1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời gian phát dục và khả năng tiêu thụ vật mồi của bọ xít bắt mồi

44 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHẠM THỊ DUNG THỜI GIAN PHÁT DỤC VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ VẬT MỒI CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI Andrallus Spinidens Fabricius KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. VŨ THỊ THƢƠNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè. Vì hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mong muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người. Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Vũ Thị Thương – Giảng viên khoa Sinh – KTNN – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn tận tình trình thực khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo công tác phòng thí nghiệm Khoa Sinh-KTNN – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nông dân địa phương nơi thực đề tài cộng tác, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí thí nghiệm thu thập mẫu vật. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè giúp đỡ trình thực khóa luận tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Người thực Phạm Thị Dung Phạm Thị Dung i K37D – Sinh KTNN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp sau ghi nhận từ thí nghiệm cách trung thực chưa sử dụng tài liệu nào. Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Người thực Phạm Thị Dung Phạm Thị Dung ii K37D – Sinh KTNN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề . 2. Mục đích yêu cầu đề tài . 2.1 Mục đích 2.2.Yêu cầu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU . 1.1. Tổng quan nghiên cứu nước . 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu bọ xít bắt mồi 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius 1.2. Tổng quan nghiên cứu nước . 10 1.2.1. Tổng quan nghiên cứu bọ xít bắt mồi . 10 1.2.2. Tổng quan nghiên cứu bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens . 15 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Thời gian nghiên cứu . 16 2.2. Địa điểm nghiên cứu 16 2.3. Đối tượng nghiên cứu 16 2.4. Nội dung nghiên cứu . 16 2.5. Phương pháp nghiên cứu . 16 2.5.1. Phương pháp điều tra biến động số lượng 16 2.5.2. Phương pháp thu nguồn bọ xít Andrallus spinidens Fabricius thức ăn chúng (sâu tơ Plutella xytostella) 17 2.5.3. Phương pháp nuôi sinh học A.spinidens F. 18 2.5.4. Thí nghiệm xác định khả lựa chọn pha phát dục vật mồi sâu tơ P. xylostella trưởng thành bọ xít Andrallus spinidens Fabricius 18 Phạm Thị Dung iii K37D – Sinh KTNN 2.5.5. Thí nghiệm xác định khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ P.xylostella với pha phát dục bọ xít A.spinidens F. 18 2.5.6. Xử lý, bảo quản mẫu vật . 19 2.5.7. Phương pháp xử lý số liệu . 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 21 3.1. Diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xytotella (L) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 21 3.2. Diễn biến mật độ bọ xít Andrallus spindens Fabricius bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc . 23 3.3. Thời gian phát dục pha Andrallus spinidens Fabricius nuôi sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) 24 3.4. Khả tiêu thụ vật mồi (sâu tơ) bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius 26 3.4.1. Khả lựa chọn pha phát dục vật mồi sâu tơ Plutella xylostella trưởng thành Andrallus spinidens Fabricius . 27 3.4.2. Khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ Plutella xylostella pha phát dục Andrallus spinidens Fabricius 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 32 4.1. Kết luận 32 4.2. Đề nghị . 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Phạm Thị Dung iv K37D – Sinh KTNN DANH LỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải BVTV Bảo vệ thực vật Ctv, et al. Cộng tác viên NXB Nhà xuất CT Công thức TB Trung bình Phạm Thị Dung v K37D – Sinh KTNN DANH LỤC BẢNG Bảng 3.1: Diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xylostella (L) bắp cải Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 21 Bảng 3.2: Diễn biến mật độ bọ xít Andrallus spinidens (F) bắp cải Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 23 Bảng 3.3: Thời gian phát dục Andrallus spinidens F. nuôi sâu tơ Plutella xylostella (L) 25 Bảng 3.4: Khả lựa chọn pha phát dục vật mồi sâu tơ Plutella xylostella (L) trưởng thành Andrallus spinidens F. 28 Bảng 3.5: Khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ Plutella xylostella (L) (tuổi 3-4) pha phát dục Andrallus spinidens F. . 29 Phạm Thị Dung vi K37D – Sinh KTNN DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn diễn biến mật độ sâu tơ P. xylostella bắp cải Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 22 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn diễn biến mật độ bọ xít A. spinidens cải bắp 24 Hình 3.3: Các giai đoạn phát triển loài Andrallus spinidens F. . 26 Hình 3.4. Bọ xít nâu viền trắng tuổi 1, 2, 3, 4, . 27 Phạm Thị Dung vii K37D – Sinh KTNN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong sản xuất nông nghiệp, suất coi tiêu chủ yếu để đánh giá kết sản xuất loại nông sản. Vấn đề chất lượng quan tâm đặc tính sinh học nông sản, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,… Trong xu hội nhập nay, đặc biệt Việt Nam thành viên WTO suất chưa đủ để giải vấn đề hiệu kinh tế, người tiêu dùng quan tâm nhiều đến vấn đề chất lượng lương thực, thực phẩm. Và nói đến vấn đề sản xuất hàng hóa xuất chất lượng nông sản quan tâm hàng đầu. Ở Việt Nam, theo ước tính hàng năm có tới 20% sản lượng nông sản trồng bị thiệt hại sâu bệnh gây (Nguyễn Công Thuật, 1996). Những năm trước sản xuất nông nghiệp tập trung phòng trừ sâu hại biện pháp hóa học. Sau thời gian thuốc hóa học biểu mặt trái phòng trừ dịch hại đồng thời kéo theo hậu không mong muốn. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, gây ô nhiễm môi trường, tăng tính kháng thuốc dịch hại, tiêu diệt thiên địch, phá vỡ cân sinh học gây nhiều vụ “bùng nổ” sâu hại (Phạm Bình Quyền, 1994). Khi áp dụng biện pháp hóa học bảo vệ thực vật bộc lộ nhiều nhược điểm nhà nghiên cứu đưa giải pháp sử dụng biện pháp sinh học biện pháp sinh học ngày khẳng định ưu vượt trội mình. Một biện pháp sinh học quan tâm hàng đầu việc sử dụng loài thiên địch phòng trừ dịch hại tổng hợp. Biện pháp sinh học khẳng định ngày chiến lược bảo vệ trồng xác định lợi ích kinh tế trước mắt mà an toàn sinh thái học, môi trường sức khỏe người, gia súc. Đẩy mạnh việc phát triển loài thiên địch, trì đa Phạm Thị Dung K37D – Sinh KTNN dạng chúng hệ sinh thái nông nghiệp, tăng cường nâng cao hiểu biết đa dạng sinh học mối quan hệ loài thiên địch với dịch hại biện pháp cần thiết. Do đó, phát triển thực biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) mối quan tâm nhiều nước giới có Việt Nam. Trong phòng trừ sâu hại việc sử dụng bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius biện pháp sinh học đánh giá cao hiệu mức độ an toàn loài thiên địch này. Loài bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius loài bọ xít bắt mồi có triển vọng vật mồi chủ yếu sâu non loài sâu hại thuộc cánh vẩy hại khoai lang, rau đậu rau (Theo Hà Quang Hùng, 1996) [5]. Tuy nhiên, đặc điểm sinh thái, sinh học chúng nghiên cứu dừng lại tên loài, vùng phân bố xác định số vật mồi chúng bông, đậu tương chủ yếu (Theo Vũ Quang Côn ctv, 1995; Phạm Văn Lầm, 1997; Mai Phú Quý Trần Thị Lài, 1980; Viện BVTV, 1976). Từ sở trên, hướng dẫn ThS. Vũ Thị Thương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thời gian phát dục khả tiêu thụ vật mồi bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius” nhằm tìm hiểu rõ đặc điểm sinh học khả tiêu thụ vật mồi loài bọ xít này. 2. Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Nghiên cứu thời gian phát dục khả tiêu thụ vật mồi bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius. 2.2.Yêu cầu - Tìm hiểu thời gian phát dục bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius Phạm Thị Dung K37D – Sinh KTNN CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xytotella (L) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Điều tra biến động số lượng sâu tơ Plutella xylostella (L) bắp cải xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, kết thu bảng 3.1 sau: Bảng 3.1: Diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xylostella (L) bắp cải Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Giai đoạn sinh trƣởng cải bắp thật 05/07/2014 Mật độ sâu tơ P xylostella (Con/cây) 0,01 thật 12/07/2014 0,08 thật 19/07/2014 0,1 thật 26/07/2014 1,25 11 thật 02/08/2014 2,16 13 thật 09/08/2014 5,23 15 thật 16/08/2014 6,75 17 thật 23/08/2014 1,21 Cuốn bắp 30/08/2014 3,95 Cuốn bắp 06/09/2014 5,15 Cuốn bắp 13/09/2014 1,35 Cuốn bắp 20/09/2014 3,85 Cuốn bắp 27/09/2014 5,45 Thu hoạch 04/010/2014 3,13 Thu hoạch 11/10/2014 2,75 Phạm Thị Dung Ngày điều tra 21 K37D – Sinh KTNN mật độ sâu tơ (con/cây) ngày điều tra Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn diễn biến mật độ sâu tơ P. xylostella bắp cải Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Qua kết điều tra bảng 3.1 đường biểu diễn đồ thị (Hình 3.1) thấy: Tại giai đoạn sinh trưởng khác cải bắp mật độ sâu tơ khác nhau. Giai đoạn từ trồng đến 19/07/2014 mật độ sâu tơ thấp. Sâu tơ P. xylostella có mật độ thấp cải bắp giai đoạn thật thật thời điểm ngày 05/07/2014 12/07/2014 với mật độ 0,01 con/cây 0,08 con/cây. Mật độ sâu tơ tăng dần từ ngày 19/07/2014 đến ngày 16/08/2014. Mật độ sâu tơ có cao điểm vào ngày 16/08/2014, ngày 06/09/2014 ngày 27/09/2014 với mật độ sâu thời điểm 6,75 con/cây; 5,15 con/cây 5,45 con/cây. Như vậy, sâu tơ Plutella xylostella Linaeus xuất suốt giai đoạn phát triển cải bắp với mật độ không đồng giai đoạn. Phạm Thị Dung 22 K37D – Sinh KTNN 3.2. Diễn biến mật độ bọ xít Andrallus spindens Fabricius bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Điều tra biến động số lượng bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens (F) bắp cải xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, kết thu sau: Bảng 3.2: Diễn biến mật độ bọ xít Andrallus spinidens (F) bắp cải Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Mật độ bọ xít A. spinidens Giai đoạn sinh trƣởng cải bắp Ngày điều tra thật 05/07/2014 thật 12/07/2014 thật 19/07/2014 thật 26/07/2014 0,01 11 thật 02/08/2014 0,03 13 thật 09/08/2014 0,1 15 thật 16/08/2014 0,2 17 thật 23/08/2014 0,03 Cuốn bắp 30/08/2014 0,07 Cuốn bắp 06/09/2014 0,15 Cuốn bắp 13/09/2014 0,04 Cuốn bắp 20/09/2014 0,08 Cuốn bắp 27/09/2014 0,2 Thu hoạch 04/06/2014 0,07 Thu hoạch 11/06/2014 0,03 Phạm Thị Dung 23 (Con/cây) K37D – Sinh KTNN mật độ bọ xít (con/cây) 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 ngày điều tra Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn diễn biến mật độ bọ xít A. spinidens cải bắp Nhìn vào đồ thị ta thấy từ thời điểm ngày 05/07/2014 đến ngày 19/07/2014 tức từ giai đoạn cải bắp có thật đến thật xuất bọ xít A. spinidens đồng ruộng. Đến thời điểm ngày 26/07/2014 có xuất chúng với mật độ thấp, mật độ thời điểm đạt 0,01 con/cây. Từ thời điểm 26/07/2014 đến 11/10/2014 mật độ A. spinidens biến động đạt cao điểm vào ngày 16/08/2014 (0,2 con/cây), ngày 06/09/2014 (0,15 con/cây) ngày 27/09/2014 (0,2 con/cây). Mật độ bọ xít lúc đạt cao điểm mật độ sâu tơ lớn nhất, nguồn thức ăn cho bọ xít A. spinidens nhiều. Như vậy, mật độ bọ xít bắt mồi A. spinidens khu vực xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc biến động theo thời điểm khác thời gian theo dõi. 3.3. Thời gian phát dục pha Andrallus spinidens Fabricius nuôi sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) Tiến hành nuôi bọ xít nâu viền trắng A.spinidensở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm phòng thí nghiệm khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Phạm Thị Dung 24 K37D – Sinh KTNN Sư phạm Hà Nội từ tháng năm 2014, để xác định thời gian phát dục giai đoạn, kết thu sau: Bảng 3.3: Thời gian phát dục Andrallus spinidens F. nuôi sâu tơ Plutella xylostella (L) Thời gian phát dục (ngày) Pha phát dục A. Số cá thể spinidens theo dõi Trứng 30 11 9,10±0,15 Ấu trùng tuổi 30 2,67±0,11 Ấu trùng tuổi 30 3,33±0,11 Ấu trùng tuổi 30 4,46±0,14 Ấu trùng tuổi 30 5,93±0,15 Ấu trùng tuổi 30 6,96±0,13 Tiền đẻ trứng 30 12 9,46±0,19 Vòng đời 30 36 47 41,93±0,41 Thời gian sống trưởng 30 16 17,03±0,69 30 15 14,76±0,71 Ngắn Dài TB±Se thành Thời gian sống trưởng thành đực Ghi chú: Thí nghiệm tiến hành điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm. Kết ghi lại bảng 3.3 cho thấy vòng đời A. spinidens nuôi sâu tơ 41,93±0,41 ngày. Thiếu trùng loài bọ xít A. spinidens trải qua giai đoạn tuổi (Hình 3.3.b,c,d,e,f) thời gian phát dục tuổi thiếu trùng không giống nhau. Trong đó, trứng A. spinidens từ đẻ, phát dục từ – 11 ngày bắt đầu nở thành ấu trùng tuổi 1. Thời gian phát Phạm Thị Dung 25 K37D – Sinh KTNN dục A. spinidens từ giai đoạn trứng đến thiếu trùng tuổi kéo dài từ 25 – 41 ngày, trung bình 32,45 ngày; từ trứng đến hết tuổi 13 – 20 ngày, trung bình 15,10 ngày; từ tuổi đến hết tuổi 13 – 21 ngày, trung bình 17,35 ngày. Thiếu trùng tuổi 1, tuổi có thời gian phát dục ngắn thiếu trùng tuổi từ – ngày. Thời gian sống trưởng thành trưởng thành đực loài bọ xít 17,03±0,69 14,76±0,71 ngày. So sánh với kết Trương Xuân Lam (2002) Singh etal (1898) thấy kết vòng đời dài hơn, thời gian phát dục giai đoạn tuổi khác nhau. Trương Xuân Lam nuôi A. spinidens nhiệt độ 28,5oC – 30oC, ẩm độ 79 – 82% vật mồi sâu khoang Spodiptera litura sâu xanh Helicoverpa armigena vòng đời 29 – 42 ngày, thời gian phát dục giai đoạn trứng từ – ngày, giai đoạn thiếu trùng từ 16 – 25 ngày giai đoạn từ lần lột xác cuối đến đẻ trứng từ – 10 ngày. Singh etal nuôi A.spinidens với vật mồi loài sâu hại đậu tương Rivula sp. cho thấy nhiệt độ 24 – 30oC, ẩm độ 75 – 85% A. spinidens có vòng đời 32 – 40 ngày. Hình 3.3: Các giai đoạn phát triển loài Andrallus spinidens F. (Trương Xuân Lam. 2000) Phạm Thị Dung 26 K37D – Sinh KTNN Trứng nở Tuổi 1, Tuổi Tuổi Tuổi Hình 3.4. Bọ xít nâu viền trắng tuổi 1, 2, 3, 4, (Hồ Đình Thắng 2009) 3.4. Khả tiêu thụ vật mồi (sâu tơ) bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius 3.4.1. Khả lựa chọn pha phát dục vật mồi sâu tơ Plutella xylostella trưởng thành Andrallus spinidens Fabricius Tiến hành thí nghiệm theo dõi khả ăn mồi bọ xít nâu viền trắng sâu tơ Plutella xylostella (L) từ tuổi đến tuổi nhộng điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm từ tháng năm 2014 phòng thí nghiệm khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Kết thu sau: Phạm Thị Dung 27 K37D – Sinh KTNN Bảng 3.4: Khả lựa chọn pha phát dục vật mồi sâu tơ Plutella xylostella (L) trƣởng thành Andrallus spinidens F. Khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ trƣởng thành Pha phát A. spinidens(con/ngày) dục vật Số vật mồi sâu tơ mồi TN Tuổi Lần Lần Lần Trung bình 40 Tuổi 40 23,00±0,69 23,85±0,73 24,05±0,67 23,63a Tuổi 40 16,70±0,53 15,70±0,62 16,30±0,60 16,23b Tuổi 40 10,45±0,60 10,85±0,55 11,05±0,54 10,85c Nhộng 40 4,85±0,37 5,55±0,33 5,65±0,31 5,32d 5% - LSD = 0,730, CV% = 3,5 Bọ xít nâu viền trắng A. spinidens loài phàm ăn, chúng thích vật mồi có kích thước lớn đặc biệt chúng công vật mồi có khả tự vệ sâu róm, nhộng sâu tơ, châu chấu,… Trong pha phát dục sâu tơ trưởng thành A. spinidens không ăn sâu tơ tuổi kích thước sâu tơ tuổi nhỏ nhỏ kích thước vòi A. spinidens. Tuy nhiên ấu trùng A. spinidens tuổi – ăn sâu tơ tuổi – với số lượng ít. Pha sâu tơ mà A. spinidens tiêu thụ nhiều sâu tơ tuổi (23,63 con/ngày) giảm dần tuổi sâu tơ tăng chất dịch thể sâu tơ tăng: sâu tơ tuổi (16,23 con/ngày), sâu tơ tuổi (10,85 con/ngày). Như vậy, bọ xít nâu viền trắng A. spinidens thường công vật mồi sâu non tuổi 2, nhiều nhất, sau đến sâu tuổi lớn hơn. Phạm Thị Dung 28 K37D – Sinh KTNN 3.4.2. Khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ Plutella xylostella pha phát dục Andrallus spinidens Fabricius. Bảng 3.5: Khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ Plutella xylostella (L) (tuổi 34) pha phát dục Andrallus spinidens F. Khả tiêu thụ vật mồi A. spinidens (con/ngày) Lần Lần Lần TB 0 0 Ấu trùng tuổi Số vật mồi TN 40 Ấu trùng tuổi 40 1,93±0,17 2,10±0,15 1,87±0,15 1,97t Ấu trùng tuổi 40 4,30±0,24 4,67±0,22 4,27±0,24 4,41e Ấu trùng tuổi 40 6,63±0,27 6,23±0,32 5,97±0,27 6,28d Ấu trùng tuổi 40 9,07±0,23 8,96±0,25 9,83±0,28 9,28c 40 16,83±0,53 16,16±0,51 16,46±0,50 16,48a 40 13,97±0,44 13,46±0,49 12,83±0,44 13,42b Pha phát dục A. spinidens Trƣởng thành Trƣờng thành đực 5% - LSD = 0,629, CV% = 4,8 Ghi chú: Thức ăn bọ xít A. spinidens sâu tơ Plutella xylostella (L) tuổi – 4. Kết ghi lại bảng 3.5 cho thấy số lượng vật mồi bị chích hút qua giai đoạn phát dục loài bọ xít khác nhau. Ấu trùng A. spinidens tuổi không ăn mồi mà chúng tụ tập quanh ổ trứng hút dịch lại vỏ trứng để phát triển. Thiếu trùng tuổi sống tập trung số cuối tuổi phân tán tìm kiếm thức ăn bắt đầu đời sống bắt mồi ăn thịt. Sức ăn chúng tăng dần qua giai đoạn phát dục, tuổi lớn sức ăn tăng nhanh đạt lớn pha trưởng thành. Khả chích hút số lượng vật mồi trưởng thành cao đạt 16,48 con/ngày Phạm Thị Dung 29 K37D – Sinh KTNN trưởng thành 13,42 con/ngày trưởng thành đực. Sau trưởng thành thiếu trùng tuổi tuổi có khả chích hút vật mồi tương đối lớn, trung bình đạt 6,28 con/ngày (thiếu trùng tuổi 4) 9,28 con/ngày (thiếu trùng tuổi 5). Thiếu trùng tuổi có khả chích hút vật mồi thấp nhất, trung bình đạt 1,97 con/ngày. Như vậy, theo dõi cá thể bọ xít nâu viền trắng trưởng thành thiếu trùng, thấy tuổi thiếu trùng lớn khả phản ứng với vật mồi nhanh nhẹn tốt hơn. Bọ xít non tuổi không ăn. Tuổi bắt đầu sử dụng sâu non tuổi 2, làm thức ăn. Số lượng mồi chúng tiêu diệt/ngày tăng dần đến tuổi mạnh trưởng thành. Khi thiếu vật mồi, số cá thể bọ xít nâu viền trắng A. spinidens ăn chung mồi, lượng thức ăn cung cấp cho chúng nhiều bọ xít ăn riêng mồi. Trong chích hút mồi, tác động xung quanh không làm ảnh hưởng đến bọ xít nâu viền trắng. Quan sát trình chích hút vật mồi loài bọ xít thấy tập tính bắt mồi chúng. Khi phát thấy vật mồi, loài bọ xít đưa thẳng vòi chích nhanh vào vật mồi làm cho vật mồi bị tê liệt, sau chúng dùng vòi từ từ hút chất dịch thể vật mồi, vật mồi lại lớp vỏ kitin bên ngoài. Loài bọ xít có xu hướng công vật mồi giai đoạn sâu non (tuổi 2, 3) nhiều sâu non tuổi lớn (tuổi 4, 5). Bọ xít nâu viền trắng A. spinidens bỏ dở mồi chích hút để tìm khác mà chúng thường ăn hết này, chưa no tìm khác để ăn tiếp. Kết hai bảng 3.4 3.5 cho thấy A. spinidens có khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ lớn. Từ khẳng định chúng loài có triển vọng việc kìm hãm quần thể sâu tơ ruộng bắp cải. Ngoài chúng có phổ ăn mồi rộng, chúng ăn hầu hết loài sâu non cánh vẩy ruộng Phạm Thị Dung 30 K37D – Sinh KTNN bông, ruộng khoai lang… Điều chứng tỏ chúng có tính dẻo sinh thái cao, chúng đồng thời tiêu diệt nhiều loài sâu có hại, có thức ăn liên tục đối tượng phòng trừ giảm mật độ để trì tăng quần thể sẵn sàng đón đầu cao điểm dịch hại chính. Đây đặc tính quan trọng để lựa chọn sử dụng loài thiên địch biện pháp sinh học. Phạm Thị Dung 31 K37D – Sinh KTNN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 1. Mật độ sâu tơ P. xylostella khu vực Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc đạt cao vào ngày 16/08/2014 với mật độ 6,75 con/cây thấp 0,01 con/cây vào ngày 05/07/2014. 2. Mật độ bọ xít nâu viền trắng A. spinidens Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc biến động theo mật độ sâu tơ, đạt cao vào ngày 16/08/2014 ngày 27/09/2014 với mật độ 0,2 con/cây. 3. Khi nuôi A. spinidens sâu tơ P. xylostella điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm vòng đời A. spinidens 41,93 ± 0,41 ngày. Thiếu trùng loài bọ xít A. spinidens trải qua giai đoạn tuổi tổng thời gian phát dục từ trứng đến hết giai đoạn ấu trùng trung bình 32,45 ngày. 4. Trong pha phát dục sâu tơ trưởng thành A. spinidens tiêu thụ nhiều pha sâu non sâu tơ tuổi (23,63 con/ngày), chúng không ăn pha sâu tơ tuổi 1. A. spinidens có khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ lớn tăng dần theo tuổi, tuổi lớn sức ăn tăng nhanh đạt lớn pha trưởng thành với số lượng 16,48 con/ngày (trưởng thành cái) 13,42 con/ngày (trưởng thành đực). 2. Đề nghị 1. Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy trình nhân nuôi bọ xít nâu viền trắng A. spinidens. 2. Ứng dụng, phát triển đề tài vào thực tế sản xuất để thay biện pháp hóa học sử dụng sản xuất nông nghiệp nay. Phạm Thị Dung 32 K37D – Sinh KTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc 1. Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam (2002), Khả ăn mồi bọ xít ăn thịt nâu viền trắng Andrallus spinidens (Fabr) ảnh hưởng số yếu tố lên diễn biến vùng trồng Tô Hiệu – Sơn La, Hội nghị côn trùng học toàn quốc tháng – 2002, tr. 43 – 47. 2. Vũ Quang Côn, Phạm Hữu Nhượng, Nguyễn Thị Hai (1994), “Một số kết bước đầu đặc điểm sinh học bọ xít hoa ăn thịt Eocanthecona furcellata (Wolff) Nha Hố, Ninh Thuận”, Tạp chí BVTV (4), tr.16 – 19. 3. Vũ Quang Côn, Tống Kim Thuần, Nguyễn Văn Sản, Trương Xuân Lam, Đỗ Khắc Ngữ Nguyễn Văn Đăng (1995), “Nhận xét bước đầu thành phần, mật độ côn trùng ăn thịt vi sinh vật gây bệnh sâu hại Sơn La, Tây Bắc”, Tạp chí BVTV (3) , tr. 21 – 26. 4. Đỗ Ngọc Diệp, Nguyễn Đức Quang (2000), “Thành phần ký sinh bắt mồi ăn thịt sâu đục thân mía vụ đông xuân 1997 – 1998 Bến Cát – Bình Dương”, Tạp chí BVTV (1), tr. 21 – 25. 5. Hà Quang Hùng (1996), “Sâu hại khoai lang kẻ thù tự nhiên chúng vụ đông xuân 1995 – 1996 Gia Lâm – Hà Nội”.Tạp chí BVTV ( 5), tr.60 – 63. 6. Đặng Đức Khương (1990), Các loài bọ xít Heteroptera lúa Tây Nguyên, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái Tài nguyên Sinh Vật (1986 – 1990), NXB Khoa học Kỹ thuật, tr. 41 – 45. 7. Trương Xuân Lam (2002), Nghiên cứu thành phần loài nhóm bọ xít bắt mồi đặc điểm sinh học, sinh thái học loài phổ biến (Andrallus spinidens, Sycanus falleni Stal, Sycanus croceovittatus) số trồng miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ sinh học, tr.57 – 66. Phạm Thị Dung 33 K37D – Sinh KTNN 8. Trương Xuân Lam Vũ Quang Côn (2004), Bọ xít bắt mồi số trồng miền bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr. 129. 9. Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 148 – 149. 10. Phạm Văn Lầm (1992), “Kết bước đầu thu thập định loài thiên địch sâu hại đậu tương”, Tạp chí BVTV (1), tr. 12 – 15. 11. Phạm Văn Lầm (1993), “Kết bước đầu xác định tên khoa học thiên địch đồng bông”, Tạp chí BVTV (2), tr. – 5. 12. Phạm Văn Lầm (1994), “Phổ mồi khả ăn mồi bọ xít hoa ăn thịt Eocanthecona furcellata (Wolff.) (Heteroptera: Pentatomidae)”, Tạp chí BVTV (2), tr. – 4. 13. Phạm Văn Lầm (1996), “Góp phần nghiên cứu thiên địch sâu hại ngô”, Tạp chí BVTV (5), tr. 41 – 46. 14. Phạm Văn Lầm, Lương Thanh Cù, Nguyễn Thị Diệp (1994), “Đặc điểm sinh học họ bọ xít bắt mồi Ecanthecona furcellata”, Tạp chí BVTV (1), tr. – 9. 15. Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn (1993), Một số kết điều tra côn trùng ký sinh ăn thịt ruộng lúa, Kết nghiên cứu BVTV 1979 – 1989, NXB Nông nghiệp, tr. 104 – 114. 16. Trần Ngọc Lân (1999), Thành phần loài thiên địch hướng lợi dụng chúng việc hạn chế loài sâu hại lúa vùng đồng tỉnh Nghệ An, Luận văn tiến sĩ Sinh học, tr. 50 – 80. 17. Nguyễn Thị Thanh (2010), Nghiên cứu loài côn trùng bắt mồi, sinh học, sinh thái nhân nuôi số loài phổ biến để phòng trừ sinh học sâu hại rau thập tự tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam. Phạm Thị Dung 34 K37D – Sinh KTNN 18. Tạ Huy Thịnh, Lê Xuân Huệ, Đặng Đức Khương Hoàng Vũ Trụ (2002), Nghiên cứu điều tra thành phần loài số họ côn trùng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo khoa học hội nghị Côn trùng Học toànquốc (lần thứ 4), NXB Nông nghiệp, tr. 443 – 446. 19. Hồ Khắc Tín (1992), “Thành phần bọ xít họ Pentatomidae Coreidae miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí BVTV (4), tr. – 5. 20. Lê Trường, Nguyễn Quý Hùng ctv (1995), Sâu tơ hại rau họ hoa thập tự biện pháp quản lý sâu tơ tổng hợp. NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-13 & tr. 67 – 135. 21. Nguyễn Viết Tùng (1991), “Kẻ thù tự nhiên phổ biến rệp muội vùng đồng sông Hồng”, Tạp chí BVTV (3), tr. 20 – 23. 22. Ủy ban Khoa học Kỹ thuật (1967), Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam, tr. – 62. 23. Viện BVTV (1976), Kết điều tra côn trùng 1967 – 1968, NXB Nông thôn, tr. – 121. Tài liệu nƣớc 24. Carmen Coscaron (1990), “Aphenetic study of the genus Rasahus Amyot and Serville (Heteroptera: Reduviidae)”, Entomologica (3), pp. 131 – 144. 25. Chen J.M., Cheng J.A., He J.H. (1994), “Effects of temperature and food on the development, survival and reproduction of Cyrtorhhinus lividipennis (Reuter)”, Acta Entomologica Sinica (37), pp. 63 – 70. 26. Kerzhner I.M. (1992), “New and little – know Nabidae from North America (Heteroptera)”, Zoosystematia Rossica (16), pp. 46 – 60. 27. Kitamura K, Kondo H. (1995), “Influence of temperature and prey density on development, survival rate and predation of Nabis stenoferus Phạm Thị Dung 35 K37D – Sinh KTNN (Hemiptera: Nabidae)”, Japanese Journal of Applied Entomology and Zoology (39), pp. 261 – 263. 28. Masaaki T. (1993), A field guide to Japanese Journal of Applied Entomology and Zoology, pp. – 300. 29. Miller N.C.E. (1956), The Biology of Heteroptera, Leonard Hill Limited Eden Street, London, N.W.1, pp. – 141. 30. Randall T.S., James A.S. (1995), True bugs of the World (Hemiptera: Heteroptera), Annual Reviews Entomology, pp. 150 – 161. 31. Sahayaraj K. (1994), Biocontrol potential evaluation of the rediviid predator Rhinoceris marginatus (Fabricius) to the serious groundnus pest Spodopterra litura (Fabricius) by funcional response study, Fresenius Environmental Bulletin (3), pp. 546 – 550. 32. Vennison S.J., Ambrose D.P. (1990), Impact of ating on oviposition paterrn and eggg hatchability in Euagoras plagiatus Burmeister (Insecta: Heteroptera: Reduviidae), Environment and Ecology (8), pp. 1269 – 1271. 33. Venkatesan S., Seenivasagan R., Karuppasamy G. (1997), Influence of prey species on feeding response, development end reproduction of the reduviid, Cydnocoris gilus Burm. (Heteroptera: Reduviidae), Journal of Entomological Research (22), pp. 21 – 27. 34. Vitalis R. (1919), traite D. entomological in Indochinoise, Imprimerie minsang dit T.B. Cay, Hanoi, pp. 281 – 285. Phạm Thị Dung 36 K37D – Sinh KTNN [...]... bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius trên bắp cải vụ thu đông 2014tại Nam Viêm – Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Tìm hiểu thời gian phát dục của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius - Tìm hiểu khả năng lựa chọn các pha phát dục vật mồi sâu tơ Plutella xylostella L của trưởng thành Andrallus spinidens Fabricius - Tìm hiểu khả năng tiêu thụ vật mồi sâu tơ Plutella xylostella của mỗi pha phát dục. .. Reduviidae) và loài bọ xít hoa bắt mồi Cantheconnidae furcellata (họ bọ xít Pentatomidae) là các loài bọ xít bắt mồi phổ biến trên cây bông Loài bọ xít đỏ Antilochus conquebertii (họ bọ xít Pyrrhocoridae) là loài bọ xít bắt mồi phổ biến trên cây bông, vật mồi của chúng là loài bọ xít đỏ gây hại Dysdercus cingulatus Loài bọ xít nâu viền trắng Andrallus spinidens Fabricius không phải là loài bọ xít gây hại... thuộc vào mật độ và tuổi của loài sâu khoang hại lạc S litura và loài mối hại lạc O assmuthi Vật mồi ưa thích của 2 loài bọ xít này là sâu khoang 3 ngày tuổi, sau đó đến sâu khoang 4 ngày tuổi và 5 ngày tuổi Venkatesan (1997) [33] đã so sánh khả năng tiêu thụ vật mồi của loài bọ xít bắt mồi Cydnocoris gilvus trong phòng thí nghiệm với các loại thức ăn khác nhau và kết quả thu được là: khả năng tiêu thụ. .. định khả năng ăn 2.5.5 Thí nghiệm xác định khả năng tiêu thụ vật mồi sâu tơ P.xylostella với mỗi pha phát dục của bọ xít A.spinidens F Cách tiến hành: Bọ xít bỏ đói 24h trước khi làm thí ngiệm Tiến hành phương pháp nuôi cá thể (n=30), 3 lần nhắc lại và 7 CT với A.spinidens: CT1: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 1/40 cá thể vật mồi sâu tơ CT2: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 2/40 cá thể vật mồi sâu tơ CT3: 1 ấu trùng bọ xít. .. Bình Dương Vật mồi chủ yếu của 2 loài bọ xít này là sâu non của sâu đục thân mía Theo Hà Quang Hùng và Bùi Thanh Hương (2002) đã nghiên cứu một số đặc điểm hình thái học và sinh học của loài bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius với vật mồi chủ yếu là bọ trĩ Thrips palmi và trứng ngài gạo Corcyra cephalonica và cho thấy loài bọ xít bắt mồi này có ý nghĩa trong việc điều hòa số lượng của loài bọ trĩ hại... về sinh học và sinh thái học trong điều kiện phòng thí nghiệm và đạt được những kết quả tương đối đầy đủ Theo Phạm Văn Lầm và ctv (1994) [12] [14] khi nuôi loài bọ xít hoa bắt mồi với thức ăn là sâu khoang thì kết quả thu được là: thời gian phát dục ở các pha của bọ xít này thay đổi theo thời gian trong năm, kéo dài hơn vào mùa đông và ngắn hơn vào mùa hè Trứng của loài bọ xít này phát dục từ 4,8 –... mồi của loài bọ xít này là khác nhau Với không gian 160ml thì khả năng bắt mồi hơn hẳn ở không gian 40ml và 80ml (Dẫn theo Trương Xuân Lam, Vũ Quang Công, 2004) Theo Sahayaraj (1994, 1995) [31] hai loài bọ xít bắt mồi Rhinoceis marginatus và Acanthaspis pedestris ở các tuổi khác nhau đều có vai trò quan trọng trong việc khống chế mật độ của 2 loài côn trùng hại lạc và khả năng ăn mồi của 2 loài bọ xít. .. thiếu trùng loài Biprorulus bibax và loài bọ xít xanh Nezara viridula Trung bình mỗi cá thể của loài bọ xít này từ khi nở cho đến khi phát dục thành con trưởng thành tiêu thụ hết 153,9 con mồi (ở nhiệt độ 22,5oC), 127,6 con mồi (ở nhiệt độ 25oC) và 117,3 con mồi (ở nhiệt độ 30oC) Mỗi ngày một cá thể của loài bọ xít này tiêu thụ trung bình 2,5 con mồi, 2,0 con mồi và 1,3 con mồi ở điều Phạm Thị Dung 13 K37D... 3/40 cá thể vật mồi sâu tơ Phạm Thị Dung 18 K37D – Sinh KTNN CT4: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 4/40 cá thể vật mồi sâu tơ CT5: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 5/40 cá thể vật mồi sâu tơ CT6: 1 trưởng thành bọ xít cái/40 cá thể vật mồi sâu tơ CT7: 1 trưởng thành bọ xít đực/40 cá thể vật mồi sâu tơ Sau 24h đếm số xác sâu tơ để xác định khả năng ăn 2.5.6 Xử lý, bảo quản mẫu vật Các mẫu vật được bảo quản và xử lý theo... nhất đối với loài bọ xít mù xanh này Kitamura, Kondo (1995) [27] đã nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian phát dục của trứng và thiếu trùng loài bọ xít bắt mồi Nabis stenoferus (họ Nabidae) ở Nhật Bản nhận thấy: với nhiệt độ trung bình là 20oC thì trứng và thiếu trùng của loài bọ xít này có thời gian phát dục dài hơn Phạm Thị Dung 12 K37D – Sinh KTNN ở nhiệt độ từ 24 – 28oC và trong khoảng . đích Nghiên cứu thời gian phát dục và khả năng tiêu thụ vật mồi của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius. 2.2.Yêu cầu - Tìm hiểu thời gian phát dục của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens. thụ vật mồi của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius” nhằm tìm hiểu rõ hơn về những đặc điểm sinh học và khả năng tiêu thụ vật mồi của loài bọ xít này. 2. Mục đích và yêu cầu của đề. (Linaeus) 24 3.4. Khả năng tiêu thụ vật mồi (sâu tơ) của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius 26 3.4.1. Khả năng lựa chọn các pha phát dục vật mồi sâu tơ Plutella xylostella của trưởng thành

Ngày đăng: 23/09/2015, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w