Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
601,27 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ----***---- NGUYỄN THỊ NGỌC “THỜI GIAN PHÁT DỤC VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ VẬT MỒI CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI Orius sauteri Poppius” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Kỹ thuật nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. VŨ THỊ THƢƠNG HÀ NỘI – 2015 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, quan có liên quan, gia đình bạn bè. Vì hoàn thành đề tài mong muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất người. Trước tiên xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo Ths. Vũ Thị Thƣơng Giảng viên khoa Sinh – KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn suốt trình thực hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Tổ KTNN – Khoa Sinh – KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn góp ý, tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận này. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình người thân bạn bè giúp đỡ trình thực khóa luận. Xuân Hòa, ngày tháng năm 2015 Ngƣời thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương LỜI CAM ĐOAN Để bảo vệ tính trung thực khóa luận tốt nghiệp, xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp: “Thời gian phát dục và khả tiêu thụ vật m ồi của bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn Ths. Vũ Thị Thương- giảng viên khoa Sinh- KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Các kết tìm thấy khóa luận trung thực chưa công bố nghiên cứu khoa học trước đây. Xuân Hòa, ngày tháng năm 2015 Ngƣời thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề . 2. Mục đích . 3. Yêu cầu . CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U TRONG NƢỚC VÀ NGOÀI NƢỚC 1.1. Những nghiên cứu về sâu tơ Plutella xylostella . 1.1-4 1.1.1. Những nghiên cứu sâu tơ Plutella xylostella giới . 1.1.1-4 1.1.2. Những nghiên cứu sâu tơ Plutella xylostella Việt Nam 1.1.2-6 1.2. Những nghiên cứu O. sauteri Poppius . 1.2-8 1.2.1. Những nghiên cứu O. sauteri Poppius giới 1.2.1-8 1.2.2. Những nghiên cứu O. sauteri Poppius Việt Nam 1.2.2-11 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U . 1.2.2-13 2.1. Đối tượng nghiên cứu 1.2.2-13 2.2. Thời gian, đị a điểm nghiên cứu 1.2.2-13 2.2.1. Thời gian nghiên cứu . 1.2.2-13 2.2.2. Đị a điểm nghiên cứu 1.2.2-13 2.3. Vật liệu dụng cụ nghiên cứu . 1.2.2-13 2.4. Nội dung nghiên cứu . 1.2.2-13 2.5. Phương pháp nghiên cứu . 1.2.2-14 2.5.1. Phương pháp nghiên cứu đồng . 1.2.2-14 2.5.2. Phương pháp nghiên cứu phòng . 1.2.2-14 2.5.3. Xử lí, bảo quản mẫu vật . 1.2.2-16 2.5.4. Phương pháp xử lý số liệu: 1.2.2-16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.2.2-18 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 3.1. GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Đặc điểm sinh học bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius . 1.2.2-18 3.1.1. Đặc điểm hình thái . 1.2.2-18 3.1.2. Tập tính sống 1.2.2-19 3.2. Diễn biến mật độ sâu tơ ( P. xylostella) bọ xít bắt mồi ( O. sauteri) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 1.2.2-19 3.2.1. Diễn biến mật độ sâu tơ ( P. xylostella) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc . 1.2.2-19 3.2.2. Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi ( O. sauteri) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 1.2.2-21 3.3. Thời gian phát dục pha Orius sauteri Poppius nuôi thức ăn sâu tơ Plutella xylostella (tuổi 1-2) cải bắp 1.2.2-23 3.4. Khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ Plutella xylostella Orius sauteri Poppius bắp cải . 1.2.2-25 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.2.2-29 4.1. Kết luận . 1.2.2-29 4.2. Đề nghị …………………………………………………………………29 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - KTNN DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Diễn biến mật độ sâu tơ (P. xylostella) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc………………… .20 Bảng 3.2. Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi ( O. sauteri) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc………… …22 Bảng 3.3. Thời gian phát dục Orius sauteri Poppius nuôi thức ăn sâu tơ Plutella xylostella (tuổi 1-2) cải bắp………… 24 Bảng 3.4. Khả lựa chọn pha phát dục vật mồi sâu tơ Plutella xylostella trưởng thành O.sauteri P. bắp cả………………… .25 Bảng 3.5. Khả tiêu thụ vật mồi (sâu tơ tuổi 1-2) pha phát dục O.sauteri P. nuôi cải bắp……………………………… 27 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Diễn biến mật độ sâu tơ (P. xylostella) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc………………… .21 Hình 3.2. Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi ( O. sauteri) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc………… …23 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong tự nhiên, có sinh vật gây hại cho trồng (gọi loài dịch hại), đồng thời có sinh vật không gây hại cho trồng mà chúng tiêu diệt loài dịch hại (gọi loài thiên địch). Có nhiều loài thiên địch: Loài thiên địch ăn thịt loài dịch hại (như bọ rùa, chuồn chuồn, chim, ruồi giả dạng ong, tò vò…); loài thiên địch ký sinh (như ong mắt đỏ, ruồi ký sinh, vi-rút gây bệnh cho loài dịch hại…) Thiên địch có vai trò quan trọng cân sinh thái, giúp giữ cân cho hệ sinh thái cách tự nhiên theo mối quan hệ loài quần xã. Trong hệ sinh thái nông nghiệp có nhóm thiên địch định giữ vai trò quan trọng điều hòa số lượng sâu hại. Nhờ hoạt động tích cực loài thiên địch mà mật độ quần thể gây sâu hại bị khống chế ngưỡng gây hại kinh tế. Sự diện thiên địch với thành phần đa dạng phong phú đặc trưng cho môi trường không hoặc ô nhiễm sựu thay đổi môi trường nhiều khía cạnh khác nhau. Theo Phòng Nông nghiệp, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh liên kết rau an toàn (2010) cho thấy đối tượng sâu hại phổ biến rau bao gồm: sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, bọ nhảy, bọ trĩ, bọ cánh phấn, loài rệp cây, rầy mềm, rệp muội . Trong đó, sâu tơ đối tượng dịch hại nghiêm trọng khó phòng trừ coi điển hình khả quen thuốc kháng thuốc. Hiện xuất nhiều chủng sâu tơ chống thuốc vùng khác nhau, chúng tiếng tốc độ tàn phá nhanh chóng khó kiểm soát sử dụng biện pháp hóa học đơn thuần. Thực tế, để phòng trừ dị ch sâu tơ hại rau , người nông dân mới chỉ sử dụng biệ n pháp nhất là hóa học nên đại đa số người tiêu dùng Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương sử dụng rau không an toàn người trồng rau sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu… không hợp lý, không đảm bảo thời gian cách ly, dễ gây ngộ độc cho người tiêu dùng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Theo tác giả Nguyễn Văn Đậu (2008) [7] Đặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội, rau phát 32 loài thiên địch, phổ biến bọ xít bắt mồi Orius sauteri. Đặc biệt mật độ sâu tơ mật độ bọ xít Orius sauteri có mối tương quan chặt chẽ ( r = 0,96), bọ xít bắt mồi đóng vai trò vật tiêu thụ bậc tác động mạnh mẽ tới vật mồi sâu tơ, làm giảm vật mồi sâu tơ. Những năm trở lại đây, việc nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học nhằm thay việc dùng thuốc trừ sâu sản xuất rau an toàn đẩy mạnh, biện pháp khai thác lợi dụng thiên địch để phòng chống sâu hại hiệu quả, xem hướng quan trọng hướng phát triển biện pháp sinh học, biện pháp chủ đạo hệ thống phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) giúp bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng chống ô nhiễm môi trường. Xuất phát từ yêu cầu thực tế , phù hợp với xu phát triển nông nghiệp bền vững và an toàn, dưới sự hướng dẫn củ a ThS. Vũ Thị Thương, tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thời gian phát dục và khả tiêu thụ vật mồi của bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius”. 2. Mục đích Nghiên cứu thời gian phát dục các pha khả tiêu thụ vật mồi Orius sauteri Poppius nuôi bằng thức ăn là sâu tơ , làm sở để sử dụng bọ xít bắt mồi O. sauteri Poppius khống chế mật độ sâu tơ Plutella xylostella. Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 3. Yêu cầu - Tìm hiểu thời gian phát dục các pha O. sauteri Poppius nuôi bằng thức ăn là sâu tơ Plutella xylostella phòng thí nghiệm. - Tìm hiểu khả lựa chọn pha phát dục vật mồi (sâu tơ) bọ xít bắt mồi O. sauteri Poppius phòng thí nghiệm. - Tìm hiểu khả tiêu thụ vật mồi (sâu tơ) pha phát dục bọ xít bắt mồi O. sauteri Poppius phòng thí nghiệm. Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U TRONG NƢỚC VÀ NGOÀI NƢỚC 1.1. Những nghiên cƣ́u về sâu tơ Plutella xylostella 1.1.1. Những nghiên cứu sâu tơ Plutella xylostella giới Sâu tơ đối tượng dịch hại nguy hiểm vùng trồng rau họ hoa thập tự giới nên từ lâu đợc quan tâm nghiên cứu. Đã có nhiều nghiên cứu phân bố, tình hình gây hại, đặc điểm sinh học sâu tơ đề biện pháp phòng trừ nhằm giảm thiểu thiệt hại chúng gây ra. Tuy nhiên gây hại hay đặc điểm sâu tơ vùng địa lý khác nhau. Tất hướng tới mục tiêu phòng trừ có hiệu quả, giảm thiểu tối đa gây hại chúng. Về nguồn gốc đời phân bố, theo nghiên cứu Ronal F.L.Mau, Jayma L.Martin Kessing, sâu tơ có mặt khắp nơi, có lẽ bắt nguồn từ vùng Địa Trung Hải. Ngời ta thấy Bắc Mỹ, phần phía nam Nam Mỹ, Nam Phi, Châu Âu, Ấn Độ, Đông Nam Á, New Zealand, số phần Australia (Hardy, 1938). Chúng tình cờ phát Châu Âu, lần báo cáo Bắc Mỹ bang Illinois năm 1854 từ phía tây Canada năm 1885 (Harcourt, 1962). Hiện có mặt khắp nước Mỹ Canada. Ở Hawaii, lần xuất năm 1892 có mặt khắp đảo [30]. Về gây hại, Châu Âu đặc biệt Anh, sâu tơ có lịch sử phá hoại gần 160 năm nay, nước khác thuộc Châu Á Châu Mỹ ghi nhận phá hoại sâu tơ đầu kỷ 20. Ở Argentina, Australia, New Zealand Nam Phi sâu tơ trở thành dịch hại nguy hiểm từ trước năm 1930, từ đến năm 1939 sâu gây hại nghiêm trọng nớc Chile, Columbia, Jamaica, Và sau gây hại Brazil (1981), Bulgaria (1957), Hong Kong (1960), India (1968), Indonesia (1950). Tổng kết đến năm 1972 Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.1.1-4 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương sang lột xác lần cuối. Mầm cánh có màu nâu, lức mầm cánh kéo dài đốt bụng thứ tư. Như kích thước thể bọ xít tăng theo thời gian phát dục qua tuổi sâu non. Sâu non tuổi có kích thước nhỏ nhất, sâu non tuổi có kích thước lớn chuyển sang trưởng thành. 3.1.2. Tập tính sống Cả sâu non trưởng thành Orius sauteri Poppius hoạt động linh hoạt, sợ ánh nắng trực xạ thích ăn mồi bánh tẻ đến cây. Do điều kiện nuôi môi trường hạt đậu trắng bọ xít Orius sauteri Poppius thường chui vào hai mảnh hạt đậu trắng. Bọ xít trưởng thành sau giao phối tiến hành đẻ trứng vào phần mầm hạt đậu trắng, tập trung gốc mầm thường theo hàng, rải rác phía mầm trứng đẻ hai mảnh hạt đậu trắng, đầu trứng cắm vào mầm hạt đậu, đầu lồi có nắp trứng lộ rõ. Trên hạt đậu trắng có từ 1- 14 trứng giá thể hạt đậu trắng nảy mầm dài 1- cm với ưu điểm để 8-14 ngày tỉ lệ trứng nở khả sống Orius sauteri Poppius cao. 3.2. Diễn biến mật độ sâu tơ ( P. xylostella) bọ xít bắt mồi ( O. sauteri) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 3.2.1. Diễn biến mật độ sâu tơ ( P. xylostella) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Việc điều tra diễn biến mật độ sâu tơ cải bắp vụ thu đông 2014 tiến hành định kì ngày/ lần, kết thu thể bảng 3.1 hình 3.1 Từ kết bảng 3.1 hình 3.1 ta thấy quần thể sâu tơ có biến động lớn. Mật độ sâu thấp con/ cây, cao 2,3 con/ cây. Sau ngày trồng chưa có xuất sâu tơ, sau sâu tơ xuất với mật độ thấp. Mật độ sâu từ ngày 27/8 đến ngày 16/9 tăng dều đặn, cao đạt 2,3 con/ vào ngày 16/9, sau có chững lại suy giảm mật độ. Từ ngày 06/10 trở ta thấy có giảm đột ngột mật độ sâu tơ Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-19 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương giai đoạn sinh trưởng cuối cải bắp, thức ăn không thích hợp với sâu tơ, mật độ sâu giảm rõ rệt. Sự chênh lệch mật độ sâu tơ qua giai đoạn cho thấy mật độ sâu tơ tập trung giai đoạn trải bàng, cần phải có biện pháp phòng trừ kịp thời để giảm thiểu thiệt hại chúng gây ra. Bảng 3.1. Diễn biến mật độ sâu tơ (P. xylostella) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Giai đoạn sinh trƣởng thật thật thật thật 11 thật 13 thật 15 thật trải bàng trải bàng bắt đầu cuốn bắp bắp bắp chặt bắt đầu thu thu hoạch Trung bình Khóa luận tốt nghiệp KTNN Ngày ĐT 12/8/14 17/8/14 22/8/14 27/8/14 1/9/14 6/9/14 11/9/14 16/9/14 21/9/14 26/9/14 1/10/14 6/10/14 11/10/14 16/10/14 21/10/14 26/10/14 Mật độ sâu tơ (con/ cây) 0,07 0,28 0,58 0,91 1,8 2,3 1,9 1,65 1,33 1,1 0,75 0,62 0,51 0,45 0,89 ± 0,38 1.2.2-20 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Hình 3.1. Diễn biến mật độ sâu tơ (P. xylostella) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 3.2.2. Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi ( O. sauteri) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Quá trình điều tra theo dõi diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi, kết trình bày bảng 3.2 hình 3.2 Hai đợt điều tra điều tiên vào ngày 06/9 11/9 chưa thấy bọ xít xuất hiện. Ngày 16/9 thấy bọ xít xuất với mật độ thấp,điều tra mật độ 0,35 con/ cây. Mật độ bọ xít điều tra ngày 21/9 tăng lên đáng kể so với ngày 16/9 0,61 con/ cây. Sau mật độ bọ xít biến động nhỏ chí ngày 26/9 mật độ bọ xít giảm xuống 0,57 con/ cây. Tuy nhiên mật độ bọ xít điều tra ngày 01/10 tăng nhanh lên 0,97 con/ cây. Mật độ bọ xít đạt đỉnh cao ngày 06/10 1,22 con/ cây, sau mật độ bọ xít bắt đầu giảm lần điều tra tiếp theo. Nguyên nhân việc suy giảm nhanh mật độ bọ xít tác động trở lại nguồn thức ăn sâu tơ bị giảm thời điểm đó, dẫn đến việc cạnh tranh dinh dưỡng quần thể bọ xít, bắt buộc có Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-21 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương phát tán, hoặc tác động lớn điều kiện dinh dưỡng ngoại cảnh tới quần thể bọ xít làm giảm mật độ trên. Vì cần có biện pháp trì mật độ khích lệ quần thể bọ xít phát triển ổn định. Tuy mật độ bọ xít có biến động mạnh giai đoạn cuối, xét mối quan hệ với sâu tơ điều phần lớn nguồn thức ăn gây hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên Bảng 3.2. Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi ( O. sauteri) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Giai đoạn sinh trƣởng Ngày ĐT Mật độ bọ xít bắt mồi (con/ cây) 13 thật 06/09/14 15 thật 11/09/14 trải bàng 16/09/14 0,35 trải bàng 21/09/14 0,61 bắt đầu 26/09/14 0,57 bắp 01/10/14 0,97 bắp 06/10/14 1,22 bắp 11/10/14 1,05 chặt 16/10/14 0,92 bắt đầu thu thu hoạch Trung bình 21/10/14 0,78 26/10/14 0,7 0,65 ± 0,27 Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-22 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Hình 3.2. Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi ( O. sauteri) bắp cải vụ thu đông 2014 Nam Viên - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 3.3. Thời gian phát dục pha của Orius sauteri Poppius nuôi thức ăn sâu tơ Plutella xylostella (tuổi 1-2) cải bắp Kết ghi lại bảng 3.3 cho thấy nuôi O. sauteri thức ăn sâu tơ (tuổi 1- 2) cải bắp, điều kiện nhiệt độ trung bình 21,1± 0,74ºC, ẩm độ trung bình 87,65± 1,1% vòng đời trung bình 27,27± 0,36 ngày. Trong thời gian phát dục trứng 2,77± 0,14 ngày, từ trứng đến hết tuổi ( đem thả) 6- 11 ngày, trung bình 8,44 ngày; từ tuổi đến hết tuổi 6- 14 ngày, trung bình 9,76 ngày, giai đoạn tiền đẻ trứng 3,07± 0,12, thời gian sống trưởng thành đực 11,73± 0,67 ngày, trưởng thành 12,83± 0,69 ngày. Kết sát với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Vịnh (2005) [22] (Vòng đời O. sauteri nuôi bọ trĩ T.palmi 17,01± 1,86 ngày) Hà Quang Hùng & Bùi Thanh Hương (2002) [8] (Vòng đời O. sauteri nuôi bọ trĩ T. palmi 21,58± 0,26 ngày). Chứng tỏ chất dịch thể sâu tơ loại thức ăn có chất lượng không bọ trĩ T. palmi bọ xít O. sauteri Trong điều kiện nuôi, trưởng thành O. sauteri có thời gian sống dài trưởng thành đực. Điều có ý nghĩa sử dụng loại bọ xít Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-23 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương để phòng chống sâu hại đồng ruộng có nhiệm vụ trì mật độ quần thể bọ xít. Theo kết nghiên cứu môn Côn trùng- Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội (2004) [2] vòng đời sâu tơ 21- 30 ngày ( 20-30ºC) dài vòng đời bọ xít O. sauteri. Điều có lợi ta sử dụng bọ xít O. sauteri để phòng chống sâu tơ. Bảng 3.3. Thời gian phát dục của Orius sauteri Poppius nuôi thức ăn sâu tơ Plutella xylostella (tuổi 1-2) cải bắp Pha phát dục Số cá thể Thời gian phát dục(ngày) của O.sauteri theo dõi Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Trứng 30 2,77± 0,14 Ấu trùng tuổi 30 2,60± 0,09 Ấu trùng tuổi 30 3,07± 0,14 Ấu trùng tuổi 30 3,03± 0,11 Ấu trùng tuổi 30 3,30± 0,14 Ấu trùng tuổi 30 3,43± 0,13 Tiền đẻ trứng 30 3,07± 0,12 Vòng đời 30 18 26 21,27± 0,36 Thời gian sống 30 19 11,73± 0,67 30 18 12,83± 0,69 trưởng thành đực Thời gian sống trưởng thành Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-24 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Ghi chú: Thí nghiệm phòng thí nghiệm khoa Sinh- KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tháng 3/ 2014, nhiệt độ trung bình: 21,1 ± 0,74ºC, ẩm độ trung bình 87,65± 1,1% 3.4. Khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ Plutella xylostella của Orius sauteri Poppius bắp cải Bảng 3.4. Khả lựa chọn pha phát dục vật mồi sâu tơ Plutella xylostella của trƣởng thành O.sauteri P. bắp cải Pha phát Khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ của trƣởng thành O.sauteri dục vật (con/ngày) mồi sâu tơ Số vật Lần Lần Lần mồi TN Trung bình Tuổi 40 17,95± 0,87 17,25± 1,23 17,55± 0,96 17,58 Tuôi 40 8,55± 0,56 8,40± 0,55 8,10± 0,54 8,35 Tuổi 40 1,90± 0,26 2,00± 0,28 1,80± 0,21 1,90 Tuổi 40 0,55± 0,12 0,60± 0,11 0,45± 0,12 0,53 Nhộng 40 CV% = 3,50% Ghi chú: thí nghiệm phòng thí nghiệm khoa Sinh- KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tháng 3/ 2014, nhiệt độ trung bình: 21,1 ± 0,74ºC, ẩm độ trung bình 87,65± 1,1% Kết ghi lại bảng 3.4 cho thấy lựa chọn O. sauteri pha sâu tơ nuôi cải bắp có sai khác rõ rệt. sai khác kích thước tương quan thiên địch vật mồi, độ mềm lớp bảo vệ bên thể vật mồi. Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-25 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Trong pha phát dục sâu tơ O. sauteri ưa thích sâu tơ tuổi ( tiêu thụ 17,58 con/ ngày). Sau đến sâu tơ tuổi ( tiêu thụ 8,35 con/ ngày). Sức ăn trưởng thành O. sauteri giảm đột biến vật mồi sâu tơ tuổi ( 1,90 con/ ngày) sâu tở tuổi ( 0,53 con/ ngày), đặc biệt chúng không ăn nhộng sâu tơ. Do sâu tơ tuổi 3-4 có kích thước lớn lớp da sâu tơ dày gây khó khăn cho việc chích vòi vào thể vật mồi nên O. sauteri không ưa thích. Đối với nhộng sâu tơ có lớp tơ bảo vệ nên O. sauteri đưa vòi chích hút tiếp xúc với nhộng bên được, pha nhộng không bị sâu tơ O. sauteri tiêu diệt. Đây sở bước đầu để định thời điểm thả O. sauteri đồng. điều tra thấy đồng ruộng pha trưởng thành pha trứng sâu tơ nhiều nên thả O. sauteri tuổi 2. Thời gian sống trưởng thành sâu tơ 12,21± 1,13 (cái) 11,08± 0,54 (đực) (theo Nguyễn Quý Hùng, Lê Trường ctv, 1995) [20], thời gian phát dục trứng sâu tơ 24 ngày 25ºC. Như tuổi 1-2 rộ ruộng lúc O. sauteri thả đồng thích hợp với tiểu khí hậu khu ruộng phát triển thành tuổi trưởng thành, lúc chúng có sức ăn lớn gặp vật mồi ưa thích. Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-26 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương Bảng 3.5. Khả tiêu thụ vật mồi (sâu tơ tuổi 1-2) của pha phát dục O.sauteri P. nuôi cải bắp Pha phát Khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ của pha phát dục dục của O.sauteri (con/ngày) O. sauteri Số vật Lần Lần Lần mồi TN Ấu trùng Trung bình 40 1,60± 0,18 1,53± 0,18 1,66± 0,18 1,60 40 4,70± 0,27 4,80± 0,25 4,63± 0,26 4,71 40 8,13± 0,38 8,43± 0,38 7,93± 0,37 8,16 40 11,30± 0,43 11,83± 0,40 12,03± 0,41 11,73 40 13,70± 0,50 13,06± 0,45 12,83± 0.51 13,20 TT đực 40 17,90± 0,47 17,06± 0,45 16,6± 0,31 17,21 TT 40 16,73± 0,45 17,03± 0,47 15,83± 0,38 16,53 tuổi Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi CV%= 4,10% Ghi chú: thí nghiệm phòng thí nghiệm khoa Sinh-KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tháng 3/ 2014, nhiệt độ trung bình: 21,1 ± 0,74ºC, ẩm độ trung bình 87,65± 1,1% Kết ghi lại bảng 3.5 cho thấy nuôi vật mồi sâu tơ (tuổi 12) O. sauteri tuổi tiêu thụ vật mồi thấp (1,60 con/ngày). Khi nở ấu trùng bọ xít tuổi kích thước nhỏ, dinh dưỡng dự trữ thể nên ăn ít. Từ tuổi trở chúng hoạt động nhanh nhẹn để Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2-27 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh KTNN Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương tìm kiếm thức ăn, sức ăn tăng dần để cung cấp lượng cho chúng phát triển thể sức ăn đạt lớn pha trưởng thành 17,21 con/ ngày ( trưởng thành cái) 16,53 con/ ngày ( trưởng thành đực). Trong điều kiện trưởng thành ăn nhiều trưởng thành đực cần nhiều lượng hơn, đảm bảo nhiều chức đực chức sinh sản trì mật độ quần thể bọ xít. Với khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ cao với khả quần thể nhanh khẳng định O. sauteri loài thiên địch có ý nghĩa phòng chống sâu tơ có chiến lược sử dụng hợp lý. Khả tiêu thụ vật mồi tiêu quan trọng để xác định số lượng bọ xít mang thả đem lại hiệu mong muốn. Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-28 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận 1. Trên bắp cải, mật độ sâu tơ cao 2,3 con/ giai đoạn trải bàng, thấp con/ cây, mật độ trung bình 0,89 ± 0,38 con/ cây. Mật độ bọ xít bắt mồi O. sauteri cải bắp cao 1,22 con/ cây, thấp con/ cây, mật độ trung bình 0,65 ± 0,27 con/ cây. 2. Khi nuôi O. sauteri sâu tơ tuổi 1-2 cải bắp, vòng đời O. sauteri 21,7± 0,36 ngày. 3. Trong pha phát dục sâu tơ trưởng thành O. sauteri tiêu thụ nhiều pha sâu non sâu tơ tuổi (trung bình 17,58 con/ ngày), không ăn pha nhộng sâu tơ. 4. Bọ xít O. sauteri có khả tiêu thụ vật mồi sâu tơ lớn tăng dần theo tuổi, khả tiêu thụ vật mồi đạt lớn pha trưởng thành 17,21 con/ ngày (trưởng thành cái) 16,53con/ ngày (trưởng thành đực). Chúng loài có ý nghĩa phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự. 4.2. Đề nghị Cần thời gian nghiên cứu tiếp để xây dựng quy trình nhân nuôi bọ xít bắt mồi Orius sp. kế hoạch phòng chống sâu tơ bọ xít bắt mồi Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-29 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Trƣởng thành Orius sauteri Poppius Sâu tơ hại rau cải bắp Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-30 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc 1. Trần Thiên An ctv (2003), Bước đầu nghiên cứu Orius sauteri P., loài bọ xít bắt mồi có triển vọng phòng trừ bọ trĩ sọc vàng nhện đỏ họ bầu bí Tp. Hồ Chí Minh, Tạp chí BVTV số 6/2003 (T3-6) 2. Bộ môn côn trùng trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa. Nxb Nông nghiệp 3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Trồng trọt – bảo vệ thực vật. Nxb Chí nh trị quốc gia Hà Nội. 4. Cục bảo vệ thưc vật (1981).Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng. Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội. 5. Tạ Thu Cúc (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng rau. Nxb Hà Nội 6. Cục bảo vệ thực vật (1987), Phương pháp điều tra phát sâu hại trồng. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 7. Nguyễn Văn Đậu (2008), “ Thành phần thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự vụ thu- đông 2007 biện pháp phòng chống sâu tơ, bọ nhảy bọ xít bắt mồi Orius sauteri Popius nấm Metarhizium sp. Đặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội”, trang 55- 56 8. Hà Quang Hùng , Bùi Thanh Hương (2002), Nghiên cứu đặc điểm hì nh thái, sinh vật học của bọ xí t bắt mồi Orius sauteri Popius nuôi vật mồi bọ trĩ T . Palmi K. trứng ngài gạo Corayra cephatonic . Nxb Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-31 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 9. Nguyễn Quí Hùng, Lê Trường, Lã Phạm Lân, Dương Thành Tài, Huỳnh Công Hà, Trần đức Văn (1995), Sâu tơ hại rau họ hoa thập tự biện pháp quản lí sâu tơ tổng hợp. Nhà xuất Nông Nghiệp – Tp. Hồ Chí Minh 10. http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=8411 11. http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=8411 12. Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn (2004), Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội. 13. Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp. Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14. Lê Lân (2006), Thành phần bọ xít bắt mồi, đặc tính sinh học, sinh thái loài có ý nghĩa phòng chống sâu hại đậu rau vụ xuân năm 2006 Đặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp 15. Nguyễn Văn Sơn, Lê Kim Oanh, Nguyễn Văn Hải, Trần Phan Hữu, (1995), Kết bước đầu đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh XENTARI WDG sâu tơ ( Plutella xylostella) hại rau họ hoa thập tự. Tạp chí BVTV – Số 5/ 1995 16. Sở KH&CN Lâm Đồng , “So sánh ba phương pháp nhân nuô i sâu tơ…” www.lamdong.gov.vn 17. Hồ Khắc Tín cộng (1980), Sâu hại rau họ hoa thập tự, giáo trình côn trùng nông nghiệp. Nhà xuất Nông Nghiệp, T106 – 125 Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-32 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 18. Lê Văn Trịnh Trần Huy Thọ (1995), “ Một số kết theo dõi tình hình phát sinh sâu tơ rau họ hoa thập tự năm 1991 – 1992”. Tạp chí BVTV số 6/ 1995 19. Lê Văn Trịnh, Vũ Thị Sử, Nguyễn Thị Nguyên (1997). Hiệu khống chế số lượng quần thể sâu tơ ong ký sinh A. plutella đồng ruộng. Tạp chí BVTV số 1/ 1997 20. Lê Trường, Nguyễn Quý Hùng và Ctv (1995), Sâu tơ hại rau họ hoa thập tự và biện pháp quản lý sâu tơ tổng hợp. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21. Yorn try, Hà Quang Hùng (2005), Bọ xít bắt mồi bọ trĩ T.palmi karny đậu rau Gia Lâm- Hà Nội vụ xuân hè 2014. Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 5, 11-12/04/2005, Hà Nội 22. Nguyễn Văn Vịnh (2005), Nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi Orius sauteri Popius sâu hại đậu rau vụ xuân hè 2005 Thường Tín – Hà Tây. Luận án thạc sỹ Nông nghiệp. Tài liệu nƣớc 23. Harcourt D.G (1963). „ Major mortalityfactors in the population dynamics of the Diamon bach moth, p. Maculipennis ( Lepidoptera, plutellidae”, can. Ent. Soc. Mem. 32,pp 55-56. 24. Kazuya Nagai and Eizi Yano¹,(1998). Effects of temperature on the development and reproduction of Orius sauteri (Poppius) (Heteroptera : Anthocoridae), a predator of Thrip palmi Karny (Thysanoptera : Thripidae). Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-33 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: ThS. Vũ Thị Thương 25. Koshihara T, (1985). „Dramond back moth and its control in Japan” Proc.1st. Inster. Workshop. Shanhua. Taiwan AVRDC-pg: 43-53. 26. Murai T, yukata Narai an Naoto Sigiura (2001). „Utilazation of germinated broad bean seeds as an oviposition substrate in massearing of the predatory bug, O.sauteri poppius (Heteroptera, Anthocoridas)”, research Institute for Bioresources, Okayama University. Kurashiki, 710 1046, Japan. 27. Nagai, K: yano, (1999).Effect of temperature on the development and reproduction of Thrip palmi K (Thysanoptera, Thripidae) appilived Entomology and Zoology. 28. Ong K.H; Soon S.C, (1990). Seasonal abundance and distribution 179 patternamong host plast of Diamind back Moth. P. Xylostella (L). Abst. Trop. Agv. Vol.15. 29. Yano, E (1998). “Recent advance in the sudy of biocontrol with indigenous natural enemies in Japan Intergrated control in glass hous proceeding of the meeting at Brest, France,26-29 May,294P. 30. http://www.ci.nii.ac.jp/naid/110001113112 31 http://www.extento.hawaii.edu/Kbase/crop/type/plutella.htm Xuân hòa, ngày tháng năm 2015 Ý kiến người hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-34 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - [...]... trưởng thành bọ xít cái/ 40 cá thể vật mồi sâu tơ CT7: 1 trưởng thành bọ xít đực/ 40 cá thể vật mồi sâu tơ ( Thức ăn sử dụng là sâu tơ tuổi 1 và tuổi 2) Sau 24h đếm số xác sâu tơ để xác định khả năng tiêu thụ vật mồi sâu tơ của bọ xít bắt mồi O .sauteri 2.5.3 Xử lí, bảo quản mẫu vật - Các mẫu vật được bảo quản và xử lý theo quy định xử lý côn trùng Mẫu vật được lưu giữ theo phương pháp giữ mẫu vật bằng... trung bình 87,65± 1,1% 3.4 Khả năng tiêu thụ vật mồi sâu tơ Plutella xylostella của Orius sauteri Poppius trên lá bắp cải Bảng 3.4 Khả năng lựa chọn pha phát dục vật mồi sâu tơ Plutella xylostella của trƣởng thành O .sauteri P trên lá bắp cải Pha phát Khả năng tiêu thụ vật mồi sâu tơ của trƣởng thành O .sauteri dục vật (con/ngày) mồi sâu tơ Số vật Lần 1 Lần 2 Lần 3 mồi TN Trung bình Tuổi 1 40... của O sauteri Poppius khi nuôi băng thưc ăn la sâu tơ trong phòng thí nghiệm ̀ ́ ̀ - Tìm hiểu khả năng lựa chọn pha phát dục vật mồi (sâu tơ) của bọ xí t băt môi O sauteri Poppius trong phòng thí nghiệm ́ ̀ Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-13 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội 2 GVHD: ThS Vũ Thị Thương - Tìm hiểu khả năng tiêu thụ vật mồi ( sâu tơ) ở mỗi pha phát dục của bọ xít bắt mồi. .. và 7 CT với O .sauteri CT1: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 1/ 40 cá thể vật mồi sâu tơ CT2: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 2/ 40 cá thể vật mồi sâu tơ CT3: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 3/ 40 cá thể vật mồi sâu tơ Khóa luận tốt nghiệp KTNN 1.2.2-15 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội 2 GVHD: ThS Vũ Thị Thương CT4: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 4/ 40 cá thể vật mồi sâu tơ CT5: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 5/ 40 cá thể vật mồi. .. sauteri Poppius 3.1.1 Đặc điểm hình thái Bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius là loài côn trùng biến thái không hoàn toàn, gồm 3 pha: pha trứng, pha sâu non bọ xít gồm 5 tuổi và pha trưởng thành bọ xít Trứng bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius hình quả bầu dục với kích thước dài 0,31 ± 0,16 mm và rộng 0,20 ± 0,0007 mm Trứng thường được đẻ trên mầm hạt đậu và tập trung ở phần gốc mầm, có khi thành... sâu tơ Sau 24h đếm số xác sâu tơ để xác định khả năng ăn Thí nghiệm xác định khả năng tiêu thụ vật mồi sâu tơ P xylostella của mỗi pha phát dục đối với bọ xít O sauteri P Mục đích: xác định khả năng tiêu thụ thức ăn của mỗi pha phát dục của bọ xít O .sauteri làm cơ sở xây dựng quy trình nhân nuôi và kế hoạch phòng chống sâu tơ Cách tiến hành: bọ xít bỏ đói 24h trước khi làm thí nghiệm Tiến... sauteri là 21,7± 0,36 ngày 3 Trong các pha phát dục của sâu tơ thì trưởng thành O sauteri tiêu thụ nhiều nhất pha sâu non sâu tơ tuổi 1 (trung bình 17,58 con/ ngày), không ăn pha nhộng sâu tơ 4 Bọ xít O sauteri có khả năng tiêu thụ vật mồi sâu tơ lớn và tăng dần theo tuổi, khả năng tiêu thụ vật mồi đạt lớn nhất ở pha trưởng thành 17,21 con/ ngày (trưởng thành cái) và 16,53con/ ngày (trưởng thành đực)... 1.2.2-26 Nguyễn Thị Ngọc- K37D Sinh - Trường ĐHSP Hà Nội 2 GVHD: ThS Vũ Thị Thương Bảng 3.5 Khả năng tiêu thụ vật mồi (sâu tơ tuổi 1-2) của mỗi pha phát dục O .sauteri P nuôi trên lá cải bắp Pha phát Khả năng tiêu thụ vật mồi sâu tơ của mỗi pha phát dục dục của O .sauteri (con/ngày) O sauteri Số vật Lần 1 Lần 2 Lần 3 mồi TN Ấu trùng Trung bình 40 1,60± 0,18 1,53± 0,18 1,66± 0,18 1,60 40 4,70± 0,27 4,80±... (1956) đã mô tả các đặc điểm hình thái trứng của 24 loài thuộc họ bọ xít ăn sâu Reduviidae và mô tả bọ xít non tuổi 1, tuổi 4 của 7 loài bọ xít bắt mồi thuộc họ này Theo Khoo (1990) thì ở Malaysia người ta đã sử dụng loài bọ xít bắt mồi Sycanus collaris (họ Reduviidae) để phòng chống bọ xít xanh hại đậu tương Nezaza viridula (Dẫn theo Trương Xuân Lam và Vũ Quang Côn) [12] Theo El-Sebaey, I I., El-Bishry,... Anthocoridae thì các loài thuộc giống Orius là có ý nghĩa hơn cả trong việc phòng trừ bọ trĩ (Thrips palmi), các loài thuộc giống Orius này đã và đang được nghiên cứu nhiều trên thế giới [29] Về phổ kí chủ, các loài bọ xít bắt mồi thuộc giống Orius là kí chủ của nhiều loài côn trùng khác nhau, trong đó nổi bật là có các loài bọ trĩ, như bọ xít bắt mồi (Orius albidipennis) là kí chủ của 13 loài sâu hại trong . NỘI 2 KHOA SINH – KTNN *** NGUYỄN THỊ NGỌC “THỜI GIAN PHÁT DỤC VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ VẬT MỒI CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI Orius sauteri Poppius KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngà nh: Sƣ phạ. khả năng tiêu thụ vậ t mồ i ca bọ xt bắt mồi Orius sauteri Poppius . 2. Mc đch Nghiên cứ u thờ i gian phá t dụ c cá c pha và khả năng tiêu th vật mồi của Orius sauteri Poppius. phổ biến nhất là bọ xít bắt mồi Orius sauteri. Đc biệt mật độ sâu tơ và mật độ bọ xít Orius sauteri có mối tương quan cht chẽ ( r = 0,96), bọ xít bắt mồi đóng vai trò là vật tiêu th bậc 2