1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá một số chỉ tiêu tăng trưởng quân thể của bọ xít bắt mồi andrallus spinidens fabricius trong điều kiện nuôi nhân tạo

44 566 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN -------------------------------------------------- TRẦN NGỌC TRUNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG QUẦN THỂ CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI Andrallus spinidens Fabricius TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHÂN TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Kĩ thuật nông nghiệp HÀ NỘI - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN -------------------------------------------------- TRẦN NGỌC TRUNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG QUẦN THỂ CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI Andrallus spinidens Fabricius TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHÂN TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Kĩ thuật nông nghiệp Người hướng dẫn khoa học ThS. VŨ THỊ THƯƠNG HÀ NỘI - 2015 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, quan có liên quan, gia đình bạn bè. Vì hoàn thành đề tài mong muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất người. Trước tiên xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo Ths. Vũ Thị Thương Giảng viên khoa Sinh – KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn suốt trình thực hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Tổ KTNN – Khoa Sinh – KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn góp ý, tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận này. Tôi xin cảm ơn hộ nông dân Thị xã Phúc Yên- Vĩnh Phúc giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình thực đề tài. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình người thân bạn bè giúp đỡ trình thực khóa luận. Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Người thực đề tài Trần Ngọc Trung SVTH: Trần Ngọc Trung Lớp 37D Sinh - KTNN Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng để hoàn thành khóa luận ghi nhận từ điều tra cách trung thực chưa sử dụng tài liệu nào. Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Người thực đề tài Trần Ngọc Trung SVTH: Trần Ngọc Trung Lớp 37D Sinh - KTNN Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU. 1. Đặt vấn đề……………………………………………………………… ……1 2. Mục đích yêu cầu đề tài………………………………………… ……3 2.1. Mục đích………………………………… .……………………………… .3 2.2. Yêu cầu……………………………………………………………… .… .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU. 1. Tình hình nghiên cứu nhóm bọ xít bắt mồi giới Việt Nam…… .4 1.1. Tình hình nghiên cứu giới…………………………………….…….4 1.2. Những nghiên cứu Việt Nam… … .…………………………….…….6 2. Những vấn đề tồn cần nghiên cứu vấn đề khóa luận tập trung nghiên cứu:………………………………………… ….9 CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1. Thời gian địa điểm vật liệu nghiên cứu:………………………… .…11 2.1.1. Thời gian nghiên cứu……………………………………………… .… 11 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………… …11 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………… .………… 11 2.1.4. Vật liệu dụng cụ nghiên cứu….……………………………………….11 2.2. Nội dung nghiên cứu:……………………………………………… .… 11 2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… ….12 SVTH: Trần Ngọc Trung Lớp 37D Sinh - KTNN Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu đồng ruộng…………………………… 12 2.3.1.1. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ…………………………… .…12 2.3.1.2. Phương pháp thu nguồn bọ xít A.spinidens thức ăn chúng (sâu tơ Plutella xylostella)…………………………………… ……12 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu phòng …………………………… ……12 2.3.2.1. Phương pháp nuôi sinh học (A.spinidens)…………………………… 12 2.3.2.2. Phương pháp thí nghiệm theo dõi sức đẻ trứng bọ xít bắt mồi A.spinidens F…………………………………………….….13 2.3.2.3. Phương pháp thí nghiệm theo dõi tỉ lệ trứng nở bọ xít Andrallus spinidens F………………….……….……………………14 2.3.2.4. Phương pháp thí nghiệm theo dõi tỉ lệ sống sót bọ xít bắt mồi A.spinidens F……………………………………………… 15 2.3.3. Xử lý, bảo quản mẫu vật…………………………………………………15 2.3.4. Phương pháp tính toán xử lý số liệu………… ………………………16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm sinh học bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius 17 3.1.1. Đặc điểm hình thái học A.spinidens F .17 3.1.2. Tập tính sống A.spinidens F .17 3.2. Diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F. cải bắp Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 21 3.2.1. Diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) .21 3.2.2. Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F 23 3.3. Khả đẻ trứng, tỉ lệ trứng nở tỉ lệ sống bọ xít bắt mồi SVTH: Trần Ngọc Trung Lớp 37D Sinh - KTNN Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương nâu viền trắng Andrallus spinidens F. điều kiện nuôi nhân tạo .24 3.3.1. Khả đẻ trứng bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F 24 3.3.2. Tỉ lệ trứng nở bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F 25 3.3.3. Tỉ lệ sống sót bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F .28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận………………………………………………………… .29 4.2. Đề nghị………………………………………………………… .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………… ……………………………………… 31 SVTH: Trần Ngọc Trung Lớp 37D Sinh - KTNN Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương DANH LỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Diễn giải BXNVT Bọ xít nâu viền trắng A. spinidens F. Andrallus spinidens Fabricius (Bọ xít nâu viền trắng) IPM Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) PTN SVTH: Trần Ngọc Trung Phòng thí nghiệm Lớp 37D Sinh - KTNN Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương DANH LỤC BẢNG Tên bảng TT Bảng Tr Tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ thềm sinh học giai đoạn vòng đời bọ xít nâu viền trắng A. spinidens F. Bảng 3.1 Diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) cải 22 bắp vụ đông xuân Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Bảng 3.2 Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F. 23 cải bắp Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Bảng 3.3 Khả đẻ trứng bọ xít Andrallus spinidens F. nuôi 24 sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) Bảng 3.4 Tỉ lệ sống bọ xít Andrallus spinidens F. 25 Bảng 3.5 Kết lưu trứng bọ xít nâu viền trắng 27 Bảng 3.6 Tỉ lệ sống bọ xít Andrallus spinidens F. 28 SVTH: Trần Ngọc Trung Lớp 37D Sinh - KTNN Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương DANH LỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Tên đồ thị TT Tr Hình Các giai đoạn phát triển loài Andrallus spinidens F. 19 Hình Ấu trùng BXNVT tuổi 1, 2, 3, 4, 20 Hình Vật liệu nhân nuôi thức ăn BXNVT 20 Hình Đồ thị diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xylostella (L) cải 21 bắp Hình Đồ thị diễn biến mật độ BXNVT Andrallus spinidens F. 24 cải bắp SVTH: Trần Ngọc Trung Lớp 37D Sinh - KTNN Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Hình 1: Các giai đoạn phát triển loài Andrallus spinidens F. (Trương Xuân Lam. 2000) 19 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trứng nở GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Tuổi 1, Tuổi Tuổi Tuổi Hình 2. Bọ xít nâu viền trắng tuổi 1, 2, 3, 4, (Hồ Đình Thắng 2009) Hộp nuôi BXNVT Hộp nuôi BXNVT Lá cải Thức ăn BXNVT Hình 3: Vật liệu nhân nuôi thức ăn BXNVT 20 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 3.2. Diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F. cải bắp Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. 3.2.1. Diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) Sâu tơ coi đối tượng gây hại rau họ hoa thập tự, mật độ sâu tơ đạt tới số lượng hàng trăm rau bắp cải, đặc biệt nguy hại sâu tơ đối tượng có khả kháng thuốc cao so với loài sâu hại khác đồng ruộng. Trong bọ xít Andrallus spinidens F. lại có khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ lớn, có khả kìm hãm quần thể sâu tơ ruộng cải bắp, điều tra diễn biến mật độ sâu tơ nhằm mục đích nhân nuôi bọ xít Andrallus spinidens F. điều kiện nhân tạo để phục vụ cho đề tài này. Kết điều tra trình bày Hình bảng 3.1. Mật độ sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) Mật độ sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) Hình 4: Đồ thị diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xylostella (L) cải bắp 21 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Bảng 3.1: Diễn biến mật độ sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) cải bắp Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. (Mật độ: con/cây) Giai đoạn sinh Ngày điều tra trưởng cải bắp Mật độ sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) thật 05/07/2014 0,01 thật 12/07/2014 0,08 thật 19/07/2014 0,1 thật 26/07/2014 1,25 11 thật 02/08/2014 2,16 13 thật 09/08/2014 5,23 15 thật 16/08/2014 6,75 17 thật 23/08/2014 1,21 Cuốn bắp 30/08/2014 3,95 Cuốn bắp 06/09/2014 5,15 Cuốn bắp 13/09/2014 1,35 Cuốn bắp 20/09/2014 3,85 Cuốn bắp 27/09/2014 5,45 Thu hoạch 04/10/2014 3,13 Thu hoạch 11/10/2014 2,75 Sâu tơ loại côn trùng ăn hẹp, phá hại rau suốt từ giai đoạn vườn ươm đến thu hoạch. Trên bảng 3.1 hình ta thấy mật độ sâu tăng dần từ đầu vụ đến thu hoạch cao giai đoạn cải chuẩn bị bắp. Thời kì đầu 22 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương cải bắp non mật độ sâu tơ chưa cao 0,01 – 0,08 con/cây sau mật độ sâu tăng dần theo giai đoạn sinh trưởng gây hại nặng vào giai đoạn trước với 5,23 – 6,75 con/cây sau giảm dần thu hoạch. 3.2.2. Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F. Bảng 3.2: Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F. cải bắp Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. (Mật độ: con/cây) Giai đoạn sinh Ngày điều tra Mật độ Andrallus spinidens F. thật 05/07/2014 thật 12/07/2014 thật 19/07/2014 thật 26/07/2014 0,01 11 thật 02/08/2014 0,02 13 thật 09/08/2014 0,1 15 thật 16/08/2014 0,2 17 thật 23/08/2014 0,03 Cuốn bắp 30/08/2014 0,07 Cuốn bắp 06/09/2014 0,15 Cuốn bắp 13/09/2014 0,04 Cuốn bắp 20/09/2014 0,08 Cuốn bắp 27/09/2014 0,2 Thu hoạch 04/10/2014 0,07 Thu hoạch 11/10/2014 0,03 trưởng cải bắp 23 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Mật độ Andrallus spinidens F. 0,25 0,2 0,15 Mật độ Andrallus spinidens F. 0,1 0,05 Hình 5: Đồ thị diễn biến mật độ BXNVT Andrallus spinidens F. cải bắp Qua bảng 3.2 hình thấy mật độ bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F. thay đổi theo diễn biến mật độ sâu tơ, mật độ sâu tơ tăng, diễn biến số lượng bọ xít A.spinidens tăng theo từ đầu vụ đến vụ cao cuối vụ, bắt đầu tập trung đông vào thời điểm trước cải bắp đến thu hoạch sau giảm dần. 3.3. Khả đẻ trứng, tỉ lệ trứng nở tỉ lệ sống bọ xít bắt mồi nâu viền trắng Andrallus spinidens F. điều kiện nuôi nhân tạo 3.3.1. Khả đẻ trứng bọ xít bắt mồi nâu viền trắng Bảng 3.3: Khả đẻ trứng bọ xít nâu viền trắng nuôi sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) Lần thí nghiệm Số trứng/ 1con Số ổ trứng /1con Số trứng/ 1ổ 114 28,5 118 29,5 113 37,6 24 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Kết nghiên cứu bảng 3.3 cho thấy sau lần thí nghiệm nuôi Andrallus spinidens F. sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) thời gian trưởng thành sống tính từ lúc đẻ trứng lúc chết từ 816 ngày, trung bình đẻ từ - ổ trứng, ổ trứng thường cách từ 36 - 48h, ổ có từ 10 - 65 trứng tính trung bình từ 28,5 quả/ổ đến 37,6 quả/ổ, trứng đẻ tập trung vào ngày thứ - sau tiền đẻ trứng, Như đẻ từ 90 - 145 quả, trung bình đẻ từ 113 trứng đến 118 trứng. 3.3.2. Tỉ lệ trứng nở bọ xít bắt mồi nâu viền trắng Bảng 3.4: Tỉ lệ trứng nở bọ xít nâu viền trắng Lần thí nghiệm Số trứng theo dõi Số trứng nở Tỷ lệ nở 80 59 73,75 95 73 76,84 110 90 81,81 Ở bảng 3.4 thấy tỉ lệ trứng nở bọ xít Andrallus spinidens F. cao, tỉ lệ đạt từ 73,75% đến 81,81%. Trong ổ trứng chúng lại nở thành - đợt, đợt cách từ 36 - 48h, số lượng trứng nở tập trung hai đợt đầu. Kết thấp nhiều so sánh với kết Trương Xuân Lam (25). Ông nuôi Andrallus spinidens F. (nhiệt độ: 28,5 - 30oC ẩm độ 79 - 82%) với thức ăn loài sâu đo xanh Anomis flava, sâu đo Plusia sp.,sâu khoang Spodoptera litura sâu xanh Helicoverpa armigera bọ xít Andrallus spinidens F. có sức sinh sản 365 - 459 quả/con, tỉ lệ trứng nở đạt trung bình 25 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 94,31 ± 3,34% (85,51 - 97,65%). Nguyên nhân dẫn đến khác tác động nhiệt độ môi trường nuôi thức ăn. Thời gian nuôi vụ đông xuân nhiệt độ thay đổi đột ngột có lúc giảm 20 oC có lúc lại tăng lên gần 30oC làm ảnh hưởng đến sinh sản phát triển A.spinidens. 26 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Bảng 3.5: Kết bảo quản trứng bọ xít nâu viền trắng Điều kiện phát dục trứng sau lưu 140C Thời gian lưu (ngày) PTN Số trứng Thời gian phát dục Tỷ lệ nở (%) 78 91,04 10 104 76,93 15 86 46,51 20 88 25 72 30 75 35 112 40 115 TB 730 6,6 71,49 Không lưu 77 85,24 Qua bảng 3.5 ta thấy có trứng lưu từ - 15 ngày sau đưa điều kiện nuôi nở được, trứng lưu lâu (từ 15 ngày trở lên) không nở. Tỷ lệ nở trứng thời gian phát dục trứng điều kiện ấp tỷ lệ nghịch với thời gian lưu trứng. Trong phòng thí nghiệm không bảo quản trứng, để nở tự nhiên tỉ lệ nở đạt 85,24% thời gian phát dục trung bình 6,6 ngày, tỉ lệ nở trung bình 71,49% bảo quản trứng 140C. Điều có nghĩa thời gian lưu trứng dài khả phát dục ngắn, tỷ lệ nở thấp (trên 15 ngày), ngược lại. 27 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 3.3.3. Tỉ lệ sống sót bọ xít nâu viền trắngAndrallus spinidens F. Bảng 3.6: Tỉ lệ sống bọ xít nâu viền trắng. Lần Sô bọ Tỉ lệ sống Tỉ lệ sống Tỉ lệ sống Tỉ lệ sống đến TN xít theo đến tuổi đến tuổi đến tuổi tuổi dõi 30 27 90% 26 86,66% 24 80% 21 70% 40 35 87,5% 33 82,5% 30 75% 26 65% 50 46 92% 42 84,% 40 80% 36 72% Kết từ bảng 3.6 thấy tỉ lệ sống thiếu trùng BXNVT giảm từ tuổi đến tuổi 5. Cụ thể tuổi tỉ lệ sống thiếu trùng BXNVT đạt từ 87,5 % đến 92%, đến tuổi ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh, cạnh tranh thức ăn, số lượng cá thể thiếu trùng giảm xuống từ 82,5% đến 86,66%, tới tuổi tỉ lệ sống 75% đến 80%, thiếu trùng đạt tới tuổi tỉ lệ sống chúng giảm xuống 65% đến 72%. Tỉ lệ cao đa số sau tới tuổi 100% thiếu trùng sống khỏe mạnh tới tuổi trưởng trành. Có thể thấy sức sống loài BXNVT nuôi môi trường nhân tạo cao chăm sóc nuôi dưỡng diều kiện tốt yếu tố ngoại cảnh tác động nên chúng tự phát triển cách tốt nhất. 28 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 03/2014 đến tháng 10/2014 để đánh giá số tiêu tăng quần thể loài BXNVT Andrallus spinidens F. rút số kết luận sau: Khả đẻ trứng bọ xít nâu viền trắng nuôi môi trường nhân tạo sâu tơ Plutella xylostella (Linaeus) đạt tỉ lệ đẻ từ đến ổ trứng trung bình số lượng trứng đẻ đạt từ 113 trứng đến 118,5 trứng, thấp nhiều nuôi sâu đo xanh Anomis flava, sâu đo Plusia sp. Tỉ lệ trứng nở bọ xít Andrallus spinidens F. đạt từ 73,75% đến 81,81%. Thời gian lưu bảo quản trứng nhiệt độ thấp gây ảnh hưởng tới tỉ lệ nở trứng, lưu trứng từ 0-15 ngày ,ở nhiệt độ 140C tỉ lệ trứng nở đạt 71,49% để trứng nở tự nhiên tỉ lệ cao (85,24%). Tỉ lệ sống thiếu trùng BXNVT nuôi điều kiện nhân tạo giảm dần theo tuổi, từ tuổi bắt đầu chuyển sang tuổi nuôi điều kiện nhân tạo số lượng cá thể thiếu trùng sống sót đạt 87,5% đến 92% sau giảm dần qua tuổi, đến tuổi đạt tỉ lệ 65% đến 72%. 29 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 4.2. Đề nghị Bọ xít nâu viền trắng (Andrallus spinidens F.) loài côn trùng có vai trò quan trọng phòng trừ sâu hại đồng ruộng. Do thời gian hạn chế nên đánh giá tiêu tăng quần thể bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius điều kiện nuôi nhân tạo. Để sử dụng chúng loài thiên địch có lợi diện rộng có kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu qui trình nhân nuôi đánh giá theo dõi tiêu ảnh hưởng đến tăng quần thể loài bọ xít này. - Thành lập trung tâm nhân nuôi, cung cấp Bọ xít nâu viền trắng Andrallus spinidens Fabricius cho người dân sử dụng phòng trừ sâu hại trồng nông nghiệp. 30 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước 1. Bộ môn côn trùng trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa. Nxb Nông nghiệp, tr. 119. 2. Vũ Quang Côn, Tống Kim Thuần, Nguyễn Văn Sản, Trương Xuân Lam, Đỗ Khăc Ngữ, Nguyễn Văn Đảng (1995), Nhận xét bước đầu thành phần, mật độ côn trùng ăn thịt vi sinh vật gây bệnh sâu hại Sơn La, Tây Bắc. Tạp chí BVTV số (3), tr 21-26. 3. Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam (2001), Đa dạng thành phần loài nhóm bọ xít ăn thịt số trồng miền Bắc Việt Nam, Hội thảo Sinh học Quốc tế tháng 7/2001, tập 1, tr. 48-56. 4. Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam (2002), Khả ăn mồi bọ xít ăn thịt nâu viền trắng Andrallus spinidens (Fabr) ảnh hưởng số yếu tố lên diễn biến vùng trồng Tô Hiệu- Sơn La, Hội nghị côn trùng học toàn quốc tháng - 2002, tr. 43 - 47. 5. Đặng Thị Dung (1999), Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. 6. Phan Thị Thu Hiền (2007), Sử dụng bọ xít nâu viền trắng Andralus spinidens Fabricius để phòng trừ sâu xanh Heliothis armigera Hiibner hại lạc Nghi lộc - Nghệ An. Luận văn tốt nghiệp. 7. Nguyễn Thị Hiếu (2004), Côn trùng ký sinh sâu non, bọ cánh phấn hại lạc Diễn Châu, Nghi Lộc (Nghệ An). 31 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 8. Lại Phú Hoàng, Nguyễn Ngọc Châu, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2004), Hiệu lực gây chết chủng tuyến trùng H - MP11 sâu xanh Helicoverpar armigera (Hubner) – Tạp chí BVTV, số 6, tr. 27-30. 9. Hà Hùng (1989), Phương pháp nuôi loài côn trùng thí nghiệm, thông tin bảo vệ thực vật, tr. 66 - 68. 10.Hà Quang Hùng (1996), Sâu hại khoai lang kẻ thù tự nhiên chúng vụ đông xuân 1995-1996 Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí BVTV số (5). 11.Hà Quang Hùng (1998 ), Phòng trừ tổng hợp dịch haị trồng nông nghiệp (IPM), NXB Nông nghiệp, 120 tr. 12. Hà Quang Hùng (2006). Dùng “Thiên địch” thay thuốc trừ sâu. Báo khoa học ngày 02/07/2006. 13. Võ Hưng (1983), Một số phương pháp toán học ứng dụng sinh học, NXB DHTHCN, 120 tr. 14. Nguyễn Đình Khoa (1975), Phương pháp thống kê sinh học, NXB Đại học tổng hợp Hà Nội, tr. - 189. 15. Trương Xuân Lam (2000), Bước đầu nghiên cứu sinh học loài bọ xít nâu viền trắng ăn thịt Andrallus pinidens F. (Heteroptera: Pentatomidac), tạp chí BVTV, số (1) - 2000, tr. - 9. 16. Trương Xuân Lam (2002), Nghiên cứu thành phần loài nhóm bọ xít bắt mồi đặc điểm sinh học, sinh thái học loài phổ biến (Andrallus spinidens, Sycanus falleni Stal, Sycanus croceovittatus) số trồng miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ sinh học, tr. 5766 32 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 17. Trương Xuân Lam - Vũ Quang Côn (2004), Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam. NXB Nông nghiệp, tr. 129-191. 18. Phạm Văn Lầm (1992), Danh mục thiên địch sâu hại lúa Việt Nam. Cục trồng trọt BVTV, tr. - 72. 19. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, tr 236. 20. Phạm Văn Lầm (2000), Danh lục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam. NXB Nông nghiệp, tr. 190. 21. Trần Ngọc Lân (2007), Quản lý tổng hợp dịch hại trồng nông nghiệp. NXB Nghệ An, 2007. 22. Nhiều tác giả - Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh. NXB Văn Hoá - Dân tộc, tr. 100. 23. Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng. NXB GD, tr. 65100. 24. Nguyễn Thị Thanh (2000), Bài giảng côn trùng nông nghiệp, tr. 249 25. Nguyễn Thị Thanh (2002), Thành phần loài biến động số lượng chân khớp ăn thịt, ký sinh số sâu hại lạc Diễn Châu, Nghi Lộc-Nghệ An. Luận văn thạc sỹ sinh học, 99 tr. 26. Nguyễn Thị Thanh (2012), Nghiên cứu loài côn trùng bắt mồi, sinh học, sinh thái học bọ xít nâu viền trắng Andrallus spinidens (Fabricius), bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius thử nghiệm phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học. 33 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 27. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng. NXB Nông nghiệp, H, tr. 298. 28. Hồ Khắc Tín (1992), Thành phần bọ xít họ Pentatomidae Coreidae miền Bắc Việt Nam, tạp chí BVTV, số (124), tr. - 5. 29. Nguyễn Minh Tuyên, Phạm Hữu Nhượng, Nguyễn Thị Hai (2000), Kết phòng trừ sâu xanh hại chế phẩm sinh học, tạp chí BVTV, số 1, tr. 18 - 20. 30. Viện BVTV (1976), Kết điều tra côn trùng 1967-1968. Nxb Nông thôn, tr. 2-121. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31. Bakti P. (2000), The biology of Andrallus spinidens F. (Heterroptera, Pentatomidae), a predator of armyworm Spodoptera litura (F) (Lepidoptera, Noctuidae) an Soybean. Journal penelitian Pertinian – Indonesia Vol. 19, No.1, pp. 21-30. 32. Singh K.J. and Sing O.P. (1989), Biology of Pentatomid predater, Andrallus spinidens F. (Heterroptera, Pentatomidae) on Rivula sp, a pest of Soybean in Madhya Pradesh. Journal insect Sciensis, No 2, pp.134-138. 33. Plant Pest and Disease Research Institute (PPDRI); Tehran 1935,Iran (2006). 34 [...]... kỹ thuật nhân nuôi, theo dõi các chỉ tiêu ảnh hưởng đến sự tăng quần thể, khả năng đẻ trứng, tỉ lệ trứng nở, tỉ lệ sống xót của của loài côn trùng thiên địch quan trọng này thì chưa được quan tâm Để đáp ứng nhu cầu thực tế trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá một số chỉ tiêu tăng trưởng quần thể của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius trong điều kiện nuôi nhân tạo với... đánh giá những chỉ tiêu ảnh hưởng đến khả năng tăng quần thể của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F trong điều kiện nuôi nhân tạo Qua việc nghiên cứu đề tài này giúp bản thân nâng cao hiểu biết về một số nội dung tri thức, kiến thức đã học trong các giáo trình bộ môn sinh thái học, bảo vệ thực vật, côn trùng học 2.2 Yêu cầu * Xác định khả năng đẻ trứng của Andrallus spinidens F * Tỉ lệ trứng nở của. .. được nghiên cứu: - Tạo lập môi trường nhân tạo để nuôi và xây dựng quy trình lưu giữ trứng BXNVT - Xây dựng quy trình nhân nuôi bọ xít nâu viền trắng Andrallus spinidens F trong môi trường nhân tạo - Ảnh hưởng của thời gian lưu trứng đến tỉ lệ nở của bọ xít - Đánh giá những chỉ tiêu tác động đến sự tăng quần thể BXNVT Andrallus spinidens F - Xác định khả năng để trứng của BXNVT A .spinidens F - Tìm hiểu... lượng bọ xít A .spinidens cũng tăng theo từ đầu vụ đến chính vụ và cao nhất ở cuối vụ, bắt đầu tập trung đông vào thời điểm trước cuốn của cải bắp đến thu hoạch rồi sau đó giảm dần 3.3 Khả năng đẻ trứng, tỉ lệ trứng nở và tỉ lệ sống của bọ xít bắt mồi nâu viền trắng Andrallus spinidens F trong điều kiện nuôi nhân tạo 3.3.1 Khả năng đẻ trứng của bọ xít bắt mồi nâu viền trắng Bảng 3.3: Khả năng đẻ trứng của. .. xít bắt mồi thuộc họ này Kitamura Kondo (1995) đã nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian phát dục của trứng và thiếu trùng loài bọ xít bắt mồi Nabis stenoferus (họ Nabidae) Nghiên cứu về tập tính bắt mồi, ảnh hưởng của các loại thức ăn, khả năng tiêu thụ vật mồi và vai trò của một số loài bọ xít bắt mồi cũng đã được đề cập tới Theo Khoo (1990) thì ở Malaysia người ta đã sử dụng loài bọ xít bắt. .. cùng của thí nghiệm khả năng đẻ trứng của bọ xít A .spinidens F.) Theo dõi tương tự như lần thí nghiệm đầu Kết quả sẽ được tính bằng tỉ lệ phần trăm giữ số lượng trứng nở trên tổng số trứng mang theo dõi 14 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Thương 2.3.2.4 Phương pháp thí nghiệm theo dõi tỉ lệ sống của bọ xít bắt mồi A .spinidens F : - Mục đích: Xác định được tỷ lệ sống của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens. .. tiến hành: Nuôi sinh học bọ xít A .spinidens F cái trong phòng thí nghiệm đến giai đoạn trưởng thành Cho ghép đôi giữa 20 cá thể bọ xít cái A .spinidens F (trưởng thành) với 20 cá thể bọ xít đực A .spinidens F (trưởng thành) Sẽ có 20 cặp đôi được nuôi ghép, mỗi cặp đôi sẽ nuôi trong 1 hộp riêng Sau khi cho ghép đôi, chúng ta tiến hành theo dõi từng cặp, khi đến thời kì sinh sản, hàng ngày đếm số ổ trứng... rau và đậu rau Loài bọ xít nâu viền trắng Andrallus spinidens F đã được ghi nhận là loài bọ xít bắt mồi tích cực trên cây bông, cây đậu tương và cây ngô trong hệ sinh thái đồng ruộng ở Ninh Thuận, Đồng Nai và một số tỉnh miền Bắc Vật mồi loài bọ xít bắt mồi này là ấu trùng sâu xanh, sâu khoang và sâu đo xanh Tuy nhiên việc nghiên cứu đặ điểm sinh thái, sinh học, nhân nuôi , các chỉ tiêu ảnh hưởng và... (1995) Vennison etal (1991) đã nghiên cứu biến động số lượng của con trưởng thành và thiếu trùng của 7 loài bọ xít bắt mồi họ Reduviidae Singh etal (1989) [51] nghiên cứu về một số đặc điểm sinh học của loài bọ xít nâu viền trắng Andrallus spinidens F với vật mồi là loài sâu hại đậu tương Rivula sp trong phòng thí nghiệm tại Macthya pradesh trong điều kiện nhiệt độ 24-30 0C, ẩm độ 75-85% có vòng đời 32... trứng, số trứng trên mỗi ổ là bao nhiêu, và tổng số trứng mỗi con cái có thể đẻ Thí nghiệm trên sẽ được thực hiện nhắc lại 3 lần và trong điều kiện môi trường nhiệt độ phòng (25-300C) 13 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS Vũ Thị Thương 2.3.2.3 Phương pháp thí nghiệm theo dõi tỉ lệ trứng nở của bọ xít Andrallus spinidens F - Mục đích: Xác định được tỷ lệ trứng nở của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens F trong . cứu đề tài: Đánh giá một số chỉ tiêu tăng trưởng quần thể của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius trong điều kiện nuôi nhân tạo với mong muốn theo dõi tìm hiểu đánh giá các yếu tố. KTNN  TRẦN NGỌC TRUNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG QUẦN THỂ CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI Andrallus spinidens Fabricius TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHÂN TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI.  TRẦN NGỌC TRUNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG QUẦN THỂ CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI Andrallus spinidens Fabricius TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHÂN TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN