 13
2.2.6 Phương p áp toán c t ống kê 14
2.3 Tổ chức nghiên cứu 15
2.3.1 ời gian ng iên cứu: 15
2.3.2 Đối tượng ng iên cứu: 16
CHƯƠNG 3 17
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17
3.1.1 ực trạng đội ngũ giáo viên 18
Trang 53.1.3 ực trạng công tác giảng dạy môn t ể dục 20
3.1.4 ực trạng kết quả c tâp môn t ể dục của c sin k ối 11 trường H Yên Dũng số 3 tỉn Bắc Giang 24
3.2 Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lư ng GDTC cho học sinh khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang .27
3.2.1: Đề xuất, nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lư ng công tác GDTC cho học sinh khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang 27
3.2.2 : Đánh giá hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao chất lư ng GDTC của khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang 33
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42
1.Kết luận 42
2 Kiến nghị 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
Trang 6Bảng 3.1 Thực trạng đội ng giáo viên dạy môn thể dục khối 11 Trường
THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giag 18 Bảng 3.2.Thực trạng CSVC phục vụ công tác GDTC của trường THPT Yên
D ng số 3 t nh B c Giang 19 Bảng 3.3 Chương trình giảng dạy môn thể dục cho học sinh khối 11 trường
THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang 21 Bảng 3.4.Cấu trúc giờ học thể dục khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh
B c Giang 22Bảng 3.5 Kết qủa học tập môn thể dục khối 11 trường THPT Yên D ng số 3
qua các năm học 2012-2013 (540 học sinh) và năm học 2013-2014 (550 học sinh) 25 Bảng 3.6 Kết quả quan sát học sinh khối 11 trường THPT Yên D ng số 3
t nh B c Giang tham gia tập luyện thể thao ngoại khoá trong một tuần
từ ngày 1/11/2014 đến ngày 6/11/2014 26 Bảng 3.7 Kết quả phỏng vấn đối với CB- GV của nhà trường nhằm lựa chọn
những giải pháp hiệu quả nhất nâng cao chất lư ng công tác GDTC cho học sinh khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang (n=45) 29 Bảng 3.8 Kết quả phỏng vấn đối với CB- GV trong nhà trường về các tiêu
chí đánh giá GDTC cho học sinh khối 11 trường THPT Yên D ng số
3 t nh B c Giang (n=45) 33 Bảng 3.9 Điểm kiểm môn thể dục học kì I của hai nhóm đối chứng và nhóm
thực nghiệm khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang trước thực nghiệm năm học 2013 – 2014 (n=60) 34
Trang 7trường THPTngYên D ng số 3 t nh B c Giang (n=30) 35 Bảng 3.11 Kết quả kiểm tra các test trước khi thực nghiệm đối với 30 học
sinh nữ nhóm đối chứng và 30 học sinh nữ nhóm thực nghiệm của khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang (n=30) 36 Bảng 3.12 Điểm kiểm môn thể dục học kì I của hai nhóm đối chứng và
nhóm thực nghiệm khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang sau thực nghiệm năm học 2014 – 2015 (n=60) 37 Bảng 3.13 Kết quả kiểm tra các test sau khi thực nghiệm đối với 30 học
sinh nam nhóm đối chứng và 30 học sinh nam nhóm thực nghiệm của khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang (n=30) 38 Bảng 3.14 Kết quả kiểm tra các test sau khi thực nghiệm đối với 30 học
sinh nữ nhóm đối chứng và 30 học sinh nữ nhóm thực nghiệm của khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang (n=30) 39 Bảng 3.15 Kết quả kiểm tra môn học k 2 của khối 11 trường THPT Yên
D ng số 3 T nh B c Giang 41
Trang 8Trong thời k hội nhập và phát triển như hiện nay đòi hỏi đất nước phải
có nguồn nhân lực chất lư ng cao Do đó, thực tiễn đã đặt ra cho nền giáo dục
và toàn xã hội là phải đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, bồi dưỡng nhân cách - phẩm chất - năng lực, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định những quan điểm cơ bản về chủ trương lớn để ch đạo công tác TDTT trong
sự nghiệp đổi mới Một trong những quan điểm đó là: " át triển D là
một yêu cầu k ác quan, một mặt quan tr ng của c ín sác xã ội, một biện
p áp tíc cực gi g n và nâng cao sức k ỏe, làm p ong p đời sống văn a tin t ần của n ân dân, g p p ần mở rộng và giao lưu quốc tế, p ục vụ tíc cực c o n iệm vụ p át triển kin tế - xã ội, an nin - quốc p òng của đất nước"[7].
Trang 9TDTT là một phương tiện có hiệu quả để nâng cao sức khỏe và thể lực cho nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, góp phần tích cực bồi dưỡng nguồn lực con người, đáp ứng yêu cầu lao động và sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do vậy phát triển TDTT đư c coi là một nội dung quan trọng của chính sách xã hội nhằm chăm
lo và bồi dưỡng nguồn nhân lực của con người
Khi phân tích về các nguồn lực để phát triển đất nước, Đảng ta đã xác
định: "Nguồn lực con người là nguồn lực quan tr ng n ất"[7], đồng thời c ng
ch rõ: "Người Việt Nam đang c n ng ạn c ế về t ể lực, kiến t ức và tay
ng ề"[7] Để kh c phục đư c những như c điểm này thì nguồn nhân lực và
nhân tố con người mới thực sự trở thành thế mạnh của đất nước Như vậy, có thể khẳng định phát triển TDTT để tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực của nhân dân là một yêu cầu khách quan trong thời k phát triển mới của đất nước
Một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển.Vì vậy, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng một thế hệ
kế tiếp có đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng khóa
IX đã xác định: "Giáo dục và đào tạo là quốc sác àng đầu, p át triển GD -
Đ là một trong n ng động lực quan tr ng t c đẩy sự ng iệp công ng iệp
a, iện đại a, là điều kiện để p át uy nguồn n ân lực con người" [4] Vì
vậy, hiện nay giáo dục trở thành mối quan tâm của toàn xã hội Đặc biệt, giáo dục THPT có một vị trí rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân
Đảng và Nhà nước luôn luôn nhất quán: "Về mục tiêu công tác GDTC
t ể t ao trường c là n ằm g p p ần t ực iện mục tiêu đào tạo đội ngũ cán
bộ k oa c kỹ t uật, quản lý kin tế và văn a xã ội, p át triển ài òa, c
t ể c ất cường tráng, đáp ứng yêu cầu c uyên môn ng ề ng iệp và c k ả năng tiếp cận với t ực tiễn lao động sản xuất của nền kin tế t ị trường t eo địn ng ĩa xã ội c ủ ng ĩa" [4]
Trang 10Công tác GDTC trường học là một bộ phận quan trọng của cuộc cách mạng văn hoá ở nước ta GDTC kết h p chặt với các mặt giáo dục khác trong trường học, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh theo đúng chuẩn mực mà xã hội c ng như ngành giáo dục
đã đặt ra
Để từng bước nâng cao chất lư ng giảng dạy- học tập môn GDTC theo tinh thần các Ch thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước Qua các công trình
đã nghiên cứu về GDTC của các tác giả trong nước như: "ng iên cứu xác
địn cơ c ế c ín xác và giải p áp c ủ yếu n ằm t ực iện quy oạc công tác TDTT ngành GD- Đ từ năm 1998 - 2000 và địn ướng đến 2025" tác
giả Nguyễn K Anh, V Đức Thu (1998); " ực trạng p át triển t ể c ất c o
c sin , sin viên trước t ế kỷ XXI" tác giả Lê Văn Lẫm, V Đức Thu,
Nguyễn Trọng Hải, V Bích Huệ (2000) và dựa trên cơ sở thực tế việc dạy và học môn GDTC ở trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang chúng tôi
quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài: "
D
ỉ Bắ G ".
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng GDTC cho học
sinh khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 T nh B c Giang đồng thời phát hiện ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lư ng GDTC cho học sinh khối 11 các trường THPT
Giả thiết khoa học: Nếu nghiêm ch nh thực hiện tốt các phương hướng
và giải pháp đã đề ra trong đề tài nghiên cứu này thì chất lư ng GDTC cho học sinh trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang sẽ đư c cải thiện và nâng cao
Trang 11CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NHIÊN CỨU 1.1 Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với công tác GDTC
TDTT là một bộ phận cấu thành của nền văn hoá nhân loại Xuất phát
từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội Đảng và Nhà nước ta đã có những quan điểm về TDTT tương ứng với từng giai đoạn cách mạng cụ thể nhằm phục vụ nhiệm vụ chiến lư c của Đảng và của Dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh ra nền TDTT mới của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bác luôn coi trọng công tác TDTT và khẳng định TDTT là phương tiện giáo dục con người phát triển toàn diện phục vụ l i ích của giai cấp, l i ích của xã hội
Ngày 27/ 03/ 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký s c lệnh số 38 thành lập Nha Thanh niên và Thể dục trong Bộ Giáo dục Người viết lời kêu gọi toàn
dân tập thể dục: “ Gi g n dân c ủ, xây dựng nước n à, gây đời sống mới việc g cũng cần c sức k oẻ mới t àn công”[3] Vận mệnh của đất nước
đư c người khẳng định g n liền với sức khoẻ của mỗi người dân: “ Mỗi người dân yếu ớt làm c o cả nước yếu ớt một p ần, mỗi người dân k oẻ mạn tức là g p p ần c o đất nước k oẻ mạn ” [3]
Thực hiện nguyện vọng của người trong những năm qua Đảng và Nhà
nước ta với chủ trương: “ Đảm bảo c o sự ngiệp D của nước ta v ng
c ắc, đem lại n ng iệu quả t iết t ực, từng bước xây dựng nền DTT Xã
ội c ủ ng ĩa p át triển cân đối, c tín dân tộc, k oa c và n ân dân”[2]
Trong từng giai đoạn cách mạng, tu theo yêu cầu nhiệm vụ và tình hình nhiệm vụ cụ thể khác nhau Đảng ta luôn có những Ch thị, Nghị quyết lãnh đạo thể thao nói chung và công tác GDTC trong trường học nói riêng
Ch thị 133/ TTg của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch phát triển
ngành TDTT đã nêu rõ: “ Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đặt biệt c tr ng
Trang 12việc GD C trong n à trường cải tiến c ương tr n giảng dạy D nội k oá, ngoại k oá, quy địn tiêu c uẩn rèn luyện t ân t ể c o HS - SV ở các cấp
c, quy c ế bắt buộc ở tất cả các trường, đặc biệt là các trường Đại c
p ải c sân bãi, p òng tập D , c kế oạc đào tạo, bồi dưỡng và đảm bảo
đủ giáo viên, giảng viên D đáp ứng n u cầu ở tất cả các cấp c”[8] Giáo dục đư c đặt ở vị trí: “ Là quốc sác àng đầu, là tương lai của dân tộc”[4] Và theo đó: “ Mục tiêu Giáo dục là đào tạo con người Việt Nam c đạo đức, tri t ức, c sức k oẻ, t ẩm mỹ và ng ề ng iệp, trung t àn với lý tưởng độc lập dân tộc và C ủ ng ĩa xã ội, n t àn và bồi dưỡng n ân các , p ẩm c ất và năng lực của công n ân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ t quốc”[4].
1 2 Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung GDTC trong trường THPT
Nâng cao năng lực thể lực và sức khỏe cho học sinh THPT, học sinh THPT là một trong những mục tiêu chiến lư c của Đảng, Nhà Nước, của ngành Giáo dục và đào tạo nước ta trong giai đoạn hiện nay Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tất cả các bậc học, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, thì nhất thiết phải coi trọng công tác GDTC trong trường học Đặc biệt là khối trường THPT vì học sinh THPT là những chủ nhân tương lai của đất nước
Đảng và Nhà nước luôn luôn nhất quán: Về mục tiêu công tác GDTC và thể thao trường học là nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo đội ng cán
bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế và văn hóa xã hội, phát triển hài hoà, có thể chất cường tráng, đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghề nghiệp và có khả năng tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 13Căn cứ vào mục tiêu nêu trên, GDTC và thể thao trong trường học phải giải quyết ba nhiệm vụ:
- Góp phần giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống lành mạnh, tinh thần tự giác rèn luyện thân thể, sẵn sàng phục vụ lao động sản xuất và bảo vệ nước nhà
- Cung cấp cho HS - SV những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung và phương pháp tập luyện TDTT, kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản một số môn thể thao thích h p Trên cơ sở đó, bồi dưỡng khả năng sử dụng các phương tiện để rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc tuyên truyền và
tổ chức các hoạt động TDTT của nhà trường và xã hội
- Góp phần duy trì và củng cố sức khoẻ, nâng cao trình độ thể lực cho học sinh THPT, phát triển cơ thể hài hoà, cân đối, rèn luyện thân thể, đạt những tiêu chuẩn thể lực quy định
Có thể thấy rằng, một trong những nhiệm vụ cơ bản quan trọng của GDTC
là không ngừng nâng cao sức khoẻ, nâng cao trình độ chuẩn bị thể lực cho học sinh phổ thong một cách tối ưu nhất Trích tài liệu tham khảo tác giả
Nôvicốp A D; Mátvêép L.P (1993) khẳng định: “ t ể lực là một trong
n ng n ân tố quan tr ng n ất, quyết địn iệu quả oạt động của con người, trong đ n ng đặc điểm cơ bản, n i bật của quá tr n giáo dục t ể
c ất”[6]
Quán triệt sâu s c nội dung các Nghị quyết, Ch thị của Đảng, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, các văn bản pháp luật của Chính phủ về công tác TDTT trong tình hình mới, c ng tiếp tục khẳng định, cần phải kh c phục thực trạng giảm sút thể lực của HS- SV hiện nay
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quy chế số 931/RLTC ngày 29 –
04 - 1993 về công tác GDTC trong nhà trường là: “Các trường từ Mầm non đến Đại c p ải đảm bảo t ực iện dạy môn t ể dục t eo quy địn
Trang 14c o c sin , sin viên”[4] Chương trình thể dục và các hình thức GDTC
khác đư c s p xếp phù h p với trình độ sức khỏe, giới tính và lứa tuổi Nhà trường phải có kế hoạch hướng dẫn học sinh, sinh viên tập luyện thường xuyên, tổ chức các ngày hội thể thao của trường và xây dựng
thành nề nếp truyền thống “Kiểm tra tiêu c uẩn rèn luyện t ân t ể t eo lứa tu i và c ỉ tiêu p át triển t ể lực c o c sin , sin viên t eo quy địn của c ương tr n GD C”[5]
1.3 Đặc điểm tâm - sinh lý học sinh
1.3.1 Đặc điểm tuổi học sinh THPT
Học sinh đã xác định đư c tầm quan trọng của việc học, thái độ của các
em đối với các môn học trở nên có lựa chọn
Ở lưới tuổi này nhu cầu về tình bạn của các em là rất lớn các em thích giao tiếp, kết bạn với tất cả mọi người, thích đư c thể hiện mình trước mọi người các em đã hình thành những hứng thú học tập g n liền với khuynh hướng học tập cuối cấp THPT các em đã xác định đư c hứng thú ổn định đối với một môn học nào đó, đối với một lĩnh vực tri thức nhất định Hứng thú này thường liên quan với việc chọn một nghề nhất định của học sinh Hơn nữa, hứng thú nhận thức của thanh niên học sinh mang tính chất rộng rãi sâu
và bền vững hơn thiếu niên Nhưng có một số học sinh có thái độ học tập sai lệch, coi nhẹ việc học Các em dễ xa vào tệ nạn xã hội: ma tuý, trộm c p, đua
xe trái phép Do vậy, tuổi này nhà trường cần kết h p với gia đình và xã hội
để giáo dục các em tốt hơn giúp các em trở thành những người có lý tưởng, mục đích sống lành mạnh Quá trình chi giác của học sinh đã đạt kết quả cao
có mục đích, quan sát có tính chủ động nhưng vẫn có sự ch đạo của giáo viên, các em có khả năng tư duy lý luận trìu tư ng một cách độc lập sáng tạo 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT
Trang 15Nội dung và tính chất học tập của học sinh ở lứa tuổi này, học sinh THPT là những người đang trưởng thành, kinh nghiệm sống còn hạn chế, các
em bước đầu ý thức rằng mình đang sống trước ngưỡng cửa của cuộc đời, do vậy thái độ có ý thức học tập của các em ngày càng cao, ở các em đã hình thành hứng thú học tập bởi các em hiểu đư c rằng việc học tập hiên tại có liên quan đến khuynh hướng nghề nghiệp của bản thân trong tương lai
1.3.3 Đặc điểm trí tuệ học sinh THPT
Ở lứa tuổi này, tính chủ định đư c phát triển mạnh mẽ ở tất cả các quá trình nhận thức, tri giác có mục đích đã phát triển ở mức cao, quan sát trở nên tập trung, có hệ thống và toàn diện hơn Quá trình quan sát chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách khỏi tư duy ngôn ngữ
Do cấu trúc của não phức tạp và chức năng của não phát triển, do sự phát triển của các quá trình nhận thức nói chung và do ảnh hưởng của hoạt động học tập mà hoạt động tư duy của học sinh có những biến đổi quan trọng Các
em có khả năng tư duy lý luận tư duy trìu tư ng một cách độc lập, sáng tạo với những đối tư ng đã biết thông qua học tập hay qua những kiến thức xã hội Tư duy của các em chặt chẽ hơn, logic hơn, có căn cứ và có sự nhất quán hơn đồng thời biết chú ý phát huy năng lực độc lập suy nghĩ của bản thân 1.3.4 Đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT
Sự phát triển ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của thanh niên nói chung, học sinh THPT nói riêng Sự hình thành ý thức là một quá trình lâu dài trải qua các mức độ khác nhau Ở lứa tuổi này quá trình tự ý thức diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi và có tính chất đặc thù riêng Học sinh có nhu cầu tìm hiểu, đánh giá những đặc điểm tâm lý của mình theo quan điểm về mục đích cuộc sống và hoài bão của mình Chính điều này khiến các
Trang 16em quan tâm sâu s c đến đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách và năng lực riêng của mình
Các em không ch đánh giá những cử ch riêng lẻ, từng thuộc tính riêng biệt mà biết đánh giá nhân cách mình nói chung trong tổng thể cá nhân Khi nhân cách phát triển ở mức tương đối cao các em xây dựng cho mình một hệ thống quan điểm riêng mà khi đó các em không ch hiểu về thế giới khách quan mà còn cả những mối quan hệ với những người đồng trang lứa, mối quan hệ với những người hơn tuổi hay kém tuổi mình Tình bạn trong lứa tuổi này rất bền vững và có thể kéo dài suốt cả cuộc đời Trong quan hệ nam nữ: Tình cảm của các em đư c tích cực hoá rõ rệt
1.3.5 Đặc điểm về thể chất học sinh THPT
Lứu tuổi học sinh THPT cơ thể đã phát triển tương đối hoàn ch nh, các
bộ phận trong cơ thể vẫn đang tiếp tục phát triển và hoàn thiện nhưng với tốc
độ chậm dần, chức năng sinh lý đã tương đối ổn định, khả năng hoạt động của các hệ thống, các cơ quan trong cơ thể c ng đư c phát triển cao hơn Ở lứa tuổi này sự phát triển diễn ra chủ yếu theo chiều ngang, chiều cao c ng phát triển nhưng ở mức độ rất thấp Sự phát triển giới tính nam và nữ đã hoàn thiện
ở mức độ cao Trong giai đoạn này các cơ quan phân tích vận động phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển năng lực, khả năng phối h p vận động đảm bảo cho sự phát triển toàn diện các tố chất thể lực ở mức độ cao
+ Hệ thần kinh: Tiếp tục đư c phát triển và đi đến hoàn thiện Khả năng tư duy, khả năng phân tích, tổng h p va trìu tư ng hoá đư c phát triển tạo thuận l i cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện Đây là đặc điểm thuận l i để các em nhanh chóng tiếp thu và hoàn thiện kỹ thuật động tác Tuy nhiên, đối với một số bài tập mang tính đơn điệu, không hấp dẫn c ng làm cho các em nhanh chóng mệt mỏi Cần thay đổi nhiều hình thức
Trang 17tập luyện một cách phong phú đặc biệt là tăng cường các hình thức thi đấu, trò chơi gây sự hứng thú và tạo điều kiện phát triển tốt các bài tập chính nhất
là các bài tập về sức bền
+ Hệ vận động: Hệ xương b t đầu giảm tốc độ phát triển Mỗi năm nữ cao thêm 0,5- 1 cm, nam cao thêm 1- 3 cm Cột sống đã ổn định hình dáng, nhưng vẫn còn chưa đư c hoàn thiện, vẫn có thể bị cong vẹo Cho nên cần bồi dưỡng tư thế chính xác thông qua hệ thống các bài tập như đi, chạy, nhảy, thể dục cơ bản Riêng đối với các em nữ, xương xốp hơn các em nam, ống tuỷ rỗng hơn, chiều dài xương ng n hơn, b p thịt nhỏ hơn và yếu hơn, nên xương của nữ không khoẻ bằng nam Đặc biệt là xương chậu của nữ to và yếu Vì thế trong quá trình GDTC không thể sử dụng các bài tập có khối lư ng vận động và cường độ vận động như nam mà phải có sự phù h p với đặc điểm giới tính
+ Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển muộn hơn cơ xương nên co cơ vẫn còn tương đối yếu, các b p cơ lớn phát triển tương đối nhanh (cơ đùi, cơ cánh tay) còn các cơ nhỏ (cơ bàn tay, ngón tay) phát triển chậm hơn Các cơ co phát triển sớm hơn các cơ duỗi, các cơ duỗi của nữ lại càng yếu Đặc biệt vào tuổi 16 các tổ chức mỡ dưới da của nữ phát triển mạnh, nên ảnh hưởng đến việc phát triển sức mạnh của cơ thể Do vậy, cần tập những bài tập phát triển sức mạnh, để góp phần thúc đẩy sự phát triển cơ Nhưng các bài tập không nên ch có treo hoặc chống đơn thuần mà phải là các bài tập kết h p giữa treo
va chống cùng với những bài tập kh c phục đối kháng khác nữa
+ Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của học sinh THPT đang phát triển và đi đến hoàn thiện Buồng tim phát triển tương đối hoàn ch nh Mạch đập của nam 70- 80 lần/phút, của nữ 75- 85 lần/phút Hệ thống điều hoà vận mạch phát triển tương đối hoàn ch nh Phản ứng của hệ tuần hoàn trong vận động tương đối rõ rệt, nhưng sau vận động, mạch đập và huyết áp hồi phục tương
Trang 18đối nhanh chóng.cho nên lứa tuổi này có thể tập những bài tập dai sức và những bài tập có khối lư ng cường độ vận động tương đối lớn hơn học sinh trung học cơ sở Khi sử dụng các bài tập có khối lư ng vận động và cường độ vận động lớn hoặc các bài tập phát triển sức bền cần phải thận trọng và thường xuyên kiểm tra theo dõi trạng thái sức khoẻ của học sinh
+ Hệ hô hấp: Đã phát triển và tương đối hoàn thiện, vòng ngực trung bình của nam từ 67- 72 cm, nữ từ 69- 74 cm Diện tích tiếp xúc của phổi khoảng 100- 120 cm2 gần bằng tuổi trưởng thành Dung lư ng phổi tăng lên nhanh chóng: Lúc 15 tuổi từ 2- 2,25 lít đến 16- 18 tuổi khoảng 3- 4 lít, tần số
hô hấp gần giống người lớn 10- 20 lần/phút Tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sức co giãn của lồng ngực ít chủ yếu là co giãn cơ hoành Trong tập luyện cần thở sâu và tập chung chú ý thở bằng ngực Các bài tập bơi, chạy cự
ly trung bình, việt dã có tác dụng rất tốt đến phát triển hệ hô hấp
1.4 Phương hướng c ng t c GDTC trường học trong thời k đổi mới
Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho học sinh trong các trường phổ thông luôn đư c Đảng và Nhà nước coi là một trong những mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu Do vậy, việc định hướng đổi mới nâng cao chất lư ng đào tạo đội ng cán bộ TDTT theo hướng đáp ứng nhu cầu của xã hội; đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy môn GDTC trong các trường phổ
thông đang là những vấn đề quan trọng đặt ra đối với các cơ sở đào tạo cán bộ TDTT c ng như các trường phổ thông các cấp
Hội thảo "Công tác giáo dục thể chất trường học trong giai đoạn đổi mới" do Trường Đại học TDTT B c Ninh phối h p với Vụ Công tác HSSV tổ chức nhằm giới thiệu, trao đổi các thông tin khoa học tiêu biểu trong lĩnh vực giáo dục thể chất trường học giai đoạn hiện nay Đồng thời tăng cường trao
đổi kinh nghiệm, h p tác và định hướng phát triển công tác giáo dục thể chất
cho nguồn nhân lực tương lai đáp ứng yêu cầu hội nhập
Trang 19CHƯƠNG 2
NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đư c mục đích nghiên cứu, đề tài tiến hành giải quyết hai nhiệm
vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng chất lư ng GDTC trường THPT Yên
D ng số 3 t nh B c Giang
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp
nhằm nâng cao chất lư ng GDTC cho học sinh khối 11 trường THPT Yên
D ng số 3 t nh B c Giang
2.2 Phương ph p nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp sau:
2.2.1 Phương ph p phân tích và tổng hợp tài liệu
Phương pháp này đư c sử dụng trong suốt quá trình làm đề tài trên cơ
sở khảo sát những tài liệu khoa học lý luận chung: Lý luận và phương pháp GDTC, một số văn kiện ch thị của Đảng và Nhà nước về công tác TDTT trong nhà trường, các luận án thạc sỹ khoa học, các tạp chí sách báo nhằm mục đích làm rõ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với công tác TDTT
trong các nhà trường hiện nay cùng nhiều vấn đề có liên quan
Trang 20Kết quả phỏng vấn sẽ là cơ sở để từ đó lựa chọn ra những biện pháp phù h p nhất nhằm nâng cao chất lư ng công tác GDTC trong nhà trường
2.2.3 Phương ph p quan s t sư phạm
Để kết quả nghiên cứu đư c tốt hơn, chúng tôi sử dụng phương pháp Quan sát sư phạm, quan sát thực tế 12 giờ học thể dục của học sinh khối 11 , Quá trình quan sát nhằm tiếp cận đối tư ng nghiên cứu là nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng, quan sát phương pháp giảng dạy của giáo viên, tình trạng CSVC phục vụ công tác GDTC nhằm rút ra những thông tin thực tế, chính xác
và cần thiết trong việc đánh giá qua đó lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lư ng GDTC cho học sinh khối 11 trường THPT Yên D ng số 3
2.2.4 Phương ph p kiểm tra sư phạm
Phương pháp này nhằm đánh giá một cách chính xác chất lư ng GDTC
và các biện pháp mà chúng tôi đưa ra nhằm nâng cao chất lư ng GDTC cho học sinh khố 11 trường THPT Yên D ng số 3 thông qua các Test đã đư c lựa chọn
Quá trình kiểm tra sư phạm đư c ứng dụng trên cả hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Kết quả kiểm tra sẽ là số liệu nhằm đánh giá hiệu
quả các biện pháp mà đề tài đã đề xuất
2.2.5 Phương ph p thực nghiệm sư phạm
Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả các giải pháp đã đưa ra nhằm nâng cao chất lư ng GDTC cho học sinh khối 11 trương THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang
Thực nghiệm đư c tiến hành trong thời gian 5 tháng từ tháng 10/ 2014 đến tháng 02/ 2015 tại trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang
Nội dung thực nghiệm: Nhóm đối chứng thực hiện theo phương pháp học của nhà trường đang áp dụng Nhóm thực nghiệm đư c thực hiện theo các biện pháp mà đề tài đã đề xuất Thực nghiệm đư c tiến hành theo hình
Trang 21thức thực nghiệm song song với mục đính chứng minh l i ích, hiệu quả của các biện pháp mà đề tài đề xuất Trong quá trình thực nghiệm đề tài chúng tôi
có sử dụng các phương tiện như đồng hồ bấm giờ, thước mét, dây đích, còi,
cờ dùng cho môn điền kinh các phương tiện trên giúp chúng tôi kiểm tra và xác định thành tích của đối tư ng tư ng nghiên cứu
x X
Trang 22II - Thu thập tài liệu có liên
quan, viết tổng quan của đề
T nh B c Giang
- Tổng quan đề tài.-Các giải pháp
- Kết quả của các giải pháp nâng cao chất lư ng GDTC khối 11 Trường THPT Yên D ng
số 3 T nh B c Giang
III - Hoàn thành khóa luận 4/2015 5/2015 - Khóa luận tốt
nghiệp
Trang 232.3.2 Đối tượng nghiên cứu
Chủ thể: Các biện pháp mà đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất
lư ng GDTC và chất lư ng giờ học thể dục của học sinh khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang
Khách thể: Học sinh khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang
2.3.3 Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu đư c tiến hành tại:
- Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2
- Trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang
Trang 24CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đ nh gi thực trạng chất lượng GDTC trường THPT Yên Dũng số 3 tỉnh Bắc Giang
Trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang là một trong những trường
đư c công nhận đạt chuẩn quốc gia ở nước ta hiện nay Tuy là một trường mới thành lập nên còn nhiều khó khăn về CSVC, đội ng cán bộ giáo viên Nhưng đư c quan tâm của các cấp lãnh đạo t nh, sự nỗ lực của cán bộ nhà trường nên trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang đã có sự phát triển đáng kể, số lư ng và chất lư ng công tác giáo dục đào tạo đư c tăng nên Mặc dù chất lư ng giáo dục của nhà trường đã đư c tăng lên song chất lư ng GDTC của nhà trường lại là vấn đề cần phải đư c quan tâm nhiều hơn và đặc biệt là khối 11 Chủ yếu ở đây là điều kiện CSVC, trang thiết bị dụng cụ chưa đáp ứng đủ, trình độ của giáo viên thể dục của trường còn nhiều hạn chế, học sinh chưa coi trọng và có ý thức học môn GDTC, chính những điều này ảnh hưởng không nhỏ tới chất lư ng công tác GDTC của nhà trường
Để đánh giá thực trạng công tác GDTC của trường THPT Yên D ng số
3 t nh B c Giang trước hết phải xác định các yếu tố chính chi phối hiệu quả công tác GDTC và đánh giá thực trạng các yếu tố này để tìm ra các ưu điểm
và tồn tại từ đó có cơ sở nghiên cứu và ứng dụng những biện pháp mới vào nhằm nâng cao chất lư ng công tác GDTC cho học sinh khối 11 nói riêng và trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang nói chung
Qua phân tích tổng h p tư liệu lý luận và phương pháp GDTC cùng các tài liệu khác và đánh giá thực trạng công tác GDTC của khối 11 THPT Yên
D ng số 3 t nh B c Giang đề tài đã xác định đư c một số yếu tố cơ bản chi phối tới công tác GDTC của học sinh khối 11 của nhà trường như sau:
- Đội ng cán bộ giáo viên
Trang 25- Trang thiết bị CSVC phục vụ cho công tác GDTC
- Công tác tiến hành giảng dạy nội khoá TDTT trong nhà trường
- Công tác ngoại khoá của học sinh khối 11
Ngoài những yếu tố kể trên còn có những yếu tố khác chi phối tới hiệu quả công tác GDTC của học sinh khối 11 trường THPT Yên D ng số 3 t nh
B c Giang vì điều kiện thời gian có hạn nên ở đề tài này không đề cập đến
3.1.1 Thực trạng đội ngũ gi o viên
Trong sự nghiệp đào tạo con người nói chung và trong công tác GDTC nói riêng, giáo viên luôn giữ vai trò hết sức quan trọng Chất lư ng giảng dạy tốt hay xấu, học sinh có thể tiếp thu kiến thức hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, năng lực và kinh nghiệm của người giáo viên, người thầy không
ch giáo dục tri thức cho học sinh mà còn phải biết giáo dục cả nhân cách, đạo đức và tư duy cho học sinh để học sinh có thể hiểu một cách toàn diện và trở thành con người mới có ích cho xã hội
Qua nghiên cứu thực trạng đội ng giáo viên dạy GDTC trường THPT Yên D ng số 3 t nh B c Giang chúng tôi thu đư c kết qủa thể hiện ở bảng 3.1 như sau:
Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy m n thể dục
Giới tính Thâm
niên (x) (năm)
Tải trọng (x) (Giờ/ Tuần)
Trên
Đ
Đ chính quy
Phân tích bảng 3.1 cho thấy tổng số giáo viên dạy thể dục của trường là
6 và tỷ lệ GV/ HS là 6/ 1200 Trong đó giáo viên có trình độ đại học chính
Trang 26quy là 2 đạt tỷ lệ 33%, giáo viên có trình độ đại học tại chức là 3 đạt tỷ lệ 50%, giáo viên có trình độ cao đẳng là 1 đạt tỷ lệ 17% Đội ng GV dạy GDTC của trường có những kiến thức lý luận và thực tiễn nhất định về TDTT
do vậy có thể truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về môn học GDTC ở trường THPT Tuy nhiên, tải trọng của đội ng giáo viên dạy môn GDTC còn ở mức cao (trung bình là 24giờ/ tuần, chưa tính các giờ dạy giáo dục quốc phòng) do vậy ảnh hưởng chất lư ng GDTC
3.1.2 Thực trạng CSVC phục vụ cho c ng t c GDTC ở trường THPT Yên Dũng số 3 tỉnh Bắc Giang
CSVC phục vụ tập luyện giữ một vai trò rất quan trọng, nó không thể thiếu đư c trong việc nâng cao chất lư ng công tác GDTC, là điều kiện trực tiếp phục vụ cho công tác giảng dạy, tập luyện của giáo viên và học sinh CSVC đầy đủ thì công tác GDTC mới đảm bảo chất lư ng, cụ thể sân bãi dụng cụ tập luyện có chất lư ng sẽ gây hứng thú cao cho học sinh tập luyện
và giáo viên giảng dạy Quá trình đánh giá thực trạng CSVC phục vụ cho công tác GDTC đư c thể hiện ở bảng 3.2 như sau:
Bảng 3.2: Thực trạng CSVC phục vụ c ng t c GDTC của
trường THPT Yên Dũng số 3 tỉnh Bắc Giang
lượng
2 Sân bóng chuyền 01 Sân bê tông ngoài trời Xấu
3 Sân cầu lông 02 Sân bê tông trong nhà Tốt
4 Bàn bóng bàn 01 Sử dụng 5 năm (của
Trung Quốc)
Xấu
5 Đường chạy 100m 0